1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng nho giáo của nguyễn công trứ và ý nghĩa của nó trong lịch sử tư tưởng việt nam

169 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ VIỆT HÀ TƢ TƢỞNG NHO GIÁO CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ TRONG LỊCH SỬ TƢ TƢỞNG VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ VIỆT HÀ TƢ TƢỞNG NHO GIÁO CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ TRONG LỊCH SỬ TƢ TƢỞNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử Mã số : 62 22 03 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Xác nhận Chủ tịch hội đồng PGS TS Nguyễn Anh Tuấn Giáo viên hƣớng dẫn PGS TS Lê Thị Lan NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Lê Thị Lan Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các tư liệu, kết nêu luận án trung thực, xác có xuất xứ rõ ràng Tác giả luận án Đỗ Việt Hà LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu thực đề tài luận án Tiến sĩ Tôi nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu từ thầy cô, nhà khoa học, anh chị em bạn bè Với lịng kính trọng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu, phòng Đào tạo Sau đại học, khoa Triết học Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Thị Lan người định hướng hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tơi trưởng thành cơng tác nghiên cứu hồn thành luận án Qua xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, đồng nghiệp gia đình người ln bên cạnh động viên, khích lệ để tơi hồn thành luận án Xin trân trọng cảm ơn! Nghiên cứu sinh Đỗ Việt Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu sở hình thành tƣ tƣởng Nho giáo Nguyễn Công Trứ 1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu Nho giáo Nguyễn Cơng Trứ 11 1.2.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu Nho giáo 11 1.2.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu Nguyễn Cơng Trứ 16 1.3 Nhóm cơng trình nghiên cứu ý nghĩa tƣ tƣởng Nho giáo Nguyễn Công Trứ 27 1.4 Những vấn đề đặt luận án tiếp tục giải 31 Chƣơng CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG NHO GIÁO CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ .33 2.1 Bối cảnh lịch sử - xã hội Việt Nam nửa đầu kỷ XIX 33 2.1.1 Bối cảnh trị 33 2.1.2 Bối cảnh kinh tế xã hội 36 2.2 Bối cảnh văn hóa - tƣ tƣởng Việt Nam nửa đầu kỷ XIX 40 2.2.1 Bối cảnh văn hóa Việt Nam nửa đầu kỷ XIX 40 2.2.2 Bối cảnh tư tưởng Việt Nam nửa đầu kỷ XIX 43 2.3 Thân thế, nghiệp trƣớc tác Nguyễn Công Trứ 49 2.3.1 Thân Nguyễn Công Trứ 49 2.3.2 Sự nghiệp Nguyễn Công Trứ 53 2.3.3 Trước tác Nguyễn Công Trứ 59 Chƣơng NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƢ TƢỞNG 65 NHO GIÁO NGUYỄN CÔNG TRỨ 65 3.1 Tƣ tƣởng Nguyễn Công Trứ trời, ngƣời mối quan hệ trời đất - ngƣời 65 3.2 Tƣ tƣởng Nguyễn Công Trứ đạo làm ngƣời 78 3.2.1 Quan niệm Nguyễn Công Trứ đạo đức mối quan hệ người xã hội 78 3.2.2 Quan niệm Nguyễn Công Trứ người quân tử 86 3.3 Tƣ tƣởng tri hành Nguyễn Công Trứ 95 Chƣơng Ý NGHĨA CỦA TƢ TƢỞNG NHO GIÁO NGUYỄN CÔNG TRỨ TRONG LỊCH SỬ TƢ TƢỞNG VIỆT NAM 111 4.1 Ý nghĩa tƣ tƣởng Nho giáo Nguyễn Công Trứ thời đại ông 111 4.1.1 Góp phần làm sáng tỏ tư tưởng Nho giáo trời, người mối quan hệ trời – đất - người thời đại ông 111 4.1.2 Phát triển tư tưởng đạo làm người Nho giáo thời đại ông 116 4.1.3 Chứng thực hiệu tư tưởng tri hành hợp Nho giáo thời đại ông 121 4.2 Ý nghĩa tƣ tƣởng Nho giáo Nguyễn Công Trứ 127 4.2.1 Góp phần khẳng định vai trò nhân tố người giai đoạn 127 4.2.2 Góp phần xây dựng tư tưởng đạo làm người giai đoạn 130 4.2.3 Gợi mở quan điểm thống lý luận thực tiễn giai đoạn 137 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 151 LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Chủ nghĩa xã hội CNXH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNH, HĐH Giáo sư GS Hội thảo khoa học HTKH Nhà xuất NXB Phó giáo sư Tiến sĩ PGS TS Tiến sĩ TS Xã hội chủ nghĩa XHCN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nho giáo du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc theo đường tiếp biến, giao lưu văn hóa theo quân xâm lược phương Bắc Từ vị trí hệ tư tưởng kẻ thống trị, Nho giáo dần trở thành nhân tố cấu thành nên hệ tư tưởng Việt Nam Cùng với lớn mạnh Nhà nước phong kiến Việt Nam độc lập hoàn thiện chế độ phong kiến Việt Nam, Nho giáo ngày trở