1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng giáo dục trong hệ thống triết học của john dewey

103 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 489,22 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ LUYỆN TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC TRONG HỆ THỐNG TRIẾT HỌC CỦA JOHN DEWEY Chuyên ngành: Triết học Mã số : TR04015 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS – TS ĐINH NGỌC THẠCH TP HỒ CHÍ MINH - 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ LUYỆN TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC TRONG HỆ THỐNG TRIẾT HỌC CỦA JOHN DEWEY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 04015 Người hướng dẫn khoa học: PGS., TS ĐINH NGỌC THẠCH TP HỒ CHÍ MINH - 2007 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Kết nghiên cứu trung thực chưa công bố Người viết cam đoan NGUYỄN THỊ LUYỆN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài .5 Mục đích nhiệm vụ luận văn .9 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Ý nghóa lý luận thực tiễn đề tài 10 Kết cấu luận văn 10 NỘI DUNG Chương 1: CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG CỦA JOHN DEWEY 11 1.1 John Dewey đại biểu thứ ba chủ nghóa thực dụng Mỹ .11 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển chủ nghóa thực dụng Mỹ .11 1.1.2 Vị trí John Dewey chủ nghóa thực dụng Mỹ .25 1.2 Tư tưởng triết học John Dewey .31 1.2.1 Từ chủ nghóa kinh nghiệm tự nhiên đến chủ nghóa công cụ 31 1.2.2 Triết học xã hội 36 Chương 2: TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA JOHN DEWEY – NỘI DUNG THỰC CHẤT VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ 46 2.1 Tư tưởng giáo dục John Dewey 46 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển tư tưởng giáo dục 46 2.1.2 Nội dung thực chất tư tưởng giáo dục John Dewey 51 2.2 Ý nghóa tư tưởng giáo dục hệ thống triết học John Dewey 62 2.2.1 Tư tưởng dục giáo dục John Dewey xu hướng giáo giới .62 2.2.2 Tư tưởng giáo dục John Dewey với trình đổi giáo 68 KẾT LUẬN .80 TÀI LIỆU THAM KHAÛO 83 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hơn trăm năm từ kỷ XIX đến nay, triết học phương Tây trải qua trình diễn biến phức tạp, xuất đủ thứ trường phái triết học tự xưng vượt qua phạm vi triết học truyền thống Sự xuất hiện, thay liên tục trường phái triết học diễn phức tạp, rối rắm, song trường phái phương pháp đặc thù, mức độ định, thể đặc trưng thời đại Tính chất, phạm vi vấn đề nghiên cứu hình thái lý luận mục tiêu đại thể có điểm khác biệt quan trọng so với triết học cận đại Diễn biến triết học phương Tây nửa kỷ qua bị quy định nhiều nhân tố, thay đổi điều kiện lịch sử xã hội nước phương Tây, tiến khoa học kỹ thuật, văn hoá tư tưởng truyền thống thân triết học Các nhân tố tác động qua lại với nhau, làm cho triết học phương Tây chuyển hoá từ cận đại sang đại Xuất phát từ đặc thù phát triển nước nên triết học phương Tây đại tổng thể tư tưởng triết học nước phương Tây khác mức độ tương đối định Quá trình chuyển biến từ triết học phương Tây cận đại sang triết học phương Tây đại chia làm giai đoạn sau: Thời kỳ phôi thai (từ kỷ XIX đến đầu kỷ XX), thời kỳ hình thành phát triển khuynh hướng chủ đạo (từ đầu kỷ XX đến năm 60) thời kỳ tìm tòi chuyển hướng (những năm 70 kỷ XX đến nay) Chủ nghóa thực dụng, trào lưu bật triết học phương Tây đại (hiểu theo nghóa macxit), xuất Mỹ vào thập niên 70 kỷ XX, đến cuối kỷ 19 đầu kỷ XX phát triển thành trường phái triết học chiếm địa vị chủ đạo Mỹ, thúc đẩy mạnh mẽ khoa học tự nhiên đương đại hoàn cảnh có trào lưu phản đối tư biện siêu hình học chiếm địa vị thống trị triết học Mỹ Khuynh hướng lý luận cuả nhà triết học theo chủ nghóa thực dụng vài phương diện tiếp cận với chủ nghóa thực chứng, chủ nghóa Makhơ (Mach); họ, Wiliam James, lại nhấn mạnh tầm quan trọng hoạt động tâm lý phi lý tính người, cho triết học cần lấy người làm trung tâm, chí họ gọi triết học “chủ nghóa nhân bản” Nhìn chung số đặc trưng triết học đại chống phân lập nhị nguyên chủ khách, tâm vật, chống tư biện siêu hình, nhấn mạnh tác dụng động thực tiễn chủ thể… thể rõ trong lý luận chủ nghóa thực dụng Nửa đầu kỷ XX, thập niên 30, chủ nghóa thực dụng Mỹ trường phái triết học có ảnh hưởng thực tế lớn Đại biểu thứ ba chủ nghóa thực dụng sơ kỳ J.Dewey cải biến thêm bước khuynh hướng siêu hình không triệt để thực lợi chủ nghóa thực dụng, trọng tính khoa học tính thực tiễn triết học J.Dewey đề xướng hiệu cải cách tiến bộ, quan tâm đến vấn đề trị xã hội, làm cho chủ nghiã thực dụng trở thành thứ triết học trị, xã hội phù hợp với nước Mỹ đại Do đặc điểm chủ nghóa thực dụng mặt lý luận dung hòa, nên sau trình phát triển chủ nghóa thực dụng kết hợp với trường phái triết học khác chủ nghóa kinh nghiệm logic, triết học phân tích, tượng học từ châu Âu truyền sang Cùng với Charles Peirce - người sáng lập chủ nghóa thực dụng, William James - người hệ thống hóa chủ nghóa thực dụng, J.Dewey tiếp thu, kế thừa quan điểm hai nhà tư tưởng trước phát triển chủ nghóa thực dụng thêm bước theo ý nghóa trào lưu tư tưởng bật so với trào lưu tư tưởng kỷ XX J.Dewey với học thuyết dân chủ giáo dục thể quan điểm triết học tinh thần giáo dục mang nội dung cải cách cấp tiến ảnh hưởng mạnh mẽ giới học giả nói riêng đời sống tinh thần người Mỹ nói chung Qua tư tưởng dân chủ giáo dục, J.Dewey biết đến không vai trò nhà triết học bật chủ nghóa thực dụng, mà ông xem biểu tượng cải cách giáo dục, chân dung nhà cải cách giáo dục lớn giới Với vai trò nhà lý luận quan điểm triết học xã hội, triết học đời sống, J.Dewey gắn triết học với đời sống hoạt động giáo dục thông qua hoạt động giáo dục J.Dewey xây dựng lý luận phương pháp giáo dục, vận dụng phương pháp qua hoạt động giảng dạy tổ chức Trường học thực nghiệm áp dụng theo lý luận ông Với quan điểm đề cao vai trò giáo dục, từ đầu J.Dewey xác định vị trí giáo dục vô quan trọng, có giáo dục thông qua giáo dục người nắm bắt tri thức đạt tới dân chủ thực Xuất phát từ quan điểm xây dựng xã hội dân chủ thực chất thông qua xây dựng giáo dục dân chủ từ trường học, J.Dewey phân biệt giáo dục với trị, xét theo góc độ giáo dục bao trùm lên trị, không chịu chi phối áp đặt từ trị, theo quan điểm ông Quan điểm giáo dục J.Dewey không lấy người học làm trung tâm hay chương trình giáo dục làm trọng tâm hoạt động giảng dạy, mà kết hợp hai yếu tố Ông đặc biệt nhấn mạnh vai trò người thầy hoạt động giáo dục Ông đề cao gắn kết lý thuyết thực hành trình học tập học sinh nhấn mạnh đến tính hiệu giáo dục Quan điểm giáo dục J.Dewey chất thể tính cấp tiến thời ông - năm đầu kỷ XX Mỹ Không phải người thấy giá trị nó, giá trị nội dung cải cách giáo dục J.Dewey thực tế chứng minh Hầu hết vấn đề J.Dewey đề cập nội dung cải cách giáo dục vấn đề mà giáo dục Mỹ giáo dục giới thực thi hướng tới Tư tưởng cải cách giáo dục J.Dewey có giá trị to lớn đem lại hiệu đích thực cho giáo dục Mỹ, mà ảnh hưởng không nhỏ tới nước Trung Quốc, Nhật Bản nhiều nước có giáo dục tiến tiến Không thể phủ nhận rằng, sở giới quan tư tưởng giáo dục J.Dewey chủ nghóa thực dụng, với hạn chế tất yếu, gắn liền với biện minh cho chế độ tư bản, dân chủ tư sản Song, để đánh giá cách khách quan khoa học triết học J.Dewey nói chung, tư tưởng giáo dục nói riêng cần đặt điều kiện lịch sử cụ thể, đồng thời so sánh với học thuyết, tư tưởng khác, rút học bổ ích cho hôm 83 26 Morris(1971), Phong trào chủ nghóa thực dụng triết học Mỹ (tiếng Anh) 27 Lê Tôn Nghiêm (1970), Những vấn đề triết học đại, Tủ sách Ra Khơi, Sài Gòn 28 Nguyễn Mạnh Tường (1996), Lý luận giáo dục châu âu kỷ XV – XVIII, Nxb Giáo dục, Hà nội 29 Nhiều tác giả, Chủ biên Vũ khiêm (1986), Triết học tư sản phương Tây nay, Nxb.Thông tin lý luận, HCM 30 Nhiều tác giả (2006), Khoa học giáo dục tìm diện mạo mới, Nxb Trẻ, Hà Nội 31 Stanley Rosen (2004), Triết học nhân sinh Biên dịch Nguyễn Minh Sơn, Lưu Văn Hy, nguyễn Đức Phú, Nxb Lao động, Hà Nội 32 B.Russel (2006) Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva (bản dịch sang tiếng Nga) 33 Jean Shatean (1971), Triết lý giáo dục, biên dịch Lê Thanh Hoàng Dân Trần Hữu Đức, Nxb trẻ, Sài Gòn 34 Samuel Enoch Stumply (2004) Lịch sử triết học luận đề Biên dịch Đỗ Văn Lưu Văn Hy Nxb Lao động, Hà Nội 35 Gail M Tresdey, Karsten J Struhl Richard E.Olosen (2001), Trung tâm Triết học, biên dịch Nguyễn Minh Sơn, Lưu Văn Huy, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 36 Trung ương hội khuyến học Việt Nam (2004), Dạy học ngày Nxb.Văn hóa thông tin, Tp.Hồ Chí Minh 37 Viện Triết học biên dịch (1996), Từ điển triết học phương Tây đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 84 Tài liệu tiếng Anh 38 J.Dewey (1957), Recontruction in the Philosophi, New York 39 J.Dewey (1958), Philosophy of Education, Nxb New students outline series, United State of American 40 J.Dewey (1925), Experience and Nature, Chicago,United State of American 41 J.Dewey(1942), How Is Mind to Be Known? United State of American 42 J.Dewey(1946), Problems of Men, United State Of American 43 N Levine (1990) The tragie deception: Manx contra English, Nxb Oxford 44 Ch Peirce Colleted Papcos, Val I – VIII Cambridge, USA, 2001V.P.24 45 Website,Http:// enwikipedia Org/Wiki/pragmatitism 46 Website,Htt://en.Wikiscurce.Org/wiki/Democracy –And –Education ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ************ NGUYỄN THỊ LUYỆN TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC TRONG HỆ THỐNG TRIẾT HỌC CỦA JOHN DEWEY CHUYÊN NGÀNH: TRIẾT HỌC MÃ SỐ: 04015 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH - 2007 PHẦN MỞ ĐẦU thựcchứng, chủ nghóa Makhơ (Mach); họ, William James, Tính cấp thiết đề tài lại nhấn mạnh tầm quan trọng triết học phi lý tính người, cho Hơn trăm năm từ kỷ XIX đến nay, triết học phương triết học cần lấy người làm trung tâm, trí họ gọi triết Tây trải qua trình diễn biến phức tạp, xuất đủ học “ chủ nghóa nhân bản” Nhìn chung số đặc trưng thứ trường phái triết học tự xưng vượt qua phạm vi triết học truyền triết học đại chống phân lập nhị nguyên chủ khách, tâm vật, thống Sự xuất hiện, thay liên tục trường phái triết học diễn chống tư biện siêu hình, nhấn mạnh tác dụng động thực tiễn phức tạp, rối rắm, song trường phái phương pháp đặc chủ thể… thể rõ lý luận chủ nghóa thực dụng thù, mức độ định, thể