1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng nho giáo trong quan điểm trị nước của lê thánh tông 1460 1497

55 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 645,44 KB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Xuyên ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SỬ - - NGUYỄN THỊ SINH Tư tưởng Nho giáo quan điểm trị nước Lê Thánh Tông (1460 - 1497) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Thị Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Xuyên LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận em nhận bảo, động viên, giúp đỡ tận tình từ thầy Nguyễn Xuyên thầy khoa Lịch Sử từ phía bạn bè, người thân Tuy nhiên, bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học trình độ thân nguồn tài liệu nhiều hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu xót Rất mong nhận góp ý từ phía thầy cơ, bạn bè để khóa luận hồn thiện Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô, bạn bè người thân em Kính chúc người sức khỏe thành cơng sống! Đà Nẵng, ngày 16 tháng năm 2012 Sinh viên: Nguyễn Thị Sinh Lớp: 08SLS MỞ ĐẦU SVTH: Nguyễn Thị Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Xuyên Lí chọn đề tài Mỗi triều đại hay quốc gia muốn tồn phát triển bền vững địi hỏi phải xây dựng đường lối trị phù hợp đắn Lịch sử rõ cho thấy, để xây dựng đường lối trị nước phù hợp khơng triều đại quốc gia sử dụng nhiều hệ tư tưởng khác Lê Thánh Tơng vị vua “anh minh, đốn” [10, 73] có ý thức sâu sắc chăm lo ổn định đời sống dân chúng, phát triển triều đại Lê Thánh Tông nắm bắt xu tầm quan trọng việc sử dụng hệ tư tưởng vào đường lối trị nước triều đại Nó tảng sở lí luận, kim nam định hướng chung Ông nhận thức rõ Nho giáo khơng tơn giáo mà khía cạnh đó, Nho giáo cịn học thuyết trị, kinh tế - xã hội đạo đức Chính từ đó, Lê Thánh Tơng định lấy Nho giáo làm hệ tư tưởng thống, thực chiến lược “sùng nho trọng đạo”[10, 77] Vận dụng hệ tư tưởng Nho giáo quan điểm trị nước Lê Thánh Tơng góp phần quan trọng, tạo dựng nên xã hội “thái bình, thịnh trị” [10, 86] triều đại Lê Thánh Tông trở thành đỉnh cao, thời kì hồng kim chế độ phong kiến Việt Nam Nghiên cứu vấn đề này, giúp hiểu rõ triều đại Lê Thánh Tơng nói chung, đường lối trị nước ơng nói riêng; hiểu rõ thêm số vấn đề lịch sử Việt Nam thời trung đại Công đổi nước ta tạo biến đổi sâu sắc nhiều lĩnh vực Trong hồn cảnh đó, nghiên cứu vấn đề để thấy yếu tố tích cực, tiến tư tưởng Nho giáo vận dụng đường lối trị nước nhằm góp phần xây dựng, củng cố xã hội cần thiết Nghiên cứu vấn đề này, muốn bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học Xuất phát từ lí trên, tơi chọn đề tài: “Tư tưởng Nho giáo quan điểm trị nước Lê Thánh Tông (1460 - 1497)”, làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề SVTH: Nguyễn Thị Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Xuyên Đây nội dung quan trọng lịch sử Việt Nam, nên có nhiều học giả ngồi nước nghiên cứu vấn đề có liên quan đến đề tài Trong kể tới số cơng trình tiêu biểu sau: Nho giáo Trần Trọng Kim, Đại Cương Triết Học Trung quốc Dỗn Chính, Trương Văn Chung, Nguyễn Thế Nghĩa, Vũ Tình Các tác phẩm trình bày khái quát lịch sử hình thành, trình phát triển nội dung tư tưởng Nho giáo Viết người nghiệp vua Lê Thánh Tông có cuốn: Hồng đế Lê Thánh Tơng nhà trị tài nhà văn hóa lỗi lạc nhà thơ lớn Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Quốc Gia, Lê Thánh Tông - người nghiệp Đại học Quốc Gia Hà Nội Về tư tưởng trị Lê Thánh Tơng có cơng trình: Sự phát triển tư tưởng trị Việt Nam kỉ X - XV Nguyễn Hoài Văn Tác phẩm trình bày khái quát phát triển tư tưởng Nho giáo Cuốn Tìm hiểu tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tơng đến Minh Mạng Nguyễn Hồi Văn, cơng trình nêu rõ đường lối trị Nho giáo Tuy nhiên, cơng trình nhìn nhận khái quát, sơ lược phát triển hệ tư tưởng Nho giáo tư tưởng trị Lê Thánh Tơng, chưa có nhìn sâu sắc hồn thiện Song nguồn tư liệu quan trọng, tảng để kế thừa tiếp tục sâu nghiên cứu nhằm hoàn thiện vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Lê Thánh Tông sử dụng hệ tư tưởng khác quan điểm trị nước tư tưởng Nho giáo chủ đạo Trong giới hạn đề tài, sâu vào nghiên cứu tư tưởng Nho giáo đường lối trị Lê Thánh Tơng Ngồi ra, chúng tơi cịn tìm hiểu người nghiệp Lê Thánh Tông, số nét phát triển Nho giáo triều đại khác, yêu cầu lịch sử đặt nước ta thời Lê Thánh Tông Bên cạnh đó, chúng tơi làm bật tác động đường lối trị nước theo quan điểm Nho giáo Đại Việt thời Lê Thánh Tông 3.2 Phạm vi nghiên cứu SVTH: Nguyễn Thị Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Xuyên Nhằm làm sáng tỏ tư tưởng Nho giáo quan điểm trị nước Lê Thánh Tông nên tập trung vào nghiên cứu tư tưởng Nho giáo quan điểm trị nước Lê Thánh Tông Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, đứng quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê Nin, để phân tích đánh giá kiện Trong q trình đó, chúng tơi có sử dụng phương pháp như: phương pháp lịch sử, phương pháp lơgic, thao tác phân tích, tổng hợp, mô tả, so sánh, đối chiếu, thống kê,…Sử dụng phương pháp thao tác thực đề tài qua bước cụ thể sau: Bước 1: Sau xác định tên, đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu đề tài, chúng tơi tiến hành tìm kiếm thu thập tài liệu liên quan đến đề tài như: sách, báo, tạp chí,…về tư tưởng Nho giáo quan điểm trị nước Lê Thánh Tơng Chúng tơi tìm kiếm thu thập tài liệu thư viện như: thư viện trường Đại Học Sư Phạm Đà Nẵng, thư viện Tổng Hợp Đà Nẵng, Thư viện Quân Khu V, thư viện trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội I, thư viện Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội II Ngoài ra, chúng tơi cịn tìm kiếm thơng tin mạng nhà sách: nhà sách Bạch Đằng, nhà sách Phương Nam,… qua giúp đỡ nhiệt tình từ phía thầy cô, bạn bè người thân Bước 2: Dựa vào tài liệu thu thập được, chúng tơi tiến hành phân tích, tổng hợp nội dung tư tưởng Nho giáo quan điểm trị nước Lê Thánh Tông Bước 3: Sau làm bật nội dung tư tưởng Nho giáo quan điểm trị nước Lê Thánh Tông, nêu lên tác động đường lối trị nước theo quan điểm Nho giáo phát triển Đại Việt thời Lê Thánh Tơng Đóng góp đề tài Đề tài thực góp phần trình bày cách đầy đủ tư tưởng Nho giáo quan điểm trị nước Lê Thánh Tông Đề tài thực xong cung cấp nguồn tài liệu tham khảo cho quan tâm muốn sâu nghiên cứu vấn đề Thực đề tài giúp bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, để sau có điều kiện tiếp tục sâu thành thạo với công tác SVTH: Nguyễn Thị Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Xuyên Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở hình thành đường lối trị nước theo quan điểm Nho giáo Lê Thánh Tông (1460 - 1497) Chương 2: Nội dung đường lối trị nước theo quan điểm Nho giáo Lê Thánh Tông (1460 -1497) Chương 3: Tác động đường lối trị nước theo quan điểm Nho giáo phát triển Đại Việt thời Lê Thánh Tông (1460 - 1497) NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG LỐI TRỊ NƯỚC THEO QUAN ĐIỂM NHO GIÁO CỦA LÊ THÁNH TÔNG (1460 - 1497) SVTH: Nguyễn Thị Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Xuyên 1.1 Vài nét Lê Thánh Tông 1.1.1 Thân Lê Thánh Tông tên thật Lê Tư Thành, tên khác Lê Hạo, hiệu Thiên Nam động chủ, sinh ngày 20 tháng năm Nhâm Tuất (25/8/1442), trai thứ tư vua Lê Thái Tơng Quang Thục hồng thái hậu Ngô Thị Ngọc Dao (con Ngô Từ, cháu Ngô Kinh, đại công thần khai quốc, theo Lê lợi từ thời khởi nghĩa) Khi bà Ngô Thị Ngọc Dao bị dèm pha, vu oan phải lánh nạn chùa Huy Văn ( Hà Nội), Lê Tư Thành sinh Sử cũ ghi chép lại rằng, vua sinh ra: “Tư trời rạng rỡ, thần sắc anh dị, tuấn tú, sáng suốt, chững chạc”[21, 239] Điều dự báo trước Lê Tư Thành sau làm nên nghiệp vẻ vang quê hương, đất nước Năm Thái Hòa thứ (1445), vua Lê Nhân Tơng phong cho ơng làm Bình Ngun Vương, kể từ Lê Tư Thành trở cung cấm với phiên vương khác học tập Kinh diên Sinh lớn lên cảnh nội triều đình lục đục mâu thuẫn, chia bè kéo cánh, tìm cách tiêu diệt lẫn để tranh giành quyền lực hành động việc làm Lê Tư Thành tỏ người không màng danh lợi, sức học hành siêng năng, chăm chỉ, cần mẫn: “Tính trời sinh tri, mà sớm khuya không rời sách; tài lỗi lạc, mà chế tác lại lưu tâm; ưa điều thiện, th ích người hiền, chăm chăm không mỏi” [45, 89] Khi lên ngôi, Lê Thánh Tông miệt mài nghiên cứu sử sách, chữ nghĩa thánh hiền, trọng công việc triều khơng nhãng hay bỏ bê, nhà vua có lần tự thuật lại thơ Nơm mình: Trống dời canh cịn đọc sách Chiêng xế bóng chửa thơi chầu [11, 22] Là người có tài Lê Tư Thành khơng tìm cách phơ trương hay khẳng định mà ln che giấu, khơng lộ vẻ anh khí ngồi, vui với sách đời xưa, nghĩa lí thánh hiền Khơng vậy, Lê Thánh Tơng cịn: “Thờ mẹ có hiếu, với bề tơi lấy lịng thành”[20, 257] Khi lên làm vua cơng việc nhiều lúc mẹ ốm Lê Thánh Tông vẫn: “Ngày đêm hầu hạ thuốc men, cơm nước không lúc rời Thường bữa ăn vua tự nếm trước đưa mời mẹ”[11, 39] SVTH: Nguyễn Thị Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Xun Ơng cha ta nói hữu xạ tự nhiên hương, nên dù Lê Tư Thành không biểu lộ tài song người xung quanh nhận thấy rõ tài đức độ ơng Hành động Lê Thánh Tơng khiến người tin yêu ông nhiều hơn: “Tuyên Từ Thái Hậu u đẻ ra; Nhân Tơng cho người em có ” [45, 89], triều thần quan lại đánh giá cao Lê Thánh Tông: “Thực bậc thông minh đáng làm vua, bậc trí dũng đủ giữ nước” [21, 610]và “Trong lịng cho bậc khác thường” [21, 610] Sau Lạng Sơn Vương Nghi Dân khởi binh giết vua Nhân Tông Thái hậu, tự lập làm vua triều thần bất mãn Ngày tháng năm 1460, Nguyễn Xí Đinh Liệt trung thần nghĩa sĩ nhà Lê, cầm đầu quan lại, tướng sĩ khởi phế Nghi Dân đưa Lê Tư Thành lên vua ông 18 tuổi Lê Thánh Tông lên đặt niên hiệu Quang Thuận (1460 - 1470), sau đổi sang niên hiệu Hồng Đức (1470 - 1497), ơng trị đất nước 38 năm (1460 - 1497) làm nên nghiệp vẻ vang Lê Thánh Tông người biết đến vị minh quân, nhà trị tài năng, nhà thơ, nhà văn hóa lớn dân tộc 1.1.2 Sự nghiệp Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) thắng lợi Năm 1428, Lê Lợi lên ngơi hồng đế, xây dựng quyền theo thiết chế cũ nhà Lý - Trần Tuy nhiên máy nhà nước thời Lý - Trần tỏ lỗi thời khơng cịn phù hợp nữa: “Cơ cấu tổ chức máy quản lí nhà nước hành mang tính hạn chế”[25, 81] Bên cạnh thì: “Chính quyền trung ương chưa mạnh, nội vương triều mâu thuẫn tranh giành địa vị, quyền lực”[25, 82] “Cơ cấu kinh tế - xã hội nhà nước quân chủ quan liêu chưa vững chắc”[25, 82] Đặc biệt thời Nhân Tông theo sử sách phản ánh lại tệ hối lộ cơng hành, phường dốt đặc lên ong Người trẻ nghĩ, tự ý làm càn Bán quan mua ngục, ưa giàu, ghét nghèo, bọn dạo sát bổ dụng… Nhận thức thực trạng vương triều đất nước: “Xét thấy cần phải làm hưng nghiệp lớn ông cha, vun đắp cho vận hay buổi thái bình” [22, 12] với tư chất thơng minh đốn, Lê Thánh Tơng tiến hành cơng cải cách có ý nghĩa nhiều lĩnh vực như: trị, kinh tế, xã hội, quân sự, văn hóa, giáo dục,… SVTH: Nguyễn Thị Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Xuyên Về máy hành chính, trung ương Lê Thánh Tơng xóa bỏ quan quyền lực trung gian như: Hàn Lâm Viện, Đô Sát Viện,…đồng thời đến năm 1466, đặt đầy đủ lục (Hộ, Lại, Lễ, Binh, Hình, Cơng) Ở địa phương, Lê Thánh Tơng cho xóa bỏ đơn vị hành cũ, chia nước thành 12 đạo đến năm 1471 đặt thêm đạo thừa tuyên thứ 13 Quảng Nam Đứng đầu Đạo, sau phủ, huyện, châu, xã Về kinh tế, Lê Thánh Tông quán triệt tư tưởng kinh tế chủ đạo “trọng nông”, ông cho thực sách ban cấp lộc điền thực thi sách quân điền, khai hoang Tuy nhiên, Lê Thánh Tơng khuyến khích phát triển thương nghiệp thủ cơng nghiệp cách hợp lí: “Nơi muốn chia mở chợ để tiện mua bán quan phủ huyện châu khám xét, thực tiện lợi cho dân làm tâu lên, cho theo tiện lợi mà họp chợ khơng có ngạch hay khơng ” [21, 678-679] Để thiết lập kỉ cương trật tự xã hội, Lê Thánh Tông ban hành luật Hồng Đức gồm 722 điều, luật, chia làm quyển, 13 chương; đề cập nhiều mặt luật pháp khác nhau: luật hình sự, luật dân sự, luật hành chính, luật tố tụng, luật nhân, luật gia đình,… nhằm bảo vệ nhà nước quân chủ quan liêu, bảo vệ quyền lợi giai cấp địa chủ phong kiến, củng cố trật tự xã hội phong kiến bảo vệ chế độ gia tộc phụ quyền chuẩn mực đạo đức phong kiến theo tinh thần Nho giáo Bộ luật đánh giá luật hoàn chỉnh lịch sử pháp luật chế độ phong kiến Việt Nam Trên lĩnh vực giáo dục, Lê Thánh Tông cho tu sửa mở mang Văn Miếu, củng cố phát triển Quốc Tử Giám Cùng với sức chăm lo, phát triển giáo dục khoa cử để tuyển chọn đạo tạo nguồn nhân tài làm quan điều hành cơng việc nước nhà Ngồi ra, Lê Thánh Tông đặt chức giáo thụ huyện để dạy học cho người dân Nhà nước tổ chức 12 kì thi quy củ, chọn 501 tiến sĩ có 10 vị trạng nguyên Cùng với nghiệp trị, kinh tế, giáo dục Lê Thánh Tông đặc biệt coi trọng việc chấn chỉnh phát triển văn hóa quốc gia dân tộc Nhằm thống lễ nghi, phong tục tập quán xã hội, khuyến khích người sống hịa thuận gia đình xây dựng tình làng nghĩa xóm,…Lê Thánh Tơng ban bố 24 huấn điều nhân dân SVTH: Nguyễn Thị Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Xuyên Không dừng lại lĩnh vực trên, Lê Thánh Tơng cịn tiến hành cải tổ lại cách thức tổ chức quản lí quân đội từ cấm quân, quân phủ đến quân địa phương nước; tiếp tục thực sách “ngụ binh nơng” Cải cách Lê Thánh Tông coi cải cách hành tồn diện lịch sử phong kiến Việt Nam thực toàn diện từ xuống, bao trùm đạo cải cách tư tưởng pháp quyền hóa máy hành chính, góp phần tạo nên ổn định phát triển Đại Việt vào kỉ XV Thời đó, Đại Việt: “Là quốc gia hùng cường vùng Đông Nam Á Địa vị uy tín nước nhà nâng cao, độc lập dân tộc đảm bảo ” [11, 273] Thời kì coi thời hoàng kim, đỉnh cao chế độ phong kiến Việt Nam Lê Thánh Tông đến với tư cách vị vua anh minh, nhà trị tài mà ơng cịn người biết đến với tư cách nhà văn hóa lớn dân tộc Khơng làm trị, Lê Thánh Tơng cịn tham gia sáng tác tác phẩm văn học, chủ soái hội Tao Đàn gồm 28 thành viên với nhiều tác phẩm chữ Hán chữ Nơm tiếng có giá trị như: Quỳnh uyển cửu ca, Văn minh cổ xúy, Anh hoa hiếu trị, Hồng Đức quốc âm thi tập, Thánh Tông di thảo,… Nhìn nhận, đánh giá người nghiệp Lê Thánh Tông, sử thần nhà Lê ca ngợi Lê Thánh Tông đấng anh quân: “Vua sáng lập chế độ, văn vật khả quan, mở mang đất đai, cõi bờ rộng, thực bậc vua anh hùng tài lược dù Vũ Đế nhà Hán, Thái Tông nhà Đường không được, hùng tài đại lược, võ giỏi văn hay, mà thánh học chăm, Quy mơ xếp đặt cơng việc trung hưng, sánh vai với Thiếu Khang nhà Hạ, nối gót Tuyên Vương nhà Chu, mà khinh hẳn Quang Vũ nhà Hán, Hiến Tông nhà Đường hạng vậy”[45, 90-91] 1.2 Những sở hình thành đường lối trị nước theo quan điểm Nho giáo Lê Thánh Tông (1460 - 1497) 1.2.1 Tổ chức vận hành máy nhà nước Sự khủng hoảng, suy yếu sụp đổ nhà Trần, tồn ngắn ngủi nhà Hồ (1400 - 1407), thống trị hà khắc tàn bạo quyền đô hộ nhà Minh làm cho đất nước ta trở nên suy yếu, khủng hoảng trầm trọng Năm 1428, sau khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi, Lê Lợi lên ngơi hồng đế u cầu cấp thiết đặt lúc phải nhanh chóng khơi phục kinh tế, ổn định lại đời sống nhân dân sau năm loạn lạc, li tán Đặc biệt việc xây dựng máy 10 SVTH: Nguyễn Thị Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Xuyên gồm có 13 đạo thừa tuyên, 52 phủ 178 huyện, 50 châu, 20 hương, 36 phường, 6581 xã, 322 thôn, 637 trang, 40 sách, 40 động, 30 nguyên, 30 trường Qua đó, nhận thấy rằng: “Hệ thống hành tổ chức quyền địa phương nước ta hoàn thiện…Khẳng định phát triển cao nhà nước trung ương tập quyền…Việc tổ chức trọn vẹn ty (Đô, Thừa, Hiến) xứ với trách nhiệm riêng ty góp phần ngăn ngừa khuynh hướng cát địa phương tăng cường quyền lực cho quyền trung ương”[11, 194] Điều cho thấy: “Thời Lê Thánh Tông bước kiện tồn hệ thống quyền địa phương ” [45, 95] Như vậy, đến thời Lê Thánh Tơng hệ thống hành được: “Thống từ xuống phạm vi nước, gọn gàng, chức trách tương đối phân minh, đảm bảo đạo quyền lực tập trung Trung ương Mơ hình tổ chức máy hành mơ hình tiên tiến chế độ qn chủ phong kiến đương thời, thực hoàn chỉnh tư tưởng trị Lê Thánh Tơng: Lớn nhỏ ràng buộc nhau, nặng nhẹ kiềm chế nhau, trung ương địa phương gắn liền nhau, quyền lực vua trung ương đảm bảo…Phù hợp với trình độ phát triển xã hội dân trí đương thời”[11, 105] Thật nhận định rằng: “Bộ máy hành triều Lê Thánh Tơng máy điều hành có cấu tổ chức hoàn chỉnh tất máy quản lý triều đại trước Nó gọn nhẹ có hiệu lực cao”[45, 26] Nhận xét máy nhà nước thời Lê Thánh Tông, sử gia người Pháp May-bon đánh giá cao: “Tổ chức nước Nam đời này”[44, 27] Bộ máy hành thời Lê Thánh Tơng đã: “Diệt nạn tham quan lại, lập lại kỷ cương cho tồn vương quốc Nó làm cho thù giặc n gồi khơng cịn ni ảo vọng đục nước béo cò với Đại Việt”[44, 26] 3.1.2 Phục hồi phát triển kinh tế - xã hội Về chế độ ruộng đất, nhà nước cho thi hành sách lộc điền đã: “Góp phần xác lập quan hệ sản xuất địa chủ, tá điền chế độ bóc lột địa tơ phù hợp với bước phát triển chế độ sở hữu tư nhân lớn ruộng quan hệ sản xuất phong kiến” [25, 93] Cùng với đó, sách qn điền góp phần: “Xác lập thống trị quan hệ sản xuất phong kiến, quan hệ sản xuất địa chủ - tá điền xã hội kỉ XV” [25, 94] 41 SVTH: Nguyễn Thị Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Xuyên Nền kinh tế Đại Việt thời kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước Nhưng với sách ban hành, nơng nghiệp có bước phát triển đáng kể Nhân dân lưu tán trở quê hương xây dựng lại làng xóm, phục hồi sản xuất nông nghiệp Nhà nước quan tâm đến việc bảo vệ khuyến khích nơng nghiệp Các quan phủ huyện có nhiệm vụ đốc thúc khuyến khích nhân dân khai phá hết ruộng đất bỏ hoá, giúp đỡ nhân dân diệt sâu cắn lúa có Một chủ trương quan trọng nhà nước nhân dân hưởng ứng khai hoang, mở rộng diện tích canh tác lập làng xóm Nhờ mà nhiều làng xóm vùng ven biển Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An đời Năm 1481, thành lập 43 sở đồn điền.Việc đào kênh, khơi ngòi tổ chức nhiều nơi vừa có lợi cho chuyển vận, vừa tạo nguồn nước “tưới ruộng cho dân” Năm 1467 khai thêm số kênh Thanh Hoá, Nghệ An, Thuận Hố , Chính sách phát triển nơng nghiệp nhà nước thực đạt kết tốt Theo ghi chép sử cũ, 38 năm thống trị Lê Thánh Tơng, có lần hạn hán, lần vỡ đê, năm đói Các ngành, nghề thủ công truyền thống như: Dệt lụa, ươm tơ, dệt vải, nghề mộc, nghề chạm, nghề đúc đồng tiếp tục phát triển làng Bên cạnh có làng thủ cơng chun nghiệp lên như: Bát Tràng, Nghĩa Đô, Huê Cầu, Hương Canh, Mao Điền, Bất Bế, Nghề in làm giấy Đại Việt đạt trình độ cao giới thời Số lượng sách in thời đồ sộ Đặc biệt thời kỳ thành tựu cơng nghệ chế tạo vũ khí đồ sắt chiếm ưu Đồ gốm, sứ thời Lê Thánh Tông phát triển đạt độ tinh xảo hoa văn đẹp Góp phần vào phát triển thủ công nghiệp, công xưởng nhà nước với tên gọi chung cục Bách tác Cục chuyên đúc tiền, chế tạo vũ khí, đóng thuyền, làm đồ dùng cho vua quan như: mũ, áo, giày, hốt Nhà vua có khu dệt vải lụa cung nữ phụ trách Thợ thủ công nhà nước (công trượng) ban đầu người có tay nghề giỏi tuyển chọn, sau thợ "am hiểu" tuyển theo chế độ lao dịch Trên sở phát triển nông nghiệp thủ công nghiệp, việc lưu thông buôn bán hồi phục ngày mở rộng Các chợ địa phương mọc lên làng, liên làng (thường đến làng) vừa có tính chất riêng vừa có tính chất chung 42 SVTH: Nguyễn Thị Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Xuyên cho nhân dân toàn vùng Chợ họp theo phiên từ chợ sang chợ khác, rải tuần Hàng hóa chủ yếu nơng phẩm sản phẩm thủ công địa phương Năm 1477, nhà nước định lệ lập chợ mới: huyện, châu, xã xứ nước, nhân dân ngày nhiều, nơi muốn chia mở chợ đề tiện mua bán quan phủ, huyện, châu khám xét thực tiện lợi cho dân làm tâu lên, cho theo tiện lợi mà họp chợ Kinh đô Thăng Long 36 phố phường sầm uất, nhộn nhịp phát triển Phường Yên Thái làm giấy, Phường Nghi Tàm dệt vải lụa, Phường Hà Tân nung vôi, Phường Hàng Đào nhuộm điều, Phường Ngũ Xá đúc đồng, Phường gạch gốm sứ Bát Tràng nhiều phường khác nữa,… Về ngoại thương, thuyền bè nước láng giềng thường xuyên qua lại trao đổi ở: Vân Đồn, Vạn Ninh (thuộc Quảng Ninh), Càn Hải, Hội Thống (thuộc Nghệ An) số địa điểm Lạng Sơn, Tuyên Quang khu chợ trao đổi hàng Các sản phẩm sành sứ, vải lụa lâm sản quý thứ hàng thương nhân nước ngồi thích Nhìn chung, kinh tế cơng thương nghiệp nước ta thời Lê Thánh Tông phát triển thêm bước đáng kể so với thời kì trước Quan hệ hàng hóa - tiền tệ đồng tiền tác động vào xã hội, vào hệ thống quan lại, bước gây nên đổi thay chế độ trị ổn định đất nước Nền kinh tế có bước phát triển định góp phần ổn định cải thiện đời sống cho tầng lớp nhân dân cách đáng kể Hiện tượng trộm cướp, cướp giật khơng có Nếu triều đại trước xảy nhiều đấu tranh dậy quần chúng nhân dân đến triều đại Lê Thánh Tơng trị gần khơng có Đất nước thời Lê Thánh Tơng, ngồi xã hội n bình, ln năm mùa, khơng cịn chiến tranh loạn lạc, khơng cịn cảnh chết chóc đói kém, khơng cịn nạn ngoại xâm đe dọa: “Người dân vùng biên viễn hưởng thái bình từ lâu, bốn mươi năm chiến tranh gì,…nơi thơn dã: khắp bốn cõi hết lo, người vui cảnh bình thịnh trị,…nhà nam nhà bắc no mặt, lừng lẫy ca khúc thái bình”[11, 86-87] Người dân ngủ ban đêm khơng cần phải đóng cửa, ngồi đường thấy rơi khơng nhặt Trong triều đình nội hồng tộc trí, đồng lịng, nhịp nhàng Cảnh thái bình thịnh trị xuất 43 SVTH: Nguyễn Thị Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Xuyên 3.1.3 Đẩy mạnh phát triển văn hóa, giáo dục Áp dụng tư tưởng Nho giáo đường lối trị nước, góp phần thúc đẩy nghiệp giáo dục khoa cử, đào tạo nhân tài nước ta thời Lê Thánh Tơng bước vào thời kì phát triển sơi nổi, đạt tới đỉnh cao mà Hán học chấm dứt khơng có thời kì rực rỡ đến Nhà sử học Phan Huy Chú nhận xét: “Khoa cử đời, thịnh đời hồng Đức (1470 - 1497) Cách lấy đỗ rộng rãi, cách chọn người công bằng, đời sau khơng thể theo kịp…Trong nước khơng để sót nhân tài, triều đình khơng dùng lầm người kém” [29, 126] Với sách ban hành, hệ thống sở vật chất ngành giáo dục: hệ thống trường, lớp, kí túc xá, sửa chữa, mở rộng nâng cấp Chế độ thi cử thời thực cách quy củ, đặn Cứ ba năm có kì thi Hương kì thi Hội: “Thi Hương tổ chức đặn năm lần Cứ vào năm Tý, Ngọ, Mão, Dậu - thi Hương, năm sau Thìn, Tuất, Sửu, Mùi - thi Hội…thành định lệ” [11, 369] Các sách khuyến khích phát triển giáo dục, khoa cử khiến số lượng học trò học ngày nhiều thi ngày đông như: “Kỳ thi hương khoa Nhâm Ngọ (1462) trấn Sơn Nam thơi có khoảng 4.000 thí sinh, gần 1.000 vào tam trường chọn lọc 100 người trúng tuyển Đến năm sau Quý Mùi (1463) vào hội thi có 4.400 người Đời Lê Thánh Tơng thời thịnh đạt việc học, việc thi lịch sử khoa cử Nho học Các khoa thi hội Thăng Long, số sĩ tử thường 4.000 người, khoa thi năm 1475 có 3.200 người ” [11, 303] Và: “Năm Hồng Đức (1474), định thể lệ lấy cống sĩ xứ: Hải Dương, Sơn Nam, Tam Giang, Kinh Bắc, xứ 30 người, Thanh Hoa, Nghệ An, xứ 60 người Thuận Hóa, An Bang, Tuyên Quang, xứ 30 người…con số sĩ tử thi Hương số sinh đồ Hương cống suốt thời Lê Thánh Tông phải tới dăm bảy ngàn người ” [11, 369] Khích lệ coi trọng việc học tập nên tạo giai đoạn lịch sử mà làng tỉnh có nhiều danh gia truyền đời đạt thành tích cao giáo dục thời Lê Thánh Tơng Trong kể tới nhà Thân Nhân Trung, liên tục cha ông cháu nhà thi đậu; nhà Ngơ Miễn Thiệu có Trạng nguyên, Bảng nhãn,…nổi tiếng Kinh Bắc thời kì; hay nhà Nguyễn Nhân Bỉ, vịng năm mà có tới anh em đỗ Tiến sĩ, riêng khoa thi (1496) đỗ tới Tiến sĩ; ngồi cịn 44 SVTH: Nguyễn Thị Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Xuyên có họ Phạm - Phạm Bá Khuê họ Trần -Trần Sùng Dĩnh nhiều nhà khác kế cao khoa Trong suốt 38 năm với 12 khoa thi triều Lê Thánh Tơng, có khoảng 7000 sĩ tử đỗ sinh đồ, hương cống Đây coi lượng nhân tài đông đảo lịch sử, gấp sáu đến bảy lần so với tổng số sĩ tử ba triều Lý- Trần- Hồ cộng lại Đáng kể có lẽ phải kể tới thành tựu thi Hội Trong 38 năm trị vì, Lê Thánh Tơng tổ chức đặn năm lần thi Hội Kinh đô (nhà nước mở 12 khoa thi Hội) lấy đỗ rộng rãi đảm bảo chất lượng, dựa sở thực lực sĩ tử: + Khoa Quý Mùi, Quang Thuận thứ (1463) số sĩ tử đơng, Tồn thư ghi lại khoảng 4.400 người, lấy đỗ 44 Tiến sĩ + Khoa Bính Tuất, Quang Thuận thứ (1466), có 1.100 người thi, lấy đỗ 27 Tiến sĩ + Khoa Kỉ Sửu, Quang Thuận thứ 10 (1469), lấy đỗ 22 Tiến sĩ + Khoa Nhâm Tuất, Hồng Đức thứ (1472), lấy đỗ 27 Tiến sĩ + Khoa Ất Mùi, Hồng Đức thứ (1475), dự thi 3.200 người, lấy đỗ 43 Tiến sĩ + Khoa Mậu Tuất, Hồng Đức thứ (1478), lấy đỗ 62 Tiến sĩ + Khoa Tân Sửu, Hồng Đức thứ 12 (1481), 2.000 người dự thi, lấy đỗ 40 Tiến sĩ + Khoa Giáp Thìn, Hồng Đức thứ 15 (1484), lấy đỗ 44 Tiến sĩ + Khoa Đinh Mùi, Hồng Đức thứ 18 (1487), lấy đỗ 60 Tiến sĩ + Khoa Canh Tuất, Hồng Đức thứ 21 (1490), lấy đỗ 54 Tiến sĩ + Khoa Quý Sửu, Hồng Đức thứ 24 (1493), lấy đỗ 48 Tiến sĩ + Khoa Bính Thìn, Hồng Đức thứ 27 (1496), lấy đỗ 34 Tiến sĩ Như vậy, kể từ khoa thi Nho học vào thời Lý đến khoa thi Nho học cuối năm 1919 có khoảng 2.335 Tiến sĩ Trong có 30 Trạng ngun riêng 38 năm trị Lê Thánh Tơng có tới 501 Tiến sĩ, có Trạng nguyên: + Lương Thế Vinh (khoa thi thứ 1) + Vũ Kiệt (khoa thi thứ 4) + Vũ Tuấn Chiêu (khoa thi thứ 5) + Phạm Đôn Lễ (khoa thi thứ 7) + Nguyễn Quang Bật (khoa thi thứ 8) + Trần Sung Dĩnh (khoa thi thứ 9) 45 SVTH: Nguyễn Thị Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Xuyên + Vũ Duệ (khoa thi thứ 10) + Vũ Dương (khoa thi thứ 11) + Nghiêm Viện (khoa thi thứ 12) Qua đó, cho thấy số Tiến sĩ thời Lê Thánh Tông chiếm 1/5 tổng số tiến sĩ Nho học nước gần 1/3 số Trạng nguyên Đó kể sĩ phu cao cấp, số lượng cống sinh trở xuống chắn phải nhiều gấp bội Trước Lê Thánh Tông lên ngơi, việc thi tuyển có số tiến chưa vào nề nếp, tượng mang theo tài liệu nhờ người thi hộ phổ biến nhiều người học mà chất lượng kém, gây nhiễu loạn học đường Sau quyền Lê Thánh Tơng thực nội quy học tập quy chế thi cử nghiêm ngặt, có hệ thống chặt chẽ nên chất lượng đào tạo tốt, hầu hết người thi đỗ người có lực thực tài, người Trung Quốc ghi chép để lại phải ca ngợi chất lượng đào tạo giáo dục khoa cử thời kì này: “Lối văn tứ lục, câu nối có nhiều câu hay ” [11, 370] Sử cũ có ghi chép khoa thi Hương năm Tân Mão (1471) rằng: “Trường thi Kinh nghĩa Tứ thư, Kinh nghĩa Ngũ kinh… Phép tắc thi lấy nhân tài có phần tường tận Trung Quốc Những câu liên cú biểu, phú có n hiều câu hay” [11, 370] Giáo dục Nho học đào tạo khơng bậc sĩ phu thực học, có tài cán, đáp ứng yêu cầu chấn hưng đất nước, phục hưng văn hóa thời đại, góp cho lịch sử đội ngũ đơng đảo gương mặt trí thức tinh ho a tiêu biểu Cùng với phát triển rực rỡ giáo dục Nho học văn hóa thời kì có bước phát triển đáng kể Thời này, Nho giáo phát triển đến đỉnh cao độc tơn Trên lĩnh vực tơn giáo, tín ngưỡng thực sách độc tơn Nho giáo, chủ trương hạn chế Phật Đạo giáo Các cơng trình kiến trúc điêu khắc theo tư tưởng đạo Nho xây dựng: Hồng thành Thăng Long, điện Kính Thiên,…Trên lĩnh vực văn học, nhiều tác phẩm văn học Hán sáng tác như: Tập Quân trung từ mệnh tập; Đại cáo bình Ngơ Nguyễn Trãi,… 3.2 Mặt hạn chế 3.2.1 Chủ nghĩa giáo điều 46 SVTH: Nguyễn Thị Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Xuyên Thực chất giáo dục thời Lê Thánh Tông giáo dục Nho học Trong giáo dục tài liệu học tập học trị tác phẩm kinh điển Nho giáo như: Tứ thư, Ngũ kinh,…Các kinh điển Nho giáo cung cấp cho trí thức Nho học kiến thức đầy đủ để trợ giúp nhà vua trì trật tự xã hội, giáo dục nhân dân, xây dựng quy tắc ứng xử sống thường ngày Tầng lớp Nho sĩ thời biết khai thác mặt tích cực Nho giáo để xác định chuẩn mực đạo đức, để xây dựng đạo lí làm người, tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn toàn thể nhân dân Tuy nhiên, sau, xã hội trở nên trì trệ, giới cầm quyền trở nên quan liêu bảo thủ Nho sĩ trở nên giáo điều Sự giáo điều thể rõ qua nhiều khía cạnh khác nhau, đặc biệt lĩnh vực văn học giáo dục Chủ nghĩa giáo điều: “Thực chất kiểu tư Nho giáo Đó kiểu tư bám sát vào câu chữ kinh điển, giải thích thực tiễn xã hội từ sách vở, phê phán dự báo tương lai mơ hình khứ” [18, 101] Để có địa vị giàu sang xã hội phong kiến, Nho sĩ địi hỏi phải đọc nhiều, phải tinh thơng Nho giáo, phải dựa vào học sách để bảo vệ chế độ quan liêu Trong thi tác phẩm Nho sĩ, họ phải tích cực đề cao vị trí Thiên tử vua Bùi Huy Bích nhận định: “Thời Hồng Đức gọi cực thịnh, lúc văn chương ưa chuộng lệ (khn sáo, hình thức)” [29, 127] Trường hợp điển hình kể tới tác phẩm hội Tao Đàn (Nhị thập bát tú) Lê Thánh Tông làm chủ soái văn thần khác như: Thân Nhân Trung, Đỗ Nhuận, Lương Thế Vinh,…Tác phẩm hội Tao Đàn tập Quỳnh Uyển Cửu Ca, với xướng họa tán tụng với chủ đề khuôn sáo “ minh quân lương thần” tức vua sáng hiền Chủ nghĩa giáo điều thể cụ thể việc Nho sĩ Việt Nam thời kì muốn bắt trước thực tiễn phong phú, sinh động đất nước theo khuôn mẫu Trung Quốc tất mặt từ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội: “Đem phép cũ tổ tông thay đổi theo tục phương Bắc y phục, nhạc chuông, kể hết ” [18, 39] Ngay việc đứng, nói năng, ăn mặc, cư xử,…đều theo phong cách Nho sĩ coi mực Trong trình làm việc, đặc biệt việc liên quan tới công văn, giấy tờ họ làm móc, rập khn theo trình tự định, y nguyên 47 SVTH: Nguyễn Thị Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Xuyên giấy tờ quy định khơng có linh hoạt, thay đổi nhạy bén theo trường hợp cụ thể để phù hợp thực tiến, nâng cao hiệu công việc Như vậy, thời kì tư tưởng giáo điều chiếm lĩnh toàn đời sống tinh thần xã hội Sự rập khn, cơng thức máy móc hạn chế sáng tạo giới trí thức, kìm hãm phát triển đất nước mức độ định 3.2.2 Chủ nghĩa quan liêu giới cầm quyền Vận dụng tư tưởng Nho giáo đường lối trị nước thời Lê Thánh Tông tạo chủ nghĩa quan liêu giới cầm quyền, mà trước hết nhà vua Vua Lê Thánh Tơng vị hồng đế đầy tự tin có phần tự cao, ý chí kiên định hành động đoán Nhiều lần nhà vua can thiệp vào trực tiếp điều hành mức độ tối cao tất cơng việc triều đình hàng ngũ quan lại Nhà vua không thông qua vai trò chức quan đầu triều Tể Tướng triều đại phong kiến trước Việt Nam Nhà vua không phân phong cháu trấn trị nơi, không giao cho họ chức vụ quan trọng triều họ khơng có tài, học hành kém, không cho họ phép thành lập điền trang Việc khen thưởng hay quở trách, trừng phạt, hạ nhục triều thần Lê Thánh Tông việc thông thường: Nhà vua khen Nguyễn Phục: “Nhà trước sung vào sứ Trung Quốc, phải khó nhọc việc cơng kíp, triều đình làm quan lại thường tiến dâng lời nói thật đáng, thật đáng khen! Vậy đặc mệnh cho Giám thừa Nguyễn Lỗi ban cho lạng bạc, để biểu dương lịng trung thành ”[30, 1005] Lê Thánh Tơng quở trách, trừng phạt Trần Phong: “Trần Phong xin cho Lê Bô nộp tiền chuộc tội Nhà vua bảo bầy triều rằng: Trần Phong xin cho người can tội tham tang nộp tiền chuộc, người giàu có nhiều đút lót mà khỏi tai vạ, người nghèo khơng có tiền mà phải chịu tội lỗi, Trần Phong dám làm trái phép tắc tổ tông,…Vậy hạ lệnh cho pháp ty xét xử trị tội theo luật định”[30, 1032] Chuyên quyền, độc đoán muốn nắm giữ hết quyền lực trở nên “vơ thượng” xúc phạm hay gây nguy hại dù nhỏ gián tiếp bị nhà vua tìm cách loại trừ, vua Lê Thánh Tơng giết hại công thần như: Lê Lăng, Hà Nghiễm thầy giáo Trần Phong, anh ruột cung vương Khắc Xương,…Ưa chuộng hình thức, đề cao cá nhân, nhiều lần nhà vua nhắc đến có ý ví Đường Thái Tơng - ơng vua tài giỏi chiến chinh trị nước 48 SVTH: Nguyễn Thị Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Xuyên Nhà vua khơng thơng qua vai trị Tể Tướng để huy điều hành công việc nước nhà nhà vua phải thơng qua máy quan lại triều mà thành phần chủ yếu trí thức Nho học Như vậy, phối kết hợp nhà vua máy quan lại tạo nhà nước quan liêu Tính quan liêu biểu đa dạng: xa rời thực tế thoát li quần chúng, đứng nhân dân, ức hiếp nhân dân đàn áp sáng kiến người quyền; tính đẳng cấp, đặc quyền, đặc lợi; tính hình thức, biến nhiệm vụ nhà nước thành nhiệm vụ quan liêu giấy tờ, biến nhiệm vụ giấy tờ thành nhiệm vụ nhà nước Ví nhà vua ban quy định quan dựa theo mà thực thi, trái với điều quy định trừng trị nghiêm khắc, khơng cố gắng thị sát tình hình thực tiễn, vào điều kiện tình hình cụ thể địa phương mà đề xuất, kiến nghị lên với vua để có biện pháp xử lí phù hợp, có làm qua loa đại khái Hoặc có nhà vua định luật lệ, khơng có quan tâm đến định cụ thể thuộc thẩm quyền cai trị quan địa phương, nên số quan lại lợi dụng điều mà điều chỉnh, để giải cơng việc theo thiên tư nhằm chuộc lợi cho Bộ máy quan liêu thời Lê Thánh Tơng huy, quản lí đồng thời can thiệp vào công việc đời sống làng xã cách chặt chẽ, từ trị, kinh tế, văn hóa tư tưởng xã hội Cực kỳ chuyên quyền quan hệ với giai cấp khác, giới trí thức Nho sĩ đấu tranh ngoan cường cho dân chủ nội tầng lớp quí tộc, cho dân chủ đặc quyền chuyên cho giai cấp lãnh đạo Sự quan liêu thời Lê Thánh Tông phần đem lại ổn định, kỉ cương thịnh trị giới hạn định cho xã hội Đại Việt vào nửa sau kỉ XV Nhưng mặt khác, tạo máy nhà nước có phần thiếu động, đơn điệu, can thiệp sâu vào đời sống dân chúng Và phải máy tầng lớp quan liêu kìm hãm phát triển khoa học công nghệ 3.2.3 Một số vấn đề khác Tuy nhiên, hạn chế tất yếu thời đại phong kiến mà giáo dục, khoa bảng nhà nước Lê Thánh Tông phát huy chừng mực định, phát triển tập trung đô thị, hướng vào đào tạo quan, nhà giàu chủ yếu Mặt khác nội dung đào tạo chủ yếu nhằm vào thi, thư, Bắc sử; trọng nhiều đến dạy đạo lý mà chưa quan tâm mức đến truyền đạt kiến thức khoa 49 SVTH: Nguyễn Thị Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Xuyên học, không tạo nhân tố tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế nước nhà Cách truyền đạt cổ điển, thiếu tính sáng tạo, chủ yếu dùng cách đối thoại, lục vấn, hoài nghi, trọng từ chương, học thuộc lịng, khn sáo, ưa hư văn, khơng phát huy tính tích cực sáng tạo học trị; q trình học chủ yếu trọng vào lí thuyết thực hành vận dụng thực tiễn nên người học khơng có điều kiện phát triển toàn diện Với chủ trương coi trọng người tài nên người làm quan thời Lê Thánh Tông xã hội trọng vọng, đề cao, họ cịn có quyền hành lớn (tùy thuộc vào chức vụ mà người nắm giữ mà quyền lực lớn nhỏ khác nhau).Thực trạng dẫn tới tư tưởng hám danh xã hội Bất người dân xã hội thời dù có hay khơng có điều kiện, có lực hay khơng họ ao ước học đỗ đậu làm quan để người tôn vinh Chính nên người cố gắng học tập để thi đỗ Những người khơng có lực tìm cách gian lận thi cử để đỗ lấy danh vọng Một số phận khác không đỗ dùng tiền mối quan hệ để mua chuộc quan coi thi quan chấm thi, mua quan bán tước Phản ánh thực trạng mà nhân dân lưu truyền câu: Mười quan tước hầu Trăm quan tước bá Hiện tượng gian lận thi cử mua quan tước diễn nên số người làm quan lại khơng có thực tài hay nói cách khác là: “Cái thực chưa xứng với danh”[29, 127] Cuối triều đại Lê Thánh Tơng trị vì, phận lớn quan lại lợi dụng quyền hành mà trở nên độc đoán, chuyên quyền; phận khác nhận tham ô, ăn hối lộ: “Trên từ tể tưởng, trăm quan, thi tranh giành tư lợi, ăn đút đưa đón cách cơng khai”[30, 972] Điều tạo trở lực lớn kìm hãm phát triển xã hội Đại Việt lúc Để giải hạn chế thực trạng đó, nhà nước phải ban hành sách chống tham nhũng Năm 1468, nhà vua liên tiếp ban sắc dụ tới lần nhằm ngăn chặn tệ nạn Từ năm 1475 đến năm 1487 nhà vua ban hành sắc đề đạo việc kiềm tra, xử lý quan lại nhà nước vi phạm qui định tội tham nhũng Trong có sắc dụ đáng ý như: Năm 1475, lệnh cấm vơ vét xoay tiền việc xây dựng sửa chữa, kẻ mượn cớ vơ vét xoay tiền trị tội luật xoay tiền Năm 1478, sắc cho địa phương xét quan lại hạt, người tham lười biếng tâu lên để định 50 SVTH: Nguyễn Thị Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Xuyên việc giáng chức Năm 1483, sắc ân xá nhà vua kẻ tham nhũng xếp tội đại nghịch không khoan hồng nhà vua Năm 1487, xét quan lại thấy tham nhũng bãi chức sung quân Quảng Nam 51 SVTH: Nguyễn Thị Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Xuyên C KẾT LUẬN Đường lối trị nước có vai trị định to lớn đến thịnh suy triều đại, quốc gia giới Đường lối trị nước chịu tri phối, tác động nhiều yếu tố khác như: nhà vua - người đứng đầu đất nước có vai trị định việc chọn lựa hệ tư tưởng vận dụng vào Đến khoảng kỉ XV, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng lớn có ảnh hưởng sâu rộng nhiều nơi giới khu vực, đặc biệt quốc gia Đông Á như: Nhật Bản, Triều Tiên, Hàn Quốc,…Nho giáo thâm nhập góp phần thúc đẩy nước phát triển lên nhanh chóng nhiều lĩnh vực khác Từ năm 14601497, Đại Việt nằm trị Lê Thánh Tơng-một minh qn có tài đức độ Là vị vua có tầm nhìn chiến lược, Lê Thánh Tơng nhanh chóng nắm bắt hịa chung vào xu thời đại Mặt khác xuất phát từ điều kiện hoàn cảnh thực tiễn đất nước, kế thừa đường lối triều đại trước nước, Lê Thánh Tông dựng nên đường lối trị nước vận dụng vào hệ tư tưởng Nho giáo hay hệ tư tưởng Tống Nho Tư tưởng Nho giáo đường lối trị nước thời Lê Thánh Tơng thể qua nhiều khía cạnh khác nhau: Xậy dựng trật tự xã hội mà quyền lực tập trung tay nhà vua, để tồn vững địi hỏi phải coi trọng dân chúng đồng thời phải trọng dụng nhân tài; Về kinh tế chủ trương trọng nông ức thương; Coi trọng nghiệp giáo dục khoa cử nhằm đào tạo đội ngũ quan lại cho đất nước,… Đường lối trị nước theo quan điểm Nho giáo tác động mạnh mẽ đến phát triển xã hội nước ta lúc Một mặt, góp phần củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền, thúc đẩy kinh tế-xã hội phát triển, đẩy mạnh văn hóa Nhưng mặt khác, cịn nhiều hạn chế lớn cần khắc phục như: chủ nghĩa quan liêu giới cầm quyền, chủ nghĩa giáo điều,…Đã kìm hãm phát triển đất nước, tiềm ẩn mâu thuẫn lòng chế độ phong kiến 52 SVTH: Nguyễn Thị Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Xuyên TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Duy Anh (Sưu tầm biên soạn, 2010), Minh quân Lê Tông triều thần, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [2] Nguyễn Thanh Bình (2007), Học thuyết trị xã hội Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia [3] Bùi Văn Chất (2003), “ Cao Xuân Dục hệ tư tưởng Nho giáo Việt Nam”, Tạp chí xưa nay, số 141, trang 16-18 [4] Dỗn Chính (Chủ biên), Trương Văn Chung, Nguyễn Thế Nghĩa, Vũ Tình (2002), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Thanh Niên [5] Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [6] Quỳnh Cư, Đỗ Hùng (2007), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội [7] Phan Đại Doãn (1997), “Vài ý kiến cải cách Lê Thánh Tơng”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, Số 6, Trang 57-66 [8] Phan Đại Doãn (1999), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội [9] Nguyễn Đăng Duy (1998), Nho giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội [10] Nguyễn Tiến Dũng (Chủ biên, 2005), Văn hóa Việt Nam thường thức, Nxb Văn hóa dân tộc [11] Đại học Quốc Gia Hà Nội (1997), Lê Thánh Tông người nghiệp, Nxb ĐHQG, Hà Nội [12] Bùi Huy Đáp, Nguyễn Điền (1996), Nông nghiệp Việt Nam từ cội nguồn đến đổi mới, Nxb Chính trị Quốc Gia [13] Trần Bá Đệ (Chủ biên, 2001), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, Nxb ĐHQG, Hà Nội [14] Trần Văn Giàu (2003), Tác phẩm tặng giải thưởng HCM, II, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Nxb KHXH, Hà Nội [15] Nguyễn Văn Huyên, Nguyễn Hoài Văn , Nguyễn Văn Vĩnh (2009), Bước đầu tìm hiểu văn hóa trị truyền thống Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [16] Vũ Ngọc Khánh (2002), Quan lại lịch sử Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội [17] Vũ Khiêu (Chủ biên, 1991), Nho giáo xưa , Nxb KHXH, Hà Nội 53 SVTH: Nguyễn Thị Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Xuyên [18] Vũ Khiêu (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội [19] Trần Trọng Kim (1992), Nho giáo, Nxb Thành phố HCM [20] Trần Trọng Kim (2005), Việt Nam sử lược, Nxb Thanh Hóa [21] Ngơ Sĩ Liên sử thần triều Lê (2009), Đại Việt sử kí tồn thư, Tồn tập, Nxb Văn hóa thơng tin [22] Phạm Văn Liệu (Dịch, 1997), Lê triều quan chế, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [23] Nguyễn Thế Long (1995), Nho học Việt Nam - giáo dục thi cử, Nxb Giáo dục, Hà Nội [24] Nguyễn Thị Tuyết Mai (2009), Quan niệm Nho giáo người, giáo dục đào tạo người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [25] Nguyễn Cảnh Minh, Đào Tố Uyên (2009), Một số chuyên đề lịch sử cổ trung đại Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm [26] Ngô Văn Minh, Lê Duy Anh (2001), Nhân vật họ Lê lịch sử Việt Nam, Nxb Đà Nẵng [27] Lại Bích Ngọc (Dịch, 1993), Thánh Tơng di thảo, Nxb Văn học, Thành phố HCM [28] Phan Ngọc (2004), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [29] Nguyễn Quang Ngọc (Chủ biên), Vũ Minh Giang, Đỗ Trung Hưng, Nguyễn Thừa Hỷ, Nguyễn Đình Lê, Trương Thị Tiến, Phạm Xanh (2005), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục [30] Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội [31] Nhiều tác giả (2004), Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội [32] Nguyễn Gia Phu (1998), Lịch sử tư tưởng phương Đông Việt Nam, Tủ sách Đại Học tổng Hợp, Thành phố HCM [33] Trương Hữu Quýnh (1997), “Lê Thánh Tông người nghiệp rạng rỡ thời”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, Số 6, Trang 52 - 56 [34] Nguyễn Thị Chân Quỳnh (2003), Khoa cử Việt Nam, Tập hạ, Nxb Văn học, Thành phố HCM [35] Văn Tạo (2006), Mười cải cách, đổi lịch sử Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 54 SVTH: Nguyễn Thị Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Xuyên [36] Nguyễn Q Thắng, Nguyễn Bá Thế (2006), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Thành phố HCM [37] Trần Ngọc Thêm (1998), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Đại Học Tổng Hợp, Thành phố HCM [38] Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục [39] Chu Thiện (1943), Lê Thánh Tông, Nxb Hàn Thuyên, Hà Nội [40] Ngô Đức Thọ (Chủ biên, 2006), Các nhà khoa bảng Việt Nam (1075 - 1919), Nxb Văn học, Hà Nội [41] Nguyễn Tài Thư (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [42] Nguyễn Tài Thư (1997), Nho học Nho học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [43] Nguyễn Tài Thư (2009), “Mấy đặc trưng Nho giáo Việt Nam”, Hội thảo quốc tế Nho giáo Việt Nam văn hóa Đơng Nam Á, Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Viện triết học, trang 312- 321 [44] Lê Đức Tiết (1997), Lê Thánh Tông vị vua anh minh nhà cách tân xuất sắ c, Nxb Quân đội nhân dân [45] Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Quốc Gia (1998), Hồng đế Lê Thánh Tơng nhà trị tài nhà văn hóa lỗi lạc nhà thơ lớn , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [46] Nguyễn Hoài Văn (2002), Tìm hiểu tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tông đến Minh Mạng, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội [47] Nguyễn Hồi Văn (Chủ biên, 2007), Sự phát triển tư tưởng trị Việt Nam Thế kỉ X - XV, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội [48] Viện sử học (Dịch, 1991), Quốc triều hình luật (Luật triều hình Lê), Nxb Pháp lí, Thành phố HCM [49] Nguyễn Khắc Viện (1993), Bàn đạo Nho, Nxb Thế giới, Hà Nội [50] Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn học 55 SVTH: Nguyễn Thị Sinh ... dung tư tưởng Nho giáo quan điểm trị nước Lê Thánh Tông Bước 3: Sau làm bật nội dung tư tưởng Nho giáo quan điểm trị nước Lê Thánh Tông, nêu lên tác động đường lối trị nước theo quan điểm Nho giáo. .. tư? ??ng nghiên cứu Lê Thánh Tông sử dụng hệ tư tưởng khác quan điểm trị nước tư tưởng Nho giáo chủ đạo Trong giới hạn đề tài, sâu vào nghiên cứu tư tưởng Nho giáo đường lối trị Lê Thánh Tơng Ngồi... lối trị nước theo quan điểm Nho giáo Lê Thánh Tông (1460 - 1497) Chương 2: Nội dung đường lối trị nước theo quan điểm Nho giáo Lê Thánh Tông (1460 -1497) Chương 3: Tác động đường lối trị nước

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w