1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng giáo dục của fukuzawa yukichi trong tác phẩm khuyến học

142 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐOÀN THỊ NGỌC NHI TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA FUKUZAWA YUKICHI TRONG TÁC PHẨM “KHUYẾN HỌC” LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐOÀN THỊ NGỌC NHI TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA FUKUZAWA YUKICHI TRONG TÁC PHẨM “KHUYẾN HỌC” Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 8.22.90.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS CAO XUÂN LONG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài “Tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi tác phẩm “Khuyến Học”” cơng trình nghiên cứu độc lập cá nhân tơi, trích dẫn luận văn khách quan, trung thực TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022 Tác giả Đồn Thị Ngọc Nhi MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 16 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 16 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 16 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận văn 17 Kết cấu luận văn 17 Chƣơng ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA FUKUZAWA YUKICHI TRONG TÁC PHẨM “KHUYẾN HỌC” 18 1.1 ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA FUKUZAWA YUKICHI TRONG TÁC PHẨM “KHUYẾN HỌC” 18 1.1.1 Điều kiện lịch sử - xã hội giới khu vực Đông Á cho hình thành tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi tác phẩm “Khuyến học” .18 1.1.2 Điều kiện lịch sử - xã hội Nhật Bản cho hình thành tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi tác phẩm “Khuyến học” 24 1.2 TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA FUKUZAWA YUKICHI TRONG TÁC PHẨM “KHUYẾN HỌC” 41 1.2.1 Tư tưởng giáo dục Nho giáo với việc hình thành tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi tác phẩm “Khuyến học” 41 1.2.2 Truyền thống văn hóa Nhật Bản với việc hình thành tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi tác phẩm “Khuyến học” 45 1.2.3 Văn minh phương Tây với việc hình thành tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi tác phẩm “Khuyến học” .47 1.3 NHÂN TỐ CHỦ QUAN VỚI SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA FUKUZAWA YUKICHI VÀ TÁC PHẨM “KHUYẾN HỌC” 51 1.3.1 Nhân tố chủ quan với hình thành, phát triển tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi 51 1.3.2 Tác phẩm “Khuyến học” 62 Kết luận chƣơng 65 Chƣơng NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA FUKUZAWA YUKICHI TRONG TÁC PHẨM “KHUYẾN HỌC” 67 2.1 NỘI DUNG TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA FUKUZAWA YUKICHI TRONG TÁC PHẨM “KHUYẾN HỌC” 67 2.1.1 Mục đích vai trị của giáo dục 67 2.1.2 Đối tượng nội dung giáo dục .78 2.1.3 Nguyên tắc phương pháp giáo dục 88 2.2 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VÀ GIÁ TRỊ CỦA TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC FUKUZAWA YUKICHI QUA TÁC PHẨM “KHUYẾN HỌC” 94 2.2.1 Đặc điểm tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi qua tác phẩm “Khuyến học” 94 2.2.2 Giá trị tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi qua tác phẩm “Khuyến học” 106 Kết luận chƣơng 126 KẾT LUẬN CHUNG 128 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo người xưa, “Thiên thời, địa lợi, nhân hòa” ba yếu tố quan trọng để định thành hay bại người Mở rộng ra, quốc gia hội tụ đầy đủ điều kiện thuận lợi “thiên, địa, nhân” có hội phát triển nhanh chóng, ngược lại thiếu ba yếu tố gặp nhiều trở ngại Tuy nhiên, quốc gia khu vực Đơng Bắc Á lại có phản biện với quan niệm phát triển thần kỳ mình, Nhật Bản Là quốc gia nằm quần đảo, có đến 73% diện tích đồi núi, chịu nhiều tác động từ thiên tai lịch sử, Nhật Bản gánh vai hậu nặng nề chiến tranh, sau đó, quốc gia lại vực dậy, trở thành cường quốc khu vực giới Cụ thể, năm kỷ XIX, hầu hết quốc gia châu Á trở thành thuộc địa hay phụ thuộc vào tư phương Tây Nhật Bản chọn lối riêng trở thành quốc gia tư châu Á Sau chiến tranh Thế giới thứ II, khung cảnh hoang tàn khoản nợ khổng lồ nước bại trận, không ngờ Nhật Bản lại tiếp tục đứng vững khơi phục đất nước Vậy mà 20 năm sau, vào năm 1968, Nhật Bản có tổng sản phẩm quốc dân (GNP) vượt Đức, vươn lên giữ vị trí thứ hai hệ thống nước tư bản, sau Mỹ Từ năm 70 trở đi, Nhật Bản trở thành ba trung tâm kinh tế - tài giới Sự phát triển “thần kỳ” quốc gia phương Đông khiến cho nhiều nhà nghiên cứu ngạc nhiên tìm câu trả lời góc độ khác