đặc trưng thời đại Tính Nửa đầu kỷ XX, thập niên 30, chủ nghóa thực chất, phạm vi vấn đề nghiên cứu hình thái lý luận mục tiêu dụng Mỹ trường phái triết học có ảnh hưởng thực tế lớn Đại biểu đại thể có điểm khác biệt quan trọng so với triết học cận đại thứ ba chủ nghóa thực dụng sơ kỳ J.Dewey cải tiến thêm Diễn biến triết học phương Tây nửa kỷ qua bị quy định bước khuynh hướng siêu hình không triệt để thực lợi chủ nghóa nhiều nhân tố, thay đổi điều kiện lịch sử xã hội nước thực dụng, trọng tính khoa học tính thực tiễn triết học phương Tây, tiến khoa học kỹ thuật, văn hoá tư tưởng truyền thống J.Dewey đề xướng hiệu cải cách tiến bộ, quan tâm đến vấn thân triết học Các nhân tố tác động qua lại với nhau, làm cho đề trị xã hội, làm cho chủ nghóa thực dụng trở thành thứ triết triết học phương Tây chuyển hoá từ cận đại sang đại Xuất phát từ học trị, xã hội phù hợp với nước Mỹ đại Do đặc điểm chủ đặc thù phát triển nước nên triết học phương Tây đại tổng nghóa thực dụng mặt lý luận dung hòa, nên sau trình thể tư tưởng triết học nước phương Tây khác mức phát triển chủ nghóa thực dụng kết hợp với trường phái triết học khác độ tương đối định Quá trình chuyển biến từ triết học phương Tây chủ nghóa kinh nghiệm lôgic, triết học phân tích, tượng học từ châu Âu cận đại sang triết học phương Tây đại chia làm giai đoạn sau: truyền sang Thời kỳ phôi thai (từ kỷ XIX đến đầu kỷ XX), thời kỳ hình Cùng với Charles Peirce – người sáng lập chủ nghóa thực thành phát triển khuynh hướng chủ đạo (từ đầu kỷ XX đến dụng, William James – người hệ thống hoá chủ nghóa thực dụng, John năm 60) thời kỳ tìm tòi chuyển hướng (những năm 70 Dewey tiếp thu, kế thừa quan điểm hai nhà tư tưởng trước kỷ XX đến nay) phát triển chủ nghóa thực dụng thêm bước theo ý nghóa Chủ nghóa thực dụng, trào lưu bật triết trào lưu tư tưởng bật so với trào lưu tư tưởng kỷ XX học phương Tây đại (hiểu theo nghóa macxit), xuất Mỹ John Dewey với thuyết dân chủ giáo dục thể quan điểm triết vào thập niên 70 kỷ XIX, đến cuối kỷ XIX đầu kỷ XX học tinh thần giáo dục mang nội dung cải cách cấp tiến ảnh phát triển thành trường phái triết học chiếm địa vị chủ đạo Mỹ, hưởng mạnh mẽ giới học giả nói riêng đời sống tinh thần thúc đẩy mạnh mẽ khoa học tự nhiên đương đại hoàn cảnh người Mỹ nói chung Qua tư tưởng dân chủ giáo dục, J.Dewey có trào lưu phản đối tư biện siêu hình học chiếm địa vị thống trị triết biết đến không vai trò nhà triết học bật chủ nghóa học Mỹ Khuynh hướng lý luận nhà triết học theo chủ thực dụng, mà ông xem biểu tượng cải cách giáo nghóa thực dụng vài phương diện tiếp cận với chủ nghóa dục, chân dung nhà cải cách giáo dục lớn giới Với vai trò nhà lý luận quan điểm triết học xã hội, triết học tất yếu, gắn liền với sựï biện minh cho chế độ tư bản, dân chủ tư sản đời sống, J.Dewey gắn triết học với đời sống hoạt động giáo dục Song, để đánh giá cách khách quan khoa học triết học thông qua hoạt động giáo dục J Dewey xây dựng lý luận J.Dewey nói chung, tư tưởng giáo dục nói riêng cần đặt điều phương pháp giáo dục, vận dụng phương pháp qua hoạt động giảng kiện lịch sử cụ thể, đồng thời so sánh với học thuyết, tư tưởng dạy tổ chức Trường học thực nghiệm áp dụng theo lý luận ông khác, rút học bổ ích cho hôm Với quan điểm đề cao vai trò giáo dục, từ đầu J.Dewey Việt Nam đường hội nhập phát triển Trong nghịêp xác định vị trí giáo dục vô quan trọng, có giáo dục phát triển kinh tế xã hội, giáo dục quốc sách hàng đầu Đại hội X thông qua giáo dục người nắm bắt tri thức đạt tới dân Đảng khẳng định: chủ thực Xuất phát từ quan điểm xây dựng xã hội dân chủ thực chất “Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc thông qua giáo dục dân chủ từ trường học J.Dewey sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy công nghiệp hóa, phân biệt giáo dục với trị, xét theo góc độ giáo dục bao đại hóa đất nước”(1) Trong công đổi xây dựng đất nước, người giữ vị trí trùm lên trị, không chịu chi phối áp đặt từ trị, theo quan điểm ông vai trò trung tâm Con người phát triển toàn diện, có sức khoẻ, trình độ, Quan điểm giáo dục J.Dewey không lấy lấy học sinh tay nghề đạo đức thúc đẩy kinh tế – xã hội phát triển Vì vậy, đầu làm trung tâm hay chương trình giáo dục làm trọng tâm hoạt động tư phát tiển giáo dục để tạo lực lượng lao động đáp ứng nhu giảng dạy, mà kết hợp hai yếu tố Ôâng đặc biệt nhấn mạnh cầu thực tiễn xã hội thời đại ưu tiên hàng đầu Giáo dục nước vai trò người thầy hoạt động giáo dục Ông đề cao gắn kết ta có khoảng cách xa so với nước khu vực lý thuyết thực hành trình học tập học sinh nhấn giới Để bước xây dựng giáo dục phát triển việc mạnh tới tính hiệu giáo dục tiếp thu, học hỏi quan điểm giáo dục tiên tiến giáo dục đại từ Quan điểm giáo dục J.Dewey chất thể tính cấp quốc gia khác yếu tố cần thiết Xuất phát từ điều kiện xã tiến thời ông – năm đầu kỷ XX Mỹ Không phải hội nước ta việc tiếp thu yếu tố phù hợp với thực tiễn Việt Nam, người thấy giá trị nó, giá trị Đảng nhà nước hoạch định sách nhằm mục đích thúc đẩy giáo nội dung cải cách giáo dục J Dewey thực tế chứng minh dục phát triển Hầu hết vấn đề J Dewey đề cập nội dung cải cách giáo dục Tình hình nghiên cứu đề tài : vấn đề mà giáo dục Mỹ giáo dục giới thực thi hướng tới Triết học phương Tây đại (ngoài macxit) nói chung, chủ nghóa thực dụng nói riêng, có chủ nghóa thực dụng J.Dewey Tư tưởng giáo dục J.Dewey có giá trị to lớn đem lại hiệu thiết thực cho giáo dục Mỹ, mà ảnh hưởng không nhỏ tới nước Trung Quốc, Nhật nhiều nước có giáo dục tiên tiến Không thể phủ nhận rằng, sở giới quan tư tưởng giáo dục J.Dewey chủ nghóa thực dụng, với hạn chế (1) Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội Tr 94 – 95 tư tưởng giáo dục ông, thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên J.Dewey “xã hội đa nguyên”, thuyết tiến hóa xã hội, thuyết tự cứu nước Trên thực tế, từ đời chủ nghóa dân chủ, Lưu Phóng Đồng lại không quan tâm nhiều đến tư tưởng giáo thực dụng gây lên phản ứng khác Những người theo chủ dục J.Dewey Tư tưởng giáo dục J.Dewey phân tích sâu nghóa truyền thống coi chủ nghóa thực dụng hạ thấp triết học Ngược sắc “Triết lý giáo dục” Jean Chanteau (bản dịch: Lê lại, nhiều nhà nghiên cứu xem chủ nghóa thực dụng tín hiệu Thanh Hoàng Dân Trần Hữu Đức, Nxb Trẻ, Sài gòn, 1971) Jean việc xác định đối tượng nghiên cứu triết học, vị trí vai trò Chanteau dành chương bàn John Dewey, so sánh trường học cũ đời sống xã hội trường học J.Dewey, làm rõ quan điểm J.Dewey mục đích, nội Về chủ nghóa thực dụng có công trình nghiên cứu sau dung phương pháp giáo dục, mối liên hệ giáo dục trị, ý đây: B.Rutxen (Russel) tác phẩm “Lịch sử triết học phương Tây” nghóa tư tưởng giáo dục J.Dewey với giáo dục Mỹ số (History of Westen Philosophy) trình bày cách có hệ thống chủ nước khác, giới đại nói chung nghóa thực dụng, xem bước ngoặt có ý nghóa triết học Trong “Triết học tư sản Mỹ kỷ XX”( Nxb Tư tưởng đại, thứ hàng hóa tư tưởng Mỹ xuất giới Ông xem John Matxcơva,1974) giáo sư tiến só A.S Bôgômôlôp so sánh chủ nghóa thực Dewey người tổng kết chủ nghóa thực dụng, làm cho chủ nghóa thực dụng với trào lưu triết học khác Mỹ chủ nghóa nhân vị, chủ dụng thâm nhập vào lónh vực kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục nghóa thực mới, chủ nghóa thực phê phán chủ nghóa thực chứng Russel xem triết lý giáo dục J.Dewey triết lý sức mạnh xã hội, Theo tác giả, chủ nghóa thực dụng phát huy ảnh hưởng vận dụng nguyên tắc chủ nghóa công cụ vào việc giáo dục tiếp tục vấn đề truyền thống siêu hình học người Lưu Phóng Đồng “Lịch sử triết học phương Tây đại” châu Âu Ông cho rằng, chủ nghóa thực dụng phần văn hóa (Lưu Phóng Đồng Triết học phương Tây đại –tập 2, Nxb Chính trị Mỹ, J.Dewey tổng kết thành công lối sống Mỹ chủ nghóa Quốc gia, Hà nội, 1994) so sánh John Dewey với hai đại biểu khác công cụ Cuốn Charles Peirce William James, xem chủ nghóa công cụ John “Chân dung những nhà cải cách giáo dục tiêu biểu Dewey phương thức thâm nhập chủ nghóa thực dụng vào lónh vực giới”( Nxb Thế giới, Hà nội, 2005) dành cho John Dewey đánh giá thực tiễn Trong triết học John Dewey, theo Lưu Phóng Đồng, quan trân trọng với tư cách nhà giáo dục lớn giới đại Tác phẩm điểm trình có ý nghóa định Mọi vật sinh giáo dục John Dewey dịch nhiều thứ tiếng có trình hoạt động, tồn trình hoạt động Vì “triết học tiếng Việt, đặc biệt “Nhà trường xã hội”( Nxb Lao động, Hà (1) J.Dewey có lúc gọi Triết học trình” Lưu Phóng Đồng định Nội, 1977) Trong tác phẩm “Democracy and Education” (Boston, 1916), nghóa chủ nghóa công cụ J.Dewey cách cô đọng rõ ràng với 26 phần (section) John Dewey phân tích vấn đề giáo dục mối Ông nhấn mạnh điểm tương đồng J.Dewey W.James phủ quan hệ với đời sống xã hội dân chủ Mỹ, nhấn mạnh vai trò nhận tính khách quan chân lý Tuy nhiên, lý giải quan điểm môi trường xã hội giáo dục tri thức nhân cách cho học sinh, hình thành ngã sáng tạo người học Hàng loạt vấn đề (1) Lưu Phóng Đồng (2004), Giáo trình hướng tới kỷ 21, triết học phương tây đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội tr 163 “Chức giáo dục” (Section 2: Education as a Social Funtion), “Lợi ích kỷ luật” (Section 10: Interrest and Discipline), “Kinh nghiệm tri thức” (Section 11: Experience and Thinking), “Những giá trị Để đạt mục đích đó, luận văn thực nhiệm vụ sau: giáo dục” (Section 18: Education Values), “Lý thuyết thực hành” + Khái lược chủ nghóa thực dụng John Dewey, vị trí (Section 20: Intelletual and Practiccal Studies), “Tính hướng nghiệp John Dewey chủ nghóa thực dụng giáo dục” (Section 23: Vocational Aspects of Education), “Triết lý giáo dục” (Section 24: Philosophy Education), “Lý luận nhận thức” (Section + Làm sáng tỏ nội dung tư tưởng giáo dục John Dewey 25: Theories of Knowledge), “Học thuyết đạo đức” (Section 26: + Rút ý nghóa mối liên hệ tư tưởng giáo dục John Theories of Morals) nhiều phần khác tác phẩm J.Dewey xây Dewey với phát triển giáo dục giới nay, có Việt dựng triết lý giáo dục mà vấn đề văn hóa giao tiếp Nam giảng đường, vấn đề lý thuyết thực hành định hướng nghiên cứu nhiều nội dung khác mà trở nên phổ biến trường học giới Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Việc áp dụng phương pháp vào nghiên cứu viết đề tài trình mang tính khoa học Để đạt tính khách quan khoa học Tại Liên