TRUNG QUỐC VÀ MỐI QUAN HỆ KINH TẾ VỚI VIỆT NAM

44 47 0
TRUNG QUỐC VÀ MỐI QUAN HỆ KINH TẾ VỚI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gần 30 năm thực hiện cải cách mở cửa, Trung Quốc đã thu được những thành tựu to lớn, đưa Trung Quốc trở thành nền kinh tế lớn trên thế giới. Từ năm 1979 đến 2005, GDP bình quân hàng năm của Trung Quốc tăng trên 9,4%, đạt mức cao nhất thế giới. Tính riêng năm 2005, năm cuối cùng thực hiện Kế hoạch 5 năm lần thứ 10, GDP của Trung Quốc tăng trưởng 9,9%, đạt khoảng 2200 tỷ USD (gấp 50 lần so với năm 1978), xếp thứ 4 thế giới; thu nhập bình quân của cư dân ở thành thị đạt khoảng 1295 USD, ở nông thôn đạt khoảng 403 USD. Về kinh tế đối ngoại, Trung Quốc kết thúc thời gian quá độ sau khi gia nhập WTO; tổng kim ngạch thương mại đạt 1422 tỷ USD, tăng 23,2%, xếp thứ 3 thế giới (gấp 60 lần so với năm 1978); dự trữ ngoại tệ đạt 941 tỷ USD, đứng đầu thế giới. Kể từ năm 2003, Trung Quốc đã vượt Mỹ trở thành nước thu hút đầu tư nước ngoài FDI lớn nhất thế giới; năm 2005 FDI thực tế đạt 60,3 tỷ USD, đưa tổng số vốn đầu tư thực tế vượt 620 tỷ USD. Năm 2009 tăng trưởng kinh tế Trung Quốc đạt 2 % với mức dự trữ ngoại tệ đạt 2.399,152 tỷ đô la. tương đương Năm 2011, tốc độ tăng trưởng của Trung Quốc đạt 9,5%, tương đương tăng trưởng GDP 6.989 tỷ USD. Trong 20102011, Trung Quốc phải đối mặt với lạm phát cao, một số biện pháp thắt chặt xuất hiện để lạm phát được kiểm soát, nhưng cũng do đó tăng trưởng GDP giảm xuống dưới 8 % trong năm 2012. Năm 2013, GDP (PPP) Trung Quốc với tốc độ tăng trưởng 7,8%, ước tính đạt 12.610 tỷ USD, xếp vị trí thứ 20 trên thế giới. Theo ước tính, GDP Trung Quốc năm 2014 có thể vượt qua Mỹ đứng thứ 1 với con số 17.631 tỷ đô la, chiếm 16,5% GDP toàn cầu.

Ngày đăng: 27/11/2021, 14:49

Hình ảnh liên quan

Loại hình Tổ chức khu vực - TRUNG QUỐC VÀ MỐI QUAN HỆ KINH TẾ VỚI VIỆT NAM

o.

ại hình Tổ chức khu vực Xem tại trang 26 của tài liệu.
5/Thông báo cho nhau tình hình thực hiện Hiệp định này. - TRUNG QUỐC VÀ MỐI QUAN HỆ KINH TẾ VỚI VIỆT NAM

5.

Thông báo cho nhau tình hình thực hiện Hiệp định này Xem tại trang 38 của tài liệu.

Mục lục

  • 1.2.2. Công nghiệp và chế tạo:

  • 1.2.3. Năng lượng và khoáng sản:

  • 1.3. Các chỉ số kinh tế:

  • 2. Quan hệ ngoại giao – chính trị với Việt Nam:

    • 2.1. Quan hệ ngoại giao – chính trị:

    • 2.2. Các chuyến thăm cao cấp gần đây:

    • 3. Quan hệ kinh tế của hai nước:

      • 3.1. Quan hệ thương mại:

        • 3.1.1. Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc:

        • Việt Nam chi gần 10,7 tỷ USD nhập hàng từ Trung Quốc:

          • 3.1.2. Những con số không thể bỏ qua về quan hệ Thương mại Việt Nam – Trung Quốc:

          • Khả năng gia tăng sự phụ thuộc thương mại giữa Việt nam và Trung quốc đang hiện hữu.

            • 3.1.3. Triển vọng quan hệ thương mại Việt Nam-Trung Quốc:

            • 3.2. Hoạt động đầu tư Trung Quốc – Việt Nam:

              • 3.2.1. Tình hình đầu tư của Trung Quốc tại Việt Nam:

              • 3.2.2. Ưu, nhược điểm trong việc đầu tư của Trung Quốc tại Việt Nam:

              • 3.2.3. Những hạn chế trong việc đầu tư của Trung Quốc ở Việt Nam:

              • 3.2.4. Trung Quốc đầu tư ồ ạt vào Việt Nam, lành ít, dữ nhiều:

              • 3.2.5. Tình hình đầu tư của Việt Nam ở Trung Quốc:

              • 3.3. Hoạt động chuyển giao công nghệ Trung Quốc – Việt Nam:

              • 3.4. Hoạt động Tài chính:

                • 3.4.1. AIIB – Ngân hàng Đầu tư cơ sở hạ tầng Châu Á

                • 3.4.2. Trung Quốc quốc tế hóa đồng Nhân dân tệ

                • 3.4.3. Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ

                • 3.5. Việt Nam ảnh hưởng gì trước thay đổi kinh tế Trung Quốc?

                • 3.6. Vì sao kinh tế Việt Nam phụ thuộc nhiều vào Trung Quốc?

                • 4. Các Hiệp định thương mại của Trung Quốc và Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan