1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng phát âm tiếng nhật của sinh viên việt nam trong trường đại học

99 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 2,85 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC  SÁI THỊ MÂY THỰC TRẠNG PHÁT ÂM TIẾNG NHẬT CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á HỌC TP.HỒ CHÍ MINH - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC  SÁI THỊ MÂY THỰC TRẠNG PHÁT ÂM TIẾNG NHẬT CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á HỌC MS: 60.31.50 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN HUỆ TP.HỒ CHÍ MINH - 2013 LỜI CẢM ƠN Lời xin được gửi lời cảm ơn biết ơn trân trọng đến PGS.TS Nguyễn Văn Huệ tận tình hướng dẫn bảo suốt thời gian làm luận văn Mặc dù người viết thiếu nhiều kiến thức ngữ âm tiếng Nhật, phương pháp phân tích ngữ âm học thực nghiệm dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Huệ người viết hoàn thành luận văn Tiếp theo, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô, giáo vụ Khoa Đông Phương hỗ trợ suốt trình học tập, nghiên cứu trường Nhờ vào giúp đỡ tận tình thầy giáo vụ Khoa Đơng Phương người viết hồn thành môn học luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn đến học viên Châu Á học khóa 2010, gia đình, bạn bè ln ủng hộ giúp đỡ người viết suốt trình học tập viết luận văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Lịch sử nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 10 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 11 6.1 Phương pháp nghiên cứu 11 6.2 Nguồn tư liệu 12 Bố cục luận văn 12 Chương một: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 14 1.1 Cơ sở lý luận 14 1.1.1 Vai trò phát âm việc học ngoại ngữ 14 1.1.2 Lý luận phương pháp giảng dạy ngữ âm 17 1.1.2.1 Vai trò giáo viên việc giảng dạy ngữ âm 17 1.1.2.2 Một số vấn đề phương pháp giảng dạy ngữ âm 20 1.2 Cơ sở thực tiễn 26 1.2.1 Tình hình đào tạo tiếng Nhật Việt Nam 26 1.2.2 Tình hình giảng dạy tiếng Nhật phát âm tiếng Nhật trường Đại học Thành phố Hồ Chí Minh 30 1.3 Tiểu kết 32 Chương hai: KHẢO SÁT PHÁT ÂM TIẾNG NHẬT CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM 33 2.1 Hệ thống ngữ âm tiếng Việt tiếng Nhật 33 2.1.1 Hệ thống ngữ âm tiếng Việt 33 i 2.1.2 Hệ thống ngữ âm tiếng Nhật 35 2.1.3 So sánh hệ thống ngữ âm tiếng Việt tiếng Nhật 36 2.2 Các lỗi phát âm tiếng Nhật thường gặp sinh viên Việt Nam 37 2.2.1 Các lỗi phát âm sai mặt đơn vị ngữ âm 37 2.2.1.1 Các lỗi phát âm nghiên cứu SugimotoTaeko 37 2.2.1.2 Lỗi phát âm sinh viên thông qua khảo sát thực tế 40 2.2.2 Các lỗi phát âm liên quan đến ngôn điệu 47 2.2.2.1 Trọng âm 47 2.2.2.2 Ngữ điệu 52 2.3 Ý thức việc phát âm tiếng Nhật sinh viên 55 2.4 Tiểu kết 60 Chương ba: ĐÁNH GIÁ PHÁT ÂM TIẾNG NHẬT CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM 62 3.1 Đánh giá người Nhật làm việc Việt Nam 62 3.1.1 Đánh giá tổng quan phát âm tiếng Nhật sinh viên Việt Nam 64 3.1.2 Ảnh hưởng phát âm tiếng Nhật sinh viên Việt Nam đến giao tiếp ngày 67 3.2 Đánh giá giáo viên tiếng Nhật 71 3.2.1 Đánh giá tổng quan phát âm sinh viên Việt Nam 72 3.2.2 Ý kiến việc giảng dạy phát âm tiếng Nhật cho sinh viên 75 3.3 Đánh giá thân sinh viên 76 3.4 Đề xuất việc giảng dạy phát âm cho sinh viên 77 3.5 Tiểu kết 79 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 89 ii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo thống kê Quỹ giao lưu quốc tế Nhật Bản (Japan Foundation) năm 2012 số người học tiếng Nhật Việt Nam đạt tới số 46.762 người đứng vị trí thứ số nước có đơng người học tiếng Nhật Ngồi ra, tính đến tháng 10 năm 2012 có khoảng 940 công ty Nhật đầu tư vào Việt Nam (Nguồn: Hiệp hội xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO)) Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp Nhật tìm kiếm hội đầu tư vào Việt Nam Thế nên dự đoán thời gian tới, số tăng đáng kể Để đáp ứng nhu cầu cung cấp nguồn nhân lực có khả sử dụng tiếng Nhật, riêng Thành phố Hồ Chí Minh có khoảng gần 10 trường đại học có Khoa, Bộ mơn tiếng Nhật Bên cạnh đó, hệ thống trường chuyên giảng dạy tiếng Nhật, trung tâm tiếng Nhật ngày gia tăng Đáp ứng nhu cầu đào tạo xã hội việc cần thiết Thế nhưng, chất lượng đào tạo cần phải đặt lên hàng đầu Rõ ràng thị trường Việt Nam cần nguồn nhân lực biết tiếng Nhật Đặc biệt nguồn nhân lực thực giỏi tiếng Nhật Các doanh nghiệp Nhật bắt đầu đầu tư vào Việt Nam vài năm trở lại gặp phải rào cản ngôn ngữ lớn Vì doanh nghiệp Nhật ln mong mỏi tuyển dụng cá nhân sử dụng thành thạo tiếng Nhật am hiểu văn hóa Nhật Thế cịn tốn khó Ước tính trung bình, riêng trường đại học có đào tạo tiếng Nhật hàng năm có khoảng 1000 sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành tiếng Nhật Số sinh viên tốt nghiệp trường làm việc nhiều ngành nghề khác Trong số đó, có khơng người làm lĩnh vực giảng dạy, biên phiên dịch Những cơng việc địi hỏi phải có giao tiếp với người Nhật Tuy nhiên, đa số người Nhật lên tiếng người biết sử dụng tiếng Nhật để giao tiếp phát âm khó nghe Trường hợp, phải giao tiếp tiếng Nhật thời gian dài khiến người Nhật cảm thấy mệt mỏi phải chăm lắng nghe Theo nghiên cứu Matsuda Makiko (2012) số người học tiếng Nhật Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc, Việt Nam phát âm người Việt Nam xếp hạng thấp Điểm qua tình hình giảng dạy riêng trường đại học rõ ràng thấy trường không trọng đến việc giảng dạy phát âm cho sinh viên Ở khu vực phía Nam, ngoại trừ trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đưa môn Ngữ âm tiếng Nhật vào giảng dạy thức cho sinh viên trường đại học khác khơng có mơn ngữ âm Điều gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng đào tạo sinh viên ngành tiếng Nhật Vì phát âm tiêu chí quan trọng để đánh giá trình độ tiếng Nhật sinh viên trường Trong trường đại học Hà Nội đưa môn Ngữ âm học tiếng Nhật vào giảng dạy từ lâu khái niệm giảng dạy ngữ âm tiếng Nhật cịn xa lạ trường đại học phía Nam điển hình Thành phố Hồ Chí Minh Lực lượng giảng viên tiếng Nhật người có trình độ chun mơn tiếng Nhật cao Tuy nhiên, khơng có nghiên cứu chuyên ngành ngữ âm học Không riêng tiếng Nhật phát âm chuẩn ngoại ngữ khiến người nghe cảm thấy an tâm giảm thiểu áp lực cho người nghe Vì vậy, việc giảng dạy ngữ âm tiếng Nhật quan trọng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành Nhật Việt Nam Nắm bắt tình hình phát âm tiếng Nhật sinh viên tìm hiểu suy nghĩ, nhu cầu học phát âm tiếng Nhật sinh viên quan trọng để tìm hướng đào tạo phát âm cho sinh viên tương lai Vì lý mà người viết định thực đề tài: Thực trạng phát âm tiếng Nhật sinh viên Việt Nam trường đại học Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu gồm mục đích Thứ nhìn nhận lại tầm quan trọng việc dạy học phát âm q trình học ngoại ngữ Hiện nay, mơn ngữ âm học hầu hết triển khai ngành đào tạo tiếng Anh Tuy nhiên, ngành đào tạo tiếng Nhật bắt đầu nên thời gian tới việc đưa môn ngữ âm tiếng Nhật vào giảng dạy cần thiết Thứ hai tìm hiểu thực trạng giảng dạy tiếng Nhật phát âm tiếng Nhật sinh viên Việt Nam số trường Đại học Thành phố Hồ Chí Minh Số lượng sinh viên theo học mong muốn theo học tiếng Nhật ngày đơng Cùng lúc đó, khoa mơn tiếng Nhật phải không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng đào tạo tiếng Nhật để đáp ứng nhu cầu đào tạo thị trường Chính điều đó, tìm hiểu thực trạng giảng dạy liên quan đến tiếng Nhật góp phần nhận rõ vấn đề cần giải trình giảng dạy tiếng Nhật Thứ ba tìm hiểu đánh giá phát âm tiếng Nhật sinh viên Việt Nam Trong nhiều nghiên cứu gần đây, phát âm sinh viên Việt Nam bị đánh giá thấp nước khu vực Có số lỗi phát âm sai đặc trưng mà sinh viên Việt Nam thường mắc phải Người viết tìm hiểu đánh giá phát âm tiếng Nhật thực tế sinh viên thông qua bảng hỏi điều tra người Nhật, giáo viên dạy tiếng Nhật sinh viên học tiếng Nhật, sinh viên tốt nghiệp ngành Nhật Từ đó, hiểu rõ vấn đề phát âm tiếng Nhật sinh viên Việt Nam Thứ tư tìm hiểu số vấn đề phát âm tiếng Nhật sinh viên Việt Nam Những lỗi phát âm tiếng Nhật thường gặp phải phát âm tiếng Nhật sinh viên Việt Nam số nguyên nhân gây ảnh hưởng tới phát âm tiếng Nhật sinh viên Việt Nam Thứ năm sau tìm hiểu lỗi phát âm sai sinh viên Việt Nam người viết đề xuất số phương pháp khắc phục đề xuất số ý kiến việc giảng dạy ngữ âm cho sinh viên Việt Nam Lịch sử nghiên cứu Môn ngữ âm môn học cần thiết với sinh viên chuyên ngành ngoại ngữ Tuy nhiên, giảng viên tiếng Nhật hầu hết tốt nghiệp chuyên ngành tiếng Nhật Việt Nam người có Thạc sĩ, Tiến sĩ chuyên ngành nghiên cứu tiếng Nhật Vì mà có giảng viên thực tập trung nghiên cứu riêng tiếng Nhật Đặc biệt môn ngữ âm tiếng Nhật Trong trình nghiên cứu tìm tư liệu để thực đề tài, đề tài nghiên cứu Phạm Thu Hương, khơng tìm thấy đề tài liên