Xô cũ đánh giá chủ nghóa thực dụng nói chung, luận văn dựa sở phương pháp luận chủ nghóa vật biện triết học John Dewey nói riêng có thay đổi đáng kể theo chứng chủ nghóa vật lịch sử để tìm yếu tố hợp lý mặt thời kỳ phát triển xã hội Một tác phẩm đáng kể hạn chế tư tưởng đánh giá Nghiên cứu chủ nghóa thực dụng Mỹ triết học đại phương Tây, có chủ nghóa thực dụng là: “Các nói chung, tư tưởng John Dewey nói riêng với thân nó, không đường triết học phương Tây đại” J.K.Melvil (Nxb Giáo áp đặt chủ quan, định kiến mà ngược lại, mang tính khách quan, cởi mở, dục, biên dịch Đinh Ngọc Thạch Phạm Đình Nghiệm, 1997) Một số trọng thị theo tinh thần đổi tác giả Việt Nam viết Dewey “Triết học Mỹ” Bùi Đăng Ý nghóa lý luận thực tiễn đề tài Duy Nguyễn Tiến Dũng, Nhà xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Qua việc giải nhiệm vụ nêu ra, đề tài luận văn làm Minh, 2006 bật tư tưởng triết học cốt lõi tư tưởng giáo dục nhà cải Có thể tìm hiểu hàng loạt viết John Dewey giáo dục cách giáo tiếng John Dewey Trên sở tìm yếu tố hợp lý trang Web: http://en.wikiscurce.org/wiki/Democgracy-and-Education) phù hợp với quan điểm đổi giáo dục Việt Nam giai đoạn Những tài liệu vừa nêu giúp cho tác giả luận văn thực đề tài “Tư tưởng giáo dục hệ thống triết học John Dewey” góp phần Xuất phát từ tính thời đại khoa học nội dung nghiên cứu làm rõ thêm tư tưởng giáo dục triết học John Dewey - đại biểu để thấy ý nghóa quan trọng nghiên cứu đề tài Tuy nhiên thứ ba triết học thực dụng Mỹ trình nghiên cứu đề tài gặp khó khăn định, tài liệu đề Mục đích nhiệm vụ luận văn cập đến tư tưởng triết học giáo dục John Dewey hầu hết Mục đích đề tài luận văn tìm hiểu tư tưởng giáo dục không nhiều Muốn tiếp cận tài liệu gốc để đảm bảo tính xác thực cao, triết học John Dewey, từ rút ý nghóa mối liên hệ với người viết phải tham khảo nhiều tác phẩm John Dewey (bản tiếng Việt phát triển giáo dục giới nói chung, Việt Nam nói tiếng Anh) để nắm vấn đề cốt lõi nhất, từ làm sở dịch thuật riêng hiểu nghóa quan điểm triết học giáo dục ông 10 Đề tài luận văn “Tư tưởng giáo dục hệ thống triết học Chương John Dewey” sử dụng làm tài liệu tham khảo dành cho sinh CHỦ NGHIÃ THỰC DỤNG JOHN DEWEY viên chuyên ngành triết học người quan tâm 1.1.JOHN DEWEY –ĐẠI BIỂU THỨ BA CỦA CHỦ NGHĨA Kết cấu luận văn Luận văn “Tư tưởng giáo dục hệ thống triết học John Dewey” bao gồm: phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo kết cấu thành chương, tiết THỰC DỤNG MỸ 1.1.1.Quá trình hình thành phát triển chủ nghóa thực dụng Mỹ Chủ nghóa thực dụng đời Mỹ, đến coi tượng trưng lý luận tinh thần lối sống Mỹ Sự xuất trình phổ biến trường phái triết học gắn liền với thực tiễn xã hội tư Mỹ phát triển khoa học tự nhiên Mỹ suốt ba thập niên Đến chủ nghóa thực dụng học thuyết triết học không tồn nữa, song dấu ấn diện lónh vực cuả đời sống xã hội Hiện nhiều nhà tư tưởng phục hồi đổi chủ nghóa thực dụng với tên gọi chủ nghóa tân thực dụng Chủ nghóa thực dụng đời vào khoảng thời gian 1871 – 1874 “Câu lạc siêu hình học” thuộc trường Đại học Havard, Charles Peirce đứng đầu Tư tưởng thực dụng Ch.Peirce đề xướng vào thập niên 70 giới khoa học phương Tây coi đặt móng cho chủ nghóa thực dụng sau hai “Xác định niềm tin” “Làm cho quan niệm trở nên rõ ràng”, đăng tạp chí “Khoa học thông tục” năm 1877 năm 1878 Tuy nhiên thuật ngữ “Pragmatism” (chủ nghóa thực dụng) W.James thức sử dụng năm 1898 diễn thuyết “Khái niệm triết học thực tế” Nửa đầu kỷ XX, J.Dewey lại phát triển tư tưởng Ch.Peirce W.James thêm bước quan trọng, đồng thời vận dụng vào lónh vực đời sống xã hội hình thái ý thức Sau John Dewey qua đời, chủ nghóa thực dụng Mỹ đủ uy tín để phát triển nó, song điều nghóa chủ nghóa thực dụng Mỹ suy tàn Chủ nghóa thực dụng không giữ vị trí thống trị cũ, số nguyên tắc đa số người Mỹ coi tiêu chuẩn suy nghó hành động Sở dó chủ nghóa thực dụng 11 12 sử dụng rộng rãi, trở thành hình thái triết học Mỹ đại vì, dụng thể chỗ, so với tiền bối trực tiếp, J.Dewey không thứ nhất, phù hợp với văn hóa Mỹ, văn hóa đa dạng tuyệt đối hoá vai trò chủ nghóa thực dụng, mà xem phần quốc gia đa sắc tộc non trẻ, thứ hai, phản ánh đặc trưng tranh sinh hoạt tư tưởng Mỹ cố gắng dung hoà số luận xã hội Mỹ vào thời điểm từ cuối kỷ XIX đến kỷ điểm với chủ nghóa nhân cách chủ nghóa thực chứng XX, nước Mỹ trở thành cường quốc muốn chứng tỏ 1.2.TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CƠ BẢN CỦA JOHN DEWEY lối tư khác với châu Âu già cỗi 1.2.1.Từ chủ nghóa tự nhiên kinh nghiệm đến chủ nghiã công cụ 1.1.2 Vị trí John Dewey chủ nghóa thực dụng Mỹ Phương pháp chủ gnhóa tự nhiên kinh nghiệm gắn kết hữu với John Dewey (1850-1954) nhà triết học thực dụng lớn sau chủ nghóa công cụ đặc trưng cuả chủ nghóa thực dụng John Ch.Peirce W.James Trở thành thủ lónh chủ nghóa thực dụng sau Dewey John Dewey cho tư tưởng, quan niệm lý luận công cụ W.James ( 1842-1910), J.Dewey thực ý tưởng “Cải hành động người, tiêu chuẩn tính chân lý chổ có tổ triết học” Mục tiêu xã hội cải tổ hình thành phương thức thể đưa hành động người ta đạt thành công hay không trì “trật tự giới đại”, trước hết dân chủ Mục tiêu J.Dewey cho rằng, đặc điểm triết học truyền thống lý luận đưa triết học đến với sống, mà chủ nghóa công cụ hạt giải thích kinh nghiệm lấy kinh nghiệm làm tri thức, nghóa nhân Bản thân thuật ngữ “chủ nghóa công cụ” cho thấy J.Dewey thứ nhận thức chủ thể đối tượng Theo Dewey, nội dung chủ vừa kế thừa vừa đổi chủ nghóa thực dụng, nghóa J.Dewey nhấn nghóa tự nhiên kinh nghiệm khắc phục đối lập nhị nguyên vật mạnh vai trò phương pháp, mặt khác ông công cụ hoá nội dung giới chất –tinh thần chủ nghóa vật chủ nghóa tâm Kinh quan cho phù hợp với lối sống Mỹ giới đại So với Ch.Peirce nghiệm làm cho chủ thể đối tượng, thể môi trường, kinh nghiệm W.James, triết học J.Dewey sâu vào lónh vực trị giáo tự nhiên trở thành chỉnh thể gắn liền với nhau, chúng xác dục J.Dewey vận dụng vào việcxác định tư tưởng giáo dục lấy hiệu lập tính liên tục Ông khẳng định rằng, tính liên tục kinh nghiệm thực tiễn làm mục tiêu, mặc dù, biết, cách hiểu J tự nhiên (chủ thể đối tượng, vật chất ý thức, cảm tính lý tính) Dewey thực tiễn khác với quan điểm macxit vấn đề J.Dewey nguyên tắc triết học Ch.Peirce W.James trước đó, thực tiễn đồng với môi Chủ nghóa tự nhiên kinh nghiệm J.Dewey nhấn mạnh kinh trường kinh nghiệm, chưa thể lý giải cách khái quát thực nghiệm tri thức vật tónh, mà tác động tương hỗ tiễn tồn có tính lịch sử – xã hôïi người Cách hiểu thể môi trường, sau hoạt động, đời sống, thực tiễn J.Dewey kinh nghiệm khác với quan điểm chủ nghóa Mác Do vậy, J.Dewey gọi triết học triết học đời sống, triết học Đó hạn chế tâm chủ quan ông quan niệm thực tiễn, hành động, triết học thực tiễn ông loại trừ khía cạnh khách quan khỏi kinh nghiệm J.Dewey chưa Đời sống, hành động, thực tiễn, theo J.Dewey, hành vi phân biệt hoạt động làm biến đổi đối tượng ( hoạt động vật chất) hoạt người sinh vật hữu thích nghi với môi trường J.Dewey động phản ánh đối tượng (hoạt động tinh thần) Ôâng tuyệt đối hóa tính nhấn mạnh tính xã hội tồn người, tính xã hội tích cực trình nhận thức đến mức tính tích cực chủ thể người ông không đưa cách giải thích khoa học, mà thường coi không Cái mà J Dewey đưa vào chủ nghóa thực 13 14 thuộc tính sinh vật học Đó hạn chế giới quan ông, đặt tập đoàn lũng đoạn, bạo ngược chủ nghóa phát xít, hai bậc tiền bối Ch.Peirce W.James khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng, mâu thuẩn rối loạn xã hội Chủ nghóa tự nhiên kinh nghiệm thống với chủ nghóa công chiến tranh, thứ đe dọa nghiêm trọng, chí bóp nghẹt cụ, theo đó, quan niệm, tư tưởng, học thuyết, ví “công quyền tự dân chủ nhân dân Theo ông, để tự dân chủ biến cụ” mà người sử dụng điều kiện cụ thể Cách tếip cận thành tố chất nhân dân cần nâng cao ý thức công dân cho họ Do làm gần chủ nghóa thực dụng với chủ nghóa thực chứng Ở vai trò giáo dục trở thành công cụ số để thực (hiện thực hoá) tự dân lý luận bị hạ thấp đến mức tối thiểu chủ Mối quan hệ tương hỗ dân chủ giáo dục thể chỗ, 1.2.2 Triết học xã hội có nguyên tắc dân chủ không tự thân nguyên tắc Vấn đề xã họâi chiếm vị trí quan trọng triết học J.Dewey, giáo dục, dân chủ không phát triển giáo gắn liền với nhu cầu phổ biến lối sống Mỹ, trật tự Mỹ, giáo dục dân chủ Mỹ J.Dewey cho rằng, mà lý luận trị xã hội đề cập chẳng qua vấn đề xã hội, cá nhân quan hệ đôi bên với nhau, quan hệ hữu cơ, hỗ tương cá nhân xã hội sở phát triển ổn định lâu dài John Dewey áp dụng phương pháp tìm tòi, thử nghiệm vào việc nghiên cứu đời sống xã hội Ông phản đối nguyên luận lịch sử, chủ trương đa nguyên luận lịch sử J.Dewey nhà triết học phản đối bảo thủ trì tuệ, đề xướng tiền hộ xã hội Ông cho rằng, không nên coi xã hội tồn cố định, bất biến, mà phải thấy không ngừng biến đổi, hướng tới tương lai Nội dung tư tưởng dân chủ thể rõ J.Dewey giải mối quan hệ cá nhân, nhà nước xã hội J.Dewey cho rằng, cá nhân chủ nhân nhà nước, xã hội, có quyền phát biểu ý kiến, đưa yêu cầu, tham gia định sách xã hội Theo J.Dewey, xã hội dân chủ xã hội người có quyền tự bình đẳng Tuy nhiên, khái niệm tự dân chủ mà J.Dewey bàn đến thuộc phạm trù giai cấp tư sản, mang đậm tính hạn chế Việc giải thích vấn đề chất nhà nước J.Dewey thiếu sở khách quan khoa học, chủ trương thỏa hiệp giai cấp Mặc dù vậy, J.Dewey có thái độ phê phán số biểu chà đạp quyền người nước phương Tây J.Dewey cho rằng, xã hội phương Tây đại, quyền tự dân chủ nhân dân bị nhiều hạn chế Sự áp dục theo nghóa hẹp 15 Chương TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA JOHN DEWEY –NỘI DUNG THỰC CHẤT VÀ Ý NGHIÃ LỊCH SỬ 16 Mỹ, chí nước ngoài, góp tiếng nói cải cách giáo dục Nhật, Mêehico, Thổ Nhó kỳ, Liên Xô Trung Quốc Chính quốc gia này, J.Dewey ảnh hưởng đáng kể 2.1.TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA JOHN DEWEY 2.1.2.Nội dung thực chất tư tưởng giáo dục John Dewey 2.1.1.Quá trình hình thành phát triển tư tưởng giáo dục Theo J.Dewey, để xây dựng xã hội dân chủ cần cải cách Là triết gia bật nước Mỹ nửa đầu trường học Nhiệm vụ mấu chốt giáo dục xã hội dân chủ kỷ XX với tư tưởng triết học thực dụng mình, John Dewey giúp cho trẻ phát triển tính cách, thói quen phẩm chất nhằm giúp trẻ biết đến nhà cải cách giáo dục với nội dung tư tưởng giáo dục nhận thức mình, khuyến khích theo hướng chủ mang tính cấp tiến Ông xem mười hai nhà cải cách nghóa cá nhân mà nhà trường phải tổ chức hình thức cộng giáo dục tiêu biểu giới tổ chức văn hóa, khoa học giáo đồng mang tính chất hợp tác để đó, nhiệt tình giao tiếp tính cách dân dục Liên Hiệp Quốc (UNESCO) công nhận (1) chủ cho trẻ bồi dưỡng phát huy Muốn giáo dục phục vụ dân chủ, Quá trình chuyển từ nhà tâm lý học sang nhà triết học thực dụng, nhà trường phải trở thành thể chế, trẻ sống, tham biết đến nhà cải cách giáo dục đời hoạt gia vào đời sống cộng đồng, nơi đứa trẻ cảm thấy hoà nhập động thực tiễn John Dewey Năm 1884 J.Dewey đỗ tiến só triết học đóng góp với luận án mang tên Tâm lý học Kant Ông chịu ảnh hưởng lớn từ J.Dewey đề cao vai trò, trách nhiệm người thầy, “người trợ giáo Những nguyên tắc tâm lý học W.James, từ tâm lý học, ông vương quốc đích thực Chúa” Ông kêu gọi giáo viên “Tâm lý sâu vào giáo dục học hóa” chương trình học cách tạo môi trường, Trong năm 1890, J.Dewey chuyển từ chủ nghóa lý hoạt động trẻ chứa đựng tình khó giải tưởng tuyệt đối sang chủ nghóa thực dụng chủ nghóa tự nhiên học Tiếp đó, cần đảm bảo điều kiện cho hoạt động thuyết hoàn thiện Năm 1896, Trường học thực nghiệm thuộc riêng trẻ hướng nêu cực điểm Đại học Chicago đời Không bao lâu, trường người Một người thầy phải có khả nhìn nhận giới theo cách ta biết đến tên “trường học J.Dewey” Do mâu thuẫn nhìn trẻ em lẫn người lớn J.Dewey sáng lập xây dựng lên công tác quản lý, trường thực nghiệm bị đóng cửa Song Trường học thực nghiệm thuộc Đại học Chicago – sau gọi “Trường qua thất bại mà nhiều người biết đến, học tập kế thừa ý tưởng dân học J.Dewey” Tại ông đưa giả thuyết tâm lý học chức chủ giáo dục J.Dewey Mặc dù J.Dewey không mở lại đạo đức dân chủ ông vào thử nghiệm Trọng tâm chương trình cho trường riêng mình, cuối đời, ông tiếp trường học phương thức hoạt động trẻ mô lại, tục công việc nhà phê bình tích cực hệ thống giáo dục tương đương với hoạt động diễn đời sống xã hội Ở đây, học sinh chia làm 11 nhóm tuổi tham gia vào công trình nghiên cứu khác nhau, tập trung vào “nhiệm vụ” liên quan đến lịch (1) Hoàng Thu Hà, Lương Việt Nhi, Nguyễn Phương Đông (2005) Chân dung nhà giáo dục tiêu biểu giới, biên dịch, Nxb Thế giới, Ha ønội, tr sử hay đương đại, kích thích niềm say mê, hứng thú Việc cung cấp cho trẻ trải nghiệm trực tiếp, tình phức tạp phần lớn 17 trẻ tạo – điểm mấu chốt phương pháp sư phạm J.Dewey Ông tin rằng, chương trình học chuyển trọng tâm sang nhắm vào điều kiện đòi hỏi trẻ chủ động tham gia vào việc tạo dựng tình phức tạp tìm hướng giải vấn đề trí tuệ thực giải phóng 18 2.2 Ý NGHĨA CỦA TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC TRONG HỆ THỐNG TRIẾT HỌC CỦA JOHN DEWEY 2.2.1 Tư tưởng giáo dục John Dewey xu hướng giáo dục giới Là nhà cải cách giáo dục bật cuối Mặc dù thời điểm J.Dewey, thành công Trường học kỷ XIX đầu kỷ XX, John Dewey thể quan điểm cải cách giáo thực nghiệm mức độ hạn chế, song tạo nên tảng cho dục khái quát cụ thể so với số nhà tư tưởng có tư cải cách giáo dục Mỹ sau Không phải ngẫu nhiên mà giáo dục tưởng cải cách giáo dục khác.Tư tưởng giáo dục ông nhiều nhà giới quốc gia thống cao nguyên tắc tôn chỉ: gắn nghiên cứu Anh, Pháp, Nhật, Trung Quốc đánh giá cao lí thuyết với thực tiễn (thực tiễn nhận thức thực tiễn hành Nội dung dân chủ mà J.Dewey đề cập thực chất vấn đề mà động) Về khía cạnh học thuyết cải cách giáo dục J.Dewey nhiều quốc gia, hình thức cố gắng hướng tới với Trường học thực nghiệm giữ nguyên giá trị Bên cạnh hệ thống giáo dục quốc gia, nước cách hay cách khác nỗ lực thực cải cách mặt nội dung phương pháp tổ chức để phù hợp với xu chung đặt cho giáo dục toàn cầu Các quốc gia cải cách giáo dục không đơn giản mục đích khẳng định phát triển ý thức xã hội so với quốc gia khác, mà quan trọng tồn phát triển quốc gia chạy đua chung phạm vi toàn giới Để thực mục tiêu giáo dục, làm chủ tri thức thời đại thông tin – tri thức nay, nước không ngần ngại đầu tư cải tổ giáo dục, bổ sung yếu tố mang tính cộng đồng để thu hút nhân tài giới Năm 1997, UNESSCO hoàn thành phiên hệ thống tiêu chuẩn phân loại giáo dục quốc tế (international Standard Classification of Education )viết tắt ISCED Tiêu chuẩn đưa nguyên tắc quốc tế việc phân loại trình độ giáo dục theo nội dung cho phép so sánh số liệu giáo dục quốc gia Theo tiêu chuẩn này, nước xây dựng chương trình giáo dục cho quốc gia thông qua hệ thống giáo dục bắt buộc, bên cạnh hệ thống giáo dục mở Như vậy, với ý nghóa mang tính quốc tế xu hướng giáo dục hình thái ý thức xã hội mang tính độc lập cao, không bị chi phối nhiều hệ thống quan điểm trị quốc gia 19 20 Ngoài tiêu chuẩn ISCED, Liên minh châu Âu thiết lập hệ cần nắm vững biện chứng phổ biến đặc thù, nghóa tiếp thống giáo dục L-M-D ( Lience – Master - Doctorat), gọi hệ thu giá trị nhập với giới việc tiếp thu giá trị tích cực nhân thống tín châu Âu - viết tắt ECTS, xây dựng sách tự loại, có tư tưởng nhân loại phải đặt tảng chủ nghóa nguyện nước Một số nước Pháp, Hà Lan, Trung Quốc, Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào đặc thù dân tộc Singapore áp dụng thành công tiêu chuẩn Ngoài nước có Đặc biệt, Việt Nam thơì kỳ đổi để hội cuả John Dewey giáo dục phát triển chiến lược cải cách giáo dục hiệu trên, giáo dục lại có ý nghóa sâu sắc, trình tiếp thu đảm nhiều nước giới, có Việt nam, tiến hành cải bảo nguyên tắc tổ giáo dục quốc gia phù hợp quốc tế sở thực tiễn xã hội xu hội nhập 2.2.2 Tư tưởng giáo dục John Dewey với trình đổi giáo dục Việt Nam Đất nước bước vào nghiệp đổi lónh vực đời sống xã hội, có giáo dục Đại hội Đảng toàn quốc lần X, ngày 18 tháng năm 2006, xác Theo John Dewey, vai trò chủ thể mối quan hệ thầy - trò giữ vị trí trọng tâm, thầy tự thiết kế nội dung phương pháp cho học theo chủ đề định từ tri thức, kinh nghiệm sáng tạo thân Những nội dung tư tưởng giáo dục John Dewey, đề cập đến phương pháp dạy học, hoạt động thúc đẩy khả tư độc lập sáng tạo, kết hợp lý thuyết thực hành, áp dụng công cụ minh họa có hiệu quả… kinh nghiệm bổ ích Để tổ chức học sinh sinh viên học tập theo phương pháp định: “Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ thực quốc J.Dewey, trước hết cần cải tiến lại trường lớp, thiết kế lại phòng sách hàng đầu, thông qua việc đổi toàn diện giáo dục đào tạo, ốc, đầu tư trang thiết bị từ thủ công đến đại cho phù hợp với hoạt phát triển nguồn nhân lực trách nhiệm cao, chấn hưng giáo dục Việt động giảng dạy, gắn lý thuyết với thực hành Và vấn đề này, (1) lần lại nhấn mạnh vai trò người thầy với nhiệm vụ thiết kế nội dung Với mục tiêu trên, cần thực chiến lược cải cách học, tổ chức, hướng dẫn học sinh, sinh viên thực hành nắm bắt lý Về nội dung giáo dục hình thức giáo dục tương ứng, thuyết, nắm bắt khái niệm Nam” đồng thời học hỏi kinh nghiệm mô hình nước tiên tiến, nhà giáo dục, có John Dewey Vấn đề mà J.Dewey đề cập đến vấn đề mà cần giải - vấn đề vật chất, người phương Bên cạnh hạn chế tránh khỏi, tư tưởng giáo pháp giáo dục Chỉ có nâng cao chất lượng giáo dục dục cuả John Dewey chưá đựng yếu tố mà theo đáng toàn diện; đổi cấu tổ chức, chế quản lý, nội dung phương học tập kế thừa Vấn đề chỗ tiếp thu, kế thừa nào? pháp dạy học; thực “chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa”, chấn khía cạnh nào? Theo chúng tôi, để tiếp thu, sử dụng cách hợp hưng giáo dục Việt Nam theo quan điểm giáo dục Đại hội lý quan điểm giáo dục tích cực John Dewey điều kiện Việt Nam Đảng toàn quốc lần X (1) Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội tr 34 21 KẾT LUẬN 22 mạnh: “Muốn xây dựng chủ nghóa xã hội phải có người xã hội chủ nghóa”(1) Trong điều kiện với nhận thức chủ nghóa xã hội, sau sụp đổ mô hình xã hội chủ nghóa Liên Xô Đông John Dewey ba đại biểu lớn chủ nghóa thực dụng, Âu, Đảng nhà nước Việt Nam thực nghiệp đổi chiến đóng vai trò bật chủ nghóa thực dụng Mỹ năm lược người, trọng phát triển toàn diện người, phù hợp với đầu kỷ XX Với tư tưởng triết học thực dụng mình, điều kiện hội nhập toàn cầu hóa Điều cho phù hợp đặc điểm thiên trường phái tâm chủ quan bàn giới, người nước ta cần thiết Tư tưởng John Dewey hạn chế xã hội, ông đánh giá nhà triết học tiếng với tư cách cải giới quan, điểm chưa phù hợp với Việt Nam đa nguyên cách xã hội theo hướng tự dân chủ Đặc biệt giá trị tư tưởng trị, trường học học sinh nhà giàu (giai cấp tư sản), đề cao J.Dewey nhân loại biết đến không tự dân chủ triết táhi lối sống dân chủ Mỹ… nội dung học, tự dân chủ giáo dục mà thực tiễn cải cách quan điểm dân chủ giáo dục, phương pháp gắn lý thuyết với thực giáo dục ông hành, khẳng định vai trò người thầy hiệu giáo dục… Qua giáo dục hoạt dộng thực tiễn mình, ông đưa triết đáng để tiếp thu học hỏi học “từ cao”- hiểu theo góc độ lí luận- tới triết học đời sống, triết Hồ Chí Minh đòi hỏi xây dựng cách đánh giá khách quan, học xã hội, làm cho triết học có ý nghóa thực tế hơn, gần gũi hữu khoa học tư tưởng mácxit, phân biệt khía cạnh giới quan dụng đời sống người Là nhà cải cách giáo dục với khía cạnh giá trị Chẳng hạn, “Điện gửi cụ Bectơrăng quan điểm giáo dục cấp tiến J Dewey đồng thới người thầy, Rutxen ông Găngôn Xactơrơ” Hồ Chí Minh đánh giá cao công lao hai nhà giáo thực thụ ông việc xác lập tòa án quốc tế xử tội ác chiến tranh Việt Nam, Trong đời nghiệp J.Dewey, ông có nhiều tác họ đại biểu lớn triết học mácxit đại (2) Đó phẩm thể quan điểm triết học mình, đồng thời viết hàng trăm dẫn quý báu đánh giá tư tưởng giáo dục đầu sách báo bàn giáo dục ng vừa nghiên cứu, vừa sáng tác, John Dewey vừa giảng dạy tham gia buổi thảo luận bàn giới thiệu tự dân chủ quan điểm giáo dục ông Hoạt đông lý luận thực tiễn J.Dewey tạo chân dung nhà tư tưởng với nội dung cải cách giáo dục đầu kỷ XX Di sản ôg để lại cho nhân loại, tâm huyết với giáo dục tri thức nhân loại, tư tưởng vô quý giá Thực tế cho thấy ngày giới nhiều nước tiến hành cải cách giáo dụcbằng hình thức nàu hay hình thức khác, gần với quan điển giáo dục J.Dewey Việt Nam bước đường hội nhập phát triển kinh tế xã hội, có giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn (1) Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 375 (2) Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội, tr 262-263 23

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w