1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nhật Bản và mối quan hệ kinh tế với Việt Nam Thương Mại Quốc Tế

69 813 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 6,95 MB

Nội dung

NHẬT BẢN VÀ MỐI QUAN HỆ KINH TẾ VỚI VIỆT NAMI. KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI NHẬT BẢN1.Tổng quan về Nhật BảnThủ đô: Tokyo Diện tích: 377 915 km2 Dân số: 127,132 triệu người (tính đến tháng 92015) Ngôn ngữ : Tiếng Nhật Văn hóa kinh doanh: Người Nhật luôn đề cao tính kỷ luật và hiệu quả cao trong công việc, những yếu tố dưới đây làm nên sự thành công của họ. Con người: Có tinh thần cầu tiến và nhạy cảm với những thay đổi trên thế giới.Du lịch:2. Tình hình kinh tế chính trịxã hội2.1 Kinh tế2.2 Chính trị2.3 Văn hóa xã hội2.4 Đường lối đối ngoạiII. QUAN HỆ KINH TẾ VỚI VIỆT NAM1.HỢP TÁC THƯƠNG MẠICÁC MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHÍNH CỦA VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN VÀ THẾ GIỚI( NĂM 20122014) (bảng thống kê)CÁC MẶT HÀNG VIỆT NAM NHẬP KHẨU CHÍNH TỪ NHẬT BẢN VÀ THẾ GIỚI (Năm 20122014) (bảng thống kê)KIM NGẠCH NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 20072014 (bảng thống kê và biểu đồ)2. HỢP TÁC ĐẦU TƯCƠ CẤU VỐN ODA VÀ VỐN VAY ƯU ĐÃI KÝ KẾT THEO NHÀ TÀI TRỢ THỜI KỲ 20112015 (biểu đồ)Viện trợ chính thức (ODA) của Nhật Bản cho Việt Nam (bảng thống kê)III. HỢP TÁC TÀI CHÍNH VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ1. HỢP TÁC TÀI CHÍNH2. CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ GIỮA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢNIV. CÁC HIỆP ĐỊNH1. HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ VIỆT NAMNHẬT BẢN (VJEPA)BẢNG PHÂN TÁN SỐ DÒNG THUẾ ĐƯỢC XOÁ BỎ THUẾ QUAN THEO NGÀNH CỦA VIỆT NAM2. HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ TOÀN DIỆN ASEANNHẬT BẢN (AJCEP)3. HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (GỌI TẮT LÀ TPP)4. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ TOÀN DIỆN VỚI NHẬT BẢNa) Tích cựcNhững ưu đãi khác ngoài thuế quan mà phía Việt Nam được hưởng trong Hiệp định VJEPA và AJCEP: b) Tiêu cực

N H ẬT B Ả N VÀ M Ố I Q UA N H Ệ K I N H T Ế VỚ I V I Ệ T N A M Nhóm 7A Bộ môn: Thương mại quốc tế I KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI NHẬT BẢN 1.Tổng quan Nhật Bản • • • • • Thủ đô: Tokyo Diện tích: 377 915 km Dân số: 127,132 triệu người (tính đến tháng 9/2015) Ngôn ngữ : Tiếng Nhật Tôn giáo: 83,9% theo Thần Đạo, 71,4% theo Phật Giáo, 2% theo đạo Thiên Chúa Giáo, 7,8% theo đạo khác (nhiều người Nhật theo Thần Đạo Đạo Phật) I KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI NHẬT BẢN 1.Tổng quan Nhật Bản • • • Đơn vị tiền tệ: Đồng Yên (JPY) – Tỷ giá 1USD = 112.2 Yên (1/4/2016) Múi giờ: GMT + Thể chế: Thủ tướng người nắm quyền cao phương diện quản lý quốc gia chịu giám sát hai viện quốc hội tòa Hiến pháp có thẩm quyền ngăn chặn định vi hiến phủ • • Thủ tướng: Shinzo Abe (từ tháng 12/2012) Thiên Hoàng: Akihito I KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI NHẬT BẢN 1.Tổng quan Nhật Bản Văn hóa kinh doanh Người Nhật đề cao tính kỷ luật hiệu cao công việc, yếu tố làm nên thành công họ • • • • • Trân trọng danh thiếp: Kính trọng người lớn tuổi, thứ bậc địa vị Thấm nhuần động làm việc Nghiêm túc công việc Tận dụng mối quan hệ ủng hộ I KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI NHẬT BẢN 1.Tổng quan Nhật Bản Con người • Có tinh thần cầu tiến nhạy cảm với thay đổi giới Sẵn sàng tiếp nhận giữ sắc • Đề cao chung, tập thể, gạt bỏ cá nhân Các tập thể cạnh tranh với gay gắt liên kết với để đạt mục đích chung • Không thích đối đầu với người khác Họ tâm giữ gìn hòa hợp Việc giữ gìn trí, thể diện uy tín quan trọng • Tiết kiệm làm việc chăm chỉ.  I KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI NHẬT BẢN 1.Tổng quan Nhật Bản Du lịch Nhật Bản nơi có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, với 14 di sản giới, bật thành Himeji, cố đô Kyoto Trong năm gần đây, trung bình 8,3 triệu lượt khách đến Nhật Bản.Tuy nhiên, ngành du lịch Nhật Bản bị chấn động mạnh kể từ sau trận động đất sóng thần ngày 11/3/2011 I KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI NHẬT BẢN Tình hình kinh tế- trị-xã hội 2.1 Kinh tế Trong thời kì chiến tranh • • • Nghèo nàn tài nguyên Kinh tế bị tàn phá chiến tranh Phần lớn nguyên vật liệu phải nhập I KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI NHẬT BẢN Tình hình kinh tế- trị-xã hội 2.1 Kinh tế Trong năm 1946-1951 • Nền kinh tế bắt đầu phục hồi Trong năm 1951-1973 • Nền kinh tế phát triển cao độ Một số số kinh tế (nguồn VCCI)   Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 GDP (tỷ USD) 478 444 900 960 770 GDP theo đầu người (USD/người) 35 000 34 700 34 278 37 100 37 800 GDP theo ngành Nông nghiệp: 1,21% - Công nghiệp: 25,7% - Dịch vụ: 73,1% ( 2014) Lực lượng lao động Tỷ lệ thất nghiệp Tỷ lệ lạm phát 65,9 triệu người 56,91 triệu người 73,1 triệu người 63,1 triệu người 65,93 triệu người 5% 4,6% 4,1% 4,1% 3,6% -0,7% -0,3% -0,2% 0,3% 2,8%         750,3 714,9 710,5 760,2 832,6 811,9 Mặt hàng nông nghiệp Mặt hàng công nghiệp Kim ngạch xuất (tỷ USD) Mặt hàng XK Kim ngạch nhập (tỷ USD) Mặt hang NK Gạo, củ cải đường, gia cầm, sữa, cá, trứng, trái cây, Thiết bị điện tử, động xe máy, ô tô, máy công cụ, thép kim loại màu, hóa chất, tàu, dệt may thực phẩm chế biến, 730,1 787 Xe máy, linh kiện bán dẫn, máy văn phòng, hóa chất,… 639,1 807,6 Nguyên liệu, lượng, hóa chất, dệt may,… I KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI NHẬT BẢN GDP THEO LĨNH VỰC (2012) 1.20% 27.47% 71.33% Nông nghiệp Công nghiệp  Dịch vụ IV CÁC HIỆP ĐỊNH HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ TOÀN DIỆN ASEAN-NHẬT BẢN (AJCEP) b,Mức thuế suất cam kết: Lộ trình giảm thuế Việt Nam Hiệp định AJCEP năm 2008 kết thúc vào năm 2025 Các mặt hàng cắt giảm xuống 0% vào thời điểm 2018, 2023 2024 Về diện mặt hàng, mặt hàng xoá bỏ thuế quan chủ yếu mặt hàng công nghiệp Ngành Nông nghiệp Cá sản phẩm cá Dầu khí Gỗ sản phẩm gỗ Dệt may Da cao su Kim loại Hoá chất Thiết bị vận tải 10 Máy móc khí 11 Máy thiết bị điện 12 Khoáng sản 13 Hàng chế tạo khác Tổng Nguồn: http://www.trungtamwto.vn/node/4352 2008 2018 2025 127 505 1.129 157 86 291 502 18 631 893 23 153 238 273 640 845 640 1.171 1.376 85 186 235 220 553 725 709 1.075 1.261 48 262 350 233 370 601 2.468 5.846 8.321 IV CÁC HIỆP ĐỊNH HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (GỌI TẮT LÀ TPP) a Giới thiệu chung Ngày 5/10/2015, 12 nước TPP tuyên bố kết thúc đàm phán Hiệp định tiến hành rà soát pháp lý hoàn tất công việc kỹ thuật Ngày 6/11/2015, nước TPP công bố văn cam kết nước TPP thống Nội dung toàn văn Hiệp định đăng tải trang web Bộ Tài IV CÁC HIỆP ĐỊNH HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (GỌI TẮT LÀ TPP) b Nội dung cam kết Việt Nam Nhật Bản: Cam kết Nhật Bản Nhật Bản cam kết xóa bỏ thuế nhập 86% số dòng thuế (chiếm 93,6% kim ngạch xuất Việt Nam sang Nhật Bản(tương đương 10,5 tỷ USD) vào năm thứ 11 xóa bỏ khoảng 95,6% số dòng thuế IV CÁC HIỆP ĐỊNH HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (GỌI TẮT LÀ TPP) b Nội dung cam kết Việt Nam Nhật Bản: Cam kết Việt Nam Thuế nhập khẩu: Việt Nam cam kết xóa bỏ gần 100% số dòng thuế Hiệp định TPP Cam kết thuế nhập Việt Nam số nhóm mặt hàng cụ thể sau: i Sản phẩm công nghiệp - Ô tô - Sắt thép, xăng dầu - Nhựa sản phẩm nhựa; Hóa chất sản phẩm hóa chất; Giấy, đồ gỗ; Máy móc, thiết bị - Dệt may, giày dép - Rượu bia IV CÁC HIỆP ĐỊNH HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (GỌI TẮT LÀ TPP) b Nội dung cam kết Việt Nam Nhật Bản: Cam kết Việt Nam Thuế nhập khẩu: Việt Nam cam kết xóa bỏ gần 100% số dòng thuế Hiệp định TPP Cam kết thuế nhập Việt Nam số nhóm mặt hàng cụ thể sau: ii Sản phẩm nông nghiệp thuỷ sản - Thịt gà -Thịt lợn -Gạo -Ngô -Sữa sản phẩm sữa -Thực phẩm chế biến từ thịt -Mặt hàng đường, trứng, muối -Lá thuốc -Thuốc điếu -Phân bón IV CÁC HIỆP ĐỊNH HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (GỌI TẮT LÀ TPP) b Nội dung cam kết Việt Nam Nhật Bản: Cam kết Việt Nam Thuế xuất Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế xuất phần lớn mặt hàng áp dụng thuế xuất khẩu, theo lộ trình từ 5-15 năm sau Hiệp định có hiệu lực Một số nhóm mặt hàng quan trọng than đá, dầu mỏ số loại quặng, khoáng sản (70 mặt hàng) tiếp tục trì thuế xuất IV CÁC HIỆP ĐỊNH HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (GỌI TẮT LÀ TPP) b Nội dung cam kết Việt Nam Nhật Bản: Cam kết Việt Nam Thuế xuất Cam kết lĩnh vực dịch vụ tài Các cam kết thuộc Chương dịch vụ tài Hiệp định TPP tạo thành tố hướng tới đẩy mạnh phát triển thị trường dịch vụ tài Việt Nam gồm: (i) Mở rộng cam kết mở cửa thị trường kèm với chế minh bạch hóa tạo hội tiếp cận thị trường tốt cho nhà đầu tư nước ngoài; (ii) Áp dụng chế bảo hộ đầu tư nhằm đảm bảo đầy đủ lợi ích nhà đầu tư; (iii) Đảm bảo không gian sách để thực biện pháp quản lý thận trọng nhằm xây dựng tài vĩ mô ổn định IV CÁC HIỆP ĐỊNH HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (GỌI TẮT LÀ TPP) b Nội dung cam kết Việt Nam Nhật Bản Cam kết Việt Nam Thuế xuất Cam kết lĩnh vực Hải quan Chương cam kết Hải quan bao gồm 12 Điều, quy định cam kết nghiệp vụ như: Quy định thời gian giải phóng hàng chuyển phát nhanh vòng tiếng; quy định chế ban hành xác định trước lĩnh vực mã số, phương pháp xác định trị giá xuất xứ hàng hóa, chế giám sát xuất xứ hàng hóa; quy định cụ thể thời gian giải phóng hàng hóa vòng 48 tiếng hàng hóa nhập cảnh hải quan có chế cho phép thông tin xử lý phương thức điện tử trước hàng đến nhằm nhanh chóng giải phóng hàng; quy định quản lý rủi ro IV CÁC HIỆP ĐỊNH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ TOÀN DIỆN VỚI NHẬT BẢN a) Tích cực - Khai thác tối đa ưu xuất (XK) mặt hàng nông thuỷ sản - VJEPA AJCEP mang lại nhiều hội tăng trưởng XK cho Việt Nam đa số mặt hàng giảm thuế nhiều mặt hàng XK chủ lực sang thị trường Nhật Bản IV CÁC HIỆP ĐỊNH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ TOÀN DIỆN VỚI NHẬT BẢN a) Tích cực - Tăng sức cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam thị trường Nhật Bản - Các DN nước có hội tiếp cận máy móc, thiết bị, nguyên liệu chất lượng cao từ Nhật Bản để phục vụ cho hoạt động sản xuất, đầu tư - Nguồn vốn đầu tư ODA mà Nhật Bản dành cho Việt Nam ngày tăng IV CÁC HIỆP ĐỊNH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ TOÀN DIỆN VỚI NHẬT BẢN Những ưu đãi khác thuế quan mà phía Việt Nam hưởng Hiệp định VJEPA AJCEP: • Ưu đãi thương mại dịch vụ • Ưu đãi đầu tư IV CÁC HIỆP ĐỊNH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ TOÀN DIỆN VỚI NHẬT BẢN b) Tiêu cực • Khi tham gia ký kết VJEPA AJCEP, Việt Nam phải thực cam kết giảm thuế hàng hóa nằm danh mục giảm thuế theo lộ trình làm tăng nguy nhập siêu •Rào cản kỹ thuật hàng nông sản, thủy sản Những vấn đề tiêu chuẩn kỹ thuật chất lượng sản phẩm Việc tiến hành khảo sát tiếp cận thị trường Nhật Bản tốn DN vừa nhỏ IV CÁC HIỆP ĐỊNH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ TOÀN DIỆN VỚI NHẬT BẢN b) Tiêu cực •Những vấn đề tiêu chuẩn kỹ thuật chất lượng sản phẩm •Việc tiến hành khảo sát tiếp cận thị trường Nhật Bản tốn doanh nghiệp vừa nhỏ C Ả M Ơ N T H ẦY VÀ C ÁC BẠ N ĐÃ C H Ú Ý L Ắ N G N G H E !

Ngày đăng: 27/06/2017, 10:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w