1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN NAY

26 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 294,18 KB

Nội dung

TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN NAY

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HOA PHƢỢNG TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số : 62 22 03 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2016 Luận án hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN VĂN HÒA Phản biện 1: Phản biện 2: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, Học viện Khoa học Xã hội Vào hồi phút, ngày tháng năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Học viện Khoa học Xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Đối với Việt Nam nay, đổi giáo dục vấn đề toàn Đảng, toàn dân quan tâm, coi chìa khóa để thực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Đổi giáo dục khơng có nghĩa đoạn tuyệt với giáo dục cũ, mà trái lại giáo dục tiếp thu phát huy yếu tố tích cực giáo dục trước Nền giáo dục cũ ta chịu ảnh hưởng khơng tư tưởng giáo dục Nho giáo mà người sáng lập Khổng Tử Mặc dù có hạn chế định tư tưởng giáo dục Khổng Tử có hạt nhân tích cực cần tiếp tục nghiên cứu vận dụng Vì vậy, lựa chọn vấn đề: “Tư tưởng giáo dục Khổng Tử ý nghĩa đổi giáo dục Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Phân tích cách có hệ thống tư tưởng giáo dục Khổng Tử từ mục đích, đối tượng, đến nội dung phương pháp giáo dục để qua rút ý nghĩa tư tưởng giáo dục Khổng Tử nghiệp đổi giáo dục Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích, khái quát điều kiện tiền đề chủ yếu cho hình thành tư tưởng giáo dục Khổng Tử - Phân tích, làm rõ số nội dung chủ yếu tư tưởng giáo dục Khổng Tử - Bước đầu rút ý nghĩa tư tưởng giáo dục Khổng Tử nghiệp đổi giáo dục Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Tư tưởng giáo dục Khổng Tử thực trạng giáo dục Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Tư tưởng giáo dục Khổng Tử Luận ngữ cơng trình nghiên cứu tư tưởng giáo dục Khổng Tử ý nghĩa tư tưởng giáo dục Khổng Tử nghiệp đổi giáo dục Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Luận án chủ yếu vận dụng quan điểm biện chứng vật triết học Mác – Lênin, phương pháp lịch sử triết học kết hợp với số phương pháp nghiên cứu khoa học khác như: diễn dịch, quy nạp; phân tích, luận giải; đối chiếu - so sánh; lơgíc - lịch sử; tổng hợp, khái quát Những đóng góp luận án - Thứ nhất, trình bày khái quát điều kiện, tiền đề nhân tố tác động đến hình thành tư tưởng giáo dục Khổng Tử - Thứ hai, phân tích trình bày cách có hệ thống nội dung chủ yếu tư tưởng giáo dục Khổng Tử - Thứ ba, cung cấp sở, chủ yếu để rút ý nghĩa học thiết thực nhằm phát huy yếu tố tích cực, hạn chế yếu tố tiêu cực tư tưởng giáo dục Khổng Tử nghiệp đổi giáo dục nước ta Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Về mặt lý luận Từ góc độ phương pháp tiếp cận triết học khoa học, luận án bước đầu trình bày khái quát điều kiện nhân tố tác động đến hình thành tư tưởng giáo dục Khổng Tử Phân tích hệ thống hóa nội dung tư tưởng giáo dục Khổng Tử Rút bước đầu phân tích ý nghĩa từ tư tưởng giáo dục Khổng Tử đổi giáo dục nước ta 6.2 Về mặt thực tiễn: Luận án dùng làm tài liệu tham khảo việc giảng dạy, nghiên cứu học tập tư tưởng giáo dục Khổng Tử nói riêng, tư tưởng Nho giáo nói chung Ngồi ra, kết nghiên cứu luận án vận dụng vào nghiệp đổi giáo dục nước ta Kết cấu luận án: Ngoài phần: Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung luận án kết cấu thành chương, 12 tiết CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các công trình nghiên cứu điều kiện tiền đề hình thành tƣ tƣởng giáo dục Khổng Tử Nghiên cứu vấn đề này, có số cơng trình tiêu biểu sau: - “Trung Quốc triết học sử” Phùng Hữu Lan (1999) “Trung Quốc triết học sử đại cương” Hồ Thích (2004) Trong “Trung Quốc triết học sử đại cương” tác giả Hồ Thích trình bày sơ lược tiểu sử Khổng Tử thời đại ơng với nhìn khách quan đáng tin cậy Tác phẩm “Trung Quốc triết học sử” Phùng Hữu Lan trình bày khái lược điều kiện tiền đề cho đời học thuyết Khổng Tử nói chung tư tưởng giáo dục ơng nói riêng - Các cơng trình: “Đại cương triết học Trung Quốc” Nguyễn Hiến Lê (1992), “Đại cương triết học Trung Quốc cổ đại” Dỗn Chính (2003)… trình bày nét đặc điểm kinh tế, trị, xã hội cho q trình hình thành, phát triển tư tưởng triết học Trung Quốc cổ đại, có tư tưởng giáo dục Nho giáo tư tưởng giáo dục Khổng Tử Hai tác phẩm lớn:“Nho giáo” Nguyễn Tôn Nhan (2005) “Nho giáo” Trần Trọng Kim (2012) nghiên cứu toàn diện Nho giáo qua thời kỳ hình thành phát triển, tác giả đề cập nhiều vấn đề liên quan đến điều kiện tiền đề hình thành tư tưởng giáo dục Khổng Tử Nghiên cứu Khổng Tử nhân tố chủ quan cho đời tư tưởng giáo dục Khổng Tử có số cơng trình tiêu biểu sau: - Khương Lâm Tường Lý Cảnh Minh tác phẩm “Khổng Tử gia giáo” (1999) đề cập nhiều vấn đề liên quan đến người Khổng Tử Tác phẩm “Bách gia chư tử giản thuật” Phạm Quýnh (1999) phác họa chân dung Khổng Tử với khn dáng “bậc thầy góc độ người” - Cơng trình: “Khổng Phu Tử luận ngữ” Phạm Văn Khoái (2004) đưa nhận định giá trị Luận ngữ đời sống xã hội nay.“Khổng Tử” Nguyễn Hiến Lê (2006) trình bày rõ nét đời sống, người, môn sinh tư tưởng Khổng Tử Trên sở tham khảo kế thừa kết nghiên cứu từ cơng trình trên, tác giả luận án tiếp tục làm rõ vấn đề sau: Thứ nhất, phân tích cách khái quát điều kiện kinh tế - xã hội có ảnh hưởng đến hình thành tư tưởng giáo dục Khổng Tử Thứ hai, phân tích khái quát tiền đề tư tưởng vai trị hình thành tư tưởng giáo dục Khổng Tử Thứ ba, phân tích làm rõ nhân tố chủ quan Khổng Tử q trình hình thành tư tưởng giáo dục ơng 1.2 Các cơng trình nghiên cứu tư tưởng giáo dục Khổng Tử - Ở Trung Quốc, từ sau cải cách, mở cửa (1978) sách viết Khổng Tử tư tưởng ông giải, xuất dịch nhiều thứ tiếng Nổi bật Tứ thư: Đại học, Trung dung, Luận ngữ Mạnh Tử Hiện nay, bốn sách kinh điển dịch tiếng Việt nhiều dịch giả như: Đoàn Trung Còn, Nguyễn Hiến Lê, Lê Phục Thiện, Phan Văn Các, Phạm Minh Hạc, Nguyễn Đức Lân v.v - “Mười lăm nhà tư tưởng giáo dục lớn” Joy A Palmer (2003) trình bày khái lược nội dung, mục đích giáo dục Khổng Tử ảnh hưởng giáo dục ngày nay.“Giảng dạy Nho giáo” Jeffrey L Rickey (2008) khẳng định sức sống nội dung giáo dục Nho giáo Khổng Tử - “Tư tưởng giáo dục Khổng Tử” Trần Cảnh Bàn (2008) trình bày rõ nét có nhận định mẻ tư tưởng giáo dục Khổng Tử Lễ, Nhân, Dũng “Trí tuệ Khổng Tử” (2009) dịch từ tác phẩm tiếng tiếng Anh “The Wisdom of Confucius” Lâm Ngữ Đường trình bày số nội dung tư tưởng giáo dục Khổng Tử đồng thời khẳng định giá trị trường tồn học thuyết ông - Phan Bội Châu tác phẩm“Khổng học đăng” (1998) bàn nhiều vấn đề như: “lí luận thực thuộc chữ “học” đức Khổng Tử”, chữ “chí”, chữ “nhân”, “lối giáo Khổng học” “Luận ngữ với người quân tử đại” Trần Tiến Khôi (2008) đưa ý kiến xác định vấn đề cần nắm vững sau đọc Luận ngữ 13 phẩm chất cần có người quân tử đại “Triết lý giáo dục giới Việt Nam” Phạm Minh Hạc (2013) trình bày triết lý giáo dục Việt Nam số nhà giáo dục tiêu biểu giới Tác giả dành nguyên chương thứ để viết Khổng Tử triết lý giáo dục Khổng Tử Ngồi ra, cịn có số viết tạp chí nghiên cứu tư tưởng giáo dục Khổng Tử 1.3 Các cơng trình nghiên cứu tƣ tƣởng giáo dục Khổng Tử đổi giáo dục Việt Nam 1.3.1 Các cơng trình nghiên cứu yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam - “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI” (2011) trình bày đạo “đổi toàn diện giáo dục đào tạo” Đảng ta thời kỳ “Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI” (2013) cụ thể hóa nội dung đổi giáo dục Việt Nam giai đoạn với quan điểm đạo định hướng rõ ràng từ mục tiêu tổng quát đến mục tiêu cụ thể Trong “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII” (2016) Đảng ta tiếp tục đưa đạo đổi toàn diện giáo dục đào tạo Ngồi ra, cịn nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến phát triển giáo dục Việt Nam nay… đăng tải tạp chí, sách báo 1.3.2 Các cơng trình nghiên cứu tư tưởng giáo dục Khổng Tử đổi giáo dục Việt Nam - “Khổng Tử quốc học viện” Thường Hoa (2007) khẳng định ý nghĩa tư tưởng Khổng Tử văn hóa, giáo dục Trung Quốc đại “Tư tưởng giáo dục Khổng Tử phát triển giáo dục đại” (2008) tác giả Dương Trụ khẳng định vai trò ý nghĩa tư tưởng giáo dục Khổng Tử cải cách giáo dục, phát triển chất lượng giáo dục, giáo dục suốt đời, giáo dục hài hòa Trung Quốc - “Ý nghĩa nhân tư tưởng giáo dục đạo đức Khổng Tử” Tống Lệ Quyên (2010) khẳng định văn hóa truyền thống Trung Quốc giàu tính nhân bản, đặc biệt tư tưởng giáo dục đạo đức Khổng Tử Tác phẩm “Khu vực Đơng Á: Di sản Nho giáo thích ứng đại” (1991) Gilbert Rozman trình bày nét giá trị học thuyết Khổng Tử Trung Quốc, Triều Tiên Nhật Bản Tác phẩm “Những tư tưởng gia vĩ đại phương Đơng” (2005) Ian P McGreal trình bày nội dung nhà tư tưởng tiếng Trung Hoa, Nhật Bản, Triều Tiên… Chúng tơi tham khảo cơng trình đối sánh với giáo dục Việt Nam để rút học vận dụng từ hạt nhân hợp lý tư tưởng giáo dục Khổng Tử Ngoài ra, cịn nhiều cơng trình, viết khác, nhiên hầu hết dừng lại việc nêu lên ý kiến hay nhận định chung mà chưa đề xuất phương hướng vận dụng giá trị tích cực khắc phục hạn chế tư tưởng giáo dục Khổng Tử Kết luận chƣơng Cho đến nay, giới Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu tư tưởng giáo dục Khổng Tử Các cơng trình nghiên cứu đạt kết định việc phân tích điều kiện tiền đề hình thành học thuyết, tư tưởng giáo dục ý nghĩa tư tưởng giáo dục Khổng Tử giáo dục Tuy nhiên, cịn nhiều khía cạnh, nhiều nội dung cần tiếp tục nghiên cứu sâu hơn, việc nghiên cứu “tư tưởng giáo dục Khổng Tử ý nghĩa đổi giáo dục Việt Nam” đề tài cần tiếp tục quan tâm Chƣơng ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ 2.1 Điều kiện kinh tế - xã hội Khổng Tử sống vào thời Xuân Thu (722 - 481 tr.CN) Đây thời kỳ xã hội Trung Quốc có có biến động lớn: chế độ “tơng pháp” nhà Chu suy tàn, chế độ phong kiến sơ kỳ dần hình thành Sự giao thời hai chế độ gây nên đảo lộn kinh tế, trị trật tự lễ nghĩa, đạo đức luân lý xã hội Điều kiện lịch sử xã hội đầy biến động đặt cho nhà cầm quyền nhà tư tưởng phải tìm phương pháp để “trị nước, an dân” Với Khổng Tử, ông chủ trương đề cao việc giáo dục, giáo hóa, kiến tạo bồi dưỡng đạo đức cho người, mong muốn đưa người với “chính đạo” để khơi phục lại kỷ cương, trật tự xã hội, xây dựng xã hội thật ổn định phát triển 2.2 Những tiền đề tƣ tƣởng Tư tưởng triết học Trung Quốc cổ đại có từ thời tiền sử phát triển mạnh mẽ từ đời nhà Chu (1134 – 247 TCN) Là người hiếu cổ nên Khổng Tử coi trọng việc gìn giữ lưu truyền văn hóa truyền thống, đặc biệt văn hóa, đạo đức, nghi lễ Chu Cơng tạo dựng Ơng sớm ý thức ý nghĩa vai trò giáo dục Điều chi phối nội dung giáo dục thực tiễn dạy học Khổng Tử 2.3 Nhân tố chủ quan hình thành tư tưởng giáo dục Khổng Tử Khổng Tử (孔子) (551 - 479 tr.CN), tên Khâu (丘), tự Trọng Ni (仲尼) Ông sinh vào cuối thời Xuân Thu, ấp Trâu, làng Xương Bình, nước Lỗ gia đình nghèo thuộc dịng q tộc sa sút từ nước Tống Tuy nhà nghèo cha làm quan nên lúc cịn nhỏ ơng học trường công (quan học) Vốn người thông minh, học rộng, biết nhiều, nên ơng nhiều học trị xin theo học Trong bối cảnh loạn lạc thời Xuân Thu, để không bị hút vào chiến tranh làm cho xã hội trở nên vô đạo, Khổng Tử chủ trương giáo hóa cho dân, dùng giáo dục để cảm hóa, thu phục người, hướng đến xây dựng xã hội thái bình, xã hội có đạo Trên thực tế, Khổng Tử có lúc làm quan bật nhất, ông nhà giáo dục Ông coi giáo dục điều kiện tiên để thực đường lối “đức trị” đồng thời đặc biệt ý giáo dục đạo đức cho học trò để truyền bá tư tưởng Kết luận chƣơng Trung Quốc thời Xuân Thu với biến đổi sâu sắc điều kiện kinh tế - xã hội tác động đến hình thành học thuyết Khổng Tử tư tưởng giáo dục ông Sống xã hội loạn lạc, 10 3.3 Quan niệm Khổng Tử nội dung giáo dục 3.3.1 Tài liệu giáo dục Khổng Tử Tài liệu giáo dục chủ yếu Khổng Tử Lục Kinh, bao gồm: Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Dịch, Kinh Lễ, Kinh Nhạc, Kinh Xuân Thu 3.3.2 Một số nội dung giáo dục Khổng Tử 3.3.2.1 Giáo dục đạo đức Khổng Tử muốn cai trị xã hội đường lối “đức trị” nên nội dung giáo dục đạo đức cho người học ơng đặc biệt coi trọng Trong nội dung ông đề cập nhiều chữ Nhân Nhân phạm trù trung tâm nội dung giáo dục đạo đức Khổng Tử, bậc thang giá trị cao thang bậc đạo đức người Các phẩm chất khác như: Trí, Dũng, Trung, Hiếu… Khổng Tử ý tới, song ông quan niệm chúng phận đức Nhân Trong tư tưởng Khổng Tử, Nhân Lễ gắn bó chặt chẽ với Lễ quan niệm Khổng Tử tiêu chuẩn đạo đức hồn tồn độc lập mà ln gắn liền với Nhân Theo ơng, người cần có Lễ để làm quy tắc, chuẩn mực để phân định giới hạn tiết chế lòng dục, sửa trị thân, với cá nhân, nhờ Lễ “thân chính”, dựa vào Lễ mà sửa Vì mà bên cạnh đức Nhân, Khổng Tử thường ý dạy nội dung Lễ cách hành Lễ cho người học Để giữ Lễ, Khổng Tử xây dựng thuyết Chính danh Xuất phát từ thực trạng xã hội rối ren, hỗn loạn, trật tự lễ nghĩa bị đảo lộn nên Khổng Tử đề thuyết Chính danh để lập lại trật tự kỷ cương xã hội: cho trên, cho dưới; vua cho vua, cho Trong phạm vi gia đình, chữ Hiếu Khổng Tử đánh giá cao, ông coi Hiếu gốc người Trong nội dung giáo dục đạo đức cho học trị, Khổng Tử cịn dạy chuẩn mực: Trí, Dũng, Trung, Tín Khổng Tử chủ trương gắn kết Nhân với phạm trù đạo đức khác để làm thành hệ thống triết lý quán, chặt chẽ 3.3.2.2 Giáo dục kiến thức 11 Những kiến thức Khổng Tử dạy cho người học hạn hẹp thiết thực, phù hợp với thực tiễn xã hội thời Bên cạnh nội dung giáo dục đạo đức, kiến thức trị, Khổng Tử cịn trọng giáo dục “lục nghệ” Ngồi Lễ, Nhạc, cịn có Xạ (tập bắn cung), Ngự (cưỡi ngựa, đánh xe), Thư (viết chữ), Số (tính tốn) Tuy nhiên, ơng thiếu quan tâm giáo dục kiến thức tự nhiên, khoa học kỹ thuật, lao động sản xuất Nội dung giáo dục Khổng Tử chưa có cân đối dạy chữ dạy người, kiến thức xã hội kiến thức tự nhiên, lý luận thực tiễn 3.4 Quan niệm Khổng Tử phƣơng pháp giáo dục 3.4.1 Về phương pháp dạy học 3.4.1.1 Phương pháp nêu gương Khổng Tử sử dụng phương pháp nêu gương cơng cụ giáo hóa tích cực Ơng thường lấy gương người xưa làm “thơng giám”, lấy nhân cách bậc thánh hiền bậc tiên vương, tiên thánh Đường Nghiêu, Ngu Thuấn, Văn Vương, Chu Cơng để giáo dục học trị Việc sử dụng phương pháp làm cho lời giảng dạy ơng có sở có sức thuyết phục cao Bản thân Khổng Tử gương sáng cho học trò noi theo Khổng Tử ý nhiều đến giáo dục đạo đức cho học trò mà phương pháp nêu gương yêu cầu, cách thức giáo dục đạo đức phù hợp Tuy nhiên, thầy nêu gương trị noi theo; mà noi theo, làm theo thiếu tính sáng tạo Với phương pháp nêu gương, người thầy dường chiếm vị trí trung tâm, vai trò chủ động, sáng tạo người học trở nên mờ nhạt Do ý đến phương pháp nên Khổng Tử chưa thật trọng lấy người học làm trung tâm, chưa ý phát huy lực người học 3.4.1.2 Phương pháp thuyết giảng Xuyên suốt Luận ngữ thiên thấy Khổng Tử thuyết giảng cho học trò Rất nhiều câu bắt đầu bằng: “Khổng 12 Tử nói rằng…” Học trị Khổng Tử tôn trọng lắng nghe lời thầy dạy, bị thuyết phục cách giảng giải kiến thức un bác ơng Hễ gặp khó khăn hay khơng hiểu vấn đề thường gặp thầy để hỏi nghe thầy giảng giải 3.4.1.3 Phương pháp hỏi – đáp Nếu xét tần xuất sử dụng phương pháp hỏi - đáp Khổng Tử sử dụng nhiều nhất, toàn sách Luận ngữ ghi lại đối đáp thầy trị Khổng Tử Ơng thường đặt câu hỏi nêu vấn đề để học trò trả lời ngược lại, môn đệ ông nêu câu hỏi để nghe ý kiến thầy Tuy có nhiều điểm tích cực vai trị người thầy chủ đạo trình dạy học, vai trò chủ động học trò mờ nhạt 3.4.1.4 Phương pháp đàm thoại gợi mở Gắn với phương pháp hỏi – đáp, Khổng Tử thường gợi mở để dẫn dắt người học đến với