tác phẩm: Phát triển kinh tế nước Nhật đại hai tác giả Takafusa Nakamura Bemard R.G.Grace; Tại Nhật Bản thành cơng? Cơng nghệ phương Tây tính cách Nhật Bản Michio Morishima,… Nhưng dù góc độ nào, nhà nghiên cứu có nhận định tương đồng, xem giáo dục yếu tố quan trọng góp phần tạo nên thành công Nhật Bản Cố Thủ tướng Nhật Bản Yoshida Shigeru cho rằng: “Quan trọng người Nhật giống có khả năng, với tiêu chuẩn giáo dục cao hãnh diện truyền thống mình” (Yoshio Hara, 1996, tr.55) Giáo dục Nhật Bản trải qua giai đoạn phát triển khác nhau, cải cách giáo dục thời kỳ Minh Trị (1868-1912) lịch sử đánh giá cao “Họ thay đổi cách triệt để nội dung lẫn hình thức để tạo dựng cho nước giáo dục đại” (Đặng Xuân Kháng, 2003, tr.104), tác động sâu rộng đến phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, để có thành tựu ấy, khơng phải đóng góp người lãnh đạo công canh tân mà phải nỗ lực toàn dân tộc, tiên phong nhà tư tưởng Trong số nhà tư tưởng đóng góp vào việc khai phóng giáo dục thời kỳ Minh Trị nói Fukuzawa Yukichi (1835 - 1901), tên hán tự Phúc Trạch Dụ Cát, người có sức ảnh hưởng lớn Với tài thiên bẩm, nhãn quan tinh tế, nhạy cảm trước chuyển động thời khắc giao thời xã hội phong kiến xã hội đại hình thành Fukuzawa Yukichi tư tưởng cải cách giáo dục toàn diện, tiền đề cho q trình đại hóa giáo dục Nhật Bản, đưa quốc gia theo kịp với nước tư phương Tây Khi so sánh văn minh phương Tây phương Đông phồn vinh, vũ khí hạnh phúc cho số đơng, “tôi phải đặt văn minh phương Đông phương Tây bậc” (Fukuzawa Yukichi, 2017, tr.214-215) để nước Nhật quốc gia châu Á “bắt kịp” phương Tây cịn phải trải qua q trình dài Tuy nhiên, Fukuzawa Yukichi tin rằng: “Một nước phương Đông trở thành đất nước vĩ đại, hay chủ động tham gia vào tiến trình phát triển giới” (Fukuzawa Yukichi, 2017, tr.334) Mặt khác, ông nhận thấy người sinh vốn có quyền bình đẳng thực tế quan hệ người với người, quốc gia với quốc gia lại có người khơn kẻ dại, người giàu kẻ nghèo, quốc gia văn minh quốc gia lạc hậu,… theo ông, lý thật sự khác biệt giáo dục mà Người siêng học hành trở nên khơn ngoan, giàu có; quốc gia có trình độ dân trí cao, văn minh đại vững mạnh tạo sức ảnh hưởng lớn Vì vậy, ơng đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò tiên phong giáo dục xem phương tiện để tiến tới văn minh, thay đổi thực trạng đất nước Nhật Bản Đây quan điểm mở đầu tác phẩm “Khuyến học” Fukuzawa Yukichi Qua nội dung giáo dục ngắn gọn, súc tích gần gũi, tác phẩm mang đến cho người dân Nhật Bản triết lý “giáo dục thực học” củng cố hệ thống lý luận canh tân giáo dục cho quyền Minh Trị Từ đây, phong trào “học tập suốt đời” xuất xã hội Nhật Bản Như vậy, với tư tưởng đả phá hư học, xây dựng thực học qua tác phẩm “Khuyến học”, Fukuzawa Yukichi góp phần chung tay với quyền Minh Trị đào tạo đội ngũ nguồn nhân lực hội tụ phẩm chất lực thiết yếu, đáp ứng nhu cầu xã hội - tiền đề cho thành công cải cách thời kỳ Minh Trị phát triển thịnh vượng đất nước Nhật Bản sau Qua đóng góp đó, Fukuzawa Yukichi tơn vinh “Voltaire Nhật Bản” nhà tư tưởng, nhà cải cách hàng đầu Nhật Bản thời kỳ Minh Trị “Những đầu mối mở cơng khai hóa đất nước khai phóng dân trí thời Minh Trị, kể từ khởi gióng lên hồi chng cảnh tỉnh, bắt tay vào hành động cho mục tiêu ấy, Phúc Trạch Dụ Cát” (Ishida Kazu Yoshi, 1973, tr.165) Cùng quốc gia châu Á, Việt Nam vốn tiếng với truyền thống hiếu học Tiếp nối tinh thần ấy, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thơng qua Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam nêu rõ: “Giáo dục đào tạo gắn liền với nghiệp phát triển kinh tế, phát triển khoa học, kỹ thuật, xây dựng văn hóa người mới… Khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo phải xem quốc sách hàng đầu” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2007, tập 51, tr.143) Hai mươi năm sau, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung phát triển năm 2011) đưa quan điểm, định hướng lớn phát triển giáo dục đào tạo, rõ: “Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư cho phát triển Đổi toàn diện giáo dục đào tạo theo nhu cầu phát triển xã hội” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2019, tr.507) Như vậy, trải qua kỳ Đại hội, quan điểm vừa thể phát triển tư duy, nhận thức, kế thừa chủ trương quán Đảng qua giai đoạn lịch sử, coi trọng nghiệp giáo dục đào tạo, vừa xem đổi giáo dục đào tạo vấn đề mang tính chiến lược xuyên suốt, bám sát xu phát triển nhân loại, phù hợp với thực tiễn Việt Nam Bên cạnh kết đạt được, đổi giáo dục Việt Nam tổn hạn chế định Việc đổi phương pháp dạy học, sử dụng phương tiện, công cụ đại, đặc biệt công nghệ thông tin chưa thực hiệu Nội dung chương trình, giáo trình, phương pháp giảng dạy chưa đại hóa tương xứng,… Vì vậy, tinh thần kế thừa phát triển văn kiện, nghị quan trọng Đảng giai đoạn trước đây, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng Cộng sản Việt Nam xác định cần phải: “Xây dựng đồng thể chế, sách để thực có hiệu chủ trương giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, động lực then chốt để phát triển đất nước” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2021a, tập 1, tr.136) Trong đó, Đại hội XIII đặc biệt ý phát hiện, bồi dưỡng, đãi ngộ, thu hút nhân tài cho phát triển kinh tế - xã hội để thích ứng với cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư hội nhập quốc tế thông qua đổi chế độ tuyển dụng, sử dụng, trọng dụng nhân tài quản lý Tham chiếu thực trạng, mục tiêu định hướng phát triển giáo dục mà Đảng Cộng sản Việt Nam đưa giai đoạn có nét tương đồng với bối cảnh quan điểm cải cách giáo dục mà Fukuzawa Yukichi nêu tác phẩm “Khuyến học” thời kỳ Minh Trị Vì vậy, đứng bình diện tìm triết lý giáo dục định hướng cho công đổi giáo dục Việt Nam bối cảnh tư tưởng giáo dục tác phẩm “Khuyến học” Fukuzawa Yukichi mang nhiều giá trị gợi mở Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài luận văn “Tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi tác phẩm “Khuyến học”” để nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Tư tưởng tân Fukuzawa Yukichi nói chung tư tưởng giáo dục ơng nói riêng mang ý nghĩa lý luận thực tiễn nên nhiều nhà nghiên cứu tiếp cận, khai thác nhiều góc độ khác Song, lại có số hướng nghiên cứu sau: Hướng thứ nhất, cơng trình nghiên cứu điều kiện lịch sử - xã hội tiền đề hình thành tư tưởng tân Fukuzawa Yukichi Trong hướng nghiên cứu có cơng trình tiêu biểu sau: Tác phẩm Nhật Bản cận đại tác giả Vĩnh Sính, Nxb Văn hóa Tùng Thư, Hà Nội, năm 1990 Tác phẩm đề cập đến di sản văn hóa, trị, kinh tế, văn hóa Nhật Bản trước thời kỳ Minh Trị cải cách tạo móng đưa quốc gia trở thành cường quốc khoảng 50 năm sau Tác giả cịn đề cập đến nguyên nhân hồi phục, phát triển kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh giới lần thứ II Qua đó, tác giả đưa khẳng định: “Người có ảnh hưởng lớn việc truyền bá tư tưởng Tây - phương Nhật thời Minh Trị Fukuzawa Yukichi” (Vĩnh Sính, 1990, tr.125) Quyển Nhật Bản tư tưởng sử (tập II) tác giả Ishida Kazuyoshi (Châm Vũ, Nguyễn Văn Tần dịch), Nxb Tủ sách Kim Văn, Sài Gòn, năm 1972 Tác phẩm đề cập đến Fukuzawa Yukichi, xem ông nhà tư tưởng lớn thời cận đại Nhật Bản, đầu mối mở cơng khai hóa đất nước khai phóng dân trí thời Minh Trị, kể từ khởi gióng lên hồi chng cảnh tỉnh, bắt tay vào hành động cho mục tiêu Tác phẩm Hiện đại hóa giáo dục Nhật Bản Hội Thông tin Giáo dục Quốc tế, Nxb Thông tin Lý luận, Hà Nội, năm 2002 Qua tác phẩm, tranh giáo dục Nhật Bản thể với đầy đủ nội dung từ bối cảnh lịch sử với vai trò sở tất yếu đưa đến cải cách thực trạng giáo dục nhà trường, giáo dục xã hội, chí vấn đề tài chi cho giáo dục Ước 123 định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ!” (Hồ Chí Minh, 2011a, tập 4, tr.534) Như vậy, lần độc lập dân tộc mục đích cốt lõi thời đại để giữ vững độc lập dân tộc phải độc lập người dân Trong bối cảnh tồn cầu hóa, tinh thần độc lập yếu tố định lực thích nghi hịa nhập cá nhân, sẵn sàng đối đầu với thách thức đảm nhiệm nhiều vai trò khác tinh thần đạt đường giáo dục Xác định tầm quan trọng đó, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc, ý chí tự cường phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc để xây dựng bảo vệ Tổ quốc…” (Đảng Cộng Sản Việt Nam, 2021a, tập 1, tr.216) Do đó, chương trình giáo dục cần tiếp tục xác định hình thành nhân cách độc lập cho người học mục tiêu cốt lõi, khơi dậy tinh thần trách nhiệm cá nhân thân, gia đình xã hội Muốn vậy, giáo dục phải chuyển đổi từ dạy học thụ động, truyền đạt kiến thức chiều sang giáo dục khuyến khích tương tác, gắn lý thuyết với thực tiễn nhằm phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Nhà trường, người dạy giữ vai trò tổ chức, hướng dẫn người học tiếp nhận tri thức; khuyến khích khả tìm tịi, nghiên cứu đến tận chất vấn đề họ thông qua việc lựa chọn sử dụng hiệu phương pháp dạy học tích cực Cịn người học trực tiếp chủ động khám phá, tìm tịi tri thức khoa học mẻ tảng định hướng người dạy Cách dạy giúp người học hình thành thói quen, lực tiếp cận vấn đề đa chiều, nhìn nhận thấu đáo chất vật, tượng; thúc đẩy tư sáng tạo đam mê nghiên cứu Bốn là, tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi gợi mở cho tinh thần tiếp thu có chọn lọc q trình cải cách giáo dục Fukuzawa Yukichi cho rằng, việc tiếp thu văn minh phương Tây cứu cánh, mà phương tiện Hay nói cách khác, để bảo vệ độc lập dân tộc khơng có cách khác ngồi đường tiến tới văn minh Như 124 vậy, người đề cao chủ trương học hỏi văn minh phương Tây chủ nghĩa quốc gia đóng vai trị chủ đạo, chi phối tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi Qua đó, ơng đưa ngun tắc giáo dục tiếng tiếp thu có chọn lọc văn minh phương Tây sở đề cao chủ nghĩa quốc gia Tiếp thu nguyên tắc ông, giáo dục Nhật Bản đề hiệu mang tính chiến lược qn “Cơng nghệ phương Tây, tinh thần phương Đông” Đây nguyên tắc chủ đạo cải cách giáo dục Nhật Bản, từ giáo dục phát triển theo hai hướng rõ ràng: Học hỏi làm chủ khoa học kỹ thuật phương Tây; giữ gìn phát huy giá trị phương Đơng Nhờ đó, thời gian ngắn Nhật Bản thành công với tâm “Học tập phương Tây, đuổi kịp phương Tây, vượt phương Tây” lưu giữ sắc văn hóa đặc trưng dân tộc khiến cho nhiều quốc gia phải ngưỡng mộ khâm phục Ngày nay, bối cảnh hội nhập việc tiếp thu thành tựu giới điều kiện tất yếu q trình phát triển Song khơng phải điều giới tốt phù hợp với đặc điểm văn hóa, lối sống dân tộc Việt Nam Trong suốt chiều dài lịch sử, Việt Nam tự hào dân tộc chứa đựng giá trị văn hóa tinh thần đặc sắc, bật chủ nghĩa yêu nước Lòng yêu nước dân tộc Việt Nam đời sớm theo thời gian phát triển thành chủ nghĩa yêu nước Theo Giáo sư Trần Văn Giàu, chủ nghĩa yêu nước “sợi đỏ” xâu chuỗi, kết nối tạo thành mạch chảy xuyên suốt lịch sử dân tộc, “là nơi chất Việt Nam biểu lộ rõ ràng, đầy đủ, tập trung chỗ khác Yêu nước thành triết lý xã hội nhân sinh người Việt Nam đạo Việt Nam” (Trần Văn Giàu, 2011, tr.115-116) Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Dân ta có lịng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước” (Hồ Chí Minh, 2011b, tập 6, tr.171) Lịng u nước cội nguồn nảy sinh giá trị tinh thần quý báu khác dân tộc 125 Việt Nam tinh thần đoàn kết, nhân ái, cần cù,… Chính giá trị văn hóa tinh thần tạo nên “phần hồn” cho dân tộc giữ hồn dân tộc giữ đất nước Hay nói cách khác, giá trị văn hóa “nền tảng tinh thần xã hội, mục tiêu, động lực phát triển” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2021a, tập 1, tr.99) Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng nay, vấn đề đặt phải làm vừa hội nhập tốt, vừa lưu giữ phát huy giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Từ kinh nghiệm Nhật Bản nhìn vào Việt Nam, cần xây dựng nguyên tắc giáo dục kết hợp truyền thống đại, học hỏi kinh nghiệm giới có chọn lọc phê phán Bên cạnh đó, cần tránh tính tự mãn để khơng sinh biểu cực đoan, tuyệt đối hóa vai trị dân tộc mình, hạ thấp dân tộc khác; lấy tiêu chuẩn mơ hình giáo dục tiến tiến giới để so sánh, đối chiếu nhằm tạo sở thiết lập hệ thống đánh giá đại, vừa phù hợp với đặc điểm đất nước, vừa bắt kịp xu hướng phát triển giới Còn hình thành phẩm chất người học cần tiếp tục hướng tới hình thành phẩm chất truyền thống dân tộc, lấy “yêu nước” làm phẩm chất chủ đạo Trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng Cộng sản Việt Nam (2021a) khẳng định: Chú trọng giáo dục đạo đức, nhân cách, lực sáng tạo giá trị cốt lõi, giáo dục tinh thần yêu nước, tự hào, tự tôn dân tộc, truyền thống lịch sử dân tộc, ý thức trách nhiệm xã hội cho tầng lớp nhân dân, hệ trẻ; giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc tốt đẹp người Việt Nam; khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa (tr.136-137) Tóm lại, vấn đề xây dựng thực học giáo dục chí khí độc lập Fukuzawa Yukichi có giá trị gợi mở quan trọng cho việc thực cải cách giáo dục Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế 126 Kết luận chƣơng Từ việc trình bày, phân tích nội dung, đặc điểm giá trị tư tưởng giáo dục thông qua tác phẩm “Khuyến học” Fukuzawa Yukichi, tác giả rút số kết luận sau: Thứ nhất, tư tưởng giáo dục tác phẩm “Khuyến học” Fukuzawa Yukichi thể sâu sắc, đọng, chứng tỏ tầm nhìn chiến lược ơng, bật lên nội dung sau: Một là, từ thực trạng giáo dục nước kinh nghiệm thực tiễn mình, Fukuzawa Yukichi đề xuất chiến lược đổi toàn giáo dục theo hướng đại nhằm mục đích giúp người học nâng cao dân trí để hiểu rõ trách nhiệm, bổn phận thân, dám nói lên kiến mình, ni dưỡng tinh thần hồi nghi cốt lõi hình thành tinh thần độc lập, tự tôn dân tộc xây dựng đất nước Nhật Bản độc lập cách có trách nhiệm Để thực mục đích này, ơng đặc biệt quan tâm đến vai trị giáo dục, xem giáo dục chìa khóa văn minh đất nước văn minh, giàu mạnh giữ vững độc lập Hai là, đối tượng giáo dục mà Fukuzawa Yukichi đặc biệt quan tâm tầng lớp niên người kế thừa định vận mệnh tương lai đất nước Nhật Bản Vì vậy, ơng chủ trương phải xóa bỏ giáo dục hư học, thay giáo dục thực học, áp dụng tri thức khoa học đại phương Tây, đề cao học phải đôi với hành, học để thực hành, học từ đơn giản nhất, phục vụ sát cho sống Ba là, chủ trương đại hóa giáo dục, ơng đặc biệt quan tâm xây dựng nguyên tắc phương pháp giáo dục thiết thực, khơi gợi tinh thần độc lập lực nghiên cứu, sáng tạo người học Đó phương pháp diễn thuyết, không tự mãn, kết hợp chọn lọc khoa học phương Tây với đạo đức phương Đông Thứ hai, nội dung phong phú phánh ánh đặc điểm tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi Một là, tư tưởng giáo dục ông mang tính nhân văn sâu sắc với thơng điệp tiếng “Mọi người sinh bình đẳng, có khác biệt học vấn”, khơng có phân 127 biệt đối xử giáo dục Hai là, tư tưởng giáo dục thể tính dân tộc, giải vấn đề cốt lõi quốc gia Nhật Bản làm thức tỉnh tinh thần độc lập, tự tôn dân tộc hướng đến xây dựng quốc gia Nhật Bản độc lập, hùng mạnh, thoát khỏi sức ép tư phương Tây Ba là, tư tưởng giáo dục thể phương châm học đôi với hành, kiến thức học phải áp dụng vào thực tiễn, phục vụ sống trước hết mình, sau phục vụ cho xã hội đất nước Bốn là, tư tưởng dục thể thống lợi ích nhân dân lợi ích quốc gia, độc lập sức mạnh quốc gia tạo nên từ sức mạnh nhân dân; ngược lại quốc gia độc lập, phủ minh bạch điều kiện để đảm bảo quyền lợi nhân dân Thứ ba, với nội dung, đặc điểm tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi mang đến giá trị quan trọng cho xã hội Nhật Bản đương thời nói riêng đổi giáo dục Việt Nam Trước hết, tư tưởng giáo dục ông cung cấp tư tưởng quý báu cho quyền việc đại hóa giáo dục Nhật Bản cuối kỷ XIX Đó làm sở xây dựng thực hóa mơ giáo dục – mơ hình “thực học; góp phần mở đường cho giáo dục đại, xóa bỏ bất bình đẳng giáo dục Nhật Bản, đào tạo đội ngũ nhân lực trình độ cao phục vụ nhu cầu phát triển đất nước Hiện nay, tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi có giá trị đặc biệt, học cho đổi giáo dục nhiều quốc gia, có Việt Nam Trong cơng này, Việt Nam cần tiếp tục hướng đến xây dựng nên giáo dục tiên tiến, đại với mục tiêu trọng tâm phát triển tinh thần độc lập, tự chủ cho người học; đảm bảo thực nguyên tắc học đơi với hành; tiếp thu có chọn lọc yếu tố du nhập từ bên 128 KẾT LUẬN CHUNG Qua việc trình bày, phân tích điều kiện lịch sử - xã hội, tiền đề hình thành phát triển tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi; nội dung, đặc điểm giá trị tư tưởng giáo dục thông qua tác phẩm “Khuyến học” ông, tác giả rút số kết luận sau: Thứ nhất, tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi tác phẩm “Khuyến học” hình thành phát triển xuất phát từ yêu cầu khách quan bối cảnh lịch sử giới Nhật Bản giai đoạn kỷ XIX – đầu kỷ XX Trong giai đoạn này, nước tư phương Tây bắt đầu chuyển từ giai đoạn tự cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền, sức sản xuất phát triển mạnh kèm theo khủng hoảng, đó, dẫn đến chiến tranh xâm lược đến nước chậm phát triển, có quốc gia phương Đơng nhằm mục đích mở rộng thị trường tiêu thụ, tìm kiếm nguồn nguyên liệu phục vụ sản xuất Bối cảnh tác động trực tiếp đến bối cảnh đất nước Nhật Bản, trực tiếp sách “bế quan tỏa cảng”, đe dọa đến nguy độc lập quốc gia Để tránh trở thành sân sau phương Tây, đất nước Nhật Bản nỗ lực thực cải cách khỏi tình cảnh quốc gia Châu Á lạc hậu Đây lúc văn minh phương Tây, bị hạn chế lệnh cấm phong tỏa, song bước thẩm thấu gây nên tác động tích cực Nhật Bản, lúc tư tưởng truyền thống mà điển hình Quốc học, Cổ học, Nho học, vòng bế tắc Những điều kiện lịch lịch sử - xã hội tác động đến Fukuzawa Yukichi, thúc đẩy ông học tập, tiếp thu tư tưởng tiến phương Tây, mở đường cho phong trào cải cách giáo dục Nhật Bản thời Minh Trị Bên cạnh đó, tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi tác phẩm “Khuyến học” kế thừa phát triển từ giá trị văn hóa truyền thống đất nước Nhật Bản, văn minh, khoa học phương Tây; am hiểu phê phán tính chất lạc hậu giáo dục Nho giáo; tinh thần, tài chủ quan 129 người Fukuzawa Yukichi hun đúc qua trình trưởng thành, học tập chuyến thực tế Âu Mỹ Thứ hai, tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi thể toàn diện, hệ thống đặc sắc qua tác phẩm “Khuyến học” Về mục đích, giáo dục mà ông xây dựng muốn hướng đến nâng cao dân trí để quốc dân Nhật Bản hiểu rõ trách nhiệm, bổn phận thân, dám nói lên kiến mình, ni dưỡng tinh thần hồi nghi cốt lõi hình thành tinh thần độc lập, tự tơn dân tộc xây dựng đất nước Nhật Bản độc lập cách có trách nhiệm Về vai trị giáo dục, Fukuzawa Yukichi nhận định giáo dục chìa khóa văn minh, làm thay đổi lạc hậu Nhật Bản Về đối tượng giáo dục, Fukuzawa Yukichi hướng đến nâng cao dân trí cho tồn thể người dân Nhật Bản tập trung vào đối tượng niên, người kế thừa nghiệp phát triển đất nước tương lai Về nội dung, ông phê phán giáo dục Nho giáo truyền thống với nhiều tri thức phương pháp lạc hậu, làm héo úa tinh thần độc lập người học, từ ơng chủ trương xây dựng giáo dục thực học có tính ứng dụng cao sống Về nguyên tắc phương pháp, ông trọng xây dựng nguyên tắc chọn lọc có phê phán văn minh phương tây sở tôn trọng chủ nghĩa dân tộc, không tự mãn q trình giáo dục; cịn phương pháp, Fukuzawa Yukichi đề cao phương pháp diễn thuyết Thứ ba, nội dung phong phú phánh ánh đặc điểm tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi: Đó tư tưởng giáo dục phản ánh tính nhân văn, tính dân tộc sâu sắc; giải vấn đề cấp thiết đất nước Nhật Bản đương thời thức tỉnh tinh thần độc lập, tự tôn dân tộc hướng đến xây dựng quốc gia Nhật Bản độc lập, hùng mạnh, thoát khỏi nguy thơn tính từ tư phương Tây Bên cạnh đó, tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi làm bật phương châm học đôi với hành, nhấn mạnh tính thực tiễn giáo dục thực học, học thứ có ích cho sống, phục vụ phát triển đất nước Thông qua nội dung thể hiện, tư tưởng giáo dục 130 ơng cịn hướng tới thống lợi ích nhân dân lợi ích quốc gia, độc lập sức mạnh quốc gia tạo nên từ sức mạnh nhân dân; ngược lại quốc gia độc lập, phủ minh bạch điều kiện để đảm bảo quyền lợi nhân dân Về giá trị, tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi trở thành sở lý luận giúp quyền Minh Trị xây dựng hệ thống giáo dục theo phương châm kiểu mới, thoát khỏi truyền thống giáo dục cũ vốn bị hạn chế tư tưởng Nho giáo Sự bình đẳng giáo dục cho tầng lớp nhân dân tạo sở đào tạo hệ người Nhật kế cận có tri thức, có tư độc lập, có khả phán đốn, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước Nhật Bản Với thành tựu mà Nhật Bản đạt chứng minh giá trị quý báu tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi Đến nay, giá trị mang sức ảnh hưởng định học quý báu cho nhiều quốc gia đường đổi giáo dục, có Việt Nam Theo đó, để thực hiện đại hóa đất nước xu hội nhập toàn cầu, Việt Nam phải hướng đến xây dựng nên giáo dục tiên tiến, đại với mục tiêu trọng tâm phát triển tinh thần độc lập, tự chủ cho người học; đảm bảo thực nguyên tắc học đơi với hành, tiếp thu có chọn lọc giá trị, tư tưởng giới 131 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Alan Macfarlane (Phạm Thúy Ngân dịch) (2017) Fukuzawa Yukichi công kiến thiết giới đại Hồ Chí Minh: Tổng hợp Arnold Toynbee (2002) Nghiên cứu lịch sử – Một cách thức diễn giải Hà Nội: Thế Giới C Mác & Ph Ăngghen (1995) C Mác Ph Ăngghen tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị Quốc gia – Sự thật Cao Xuân Long & Nguyễn Thanh Nam (2022) Tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi tác phẩm Khuyến học ý nghĩa việc đổi giáo dục Việt Nam Tạp chí Khoa học Đại học Văn Lang, số 31, 15-21 Chương Thâu (2001) Phan Bội Châu toàn tập, tập Thừa Thiên Huế: Thuận Hóa Dương Phú Hiệp & Phạm Hồng Thái (2004) Nhật Bản đường cải cách Hà Nội: Khoa học Xã hội Dương Thị Nhẫn (2012) Tư tưởng người độc lập Fukuzawa Yukichi tác phẩm “Khuyến học” Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 3, 41-49 Dương Thị Nhẫn (2013) Tư tưởng giáo dục chủ yếu Fukuzawa Yukichi tác phẩm “Khuyến học” Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (147), 70-78 Dương Thị Nhẫn (2015) Vận dụng tư tưởng Fukuzawa Yukichi nội dung giáo dục tác phẩm “Khuyến học” nhằm phát triển lực người học Việt Nam Tạp chí Tri thức xanh, số 9, 68-73 10 Dương Thị Nhẫn & Nguyễn Thị Thu Hằng (2015) Fukuzawa Yukichi tư tưởng Thốt Á ơng Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số (172), 55-62 11 Dương Thị Nhẫn (2016) Tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi ảnh 132 hưởng đến Việt Nam đầu kỷ XX Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội Mã số 62220302 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005) Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận – thực tiễn qua 20 năm đổi 1986 – 2006 Hà Nội: Chính trị quốc gia 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007) Văn kiện Đại tồn tập, tập 51 Hà Nội: Chính trị Quốc gia Sự thật 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2019) Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi phần II (Đại hội X, XI, XII) Hà Nội: Chính trị Quốc gia Sự thật 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021a) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập Hà Nội: Chính trị Quốc gia Sự thật 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021b) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập Hà Nội: Chính trị Quốc gia Sự thật 17 Đào Huy Ngọc (1991) Suy ngẫm “thần kỳ” Nhật Bản Hà Nội: Sự thật - Viện Quan hệ quốc tế 18 Đào Trinh Nhất (2015) Nhật Bản tân 30 năm Hà Nội: Thế giới 19 Đặng Xuân Kháng (1991) Fukuzawa – nhà cải cách lừng danh Nhật Bản thời Minh Trị Duy tân Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (528), 80-82 20 Đặng Xuân Kháng (2003) Cải cách giáo dục tác động chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội nhật (Từ Minh Trị tân đến thời kỳ sau chiến tranh giới thứ hai) Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội Mã số 50304 21 Đinh Gia Khánh (1996) Thời kỳ Edo tiền đề công Minh Trị tân Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, số (5), 42-44 22 Đỗ Đức Minh & Võ Thị Hoa (2019) Minh Trị tân: Cuộc cách mạng tư tưởng người Nhật tư phương Đông VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 35 23 Edwin O Reischauer (Nguyễn Bình Giang, Phạm Bích Thu, Bùi Trường Giang dịch) (1998) Nhật Bản câu chuyện quốc gia Hà Nội: Thống kê 133 24 Fukuzawa Yukichi (Chương Thâu dịch) (1995) Nhật Bản cách tân giáo dục thời Minh Trị Hà Nội: Chính trị Quốc gia 25 Fukuzawa Yukichi (Phạm Hữu Lợi dịch) (2007) Khuyến học hay học tinh thần độc lập tự cường người Nhật Bản Hồ Chí Minh: Trẻ 26 Fukuzawa Yukichi (Phạm Thu Giang dịch) (2017) Phúc Ông tự truyện Hà Nội: Thế Giới 27 Fukuzawa Yukichi (Nguyễn Đỗ An Nhiên dịch) (2018) Khái lược văn minh luận Hà Nội: Thế giới 28 Hồ Chí Minh (2011a) Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia Sự thật 29 Hồ Chí Minh (2011b) Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia Sự thật 30 Hội Thơng tin Giáo dục Quốc tế (Phạm Hồng Tùng, Nguyễn Văn Kim dịch) (1991) Nhật Bản ngày Hà Nội: Thông tin lý luận 31 Hội Thông tin Giáo dục Quốc tế (2002) Hiện đại hóa giáo dục Nhật Bản Hà Nội: Thông tin Lý luận 32 Ishida Kazu Yoshi (Châm Vũ, Nguyễn Văn Tần dịch) (1973) Nhật Bản tư tưởng sử (phần II) Tủ sách Kim Văn, ủy ban dịch thuật 33 Kono Eitaro (Yoko dịch) (2018) Fukuzawa Yukichi: Sức Mạnh Cải Cách Giáo Dục Và Hoạch Định Doanh Nghiệp Hà Nội: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân 34 Lê Thị Anh Đào (2004) Về vấn đề cải cách giáo dục, đào tạo nhân tài hai phong trào tân châu Á (Nhật Bản, Trung Quốc) thời cận đại Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á, số (49), 51-55 35 Lê Văn Quang (1998) Lịch sử Nhật Bản Hồ Chí Minh: Tủ sách trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 36 Lữ Đạt & Chu Mãn Sinh (Nguyễn Như Diệm dịch) (2010) Cải cách giáo dục nước phát triển Cải cách giáo dục Nhật Bản – Ôxtrâylia Hà Nội: Giáo dục Việt Nam 37 Lưu Thị Yến (2015) Tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi ý nghĩa 134 tư tưởng giáo dục Phan Bội Châu Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội Mã số 60220301 38 Michio Morishoma (1991) Tại Nhật Bản thành công? Công nghệ phương Tây tính cách Nhật Bản Hà Nội: Khoa học xã hội 39 Nakamura Takaíusa & Bemard R.G Grace (1993) Phát triển kinh tế nước Nhật đại Hà Nội: Bộ Ngoại giao Nhật Bản 40 Norio Tamaki (Võ Vi Phương dịch) (2008) Yukichi Fukuzawa tinh thần doanh nghiệp nước Nhật đại Hồ Chí Minh: Trẻ 41 Ngơ Thị Bích Lan (2016) Phương thức tiếp nhận văn minh phương Tây Duy tân Minh Trị Nhật Bản giải pháp nhằm thay đổi tình trạng văn hóa – giáo dục Việt Nam Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, số 44, 23 – 29 42 Nguyễn Kim Lai & Đặng Thị Tuyết Dung (2004) Vai trị giáo dục đại hóa thời kỳ Minh trị Nhật Bản Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số (51), 57-62 43 Nguyễn Minh Nguyên (2012), Tư tưởng cải cách giáo dục Fukuzawa Yukichi tác phẩm “Khuyến học” Tạp chí Triết học, số 11, 81-89 44 Nguyễn Minh Nguyên (2013) Quan niệm Fukuzawa Yukichi trách nhiệm xã