quan đến phát âm phương pháp giảng dạy phát âm tiếng Nhật người Việt nghiên cứu  Phạm Thu Hương (2006): Vấn đề nghe phân biệt hàng za, ja, ya tiếng Nhật người có tiếng mẹ đẻ tiếng Việt, Tập san hội nghiên cứu văn hóa ngơn ngữ Nhật, Kì số 2, Học viện nghiên cứu Seisaku, trang 83 -108 nghiên cứu hoi người Việt có liên quan đến ngữ âm tiếng Nhật (Trang 83 – 108, Viện nghiên cứu Seisaku, Tập san Hội nghiên cứu Văn hóa Ngơn ngữ tiếng Nhật, Số 2) (ファン トゥー ザ行音.ジャ フォン(2006)「ベトナム語母語話者による日本の 行音.ヤ行音の聞き分け」『日本言語文化研究会論集』 第 号、政策研究大学院、pp.83-108) Nội dung đề tài nghiên cứu tìm hiểu vấn đề phát âm nhầm lẫn từ hàng za (ザ), ja (ジャ), ya (ヤ) sinh viên miền Bắc miền Nam Nghiên cứu thực thông qua điều tra thu âm, vấn 208 sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội 57 sinh viên trường Đại học Ngoại thương Thành phố Hồ Chí Minh Kết điều tra tổng hợp theo mục riêng biệt: Phụ âm, Vị trí phụ âm, Nguyên âm phía sau, Trọng âm Nghiên cứu cho thấy sinh viên miền Bắc sinh viên miền Nam xảy tượng phát âm nhầm lẫn từ Trong đó, nhầm lẫn za (ザ) ja (ジャ) thường gặp Đặc biệt, từ za (ザ) đứng đầu từ Khi nguyên âm phía sau /u/ dễ nghe Ngồi ra, trọng âm không ảnh hưởng đến khả nghe sinh viên Ngồi ra, Nhật cịn có số luận văn, đề tài nghiên cứu Nhật có liên quan đến phát âm người Việt sau:  Kanamura Kumiko (1999): Đặc trưng mặt điệu phát âm tiếng Nhật người nói tiếng Việt, Tạp chí Khoa học ngôn ngữ, Số 12, Hội nghiên cứu Văn hóa ngơn ngữ Đại học Nagoya, Trang 77 -92 (金村久美子(1999)「ベトナム語話者による日本語の発音の音調上 の特 徴」『こ とばの科学』12 号、名古屋大学言 語文化研 究会、 pp.73-92) Thông qua điều tra thu âm từ có âm tiết, trọng âm khác 44 sinh viên năm tư (Nam: 11, Nữ: 33) trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội, Kanamura Kumiko khái quát lại số đặc trưng phát âm tiếng Nhật sinh viên Việt Nam Kết thu âm phân tích theo mối liên hệ với trọng âm, mối liên hệ sinh viên Mỗi sinh viên có đặc trưng phát âm tiếng Nhật riêng, có điểm mạnh điểm yếu riêng phát âm Có sinh viên có khả nghe phân biệt độ cao thấp, trọng âm, ngữ điệu người xứ Những có khơng sinh viên khơng có khả phân biệt cao, thấp nghe người xử nói chuyện Với sinh viên này, phát âm sai trọng âm từ phương pháp đọc to hội thoại mang tác dụng ngược lại Do đó, sinh viên cần tìm phương pháp luyện tập phát âm thích hợp cho Chỉ sinh viên trang bị cho kiến thức phát âm tiếng Nhật, biết luyện tập cách chỉnh sửa cải thiện phát âm tiếng Nhật thân Tuy nhiên, vấn đề khó khăn thiếu giáo viên dạy phát âm tiếng Nhật Hầu hết giáo viên người Việt giáo viên người Nhật giảng dạy Thành phố Hồ Chí Minh khơng có chun mơn ngữ âm tiếng Nhật không đủ tự tin để giảng dạy phát âm tiếng Nhật cho sinh viên Vì thế, nội giáo viên nên tổ chức buổi giao lưu, nói chuyện chuyên đề ngữ âm tiếng Nhật để cập nhật kiến thức ngữ âm tiếng Nhật trao đổi phương pháp giảng dạy ngữ âm tiếng Nhật Trình độ phát âm tiếng Nhật sinh viên cải thiện thông qua nỗ lực hai phía người dạy người học 3.5 Tiểu kết Kết khảo sát bảng hỏi điều tra đánh giá phát âm tiếng sinh viên phản ánh đánh giá chủ khách quan người hỏi Ba mức độ đánh người viết đưa ra: Tốt, Bình thường, Khơng tốt mang tính tương đối Bởi tùy theo suy nghĩ người mà khái niệm tốt, bình thường, không tốt lý giải cách khác Có người lý giải phát 80 âm tốt có nghĩa đọc to rõ chữ tiếng Nhật Có người cho tốt tức phải phát âm gần giống người ngữ Trên thực tế khó để đưa tiêu chuẩn đánh giá khách quan Vì đối tượng, cá nhân chịu ảnh hưởng môi trường xung quanh kinh nghiệm thân Chẳng hạn, cá nhân người Nhật tiếp xúc với đối tượng sinh viên nói tiếng Nhật khác gặp phải tình khác Một người Nhật hàng ngày phải làm việc tiếng Nhật với người Việt Nam số nhân viên biết tiếng Nhật có cá nhân phát âm tiếng Nhật khơng tốt kết đánh giá người không tốt Hoặc người Nhật gặp phải số vấn đề hiểu lầm công việc giao tiếp tiếng Nhật vấn đề phát âm gây kết đánh giá khác Bên cạnh với giáo viên tiếng Nhật tiếp xúc với sinh viên học không tiếp xúc trực tiếp với sinh viên giao tiếp ngày nên cách đánh giá thiên phía học thuật mang tính thực tế Có số giáo viên dù biết có số lỗi phát âm đặc trưng người Việt Nam nghĩ ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ khơng sửa tiêu chí đánh giá phát âm khác so với đối tượng khác Bản thân sinh viên khơng có khả đánh giá khách quan trình độ phát âm tiếng Nhật Hầu hết đánh giá sinh viên chịu ảnh hưởng người xung quanh suy nghĩ chiều thân Có thể bạn bè khen phát âm tốt nên đánh giá phát âm thân tốt Hoặc ngược lại bị đánh giá khơng tốt cảm thấy bi quan phát âm Do số vấn đề khách quan nên số lượng người làm việc Việt Nam giáo viên người Nhật trả lời bảng hỏi dừng lại mức 20 người Do đó, kết bảng hỏi điều tra khơng thể phản ánh tồn thực trạng phát âm tiếng Nhật sinh viên Việt Nam mà tạo nhìn chung trình độ 81 phát âm tiếng Nhật sinh viên Việt Nam Trong tương lai, người viết mong có dịp thực tiếp bảng hỏi điều tra qui mơ rộng để đánh giá xác trình độ phát âm tiếng Nhật sinh viên Việt Nam 82 KẾT LUẬN Thơng qua việc tìm hiểu nghiên cứu đánh giá phát âm tiếng Nhật sinh viên Việt Nam làm bảng hỏi điều tra người Nhật sinh sống làm việc Việt Nam, giáo viên giảng dạy tiếng Nhật, sinh viên chuyên ngành tiếng Nhật cho thấy phát âm sinh viên Việt Nam không đánh giá tốt quốc gia khác Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan Phân tích ngữ âm học thực nghiệm chứng minh sinh viên Việt Nam mắc phải nhiều lỗi phát âm tiếng Nhật mặt đơn vị ngữ âm, ngôn điệu, ngữ điệu Các lỗi phát âm phổ biến ảnh hưởng nhiều đến việc giao tiếp Thế nên người Nhật sinh sống Việt Nam, giáo viên giảng dạy tiếng Nhật, sinh viên cho cần thiết phải đưa môn ngữ âm vào giảng dạy mơn học thức giống mơn ngữ pháp, nghe nói, đọc hiểu Các sinh viên nhận thấy có lỗi mặt phát âm tiếng Nhật sai chỗ Một số sinh viên học qua môn ngữ âm tiếng Nhật nhận lỗi phát âm cố gắng luyện tập để khắc phục Điều cho thấy, việc giảng dạy môn ngữ âm giúp ích nhiều cho sinh viên việc cải thiện phát âm tiếng Nhật trình học Tuy nhiên, có nhiều ý kiến cho việc giảng dạy ngữ âm phải đưa vào chương trình năm để sinh viên kịp thời sửa chữa cải thiện phát âm Bên cạnh đó, nên có luyện phát âm tiếng Nhật cho sinh viên Trong bối cảnh nhu cầu tuyển dụng nhân biết tiếng Nhật gia tăng, việc giảng dạy phát âm nhằm nâng cao trình độ giao tiếp sinh viên góp phần vào việc nâng cao chất lượng đào tạo tiếng Nhật Việt Nam 83 Bảng hỏi điều tra phân tích ngữ âm học thực nghiệm chủ yếu tập trung điều tra trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh nơi có giảng dạy mơn ngữ âm tiếng Nhật Việc điều tra vài trường để có so sánh tìm điểm chung điểm riêng khái quát tổng quan tình hình phát âm tiếng Nhật sinh viên Việt Nam nói chung, sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Thơng qua điều tra nghiên cứu lần này, người viết nhận thấy tương lai cần có nghiên cứu tìm hiểu sâu kĩ lỗi phát âm tiếng Nhật sinh viên Việt Nam qua vùng miền, phương pháp khắc phục trường hợp cụ thể Vấn đề lớn việc đào tạo ngữ âm tiếng Nhật thiếu giáo viên giảng dạy Hiện nay, Thành phố Hồ Chí Minh chưa có giáo viên tiếng Nhật người Việt Nam nghiên cứu vấn đề ngữ âm tiếng Nhật Do đó, khơng có giáo viên đảm nhiệm giảng dạy môn ngữ âm tiếng Nhật Vì vậy, dù nhận thức tầm quan trọng việc giảng dạy môn ngữ âm trường đại học chưa đưa môn ngữ âm vào giảng dạy thức Trong tương lai, việc tổ chức buổi giao lưu trao đổi kiến thức ngữ âm phương pháp giảng dạy ngữ âm tiếng Nhật phạm vi trường đại học cần thiết Dù khơng có kiến thức chun mơn giáo viên truyền đạt số kiến thức số phương pháp luyện tập đơn giản cho sinh viên để sinh viên tự luyện tập học Nếu người dạy người học nỗ lực để cải thiện trình độ phát âm tiếng Nhật sau vài năm đánh giá phát âm tiếng Nhật sinh viên Việt Nam khơng cịn vị trí cuối so với nước khác khu vực 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO ★ Tài liệu tiếng Việt Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt vấn đề ngữ âm – ngữ pháp – ngữ nghĩa, NXB Giáo dục, 1998 Đoàn Thiện Thuật, Ngữ âm tiếng Việt, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 Nguyễn Thiện Giáp (Chủ biên), Dẫn luận Ngôn ngữ học, Nhà xuất Giáo dục, 2006 Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến, Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, 1997 ★ Tài liệu tiếng nước Christiane Dalton, Barbara Seidlhofer, Pronunciation, Oxford University Press, 1994 Jack C Richards, Methodology in Language Teaching: An Anthology of Current Practice, 2002 NHK (2007)『日本語発音アクセント辞典』、NHK 放送文化研 究所 ファン トゥー フォン(2006)「ベトナム語母語話者による日 本語のザ行音.ジャ 研究会論集』 行音.ヤ行音の聞き分け」『日本言語文化 第 号、政策研究大学院、pp.83-108 小河原義明(1997a)「日本語発音学習における学習者の自己評 価」『言語科学論集』第 号、東北大学院文学研究科言語科学専 攻、 pp.27-38 85 _____(1997b)「発音矯正場面における学習者の発音と聞き 取りの関係について『日本語教育』第 92 号、日本語教育学会、 pp.83-94 _____(1998)「日本語学習における発音学習ストラテジー の有効性の検討」『言語科学論集』第 号、東北大学院文学研究 科言語科学専攻、pp.1-12 国際交流基金(2009) 「日本語教授法シリーズ 2」『音声を教 える』ひつじ書房 神山由紀子(2005)「コミュニケーションのための発音指導 実践―学習者の気づきと意識化を追って」『早稲田大学日本語教 育実践研究』第3号、早稲田大学日本語教育研究科、pp.131- 140 10 金村久美子(1999)「ベトナム語話者による日本語の発音の音調 上の特徴」『ことばの科学』12 号、名古屋大学言語文化研究会、 pp.73-92 11 鹿島央(2002)『日本語教育を目指す人のための基礎から学ぶ音 声学』スリーエーネットワーク 12 佐藤友則(2001)「音声評価基準の習得課程に関する考察」『第 二言語としての日本語の習得研究』第 号、凡人社、pp.134-149 13 杉本妙子(2003)「ベトナム語圏日本語学習者の発音に関わる誤 用について I-誤用の実態を中心に-」、『茨城大学人文学部紀 要コミュニケーション学科論集』、14 号、pp.19-45 14 ____(2005)「ベトナム語圏日本語学習者の発音に関わる誤 用について II-音声聞き取り調査と発音調査における長音化.短 音化の誤用の比較と考察-」、『茨城大学人文学部紀要コミュニ ケーション学科論集』、17 号、pp.73-93 86 15 ____(2007)「ベトナム語圏日本語学習者の発音に関わる誤 用について III-促音と撥音における誤用の比較と考察-」、茨城 大学 人 文学 部 紀 要 『 コ ミ ュ ニケ ー ショ ン学 科 論 集 』 、 号 、 pp.149-164 16 重川明美.中村倫子「ベトナム人学習者の発音指導の一例」『日 本語教育方法研究会誌 』vol.12, No.2,pp.22~23 房賢嬉(2004) 「発音学習におけるグループモニタリング活動の可能性―学習者 の意識の変化を中心に―」『言語文化と日本語教育』第 27 号、御 茶ノ水女子大学日本言語文化学研究会、pp.129-143 17 戸田貴子(2008)『日本語教育と音声』くろしお出版 18 戸田 貴子 (2004)、 『コミュニケーションのための日本語発音レッ ソン』、 スリーエーネットワーク 19 中川 千恵子、許 舜貞、 中村 則子 (2009) 、『さらに進んだスピー チ・プレゼンのための日本語発音練習帳』、ひつじ書房 20 中村則子(2013) 「非母語話者教師と母語話者教師の発音指導-ベ トナムにおけるアンケート調査の結果から-」『東京外国語大学 留学生日本語教育センター論集』39:pp.113 21 中村則子.中川千恵子 ~124 「ベトナム人学習者を対象とした発音ク ラス実践報告」『日本語教育方法研究会誌』 vol.14, No.1 22 河野 俊之、築地 伸美、松崎 寛、 串田 真知子 (2004) 、『1 日 10 分の発音練習』、 くろしお出版 23 松田真希子(2012)「ベトナム語母語話者のための日本語教育に 関する総合的研究」一橋大学大学院言語社会研究科博士後期論文 未公開 87 24 松崎寛(2002)「リピートのとき学習者は何を考えて発音し ているか」『広島大学日本語教育研究』第12号、広島大学大学 院教育学研究科日本語教育講座、pp.33-41 25 水谷修(2009)『日本語教育の過去.現在.未来、第 巻音声』 26 杉本美代子(2011)『音声文法』 くろしお出版 27 宮原,彬 (1999), ベトナムの日本語教育事情 : 最近の状況と課題, 長 崎大学留学生センター紀要 vol.7, p.139-154; 1999 ★ Internet Quỹ giao lưu Quốc tế Nhật Bản, Điều tra tình hình giảng dạy tiếng Nhật nước ngoài, 2009 http://www.jpf.go.jp/j/japanese/survey/result/ Hiệp hội xúc tiến thương mại Nhật Bản, Thống kê số công ty Nhật Việt Nam, 2013 http://www.jetro.go.jp/world/asia/vn/basic_01/ Kết điều tra tình hình du học sinh năm tổ chức hỗ trợ sinh viên du học (JASSO), 2009 http://www.jasso.go.jp/statistics/intl_student/data10.html http://www.jasso.go.jp/statistics/intl_student/data11.html Komatsubara Naho, Giáo dục tiếng Nhật – cầu nối với Việt Nam, 2012 http://www.jpf.go.jp/j/japanese/dispatch/voice/tounan_asia/vietnam/2012 /report04.html Thống kê kết điều tra người nước dự thi lực Nhật ngữ http://www.jlpt.jp/ 88 PHỤ LỤC  Bảng hỏi dành cho sinh viên khoa tiếng Nhật trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Bạn sinh viên năm mấy?  Năm  Năm  Năm  Năm Bạn có thường xuyên sử dụng tiếng Nhật sau học khơng?  Thường xun  Thỉnh thoảng  Ít  Hầu không Bạn học qua phát âm tiếng Nhật chưa?  Có học qua  Chưa 3.1 Bạn học đâu?  Ở trường  Ở trung tâm ngoại ngữ  Khác: _ 3.2 Bạn cảm thấy học Ngữ âm nào?  Rất bổ ích  Bình thường  Khơng hiểu  Hồn tồn khơng hiểu Lý do: Bạn nghĩ phát âm tiếng Nhật mình?  Chuẩn  Tốt  Tạmđược  Khơng chuẩn Bạn có bị nhận xét phát âm tiếng Nhật chưa?  Có Nội dung nhận xét:  Không Trước học Ngữ âm, bạn có làm để cải thiện phát âm tiếng Nhật khơng?  Có Nội dung luyện tập:  Không Sau học Ngữ âm bạn có phát mắc phải lỗi phát âm khơng?  Rất nhiều  Khá nhiều  Một vài  Hoàn tồn khơng phát Lỗi mắc phải: 89 Bạn nghĩ ứng dụng kiến thức học Ngữ âm để sửa phát âm cho khơng?  Có  Khơng Lý do: Từ trở bạn có định luyện tập phát âm tiếng Nhật khơng?  Có  Khơng Lý do: 10 Bạn nghĩ để cải thiện phát âm tiếng Nhật mình? 11 Bạn nghĩ đưa học phát âm vào chương trình giảng dạy tiếng Nhật trường đại học thì:  Rất cần thiết  Cần thiết Khơng cần thiết Lý do: 12 Trong học giáo viên bạn có sửa phát âm tiếng Nhật cho bạn không?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Hiếm  Không 13 Bạn nghĩ học phát âm tiếng Nhật nên giáo viên người Nhật hay người Việt đảm nhiệm?  Người Nhật  Người Việt  Cả  Sao 90  Bảng hỏi dành cho giáo viên tiếng Nhật Hiện Thầy/Cô giảng dạy tiếng Nhật đâu?  Trường ĐH KHXH & NV  Trường ĐH Sư phạm  Trường ĐH Ngoại Thương  Khác: Thầy/Cô dạy tiếng Nhật rồi?  Dưới năm  năm – năm  năm – năm  Trên 10 năm  năm – năm Hiện Thầy/Cô chủ yếu giảng dạy mơn cho sinh viên? (Có thể chọn nhiều câu)  Nghe  Nói  Đọc hiểu  Viết  Ngữ pháp  Khác: _ Thầy/Cơ đánh giá trình độ phát âm tiếng Nhật sinh viên Việt Nam nào?  Tốt  Bình thường  Không tốt Lý do: Ở trường Thầy/Cơ dạy có dạy phát âm cho sinh viên khơng?  Có  Khơng Theo ý kiến Thầy/Cơ đưa chương trình phát âm vào giảng dạy trường Đại học có cần thiết không?  Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết Lý do: Trong giảng mình, Thầy/Cơ có đề cập đến phát âm tiếng Nhật sửa phát âm tiếng Nhật cho sinh viên không?  Có  Khơng Lý do: Thầy/Cô nghĩ học tiếng Nhật nên giáoviên người Nhật hay người Việt đảm nhận?  NgườiNhật  Người Việt  Cả  Sao 91  Bảng hỏi dành cho người Nhật sinh sống Việt Nam ベトナムで働いてから、どのくらい経ちましたか。  01 年未満  年~3 年  年~6 年  年以上 会社に日本語ができるスタッフが何名いますか。  名~3 名  名~ 名  名~9 名  10 以上 ベトナム人の日本語の発音についてどう思いますか。 良い 普通 よくない 理由: ベトナム人の日本語発音はコミュニケーションの阻害になると思いますか。 はい、そう思う あまりそう思わない そう思わない 日本語が正しく発音できる人はどんな感じを与えると思いますか。(複数回 答) 安心感 親近感 信頼感 特別な感じを与えない ⑤その他: 発音が悪い 級(上級レベル)を持っている人と発音がきれいな 級(中上 級レベル)を持っている人とどちらが良い印象を与えると思いますか。 発音が悪い 級を持っている人 発音がきれいな 級を持っている人 ベトナムにおける日本語教育は発音の指導をすべきだと思いますか。 すべき 理由: しなくてもいい 理由: 以上 ご協力ありがとうございます! 92  Danh sách 50 từ có kèm theo trọng âm sử dụng điều tra thu âm かぞく(家族) 17 ホームシック かち(価値) 18 おくさま(奥様) じっけん(試験) 19 おじょう様 結果 20 洋服 じゅく 21 おじゃま 日記 22 かんぱい 給食 23 おっしゃる じょうだん 24 ちゅうい(注意) おはよう 25 アナウンサー 10 りゆう(理由) 26 すっかり 11 ラブレター 27 れいぞうこ(冷蔵庫) 12 じっけん(実験) 28 お久しぶり 13 びっくり 29 ごちそう様 14 しゃべる 30 しやくしょ(市役所) 15 おみやげ 31 ざっし(雑誌) 16 ねっしん(熱心) 32 旅行 44 きって(切手)れきし(歴 33 社長 史) 34 こども(子供) 45 ガスストーブ 35 しゅうきょう(宗教) 46 パジャマ 36 ぶっきょう(仏教) 47 エンジニア 37 レポート 48 38 としょかん(図書館) 49 スイッチ 39 しゅっせき(出席) 40 しゃかい(社会) 41 ぶんか(文化) 42 じんしゃ(神社) 43 どろぼう 93 チョコレート 94

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w