thành hệ tư tưởng thống trị giai cấp thống trị phong kiến Đến đầu kỷ XIX triều Nguyễn thiết lập chế độ phong kiến trung ương tập quyền chuyên chế, để củng cố địa vị quyền lực mình, triều Nguyễn thiết lập hệ tư tưởng, đồng thời sử dụng hệ tư tưởng làm cơng cụ chun Nho giáo Được đề cao, trọng dụng, truyền bá máy Nhà nước, Nho giáo thực ảnh hưởng sâu sắc, rộng rãi, có vị trí, vai trị to lớn đời sống văn hố tinh thần người Việt Nam kỷ XIX Sử dụng Nho giáo với tư cách hệ tư tưởng thống độc tơn xây dựng quản lý đất nước, triều Nguyễn góp phần tạo dựng nên văn hoá Nho giáo rực rỡ với thành tựu đáng kể văn học, giáo dục, tư tưởng Cùng với đội ngũ trí thức Nho học xuất sắc đơng đảo góp phần đắc lực vào thành công triều Nguyễn xây dựng phát triển đất nước giai đoạn nửa đầu kỷ XIX Trong số đội ngũ trí thức Nho học, có nhà Nho Nguyễn Cơng Trứ Ơng Nho sĩ có phẩm chất cơng trạng xuất sắc, nhân vật lịch sử kiệt xuất triều Nguyễn danh nhân Việt Nam thời phong kiến Trong giới nghiên cứu, ông coi nhà Nho đa tài giai đoạn nửa đầu kỷ XIX Với thành công mà Nguyễn Công Trứ đạt suốt đời mình, ơng trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều học giả thuộc ngành khoa học xã hội sử học, văn học, triết học, khoa học quản lý,… Hiện nay, việc tìm hiểu Nho học Việt Nam nói chung, Nho học triều Nguyễn nói riêng đặc biệt tư tưởng trí thức Nho học cịn nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Nhà Nho Nguyễn Công Trứ quan tâm nghiên cứu phương diện lịch sử, văn học chưa quan tâm nhiều phương diện tư tưởng Nho giáo Bên cạnh đó, tư tưởng Nho giáo Nguyễn Cơng Trứ cịn có giá trị lịch sử tư tưởng Việt Nam Do việc tìm hiểu tư tưởng Nho giáo Nguyễn Công Trứ cách hệ thống, thực có ý nghĩa lý luận thực tiễn, góp phần làm cho hiểu rõ ảnh hưởng tư tưởng thời đại qua Đồng thời, việc nghiên cứu góp phần cho khai thác phát huy tư tưởng có giá trị Nho giáo truyền thống vào đời sống xã hội đại, điều cần thiết cho phát triển đất nước Ngày này, xây dựng kiểu mẫu công chức “vừa hồng vừa chuyên”, trung thành tuyệt Đảng, đồng thời có lực quản lý xã hội giỏi, đáp ứng yêu cầu cấp bách đặt thực tiễn Vì vậy, nghiên cứu tư tưởng Nho giáo Nguyễn Cơng Trứ có ý nghĩa thực tiễn góp phần làm sáng tỏ mẫu hình nhà quản lý xã hội thời phong kiến, làm kinh nghiệm tham khảo cho việc xây dựng mẫu hình nhà quản lý xã hội Việt Nam Với lý trên, nghiên cứu sinh định lựa chọn đề tài “Tư tưởng Nho giáo Nguyễn Công Trứ ý nghĩa lịch sử tư tưởng Việt Nam” làm nội dung luận án tiến sĩ Triết học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án * Mục đích nghiên cứu: Làm sáng tỏ nội dung tư tưởng Nho giáo nhà Nho Nguyễn Công Trứ ý nghĩa lịch sử tư tưởng Việt Nam * Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục đích luận án có nhiệm vụ sau đây: - Làm rõ sở hình thành tư tưởng Nho giáo Nguyễn Cơng Trứ - Phân tích làm rõ nội dung tư tưởng Nho giáo Nguyễn Công Trứ - Làm rõ ý nghĩa tư tưởng Nho giáo Nguyễn Công Trứ lịch sử tư tưởng Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án * Đối tƣợng nghiên cứu: Tư tưởng Nho giáo Nguyễn Công Trứ thể thơ văn tác phẩm liên quan tới ông * Phạm vi nghiên cứu: Các trước tác Nguyễn Công Trứ, tài liệu lịch sử, văn học, văn có liên quan Cơ sở lý luận, thực tiễn phƣơng pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận, thực tiễn luận án - Cơ sở lý luận: Lấy nguyên lý phương pháp luận triết học Mác – Lênin làm sở lý luận - Cơ sở tư liệu: Nguồn tài liệu tham khảo đề tài sử triều Nguyễn triều Nguyễn, cơng trình khoa học cơng bố liên quan đến đề tài trước tác Nguyễn Công Trứ * Phƣơng pháp nghiên cứu: Đề tài kết hợp sử dụng phương pháp logic – lịch sử; phân tích – tổng hợp; hệ thống – cấu trúc, văn học, liên ngành khoa học xã hội phương pháp thông diễn học Cái dự kiến luận án: Góp phần làm rõ tư tưởng Nho giáo Nguyễn Công Trứ với tư tưởng trời, người, mối quan hệ trời - đất - người; tư tưởng đạo làm người; tư tưởng tri - hành ý nghĩa tư tưởng lịch sử tư tưởng Việt Nam thể thay đổi số mệnh, quan điểm ơng đạo làm người tư tưởng dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm trước triều đình nhân dân Ngồi Nguyễn Cơng Trứ cịn tiếp thu tư tưởng tri hành hợp Nho giáo, lấy tư tưởng làm phương châm sống thân, đời quán triệt quan điểm gắn liền tư với hành động, tư tưởng gây dựng cho ông nghiệp kinh bang tế nhiều lĩnh vực mang lại lợi ích cho dân, cho nước Tư tưởng Nho giáo Nguyễn Công Trứ có vị trí ý nghĩa quan trọng lịch sử tư tưởng Việt Nam nửa đầu kỷ XIX Những tư tưởng ông kết q trình tiếp thu quan điểm tích cực Nho học Đồng thời tư tưởng Nho giáo mà ông triệt để áp dụng suốt đời nghiệp khẳng định vị trí thống trị Nho giáo triều Nguyễn, khẳng định sức sống mãnh liệt Nho giáo tồn qua nhiều kỷ triều đại phong kiến nước ta Ngồi tư tưởng Nho giáo ơng góp phần làm rõ nội hàm số quan niệm Nho giáo, góp phần Việt hóa chúng cho phù hợp với thời đại ông Tư tưởng ông trời, người, mối quan hệ trời – đất – người với việc đề cao mệnh trời lý giải cho phương thức hoạt động xã hội phong kiến đương thời gắn chặt thần quyền quyền người Trong tư tưởng đạo làm người với quan niệm đạo đức mối quan hệ người xã hội, Nguyễn Công Trứ trọng đến lẽ sống, ý thức trách nhiệm kẻ sĩ, đạo đức người quân tử Qua góp phần xây dựng hình tượng người quân tử xã hội phong kiến có phẩm chất Nho học, có chí khí anh hùng, ln ý thức trách nhiệm trước xã hội, đồng thời góp phần xây dựng mẫu hình người quản lý xã hội nước ta Tư tưởng kết hợp tri hành ơng có ý nghĩa sâu sắc cho việc xây dựng mẫu hình người quân tử xã hội đương thời, gắn suy nghĩ với hành động, 148 tránh lối học tầm chương… tư tưởng học kinh nghiệm cho người quản lý xã hội dám nghĩ, dám làm, tránh tình trạng nói nhiều làm ít, tách rời lý luận với thực tiễn Tư tưởng hành động Nguyễn Công Trứ đạt lĩnh vực có giá trị vơ sâu sắc, học kinh nghiệm quý báu cho phát triển đất nước giai đoạn Tư tưởng trị ông học cho nhà quản lý, lãnh đạo đất nước việc lấy dân làm gốc với mục tiêu xây dựng Nhà nước dân - dân - dân Tư tưởng kinh tế với mơ hình Nhà nước nhân dân làm ơng áp dụng vào q trình thực phát triển kinh tế đất nước Tư tưởng quân học cho nhà quân sự, ca ngợi lịng dũng cảm, tình u q hương đất nước Ngoài tư tưởng Nho giáo Nguyễn Cơng Trứ kẻ sĩ, người qn tử cịn nhiều giá trị việc xây dựng nhân cách người XHCN nước ta giai đoạn Đó học trau dồi phẩm chất đạo đức cách mạng người Việt Nam, ln bền tâm vững chí trước khó khăn gian khổ, sẵn sàng hy sinh xương máu để bảo vệ độc lập tự Tổ quốc, ln thể khí phách hào hùng, anh dũng người Việt Nam với lý tưởng sống cao đẹp, sức lao động học tập để dựng xây đất nước quê hương, góp phần đào tạo người giỏi phương diện, trung thành tuyệt Đảng, yêu dân con, có lực quản lý xã hội nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn đất nước Tư tưởng Nho học Nguyễn Cơng Trứ điển hình cho xu hướng Nho giáo tích cực chân Việt Nam, không chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo Khổng - Mạnh mà thân tư tưởng Nho giáo ông vượt lên giáo lý Nho học, thể khác biệt quan niệm nhà Nho vấn đề xung quanh sống Những tư tưởng có ý nghĩa vơ quan trọng lịch sử tư tưởng Việt Nam, khơng 149 góp phần xác lập giá trị Nho học xã hội đương thời, đặc biệt góp phần vào việc xây dựng mẫu hình người qn tử xã hội phong kiến mà cịn có nhiều giá trị giai đoạn với học kinh nghiệm vô quý giá việc xây dựng đào tạo đội ngũ người lãnh đạo quản lý xã hội vừa hồng vừa chuyên 150 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đỗ Việt Hà (2015), “Tư sáng tạo kinh tế niên Việt Nam nay”, Tạp chí Dân tộc (174), tr 19 – 20 Đỗ Việt Hà (2015), “Nguyễn Công Trứ tri hành hợp nhất”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (374), tr 105 – 108 Đỗ Việt Hà (2015), “Tư tưởng hoạt động kinh tế Nguyễn Công Trứ”, Tạp chí Mặt trận (142), tr 54 – 56 Đỗ Việt Hà (2015), “Pháp luật triều Nguyễn số giá trị nó”, trang Thơng tin Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (17/8/2015) (http://moj.gov.vn/tcdcpl/tintuc/List/NghienCuuTraDoi/View_detail ) Đỗ Việt Hà (2016), “Những giá trị nghiệp Nguyễn Cơng Trứ”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (374), tr 67 – 70 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thuận An (1999), “Quốc sử quán triều Nguyễn”, Tạp chí nghiên cứu Huế T.1, tr.168 – 190 Đào Duy Anh (1939), “Khổng giáo phê bình tiểu luận”, NXB Quan Hải Tùng Thư, Huế Đào Duy Anh (1994), “Vài ý kiến ảnh hưởng Nho giáo với xã hội Việt Nam”, Kỷ yếu HTKH Nho giáo Việt Nam, Viện Triết học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Thế Anh (1971), “Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn”, NXB Lửa Thiêng Đỗ Bang (1995), “Triều Nguyễn - mâu thuẫn giải mâu thuẫn”, Hội thảo khoa học triều Nguyễn, tr 46 – 51 Đỗ Bang (chủ biên) (1997), Tổ chức máy Nhà nước triều Nguyễn giai đoạn 1802 - 1884, NXB Thuận Hóa, Huế Đỗ Bang (1999), Tư tưởng canh tân đất nước triều Nguyễn, NXB Thuận Hóa, Huế Đỗ Bang (2007), “Triều Nguyễn: thiết lập tập quyền chế tài điều tiết cực quyền”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (1), tr 45 – 53 Đỗ Bang, Nguyễn Minh Tường (2011), Chân dung Vua Nguyễn, NXB Thuận hóa, Huế 10 Nguyễn Thanh Bình (2005), Học thuyết trị - xã hội Nho giáo thể Việt Nam (từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX), luận án tiến sĩ Triết học, Đại học khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 11 Phan Bội Châu (1990), Khổng học đăng, tập - 10, NXB Thuận hóa, Huế 12 Dỗn Chính (2013), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam từ thời kỳ dựng nước đến đầu kỷ XIX, NXB Chính trị Quốc gia – thật, Hà Nội 152 13 Trương Chính (1983), “Lời giới thiệu sách Thơ văn Nguyễn Công Trứ”, NXB Văn học, Hà Nội 14 Trương Chính (2007), “Phong cách Nguyễn Công Trứ”, Nguyễn Công Trứ tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr 476 - 483 15 Nguyễn Đình Chú (2005), “Hơm với Nho giáo”, Tạp chí Hán Nơm (1), tr – 10 16 Nguyễn Đình Chú (2009), “Nguyễn Cơng Trứ: Sự lên ngơi tơi cá thể”, Tạp chí nghiên cứu văn học (3), tr – 13 17 Đồn Trung Cịn (1950), Luận Ngữ, Nhà in Trí Đức Tịng – thơ, Sài Gòn 18 Phạm Vĩnh Cư (2007), “Thơ hành lạc Nguyễn Công Trứ”, Nguyễn Công Trứ tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr 520 - 530 19 Phan Đại Doãn (1998), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Phan Đại Doãn (2005), “Nho giáo Việt Nam”, Tạp chí xưa (229 – 230), tr – 11 21 Cao Xuân Dục (1993), Quốc triều hương khoa lục, NXB thành phố Hồ Chí Minh 22 Đại Nam thực lục (1963), Tập V, NXB khoa học 23 Đại Nam thực lục (1963), Tập VI, NXB khoa học 24 Đại Nam thực lục (1964), Tập VII, NXB khoa học 25 Đại Nam thực lục (1964), Tập VIII, NXB khoa học 26 Đại Nam thực lục (1964), Tập IX, NXB khoa học 27 Đại Nam thực lục (1964), Tập X, NXB khoa học 28 Quang Đạm (1994), Nho giáo xưa nay, NXB Văn hóa, Hà Nội 29 Kiêm Đạt (1960), Nguyễn Công Trứ, Luận đề - nghiên cứu – khảo luận, NXB Trẻ, Sài Gòn 153 30 Kiêm Đạt, Nguyễn Minh (2007), “Mấy nét Nguyễn Công Trứ”, Nguyễn Công Trứ tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr 239 – 249 31 Nguyễn Khoa Điềm (2007), “Nguyễn Công Trứ với hôm nay”, Nguyễn Công Trứ tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr 462 464 32 Biện Minh Điền (2009), “Sự thống đối cực phong cách nghệ thuật Nguyễn Công trứ”, Tạp chí nghiên cứu Văn học (3), tr 28 – 41 33 Thái Kim Đỉnh (1998), “Nguyễn Công Trứ (1778 – 1858)”, Danh nhân Hà Tĩnh, tr.138 – 144 34 Trần Kim Đỉnh (1993), Sử học Việt Nam kỷ XIX đến năm 1945, luận án tiến sĩ Lịch sử , Đại học Tổng hợp, Hà Nội 35 Trần Kim Đỉnh (2008), “Góp phần tìm hiểu sử học triều Nguyễn”, Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX, NXB Thế giới, Hà Nội 36 Vũ Hướng Đông (2008), “Ý thức Biển Vua Minh Mệnh”, Kỷ yếu HTKH Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX, NXB Thế giới, Hà Nội 37 Phạm Văn Đức (2013), “Trách nhiệm xã hội tri thức Nho giáo Việt Nam xưa”, Tạp chí lý luận trị (6), tr 35 – 39 38 Trần Văn Giàu (1969), “Các nguyên lý đạo đức Nho giáo Việt Nam kỷ XIX”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử (128), tr – 17 39 Trần Văn Giàu (1973), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, T.1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Nguyễn Sĩ Hải (1962), Tổ chức quyền trung ương thời Nguyễn sơ: 1802 – 1847, luận án tiến sĩ Luật khoa, Sài Gòn 41 Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, NXB Sài gịn 154 42 Tơn Thất Hanh (1994), “Quốc sử quán thời Nguyễn”, Tạp chí Huế Xưa Nay (6), tr 50 – 58 43 Phan Thư Hiền (2008), Nguyễn Cơng Trứ với hát ca trù, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 44 Nguyễn Khắc Hoạch (2007), “Lý tưởng kẻ sĩ thi văn đời Nguyễn Công Trứ”, Nguyễn Công Trứ tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr 228 – 238 45 Hà Minh Hồng (2008), “Việc củng cố mở rộng lãnh thổ vấn đề thống đất nước đầu kỷ XIX”, Kỷ yếu HTKH Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX, NXB Thế giới, Hà Nội 46 Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương đông – gợi điểm nhìn tham chiếu, NXB Văn học, Hà Nội 47 Phạm Mai Hùng (2008), “Đôi điều cảm nhận văn hóa di sản văn hóa Vương triều Nguyễn (1802 – 1945)”, Kỷ yếu HTKH Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX, NXB Thế giới, Hà Nội 48 Chu Trọng Huyến (1995), Nguyễn công Trứ - người nghiệp, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Chu Trọng Huyến (1996), Nguyễn Công Trứ thơ đời, NXB Văn học, Hà Nội 50 Đồn Tử Huyến (2008), Nguyễn Cơng Trứ đời thơ, NXB Lao động, Trung tâm văn hóa – ngơn ngữ Đơng Tây 51 Trần Đình Hượu (1999), Nho giáo văn học Việt Nam Trung cận đại, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 155 52 Trần Thị Lan Hương (2014), Đạo đức trung, hiếu Nho giáo ý nghĩa việc giáo dục ý thức trách nhiệm Việt Nam nay, luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Chu Hy (1998), Tứ thư tập (Nguyễn Đức Lân dịch giải), NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 54 Vũ Ngọc Khánh (1996), Nguyễn Cơng Trứ, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 55 Vũ Khiêu (1994), “Những vấn đề Nho giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam”, Kỷ yếu HTKH Nho giáo Việt Nam, Viện Triết học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 56 Vũ Khiêu (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Nguyễn Bách Khoa (1944), Tâm lý tư tưởng Nguyễn Cơng Trứ, NXB Tạp chí văn mới, Hàn Thuyên 58 Nguyễn Bách Khoa (2003), Khoa học văn chương, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 59 Trần Trọng Kim (1971), Việt Nam sử lược, II, Trung tâm học liệu, Sài Gòn 60 Trần Trọng Kim (2008), Nho giáo, NXB Văn hóa - Thơng tin 61 V.I Lênin (2002), tồn tập, T.4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 62 Lê Thị Lan (2007), Tư tưởng Nguyễn Công Trứ (1778 – 1858), Viện triết học, Hà Nội 63 Lê Thị Lan (2009), “Nho giáo chủ nghĩa dân tộc Việt Nam thời đại toàn cầu hóa”, Tạp chí Triết học (12), tr 19- 26 64 Ngô Đức Lập (2013), Cơ cấu tổ chức chế hoạt động quan giám sát triều Nguyễn giai đoạn 1802 – 1885, luận án tiến sĩ Lịch sử, Khoa lịch sử, Trường Đại học Khoa học, Huế 156 65 Phan Huy Lê (2008), “Báo cáo dẫn đề”, Kỷ yếu HTKH Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX, NXB Thế giới, Hà Nội 66 Phong Lê (2009), “Nguyễn Công Trứ Cao Bá Quát – hai thân phận trí thức – nho sĩ mở đầu triều Nguyễn…”, Đến với tiến trình văn học Việt Nam đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội, tr 439 – 471 67 Nguyễn Lộc (2007), “Thơ văn Nguyễn Công Trứ”, Nguyễn Công Trứ tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr 332 - 353 68 Lưu Trọng Lư (1939), “Nguyễn Công Trứ nhà thi sĩ Nghệ tĩnh sau trăm năm”, Tạp chí Tao đàn (1) 69 Nguyễn Công Lý (2011), “Đọc sách: hát nói Nguyễn Cơng Trứ chun luyện tinh tuyển”, Tạp chí nghiên cứu văn học (2) 70 Nguyễn Thị Thanh Mai (2007), Ảnh hưởng đạo đức Nho giáo đạo đức người cán lãnh đạo, quản lý Việt Nam nay, luận án tiến sĩ Triết học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 71 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2009), Quan niệm Nho giáo người, giáo dục đào tạo người, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 72 Nguyễn Đức Mậu (2009) giới thiệu tuyển chọn , Nguyễn Công Trứ tác phẩm chọn lọc, NXB Giáo dục Việt Nam 73 Hồ Chí Minh (1996), tồn tập, T.3, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 74 Hồ Chí Minh (1996), tồn tập, T.6, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 75 Hồ Chí Minh (1996), tồn tập, T.8, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 76 Hồ Chí Minh (2000), tồn tập, T.5, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 77 Hồ Chí Minh (2000), tồn tập, T.8, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 78 Nguyễn Nghiệp (2007), “Những nhân tố tạo nên mâu thuẫn tư tưởng Nguyễn Công Trứ”, Nguyễn Công Trứ tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr 291 - 311 157 79 Nguyễn Viết Ngoạn (2003), Nguyễn Công Trứ - tác giả, tác phẩm, giai thoại, NXB Đại học Quốc gia, Thành phồ Hồ Chí Minh 80 Nguyễn Viết Ngoạn (2010), Nguyễn Công Trứ ca ngất ngưởng, NXB Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 81 Hữu Ngọc (2004), Thi cử Nho giáo, NXB Thế giới 82 Phan Ngọc (1995) “Đạo nho Việt Nam, khúc xạ”, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc (4) 83 Phạm Thế Ngũ (2007), “Sáng tác Nguyễn Công Trứ”, Nguyễn Công Trứ tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr 250 - 290 84 Võ Thị Thu Nguyệt (2004), “Xã hội Việt Nam hơm Nho giáo”, Tạp chí Đơng Nam Á (4), tr 23 – 25 85 Vương Trí Nhàn (2007), “Tính đại Nguyễn Cơng Trứ”, Nguyễn Cơng Trứ tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr 484 - 489 86 Nguyễn Hồng Phong (1998), Văn hóa trị Việt Nam – truyền thống đại, NXB Văn hóa – Thơng tin 87 Vũ Huy Phúc (2007), “Mấy nhận xét sơ nhân vật lịch sử Nguyễn Công Trứ (1778 – 1858) ”, Nguyễn Công Trứ tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr 397 - 403 88 Phạm Thị Ái Phương (2006), “Nguyễn Công Trứ (1778 – 1858), kiến nghị giáo dục Việt Nam nửa đầu kỷ XIX”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử (5), tr 34 – 41 89 Nguyễn Phan Quang, Nguyễn Danh Phiệt (2007), “Vài ý kiến nhân vật Nguyễn Công Trứ”, Nguyễn Công Trứ tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr 382 - 396 90 Nguyễn Phan Quang (2008), “Một vài suy nghĩ tình hình xã hội phong trào nơng dân Việt Nam nửa đầu kỷ XIX”, Kỷ yếu HTKH Chúa 158 Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX, NXB Thế giới, Hà Nội 91 Quốc sử quán triều Nguyễn (1994), Minh Mệnh Chính Yếu - tập I, NXB Thuận hóa, Huế 92 Quốc sử quán triều Nguyễn (1994), Minh Mệnh Chính Yếu - tập II, NXB Thuận hóa, Huế 93 Quốc sử quán triều Nguyễn (1994), Minh Mệnh Chính Yếu - tập III, NXB Thuận hóa, Huế 94 Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, NXB Giáo dục, Hà Nội 95 Phạm Thị Quỳnh (2013), Ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo giáo dục tới lĩnh vực giáo dục – khoa cử Việt Nam từ kỷ XI đến kỷ XV, luận án tiến sĩ triết học, Đại học khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 96 Doãn Quốc Sỹ - Việt Tử, Khảo luận Nguyễn Cơng Trứ, NXB Nam Sơn, Sài Gịn 97 Nguyễn Hữu Sơn (2009), “Nhà nho Nguyễn Công Trứ với phật giáo”, Tạp chí nghiên cứu văn học (3), tr 42- 54 98 Nguyễn Đức Sự (2009), “Vị trí vai trị Nho giáo xã hội Việt Nam”, Tạp chí Triết học (10), tr 16 – 20 99 Trần Vũ Tài (1999), Quốc sử quán triều Nguyễn phương pháp biên soạn thành tựu, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, trường Đại học Sư phạm Vinh, Nghệ An 100 Trần Vũ Tài (2008), “Quốc sử quán triều Nguyễn từ thời Vua Gia Long đến Tự Đức”, Kỷ yếu HTKH Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX, NXB Thế giới, Hà Nội 101 Nguyễn Hữu Tâm (2009), Quốc sử quán triều Nguyễn (1820 – 1945), luận án tiến sĩ Lịch sử, Viện sử học 159 102 Lê Tâm (1952), Thân thơ văn Nguyễn Công Trứ, NXB Cây Thơng 103 Trần Thanh Tâm (1996), Tìm hiểu quan chức nhà Nguyễn, NXB Thuận Hóa, Huế 104 Văn Tân (2007), “Nguyễn Công Trứ việc làm ông hồi kỷ XIX”, Nguyễn Công Trứ tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr 312 - 331 105 Hà Văn Tấn (2007), “Nhân kỷ niệm Nguyễn Công Trứ bàn cách đánh giá”, Nguyễn Công Trứ tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr 465 - 475 106 Cao Tự Thanh (2005), “Nho giáo với lịch sử Việt Nam”, Tạp chí Hán nôm (1), tr 27 – 32 107 Trần Thị Thanh Thanh (2004), “Về hành triều Nguyễn (thời kỳ 1802 – 1883)”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (2), tr 17 – 25 108 Trần Đình Thảo (2009), “Mấy suy nghĩ vấn đề người Nho giáo”, Tạp chí giáo dục lý luận (11), tr 25 – 29 109 Lê Sỹ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 110 Chương Thâu (2007), Góp phần tìm hiểu Nho giáo – nho sĩ – trí thức Việt Nam trước 1945, NXB Văn hóa thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội 111 Trần Nho Thìn (2007), Nguyễn Cơng Trứ tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 112 Nguyễn Đăng Thục (2008), Nguyễn Công Trứ nghệ thuật sống nghệ thuật, NXB Quốc học, Huế 113 Nguyễn Tài Thư (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, NXB khoa học xã hội, Hà Nội 160 114 Nguyễn Tài Thư (1997), Nho học Nho học Việt Nam Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 115 Nguyễn Tài Thư (2007), “Nguyễn Công Trứ - người nho sĩ”, Nguyễn Công Trứ tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr 358 - 370 116 Nguyễn Tài Thư (2009), “Một số đặc trưng Nho giáo Việt Nam”, Tạp chí triết học (9), tr 10 – 21 117 Lê Thước (1928), Sự nghiệp thi văn Uy Viễn tướng công Nguyễn Công Trứ, Nhà in Lê Văn Tân, Hà Nội 118 Lê Thước, Hoàng Ngọc Phách, Trương Chính (1958), Thơ văn Nguyễn Cơng Trứ, NXB Văn hóa, Hà Nội 119 Phan Mạnh Tồn (2006), “Những nhân tố chủ yếu làm biến đổi Nho giáo Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục lý luận (9), tr 44 – 48 120 Nguyễn Thanh Tùng (2008), “Bài văn sách đỗ giải nguyên Nguyễn Công Trứ”, Tạp chí Hán Nơm (5), tr 70 - 80 121 Vũ Đình Trác (1988), Triết lý chấp sinh Nguyễn – Cơng – Trứ, Luận án triết học Việt Nam, NXB Hội hữu xuất bản, Orange, California 122 Nguyễn Công Trứ (2008), “Bài ca ngất ngưởng”, Nguyễn Công Trứ 36 thơ, NXB Lao động, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 123 Nguyễn Công Trứ (2008), “Cầm kỳ thi tửu”, Nguyễn Công Trứ 36 thơ, NXB Lao động, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 124 Nguyễn Cơng Trứ (2008), “Chí khí anh hùng”, Nguyễn Cơng Trứ 36 thơ, NXB Lao động, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đông Tây 125 Nguyễn Công Trứ (2008), “Chữ nhàn”, Nguyễn Công Trứ 36 thơ, NXB Lao động, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 126 Nguyễn Cơng Trứ (2008), “Đi thi tự vịnh”, Nguyễn Công Trứ 36 thơ, NXB Lao động, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đông Tây 161 127 Nguyễn Công Trứ (2008), “Vịnh cảnh nghèo”, Nguyễn Công Trứ 36 thơ, NXB Lao động, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 128 Nguyễn Cơng Trứ (2009), “Có chí nên”, Nguyễn Cơng Trứ tác phẩm chọn lọc, NXB Giáo dục Việt Nam 129 Nguyễn Cơng Trứ (2009), “Chí nam nhi”, Nguyễn Cơng Trứ tác phẩm chọn lọc, NXB Giáo dục Việt Nam 130 Nguyễn Cơng Trứ (2009), “Chí anh hào”, Nguyễn Cơng Trứ tác phẩm chọn lọc, NXB Giáo dục Việt Nam 131 Nguyễn Công Trứ (2009), “Chức phận kẻ trượng phu”, Nguyễn Công Trứ tác phẩm chọn lọc, NXB Giáo dục Việt Nam 132 Nguyễn Công Trứ (2009), “Làm cho tỏ mặt nam nhi”, Nguyễn Công Trứ tác phẩm chọn lọc, NXB Giáo dục Việt Nam 133 Nguyễn Công Trứ (2009), “Luận kẻ sĩ”, Nguyễn Công Trứ tác phẩm chọn lọc, NXB Giáo dục Việt Nam 134 Nguyễn Công Trứ (2009), “Nợ tang bồng”, Nguyễn Công Trứ tác phẩm chọn lọc, NXB Giáo dục Việt Nam 145 Nguyễn Công Trứ (2009), “Trên nước nhà”, Nguyễn Cơng Trứ tác phẩm chọn lọc, NXB Giáo dục Việt Nam 136 Nguyễn Công Trứ (2009), “Vịnh phật”, Nguyễn Công Trứ tác phẩm chọn lọc, NXB Giáo dục Việt Nam 137 Nguyễn Minh Tường (1996), Cải cách hành triều Minh Mệnh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 138 Phạm Ngọc Uyển (2004), “Nguyễn Công Trứ, quen mà lạ - nhà nho phi nho giáo”, Tạp chí tia sáng (8), tr 162 ... rõ tư tưởng Nho giáo Nguyễn Công Trứ với tư tưởng trời, người, mối quan hệ trời - đất - người; tư tưởng đạo làm người; tư tưởng tri - hành ý nghĩa tư tưởng lịch sử tư tưởng Việt Nam Ý nghĩa lý... lịch sử, văn học chưa quan tâm nhiều phương diện tư tưởng Nho giáo Bên cạnh đó, tư tưởng Nho giáo Nguyễn Cơng Trứ cịn có giá trị lịch sử tư tưởng Việt Nam Do việc tìm hiểu tư tưởng Nho giáo Nguyễn. .. tư? ??ng Nho giáo Nguyễn Cơng Trứ - Phân tích làm rõ nội dung tư tưởng Nho giáo Nguyễn Công Trứ - Làm rõ ý nghĩa tư tưởng Nho giáo Nguyễn Công Trứ lịch sử tư tưởng Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên

Ngày đăng: 12/03/2021, 21:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan Thuận An (1999), “Quốc sử quán triều Nguyễn”, Tạp chí nghiên cứu Huế T.1, tr.168 – 190 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc sử quán triều Nguyễn”, "Tạp chí nghiên cứu Huế
Tác giả: Phan Thuận An
Năm: 1999
2. Đào Duy Anh (1939), “Khổng giáo phê bình tiểu luận”, NXB Quan Hải Tùng Thư, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khổng giáo phê bình tiểu luận
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: NXB Quan Hải Tùng Thư
Năm: 1939
3. Đào Duy Anh (1994), “Vài ý kiến về ảnh hưởng của Nho giáo với xã hội Việt Nam”, Kỷ yếu HTKH Nho giáo tại Việt Nam, Viện Triết học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài ý kiến về ảnh hưởng của Nho giáo với xã hội Việt Nam”, Kỷ yếu HTKH "Nho giáo tại Việt Nam
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 1994
4. Nguyễn Thế Anh (1971), “Kinh tế xã hội Việt Nam dưới các vua triều Nguyễn”, NXB Lửa Thiêng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế xã hội Việt Nam dưới các vua triều Nguyễn
Tác giả: Nguyễn Thế Anh
Nhà XB: NXB Lửa Thiêng
Năm: 1971
5. Đỗ Bang (1995), “Triều Nguyễn - mâu thuẫn và giải quyết mâu thuẫn”, Hội thảo khoa học về triều Nguyễn, tr. 46 – 51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 1995)," “Triều Nguyễn - mâu thuẫn và giải quyết mâu thuẫn”," Hội thảo khoa học về triều Nguyễn
Tác giả: Đỗ Bang
Năm: 1995
6. Đỗ Bang (chủ biên) (1997), Tổ chức bộ máy Nhà nước triều Nguyễn giai đoạn 1802 - 1884, NXB Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức bộ máy Nhà nước triều Nguyễn giai đoạn 1802 - 1884
Tác giả: Đỗ Bang (chủ biên)
Nhà XB: NXB Thuận Hóa
Năm: 1997
7. Đỗ Bang (1999), Tư tưởng canh tân đất nước dưới triều Nguyễn, NXB Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng canh tân đất nước dưới triều Nguyễn
Tác giả: Đỗ Bang
Nhà XB: NXB Thuận Hóa
Năm: 1999
8. Đỗ Bang (2007), “Triều Nguyễn: thiết lập tập quyền và các chế tài điều tiết cực quyền”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (1), tr. 45 – 53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triều Nguyễn: thiết lập tập quyền và các chế tài điều tiết cực quyền”, "Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử
Tác giả: Đỗ Bang
Năm: 2007
9. Đỗ Bang, Nguyễn Minh Tường (2011), Chân dung các Vua Nguyễn, NXB Thuận hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chân dung các Vua Nguyễn
Tác giả: Đỗ Bang, Nguyễn Minh Tường
Nhà XB: NXB Thuận hóa
Năm: 2011
10. Nguyễn Thanh Bình (2005), Học thuyết chính trị - xã hội của Nho giáo và sự thể hiện của nó ở Việt Nam (từ thế kỷ XI đến nửa đầu thế kỷ XIX), luận án tiến sĩ Triết học, Đại học khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học thuyết chính trị - xã hội của Nho giáo và sự thể hiện của nó ở Việt Nam (từ thế kỷ XI đến nửa đầu thế kỷ XIX)
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Năm: 2005
11. Phan Bội Châu (1990), Khổng học đăng, tập 9 - 10, NXB Thuận hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khổng học đăng
Tác giả: Phan Bội Châu
Nhà XB: NXB Thuận hóa
Năm: 1990
12. Doãn Chính (2013), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam từ thời kỳ dựng nước đến đầu thế kỷ XIX, NXB Chính trị Quốc gia – sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam từ thời kỳ dựng nước đến đầu thế kỷ XIX
Tác giả: Doãn Chính
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia – sự thật
Năm: 2013
13. Trương Chính (1983), “Lời giới thiệu sách Thơ văn Nguyễn Công Trứ”, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lời giới thiệu sách Thơ văn Nguyễn Công Trứ
Tác giả: Trương Chính
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1983
14. Trương Chính (2007), “Phong cách Nguyễn Công Trứ”, Nguyễn Công Trứ về tác gia và tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr. 476 - 483 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách Nguyễn Công Trứ”, "Nguyễn Công Trứ về tác gia và tác phẩm
Tác giả: Trương Chính
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
15. Nguyễn Đình Chú (2005), “Hôm nay với Nho giáo”, Tạp chí Hán Nôm (1), tr. 3 – 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hôm nay với Nho giáo”, "Tạp chí Hán Nôm
Tác giả: Nguyễn Đình Chú
Năm: 2005
16. Nguyễn Đình Chú (2009), “Nguyễn Công Trứ: Sự lên ngôi của cái tôi cá thể”, Tạp chí nghiên cứu văn học (3), tr. 3 – 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Công Trứ: Sự lên ngôi của cái tôi cá thể”, "Tạp chí nghiên cứu văn học
Tác giả: Nguyễn Đình Chú
Năm: 2009
17. Đoàn Trung Còn (1950), Luận Ngữ, Nhà in Trí Đức Tòng – thơ, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận Ngữ
Tác giả: Đoàn Trung Còn
Năm: 1950
18. Phạm Vĩnh Cư (2007), “Thơ hành lạc của Nguyễn Công Trứ”, Nguyễn Công Trứ về tác gia và tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr. 520 - 530 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ hành lạc của Nguyễn Công Trứ”, "Nguyễn Công Trứ về tác gia và tác phẩm
Tác giả: Phạm Vĩnh Cư
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
19. Phan Đại Doãn (1998), Một số vấn đề về Nho giáo Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về Nho giáo Việt Nam
Tác giả: Phan Đại Doãn
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1998
20. Phan Đại Doãn (2005), “Nho giáo Việt Nam”, Tạp chí xưa và nay (229 – 230), tr. 8 – 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho giáo Việt Nam”, "Tạp chí xưa và nay
Tác giả: Phan Đại Doãn
Năm: 2005

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN