Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ ANH TUẤN TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA PHAN CHÂU TRINH VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ ANH TUẤN TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA PHAN CHÂU TRINH VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 03 01 TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: NGND, PGS, TS VŨ ĐỨC KHIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn khoa học NGND, PGS, TS Vũ Đức Khiển Các số liệu, tài liệu sử dụng trích dẫn luận văn trung thực có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Tp Hồ Chí Minh, tháng … năm 2016 Tác giả Lê Anh Tuấn MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI, TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA PHAN CHÂU TRINH 1.1 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA PHAN CHÂU TRINH 1.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội hình thành tư tưởng giáo dục Phan Châu Trinh 1.1.2 Tiền đề lý luận hình thành tư tưởng giáo dục Phan Châu Trinh 35 1.2 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA PHAN CHÂU TRINH 43 1.2.1 Khái quát thân thế, nghiệp số tác phẩm tiêu biểu Phan Châu Trinh 43 1.2.2 Các giai đoạn hình thành phát triển tư tưởng giáo dục Phan Châu Trinh 46 KẾT LUẬN CHƯƠNG 58 Chương 2: NỘI DUNG CƠ BẢN VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC PHAN CHÂU TRINH 60 2.1 TƯ TƯỞNG CỦA PHAN CHÂU TRINH VỀ VỊ TRÍ, VAI TRỊ VÀ MỤC ĐÍCH GIÁO DỤC 60 2.1.1 Quan niệm Phan Châu Trinh vị trí, vai trị giáo dục 60 2.1.2 Quan niệm Phan Châu Trinh mục đích giáo dục 70 2.2 TƯ TƯỞNG CỦA PHAN CHÂU TRINH VỀ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC 76 2.2.1 Quan niệm Phan Châu Trinh nội dung giáo dục 76 2.2.2 Quan niệm Phan Châu Trinh phương pháp giáo dục 88 2.3 Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC PHAN CHÂU TRINH 92 2.3.1 Ý nghĩa tư tưởng giáo dục Phan Châu Trinh giai đoạn cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX 92 2.3.2 Ý nghĩa tư tưởng giáo dục Phan Châu Trinh công đổi giáo dục Việt Nam 99 KẾT LUẬN CHƯƠNG 106 KẾT LUẬN 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử dân tộc ta, cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX thời kỳ đặc biệt, giai đoạn đất nước rơi vào tình trạng phụ thuộc, kinh tế què quặt, chậm phát triển, đời sống nhân dân vô cực khổ Trong trình cai trị đất nước ta, thực dân Pháp thực sách ngu dân giáo dục, trì, dung túng hủ tục lạc hậu, kìm hãm du nhập văn hóa tiên tiến giới; viên Thống sứ Bắc Kỳ nói: “Kinh nghiệm dân tộc châu Âu khác rõ việc truyền bá học vấn đầy đủ cho người xứ dại dột” [40; 254] Trong hoàn cảnh ấy, Phan Châu Trinh (1872 – 1926), nhà yêu nước, nhà giáo dục, nhà văn hóa, nhà tư tưởng lớn Việt Nam giai đoạn cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, với cách nhìn nhận mang tính chất tiến bộ, đóng góp vào kho tàng tư tưởng dân tộc nhiều lĩnh vực trị, giáo dục, văn hóa Trong nhiều lĩnh vực mà tư tưởng Phan Châu Trinh có đóng góp, tư tưởng ơng giáo dục hướng đến nâng cao dân trí cho nhân dân xem tư tưởng đặc sắc Là người có tư tưởng tiến bộ, Phan Châu Trinh thấy mục nát giáo dục phong kiến, đồng thời nhìn rõ mặt thật việc thực sách ngu dân thực dân để dễ bề cai trị nhân dân ta, biến nhân dân ta làm nô lệ cho chúng Những tư tưởng Phan Châu Trinh xem tiếng chuông hồi tỉnh người mê muội, chìm đắm giấc mộng phù phiếm chế độ phong kiến khơng cịn phù hợp, quên nỗi đau nước trốn tránh nghĩa vụ trước vận nước Trong đó, tư tưởng giáo dục Phan Châu Trinh góp phần vào cơng chuyển đổi tư dân tộc Việt Nam chống lại sách ngu dân để trị thực dân, phong kiến, tạo bước chuyển tư tưởng từ phong kiến sang tư năm đầu kỷ XX Phan Châu Trinh có cống hiến lớn lao nhiều phương diện, nội dung tư tưởng ơng giáo dục tư tưởng đặc sắc giai đoạn nhiều biến động lịch sử Việt Nam cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX; không cho thấy chuyển biến sâu sắc tư tưởng nhân sĩ yêu nước tiêu biểu mà cho thấy vai trò quan trọng chí sĩ cách mạng việc xác định đường lối, tìm phương pháp tiếp cận để hội nhập với khu vực giới, rút học chủ nghĩa yêu nước quan điểm cách mạng dân tộc Những cống hiến Phan Châu Trinh giúp cho giáo dục Việt Nam xã hội dần thay đổi, nội dung Tân thư, tân học, âu trang… xuất nhiều nơi nước Ông trọng giáo dục người, thực thực nghiệp, thực học để phát triển đất nước Ngày nay, mà trí tuệ trở thành yếu tố hàng đầu thể quyền lực sức mạnh quốc gia, nước giới ý thức giáo dục không phúc lợi xã hội, mà thực đòn bẩy quan trọng để phát triển kinh tế, phát triển xã hội Chỉ có chiến lược phát triển người với hệ thống giáo dục phù hợp đắn giúp nước thuộc giới thứ ba có Việt Nam khỏi nơ lệ kinh tế công nghệ với nước lớn Với chiến lược ấy, giáo dục giữ vai trò quan trọng đến đời sống, phát triển xã hội, Hồ Chí Minh rõ: “Một dân tộc dốt dân tộc yếu” [49; 8], Đảng ta ln khẳng định: “Giáo dục quốc sách hàng đầu” [24; 114]; giáo dục giúp cho hệ người Việt Nam ln ln cố gắng vươn lên tự hồn thiện thân mình, để xây dựng bảo vệ đất nước Muốn thực điều này, phải phát huy giá trị truyền thống quý báu, tinh hoa tư tưởng dân tộc mà giá trị tư tưởng giáo dục Phan Châu Trinh cịn giá trị sâu sắc Với tinh thần “ơn cố tri tân”, nhằm đánh giá cách khách quan, cặn kẽ tư tưởng Phan Châu Trinh, từ tìm giá trị cơng đổi đất nước giai đoạn Đặc biệt nhằm tìm điểm tích cực tư tưởng giáo dục Phan Châu Trinh để hướng đến xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồ ng bào; sống tốt làm việc hiệu quả; chăm lo xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện mà trọng tâm bờ i dưỡng tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, đa ̣o đức, lối sống nhân cách nhằm mục đích ta ̣o chuyể n biế n ma ̣nh mẽ nhận thức, ý thức tôn trọng pháp luâ ̣t, người Viêṭ Nam hiể u biế t sâu sắ c, tự hào, tôn vinh lich ̣ sử, văn hóa dân tơ ̣c Vì lẽ đó, nhìn nhận cách khoa học đắn nội dung bản, ý nghĩa tư tưởng giáo dục Phan Châu Trinh giai đoạn lịch sử Việt Nam cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX để rút học thực tiễn đổi giáo dục Việt Nam yêu cầu cấp thiết Do vậy, chọn đề tài “Tư tưởng giáo dục Phan Châu Trinh ý nghĩa lịch sử nó” làm đề tài luận văn Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Có thể nói rằng, Phan Châu Trinh nhà giáo dục, nhà văn hóa, nhà tư tưởng lớn dân tộc Việt Nam cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Trên lĩnh vực giáo dục, ông để lại dấu ấn thân giá trị Nghiên cứu tư tưởng Phan Châu Trinh đời hoạt động cách mạng ông nhận quan tâm nhiều học giả nghiên cứu với nhiều góc nhìn, qua nhiều cơng trình khác Có thể đánh giá nghiên cứu tư tưởng giáo dục Phan Châu Trinh giá trị tư tưởng giáo dục ông tập trung hướng nghiên cứu sau: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu đời nghiệp Phan Châu Trinh, có tư tưởng giáo dục ơng Đó cơng trình như: Tuyển tập Phan Châu Trinh (Nhà xuất Đà Nẵng, 1995) Nguyễn Văn Dương; Phan Châu Trinh, thân nghiệp (Nhà xuất Đà Nẵng, 1992) Giáo sư Huỳnh Lý; Phan Châu Trinh toàn tập (Nhà xuất Đà Nẵng, 2005) Chương Thâu; Phan Châu Trinh qua tài liệu (Nhà xuất Đà Nẵng) Lê Thị Kinh… Các cơng trình cho thấy trước tác Phan Châu Trinh với nhìn tồn vẹn, cụ thể Chẳng hạn Tuyển tập Phan Châu Trinh (Nhà xuất Đà Nẵng, 1995) Nguyễn Văn Dương cơng trình nghiên cứu nhiều năm nhóm nghiên cứu Phan Châu Trinh thuộc Khoa Văn – trường Đại học Sư phạm Huế thơ ca, tác phẩm luận, báo, thư tín diễn thuyết Phan Châu Trinh; tác phẩm Phan Châu Trinh, thân nghiệp (Nhà xuất Đà Nẵng, 1992) Giáo sư Huỳnh Lý nghiên cứu thân nghiệp Phan Châu Trinh từ năm 1872 đến năm 1926; tác phẩm Phan Châu Trinh: Toàn tập (Nhà xuất Đà Nẵng, 2005) Chương Thâu nghiên cứu đời hoạt động, trước tác Phan Châu Trinh; hay tác phẩm Phan Châu Trinh qua tài liệu mới, (Nhà xuất Đà Nẵng) Lê Thị Kinh tập hợp đầy đủ tư liệu gốc cụ Phan Châu Trinh, cơng trình lồng ghép nhiều nguồn tư liệu khác nhau, xem sách trung thực giới thiệu tài liệu không đưa đánh giá nhận định Theo hướng nghiên cứu này, tác phẩm Phan Châu Trinh đời tác phẩm (Nhà xuất Tổng Hợp Tp Hồ Chí Minh, 2012) Nguyễn Quang Thắng nhận định, Tây Hồ Phan Châu Trinh người có hồi bão lớn muốn cởi bỏ ách thống trị người Pháp, giành lại chủ quyền cho đất nước, đưa dân tộc Việt Nam lên ngang hàng với dân tộc khác giới Ông cổ súy tinh thần yêu nước, quảng bá công tân, đem tâm huyết, tác phẩm đời để đóng góp vào nghiệp chung Thứ hai, nghiên cứu mặt, nội dung tư tưởng Phan Châu Trinh, có tư tưởng giáo dục ơng Với hướng nghiên cứu trên, có cơng trình nghiên cứu như: Bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX (Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2005) tập thể tác giả, PGS, TS Trương Văn Chung, PGS,TS Dỗn Chính đồng chủ biên; Q trình chuyển biến tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX qua nhân vật tiêu biểu (Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2007) sách hai tác giả, gồm PGS,TS Dỗn Chính ThS Phạm Đào Thịnh Hai sách làm rõ trình chuyển biến tư tưởng nhà tư tưởng cách mạng tiêu biểu cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX mà Phan Châu Trinh đại biểu bật giai đoạn Hay cơng trình nghiên cứu Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, từ thời kỳ dựng nước đến đầu kỷ XX (Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2013) PGS,TS Dỗn Chính chủ biên, nêu nội dung tư tưởng yếu, quan điểm tiến bộ, hạn chế Phan Châu Trinh, có tư tưởng giáo dục ơng Ngồi cơng trình trên, nghiên cứu tư tưởng Phan Châu Trinh chủ đề quan tâm với nhiều viết nghiên cứu, như: Trở lại suy nghĩ cứu nước Phan Châu Trinh Huỳnh Công Bá, Phan Châu Trinh, lập trường phương pháp cách mạng Trần Đình Hường, Mối quan hệ Phan Châu Trinh Nguyễn Ái Quốc Phan Thị Minh, Ghi mối quan hệ Phan Châu Trinh Nguyễn Ái Quốc Phạm Xanh trình bày Hội thảo khoa học “Phan Châu Trinh Huỳnh Thúc Kháng” Ủy ban Nhân dân Sở Văn hóa – Thơng tin Quảng Nam – Đà Nẵng tổ chức vào 102 tế giáo dục Việt Nam dễ rơi vào tình trạng tụt hậu, từ dẫn đến chậm phát triển kinh tế lĩnh vực khác xã hội Thứ ba, tư tưởng giáo dục Phan Châu Trinh có ý nghĩa việc hồn thiện hệ thống giáo dục quốc dân, hướng tới xây dựng xã hội học tập Trong trình triển khai chủ trương giáo dục mình, Phan Châu Trinh nhận thấy cần phải hoàn thiện hệ thống giáo dục đáp ứng đầy đủ cấp học, tiến tới triển khai xã hội học tập, tức người phải học tập, học tập thường xuyên, học tập suốt đời; lực lượng xã hội có trách nhiệm tạo hội cho người dân học tập Để thực quan điểm trên, ơng chủ trương đấu tranh địi quyền lợi với thực dân Pháp để mang lại quyền học cho dân ta; tổ chức diễn thuyết để người dân hiểu tầm quan trọng việc học; lập “Hội buôn” gọi “Quốc thương”, để kiếm tiền nuôi thầy, mở lớp, mở thêm trường học, cung cấp sách cho học sinh Chính q trình đấu tranh ông nhằm mở trường để dạy học, lập nên hội buôn tạo xu hướng giai đoạn đó: “Thân sĩ nước, người xướng học chữ Tây, người xin bỏ khoa cử, người góp vốn mở hiệu bn” [73; 58] Quan điểm Phan Châu Trinh cho thấy ý nghĩa quan trọng việc hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân, hướng đến xã hội học tập giai đoạn Việc phát triển giáo dục nghiệp riêng ngành giáo dục mà của toàn Đảng, toàn dân tồn xã hội Giáo dục khơng cịn đặc quyền phận có quyền, có tiền xã hội mà quyền, nghĩa vụ công dân Học tập trở thành nhu cầu thực người Vì giáo dục muốn đổi toàn diện phải hướng xã hội học tập quy luật tất yếu giáo dục nhân loại Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân, hướng tới xây dựng xã hội học tập hướng tất yếu giáo dục Việt Nam nhằm rút ngắn khoảng cách, theo 103 kịp nước phát triển khu vực giới Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân xây dựng xã hội học tập nhằm phát triển tiềm sẵn có người Việt Nam, phát huy nội lực người học tự học, tự rèn luyện, tự lập nghiệp, khai thác phát triển nguồn lực xã hội để hướng tới thực thành công nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để làm điều cần có chung tay thực toàn Đảng, toàn dân nhằm xây dựng giáo dục mở, dân chủ, thực học, thực nghiệp, dạy học thực chất, học đơi với hành; có cấu phương thức hợp lý, gắn với xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng Đồng thời cần chuẩn hóa hệ thống giáo dục, hội nhập quốc tế giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa mang đậm sắc dân tộc Cần chuyển mạnh trình giáo dục từ truyền thụ kiến thức sang phát triển tồn diện lực phẩm chất, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học Thứ tư, tư tưởng giáo dục Phan Châu Trinh có ý nghĩa việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, coi trọng việc phát triển phẩm chất lực người học Tư giáo dục Phan Châu Trinh phần phản ánh thực tế xã hội với nhiều yêu cầu, cần tạo nên chí khí người Việt Nam mạnh mẽ, tự chủ, tự lập, tự cường Đối với ông, giáo dục khuôn đúc người, sinh mệnh dân tộc Sự tồn vong, hưng thịnh quốc gia phụ thuộc vào nghiệp nâng cao dân trí, đào tạo bồi dưỡng nhân tài Giáo dục điều kiện tiên để đảm bảo cho thành cơng Chính khơng có giáo dục hướng, nội lực người Việt Nam khơng phát huy Vì lẽ đó, người Việt Nam phải hưởng giáo dục tiên tiến, độc lập, tự chủ, giúp khơi dậy sức mạnh nội lực thực dân tộc Để làm điều này, Phan Châu Trinh chủ trương từ bỏ lối học “tầm chương trích cú”, hướng đến giáo dục tập trung 104 vào thực tế sống, phục vụ sống, mục đích thực tiễn, phục vụ sống dân sinh, phát triển nghề nghiệp, phát triển kinh tế Đây yêu cầu giai đoạn nay, mục tiêu giáo dục toàn diện phải hiểu đúng, thực đúng, chống lại bệnh hình thức, hư danh, chạy theo cấp giáo dục Việc đổi giáo dục giai đoạn nhằm phát triển lực phẩm chất người học, hài hịa đức, trí, thể mỹ, dạy người, dạy chữ dạy nghề Trong trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật ý thức cơng dân Để đảm bảo tốt cho q trình hội nhập, trước hết phải giáo dục phương tiện tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, trọng giáo dục ngoại ngữ, khơng đơn đánh giá trình độ dân trí qua phổ cập giáo dục hay số lượng người có học vị, học hàm mà chất lượng nguồn nhân lực Mục đích mẫu người đào tạo giáo dục đại xây dựng người có nhân cách hài hịa, tồn diện, có khả tự chủ làm việc độc lập, đồng thời có khả làm việc tập thể, có khả thích ứng điều kiện, hồn cảnh, hay nói cách khác, phải “giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu tổ quốc, yêu đồng bào, sống tốt làm việc hiệu quả” [24; 115] Thú năm, tư tưởng giáo dục Phan Châu Trinh có ý nghĩa quan trọng việc xác định giáo dục quốc sách hàng đầu Trong tư tưởng Phan Châu Trinh, giáo dục quốc sách hàng đầu, lẽ theo ơng cách thức để thực “khai dân trí”, điều kiện, hội giúp cho đất nước thay đổi, vững bước sánh vai cường quốc năm châu, giúp đất nước khỏi tình trạng bị áp bức, phụ thuộc 105 Trong giai đoạn nay, lúc hết giáo dục cho thấy vai trò quan trọng đặc biệt quan trọng nó: cơng cụ nâng cao dân trí; góp phần bảo vệ chế độ trị quốc gia; cung cấp nguồn nhân lực có trình độ góp phần phát triển kinh tế, giúp nâng cao suất lao động cá nhân thơng qua tích lũy kiến thức, kỹ năng, thái độ lao động Giáo dục giai đoạn giáo dục thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thực dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh Điều có ý nghĩa to lớn, lẽ cơng nghiệp hóa đại hóa có mối quan hệ mật thiết với toàn nghiệp giáo dục Nếu giáo dục giúp thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ, khoa học quản lý, phát triển nhanh chóng đồng lực lượng sản xuất, chủ yếu lực lượng lao động, từ trình độ thấp với cơng cụ thơ sơ đến có nghề tinh xảo với máy móc ngày tinh vi, trình độ cao cao, từ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Bên cạnh đó, cơng nghệ hóa, đại hóa lại thúc đẩy phát triển ngành kinh tế, văn hóa, xã hội Mối quan hệ diễn trình phát triển giáo dục, đem lại dân giàu, nước mạnh, có cơm ăn, áo mặc, học hành Vì lẽ đó, lúc hết, Đảng ta ln xác định “giáo dục quốc sách hàng đầu” [24; 26], nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân 106 KẾT LUẬN CHƯƠNG Nội dung tư tưởng giáo dục Phan Châu Trinh thể mặt sau: Về vị trí giáo dục, giáo dục có vị trí quan trọng hàng đầu, tiền đề, điều kiện để “khai dân trí” nhằm “chấn dân khí, hậu dân sinh” Trong đó, tư tưởng giáo dục Phan Châu Trinh không tách rời mà gắn bó cách mật thiết với lĩnh vực trị, xã hội Về vai trị, giáo dục giữ vai trị vơ quan trọng dân tộc, đất nước thân người, đó: Thứ nhất, dân tộc, giáo dục phương tiện nhằm nâng cao dân trí Ơng thấy rõ trình độ dân trí thấp ngun nhân đất nước rơi vào tình cảnh thuộc địa nửa phong kiến, lệ thuộc vào Pháp, nhân dân bị bóc lột cách cực Chỉ có giáo dục giúp đất nước khỏi tình cảnh Thứ hai, giáo dục phương tiện giúp đất nước giàu mạnh, tạo bình đẳng quan hệ sánh vai với nước giới Thứ ba, giáo dục cơng cụ giúp nhân dân làm chủ thân, tự lực tự cường để phát triển đất nước Về mục đích giáo dục, Phan Châu Trinh rõ mục đích giáo dục phải hướng đến giải phóng dân tộc Trong tình cảnh đất nước khó khăn, giáo dục phải đào tạo người tồn diện, có ích cho thân đất nước, đồng thời giáo dục cịn nhằm mục đích sửa lại tục xấu đất nước, giúp đất nước tiến lên bước dài đường giải phóng Về nội dung giáo dục, Phan Châu Trinh chủ trương thực học để phục vụ sống, phê phán lối giáo dục khoa cử phong kiến khơng cịn phù hợp, phải biết học hỏi hay nước phương Tây để giúp phát triển đất nước Về phương pháp giáo dục, ông chủ trương cải cách chương trình giáo dục, hướng thực dạy, thực học, đổi phương pháp trọng vừa dạy cho học trò 107 học thiết thực học nghề, vừa gắn việc học chữ với học nghề; vừa kết hợp giảng dạy lý thuyết Tư tưởng giáo dục Phan Châu Trinh có ý nghĩa to lớn giáo dục Việt Nam giai đoạn cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX giai đoạn Đối với giai đoạn cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, cống hiến Phan Châu Trinh giúp cho giáo dục xã hội Việt Nam đầu kỷ XX dần thay đổi Công cải cách giáo dục tun ngơn, hành động dứt khốt, liệt nhằm đảo lộn cục thời đại, nhằm thiết lập tư tưởng, trào lưu giáo dục tân tiến Tư tưởng giáo dục Phan Châu Trinh đặt yêu cầu phải thay đổi nội dung, phương pháp giáo dục Việt Nam lúc giờ; đồng thời, hạn chế, thiếu sót giáo dục cũ; việc cần thiết phải xây dựng giáo dục tiên tiến sở kết hợp truyền thống đại; bên cạnh đó, tư tưởng giáo dục Phan Châu Trinh cho thấy yêu cầu cấp bách cần nâng cao dân trí cho dân tộc, thực “khai dân trí” nhằm “chấn dân khí, hậu dân sinh” Trong giai đoạn nay, Đảng Nhà nước ta trọng xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt Để xây dựng giáo dục vậy, Đảng ta chủ trương đổi bản, toàn diện giáo dục; kế thừa, tiếp thu tinh hoa giáo dục quốc tế thời kỳ hội nhập; bước hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân, hướng tới xây dựng xã hội học tập; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, coi trọng việc phát triển phẩm chất lực người học; xác định giáo dục quốc sách hàng đầu Trước mục tiêu đó, tư tưởng giáo dục Phan Châu Trinh lại cần nhắc đến, cần học tập đánh giá cách khách quan, đắn để tìm giá trị thiết thực công đổi giáo dục nước ta nhằm xây dựng phát triển đất nước thời kỳ 108 KẾT LUẬN Phan Châu Trinh, chí sĩ yêu nước, nhà hoạt động cách mạng, đồng thời ơng cịn nhà giáo dục, nhà văn, nhà thơ, nhà báo… tiêu biểu dân tộc Việt Nam cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Trên nhiều lĩnh vực ông để lại dấu ấn sâu sắc, có giá trị Cuộc đời hoạt động cách mạng tư tưởng ông học quý báu Phan Châu Trinh có cống hiến lớn lao nhiều phương diện, tư tưởng ông giáo dục tư tưởng đặc sắc Tư tưởng giáo dục Phan Châu Trinh hình thành thể cách rõ nét vấn đề sau đây: Thứ nhất, xuất phát từ điều kiện kinh tế - xã hội giới Việt Nam cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX; tiền đề lý luận như: chủ nghĩa yêu nước; dòng giáo dục yêu nước cuối kỷ XIX; Tân văn, Tân thư; giúp hình thành tư tưởng giáo dục Phan Châu Trinh Những yêu cầu thiết thực tiễn xã hội đặt vấn đề nóng bỏng cho giáo dục Việt Nam cần phải đổi Từ đó, ảnh hưởng tác động mạnh mẽ đến tư tưởng giáo dục Phan Châu Trinh Thứ hai, nội dung tư tưởng giáo dục Phan Châu Trinh thể phong phú, sâu sắc nhiều mặt khác Về vị trí giáo dục, Phan Châu Trinh cho giáo dục tiền đề, điều kiện để “khai dân trí” nhằm “chấn dân khí, hậu dân sinh” Trong đó, tư tưởng giáo dục Phan Châu Trinh khơng tách rời mà gắn bó cách mật thiết với lĩnh vực trị, xã hội Về vai trị, Phan Châu Trinh cho giáo dục phương tiện nhằm nâng cao dân trí; phương tiện giúp đất nước giàu mạnh, tạo bình đẳng quan hệ sánh vai với nước giới; cơng cụ giúp nhân dân làm 109 chủ thân, tự lực tự cường để phát triển đất nước Về mục đích giáo dục, Phan Châu Trinh rõ mục đích giáo dục phải hướng đến giải phóng dân tộc, phải đào tạo người tồn diện, có ích cho thân đất nước, đồng thời giáo dục nhằm mục đích sửa lại tục xấu đất nước, giúp đất nước tiến lên bước dài đường giải phóng Về nội dung giáo dục, Phan Châu Trinh chủ trương thực học để phục vụ sống, phê phán lối giáo dục khoa cử phong kiến không phù hợp, phải biết học hỏi hay nước phương Tây để giúp phát triển đất nước Về phương pháp giáo dục, ông chủ trương cải cách chương trình giáo dục, hướng thực dạy, thực học, đổi phương pháp trọng vừa dạy cho học trò học thiết thực học nghề, vừa gắn việc học chữ với học nghề; vừa kết hợp giảng dạy lý thuyết Thứ ba, nghiên cứu tư tưởng giáo dục Phan Châu Trinh cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, thấy rằng, tư tưởng giáo dục ơng chưa hình thành cách hồn thiện, cịn nhiều điều dang dở; đường, cách thức để thực chủ trương giáo dục ơng khơng hồn tồn phù hợp Tuy nhiên, quan điểm Phan Châu Trinh vị trí, vai trị, mục đích, nội dung phương pháp giáo dục hồn cảnh đất nước khơng sai, chí có ý nghĩa to lớn giáo dục Việt Nam giai đoạn cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX giai đoạn Đối với giai đoạn cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, tư tưởng giáo dục Phan Châu Trinh đặt yêu cầu phải thay đổi nội dung, phương pháp giáo dục Việt Nam lúc giờ; đồng thời, hạn chế, thiếu sót giáo dục cũ, việc cần thiết phải xây dựng giáo dục tiên tiến sở kết hợp truyền thống đại; bên cạnh đó, tư tưởng giáo 110 dục Phan Châu Trinh cho thấy yêu cầu cấp bách cần nâng cao dân trí cho dân tộc, thực “khai dân trí” nhằm “chấn dân khí, hậu dân sinh” Trong giai đoạn nay, Đảng ta chủ trương đổi bản, toàn diện giáo dục; kế thừa, tiếp thu tinh hoa giáo dục quốc tế thời kỳ hội nhập; bước hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân, hướng tới xây dựng xã hội học tập; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, coi trọng việc phát triển phẩm chất lực người học; xác định giáo dục quốc sách hàng đầu; tư tưởng giáo dục Phan Châu Trinh lần cho thấy ý nghĩa sâu sắc cơng đổi giáo dục nước ta 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [2] Nguyễn Anh (1968), Vài nét trình chống thực dân tay sai lĩnh vực văn hóa nhân dân ta 30 năm đầu kỷ XX, Nghiên cứu lịch sử, Số 116 [3] Đỗ Bang, Trần Bạch Đằng, Đinh Xuân Lâm, Hoàng Văn Lân, Lưu Anh Rô, Nguyễn Trung Tiến, Nguyễn Trọng Văn (1999), Tư tưởng canh tân đất nước triều Nguyễn, Nxb Thuận hóa, Huế [4] Phan Trọng Báu (2015), Giáo dục Việt Nam thời cận đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [5] Phan Trọng Báu (2015), Nền giáo dục “Pháp – Việt” (1861 – 1945), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [6] Nguyễn Chí Bền (2000), Văn hóa dân gian Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội [7] Đỗ Thanh Bình (2006): Lịch sử phong trào giải phóng dân tộc kỷ XX – cách tiếp cận mới, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội [8] Trương Bá Cần (1988): Nguyễn Trường Tộ: Con người di cảo, Nxb Tp Hồ Chí Minh [9] Giản Chí, Nguyễn Hiến Lê (1992), Đại cương triết học Trung Quốc (thượng hạ), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [10] Dỗn Chính (Chủ biên, 1997), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [11] Dỗn Chính (chủ biên, 2013), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, từ thời kỳ dựng nước đến đầu kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 112 [12] Dỗn Chính (chủ biên 2011), Tư tưởng Việt Nam từ kỷ XV đến kỷ XIX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [13] Dỗn Chính (2009), Từ điển triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [14] Dỗn Chính, Trương Văn Chung (chủ biên, 2005), Bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [15] Dỗn Chính, Phạm Đào Thịnh (2007), Q trình chuyển biến tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX qua nhân vật tiêu biểu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [16] Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (đồng chủ biên, 2002), Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [17] Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên, Đặng Hữu Toàn (chủ biên, 1997), Cách mạng Tháng Mười Nga ý nghĩa thời đại nó, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [18] Lê Duẩn (1963): Về Cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Sự Thật, HN [19] Will Durant (bản dịch Nguyễn Hiến Lê, 1971), Lịch sử văn minh Trung Quốc, Nxb Vạn Hạnh, Sài Gòn [20] Đinh Trần Dương (2002), Sự chuyển biến phong trào yêu nước cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam ba mươi năm đầu kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [21] Nguyễn Văn Dương (1995), Tuyển tập Phan Châu Trinh, Nxb Đà Nẵng [22] Lê Duẩn (1963), Về cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội [23] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Sự thật, Hà Nội 113 [24] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [25] Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên, 2002), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [26] Nguyễn Văn Động (2005), Quyền người quyền công dân hiến pháp Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [27] Trần Văn Giàu (1957), Lịch sử Việt Nam từ 1877 – 1914, Nxb Xây Dựng, Hà Nội [28] Trần Văn Giàu (1964), Lịch sử cận đại Việt Nam, tập III, Nxb Giáo dục, Hà Nội [29] Trần Văn Giàu (1975), Sự phát triển Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám – Hệ thức tư sản thất bại trước nhiệm vụ lịch sử, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [30] Trần Văn Giàu (1983), Trong dòng chủ lưu văn học Việt Nam – Tư tưởng yêu nước, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh [31] Trần Văn Giàu (1986), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [32] Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám, tập 1, Nxb Tp Hồ Chí Minh [33] Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám, tập 2, Nxb Tp Hồ Chí Minh [34] Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám, tập 3, Nxb Tp Hồ Chí Minh [35] Lê Thị Kinh (tức Phan Thị Minh) (2003), Phan Châu Trinh qua tài liệu mới, Quyển 1, tập 1, Nxb Đà Nẵng [36] Lê Thị Kinh (tức Phan Thị Minh) (2003), Phan Châu Trinh qua tài liệu mới, tập 2, Nxb Đà Nẵng 114 [37] Nguyễn Văn Khánh (1999), Cơ cấu kinh tế - xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858-1945), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [38] Trần Thị Hạnh (2012), Quá trình chuyển biến tư tưởng Nho sĩ Việt Nam 30 năm đầu kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [39] Lê Thị Lan (2002), Tư tưởng cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [40] Đinh Xuân Lâm (Chủ biên, 1997), Tân thư xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [41] Đinh Xuân Lâm (Chủ biên, 2001), Những người qua hai kỷ, Nxb Lao động, Hà Nội [42] Nguyễn Hiến Lê (1968), Đông Kinh nghĩa thục, Nxb Lá Bối, Sài Gòn [43] Nguyễn Tiến Lực (2010), Minh trị Duy tân Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [44] Huỳnh Lý (1993), Phan Châu Trinh: Thân nghiệp, Nxb Đà Nẵng [45] Huỳnh Lý – Hoàng Ngọc Phách (1983), Thơ văn Phan Châu Trinh, Nxb Văn học, Hà Nội [46] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [47] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [48] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [49] Hồ Chí Minh (2000),Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [50] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [51] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [52] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [53] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [54] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [55] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [56] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 115 [57] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [58] Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa – thơng tin, Hà Nội [59] Vũ Tiến Quỳnh (1998), Phê bình, bình luận văn học Nguyễn Thượng Hiền, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh [60] Dương Trung Quốc, Chương Thâu, Phan Thị Minh (2005), Phan Châu Trinh toàn tập, Nxb Đà Nẵng [61] Vũ Văn Sạch, Vũ Thị Minh Hương (1997), Văn thơ Đơng Kinh nghĩa thục, Nxb Văn hóa, Hà Nội [62] Chu Đăng Sơn (1959), Luận đề Phan Bội Châu Phan Châu Trinh, Nxb Thăng Long, Sài Gòn [63] Tạ Văn Ru (1960), Luận đề Phan Bội Châu Phan Châu Trinh, Nxb Tao đàn, Sài Gòn [64] Minh Văn, Xuân Tước (1961), Luận đề Phan Bội Châu Phan Châu Trinh, Nxb Sống mới, Sài Gòn [65] Nguyễn Quang Thắng (2012), Phan Châu Trinh đời tác phẩm, Nxb Tổng Hợp Tp Hồ Chí Minh [66] Nguyễn Quang Thắng, Nguyễn Bá Thế (1991), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [67] Nguyễn Quang Thắng (2006), Phong trào Duy tân với khuôn mặt tiêu biểu, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [68] Đỗ Thị Minh Thúy, Nguyễn Hồng Sơn (2010), Phong trào Duy tân với chuyển biến văn hóa Việt Nam đầu kỷ XX, Nxb Từ điển Bách khoa Viện Văn hóa, Hà Nội [69] Nguyễn Đăng Tiến (Chủ biên) (1996): Lịch sử giáo dục Việt Nam trước cách mạng tháng 8-1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 116 [70] Thu Trang (1983), Những hoạt động Phan Châu Trinh Pháp 1911 – 1925, Nxb Đông Á, Pari [71] Chương Thâu (2003), Góp phần tìm hiểu số nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [72] Chương Thâu (2005), Phan Châu Trinh toàn tập, tập 1, Nxb Đà Nẵng [73] Chương Thâu (2005), Phan Châu Trinh toàn tập, tập 2, Nxb Đà Nẵng [74] Chương Thâu (2005), Phan Châu Trinh toàn tập, tập 3, Nxb Đà Nẵng [75] Chương Thâu (2007), Phan Châu Trinh tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [76] Chương Thâu (2015), Đông Kinh Nghĩa Thục, Nxb Hồng Đức, Hà Nội [77] Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam – Trọn (gồm tập), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [78] Nguyễn Tài Thư (Chủ biên, 1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [79] Trung tâm UNESCO thông tin tư liệu lịch sử văn hóa Việt Nam (1998), Xu hướng đổi lịch sử Việt Nam – Những gương mặt tiêu biểu, Nxb Văn Hóa – Thơng tin, Hà Nội [80] Trần Mai Ước (2013), Tư tưởng trị Phan Châu Trinh, Luận án Tiến sỹ triết học, Đại học KHXH&NV - Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh [81] Viện Triết học (1994), Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội