Phải chăng quan hệ Việt Nam với Trung Quốc vẫn còn mang tính bá chủ - chư hầu?

36 4 0
Phải chăng quan hệ Việt Nam với Trung Quốc vẫn còn mang tính bá chủ - chư hầu?

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phải chăng quan hệ Việt Nam với Trung Quốc vẫn còn mang tính bá chủ - chư hầu?

thời đại TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU & THẢO LUẬN Số 23 tháng 11, 2011 Phải quan hệ Việt Nam với Trung Quốc cịn mang tính bá chủ - chư hầu? Vũ Quang Việt1 Tóm tắt: Bài viết duyệt lại hướng lịch sử quan hệ Việt Nam Trung Quốc từ thời dựng nước đến nay, từ quan hệ bá chủ - chư hầu quan hệ thời cộng sản, mà thời sau có lệ thuộc viện trợ kinh tế, tư tưởng có đối kháng lại quyền lợi quốc gia Tác giả cho quan hệ khơng rõ ràng, mang tính thần phục dù nhiều trò giả vờ Quan hệ Việt Trung cần xây dựng sở bình đẳng hai quốc gia độc lập, với thái độ kính nhi viễn chi trọng thị mức cần thiết nước lớn khứ quan hệ khơng có tốt đẹp ý đồ làm bá chủ châu Á có từ lâu, ngày rõ ràng Thế giới ngày khơng cịn phe xã hội chủ nghĩa, chẳng có nước xứng đáng gọi xã hội chủ nghĩa Cho nên việc tiếp tục hướng phương bắc, gắn bó với nước đàn anh - kiểu chư hầu tư tưởng, phản ánh qua ký kết lãnh đạo hai nước - sâu trao đổi lý luận kinh nghiệm thực tiễn chủ nghĩa xã hội xây dựng Đảng, quản lý đất nước; tiếp tục tổ chức tốt hội thảo lý luận hai Đảng tự tạo hội cho Trung Quốc đạo, xâm nhập vào hệ thống lãnh đạo Việt Nam Một nước độc đoán thiếu tự khai phóng, thiếu dân chủ, khơng tơn trọng quyền người khó lịng thu phục giới Việt Nam đến lúc phải hịa đồng vào giới văn bình thường mà tơn trọng quyền người mục tiêu, mà cần thật đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ với giới Từ khóa: Trung Quốc, Việt Nam, Lịch sử © 2011 Thời Đại Mới Tác giả cám ơn anh Cao Huy Thuần, Ngô Thanh Nhàn, Tạ Văn Tài chị Nghiêm Mai đọc kỹ có nhiều bình phẩm, mà dựa vào tác giả sửa chữa nhiều thiếu sót Người bình luận khơng có trách nhiệm thiết sót cịn lại viết đặc biệt quan điểm cách diễn giải tác giả Vũ Quang Việt | Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc 139 Mối quan hệ Việt Nam Trung Quốc phức tạp trải qua nhiều thời kỳ, muốn hiểu rõ ta phải nhìn lại lịch sử dài lâu quan hệ Việt Nam Trung Quốc Trên sở đó, Việt Nam xây dựng quan hệ phù hợp với tình hình quốc tế tương lai Có người phân tích vấn đề Việt Nam hồn tồn sở địa trị2 cho phân tích dựa quan hệ bá chủ - chư hầu kết hợp với phân tích địa trị giúp ta hiểu rõ quan hệ Việt Trung Rõ ràng vấn đề địa trị có quan hệ mật thiết đến số phận Việt Nam Việt Nam nằm vị trí chặn đường tiến xuống phía Nam Trung Quốc Đây lý các cường quốc phương Tây trước thấy cần dùng Việt Nam để ngăn chặn Cộng sản Trung Quốc Nó mang tính áp đặt nước lớn nước nhỏ số trường hợp đặc biệt, khơng thường xun; mang tính bá chủ - chư hầu Quan hệ bá chủ - chư hầu loại quan hệ đặc biệt thường xuyên; có hoạt động định kỳ mang tính nghi lễ bó buộc Thí dụ, thời phong kiến chư hầu phải gửi sứ giả sang triều cống hàng năm, báo tang vua chết đồng thời sau nhận ấn phong vương từ sứ giả thiên triều Còn thời đại mới, nước chư hầu phải gửi sứ giả sang báo cáo trước sau tổ chức Đại hội Đảng định liên quan đến sách nhân Rồi để tăng cường “hiểu biết lẫn nhau”, bá chủ - chư hầu định kỳ tổ chức hoạt động trao đổi song phương cấp cao kể học tập đường lối, sách biện pháp, qua bá chủ ảnh hưởng đến chư hầu Quan hệ mang tính bá chủ - chư hầu thường tồn chư hầu bị buộc phải chấp nhận sách khơng cịn lựa chọn khác tự nguyện lợi ích Trung Quốc, mang ý đồ bá chủ, muốn tiến xuống phía Nam phải phá vỡ tiền đồn Việt Nam chiến tranh xâm lược, đe dọa chiến tranh cộng với hành động mua chuộc, cắm người vào nội để biến Việt Nam thành chư hầu, dù thứ chư hầu khơng Trung Quốc tin cậy họ biết rõ lịch sử tình thần độc lập yêu nước người Việt Phân tích địa trị cho thấy Biển Đông Nam Á3 hướng thứ hai mở đường cho Trung Quốc có khả hải quân tiến xuống Vũ Hồng Lâm, Lịch sử quan hệ Việt-Trung nhìn từ góc độ đại chiến lược, Thời Đại Mới, số 2, tháng năm 2004 Tôi gọi Biển Đơng Nam Á thay Biển Đơng, Biển Nam Trung Hoa, hay Biển Tây Philippines tên gọi nói lên phản ánh luận điểm dựa Luật Biển Liên Hợp Quốc phần lớn vùng biển biển khơi, mang tính quốc tế không thuộc nước kể trường hợp toàn đảo thuộc chủ quyền nước Xem: Vũ Quang Việt, Tranh chấp Biển Đông Thời Đại Mới | Tháng 11, 2011 Vũ Quang Việt | Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc 140 phía Nam mà không cần phá vỡ tiền đồn Việt Nam nội địa Muốn làm bá chủ châu Á, Trung Quốc cần làm bá chủ Biển Đông Nam Á Các nhà lãnh đạo Trung Quốc Mao Đặng, với tầm nhìn xa, nhắm tới chiến lược từ năm 1951, Chu Ân Lai tuyên bố đảo nằm Biển Đông Nam Á vùng biển liên quan thuộc chủ quyền Trung Quốc sau nhìn thấy đồ chữ U nhân viên vẽ đồ Tưởng Giới Thạch vẽ ra.4 Trong khứ, vua chúa Việt Nam thường giả chịu nhục làm chư hầu để giữ yên ổn cho Chính sách bế quan tỏa cảng học được, từ Trung Quốc, khơng cho phép vua chúa Việt Nam nhận giới, từ kỷ 16, to với nhiều lực khác phát triển Trung Hoa Cái nhãn quan chư hầu tồn tư không nhà lãnh đạo Việt Nam tận ngày có lẽ dân chúng, với thói quen đơn giản muốn yên phận làm ăn Nhãn quan chưa thay đổi hai lý Lý thứ quan điểm chấp nhận phận chư hầu in vào máu khó đổi lãnh đạo Việt Nam thường động não vấn đề mang tính chiến lược trăm năm hay dài Lý thứ hai lãnh đạo Việt Nam cảm thấy chia sẻ hệ tư tưởng với bá chủ Vua chúa chia sẻ hệ tư tưởng Khổng Nho với Trung Quốc, coi Tây phương man rợ lễ giáo Khổng Nho Lãnh đạo cộng sản bị huyễn tinh thần đồn kết quốc tế vơ sản bảo vệ xã hội chủ nghĩa Chiến lược bành trướng phía Nam qua đường biển Trung Quốc đụng đến lợi ích Việt Nam nước Đơng Nam Á khác, có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người dân bình thường người làm nghề đánh cá Điều đòi hỏi người lãnh đạo Việt Nam phải có thái độ đắn Nhưng họ tỏ lúng túng Luận điểm cho quan hệ bá chủ - chư hầu thời phong kiến Việt Nam Trung Quốc nằm sâu điều động tư tưởng hành động Việt Nam Trung Quốc tiếp tục tồn ngày Tuy bao quanh uẩn khúc khác biệt tinh vi cịn có yếu tố khác ảnh hưởng đến định lựa chọn của lãnh đạo Việt Nam việc chọn lựa chủ nghĩa cộng sản, chiến lược thời Mỹ nhằm kiềm chế bành trướng chủ nghĩa cộng sản, sau chiến lược Mỹ đồng minh với Trung Quốc nhằm giải chiến Việt Nam chiến Campuchia sau đó, Mỹ Nam Á: Đi tìm giải pháp hịa bình cơng lýdựa chứng lịch sử luật pháp quốc tế, Thời Đại Mới, số 19 tháng 7, năm 2010 Vũ Quang Việt, Tranh chấp Biển Đơng Nam Á: tìm giải pháp hịa bình cơng lýdựa chứng lịch sử luật pháp quốc tế, Thời Đại Mới, số 19 Tháng 7, Năm 2010 Thời Đại Mới | Tháng 11, 2011 Vũ Quang Việt | Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc 141 nhận Trung Quốc hành động quyền lợi quốc gia họ Nhưng nói cho cùng, quan hệ bá chủ - chư hầu Trung Quốc Việt Nam tồn sách Việt Nam chấp nhận Hy vọng suy nghĩ đóng góp vào q trình tìm đứng cần có Việt Nam giới hôm tương lai Quan hệ bá chủ - chư hầu thời phong kiến Quan hệ nước lớn nước nhỏ Trung Quốc ghi chép rõ nét từ thời nhà Chu chữ viết tượng hình phát triển dạng chữ Hán nay.5 Đó quan hệ hồng đế phiên vương Hoàng đế nhận thiên mệnh để cai trị phiên vương nhận phận chư hầu, thần phục hoàng đế Lúc đầu thân vương bà anh em Hoàng đế, để mở mang bờ cõi, triều đại Trung Quốc phong vương cho lãnh tụ dân địa, từ từ đưa người Hán văn hóa Hán xuống để đồng hóa Hình thức phong kiến, đế chế kiểu Trung quốc Khổng Phu Tử biến thành nguyên tắc học thuyết trị nhằm thiết lập trật tự định dựa sở mà trị loạn gia đình ngồi xã hội “thế giới” nhỏ bé khoảng cuối thời Xuân Thu (722 – 476 trước công nguyên), đầu thời Chiến Quốc (476-221 trước công nguyên) Khổng Tử (551-479 trước cơng ngun).6 Học thuyết gọi đạo Khổng hay Nho giáo Bao trùm lên tất tam cương (三綱), ba nguyên tắc dẫn lối quan hệ vua-tơi, cha-con, chồng-vợ Đó quan hệ dưới, có nhiệm vụ tuyệt đối phục tùng Thiên tử (con trời) nhận mệnh trời thống soái, bề phải tuyệt đối phục tùng vua, chư hầu phải phục tùng hoàng đế; phải tuyệt đối nghe lời cha, vợ phải tuyệt đối phục tùng chồng Trung Hoa coi trung tâm giới, bao bọc chung quanh dân tộc man di, rợ, cần chinh phục giáo hóa Những chinh phục mang tính cách bạo lực, Lịch sử chữ Hán, http://en.wikipedia.org/wiki/Chinese_language Chữ Hán phát triển mức cao, dạng viết nay, để lại văn học cổ điển uy thế, vào thời Đông Chu hỗn loạn, gọi thời Xuân Thu Chiến Quốc (771-403 Tr.CN) Tuy chữ Hán phát triển trước nhiều, với dấu vết đơn giản viết xương mu rùa từ thời nhà Thương, khoảng 1400 năm trước công nguyên Confucius, http://en.wikipedia.org/wiki/Confucius Khổng Tử (551-479 trước công nguyên) sống nửa cuối thời Xuân Thu Chiến Quốc Trong Luận Ngữ (論語) Khổng tử cho luận thuyết cai trị ông nhằm ghi chép để chuyển giao lại cho thiên hạ xảy trước đó, tức cách cai trị thời Thương Chu lúc thái bình Có thể ơng ta khiêm tốn viết thế, rõ ràng ông chưa cầm quyền nên luận thuyết ông phải xây dựng thực Thời Đại Mới | Tháng 11, 2011 Vũ Quang Việt | Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc 142 tiếp nối di dân Hán xuống để đồng hóa dân địa Tuy phải nói với văn hóa phát triển dân tộc chung quanh, Trung Quốc thành cơng việc đồng hóa quyền lực chiếm đóng Trung Quốc Mơng Cổ đời nhà Nguyên, Mãn Châu đời nhà Thanh Chính sách bành trướng áp dụng nhà Hán chiếm Nam Việt Triệu Đà, người gốc Hán, đóng Phiên Ngung (Quảng Châu ngày nay), sau đánh bại An Dương Vương Việt Nam muốn xưng đế chống lại triều đình Hán Con cháu Triệu Đà nhu nhược, dựa vào nhà Hán, mẹ vua Cù Thị gốc Hán định đem Nam Việt dâng cho nhà Hán Tể tướng Lữ Gia, chống lại giết Cù Thị sau bị nhà Hán đánh bại, nước vào năm 111 trước Tây lịch Đất Việt Nam nay, lúc phần nước Nam Việt, trở thành quận huyện nước Tầu Bắc Việt Nam Bắc Trung Việt chia làm ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân Nhật Nam, quận có thái thú trơng coi lạc tướng lạc hầu tập giữ quyền cai trị Những Trung Quốc đại loạn thái thú hùng phương Khi triều đại thiết lập thường họ lại sai sứ sang xin phong tước triều cống Số người gốc Trung Quốc quân lính đem sang cai trị khơng nhiều nên ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc cấp cao 1.1 Hệ tư tưởng tảng quan hệ Việt Nam Trung Quốc thời phong kiến Quan hệ Việt Nam Trung Quốc thời phong kiến phức tạp giản dị Việt Nam nói hồn tồn lệ thuộc tư tưởng Khổng tử thời Tống, gọi Tống nho, Trung Quốc, áp dụng toàn cách tổ chức để cai trị đất nước, giữ độc lập Ngơn ngữ viết triều đại Việt Nam chữ Hán, dù chữ Nôm có hội trở thành quốc ngữ, lại chưa trở thành quốc ngữ theo nghĩa chữ viết thức mà nhà nước bắt buộc người phải sử dụng Việt Nam chấp nhận triều cống Trung Quốc ý thức lịch sử thống viết vua quan dân chúng Việt Nam ln coi dân tộc khác giống với Trung Quốc, cương vực phân chia rõ ràng, sẵn sàng hy sinh để bảo vệ lấy lại độc lập 1.2 Thời kỳ độc lập chấp nhận hình thức triều cống Thời độc lập Việt Nam khởi đầu triều đại ngắn ngủi Ngô Quyền sau Ngô Quyền đánh bại quân Nam Hán xưng vương sau chia rẽ loạn lạc Năm 968 Đinh Bộ Lĩnh người thống đất nước sau dẹp tan loạn thập nhị sứ quân, tự xưng hoàng Thời Đại Mới | Tháng 11, 2011 Vũ Quang Việt | Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc 143 đế, đặt quốc hiệu Đại Cồ Việt đóng Hoa Lư Khi nhà Tống nối nghiệp nhà Hậu Chu, để tránh việc Tống đem quân sang đánh, Vua Đinh Tiên Hoàng sai sứ trai trưởng sang Tống xin triều cống Trung Quốc thường mượn ba cớ để xâm lược Việt Nam: Một không triều cống Hai để đáp ứng việc cầu viện phận lãnh đạo hám quyền mong dựa vào sức mạnh Trung Quốc để đưa lên nắm quyền Ba lấy cớ bảo vệ triều đại lòng dân bị lật đổ, mượn cớ trừng phạt kẻ tiếm quyền phiên vương Trung Quốc phong Sau thời mở nước Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành lên nối không chịu triều cống tạo cớ cho nhà Tống đem quân sang xâm lược Lần thứ hai vào thời Nhà Trần quân Mơng Cổ đánh Tống địi Việt Nam triều cống, vua nhà Trần từ chối mà cịn bắt giam sứ giả, Mơng cổ tiến đánh ba lần thất bại Cuối để tránh can qua, Trần Thánh Tông phải chịu phong vương đồng ý triều cống Việc hỏi tội Hồ Quí Ly lật đổ nhà Trần cớ để Nhà Minh chiếm đóng Việt Nam 20 năm 1407 đến 1427 bị Lê Lợi đánh đuổi khỏi Việt Nam Nhà Thanh mượn cớ Quang Trung Nguyễn Huệ lật đổ nhà Lê để đem quân xâm lược bị thất bại Giá trị cống nạp Việt Nam với Trung Quốc vào giai đoạn đầu giữ thể diện cho Trung Quốc mà làm hao tổn cơng quĩ nhiều Theo Hồng Xuân Hãn trích dẫn Lĩnh Ngoại Đối Đáp Chu Khứ Phi viết thời Tống năm 1156 vua Lý cống nộp: “đồ kim khí 1200 cân,7 nạm châu báu phân nửa Lại thêm 100 hạt châu đựng bình vàng (3 hạt lớn cà, hạt lớn hạt mít, 24 hạt lớn hạt đào, 17 hạt lớn hạt mận 50 hạt lớn hạt táo) Lại thêm 1000 cân trầm hương, 50 đôi lông thúy, 80 đoạn mầu vàng thắm, hoa rồng cuốn, ngựa vua cưỡi với đủ yên cương, ngựa thường, voi Phái gồm 100 người.” Nếu tính theo giá ngày ngàn cân trầm hương lên tới từ 7-26 triệu la Mỹ.9 Hồng Xn Hãn viết: “xem biết đời Lý, nước Một cân 640 gam Hoàng Xuân Hãn, Lý Thường Kiệt, Lịch sử Ngoại giao Tông giáo Triều Lý, viết năm 1949, in lại NXB Hà Nội, 1996, tr 118 Một cân 640 gam, 1000 cân trầm hương 640 kg Một kg trầm hương gía 20 lạng vàng, số trầm hương tương đương với 12,800 lượng vàng 17,280 ounce vàng (1 lạng 37.8 gram ounce 28 gram) Với giá 1ounce $US1,500/ ounce tương đương với 26 triệu USD Nếu tính theo giá trước đây, không lạm phát $400/ounce đến gần triệu USD Thời Đại Mới | Tháng 11, 2011 Vũ Quang Việt | Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc 144 ta giầu biết Những lần khác, cống không hậu trên, đồ vàng, bạc, ngà trầm hương, trị giá đến vài ba vạn quan Muốn biết giá trị lễ vậy, ta so sánh với tiền ban cho nhân viên phái dọc đường 10 đồng tiền ngồi gạo.” 10 Khơng cống tài vật, theo Việt Nam Sử lược Trần Trọng Kim, Nhà Nguyên đòi ba năm lần phải cống nhân tài “gồm nho sĩ, thấy thuốc, thầy bói, thầy tốn số thợ thuyền, hạng ba người với sản vật sừng tê, ngà voi, đồi mồi, châu báu vật lạ.” 11 Họ đòi vua phải sang chầu phải gửi hay em gái sang làm tin, nộp sổ sách dân số thuế má Khơng có vua Việt Nam chịu thân chinh sang chầu, trừ Nguyễn Huệ gửi vua giả sang mà người Tầu biết giả vờ không biết.12 Tuy lúc giá trị cống nộp lớn, có q biếu lại Trung Quốc cịn lớn hơn, nhằm biểu tỏ giầu sang họ Trong quan hệ với Trung quốc, có lần vào năm 1075 Việt Nam chủ động sai Lý Thường Kiệt cầm quân, tiến thẳng vào nội địa Trung Quốc, phá hủy sở họ nhận dấu hiệu rõ ràng họ đồn quân lương thực sửa soạn đánh Việt Nam Và thời cực thịnh Việt Nam nhà Tống Lúc tướng Tống Địch Thanh diệt Nùng Trí Cao, người sinh đẻ Việt Nam, dậy Quảng Đông Quảng Tây vào năm 1041 nhằm thiết lập nước độc lập cho người Tày Nùng – người Trung Quốc gọi Zhuang (壮) đọc tiếng Việt Choang hay Tráng Có thể nói trận thư hùng mà Việt Nam đánh bại xâm lược đế chế Trung Quốc vào thời cực thịnh đế chế Lý Thường Kiệt đánh Tống, Trần Hưng Đạo đánh quân Nguyên hay Nguyễn Huệ đánh nhà Thanh thời Càn Long (Qianlong 乾隆) Tuy nhiên Trung Quốc mối đe dọa thường trực, để tránh chiến tranh, theo Việt Nam Sử Lược Trần Trọng Kim, triều đại sau Lê, Lý, Trần sau nhà Nguyễn sai sứ sang xin phong vương triều cống (朝贡) Phân tích sử gia nước ngồi đến kết luận cho chuyến sứ cống nạp hội tốt cho vua Việt Nam nắm tình hình trị xã hội Trung Quốc,13 thu mua sách pháp luật sử biên niên, mua bán hàng hóa qúi (mà hai nước cấm tư thương tham gia) Trung 10 Hoàng Xuân Hãn, trên: Một quan 60 tiền 11 Trần Trọng Kim, Việt Nam Sử Lược, chương VI, phần Trần Thánh Tông 12 Trần Trọng Kim, Việt Nam Sử Lược, chương XI, phần Vua Quang Trung cầu phong 13 Thời Minh Mạng, vua đòi hỏi sứ giả phải viết tờ trình kỹ lưỡng tình hình trị xã hội Thời Đại Mới | Tháng 11, 2011 Vũ Quang Việt | Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc 145 Quốc biết Việt Nam nước văn minh qua khả đối đáp thơ phú sứ giả Thời nhà Nguyễn, vua Nguyễn cống hai năm lần, gửi sứ (khiến sứ 遣使) đồ cống bốn năm lần, đổi thành cống sứ năm lần, nhiều lần kéo dài tới 16 năm vua Nguyễn lờ đi.14 Như vậy, dù độc lập, quan hệ thiên tử chư hầu Việt Nam Trung Quốc vua chúa Việt Nam thực hai lý Lý thứ tư tưởng Khổng tử thấm nhuần vào sĩ phu Việt Nam sau thời Lý Trần, hai triều đại chịu nặng ảnh hưởng Phật giáo Lý thứ hai, quan trọng hơn, vua chúa Việt Nam nhìn quanh thấy có Trung Quốc nước văn minh cần học hỏi, lại thấy nước lớn có khả gây chiến, xóa bỏ tồn vua chúa Việt Nam đành phải nén chịu triều cống để giữ hịa bình Điều có lẽ bình thường vào thời phong kiến khơng Việt Nam mà cịn nhiều nước khác Đại Hàn, Campuchia, Borneo, Indonesia, v.v chịu triều cống Trung Quốc Những nước xa Trung Quốc có hình thức giả vờ hai phía, chí Trung Quốc phải trao quà nhiều để có lại.15 Đối với Việt Nam, bang giao với Trung Quốc theo hình thức cống nạp hình thức 1.3 Chấp nhận tư tưởng Tống nho Không triều cống, triều đại phong kiến Việt Nam chấp nhận tư tưởng Tống Nho cách tổ chức hành xã hội Trung Quốc, lấy chúng làm mẫu hình cho Điều thật dễ hiểu nói mẫu hình phù hợp với xã hội phong kiến, lúc chưa có mẫu hình khác thay Nó khơng khác việc nhiều nước giới chấp nhận mẫu hình tây phương tổ chức xã hội sở dân chủ, tự do, nhân quyền, tam quyền phân lập Đó khơng phải phản ánh đầu óc lệ thuộc mà gạn lọc tinh túy thời đại.16 14 Yu Insun, Vietnam-China relation in the 19th century: myth and reality of the tributary system, Journal of Northeast Asian History, Vol 6, N1 June 2009 15 Tribute http://en.wikipedia.org/wiki/Tribute 16 Mẫu hình tư tưởng Trung Quốc mẫu hình tiến thời phong kiến Cho nên trường hợp Nhật Bản, dù không chịu triều cống coi ngang hàng với Trung Quốc, dù tạo chữ viết riêng có văn học địa phát triển, Nhật thoát khỏi ảnh hưởng Tống Nho khoảng 100 năm trước Việt Nam Nhật Bản lúc đầu chấp nhận lệ cống cho Trung Quốc từ thời nhà Đường vào kỷ thứ 5, từ mà văn minh Hán chế độ cai trị phong kiến theo tư tưởng Khổng tử truyền vào Nhật Có lẽ xa Trung Thời Đại Mới | Tháng 11, 2011 Vũ Quang Việt | Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc 146 Thời mở đầu độc lập Việt Nam, Phật giáo có vai trị quan trọng cao tăng thường đóng vai trò cố vấn đặc biệt vua danh nghĩa quốc sư Nền văn hóa mang đậm tính Phật giáo tính địa tảng nhà Lý nhà Trần Vua thường xuất gia hưu Triều đại Lý Trần tiếp nối truyền thống lạc tướng, lạc hầu nên quan tướng thường dòng họ nhà vua người có cơng đổi sang họ vua, tù trưởng dân tộc thiểu số vùng biên cương, giao đất có quân đội riêng, nộp thuế lên vua cầm quân đóng góp vào việc giữ nước cần đến Đây rõ ràng khơng phải hành tập quyền Với ý thức dân tộc ảnh hưởng Phật giáo thế, với triết lý văn hóa đồng nguyên kết hợp tư tưởng Phật, Lão Nho, hai triều đại Lý Trần để lại tác phẩm có giá trị cho văn học Việt Nam ngày nay, dù hầu hết viết chữ Hán Tuy thế, Phật giáo phổ biến Việt Nam vào thời Lý Trần triết lý giải cá nhân, khơng phải học thuyết xã hội trị nhằm giúp quản lý quốc gia xã hội việc Phật giáo bị Khổng Nho thay đương nhiên Ngay vào triều Lý, Lý Thánh Tông lập Văn Miếu vào năm 1070, bắt chước Trung Quốc tổ chức thi tuyển người Quốc, vào kỷ thứ Nhật vừa học Trung Quốc vừa bày tỏ tính thái độ ngang hàng với Trung Quốc Trong thư gửi Hoàng đế Trung Quốc năm 607 Nhật Hoàng viết "Hoàng đế xứ mặt trời mọc gửi thư cho Hoàng đế xứ mặt trời lặn.” Và khoảng 100 năm sau đó, khoảng năm 712, nước Nhật phát triển chữ viết riêng sở chữ Hán Tuy nhiên phải đến kỷ thứ 17, Nhật tự giải tỏa khỏi hệ tư tưởng Tống Nho Theo Cao Huy Thuần (Từ cách người Nhật thoát khỏi quỹ đạo tư tưởng Trung Quốc?, Thời Đại Mới, số 20, 1/2010), người đọc Luận lịch sử tư tưởng trị Nhật Masao Maruyama, hai người đặt móng cho cơng tự giải phóng Ogyù Sorai Motoori Norinaga Sorai (1666-1728) kết tụ trình đánh giá lại Khổng giáo, hay nói cho xác Tống Nho Norinaga xa hơn, đả kích Tống Nho, xây dựng trường phái đề cao quốc học Nho giáo đặt “công” “tư” Sorai ông không bác bỏ “tư” đòi hỏi người cầm quyền đặt “cơng” “tư” Ơng khơng xóa bỏ “tư” Tống nho mà bênh vực cảm thụ tự nhiên người, chống lại ln lý gị bó Khổng giáo Theo Cao Huy Thuần cách mạng Ông giải phóng văn chương khỏi luân lý, thiện ác Điều với việc phát triển kinh tế thị trường thành thị, làm sói mịn quyền lực giới samurai sống dựa vào ruộng đất, đến chỗ phá bỏ quyền uy chế độ phong kiến tư tưởng thiện ác thờ vua Tống Nho Sau Sorai, Motoori Norinaga (1730-1801) chủ trương học phái "nghiên cứu quốc học" đả kích Khổng giáo tận cội rễ, thay việc đề cao lịch sử văn học Nhật Thời gian Nhật tự thoát Á, xóa bỏ tư tưởng Tống Nho Nguyễn Ánh lên ngơi (1802) mở cho thời đại chìm đắm tư tưởng Khổng tử chép y nguyên từ Nhà Thanh, tồn Pháp đặt chế độ bảo hộ Việt Nam năm 1883 Thời Đại Mới | Tháng 11, 2011 Vũ Quang Việt | Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc 147 làm quan Nhưng phải đến đời Hồ sau nhà Lê, ảnh hưởng Phật giáo triều thật bị xóa bỏ thay lễ giáo Khổng Tử Hồ Quí Ly coi việc xây dựng chùa chiền số sư sãi lớn tốn dân, dừng việc xây chùa bắt thi kinh sách, khơng đủ hiểu biết đuổi hoàn tục Sau Lê Lợi đánh đuổi quân Tầu lập nên nhà Lê vua Lê quan tâm cố gắng kiện toàn máy nhà nước quân chủ tập quyền, mang tính quan liêu chuyên chế Trung Quốc Đến thời Lê Thánh Tông (1460 - 1497), nhà nước Tống Nho Việt Nam đạt tới đỉnh cao, trở thành nhà nước phong kiến tập quyền Đây bước ngoặt lịch sử, chuyển đổi mơ hình, từ qn chủ quý tộc thời Lý - Trần mang đậm tính Phật giáo sang quân chủ quan liêu Nho giáo Đông Á Ở đây, Tống Nho đề cao hệ tư tưởng thống nhà nước "Sùng Nho trọng Đạo việc hàng đầu” (Bia Văn Miếu - 1442) hiệu chiến lược Văn Miếu Quốc Tử Giám mở rộng, giáo dục khoa cử nho học kiện tồn Lê Thánh Tơng cịn cho ban bố nhân dân "24 điều giáo huấn" để củng cố nguyên tắc đạo đức lễ giáo Nho giáo Chính ơng nói: "Tất mũ nhà Nho mà ra" Ngô Sĩ Liên khẳng định "vua tôi, cha con, vợ chồng cương lớn đạo luân lý người, ngồi khơng có lớn hơn" Sử thần cịn q khích đả kích: "Người học Nho giáo mà lại học thêm Phật giáo Đạo giáo có ích cho đạo, cho nước nhà Lấy người đỗ mà làm gì?” 17 Điều khơng có nghĩa triều đại nhà Lê không giữ lại nét nhân văn Việt Nam, thí dụ luật Hồng Đức đời Lê cho gái hưởng gia tài, điều khơng có Nho giáo.18 Các vua chúa quan lại Việt Nam sau cung cúc học hỏi chữ “thánh hiền” Khổng Tử để thi làm quan thay tự phát triển triết học tư địa Ngay chữ Nơm, có khả ghi lại điều người Việt nói nghĩ, phát triển manh nha từ thời Lý (112817 Đoạn viết dựa theo “Đại Việt kỉ XV – Thời Lê Sơ”, Nguyễn Quang Ngọc 2006, Chương IV - Việt Nam kỷ XV, Tiến trình Lịch sử Việt Nam, Hà Nội, Giáo Dục, Tr.116 -130, đưa lên mạng http://www.lichsuvietnam.vn/home.php?option=com_content&task=view&id=7 03&Itemid=35 18 Tạ Văn Tài, Confucian influences in the traditional legatl system of Vietnam, with some comparisons with China: Rule by law http://www.taivanta.com/uncategorized/confucian-influences-in-the-traditionallegal-system-of-vietnam-with-some-comparisons-with-china-rule-by-law-andrule-of-law/ Đây cơng trình 50 trang viết luật pháp dựa sở Tống Nho Việt Nam Thời Đại Mới | Tháng 11, 2011

Ngày đăng: 18/01/2023, 13:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan