1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trung quốc châu phi quan hệ bầu chủ phụ thuộc (patron client)

117 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  ĐỖ THỊ KIỀU DIỄM TRUNG QUỐC – CHÂU PHI QUAN HỆ “BẦU CHỦ – PHỤ THUỘC” (PATRON – CLIENT) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC Mã số: 60.31.0601 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG VĂN VIỆT Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài: “Trung Quốc – Châu Phi: Quan hệ Bầu chủ Phụ thuộc (Patron – Client)” công trình nghiên cứu cá nhân tơi, chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Nếu khơng trung thực, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 10 năm 2015 Học viên Đỗ Thị Kiều Diễm LỜI CẢM ƠN Được phân công khoa Đông Phương Học, trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh đồng ý Thầy hướng dẫn PGS.TS Hồng Văn Việt, Tơi thực đề tài “Trung Quốc – Châu Phi: Quan hệ Bầu chủ - Phụ thuộc (Patron – Client)” Để hoàn thành luận văn này, trước tiên Tôi xin chân thành cảm ơn thầy tận tình giảng dạy bảo suốt trình học tập rèn luyện trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh Đặc biệt, Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Hoàng Văn Việt người tận tâm, nhiệt tình hướng dẫn Tơi thực đề tài Những định hướng Thầy vô sâu sắc, giúp Tơi phát triển hồn thành luận văn Mặc dù nỗ lực với kiến thức hạn hẹp kinh nghiệm non kém, chắn luận văn cịn nhiều thiếu sót Rất mong nhận góp ý Q thầy bạn để luận văn hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 10 năm 2015 Học viên Đỗ Thị Kiều Diễm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 6 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 7 Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN 1.1 Quan hệ “bầu chủ - phụ thuộc” (patron – client) 1.1.1 Quan niệm “bầu chủ - phụ thuộc” 1.1.2 Đặc điểm quan hệ “bầu chủ - phụ thuộc” 11 1.2 “Bầu chủ - phụ thuộc” – Đặc điểm bật văn hóa trị Trung Quốc văn hóa trị phương Đông 13 1.3 Đặc điểm tự nhiên kinh tế - trị, xã hội châu Phi 25 1.3.1.Đặc điểm tự nhiên châu Phi 25 1.3.2 Đặc điểm trị - kinh tế, xã hội châu Phi 28 Tiểu kết 34 CHƯƠNG 2: QUAN HỆ TRUNG QUỐC CHÂU PHI TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH ĐẾN NAY .35 2.1 Các tiền đề quan hệ Trung Quốc – Châu Phi 35 2.1.1 Bối cảnh quốc tế 35 2.1.2 Yếu tố lịch sử 41 2.2 Vị trí châu Phi sách đối ngoại Trung Quốc 47 2.2.1 Lợi ích kinh tế .47 2.2.2 Lợi ích an ninh .49 2.2.3 Lợi ích trị 52 2.2.4 Lợi ích việc mở rộng ảnh hưởng văn hóa 56 Tiểu Kết .58 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ TRIỂN VỌNG QUAN HỆ TRUNG QUỐC - CHÂU PHI 59 3.1 Đặc điểm quan hệ Trung Quốc – Châu Phi .59 3.1.1 Bất bình đẳng – Nguyên tắc chi phối quan hệ “bầu chủ - phụ thuộc” 59 3.1.2 Đơi bên có lợi – Sự đồng thuận dựa sở lợi ích quốc gia 67 3.1.3 Toàn diện lâu dài – Sự ràng buộc để tồn phát triển .80 3.2 Triển vọng quan hệ Trung Quốc – Châu Phi .91 Tiểu kết 97 KẾT LUẬN .98 TÀI LIỆU THAM KHẢO .108 Tiếng Việt 108 Tiếng Anh 110 Internet 112 _ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện Trung Quốc quốc gia có ảnh hưởng mạnh mẽ đến tồn giới Sức mạnh Trung Quốc ngày khẳng định nhờ thành tựu vượt bật kinh tế, quân Ngồi ra, lĩnh vực trị, đối ngoại Trung Quốc tỏ vô linh hoạt nhạy bén trước biến đổi tình hình giới Việc triển khai sức mạnh mềm Châu Phi minh chứng rõ nét Thông qua viện trợ kinh tế, xuất văn hóa, Trung Quốc xây dựng vị vững Châu Phi Chính tầm ảnh hưởng Trung Quốc giới ngày lớn hành động trị Trung Quốc ngày khó lường nên việc tìm hiểu vấn đề liên quan đến Trung Quốc điều cần thiết Đề tài mối quan hệ “bầu chủ - phụ thuộc” Trung Quốc Châu Phi không giúp hiểu trình triển khai sức mạnh mềm Trung Quốc châu Phi mà quan trọng làm bật ý đồ trị quyền Bắc Kinh Thơng qua việc phân tích dẫn chứng hoạt động đối ngoại cụ thể, đề tài làm sáng tỏ quan hệ “bầu chủ - phụ thuộc” cường quốc Châu Phi cho châu lục phát triển lạc hậu giới Đề tài sức mạnh mềm Trung Quốc Châu Phi không Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng phu vấn đề Tuy nhiên, quan hệ “bầu chủ phụ thuộc” mối quan hệ Trung Quốc - Châu Phi lại góc nhìn hồn tồn khác Bên cạnh việc làm bật hoạt động triển khai sức mạnh mềm Trung Quốc Châu Phi, đề tài cịn tập trung phân tích quan hệ Trung Quốc với quốc gia châu Phi khía cạnh văn hóa trị Biểu mối quan hệ “bầu chủ” “phụ thuộc” làm sáng tỏ thông qua vấn đề thực tiễn Trong bối cảnh Trung Quốc cố tìm kiếm ảnh hưởng tồn giới, đề tài với cách nhìn nhận mang tính thực tiễn giúp quốc gia giới, đặc biệt châu Phi hoạch định sách ứng xử phù hợp với Trung Quốc _ Văn hóa Trung Quốc nói chung văn hóa trị Trung Quốc nói riêng ln có sức hút nhiều nhà nghiên cứu Đối với người viết, quan hệ “bầu chủ - phụ thuộc” việc triển khai sức mạnh mềm Trung Quốc quốc gia Châu Phi kết hợp thú vị văn hóa, trị quan hệ quốc tế Nghiên cứu đề tài giúp người viết tiếp cận vấn đề triển khai sức mạnh mềm nhiều góc độ Ngồi ra, xuất Trung Quốc châu Phi không đơn phản ánh mối quan hệ kinh tế, trị quân Đứng góc độ văn hóa, ảnh hưởng Trung Quốc châu Phi mang tầm chiến lược sâu rộng Sự cạnh tranh vị trí châu Phi lên cạnh tranh hệ tư tưởng, mơ hình xã hội giá trị văn hóa xã hội khác Đề tài khơng đơn mô tả diễn biến mối quan hệ Trung Quốc – châu Phi mà cịn cố gắng phân tích nguyên nhân kết Theo người viết, công việc không dễ không phần thú vị lý thúc đẩy người viết theo đuổi thực đề tài từ buổi đầu khóa học Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài sâu phân tích, chứng minh quan hệ Trung Quốc quốc gia châu Phi quan hệ “bầu chủ - phụ thuộc” Trong đó, Trung Quốc đóng vai trị “bầu chủ” quốc gia châu Phi đối tượng “phụ thuộc” Mối quan hệ chứa đựng nhiều điều đáng quan tâm bất bình đẳng, mục đích sâu xa đằng sau hai chữ “hợp tác” Chung quy lại mối quan hệ bên nước lớn bên quốc gia phát triển quốc gia phát triển phải nên làm để vừa hịa vào bối cảnh tồn cầu hóa vừa giữ vững chủ quyền tự chủ dân tộc Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu mối quan hệ Trung Quốc – châu Phi Song song với nhận định cịn gây nhiều tranh cãi, quan hệ Trung – Phi mối quan hệ hợp tác bình đẳng dạng trá hình _ Chủ nghĩa thực dân kiểu mới? Điều khó để khẳng định cách xác quan hệ Trung Quốc – châu Phi đan xen nhiều đặc điểm khiến người ta khó phân biệt rạch rịi Như “bầu chủ - phụ thuộc” có khác so với dạng hợp tác kể trên? Bên cạnh đó, luận văn khái quát bối cảnh kinh tế, trị, xã hội Trung Quốc, Châu Phi với vai trị nhân tố góp phần đưa quan hệ Trung Quốc – Châu Phi đến gần Sự bổ khuyết cho hai bên tiền đề giúp cho Trung Quốc có chỗ đứng vững “châu lục đen” Cuối cùng, luận văn đưa số nhận xét đánh giá mối quan hệ Trung Quốc châu Phi Đây mơ hình hợp tác mang đậm đặc tính phương Đơng chịu ảnh hưởng văn hóa trị phương Đông Rõ ràng bối cảnh quốc tế đại, mối quan hệ “bầu chủ - phụ thuộc” thể nhiều điểm ưu việt lựa chọn phù hợp cho Trung Quốc châu Phi Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quan hệ Trung Quốc châu Phi có từ lâu Tuy nhiên Trung Quốc lên tượng toàn cầu mở rộng quan hệ với châu Phi mối quan hệ thực giới nghiên cứu quan tâm, ý Các nghiên cứu Trung Quốc châu Phi chủ yếu tập trung vào vấn đề Sức mạnh mềm Các học giả nước cống hiến nhiều cơng trình q trình Trung Quốc triển khai sức mạnh mềm châu Phi, kết thách thức Đứng từ góc độ này, người viết xin nêu số ví dụ tiêu biểu như: Congressional Research Service Library of Congress (2008), “China’s foreign policy and “soft power” in south America, Asia and Africa” (Chính sách Đối ngoại sức mạnh mềm Trung Quốc Nam Mỹ, châu Á châu Phi.); Chtistopher M Dent (2011), “China and Africa Development Relations” (Trung Quốc Châu Phi mối quan hệ phát triển.); Ian Taylor (2006), “China and Africa engagement and compromise” (Hợp tác cam kết Trung Quốc châu Phi) _ Hầu hết tác giả cơng trình thường trọng vào lĩnh vực kinh tế, trao đổi thương mại, tài chính, y tế sở hạ tầng …giữa Trung Quốc châu Phi Tuy nhiên, song song với cơng trình kể trên, có nhiều nhà nghiên cứu sâu vào vấn đề trị, tác giả nhìn nhận mối quan hệ Trung Quốc với châu Phi không đơn hợp tác kinh tế mà ẩn đằng sau động trị rõ ràng Thực chất Quan hệ Trung Quốc – Châu Phi đa dạng phức tạp Do có nhiều ý kiến trái chiều đề cập đến chủ đề này, quan điểm cho mối quan hệ “bầu chủ” “phụ thuộc” thu hút quan tâm lớn nhiều học giả Để đến kết luận vấn đề đơn giản, lịch sử nghiên cứu vấn đề chứng minh điều Trong phạm vi nghiên cứu mình, người viết xin nêu số cơng trình nghiên cứu trội như: Luận văn tiến sĩ Fantahun H Michael, đại học Atlantic International University (2013), “Africa – China Relations: Neocolonialism or Strategic partnership? Ethiopia as a case analysis?” (Quan hệ châu Phi – Trung Quốc: Chủ nghĩa thực dân kiểu hay đồng minh chiến lược? Trường hợp Ethiopia); John D.Ciorciari (2013), “China and Cambodia: Patron and Client?” (Trung Quốc – Campuchia: Quan hệ “bầu chủ” “phụ thuộc” Hai tác phẩm sâu phân tích quan hệ Trung Quốc, châu Phi dựa tảng lý thuyết khác giúp người đọc có nhìn tồn diện vai trị ảnh hưởng Trung Quốc quốc gia yếu Tuy vậy, công trình cịn chung chung chưa thực làm bật chất quan hệ Trung Quốc – châu Phi giai đoạn xu hướng thời gian tới Trên phương diện lý thuyết, người viết xin kể số sách cơng trình nghiên cứu để làm sở cho quan điểm Tuy chưa sâu phân tích đặc điểm “bầu chủ - phụ thuộc” quan hệ Trung Quốc Châu Phi tác phẩm “Mao’s revolution and the Chinese political culture” (Cải cách Mao Trạch Đơng Văn hóa trị Trung Quốc) Richard H Solomon (1971) nêu rõ mối quan hệ mật thiết giá trị văn hóa truyền thống, đặc biệt Nho giáo với tư trị Trung Quốc Tác phẩm tái xã hội Trung Quốc _ thu nhỏ thơng qua hình ảnh gia đình Trung Quốc, mối quan hệ thành viên gia đình giúp người đọc hình dung cách rõ ràng mối quan hệ Trung Quốc quốc gia khác quan hệ quốc tế Ngồi ra, phần nói cải cách Mao Trạch Đơng, tác giả khái qt hóa đặc điểm bật văn hóa trị năm đầu lập quốc với ý thức hệ chủ nghĩa Mác tư tưởng Mao Trạch Đông Năm 1972, James C.Scott cho đời cơng trình nghiên cứu mang tên “Patron – Clien Politics and Political Change in Southest Asia” (Quan hệ “bầu chủ - phụ thuộc” thay đổi trị Đơng Nam Á) Tác giả phân tích kỹ vấn đề lý thuyết liên quan đến mối quan hệ “bầu chủ - phụ thuộc” thay đổi quan hệ trị Đơng Nam Á Gần cơng trình “Chinese strategic culture and foreign policy decision making: Confucianism, leadership and war” (2007) (Văn hóa chiến lược Trung Quốc việc hoạch định Chính sách đối ngoại) Huyjun Feng; “Harmony and war: Confucian culture and Chinese power politics” (2010) (Thế giới hài hòa chiến tranh) Yuan-kang Wang, “Politics and traditional culture: the political use of traditions in contemporary China” (2014) (Chính trị văn hóa truyền thống) Janette Ai Các cơng trình nghiên cứu kể tiếp cận ngày gần đưa câu trả lời thỏa đáng cho câu hỏi mối quan hệ yếu tố văn hóa sách đối ngoại Trung Quốc Tại Việt Nam, bật cơng trình nghiên cứu “Các quan hệ trị Phương Đơng” PGS.TS Hồng Văn Việt, xuất năm 2009 Tác phẩm với nội dung khái quát văn hóa trị phương Đơng Đặc biệt quan hệ “bầu chủ - phụ thuộc” phân tích kỹ chi tiết Cuốn sách “Văn hóa trị lịch sử góc nhìn văn hóa trị” (2008) Phạm Hồng Tung cung cấp khái niệm khoa học trị giúp người đọc có tảng sâu vào lĩnh vực trị, đặc biệt, mối quan hệ mơi trường trị, q trình trị văn hóa trị Ngồi ra, cịn có số học giả tiêu biểu như: Lê Văn 98 _ KẾT LUẬN Mối quan hệ Trung Quốc – châu Phi năm gần phát triển ổn định Có nhiều luồng ý kiến khác mối quan hệ Trung Quốc châu Phi Một số nhận định Trung Quốc – châu Phi thực chất chủ nghĩa thực dân kiểu Trên phương diện lý thuyết, khái niệm “chủ nghĩa thực dân kiểu mới” đời từ giai đoạn “hậu thuộc địa” năm 1960 “Chủ nghĩa thực dân kiểu mới” học giả theo trường phái Mác xít sử dụng với ý nghĩa gần tương đồng với chủ nghĩa đế quốc Đó dạng xâm lược gián tiếp không vũ lực mà thông qua đường kinh tế văn hóa Kể từ đời, khái niệm “chủ nghĩa thực dân kiểu mới” bắt đầu phổ biến nhiều học giả khoa học trị quan tâm nghiên cứu Tuy sử dụng để ám chủ nghĩa đế quốc phương Tây khái niệm “thực dân kiểu mới” có nét đặc trưng riêng giúp phân biệt với “chủ nghĩa thực dân cũ” Trái ngược với kiểu kiểm soát trực tiếp quốc gia thuộc địa chế độ thực dân cũ, chủ nghĩa thực dân kiểu tác động đến nước phụ thuộc thông qua đường kinh tế văn hóa chủ yếu Các học giả nghiên cứu giai đoạn “hậu thuộc địa” Robert Young, Bill Ashcroft, Gareth Gtiffiths Hellen Tiffin thống quan điểm “chủ nghĩa thực dân kiểu mới” tiếp nối chủ nghĩa thực dân cũ người dân nước thuộc địa chịu bóc lột sức lao động, tài nguyên bị khai thác để phục vụ cho kinh tế quốc mẫu Thuật ngữ “chủ nghĩa thực dân kiểu mới” nêu lần Kwame Nkrumah, tổng thống Ghana Trong sách mình, ơng nhấn mạnh “Chủ nghĩa thực dân kiểu với mục đích khai thác khơng phải xây dựng giúp đỡ cho nước phát triển giới Sự đầu tư chủ nghĩa thực dân kiểu cuối không lấp đầy cách nước giàu nước nghèo mà ngược lại làm cho khoảng cách thêm lớn Sự đấu tranh chống lại chủ nghĩa thực dân kiểu khơng nhằm mục đích ngăn chặn nguồn tư quốc gia phát triển đầu tư vào quốc gia phát triển mà 99 _ mục đích để nguồn tư sử dụng hiệu quả, mang lại công cho quốc gia nghèo” Nkrumah nhận rằng, trình giành lại độc lập toàn vẹn lãnh thổ quốc gia châu Phi thực không thay đổi mối quan hệ châu Phi với đế quốc mà tạo dạng quan hệ với đặc điểm Đó đế quốc tiếp tục khống chế toàn vấn đề quốc gia độc lập.Trong hầu hết trường hợp, chủ nghĩa thực dân kiểu triển khai thông qua đường kinh tế tiền tệ Bên cạnh chủ thể đế quốc cũ, chủ nghĩa thực dân kiểu cịn đón nhận thêm chủ thể tổ chức quốc tế Sự can thiệp cường quốc vào quốc gia nguyên nhân gây nội chiến Trong thời dân kiểu mới, nhu cầu người dân thường bị xem thường Các vấn đề điều kiện sống, giáo dục, nghèo đói khơng quan tâm giải mức Các nhà phê phán chủ nghĩa thực dân kiểu rõ thêm đầu tư, hợp tác làm giàu thêm cho nước mạnh gây nhiều vấn đề đề môi trường, sinh thái người quốc gia phát triển, nơi mà kinh tế nước hoàn toàn phụ thuộc vào thị trường nước Các nước nghèo đổi lao động rẻ nguyên liệu thô ngược lại tiếp cận công nghệ “hạng bét” quốc gia phát triển Theo số học giả khác, quốc gia công nghiệp phương Tây thống trị kinh tế châu Phi thông qua chủ nghĩa thực dân kiểu nhiều cách chẳng hạn việc xuất nguyên liệu thô từ châu Phi với giá rẻ mạt sau biến chúng thành hàng hóa đưa lại sang châu Phi kèm theo giá trị thặng dư cao nhiều giá ban đầu Một biện pháp khác chủ nghĩa thực dân kiểu nguồn tài trợ nước Sau giành độc lập, quốc gia châu Phi đối mặt với tình trạng kinh tế sa sút buộc phải tìm kiếm trợ giúp từ Mỹ châu Âu Những khoản nợ với lãi xuất cao kèm theo điều kiện hà khắc Nhiều người cho nguyên nhân khiến cho châu Phi thêm khốn đốn phát triển Bởi suy cho cùng, trình thực dân kiểu mà châu Phi nhận 100 _ đầu tư, công nghệ mà châu Phi đơn nơi cung cấp nguồn nguyên liệu thô tài nguyên cho nước công nghiệp mà thơi Ngồi ra, Chủ nghĩa thực dân kiểu khơng giới hạn nước đế quốc cũ mà thêm Mỹ tổ chức quốc tế khác Nhiều học giả cho tăng cường viện trợ phương Tây vào châu Phi tiếp tục tri phụ thuộc châu Phi vào quốc gia Chế độ thực dân cũ xuất phát từ Anh, Pháp, Tây Ban Nha Bồ Đào Nhà Mục tiêu quốc gia chiếm hữu quốc gia khác làm thuộc địa, chiếm hữu người dân nước khác làm nô lệ, làm tay sai phục vụ cho lợi ích kinh tế quân quốc mẫu Trong chủ nghĩa thực dân kiểu tinh vi Không xâm chiếm cách trực tiếp mà thơng qua đường viện trợ vũ khí, kinh tế, quốc gia lớn mạnh tăng cường ảnh hưởng Bề ngồi, quốc gia bị xâm chiếm khơng lệ thuộc có máy hành riêng, quan chức riêng biệt nhà nước độc lập Tuy nhiên, ẩn sau bàn tay quốc mẫu Vậy nói tóm lại chủ nghĩa thực dân kiểu hồn toàn khác với chủ nghĩa thực dân kiểu cũ cách thức tiến hành, phương thức sử dụng thủ đoạn sử dụng Trên thực tế, phương thức mà Trung Quốc triển khai trình xây dựng mối quan hệ với châu Phi không khác so với nước đế quốc “kiểu mới” thực Tức là, thay xâm lược vũ lực, quân sự, Trung Quốc tiến đến châu Phi thông qua đường viện trợ kinh tế văn hóa Nhưng xét cách tồn diện có mặt Trung Quốc châu Phi khơng với mục đích vơ vét ngun liệu, tranh giành phạm vi ảnh hưởng mà song song với cịn có thành tựu mà Trung Quốc làm châu Phi để giúp đỡ quốc gia Nói cách khác, đơi với q trình khai thác phục vụ cho kinh tế Trung Quốc, quyền Bắc Kinh đầu tư nhiều để tạo dựng mối quan hệ bền vững, lâu dài toàn diện với châu Phi 101 _ Để hiểu rõ vấn đề này, học giả nghiên cứu so sánh hệ thống giới với hai khái niệm “hệ thống triều cống” Đông Á “hệ thống thực dân” châu Âu Trong hệ thống triều cống Đơng Á đế quốc Trung Hoa thượng quốc Một loạt nước xung quanh nước phiên thuộc Giữa nước phiên thuộc thượng quốc trì dạng quan hệ tiến cống tặng lại, dạng quan hệ hữu hảo, hỗ trợ mang tính chất khu vực Sức thu hút ảnh hưởng ưu trị, văn hóa, kinh tế Trung Quốc cổ đại hình thành dạng quan hệ khu vực vây quanh mặt trăng Một số nước nhỏ danh nghĩa phụ thuộc vào vương triều thống trị Trung Quốc, định kỳ cống nạp Nhưng hệ thống “triều cống” lấy thông thương giao lưu văn hóa làm nội dung chủ yếu đặc trưng bật thực tế có khác lớn với mối quan hệ phụ thuộc trị theo nghĩa vụ hiệp ước, khác với hệ thống thực dân quan hệ thực dân phương Tây Điển hình quan hệ thời kỳ nhà Hán, Đường Trung Quốc với nước xung quanh phương Tây gọi quan hệ “triều cống”, mà quan hệ triều cống xét mặt chất dạng quan hệ giao lưu “có có lại”, giống dạng giao lưu qua lại người thân thích, khơng phải quan hệ chinh phục, quan hệ thống trị, khống chế hay quan hệ lãnh đạo Trong quan hệ triều cống này, nước nhỏ xung quanh khơng thu lợi ích cải vật chất mà qua việc phong sắc đế quốc trung ương có văn minh cao độ cịn giành địa vị “chính thống”, tăng cường tính hợp pháp chấp dạng lợi ích trị Việc nước xung quanh tấp nập cống nạp cho Trung Quốc điều khó xử Vì Trung Quốc với tư cách thượng quốc nước phiên thuộc phải sử dụng sách “thi ân”, làm trịn trách nhiệm khoản đãi, trì quan hệ “thể diện” Ngay từ thời nhà Hán phải thực ưu đãi với nước đến triều cống dẫn đến tiêu hao nhiều ngân khố Triều đình đưa quy định hạn chế số lần triều cống Sự khác biệt cách thức triển khai hoạt động trị Trung Quốc nước phương Tây sâu xa xuất phát từ khác biệt văn hóa cuối mục đích có mà thơi Nếu Trung Quốc muốn thể uy 102 _ “thiên triều”, văn minh vĩ đại quốc gia phương Tây ln tự hào họ tinh hoa, có trách nhiệm khai sáng cho vùng đất “tối tăm” Như vậy, quan hệ “Trung Quốc – châu Phi” khía cạnh đó, có nét đặc thù chủ nghĩa thực dân kiểu Nếu nhìn góc độ khác, Trung Quốc – châu Phi mối quan hệ đồng minh chiến lược Sau chiến tranh lạnh, giới bước sang trang Sự đối đầu hai cực, chạy đua vũ trang tạm thời nhường chỗ cho xu hợp tác toàn giới Cùng với lớn mạnh kinh tế thị trường q trình tồn cầu hóa, hầu hết quốc gia chủ trương hợp tác nhiều hình thức, có hợp tác theo kiểu đồng minh chiến lược Có nhiều định nghĩa liên quan đến đến khái niệm đối tác chiến lược “Đối tác” thuật ngữ dùng để mối quan hệ cộng tác – hợp tác, mức độ cao cụ thể Đối tác bao hàm hai nhiều bên hành động để nâng cao hợp tác việc thực mục tiêu chung, xây dựng chế giải tranh chấp, biện pháp thúc đẩy quan hệ, phương pháp đánh giá tiến chia sẻ thành tựu hợp tác Một mối quan hệ đối tác bao gồm gần gũi, bình đẳng, có có lại thỏa thuận mục tiêu chung Thuật ngữ “chiến lược”, theo nghĩa rộng nhất, từ dùng để quan trọng có tính tồn cục, then chốt có giá trị tương đối lâu dài thời gian Đặc biệt văn cảnh liên quan đến việc sử dụng sức mạnh quân Trong nhiều tình huống, từ “chiến lược” thường liên quan đến lĩnh vực an ninh qn khơng hồn toàn thuật ngữ dùng lĩnh vực an ninh – quân Như vậy, “đối tác chiến lược” thuật ngữ dùng để mối quan hệ hợp tác quan trọng (nhưng không thiết tập trung lĩnh vực anh ninh – quân sự) vừa có tính hướng vào mục tiêu cụ thể vừa có hàm ý mong muốn quan hệ lâu dài có đặc điểm như: khơng giới hạn không gian thời gian, không hạn chế đối tượng áp dụng, không hạn chế lĩnh vực hợp tác không thiết phải mang nội dung an ninh – quân Quan hệ Trung Quốc châu Phi Quan hệ đối tác chiến 103 _ lược nước lớn nước nhỏ Đây hình thức phổ biến việc thiết lập quan hệ đối tác chiến lược quốc gia Các nước lớn tạo lập quan hệ với nước nhỏ với nhiều mục đích khác Chẳng hạn tìm cách mở rộng ảnh hưởng nước đó, chống lại đối tượng cụ thể Ngược lại, nước nhỏ dựa vào nước lớn để tìm kiếm chỗ dựa an ninh, chống lại đối tượng mục tiêu cụ thể mà thân khơng đủ sức tìm kiếm ủng hộ kinh tế, trị… Thơng thường hình thức đối tác có sở tồn bền vững so với quan hệ đối tác chiến lược nước lớn với Nguyên nhân nước lớn thường dồi tiềm lực ý chí trị để theo đuổi mục tiêu mình, cịn nước nhỏ muốn dựa vào lực nước lớn để theo đuổi mục tiêu phù hợp với lợi ích quốc gia riêng Mối quan hệ Trung Quốc – Châu Phi mang đầy đủ đặc điểm quan hệ đồng minh chiến lược như: Tính thiết thực: Đi vào việc cụ thể nhiều lĩnh vực, không thiết liên quan đến vấn đề quân theo nghĩa hẹp từ chiến lược, dó phát triển quan hệ theo chiều rộng sở “xây dựng lịng tin” Tính lâu dài: Các bên tiến hành dự án hợp tác cụ thể có ý định trì quan hệ dài lâu dần phát triển quan hệ theo chiều sâu Tính mở: Các bên hồn tồn hài lịng với việc phát triển quan hệ số lĩnh vực mức độ định, không bị ép buộc kết cuối cùng40 Mỗi quốc gia có lý riêng việc tìm kiếm cho đồng minh chiến lược chẳng hạn như: Chống lại mối đe dọa sức ép bên ngoài, muốn tăng vị quan hệ quốc tế, có nhu cầu thực muốn thúc đẩy quan hệ hai bên nhiều bên mà không ảnh hưởng tới quan hệ với đối tác khác Bản thân nước có nhu cầu mặt nội số giới lực lượng nước muốn khơi lại quan hệ truyền thống trước tìm kiếm mối 40 Nguyễn Vũ Tùng - Hồng Anh Tuấn (2006), “Quan hệ đối tác chiến lược quan hệ quốc tế từ lý thuyết đến thực tiễn”, Học viện Quan hệ quốc tế 104 _ quan hệ bối cảnh tình hình khu vực quốc tế có nhiều thay đổi hai bên dùng quan hệ đối tác chiến lược làm cho việc thúc đẩy mối quan hệ khác tương lai Rõ ràng, phân tích chương ba, quan hệ Trung Quốc – châu Phi có đặc điểm mối quan hệ đồng minh chiến lược mang tính tồn diện lâu dài Chưa dừng lại đó, người viết cho quan hệ Trung Quốc – châu Phi kết q trình tồn cầu hóa Với xu hướng hợp tác phụ thuộc lẫn Có nhiều học giả chia sẻ quan niệm tượng mơ hình kinh tế mang tính cấu trúc nước phát triển nước phát triển Lý thuyết phụ thuộc đưa vào cuối năm 1950 Raul Prebisch41 Ông đồng nghiệp cho phát triển kinh tế nước công nghiệp phát triển không kéo theo phát triển cho nước nghèo Hoạt động kinh tế nước giàu gây vấn đề nghiêm trọng cho kinh tế nước nghèo Ở khía cạnh này, Raul Prebisch giải thích nước nghèo xuất nguyên liệu thơ đến nước giàu, sau ngun liệu sản xuất thành hàng hóa bán lại cho nước nghèo Giá sản phẩm cuối cao nhiều so với giá nguyên liệu ban đầu thêm vào “giá trị thặng dư” Chính vậy, ơng kết luận rằng, nước nghèo không kiếm đủ tiền từ việc xuất họ để chi trả cho hàng hóa nhập Lý thuyết phụ thuộc xem xét nhiều khía cạnh để giải thích cho nghèo đói dai dẳng nước phát triển Thứ nhất, phụ thuộc tạo hệ thống giới với hai nhóm quốc gia mơ tả nhiều thuật ngữ khác như: Thống trị - phụ thuộc; trung tâm – ngoại vi; trung tâm – vệ tinh Các quốc gia thống trị cường quốc công nghiệp, quốc gia phụ thuộc nước phát triển châu Á, Phi Mỹ La Tinh Thứ hai, lực lượng từ bên tổ chức hợp tác đa phương, thị trường giới có ảnh hưởng đến 41 Raul Prebisch ( 1901-1986) nhà Kinh tế học Argentina 105 _ kinh tế quốc gia phụ thuộc Thứ ba, định nghĩa phụ thuộc phản ánh mối liên hệ quốc gia thống trị quốc gia phụ thuộc không ngày củng cố mà cịn bất bình đẳng Ngồi ra, phụ thuộc q trình lịch sử, bắt nguồn từ q trình tồn cầu hóa chủ nghĩa tư Hầu hết học giả lý thuyết phụ thuộc cho chủ nghĩa tư quốc tế động lực đằng sau mối quan hệ phụ thuộc Andre Gunder Frank42, người đưa lý thuyết phụ thuộc cho rằng: Các nghiên cứu lịch sử chứng minh phát triển sản phẩm khứ mối quan hệ khác nước nghèo quốc gia phát triển Ngoài ra, mối quan hệ phần cần thiết hệ thống tư chủ nghĩa toàn cầu Theo quan điểm Andre Gunder Frank, hệ thống Tư chủ nghĩa chia lực lượng lao động toàn giới thành nhiều phận Ông nhấn mạnh quốc gia phụ thuộc cung cấp nguồn nhân cơng, sản phẩm nơng nghiệp, khống sản rẻ đồng thời nơi tiêu thụ nguồn vốn dư thừa, cơng nghệ cũ hàng hóa nước phát triển Theo định nghĩa Robert Keohane Joseph Nye43, phụ thuộc lẫn “những tình đặc trưng tác động có qua có lại quốc gia hay chủ thể quốc gia khác nhau” Các tác động có qua có lại phụ thuộc lẫn ln ln bao gồm chi phí lợi ích, phụ thuộc lẫn giới hạn tính độc lập quốc gia lợi ích đạt khơng phải lúc đảm bảo Vì thế, phụ thuộc lẫn trực tiếp hay gián tiếp hạn chế hành vi quốc gia, khiến cho quốc gia phải tiến hành tối đa hóa lợi ích tối thiểu hóa chi phí cách chọn lựa bên cân quân bên cân thể chế Cân quân sự, với định nghĩa sử dụng hệ thống liên 42 Andre Gunder Frank (1929 – 2005) nhà sử học, kinh tế xã hội học người Mỹ gốc Đức người thúc đẩy lý thuyết phụ thuộc sau năm 1970 lý thuyết Hệ thống giới sau năm 1984 43 Joseph Samuel Nye, Jr với Robert Keohane đồng sáng lập lý thuyết Chủ nghĩa kinh tế tự quan hệ quốc tế 106 _ minh chạy đua vũ trang nhằm chống lại mối đe dọa hữu, chiến lược hợp lý để quốc gia đối phó với địch thủ tác động sâu rộng phụ thuộc lẫn nhau, điều chất thân thiện chiến lược tác động tiêu cực mà cân quân gây tới trình phụ thuộc lẫn quốc gia Cân thông qua thể chế quốc tế, vậy, trở thành chiến lược thay dựa phụ thuộc lẫn Xét Trung Quốc châu Phi, rõ ràng hai bên có lợi ích riêng để theo đuổi buộc phải phụ thuộc vào Trung Quốc cần lượng, thị trường ủng hộ quốc gia châu Phi Đổi lại châu Phi cần vốn, công nghệ mơ hình phát triển sau nhiều khủng hoảng Hiện tại, Trung Quốc châu Phi lợi ích an ninh mục tiêu Bởi thời đại hịa bình, châu Phi theo đuổi phát triển để nghèo, cịn Trung Quốc đà trỗi dậy thực “Trung Hoa mộng” Trung Quốc mong muốn dùng trỗi dậy để ảnh hưởng đến giới trở thành quốc gia đứng đầu Tuy nhiên, quốc gia muốn trở thành quốc gia đứng đầu phải quốc gia trỗi dậy Nhưng quốc gia trỗi dậy chưa trở thành quốc gia đứng đầu Thực chất tham vọng Trung Quốc rõ, điều đáng nói lộ trình cách thức quyền Bắc Kinh có khác mà thơi Trung Quốc nổ lực chứng minh trỗi dậy hịa bình Sự diện Trung Quốc châu Phi nhằm giúp châu lục với tư cách quốc gia đứng đầu mẫu mực Trung Quốc quốc gia đứng đầu theo mơ hình thực dân, tức Trung Quốc không thực “chủ nghĩa đế quốc thực dân”, không thông qua chiếm lĩnh quân sự, tiến hành thống trị trực tiếp, biến nước yếu thành thuộc địa mình, xây dựng nên đại đế quốc thực dân điển hình Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh Bên cạnh đó, Trung Quốc khơng theo đuổi quốc gia đứng đầu bá quyền Nếu quốc gia đứng đầu theo mơ hình thực dân “cường đạo dã man” quốc gia theo “mơ hình bá quyền” thuộc loại “cường đạo văn minh” Giưa hai mơ hình có 107 _ khác biệt thuộc loại “cường đạo” Mỹ điển hình cho mơ hình Trung Quốc cố gắng theo đuổi mơ hình dẫn dắt, tức Trung Quốc mang đến hình ảnh thân thiện, hịa bình thơng qua sách “trỗi dậy hịa bình”, “thế giới hài hịa” để đến trở thành quốc gia đứng đầu Từ trên, thấy rằng, quan hệ Trung Quốc – châu Phi quan hệ “bầu chủ - phụ thuộc”, mô hình hợp tác mang đậm chất phương Đơng Theo người viết, quan hệ “bầu chủ - phụ thuộc” tổng hịa tất đặc điểm: bất bình đẳng chủ nghĩa thực dân kiểu mới, đôi bên có lợi theo lý thuyết phụ thuộc tồn diện lâu dài kiểu hợp tác đồng minh chiến lược 108 _ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đỗ Minh Cao (2013) "An ninh lượng Trung Quốc bối cảnh quốc tế mới" Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số trang 10 Đỗ Minh Cao (2009), “Chương quan hệ “Trung Quốc – Châu Phi” Tạp chí nghiên cứu châu Phi & Trung Đơng, số trang 35 Đỗ Minh Cao (2007) "Trung Quốc – Châu Phi: Đối tác chiến lược kiểu mới" Tạp chí nghiên cứu châu Phi Trung Đông, số trang 11 Hồ Châu (2007), "Quan hệ Trung Quốc – châu Phi giai đoạn nay" Tạp chí nghiên cứu châu Phi & Trung Đông, số 11 trang 30 Đường Đắc Dương (2003), Cội nguồn văn hóa Trung Hoa, Nxb Hội Nhà văn Nguyễn Văn Đáng (1996), Văn hóa nguyên lý quản trị, Nxb Thống kê Đỗ Đức Định (2006) Tình hình trị - kinh tế châu Phi, Nxb Khoa Học Xã Hội Phạm Thanh Hà; Nguyễn Vĩnh Thanh (2009), "Châu Phi chiến lược nước lớn năm đầu kỷ XXI" Tạp chí nghiên cứu châu Phi & Trung Đông, số 10 trang 15 Võ Hà (2014), "Sức mạnh kinh tế Trung Quốc châu Phi" Tạp chí nghiên cứu châu Phi & Trung Đông, số trang 52 10 Nguyễn Thị Hằng (2009), "Lịch sử nước Châu Phi." Tạp chí nghiên cứu châu Phi & Trung Đông, số trang 14 11 Nguyễn Thanh Hiền - Lê Bích Ngọc (2011), "Vấn đề sắc tộc châu Phi." Tạp chí nghiên cứu châu Phi & Trung Đông, số trang 12 Nguyễn Thanh Hiền (2009), "Nhận dạng số đặc điểm trị châu Phi nay”, Tạp chí nghiên cứu châu Phi & Trung Đơng, số 10 trang 13 Nguyễn Thanh Hiền (2010), "Tìm hiểu số vấn đề trị bật châu Phi nay." Tạp chí nghiên cứu châu Phi & Trung Đông, số 12 trang 109 _ 14 Nguyễn Thanh Hiền (2010), "Tìm hiểu hoạt động đảng trị số nước Đơng Phi" Tạp chí nghiên cứu châu Phi Trung Đông, số trang 15 Nguyễn Thanh Hiền - Hà Thị Phượng (2007), "Tăng cường quan hệ Trung Quốc – châu Phi lĩnh vực trị - ngoại giao từ sau chiến tranh lạnh" Tạp chí nghiên cứu châu Phi & Trung Đơng, số trang 16 Nam Hoài - Hồng Yến (2013), "Lý luận sức mạnh mềm văn hóa nhận thức Trung Quốc sức mạnh mềm văn hóa" Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 12 trang 60 17 Nguyễn Thái Yên Hương - Lê Mai Phương (2009), “Hoa Kỳ văn hóa Chính sách đối ngoại”, Nxb Thế Giới 18 Nguyễn Hữu Khiển, 2006 Phân tích triết học vấn đề trị Nxb Lý Luận Chính Trị 19 Lê Ái Lâm - Nguyễn Thị Thúy (2013), "Vấn đề lượng Trung Quốc đối sách" Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số trang 3, trang 25 20 Lê Văn Mỹ (2010), "Quan điểm Trung Quốc “thế giới hài hòa” hợp tác Đơng Á" Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 21 Hoàng Khắc Nam (2011), “Quyền lực quan hệ quốc tế - Lịch sử vấn đề”, Nxb Văn hóa Thơng tin 22 Kiều Thanh Nga ( 2011), "Những đặc điểm chủ yếu trị châu Phi năm 2010" Tạp chí nghiên cứu châu Phi & Trung Đông, số trang 54 23 Kiều Thị Thanh Nga ( 2012), "Những đặc điểm chủ yếu tình hình an ninh – trị châu Phi năm 2011 dự báo năm 2012" Tạp chí nghiên cứu châu Phi & Trung Đông, số trang 24 Ngô Chí Nguyện (2007), "Quan hệ Trung Quốc – Châu Phi cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI" Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc & Châu Phi 25 Nguyễn Nhâm (2011), "Quan hệ hợp tác kinh tế Trung Quốc – Châu Phi" Tạp chí nghiên cứu châu Phi & Trung Đơng, số trang 27 26 Nguyễn Đình Nhữ (2002), “Mưu Lược Tôn Tử”, Nxb Công An Nhân Dân 110 _ 27 Nguyễn Hồng Thu (2010), "Di chuyển lao động Trung Quốc đến châu Phi thập niên đầu kỷ XXI" Tạp chí nghiên cứu châu Phi & Trung Đông, số trang 41 28 Nguyễn Trần Bảo Uyên (2011), "Nông nghiệp châu Phi – điểm mạnh hạn chế", Tạp chí nghiên cứu châu Phi & Trung Đơng, số trang 16 29 Hồng Văn Việt (2009), “Các quan hệ trị phương Đơng”, Nxb Đại học Quốc Gia Tp.HCM Tiếng Anh Li Anshan (2007), “China and Africa: Policy and challenges”, China Security, Vol 3, pp 69 – 93, World Security Institute, 2007 Derick W.Brinkerhoff – Arthur A.Goldsmith (2002), “Clientelism, patrimonialism and Democratic governance: An overview and framework for assessment and programming”, U.S Agency for International Development, Office of Democracy and Governance Indira Campos and Alex Vines (2008), “Angola and China A Pragmatic Partnership”, Chatham House, London John D.Ciorciari (2013), “China and Cambodia: Patron and Client?” International Policy Center Working paper No.121, University of Michigan Congressional Research Service Library of Congress (2008), “China’s foreign policy and “soft power” in south America, Asia and Africa”, U.S Government Printing Office, Washington China Academy of International trade nad Economic Cooperation (2010), Annual Report: “China – Africa trade and economic relationship” Chtistopher M Dent (2011), “China and Africa Development Relations”, Routledge Chuka Enuka (2011), “China’s military presence in Africa: Implications for Africa’s Woobling peace”, Journal of Siberian Federal University, Nigeria Gebre Selassie Araya Giday (2012), “Interdependence in China-Africa Aid Relations”, Master’s thesis, Lund University 111 _ 10 Henry, A Kissinger (2013), “Lý Quang Diệu: Bàn Trung Quốc, Hoa Kỳ Thế giới (Bản dịch tiếng Việt), Nxb Thế Giới 11 Herbert Kitschelt and Steven I Wilkinson (2007), “Patrons, client and policies – patterns of democratic accountability and political competition”, Cambridge University 12 Margaret C Lee, Henning Melber, Sanusha Naidu and Ian Taylor (2007), “China in Africa”, Nordiska Africa Institute, Uppsala 13 Justin Yifu Lin (1998), “Phép lạ Trung Quốc” (Bản dịch tiếng Việt), Nxb Hồ Chí Minh 14 Jin Ling (2010), “Aid to Africa: “What can the EU and China learn from each other?”, South African Institute of International Affairs 15 Fantahun H Michael (2013), “Africa – China Relations: Neocolonialism or Strategic partnership? Ethiopia as a case analysis?” final thesis for degree of Doctor in International Relations, Atlantic International University, Hawaii 16 Office of the Special Adviser on Africa (2010), “Africa’s cooperation with new and emerging development partners: options for Africa’s development”, United Nations, New York 17 James C Scott (1972), “Patron-client Politics and politiacl change in Southeast Asia”, The American political science review, vol 66, No 1, page 91-133, American political Science Association 18 Ian Taylor (2006), “China and Africa Engagement and compromise”, Routledge, 2006 19 Ian Taylor (2009), “China’s new role in Africa”, Lynne Rienner Publisher 20 Richard H Solomon (1971), “Mao’s Revolution and The Chinese political culture”, University of California Press 21 Barry Vsautman (2006), “Friends and Interests: China’s Distinctive Links with Africa”, Hong Kong University of Science & Technology 22 Brzezinski Zbigniew (1999), Bàn cờ lớn, (bản dịch tiếng Việt), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 112 _ Internet http://www.slideshare.net/ https://en.wikipedia.org http://www.tinmoi.vn http://vov.vn https://daikynguyenvn.com/ http://www.rfa.org http://www.css.ethz.ch http://crocodilian.com http://www.mining.com http://tamlyhoctoipham.com http://www.qionghai.ccoo.cn http://news.bbc.co.uk http://theday.co.uk/international Nguồn: http://nghiencuuquocte.net/

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w