1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Triết lí giáo dục của john dewey trong tác phẩm dân chủ và giáo dục

91 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: TRIẾT LÝ GIÁO DỤC CỦA JOHN DEWEY TRONG TÁC PHẨM “DÂN CHỦ VÀ GIÁO DỤC” Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Ngọc Nho Lớp: 09SGC Giáo viên hướng dẫn: ThS Trịnh Sơn Hoan Đà Nẵng, tháng 5/2013 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước hết em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô khoa Giáo dục Chính trị, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng trang bị cho em kiến thức suốt thời gian em theo học trường Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến ThS.Trịnh Sơn Hoan người hướng dẫn trực tiếp cho em, thầy Lâm Bá Hịa người nhiệt tình giúp đỡ em suốt q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Tác giả Phạm Thị Ngọc Nho LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực dựa sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức chuyên ngành, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn khoa học ThS Trịnh Sơn Hoan Tơi hồn tồn khẳng định tính trung thực lời cam đoan Tác giả Phạm Thị Ngọc Nho MỤC LỤC MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined Lí chọn đề tài Error! Bookmark not defined Lịch sử vấn đề nghiên cứu Error! Bookmark not defined Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined 3.1 Mục đích Error! Bookmark not defined 3.2 Nhiệm vụ Error! Bookmark not defined Đối tượng phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined 4.1 Đối tượng Error! Bookmark not defined 4.2 Phạm vi Error! Bookmark not defined Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 5.1 Cơ sở lý luận Error! Bookmark not defined 5.2 Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined Đóng góp đề tài Error! Bookmark not defined Kết cấu khóa luận Error! Bookmark not defined NỘI DUNG Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH TRIẾT LÝ GIÁO DỤC CỦA JOHN DEWEY Error! Bookmark not defined 1.1 Vài nét đời John Dewey Error! Bookmark not defined 1.2 Cơ sở hình thành triết lý giáo dục John DeweyError! Bookmark not defined 1.2.1 Điều kiện kinh tế - xã hội Error! Bookmark not defined 1.2.2 Tiền đề lý luận Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 2: TRIẾT LÝ GIÁO DỤC CỦA JOHN DEWEY TRONG Error! Bookmark not defined TÁC PHẨM “DÂN CHỦ VÀ GIÁO DỤC” Error! Bookmark not defined 2.1 Một số triết lý John Dewey tác phẩm “Dân chủ giáo dục” Error! Bookmark not defined 2.1.1 Giáo dục tất yếu sống Error! Bookmark not defined 2.1.2 Mục tiêu giáo dục Error! Bookmark not defined 2.1.3 Môi trường giáo dục Error! Bookmark not defined 2.1.4 Kinh nghiệm tư giáo dục Error! Bookmark not defined 2.1.5 Giá trị giáo dục Error! Bookmark not defined 2.2 Ý nghĩa việc nghiên cứu triết lý giáo dục John Dewey Error! Bookmark not defined 2.2.1 Ý nghĩa lý luận Error! Bookmark not defined 2.2.2 Ý nghĩa thực tiễn Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined Kết luận Error! Bookmark not defined Khuyến nghị Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thế giới ngày bước sang kỷ ngun tồn cầu hố, giao thoa tiếp biến văn hoá, văn minh tất yếu dòng chảy lịch sử nhân loại Thực tế đặt yêu cầu cho quốc gia phải chủ động, linh hoạt tiếp thu có chọn lọc tinh hoa tư tưởng nhân loại Việt Nam giai đoạn tiến hành cơng nghiệp hố, đại hoá, đồng xây dựng phát triển nhiều lĩnh vực khác đời sống kinh tế - xã hội, Đảng Nhà nước ta khẳng định: “giáo dục quốc sách hàng đầu” Thực tiễn xây dựng phát triển đất nước ta năm qua cho thấy, nhiều vấn đề cần quan tâm nghiệp phát triển người cần đặt lên hàng đầu Để phát triển người toàn diện trước hết xuyên suốt phải quan tâm đến vấn đề giáo dục đào tạo người Nhưng để có giáo dục tốt cần phải có hệ thống tư tưởng, quan điểm giáo dục tiên tiến, đại phù hợp với yêu cầu mà thời đại đặt John Dewey nhà triết học thực dụng Mỹ nhà giáo dục có vai trị “rường cột” giáo dục Mỹ Những quan điểm thực dụng ông giáo dục góp phần quan trọng việc xây dựng giáo dục Mỹ đại, tiên tiến Những chủ trương giáo dục tư tưởng ông xem cách thức để đào tạo người Mỹ thành người có khả vượt trội để xây dựng phát triển nước Mỹ thành siêu cường quốc nhiều lĩnh vực Tìm hiểu triết lý giáo dục John Dewey khơng có ý nghĩa lý luận mà cịn có ý nghĩa thực tiễn, đặc biệt bối cảnh Việt Nam bước cải cách giáo dục theo hướng tiến tiến, đại, phù hợp với xu hướng phát triển chung giới Việc tìm hiểu triết lý giáo dục ông tác phẩm cụ thể với cấp độ khóa luận tốt nghiệp phù hợp nội dung lượng kiến thức kỹ nghiên cứu khoa học sinh viên, lí chúng tơi chọn “Triết lí giáo dục John Dewey tác phẩm Dân chủ Giáo dục” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề nghiên cứu Cho đến có nhiều đề tài nghiên cứu triết học John Dewey góc độ khác Tiêu biểu có đề tài sau đây: Phạm Minh Lăng (1984), Mấy vấn đề triết học phương tây, Nxb ĐH&TH CN, Hà Nội; Lưu Phóng Đồng (2006): Giáo trình hướng tới kỉ 21 – Triết học phương Tây đại, Nxb Lí luận trị, Hà Nội; Đỗ Minh Hợp (1997): Triết học phương Tây đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; Đặng Ngọc Dũng Tiến (2001): Hoa Kỳ phong tục tập quán, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh; Nguyễn Tiến Dũng (2002): “Triết học Mỹ với việc thiết lập tảng triết học cho khoa học”, Tạp chí triết học, Số 2; Nguyễn Hồng Tuệ Anh (1999), “Từ góc độ triết học bàn số vấn đề văn học nghệ thuật phương Tây đại”, Tạp chí triết học, số 5; Việt Anh (dõi chiếu), Tư tưởng phương Tây – Tuyển dịch thành hệ thống, SG; Vương Kính Chi (2000), Lược sử nước Mỹ, Nxb TP Hồ Chí Minh; Nguyễn Văn Dũng (1992), “Vài nét chủ nghĩa bảo thủ phương Tây”, Tạp chí triết học, số 3; Nguyễn Tiến Dũng (2002), “Triết học Mỹ với việc thiết lập tảng triết học cho khoa học”, Tạp chí triết học, Số 2; Nguyễn Tiến Dũng (1999), “Một số khía cạnh vắn hóa người triết học phương Tây đại”, Tạp chí triết học, Số 1; Lê Minh Đức – Nguyễn Nghị (1994), Lịch sử nước Mỹ, Nxb VHTT; Nguyễn Hào Hải (1997), “Chủ nghĩa thực dụng Mỹ qua số đại biểu nó”, Tạp chí triết học, Số 4; Phong Hiền (1984), Chủ nghĩa thực dân kiểu Mỹ miền nam Việt Nam, Nxb Thông tin lý luận; Nguyễn Thái Yên Hưng (2005), Liên bang Mỹ - đặc điểm xã hội-văn hóa, Viện văn học, Nxb Văn hóa thơng tin; Lê Thị Hương (2004), Chủ nghĩa thực dụng đấu tranh chống lối sống thực dụng nước ta – Luận văn thạc sĩ Hữu Ngọc (2006), Hồ sơ văn hóa Mỹ, Nxb Thế giới, Hà Nội; Vũ Đình Phịng, Lê Huy Hòa (2003), Những luận thuyết tiếng giới, Nxb Văn hóa thơng tin; Đặng Ngọc Dũng Tiến (2001), Hoa Kỳ phong tục tập quán, Nxb trẻ, TP HCM; Eric Foner (2003), Lịch sử nước Mỹ, Nxb Chính trị quốc gia; E Richard, Linda R Churchill Edward H, Blair (1997), Các trò chơi lịch sử nước Mỹ, Nxb Văn hóa thơng tin; Jean Pierre Fich (2001), Văn minh Hoa Kỳ, Nxb Trẻ, Hà Nội; Marianne (2006): Viễn cảnh nước Mỹ thiên niên kỷ mới, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội; Tocqueville (2006): Nền dân trị Mỹ, (2 tập) Nxb Tri thức, Hà Nội; Trịnh Sơn Hoan (2012), William James chủ nghĩa thực dụng Mỹ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Thái Yên Hương - Tạ Minh Tuấn (2012), Các vấn đề nghiên cứu Hoa Kỳ, Nxb Giáo dục Việt Nam; Gia Khang - Kiến Văn (2011), Trí tuệ dân tộc Mỹ, Nxb Thời đại Các cơng trình nghiên cứu nói cơng trình nghiên cứu cơng phu, nhìn chung tác giả tiếp cận John Dewey giác độ triết học văn hố, cịn nghiên cứu trực tiếp triết lý giáo dục ơng vấn đề cịn bỏ ngỏ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Phân tích triết lí giáo dục John Dewey qua số nội dung tác phẩm “Dân chủ giáo dục” để từ nêu lên ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn từ việc nghiên cứu triết lý giáo dục John Dewey 3.2 Nhiệm vụ - Làm rõ sở hình thành triết lý giáo dục John Dewey - Xác định nội dung triết lý giáo dục John Dewey tác phẩm “Dân chủ Giáo dục” ý nghĩa giáo dục Mỹ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng J Dewey triết lý giáo dục ông 4.2 Phạm vi - Những điều kiện kinh tế - xã hội nước Mỹ tiền đề lý luận cho hình thành triết lý giáo dục J Dewey - Một số triết lý giáo dục J Dewey tác phẩm "Dân chủ giáo dục" Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam giáo dục 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chủ yếu sử dụng đề tài phương pháp biện chứng vật, ngồi đề tài cịn sử dụng phương pháp cụ thể như: lịch sử cụ thể, so sánh – đối chiếu, tổng hợp – phân tích, quy nạp, diễn dịch… Đóng góp đề tài - Đề tài trình bày cách có hệ thống triết lý giáo dục John Dewey tác phẩm “Dân chủ Giáo dục”, phân tích điểm tích cực hạn chế triết lý giáo dục ơng - Đề tài hồn thành nguồn tài liệu tham khảo cho nhà hoạch định chiến lược giáo dục; tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành giáo dục, triết học, quan hệ quốc tế quan tâm đến vấn đề liên quan đến triết học, văn hoá, giáo dục Mỹ Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, khóa luận gồm chương, tiết NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH TRIẾT LÝ GIÁO DỤC CỦA JOHN DEWEY 1.1 Vài nét đời John Dewey John Dewey (1859 -1952) nhà triết học thực dụng, nhà tâm lý học, nhà giáo dục mà biết đến người khởi xướng phong trào cải cách giáo dục Dewey sinh Burlington, Vermont vào ngày 20 tháng 10 năm 1859 Cha ông Archibald Sprague Dewey, người bán hàng tạp hóa cựu chiến binh nội chiến Hoa Kỳ (1861-1865) Sau chiến tranh, Archibald trở thành chủ sở hữu cửa hàng thuốc thành công, cung cấp gia đình sống thoải mái ổn định tài Mẹ ơng Lucina Rich Dewey, người nhiệt tình ủng hộ sách tự quản nhà thờ tiếng bà làm cho người nghèo thành phố Ông nội cha bà trị gia giữ chức vụ phủ vài năm; tất anh em bà sinh viên tốt nghiệp đại học, bà ln mang niềm tin vững phải hồn thành việc học chúng cho dù với trình độ đại học Nhà Dewey có trai John đứa thứ ba, tính cách e dè Ông đặt tên sau anh trai ông _ John Archibald _ người gia nhập phục vụ suốt nội chiến chết bỏng nặng chín tháng trước John sinh Ông mang tên người anh này, tên đệm khơng Mẹ John _ bà Lucina _ người phụ nữ ngoan đạo nghiêm khắc Bà cương việc tất trai bà phải theo đạo nhận giáo dục họ Năm 1875, ông ghi danh vào trường đại học Vermont nơi mà ông lấy cử nhân văn chương Mặc dù hứng thú với triết học xuất ơng cịn sinh viên chưa tốt nghiệp, ông không chắn tương lai Ơng dạy phổ thơng năm thành phố Oil, Pennsylvania, sau ơng quay trở lại ... 2: TRIẾT LÝ GIÁO DỤC CỦA JOHN DEWEY TRONG Error! Bookmark not defined TÁC PHẨM “DÂN CHỦ VÀ GIÁO DỤC” Error! Bookmark not defined 2.1 Một số triết lý John Dewey tác phẩm ? ?Dân chủ giáo dục? ??... Dewey - Xác định nội dung triết lý giáo dục John Dewey tác phẩm ? ?Dân chủ Giáo dục? ?? ý nghĩa giáo dục Mỹ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng J Dewey triết lý giáo dục ông 4.2 Phạm vi - Những... hình thành triết lý giáo dục J Dewey - Một số triết lý giáo dục J Dewey tác phẩm "Dân chủ giáo dục" Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:19

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w