hội Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 11, 68-76 45 Nguyễn Minh Nguyên (2015) Tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi Nhật Bản thời cận đại Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số (174), 60 – 67 46 Nguyễn Minh Nguyên (2016) Tư tưởng cải cách Fukuzawa Yukichi (1835 – 1901) giá trị Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Mã số 62220301 47 Nguyễn Hàn Thy & Nguyễn Việt Phương (2020) Tư tưởng thực học fukuzawa yukichi ý nghĩa tham chiếu cho giáo dục việt nam Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Khoa học Xã hội Nhân văn, số 6A (129), 165-174 135 48 Nguyễn Quốc Hùng (chủ biên) (2005) Lịch sử Nhật Bản Hà Nội: Thế giới 49 Nguyễn Quốc Vương (2016) Giáo dục Việt Nam học từ Nhật Bản: giáo dục giáo dục lịch sử nhìn so sánh Việt Nam - Nhật Bản Hà Nội: Phụ nữ 50 Nguyễn Tiến Lực (2003) Chính sách phủ Meiji việc thuê chuyên gia nước Kỷ yếu hội thảo khoa học: Nhật Bản với giới Đông Á Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 51 Nguyễn Tiến Lực (2010) Minh Trị tân Việt Nam Hà Nội: Giáo dục Việt Nam 52 Nguyễn Tiến Lực (2013) Nhật Bản học lịch sử Hà Nội: Thông tin Truyền thông 53 Nguyễn Tiến Lực (2013) Fukuzawa Nguyễn Trường Tộ - Tư tưởng cải cách giáo dục Hồ Chí Minh: Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 54 Nguyễn Tiến Lực (2018) Duy tân thập kiệt Hà Nội: Khoa học xã hội 55 Nguyễn Thị Vân (2017) Ý nghĩa tư tưởng giáo dục tác phẩm Khuyến học Fukuzawa Yukichi việc học tập sinh viên Tạp chí Giáo dục, kỳ tháng 10 năm 2017, 246-248 56 Nguyễn Văn Kim (1996) Thời kỳ Tokugawa tiền đề cho phát triển kinh tế Nhật Bản đại Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (288), 62-66 57 Nguyễn Văn Kim (2003) Nhật Bản với Châu Á –Những mối liên hệ lịch sử chuyển biến kinh tế xã hội Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội 58 Nguyễn Văn Kim (2004) Nhật Bản ba lần mở cửa, ba lựa chọn Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số (336), 48–60 59 Nguyễn Việt Phương (2011) Tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi tác phẩm Khuyến học Tham luận Hội thảo khoa học quốc tế “So sánh phong trào văn minh hóa” Việt Nam Nhật Bản cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX” Bộ môn Nhật Bản học, Đại học Khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh 136 60 Phạm Thị Trang (2012) Thời kỳ Tokugawa (1603-1868) vai trị phát triển lịch sử Nhật Bản Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Mã số 602250 61 P.H.P.Mason & J.G.Caiger (Nguyễn Văn Sỹ dich) (2003) A History of Japan – Lịch sử Nhật Bản Hà Nội: Lao Động 62 Toshio Nakuchi, Hajime Tajima, Toshihiko Saito & Eichi Ameda (Lê Thị Đan Dung & Phượng Vũ dịch) (2002) Hiện đại hóa giáo dục Nhật Bản Hà Nội: Chính trị Quốc gia 63 Trần Tích Thành (2009) Minh Trị Thiên hoàng cách tân nước Nhật Hà Nội: Giáo dục 64 Trần Thị Hạnh (2011) Tư tưởng Fukuzawa Yukichi người ảnh hưởng đến chuyển biến tư tưởng nho sĩ tân Việt Nam đầu kỷ XX Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học xã hội Nhân văn, số 27, 30 – 42 65 Trần Thị Tâm (2009) Cải cách giáo dục Nhật Bản thời kỳ Minh trị vai trị Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (101), 48–54 66 Trần Văn Giàu (2011) Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam Hà Nội: Chính trị Quốc gia - Sự thật 67 Trương Văn Tài, Vũ Đình Quyền & Nguyễn Thị Mỹ Dun (2014) Tìm hiểu cơng tác đổi giáo dục đào tạo Hà Nội: Lao động Xã hội 68 Văn phòng giáo dục quốc tế, Tổ chức văn hóa, khoa học giáo dục Liên hợp quốc (Hoàng Thu Hà, Lương Việt Nhi, Nguyễn Phương Đông dịch) (2005) Chân dung nhà cải cách tiêu biểu giới Hà Nội: Thế giới 69 Vĩnh Sính (1990) Nhật Bản cận đại Hà Nội: Văn hóa tùng thư 70 Vĩnh Sính (1992) Quan niệm độc lập quốc gia Việt Nam Và Nhật Bản: Trường hợp Phan Bội châu Fukuzawa Yukichi Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 265, 147-190 137 71 Vĩnh Sính (2001) Việt Nam Nhật Bản – Giao lưu văn hóa Hồ Chí Minh: Văn nghệ 72 Vũ Dương Ninh (chủ biên) (2007) Phong trào cải cách số nước Đông Á kỷ XIX - đầu kỷ XX Hà Nội: Đại học quốc gia Hà Nội 73 Yoshio Hara (1996) Những xu hướng giáo dục Nhật Bản Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, số 1(5), tr.48-50 Tiếng Anh: 74 Asataro Miyamori (1902) A life of Mr Fukuzawa Yukichi Z.P Maruya & Co, Tokyo 75 Helen M Hopper (2005) Fukuzawa Yukichi: from Samurai to Capitalist Pittsburgh University

Ngày đăng: 29/06/2023, 23:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w