chân lý Thơng thường dạy học trị, ơng thường “chỉ gợi lên mối để người ta tự phải suy nghĩ mà hiểu lấy” Khổng Tử ln khuyến khích học trị phải biết suy nghĩ sâu sắc, tìm tịi cho sáng tỏ Nếu học trị chưa khao khát muốn biết, chưa hổ thẹn khơng biết ơng chưa dạy bảo Cách dạy ơng khơng gị bó, mà cốt dẫn, gợi ý cho người học 3.4.1.5 Phương pháp trao đổi, tranh luận Nghiên cứu Luận ngữ, bắt gặp nhiều trường hợp Khổng Tử học trị ơng trao đổi, tranh luận với Ông thường nêu vấn đề để học trị trao đổi tìm câu trả lời Thậm chí đệ tử tranh luận với với thầy, thẩm vấn thật kỹ để qua lĩnh hội nội dung cần trao đổi 3.4.1.6 Phương pháp dẫn luận Phương pháp sử dụng nhiều giảng Khổng Tử thông qua câu nói ngắn gọn, súc tích lưu truyền có ý nghĩa giáo dục Ơng thường trích dẫn cổ ngữ, dẫn luận Kinh Thi, 13 Kinh Lễ lời dạy bậc tiền nhân để giảng dạy cho học trò với câu mở đầu: “Kinh Thi rằng:…” câu châm ngơn có từ thời trước, nhiều câu bắt đầu với “Tử viết: …” 3.4.1.7 Phương pháp dạy học thơng qua tình có thật Tình mà Khổng Tử dạy cho người học thường có thật từ thực tế Điều làm nên phong phú, tính xác thực giá trị lời dạy ông 3.4.2 Về phương pháp học 3.4.2.1 Học phải kết hợp suy nghĩ Khổng Tử ông yêu cầu học trò phải biết suy nghĩ, cho góc phải biết suy ba góc kia, có làm cho người học phát triển tư duy, học biết mười 3.4.2.2 Học đôi với hành Khổng Tử ý dạy học trò phải gắn việc học với thực hành Theo ông, không đem điều học mà thực hành sống việc học khơng có ý nghĩa Thơng qua thực hành, luyện tập, người học hình thành thói quen, kinh nghiệm đem lại hiểu biết sâu sắc điều học 3.4.2.3 Học cũ để biết Khổng Tử trọng đến tầm quan trọng việc học ôn tập Theo ông ôn tập để củng cố kiến thức mà để biết thêm Do mà ơng thường khun học trị phải “ôn cố nhi tri tân” tức ôn lại cũ xưa để biết 3.4.2.4 Học người, lúc, nơi Suốt đời học tập mệt mỏi lúc sẵn sàng tâm học tập với người, đức tính bật Khổng Tử Ngay chu du nước, đến đâu Khổng Tử lấy điều mắt thấy tai nghe với kiện thực tế để giáo dục 14 học trò Học trị ơng khơng học hiên, nhà mà học đâu, nơi kể đường Kết luận chƣơng Mặc dù nhiều hạn chế điều kiện lịch sử lập trường giai cấp, thực tế, tư tưởng giáo dục Khổng Tử có khơng giá trị việc giáo dục người Những giá trị không dừng lại lĩnh vực tư tưởng giáo dục với hệ thống từ mục đích, đối tượng đến nội dung, phương pháp giáo dục… mà thể rõ thực tiễn dạy học Khổng Tử, đặc biệt số phương pháp giáo dục nội dung thuộc lĩnh vực giáo dục đạo đức ông Chƣơng TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC KHỔNG TỬ ĐỐI VỚI ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Những yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam 4.1.1 Về mục đích đối tượng giáo dục Mục đích phát triển giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân, phải hướng đến phát triển người với tất phẩm chất, lực Đối tượng giáo dục công dân khơng phân biệt dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng, nam nữ, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội… Nhà nước thực công xã hội giáo dục, tạo điều kiện để học hành 4.1.2 Về chương trình giáo dục Để đáp ứng với yêu cầu phát triển đất nước bối cảnh địi hỏi chương trình giáo dục Việt Nam phải chuyển trình giáo dục từ chủ yếu trọng trang bị kiến thức nhằm mục đích nâng cao dân trí sang tập trung phát triển tồn diện lực công dân, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội giai đoạn 4.1.3 Về nội dung giáo dục 15 Cần rà sốt lại tồn nội dung chương trình giáo dục, lược bỏ nội dung không cần thiết, đưa tri thức mới, hợp lý có lợi cho người học cho xã hội Vận dụng chọn lọc số nội dung giáo dục tiên tiến giới, trọng giáo dục kỹ năng, hướng nghiệp nội dung truyền thống văn hóa, đạo đức cho người học 4.1.4 Về phương pháp giáo dục Để đáp ứng yêu cầu xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao, môi trường học tập, người học phải tiếp cận với cách dạy, cách học nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phải khắc phục cách dạy truyền thụ áp đặt chiều, cách học thụ động, ghi nhớ máy móc, học vẹt, học tủ, học lệch… 4.2 Ý nghĩa tƣ tƣởng giáo dục Khổng Tử đổi giáo dục Việt Nam 4.2.1 Ý nghĩa rút từ mục đích giáo dục Khổng Tử Thứ nhất, mục đích giáo dục nhằm cải biến xã hội Do thời Xuân Thu loạn lạc, vô đạo nên Khổng Tử chủ trương đường giáo dục tác động đến người để cải biến xã hội Vì thế, ơng đặc biệt quan tâm dạy đạo đức, đạo lý cho người để xây dựng xã hội có đạo, có trật tự, kỷ cương Đây học có ý nghĩa cho giáo dục ngày nay, xã hội loạn lạc, trật tự lễ pháp đảo lộn quan tâm dạy đạo đức, dạy đạo làm người Thực tế cho thấy, giai đoạn nay, tha hóa đạo đức, lối sống phận không người xã hội ngày trở nên xúc, đòi hỏi giáo dục phải ý bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, lối sống, truyền thống văn hóa cho người học Mục đích 16 giáo dục nhằm tác động đến người để cải tạo xã hội, xây dựng xã hội phát triển Giáo dục sở để cải biến xã hội, yếu tố tạo nên quốc thái, dân an phát triển quốc gia Từ quan điểm cải biến xã hội đường giáo dục Khổng Tử giúp nhận thức sâu sắc sứ mệnh giáo dục, mục đích giáo dục ổn định trật tự xã hội, tồn vong, hưng thịnh dân tộc Điều có khơng ý nghĩa Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội mà đặc biệt điều kiện phát kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Thứ hai, mục đích giáo dục nhằm cải tạo nhân tính Điều kiện định phát triển người khơng phụ thuộc vào tính tự nhiên mà chủ yếu giáo dục Khổng Tử cho rằng, xã hội vô đạo thời Xuân Thu người vô đạo, cho nên, mục đích giáo dục Khổng Tử cải tạo nhân tính, sửa trị thân, hướng đến xây dựng người tồn thiện Điều cịn khơng ý nghĩa giáo dục nước ta nay, đặc biệt, tác động tiêu cực kinh tế thị trường làm băng hoại giá trị đạo đức truyền thống, lối sống thực dụng xâm nhập vào nhiều mối quan hệ đạo đức xã hội… Để giữ cho tính người khỏi bị tha hóa trước cám dỗ tệ nạn xã hội cải tạo tính người theo hướng chân - thiện - mỹ khơng thể khơng nói đến giáo dục Thứ ba, giáo dục hướng đến phát triển người tồn diện Khổng Tử ln tập trung đào tạo người đóng vai trị trụ cột cho chế độ xã hội, mẫu người quân tử tài đức vẹn tồn Mặc dù hình thức nội dung giáo dục Khổng Tử so với giáo dục ta ngày khác nhau, mục đích giáo dục người tồn diện tư tưởng Khổng Tử ngày ý nghĩa định Thứ tư, giáo dục người có đạo, hành đạo để giúp đời 17 Một mục đích giáo dục Khổng Tử học để hành đạo, đóng góp thực chất q trình giáo dục Khổng Tử trọng đào tạo mẫu người quân tử đạt đạo, để hành đạo, cứu đời Đạt đạo mà khơng hành đạo khơng giúp ích cho đời Có thể nói, xã hội cần người tài đức biết vận dụng tài đức để phục vụ cho xã hội “Hành đạo” nghĩa đem hiểu biết đạo mà thực hành đời, đem học mà ứng dụng vào đời sống, giúp ích cho đời Đây học có ý nghĩa quan trọng thực tiễn giáo dục Việt Nam Thứ năm, mục đích giáo dục để tham gia hoạt động trị xã hội Một mục đích giáo dục Khổng Tử đào tạo người tham gia quản lý xã hội Học để làm quan, học để làm trị mục đích mà Khổng Tử hướng tới dạy cho học trị Chính mà nước chịu ảnh hưởng giáo dục Nho giáo Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Việt Nam thời gian dài lịch sử xác định giáo dục làm người tiếp đến để làm quan Hiện nay, khơng gian giáo dục đại, mục đích giáo dục mở rộng đầy tính nhân văn: học để biết, học để làm, học để tồn tại, học để chung sống, học để làm người… Chúng ta cần phải khắc phục lối tư cũ: học để có cấp, học để thăng quan tiến chức, học để làm quan với vấn nạn mua cấp, chạy theo chức quyền, bất bình đẳng giáo dục, thừa hành mệnh lệnh.v.v Ngày nay, hệ lụy cịn gây cản trở khơng đổi giáo dục nước ta Thứ sáu, giáo dục nhằm thực mục tiêu trị Khổng Tử coi giáo dục phương tiện để thực mục tiêu trị Ngày nay, thực tế, giáo dục góp phần thực nhiệm vụ trị Giáo dục góp phần làm chuyển biến nhận 18 thức tạo nên thống cao tồn Đảng, tồn dân, góp phần thực mục tiêu trị 4.2.2 Ý nghĩa rút từ đối tượng giáo dục Khổng Tử Do điều kiện lịch sử xã hội thời Xuân Thu chưa có điều kiện để giáo dục cho tất người, dù chủ trương “hữu giáo vô loại” thực tế Khổng Tử hướng đến đối tượng người cầm quyền, người cai trị Ông chưa vượt lên tầm nhìn người cịn mang nặng tính đẳng cấp bảo vệ việc trì tính đẳng cấp Tư tưởng ơng ảnh hưởng đến giáo dục phong kiến nước ta thời gian dài Tính đẳng cấp tư tưởng thực tiễn giáo dục Khổng Tử chi phối đến giáo dục phong kiến Việt Nam kéo theo hệ lụy mà đến ảnh hưởng đến đổi giáo dục nước ta: tư tưởng phân biệt đối xử giáo dục; tổ chức xây dựng trường chuyên, lớp chọn, quy, chức, tượng chạy trường, chạy lớp; học thêm, dạy thêm… biểu gây cản trở khơng nghiệp đổi giáo dục nước ta cần phải sớm khắc phục Từ hạn chế Khổng Tử việc phân biệt đối xử đối tượng giáo dục thiếu quan tâm giáo dục đến đối tượng phụ nữ, ngày rút học thiết thực: giáo dục Việt Nam cần phải hướng tới giáo dục cho tất đối tượng không phân biệt già trẻ, nam nữ, giàu nghèo… phải học hành, giáo dục 4.2.3 Ý nghĩa rút từ nội dung giáo dục Khổng Tử Một là, với chủ trương trị nước “đức trị” nên Khổng Tử quan tâm giáo dục đạo đức cho học trò Ngày nay, số nội dung giáo dục đạo đức tư tưởng giáo dục Khổng Tử nguyên giá trị đáng ghi nhận Tuy nhiên, để hình thành phẩm chất lực cho người học giáo dục đạo đức cần thiết khơng nên xem trọng đạo đức mà xem nhẹ lĩnh vực

Ngày đăng: 15/03/2023, 16:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w