1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và hướng phát triển du lịch trong vùng cư trú của người mông tại sapa (nghiên cứu trường hợp ở xã lao chải, huyện sapa)

169 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 10,76 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - KASA YUKIE THỰC TRẠNG VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRONG VÙNG CƯ TRÚ CỦA NGƯỜI MÔNG TẠI SAPA (Nghiên cứu trường hợp xã Lao Chải, huyện Sapa) Luận văn Thạc sĩ Chuyện ngành: Việt Nam học Mã số: 60.31.60 Người hướng dẫn khoa học PGS TS NGUYẾN VĂN HIỆU Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 - MỤC LỤC DẪN LUẬN Lý chọn đề tài luận văn………………………………………….… Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn…………… …………………………… Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………… 10 Cơ sở lý luận lý thuyết tiếp cận………………………………… 11 Giả thuyết nghiên cứu…………………………………………………… 13 Phương pháp nghiên cứu 15 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Khái quát Du lịch cộng đồng 16 1.1.1 Khái niệm Du lịch cộng đồng 16 1.1.2 Mục đích Du lịch cộng đồng 17 1.1.3 Kinh nghiệm phát triển Du lịch cộng đồng giới Việt Nam 18 1.1.3.1 Kinh nghiệm du lịch vùng thổ dân Maori Rotorua, Niu Di Lân 18 1.1.3.2 Kinh nghiệm Cát Bà, Hải Phòng 20 1.1.3.3 Kinh nghiệm Quý Châu, Trung Quốc 21 1.2 Khái quát Sapa 24 1.2.1 Tài nguyên du lịch thiên nhiên Sapa 25 1.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn Sapa 25 1.3 Khái quát địa bàn xã Lao Chải 28 1.3.1 Tài nguyên du lịch thiên nhiên xã Lao Chải 28 1.3.2 Tài nguyên du lịch nhân văn xã Lao Chải 28 1.4 Khái quát người Mông xã Lao Chải 28 1.4.1 Hoạt động kinh tế 29 1.4.2 Văn hóa vật chất 30 1.4.3 Văn hóa tinh thần 31 1.4.4 Cộng đồng 35 Tiểu kết 37 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỒNG DU LỊCH TẠI SAPA VÀ XÃ LAO CHẢI 2.1 Thực trạng hoạt động du lịch Sapa 40 2.1.1 Lượng du khách độ dài lưu trú 40 2.1.2 Phương tiện giao thông 41 2.1.3 Doanh thu du lịch 41 2.1.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 44 2.1.5 Chính sách phát triển du lịch 46 2.1.6 Nguồn nhân lực lĩnh vực 47 2.2 Đánh giá hoạt động du lịch Sapa 48 2.2.1 Thuận lợi 48 2.2.2 Khó khăn 52 2.3 Thực trạng hoạt động du lịch xã Lao Chải 57 2.3.1 Lượng du khách độ dài lưu trú 57 2.3.2 Phương tiện giao thông 58 2.3.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 59 2.3.4 Chính sách phát triển du lịch 59 2.3.5 Nguồn nhân lực lĩnh vực 60 2.4 Đánh giá hoạt động du lịch xã Lao Chải 61 2.4.1 Thuận lợi 61 2.4.2 Khó khăn 62 2.5 Nhận thức người Mông du lịch việc bán hàng chung 65 2.5.1 Thuận lợi khó khăn việc phát triển du lịch bền vững 66 2.5.2 Thuận lợi khó khăn việc phát triển Du lịch cộng đồng 68 Tiểu kết 70 CHƯƠNG 3: HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở VÙNG NGƯỜI MÔNG XÃ LAO CHẢI 3.1 Định hướng phát triển du lịch tổng thể 72 3.1.1 Chính sách phát triển du lịch 73 3.1.2 Chính sách phát triển nhân lực 76 3.2 Mơ hình thực Du lịch cộng đồng xã Lao Chải 78 3.2.1 Khái quát kế hoạch xây dựng Bảo tàng sinh thái 79 3.2.2 Mục tiêu 84 3.2.3 Các yếu tố cấu thành mơ hình Du lịch cộng đồng 85 3.3 Mẫu cách thực nhóm để phát triển Du lịch cộng đồng 89 3.3.1 Chính quyền địa phương 89 3.3.2 Các tổ chức liên quan đến du lịch 90 3.3.3 Du khách 91 3.3.4 Người Mông 92 Tiểu kết 92 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 105 Bản đồ 105 Bảng câu hỏi 107 Kết điều tra định lượng 112 4.Công văn 116 Hình ảnh 145 DẪN LUẬN Sapa điểm du lịch hấp dẫn vùng núi phía Bắc Việt Nam, với nhóm dân tộc thiểu số; Mơng, Dao, Tày, Giáy, Xá Phó (Phù Lá) Trong người Mông chiếm 51,65%, Dao 23,04%, Kinh 17,91%, Tày 4,74%, Giáy 1,36%, Xá Phó (Phù Lá) 1,06%, cịn lại dân tộc khác chiếm 0,23% (Nguồn:Tổng điều tra Dân số nhà năm 2009) Từ năm 1990, du lịch Sapa coi ngành nghề quan trọng để thực tái lập Lào Cai Sau năm 1999, du lịch Sapa bắt đầu phát triển mạnh mẽ với tài nguyên du lịch khí hậu mát mẻ, phong cảnh tươi đẹp sức hấp dẫn văn hóa nhiều dân tộc thiểu số Hiện nay, Sapa trở thành điểm du lịch quan trọng Việt Nam Hơn nữa, xu Sapa hướng phát triển du lịch cộng đồng nên khơng quyền địa phương mà cịn nhà đầu tư có quan tâm đến phát triển du lịch Sapa dự án Sapa Với tình hình này, người dân chỗ chịu tác động hoạt động du lịch theo cách chủ động bị động Người Mông ngoại lệ, họ chịu tác động thích nghi thay đổi xã hội tự cung tự cấp sang xã hội tiêu dùng Ngoài hoạt động sản xuất lâm nơng nghiệp, họ cịn bán hàng lưu niệm nước giải khát, dẫn đường, chở xe ôm đeo hàng thuê (porter) cho du khách leo núi Fansipan (trekking) Trong đó, dân tộc khác người Dao, Giáy, Tày bước vào khai thác kinh doanh cách tạo cho dân tộc sản phẩm du lịch, kinh doanh lưu trú gia, tắm thuốc Hiện dù người Mông bắt đầu tham gia hoạt động kinh tế hỗ trợ số tổ chức phi lợi nhuận công ty tư nhân Craft Link1 the Sapa Craft Link Trung tâm Nghiên cứu, Liên kết Phát triển Thủ công mỹ nghệ, thành lập từ năm 1996 Craft Link tổ chức phi lợi nhuận, có uy tín việc triển khai dự án đào tạo nghề thủ công Medicinal Plants Association2 Tuy nhiên, người Mông chưa khai thác hoạt động kinh tế so với dân tộc khác Vì người Mơng có nhiều lợi văn hóa bề dày cư trú Sapa mà khơng tìm hướng để làm giàu cho thân? Trong luận văn này, tác giả nghiên cứu rằng, làm để người Mơng xã Lao Chải thích nghi với xã hội tiêu dùng phát triển du lịch với đảm bảo tính tự chủ họ Tác giả đề xuất, kiến nghị biện pháp để góp phần vào việc giải vấn đề Lý chọn đề tài - Sapa 21 điểm du lịch hấp dẫn Việt Nam quan tâm đáng kể điểm đến du lịch phát triển cộng đồng - Tuy nhiên, xã Sapa chưa có biện pháp phát triển cộng đồng mà đứng trước nguy gặp vấn đề bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số, bảo vệ môi trường, bảo vệ an toàn sống dân cư - Lý chọn người Mông xã Lao Chải đối tượng nghiên cứu có lý Thứ người Mơng dân tộc đông huyện Sapa Thứ hai người Mơng nói chịu tác động tiêu cực mạnh hoạt động du lịch Sapa Theo số cơng trình nghiên cứu đời sống dân tộc Sapa, trẻ em lang thang thị trấn chủ yếu người Mông đen người Dao đỏ Trong vấn đề kết nối cộng đồng gặp gỡ giao lưu với du khách nước ngồi thiếu nữ người cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao nhằm giúp nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo cách có hiệu bền vững Riêng Sapa, họ hỗ trợ người Mơng xã San Sả Hồ xã Tả Phìn, người Dao xã Tả Phìn, thiết kế, tiếp thị, quảng cáo kỹ thuật thủ công… http://www.craftlink.com.vn Sapa essentials thiết lập vào năm 2005 huyện Sapa, tỉnh Lào Cai Họ kinh doanh sản phẩm thiên nhiên tính dầu, dầu massa… sử dụng nguyên liệu Sapa nhằm mục đích hỗ trợ dân tộc thiểu số địa phương Phải đáng lưu họ áp dụng phương phấp giao dịch công (fair trade) http://www.sapaessentials.com/ Mông xem đối tượng nghiên cứu Đây hệ mang tính tiêu cực hoạt động du lịch Tác giả cho thị trấn Sapa, người Mông người Dao chịu tác động mạnh từ du lịch Trong xã Lao Chải, người Mông chiếm 98% dân số Thứ ba xã Lao Chải nằm gần thị trấn Sapa có nhiều phụ nữ xã Lao Chải tham gia hoạt động du lịch, chủ yếu việc bán hàng rong Với hạn chế thời gian khả nghiên cứu, tác giả chọn người Mông xã Lao Chải làm đối tượng nhiên cứu nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 2.1 Khảo sát thực trạng hoạt động du lịch nói chung Sapa, du lịch cộng đồng nói riêng xã Lao Chải 2.2 Đề xuất, kiến nghị biện pháp xây dựng mô hình thực du lịch cộng đồng để người Mơng xã Lao Chải thích nghi phát triển ngành du lịch cách hiệu với điểm nhấn xây dựng Bảo tàng sinh thái Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Trong luận văn này, tác giả đề xuất, kiến nghị mơ hình du lịch cộng đồng kiểu “Bảo tàng sinh thái” Do đó, góp phần vào việc nghiên cứu xây dựng mơ hình du lịch cộng đồng Sapa Ngồi ra, luận văn đề cập thực trạng du lịch Sapa người Mơng xã Lao Chải nên góp phần vào việc cung cấp thông tin, bổ sung nguồn tư liệu cho nghiên cứu tộc người Mông du lịch Sapa, việc nghiên cứu quan hệ du lịch bảo vệ sắc văn hóa 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Sapa điểm du lịch hấp dẫn Việt Nam Hiện có xu hướng đến phát triển du lịch cộng đồng nhằm mục đích phát triển bền vững Khơng lợi khí hậu mát mẻ phong cảnh tươi đẹp mà cịn sức hấp dẫn văn hóa nhiều dân tộc thiểu số điểm hấp dẫn Sapa Tuy nhiên, du lịch cộng đồng Sapa (Bản Hồ, Tả Phìn, Cát Cát, Lao Chải ) chưa thực triệt để, cần có hệ thống sở vật chất kỹ thuật định hướng rõ rệt Hơn nữa, dự án liên quan đến du lịch Sapa xây dựng đường cao tốc, mở rộng quy mô thị trấn Sapa, xây dựng khách sạn lớn thực hiện, có khả thay đổi nhu cầu du khách đến du lịch Sapa có nguy khơng bảo tồn phát triển tài nguyên du lịch chỗ Vì thế, Sapa cần hướng phát triển du lịch cộng đồng phù hợp đáp ứng thay đổi Khi xem xét phương thức phát triển du lịch cộng đồng, luận văn đóng góp vào việc xây dựng mơ hình phát triển du lịch cộng đồng Bên cạnh đó, cung cấp thêm thông tin để phát triển du lịch cộng đồng cho phù hợp với nguyện vọng người dân chỗ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Lâm Mai Lan, Phạm Mộng Hoa (“Du lịch với dân tộc thiểu số huyện Sapa, tỉnh Lào Cai”, the International Union for Conservation of Nature (IUCN) Vietnam, 1999) nghiên cứu nhũng tác động tích cực tiêu cực du lịch đến dân tộc thiểu số chung huyện Sapa Tuy có hạn chế vấn đề giáo dục, biện pháp tuyên truyền, giữ gìn sắc dân tộc điều quan trọng việc thu hút đồng bào dân tộc thiểu số tham gia va hưởng lợi từ hoạt động du lịch Netherlands Development Organization (SNV) (“Trekking survey in Sa Pa”, 2001) nghiên cứu thực trạng chương trình tuyến (trekkking) Sapa, trekking tài nguyên du lịch Số lượng tham gia hoạt động du lịch có hạn chế chủ yếu bán hàng lưu niệm hàng thổ cẩm Một số gia đình bán nước giải khát, đồ ăn tươi Tuy nhiên, vấn đề giao tiếp sở du lịch xã đơn giản nghèo Theo Trần Hữu Sơn (“Xây dựng đời sống văn hóa vùng cao”, Nxb Văn hóa dân tộc, 2004), ảnh hưởng du lịch, vai trị trưởng làng, tiêu chí lựa chọn trưởng làng kết cấu truyền thống người Mông thay đổi, nhiệm vụ trưởng làng nặng nề, cần nâng phụ cấp trưởng làng, xây dựng chế độ phí sử dụng phí cho làng Mơng Hiroshi Sudo (“Identity changes of local people in tourization: from the fieldworks of Mong, an ethnic minority group in Vietnam”, 2008), cho ý nghĩa du lịch hóa có hai mặt; mặt tích cực mặt tiêu cực Tuy nhiên, điều có giới hạn để kiểm sốt phát triển du lịch, người Mơng tiếp nhận xã hội tiêu dùng thay văn hóa riêng sắc dân tộc họ Do đó, điều quan trọng tìm phương pháp tiềm phát triển du lịch để thúc đẩy người dân chỗ biểu lộ đời sống văn hóa phong phú Nguyễn Văn Hiệu (2008) cơng trình “Ethnic Minority Culture with the Development of Tourism in the Northwest Mountainous Region of Vietnam: A case study on Lao Cai Province” Nội dung cơng trình cho ảnh hưởng du lịch đến văn hóa lễ hội, văn hóa làng, văn hóa phiên chợ tỉnh Lào Cai Trương Huyền Chi, Đào Thế Đức, Nguyễn Trần Lâm, Võ Mai Phương (“Du Lịch, Giới, Sắc Tộc, Thách thức Phát triển Bền vững Vùng miền núi Đa sắc tộc Việt Nam- Trường hợp nghiên cứu Sa Pa”, Văn 154 Thủ công nghiệp Thợ mộc Con dao (rèn đục) Làm rượu 155 Tuyến du lịch đường mịn lưu trú gia Những gái người Mông theo khách tham gia tuyến du lịch đường mòn để bán hàng Một đoạn tuyến du lịch đường mòn đến xã Lao Chải 156 Du khách dụng thử máy xay ngô Một đoạn tuyến du lịch đường mòn đến xã Lao Chải, đoạn nơi xây dụng thủy điện 157 Sườn dốc đoạn nơi xây dụng thủy điện Lao Chải (Khơng có xử lý để bảo đảm an tồn.) 158 Xã Lao Chải Để xanh trước cửa nhà để tránh người ta vào nhà 159 Nhà lưu trú gia người Mông xã Lao Chải Cảnh lưu trú gia Tả Vản người Giáy 160 Một đoạn đường bị phá hủy từ Sapa đến Lao Chải 161 Đặc sản Sapa Quả su su Quả mận 162 Quả đào Thắng cố 163 Nấm hương Đồ nướng (cơm lam, khoai lang, ngô, trứng ) Mật ong 164 Cá hồi Cảnh nông nghiệp Cá 165 Hai anh em người Mông đập lúa Cô gái người Mơng trải thóc để phơi nắng 166 Khác Trong nhà người Mông Chàng trai người Mông xe máy Thanh niên người Mơng biểu diễn chợ tình sân quàn Sapa 167 Các loại thảo dược Tắm thuốc người Dao Tả Phìn 168 Những cô gái người Dao bán hàng cho du khách sau phục vụ bữa trưa Nơi bán hàng phủ cung cấp cho người dân Tả Phìn Do vắng khách, người dân không thường xuyên đến bán hàng

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w