1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá thực trạng và những yếu tố liên quan đến văn hóa học đường của sinh viên ngành y khoa trường đại học y dược cần thơ

87 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG CỦA SINH VIÊN NGÀNH Y KHOA TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ THS LƯƠNG THỊ HOÀI THANH CẦN THƠ - NĂM 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG CỦA SINH VIÊN NGÀNH Y KHOA TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TS NGUYỄN THÀNH TẤN THS LƯƠNG THỊ HOÀI THANH Cán tham gia: Ths Đinh Văn Phương Ths Ngô Phương Thảo TS Trần Thị Hồng Lê Ths Nguyễn Thanh Trạng Cần Thơ - năm 2022 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu chúng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu báo cáo trung thực chưa công bố cơng trình khác Cần Thơ, ngày tháng năm 2022 Chủ nhiệm đề tài Lương Thị Hoài Thanh i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, nhóm tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Ban chủ nhiệm Khoa Khoa học quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi suốt q trình nghiên cứu để hoàn thành đề tài nghiên cứu “Đánh giá thực trạng yếu tố liên quan đến văn hóa học đường sinh viên ngành Y khoa Trường Đại học Y Dược Cần Thơ” Nhóm tác giả xin cảm ơn sinh viên ngành Y khoa quy Khóa 41, Khóa 42, Khóa 43, Khóa 44, Khóa 45, Khóa 46 năm học 2020-2021 giúp tham gia khảo sát để thu thập số liệu cho đề tài Trong q trình thực đề tài khó tránh khỏi sai sót, mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học để đề tài hồn thiện Chúng tơi xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày tháng năm 2022 Chủ nhiệm đề tài Lương Thị Hoài Thanh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii PHẦN TÓM TẮT ĐỀ TÀI ix PHẦN TOÀN VĂN CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU xiii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm, nội dung, vai trị văn hóa học đường 1.1.1 Khái niệm văn hóa 1.1.2 Khái niệm học đường 1.1.3 Khái niệm văn hóa học đường 1.1.4 Nội dung văn hóa học đường 1.1.5 Vai trò văn hóa học đường trường đại học 11 1.2 Tổng quan nghiên cứu nước 13 1.3 Khái quát sinh viên ngành Y khoa Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 17 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1.Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 18 2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 18 2.2.3 Phạm vi nghiên cứu 19 iii 2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu 19 2.2.5 Phương pháp xử lí số liệu 20 2.3 Nội dung nghiên cứu 20 2.3.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 20 2.3.2 Thực trạng văn hóa học đường sinh viên ngành Y khoa 20 2.3.3 Các giải pháp nâng cao văn hóa học đường 29 2.4 Đạo đức nghiên cứu 29 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 30 3.2 Thực trạng văn hóa học đường sinh viên ngành Y khoa 31 3.2.1 Nhận thức sinh viên văn hóa học đường: 31 3.2.2 Thái độ sinh viên thực văn hóa học đường 32 3.2.3 Thực trạng vi phạm văn hóa học đường sinh viên 32 3.3 Các yếu tố liên quan đến văn hóa học đường sinh viên 40 3.3.1 Liên quan đặc điểm sinh viên với với thực trạng văn hóa học đường sinh viên 40 3.3.2 Liên quan nhận thức sinh viên văn hóa học đường với thực trạng văn hóa học đường sinh viên 42 3.3.3 Liên quan thái độ sinh viên thực văn hóa học đường với thực trạng văn hóa học đường sinh viên 43 Chương BÀN LUẬN 45 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 45 4.2 Thực trạng văn hóa học đường sinh viên ngành Y khoa 45 4.2.1 Nhận thức sinh viên văn hóa học đường 45 4.2.2 Thái độ sinh viên thực văn hóa học đường 47 4.2.3 Thực trạng vi phạm văn hóa học đường sinh viên 47 4.3 Các yếu tố liên quan đến văn hóa học đường sinh viên 56 4.3.1 Liên quan đặc điểm sinh viên với thực trạng văn hóa học đường sinh viên 56 iv 4.3.2 Liên quan nhận thức sinh viên văn hóa học đường với thực trạng văn hóa học đường sinh viên 57 4.3.3 Liên quan thái độ sinh viên thực văn hóa học đường với thực trạng văn hóa học đường sinh viên 57 KẾT LUẬN 59 KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 68 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Cán nhân viên CBNV Chủ nghĩa xã hội CNXH Đại học Y Dược Cần Thơ ĐHYDCT Giảng viên GV Sinh viên SV Văn hóa học đường VHHĐ vi DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Mẫu nghiên cứu phân bổ dự kiến cho khóa học 19 Bảng 2.2 Thang đo giao tiếp ứng xử 22 Bảng 2.3 Thang đo trang phục học đường 24 Bảng 2.4 Thang đo giữ gìn vệ sinh, bảo vệ tài sản trường 24 Bảng 2.5 Thang đo ý thức học tập 25 Bảng 2.6 Thang đo giữ gìn an ninh trật tự 26 Bảng 2.7 Thang đo giữ gìn an tồn giao thơng 28 Bảng 2.8 Độ tin cậy Cronbach’s Alpha thang đo 29 Bảng 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 30 Bảng 3.2 Thực trạng vi phạm giao tiếp ứng xử 32 Bảng 3.3 Thực trạng vi phạm trang phục học đường 34 Bảng 3.4 Thực trạng vi phạm giữ gìn vệ sinh, bảo vệ tài sản trường 35 Bảng 3.5 Thực trạng văn hóa học đường ý thức học tập 36 Bảng 3.6 Thực trạng văn hóa học đường giữ gìn an ninh trật tự 37 Bảng 3.7 Thực trạng vi phạm giữ gìn an tồn giao thơng 38 Bảng 3.8 Giá trị trung bình trạng vi phạm văn hóa học đường sinh viên ngành Y khoa 39 Bảng 3.9 Liên quan đặc điểm sinh viên với thực trạng vi phạm văn hóa học đường sinh viên 40 Bảng 3.10 Liên quan nhận thức sinh viên văn hóa học đường với thực trạng vi phạm văn hóa học đường sinh viên 42 Bảng 3.11 Liên quan thái độ sinh viên thực văn hóa học đường với thực trạng vi phạm văn hóa học đường sinh viên 43 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Nhận thức sinh viên tầm quan trọng VHHĐ 31 Biểu đồ 3.2 Nhận thức sinh viên nội dung văn hóa học đường 31 Biểu đồ 3.3 Thái độ sinh viên thực văn hóa học đường 32 viii Theo nghiên cứu Trần Lương (2020), có mối tương quan nhận thức, thái độ với hành vi VHHĐ SV, mối tương quan thuận Cụ thể: SV nhận thức hành vi VHHĐ có thái độ quan tâm thường xuyên thể hành vi VHHĐ tốt hơn; SV có thái độ quan tâm đến VHHĐ nhận thức hành vi VHHĐ thường xuyên thể hành vi VHHĐ; SV thường xuyên thể hành vi VHHĐ nhận thức hành vi VHHĐ có thái độ quan tâm đến VHHĐ Kết tương tự nghiên cứu [17] Hạn chế đề tài Nghiên cứu thực đối tượng SV hạn chế (600 SV ngành Y khoa) kết thu VHHĐ bị giới hạn nhận thức người tham gia nghiên cứu Vì vậy, kết khơng thể khái quát cho tất SV ngành Y khoa theo học trường Thực trạng VHHĐ bị ràng buộc nhận thức sinh viên ngành Y khoa, cần lưu ý nhận thức thực trạng VHHĐ SV ngành khác trường khác 58 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu khảo sát thực trạng VHHĐ 600 SV ngành Y khoa tập Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm học 2020-2021, chúng tơi có số kết luận sau: Về đối tượng nghiên cứu Trong tổng số đối tượng nghiên cứu, tỷ lệ nữ 60,8% Có 17,3% SV cán Đoàn/Hội/Lớp Số lượng SV tham gia khảo sát phân bổ từ Khóa 41 đến Khóa 46 Thực trạng VHHĐ sinh viên Nhận thức thái độ sinh viên văn hóa học đường Đa số SV nhận thức tầm quan trọng VHHĐ hình thành nhân cách Có 93,2% SV nhận thức tốt nội dung VHHĐ Có 85% SV quan tâm quan tâm thực VHHĐ Thực trạng vi phạm văn hóa học đường sinh viên Hầu hết SV thực tốt chưa vi phạm nội dung VHHĐ Trong đó, thực tốt ý thức giữ gìn an ninh trật tự, thấp ý thức học tập Cụ thể trung bình sinh viên chưa vi phạm VHHĐ trong: Giao tiếp ứng xử 83,31%; Trang phục học đường, tỷ lệ 66,45%; Giữ gìn vệ sinh, cảnh quan, mơi trường 92,77%; Ý thức học tập 57,28%; Ý thức giữ gìn an ninh trật tự 94,74%; Ý thức giữ gìn an tồn giao thơng 85,25% Những yếu tố liên quan đến văn hóa học đường sinh viên Các yếu tố có liên quan đến việc thực VHHĐ SV bao gồm: giới tính, nhận thức SV vai trò VHHĐ, thái độ SV thực VHHĐ Đây liên quan thuận Đặc điểm khóa học, cán Đồn/Hội/Lớp nhận thức SV nội dung VHHĐ khơng có mối liên quan tới thực trạng VHHĐ SV 59 KIẾN NGHỊ Qua khảo sát thực trạng VHHĐ SV ngành Y khoa Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, chúng tơi có số kiến nghị sau: Cần đánh giá hiệu biện pháp thực để định hướng giải pháp thích hợp, hiệu thời gian tới Trong tương lai, cần có thêm đề tài nghiên cứu thực trạng văn hóa học đường SV với cỡ mẫu lớn nghiên cứu nhiều đối tượng khác theo học trường, quy, liên thơng vừa làm vừa học Từ cung cấp thêm liệu có lợi cho nỗ lực trì nâng cao văn hóa trường học 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ GD&ĐT (2019), Thông tư 06/2019/TT-BGDĐT, Quy định quy tắc ứng xử sở giáo dục mầm non, sở giáo dục phổ thông, sở giáo dục thường xuyên, ngày 12 tháng năm 2019 Ban Chấp hành Trung ương (2013) Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Đổi bản, toàn diện GD-ĐT, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, tập 51, tr.28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị 29-NQ/TW Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia, tập Hồng Quốc Đạt (2018), Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường trung học sở Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ Quản lí giáo dục, Học viện Khoa học Xã hội Phạm Văn Đồng (1994), Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia 61 10.Phạm Duy Đức (2008), Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11.Phạm Minh Hạc Hồ Sĩ Quý (2002), Nghiên cứu người, đối tượng hướng chủ yếu, Niên giám nghiên cứu số 1, Nxb Khoa học xã hội 12.Phạm Minh Hạc (2010), Một số vấn đề giáo dục Việt Nam đầu kỷ XXI, Nxb Giáo dục 13.Phạm Minh Hạc (2013), Giáo dục giá trị xây dựng văn hóa học đường, Tạp chí Đại học Sài Gòn, số 17, tháng 11/2013, ISSN 1859-3208, Tr.512 14.Nguyễn Thị Hà Lan (2015), Thực trạng biện pháp giáo dục văn hóa học đường cho sinh viên trường Đại học Hồng Đức, Tạp chí Giáo dục, số 369, tr.8-11 tr.16 15.Trần Thị Tùng Lâm (2017), Hiệu giáo dục văn hóa học đường cho sinh viên trường đại học Hà Nội nay, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 16.Đỗ Long (2008), Tâm lý học với văn hóa ứng xử, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, Tr.73 17.Trần Lương (2020), Mối tương quan nhận thức, thái độ hành vi văn hóa học đường sinh viên trường đại học Cần Thơ, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt kì tháng 5, tr 29-33 18.Trương Lưu (1998), Văn hóa đạo đức tiến xã hội, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 19.Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, tập 1, tr.254 20.Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, tập 3, tr.458 21.Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, tập 4, tr.7 22.Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, tập 10, tr.591 62 23.Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, tập 15, tr 508 24.Hà Văn Ngọc (2014), Quản lý giáo dục văn hóa học đường trường trung học phổ thông huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Thái Nguyên 25.Ngọ Văn Nhân (2018), Xã hội học pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr.190 26.Trần Phú Huệ Quang (2018), Vấn đề quan tâm “văn hóa hiệu viên” bậc đại học Trung Quốc Trong Kỉ yếu Hội thảo Xây dựng Văn hóa học đường Việt Nam (bậc đại học) thời kỳ phát triển hội nhập Thành phố Hồ Chí Minh: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 27 Đặng Quang Rinh (2020), Thực trạng văn hóa học đường sinh viên khoa sư phạm mầm non Trường Đại học Hạ Long, Đề tài cấp trường 28.Võ Văn Sơn (2013), Thực trạng giải pháp nâng cao văn hóa học đường cho sinh viên Trường Đại học Tiền Giang, Tạp chí Khoa học xã hội Nhân văn, số 11, tr.36-41 29.Văn Tân (1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.448 30.Bùi Hồng Thái (2016), Một số giải pháp giáo dục văn hóa học đường cho học sinh trung học sở đáp ứng đổi giáo dục nay, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 11, tr 33-35 31.Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 32.Trần Ngọc Thêm (2004), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 33.Phạm Ngọc Trung (2011), Văn hóa phát triển từ lý luận đến thực tiễn, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội, tr.51 63 34.Trường Đại học Văn hóa TPCHM (2013), Quy định thực nếp sống văn hóa học đường Trường Đại học Văn hóa thành phố Hồ Chí Minh 35.Trường Đại học Cần Thơ (2013), Quy định thực nếp sống văn minh học đường Trường Đại học Cần Thơ 36.Trường Đại học Y Dược Cần Thơ (2021), Quy định thực nếp sống văn minh Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 37.https://thuvienphapluat.vn/van-ban/linh-vuc-khac/Tuyen-ngon-the-gioive-da-dang-van-hoa-2001-276378.aspx 38.http://ctump.edu.vn Tiếng Anh 39.Best Practice Briefs (2004), School Climate and Learning University Outreach and Engagement Board of Trustees of Michigan State University, No.31, tr.3-4 40.C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, tập 3, tr.11 41.Deal, T.E & Peterson, K.D (1999) Shaping school culture: The heart of leadership San Francisco: Jossey-Bass 42 Deal E Terrence, Peterson, Kent D (2002), Shaping school culture: fieldbook, Jossey-Bass 43.Erdem, F., & Isbası, J.O (2001) Perceptions of Organizational Culture and Student Subculture in Educational Institutions Akdeniz University Journal of Economics and Administrative Sciences, 1(1), 33–57 in Turkish 64 44.Filiz Kanteka, Ulku Baykalb, Serap Altuntasc (2015), Culture of nursing school: students’ perceptions, Procedia - Social and Behavioral Sciences 174, p.1207 – 1213 45.F Gonzles (1978), Lce barg Graphic Organizer University of Texas at Austin 46.Gruenert, S., & Whitaker, T (2015) School culture rewired: How to define, assess, and transform it Alexandria, Virginia USA: ASCD 47.Higgins-D'Alessandro, A & Sadh, D.(1997), The dimensions and measurement of school culture: Understanding school culture as the basis for school reform, International Journal of Educational Research, 27, pp 553-569 48.Hinde, E.R (2002), School Culture and Change: An Examination of the Effects of School Culture on the Process of Change Arizona State University West 49.Hoy, W.K (1990) Organizational climate and culture: a conceptual analysis of the school workplace Journal of ducational andPsychological Consultation, 1(2), 149-168 50.Jhoselle Tus (2020), An assessment of the school culture and its impact on the academic performance of the students, © IJARW | ISSN (O) 2582-1008, Vol Issue 11, tr.23-28 51.Kantek, F (2005), Development and Application of Organizational Culture Scale for Schools of Nursing Doctoral thesis, Istanbul University Institute of Health Sciences, Istanbul in Turkish 52.Kent D.Peterson JSD (Mùa hè 2002), Văn hố học đường: tích cực hay tiêu cực?, Tạp chí Phát triển đội ngũ, tập 23, số 65 53.Louis, K S., & Lee, M (2016) Teachers' capacity for organizational learning: Theeffects of school culture and context School Effectiveness and School Improvement, 27(4), 534-556 54.MacNeil, A J., Prater, D L., & Busch, S (2009), The effects of school culture and climate on student achievement, International Journal of Leadership in Education, ISSN: 1360-3124 (Print), 1464-5092 (Online) 55.Maslowski, R (2001) School culture and school performance: An explorative study into the organizational culture of secondary schools and their effects Enschede, The Netherlands: Twente University Press 56.Ozdemir, A (2006), Behaviors expected from and observed in school managers about the creation and promotion of school culture, Journal of Turkish Educational Sciences, 4(4), 411-433 in Turkish 57.Pratt, M., Margaritis, D., & Coy, D (1999) Developing a research culture in a university faculty, Journal of Higher ducation Policy and Management, 21 (1), 43–46 58.Raju Uprety and Sabina Baniya Chhetri (2014), College Culture and Student Satisfaction, Journal of Education and Research, Vol 4, No 1, pp 77-92 59.Robbins, P.S (1993) Organizational Behaviour Concepts, Controversies and Applications, Prentice Hall Inc 60.Schein EH Organizational Culture and Leadership 3rd ed.John Wiley & Sons, Inc 2004 61.Staber, U (2003) Social capital or strong culture?, Human Resource Development International, (3), 413–420 62.Stoll, L (1998) School culture School Improvement Network’s Bulletin, 9, 9-15 66 63.Sun, Rachel C.F., & Shek, Daniel T.L (2012), Classroom Misbehavior in the Eyes of Students: A Qualitative Study, Scientific World Journal, Article ID 398482, pages DOI: 10.1100/2012/398482 64.Terzi, A.R (2007) University students’ perceptions of faculty culture Journal of National Education, 176, 98-108 in Turkish 65.TSANG Kwok Kuen (2009), Three approaches to understanding and investigating the concept of school culture and school culture phenomena: implications to school improvement and school effectiveness, Hong Kong Teachers’ Centre Journal, Vol 8, pp 86-105 66.Waller Willard (1932), The sociology of teaching, New York: Wiley 67.Yelkikalan, N., Sümer, B., & Temel, S (2006) Student perceptions in the evaluation of faculties; A research on students of Biga Faculty of Economics and Administrative Sciences, 10 (9), 144- 160 in Turkish 68.Yenming Zhang (2007), Shaping School Culture Technological University Objectives, NIE Nanyang, Singapore 69.Zoma Pervez, Muhammad Arshad Dahar and Asma Maryam (2017), Impact of school culture on student’s academic achievement at secondary level, Sci.Int.(Lahore), Vol 3, No.29, pp 565-568 67 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Xin chào! Nhóm chúng tơi cơng tác Trường Đại học Y Dược Cần Thơ (CTUMP) tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao văn hóa học đường cho sinh viên ngành Y khoa Trường Đại học Y Dược Cần Thơ” Nhóm tác giả mong bạn sinh viên dành thời gian vui lịng điền thơng tin hồn thành phiếu khảo sát bên Sự hợp tác, hỗ trợ bạn có ý nghĩa lớn kết nghiên cứu thành công đề tài Tất câu trả lời sinh viên có giá trị cho đề tài nghiên cứu Đặc biệt, câu trả lời thông tin sinh viên mã hóa thành số, dùng cho mục địch học tập, nghiên cứu cam kết giữ bí mật tuyệt đối Rất trân trọng cảm ơn! I THÔNG TIN CHUNG Vui lịng cho biết số thơng tin sau để phục vụ cho việc phân loại trình bày liệu thống kê Họ tên: ……………………………………… Khóa:…………… ☐ 1-Nữ 2-Nam ☐ Là cán Đoàn/Hội/lớp ☐ II THỰC TRẠNG VĂN HĨA HỌC ĐƯỜNG Vui lịng đánh dấu “X” vào ô tương ứng thể mức độ đồng ý sinh viên Nhận thức sinh viên văn hóa học đường 1.1 Theo bạn văn hóa học đường có vai trị q trình hồn thiện nhân cách sinh viên? - Khơng quan trọng (1) - Bình thường (2) 68 - Khá quan trọng (3) - Quan trọng (4) - Rất quan trọng (5) 1.2 Theo bạn văn hóa học đường bao gồm nội dung sau (có thể chọn nhiều đáp án): - Giao tiếp ứng xử - Trang phục học đường - Giữ gìn vệ sinh bảo vệ tài sản trường - Ý thức học tập - An ninh trật tự - An toàn giao thơng - Khác……………………………… Bạn có quan tâm thực văn hóa học đường khơng? - Khơng quan tâm (1) - Bình thường (2) - Khá quan tâm (3) - Quan tâm (4) - Rất quan tâm (5) Thực trạng vi phạm văn hóa học đường sinh viên Các giá trị từ đến câu hỏi tương ứng với mức độ đồng ý sinh viên Ý nghĩa câu lựa chọn sau: TT Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa NỘI DUNG VI PHẠM VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG 69 Mức độ đồng ý GIAO TIẾP, ỨNG XỬ Vô lễ với thầy cô giáo cán công nhân viên ☐ ☐ ☐ I trường Ra vào lớp không xin phép giảng viên ☐ ☐ ☐ Gây áp lực cho giảng viên trẻ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Thiếu trung thực, thẳng thắn giao tiếp ☐ ☐ ☐ Quan hệ với bạn khác giới: không sáng, không ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Thiếu ân cần, niềm nở tinh thần giúp đỡ người bệnh, gia đình người bệnh Khơng đồn kết, giúp đỡ bạn bè học tập sống phù hợp với truyền thống văn hóa đại Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, thân thể người khác Chửi thề, nói tục môi trường học đường, mạng xã hội II TRANG PHỤC HỌC ĐƯỜNG 10 Trang phục không phù hợp vào trường ☐ ☐ ☐ 11 Không mang bảng tên vào trường ☐ ☐ ☐ 12 Mang dép lê vào trường ☐ ☐ ☐ III GIỮ GÌN VỆ SINH, BẢO VỆ TÀI SẢN CỦA TRƯỜNG 13 Vứt rác, kẹo cao su khuôn viên trường ☐ ☐ ☐ 14 Sử dụng lãng phí tài sản nhà trường ☐ ☐ ☐ 70 15 16 17 Tự ý di dời làm hư hỏng bàn ghế, trang thiết bị lớp học khu tự học Vẽ bậy, dán giấy, tranh ảnh lên mặt bàn, ghế, cửa sổ, cửa đi, vách tường Làm hư hỏng hành lang, đường sá, khuôn viên, cảnh trường ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ 18 Mang tài sản, máy móc, thiết bị trường ☐ ☐ ☐ IV Ý THỨC TRONG HỌC TẬP 19 Đi học muộn ☐ ☐ ☐ 20 Nhờ người điểm danh ☐ ☐ ☐ 21 Trốn học sau điểm danh ☐ ☐ ☐ 22 Gian lận kiểm tra, thi cử ☐ ☐ ☐ 23 Sử dụng điện thoại di động học ☐ ☐ ☐ 24 Nói chuyện, làm việc riêng, ngủ gật học ☐ ☐ ☐ 25 Ăn quà vặt lớp học, phòng thực tập ☐ ☐ ☐ V GIỮ GÌN AN NINH TRẬT TỰ 26 Gây trật tự khu vực học tập làm việc ☐ ☐ ☐ 27 Gây rối trật tự công cộng, phao tin đồn thất thiệt ☐ ☐ ☐ 28 Chứa chấp loại tội phạm ☐ ☐ ☐ 29 Truyền bá tôn giáo trái quy định pháp luật ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ 30 31 Ra vào khu làm việc đơn vị trường không cho phép Hút thuốc khuôn viên trường 71 32 33 Đi học có cồn sử dụng đồ uống có cồn khn viên trường, nơi thực hành thực tập Tổ chức, tham gia đánh bạc, cá độ, số đề trường ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Tàng trữ, lưu hành, truyền bá văn hóa phẩm có nội 34 dung đồi trụy, kích động bạo lực, phản động mê tín dị đoan VI 35 36 GIỮ GÌN AN TỒN GIAO THƠNG Chơi thể thao, tổ chức sinh hoạt tập thể không nơi quy định Chen lấn, xô đẩy, đùa giỡn, gây trật tự thang bộ, thang máy Chở số người quy định, chạy xe tốc độ, chạy 37 ngược chiều, lạng lách, đánh võng khuôn viên trường 38 39 40 Không xếp hàng thang máy hoạt động có yêu cầu theo thứ tự Để xe không nơi quy định Không thực theo biển báo cấm, hiệu lệnh, dẫn giao thông Trường Xin chân hành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ bạn! Chúc bạn mạnh khỏe, hạnh phúc thành đạt! 72 ... hiểu thực trạng y? ??u tố liên quan đến văn hóa học đường sinh viên ngành Y khoa, thực đề tài ? ?Đánh giá thực trạng tố liên quan đến văn hóa học đường sinh viên ngành Y khoa Trường Đại học Y Dược Cần. ..BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG Y? ??U TỐ LIÊN QUAN ĐẾN VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG CỦA SINH VIÊN NGÀNH Y KHOA TRƯỜNG ĐẠI... cứu ? ?Đánh giá thực trạng y? ??u tố liên quan đến văn hóa học đường sinh viên ngành Y khoa Trường Đại học Y Dược Cần Thơ? ?? Nhóm tác giả xin cảm ơn sinh viên ngành Y khoa quy Khóa 41, Khóa 42, Khóa

Ngày đăng: 13/03/2023, 22:51

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w