Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
561,25 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN # " NGUYỄN THỊ HỒNG DIỄM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐẾN SỰ TIẾN BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN CHUYÊN NGÀNH : CNDVBC & CNDVLS MÃ SỐ : 5.01.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học TS PHẠM ĐÌNH NGHIỆM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2004 Lời Cam Đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, chưa công bố công trình khác Người thực NGUYỄN THỊ HỒNG DIỄM MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: TOÀN CẦU HOÁ VÀ CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 1.1 Những quan niệm, tiền đề chất toàn cầu hoá 1.1.1 Những quan niệm toàn cầu hoá 1.1.2 Tiền đề hình thành phát triển toàn cầu hoá 15 1.1.3 Bản chất toàn cầu hoá 26 1.2 Khoa học công nghệ tác động đến trình toàn cầu hoá 34 1.2.1 Quan niệm khoa học công nghệ 34 1.2.2 Vai trò động lực khoa học công nghệ phát triển kinh tế – xã hoäi 36 1.2.3 Những tác động cách mạng khoa học công nghệ đến trình toàn cầu hoá 43 Chương 2: PHÁT TRIỂN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN TRONG XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ HIỆN NAY 49 2.1 Thực trạng khoa học công nghệ nước phát triển 48 2.2 Những thuận lợi thời phát triển khoa học công nghệ nước phát triển xu toàn cầu hoá 70 2.3 Những khó khăn thách thức toàn cầu hoá phát triển khoa học công nghệ nước phát triển 82 2.4 Những giải pháp phát triển khoa học công nghệ nước phát triển xu toàn cầu hoá 96 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Thập niên 80 kỷ XX, toàn cầu hoá xuất xu tất yếu lịch sử Nó khơi nguồn nước tư phương Tây sản phẩm học thuyết chủ nghóa tự mới, Anh Mỹ khởi xướng Chủ nghóa tự xem nhẹ vai trò quản lý nhà nước kinh tế thị trường, chủ trương hình thức tự hoá, tư nhân hoá phi điều tiết hóa triệt để kinh tế Cuộc cách mạng công nghệ thông tin hội cho cường quốc tư thực chiến lược “thống trị toàn cầu”, thực hóa học thuyết chủ nghóa tự Từ khái niệm toàn cầu hoá nhắc đến trở thành xu vận động tất yếu lịch sử Quả thật, toàn cầu hoá tác động sâu sắc đến nước, khu vực khác giới tất lónh vực đời sống kinh tế, trị, văn hoá, xã hội, môi trường… Toàn cầu hoá, mặt định yếu tố vật chất thành tựu cách mạng khoa học công nghệ đại, mặt khác khoa học công nghệ lại phương tiện cho lực lượng xã hội có uy thực mục đích Cho nên, tiến trình toàn cầu hoá chứa đựng hội thách thức cho quốc gia tham gia Mặc dù vậy, đáp số chung cho tồn phồn vinh tất quốc gia, dân tộc phải gia nhập vào tiến trình toàn cầu hoá, mà yếu tố trước tiên tham gia cạnh tranh thị trường toàn cầu Qua hai thập kỷ, toàn cầu hoá mở nhiều hội cho quốc gia, dân tộc biết lựa chọn hướng cho đồng thời xuất cản trở, thách thức cho nước bị động gia nhập vào tiến trình toàn cầu hoá Một vài nước nằm bị động chấp nhận điều kiện “cuộc chơi toàn cầu hoá” mà chưa thật hiểu rõ Mở cửa tự cho nguồn vốn đầu tư loại hàng hoá, dịch vụ thâm nhập thị trường nội địa mà điều kiện Với phương thức ấy, quốc gia lâm vào cảnh khốn đốn kinh tế bị phá sản Hàng loạt nước châu Mỹ Latinh Mexico, Brazil, Achetina… trở thành nợ khổng lồ nước tư phát triển, cụ thể Mỹ Sang khu vực châu Á, tình hình không khả quan năm cuối kỷ XX Những “học trò mẫu mực” tuân thủ hiệp định điều kiện nước tư mở cửa triệt để kinh tế, tiêu chí quan trọng toàn cầu hoá, để dòng tư nước tự xâm nhập Kết quả, “cơn bão tài chính” gây kiệt quệ kinh tế, khả chống đỡ sức ép dòng chảy tư chảy ngược trở Đời sống người dân khốn đốn cảnh nợ nần thất nghiệp, phủ nước chịu sức ép tổ chức tài quốc tế, đòi cải tổ toàn kinh tế theo hướng có lợi cho chủ nợ Bên cạnh có nhiều nước tận dụng hội toàn cầu hoá để phát triển kinh tế, xem tâm điểm điển hình xu hội nhập kinh tế giới Đó Ấn Độ, Trung Quốc nhiều nước vùng lãnh thổ khác Bên cạnh đó, toàn cầu hoá mang đặc trưng kinh tế tri thức, khoa học công nghệ lực lượng sản xuất trực tiếp, định thành công quốc gia, dân tộc cạnh tranh toàn cầu Khoa học công nghệ ngày phát triển nhanh Vòng đời sản phẩm trở nên ngắn ngủi, làm cho chạy đua cạnh tranh toàn cầu khó khăn Lịch sử nước công nghiệp phát triển chứng tỏ vai trò động lực khoa học công nghệ phát triển xã hội Ngày nước nghèo cần chủ động tích cực việc biến khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta nhấn mạnh: “Thế kỷ XXI tiếp tục có nhiều biến đổi Khoa học công nghệ có bước tiến nhảy vọt Kinh tế tri thức có vai trò ngày bật trình phát triển lực lượng sản xuất Toàn cầu hoá xu khách quan, lôi ngày nhiều nước tham gia, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, vừa hợp tác, vừa đấu tranh” [24, 13] Toàn cầu hoá trình đã, diễn biến phức tạp, người ta chưa đánh giá dự đoán hết hướng phát triển tác động nhiều mặt đến quốc gia, dân tộc Cho nên, việc nghiên cứu, tìm hiểu thực chất tượng vốn phức tạp lịch sử xã hội đương đại điều cần thiết Nhằm xác định sở lý luận khoa học, làm tiền đề quan trọng cho phủ quốc gia phát triển hoạch định sách đắn xu toàn cầu hoá, phát huy tối đa mặt tích cực hạn chế đến mức tối thiểu tiêu cực mà trình mang lại Trên tinh thần đó, nghiên cứu đề tài: “Toàn cầu hoá tác động đến tiến khoa học công nghệ nước phát triển” nhằm xây dựng tranh toàn cảnh tác động toàn cầu hoá lónh vực khoa học công nghệ đến nước phát triển Đề tài có ý nghóa lý luận thực tiễn, đáp ứng nhu cầu thiết nước phát triển lựa chọn hướng cho xu toàn cầu hoá nay, có Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài: Từ nhiều năm nay, toàn cầu hoá trở thành chủ đề nhiều báo khoa học, nhiều hội thảo nhiều công trình nghiên cứu nhà khoa học nước quan tâm đến lónh vực Nhiều hội thảo khoa học quốc tế tổ chức nhiều nơi giới có Việt Nam Hiệp hội Hội đồng nghiên cứu Khoa học Xã hội châu Á (AASSREC) tổ chức hội thảo Việt Nam với chủ đề Toàn cầu hoá ảnh hưởng khu vực châu Á – Thái Bình Dương: khía cạnh kinh tế, xã hội văn hoá Với sách xuất Việt Nam, có nhiều tác giả bàn vấn đề như: Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, xuất tập thông tin chuyên đề gồm nhiều tác giả: Toàn cầu hoá khu vực hoá: hội thách thức nước phát triển; Toàn cầu hoá phương pháp luận phương pháp tiếp cận nghiên cứu GS Nguyễn Đức Bình, GS.TS Lê Hữu Nghóa, GS.TS Trần Xuân Sầm (Đồng chủ biên); Toàn cầu hoá giới thứ ba TS Trần Nhu… Ngoài ra, có nhiều tác giả nước viết dịch sang tiếng Việt, nhiều tập sách Nguyễn Văn Thanh làm chủ biên: Từ diễn đàn Siatơn toàn cầu hoá tổ chức thương mại giới; Những mảng tối toàn cầu hoá; Bình minh toàn cầu hoá khác… Quá trình nghiên cứu toàn cầu hoá đến nhận thức sau: Thứ nhất, toàn cầu hoá xu xuất tác động cách mạng khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin viễn thông Thứ hai, toàn cầu hoá xu khách quan, lôi ngày nhiều nước tham gia Xu ngày phát triển với phát triển khoa học công nghệ Thứ ba, toàn cầu hoá trình mở Ranh giới cuối trình chưa thể xác định tác động lên nhiều mặt đời sống kinh tế, văn hoá, trị, xã hội… Tuy nhiên, nay, kinh tế lónh vực chịu tác động mạnh rõ ràng toàn cầu hoá Do đó, nhiều nhà nghiên cứu cho toàn cầu hoá thực chất toàn cầu hoá kinh tế Thứ tư, toàn cầu hoá trình hàm chứa mặt tích cực lẫn tiêu cực, thách thức thời mâu thuẫn toàn cầu hoá mà quốc gia phải tìm cách giải Về khoa học công nghệ có nhiều tác giả bàn, như: PTS Danh Sơn viết Quan hệ khoa học công nghệ với phát triển kinh tế xã hội công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam; Khoa học công nghệ lực lượng sản xuất hàng đầu GS TS Vũ Đình Cự; Công trình nghiên cứu cấp nhà nước Hoàng Đình Phu “Khoa học công nghệ với giá trị văn hoá”; “Khoa học công nghệ giới - kinh nghiệm định hướng chiến lược” Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường … Tuy nhiên, chủ đề mối quan hệ toàn cầu hoá khoa học công nghệ chưa có tác giả nói đến Gần đây, Tạp chí Nghiên cứu phát triển kinh tế (2/2004) trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh có trích đăng tạp chí Global Policy: “Tác động qua lại toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế với phát triển khoa học công nghệ” Bài báo dừng lại thông tin hoạt động đầu tư công ty đa quốc gia cho nghiên cứu phát triển chi nhánh nước Mục đích, nhiệm vụ giới hạn luận văn: - Mục đích luận văn: Bước đầu nghiên cứu đề tài này, góp phần làm sáng tỏ lý luận toàn cầu hoá tác động đến tiến khoa học công nghệ nước phát triển - Nhiệm vụ luận văn: (1) Phân tích sở, điều kiện tiền đề hình thành trình toàn cầu hoá từ tìm chất nó; (2) Xác định vai trò khoa học công nghệ trình toàn cầu hoá trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, dân tộc; (3) Xác định thách thức, khó khăn hội, thuận lợi toàn cầu hoá trình phát triển khoa học công nghệ nước phát triển; (4) Đề xuất số biện pháp cho chiến lược phát triển khoa học công nghệ nước phát triển nói chung, có Việt Nam - Giới hạn luận văn: Tác giả nghiên cứu tác động toàn cầu hoá phát triển khoa học công nghệ số nước phát triển Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam… Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: Cơ sở lý luận đề tài chủ nghóa vật biện chứng chủ nghóa vật lịch sử, đặc biệt học thuyết hình thái kinh tế – xã hội Tác giả sử dụng phương pháp phương pháp lôgíc kết hợp với phương pháp lịch sử, phương pháp tổng hợp kết hợp với phương pháp phân tích để lý giải vấn đề Ý nghóa lý luận thực tiễn luận văn: - Về lý luận: Kết nghiên cứu luận văn giúp nhận thức đầy đủ trình toàn cầu hoá tác động đến tiến khoa học công nghệ nước phát triển - Về thực tiễn: Góp phần làm sáng tỏ chiến lược phát triển khoa học công nghệ Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế toàn cầu hoá, rút ngắn khoảng cách tụt hậu khoa học công nghệ đưa nước ta trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm hai chương, sáu tiết danh mục 74 tài liệu tham khảo Chương1 TOÀN CẦU HOÁ VÀ CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 1.1 NHỮNG QUAN NIỆM, TIỀN ĐỀ VÀ BẢN CHẤT CỦA TOÀN CẦU HOÁ Toàn cầu hoá thuật ngữ mới, xuất cách khoảng hai thập niên, nói đến trình phát triển có nguồn gốc từ lâu lịch sử, sản xuất hàng hoá đạt đến trình độ cao phân công lao động tạo nhiều sản phẩm đa dạng Sự liên kết kinh tế giới tượng không mẻ, thay đổi cấu, phương thức đầu tư, sản xuất tiêu dùng, thiết lập thị trường tự do, không rào cản thuế quan bảo hộ nhanh chóng tạo nên liên kết chặt chẽ kinh tế giới, yếu tố đầu tiên, mang tính định trình toàn cầu hoá Cho đến nay, người ta bàn luận nhiều toàn cầu hoá, tác động tích cực tiêu cực chưa thống việc định nghóa cách xác toàn cầu hoá, tìm tác động cụ thể đến sống hành vi cộng đồng dân tộc giới Việc tìm hiểu nguồn gốc, chất, đặc trưng tác động quốc gia, quốc gia phát triển, vô cần thiết Nó sở lý luận quan trọng cho việc hoạch định chiến lược phát triển quốc gia cho phù hợp với xu phát triển lịch sử xã hội đương đại, kim nam cho quốc gia, dân tộc tìm kiếm hội xu toàn cầu hoá 1.1.1 Những quan niệm toàn cầu hoá Vào đầu thập niên 1960, từ điển Oxford xuất thuật ngữ global thay cho chữ mundial Nó định nghóa bao gồm, tất toàn cầu Vào thời gian khoa học công nghệ phát triển, đạt nhiều thành tựu vượt bậc Công Hoạt động nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao không dừng lại quan nhà nước, mà phải khuyến khích sử dụng doanh nghiệp vừa nhỏ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, suất lao động giảm giá thành sản phẩm Thứ ba, phát triển giáo dục – đào tạo gắn nhu cầu phát triển khoa học công nghệ nước giới Đào tạo sử dụng nhân tài hiệu quả, chấm dứt tình trạng chảy máu chất xám thu hút nhân tài từ nước giới; nâng cấp chương trình giáo dục bậc cao lónh vực khoa học công nghệ tạo môi trường thuận lợi để nhà khoa học có động lực cống hiến sáng tạo; xúc tiến cải cách cấu ngành đại học, coi trọng nâng cao chất lượng; tăng cường phối hợp phủ với công ty, sở kinh tế hỗ trợ kinh phí, cấp học bổng cao cho sinh viên xuất sắc Nên xây dựng “làng đại học giao lưu quốc tế”, nơi có điều kiện giao thông thuận tiện, thông tin liên lạc tiên tiến, thu hút nhà khoa học, lưu học sinh nước tham gia hoạt động nghiên cứu sáng tạo Ngoài ra, cần có sách đãi ngộ thiết thực cho lưu học sinh du học nước trở làm việc, lực lượng quan trọng làm cầu nối rút ngắn khoảng cách trình độ tri thức nước quốc tế Thêm vào đó, xu toàn cầu hoá kinh tế giới, khoa học công nghệ mang tính toàn cầu, nên vấn đề hợp tác, liên kết nhà khoa học, quan nghiên cứu nhu cầu tất yếu quốc gia Đây hội để nhà khoa học công nghệ nước phát triển liên kết làm việc, khai thác tiềm tri thức này, phục vụ nhu cầu phát triển đất nước Nâng cao trình độ dân trí khoa học công nghệ cho toàn xã hội Để đảm bảo vững khoa học công nghệ, cần thay đổi hệ thống giáo dục khoa học, thay phương pháp giáo dục để biết khoa học thành giáo dục để làm khoa học Cần giáo dục trang bị cho người học khả giải vấn đề 103 để lấy cấp Cần tạo môi trường xã hội khoa học công nghệ bén rễ, nơi mà tất người phải hiểu khoa học tôn trọng công nghệ Cũng có nghóa là, để khắc phục tình trạng lạc hậu khoa học công nghệ điều kiện khó khăn tài chính, đưa trở thành tảng tiến xã hội việc giáo dục đào tạo phải nắm giữ vai trò chủ đạo tiến trình phát triển phải đạt ba mục tiêu xã hội là: đào tạo người sáng tạo khoa học (là nhà khoa học, nhà nghiên cứu, người làm cho tri thức người tiến lên phía trước, phát minh quan niệm mới, phương pháp mới); đào tạo người sử dụng khoa học (đó kỹ sư trực tiếp ứng dụng hoàn thiện công nghệ mới, nhà quản lý biết tối ưu hoá trình sản xuất, phân phối sản phẩm, dịch vụ, nhà hoạch định sách biết xử lý tình phức tạp, quản lý đời sống kinh tế, xã hội công cụ khoa học công nghệ); đào tạo công dân có tri thức khoa học (là người lao động làm việc ngành nghề có khả phân tích, đánh giá vấn đề) Quá trình giáo dục đào tạo tạo xã hội tiến bộ, văn minh, tầng lớp, giới chung sức vào phát triển kinh tế – xã hội cách bền vững Thứ tư, tăng cường hợp tác quốc tế khoa học công nghệ hình thức song phương đa phương phải đặc biệt trọng xu toàn cầu hoá Các nước phát triển phải tìm kiếm vai trò tích cực cộng đồng khoa học công nghệ khu vực giới nhằm đóng góp vào tiến khoa học công nghệ giới tăng cường tri thức cho phát triển kinh tế xã hội đất nước Thực tế chứng minh hiệu hợp tác để tạo lập khoa học công nghệ có khả cạnh tranh thị trường quốc tế Đó mô hình hoạt động Liên minh Châu Âu Đến đầu thập niên 1980, nước châu Âu ý thức tính cấp bách phải tập hợp lại để đương đầu 104 với sức mạnh khoa học công nghệ công nghiệp Mỹ Nhật Với hình thành Liên minh châu Âu, lónh vực khoa học công nghệ đạt nhiều kết tương ứng với việc mở rộng liên kết thị trường châu Âu Từ lạc hậu tương đối công nghệ, châu Âu bước tiếp cận công nghệ tiên tiến để thực hoá ý tưởng “châu Âu công nghệ” Việc thực nhiều dự án khoa học công nghệ khuôn khổ chương trình nghiên cứu cộng đồng liên minh châu Âu làm tăng sức hấp dẫn kinh tế khu vực khẳng định sức mạnh thông qua ngành công nghệ cao Ở khu vực Đông Nam Á, nước ASEAN có chiến lược phát triển khoa học công nghệ nhằm hỗ trợ tăng trưởng phát triển bền vững khu vực ASEAN, đạt mục tiêu sau: tăng cường hợp tác nội ASEAN khoa học công nghệ; thiết lập mạng lưới sở hạ tầng khoa học công nghệ chương trình phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ; thúc đẩy chuyển giao công nghệ tích cực có hiệu kinh tế quan nghiên cứu khoa học với ngành công nghiệp; nâng cao trình độ nhận thức quần chúng tầm quan trọng khoa học công nghệ phát triển kinh tế ASEAN; mở rộng hợp tác khoa học công nghệ với cộng đồng quốc tế Tóm lại, xu toàn cầu hoá, nước phát triển muốn nắm bắt thành tựu khoa học công nghệ giới để làm tảng cho sáng tạo công nghệ, mang lại hiệu kinh tế cao cần có nỗ lực lớn từ phía phủ nói riêng dân tộc nói chung Sự nỗ lực tuỳ vào điều kiện nội lực quốc gia, đáp số chung cho tất Để tận dụng hội, tránh rủi ro, thách thức toàn cầu hoá mang lại, lúc hết quốc gia cần nghiên cứu kỹ nguồn gốc, 105 chất, tiến trình phát triển toàn cầu hoá nay, để tham gia vào “luật chơi” khắt khe tiến trình phát triển lịch sử tất yếu 106 KẾT LUẬN Hội nhập kinh tế giới ngày có nghóa tham gia trực tiếp vào “nền kinh tế giới toàn cầu hoá” – cụm từ xuất nhắc nhiều từ thập niên 1980 Trong khoảng 500 năm phát triển chủ nghóa tư bản, giới có chuyển biến lớn mặt xã hội, tác động ảnh hưởng đến tất quốc gia, dân tộc giới Điều mà người ta dễ thấy trình toàn cầu hoá diễn Toàn cầu hoá có tiền đề xuất phát từ chủ nghóa tư - thực dân chiếm 84% lãnh thổ châu lục làm thuộc địa chúng thực hàng loạt chiến tranh đòi chia lại giới bọn đế quốc cũ vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Toàn cầu hoá xảy tảng thành tựu cách mạng khoa học công nghệ cao mà điển hình công nghệ thông tin, tạo nhân tố tăng cường lực lượng sản xuất có đủ khả điều kiện khắc phục khoảng cách không gian thời gian, nghóa tạo “nền kinh tế toàn cầu hoá” Chủ nghóa tư xuyên quốc gia lợi dụng triệt để thành tựu cách mạng công nghệ để biến trình mang tính chất khách quan tất yếu thành chiến lược quán - thông qua định chế kinh tế thành lập năm cuối chiến tranh giới lần thứ hai (năm 1944) năm sau – nhằm mục tiêu nhất: tiến tới chiếm đoạt cai trị giới Đó Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB) Thỏa thuận chung Thuế quan Mậu dịch (GATT – Tổ chức Thương mại Thế giới WTO) Trong định chế này, chủ nghóa tư độc quyền xuyên quốc gia thiết lập công cụ đặc biệt, có uy lực nhằm khuất phục nước nghèo gia nhập guồng máy họ lập kiểm soát Đó “chủ nghóa tự mới” (neoliberalismus ), triển khai hết khả tạo 107 nhiều thách thức, khó khăn cho nước nghèo, nước thuộc giới thứ ba chưa có đủ điều kiện tối thiểu gia nhập “cuộc chơi” Mặc dù vậy, toàn cầu hoá trở thành trình khách quan lịch sử Bởi phát triển hôm vượt qua rào cản không gian thời gian, hình thành kinh tế toàn cầu hoá mà nước nghèo cần tìm kiếm nguồn vốn, kỹ thuật – công nghệ, nghiệp vụ quản lý, kinh doanh… từ các nước tư phát triển Bên cạnh đó, nước tư phát triển cần nước nghèo săn lùng siêu lợi nhuận vốn chất chủ nghóa tư Các nước nghèo thị trường rộng lớn, nguồn lao động dồi rẻ mạt, tài nguyên tự nhiên phong phú… để nước giàu khai thác triệt để, thu nguồn lợi nhuận cao thực tham vọng cháy bỏng thống trị giới Như vậy, trình toàn cầu hoá làm cho tất quốc gia giới dù nghèo hay giàu tương thuộc vào nhau, hệ thống cấu trúc chặt chẽ xã hội toàn cầu quốc gia nào, nước nghèo với 100 nước, không muốn “loại khỏi chơi” tự cô lập khỏi sinh hoạt quốc tế mãi sống nghèo nàn, “đứng chơi lịch sử” Nhận thức sâu sắc lý luận toàn cầu hoá, tượng bật lịch sử đương đại, nước phát triển tìm hướng cho việc phát triển khoa học công nghệ Tận dụng thời hạn chế thách thức tuỳ thuộc vào lónh, lực trí tuệ quốc gia, dân tộc Khoa học công nghệ ngày trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, thúc đẩy toàn cầu hoá phát triển ngược lại toàn cầu hoá làm xuất nhiều nhân tố làm động lực cho khoa học công nghệ phát triển Xuất phát từ đứng không cân “trên sân chơi toàn cầu hoá”, nước phát triển gặp không khó khăn phát triển khoa học công nghệ, mặt khác có nhiều hội cho nước “đi tắt – đón đầu” lực nội sinh 108 khoa học công nghệ, phát huy tiềm lực tận dụng tối đa thời có từ trình toàn cầu hoá Toàn cầu hoá tạo mối quan hệ kinh tế, trị, xã hội vượt biên giới quốc gia, khu vực Tham gia trình ấy, nước phát triển tận dụng điều kiện hội như: thị trường rộng lớn động lực cho khoa học công nghệ phát triển; nguồn lực cho đổi phát triển khoa học công nghệ trở nên phong phú đa dạng Trước tiên, nhà khoa học công nghệ nước phát triển dễ dàng trao đổi thông tin khoa học công nghệ với với nước phát triển thông qua mạng thông tin toàn cầu – Internet Nó phương tiện trao đổi thuận lợi, nhanh chóng hiệu Nhờ vào mạng thông tin toàn cầu mà nhà khoa học sáng tạo công nghệ nước phát triển tìm thành tựu khoa học công nghệ lónh vực Ranh giới phòng thí nghiệm, nhà khoa học tri thức họ ngày mờ dần Thêm vào đó, hợp tác quốc tế khoa học công nghệ điều kiện thiếu quốc gia xu toàn cầu hoá Các nước mở rộng mối quan hệ hợp tác khoa học công nghệ theo hướng hai bên có lợi Ở nước phát triển tìm thấy nguồn lực, nguồn nguyên liệu điều kiện cho trình phát triển sáng tạo, với nước phát triển hội để học tập, sáng tạo từ kinh nghiệm tri thức nhà khoa học tiên tiến giới Hơn nữa, hợp tác quốc tế khoa học công nghệ để giải vấn đề sống toàn cầu dịch bệnh, ô nhiễm môi trường, tội phạm… Ngoài ra, toàn cầu hoá mở rộng kênh chuyển giao tri thức khoa học công nghệ, nâng cao trình độ dân trí ý thức tầm quan trọng khoa học công nghệ, hạn chế dần hũ tục, quan niệm lạc hậu cản trở phát triển xã hội Đưa người ngày đến với trình độ văn minh chung nhân loại nhờ vào chế xã hội mở 109 Tuy nhiên, toàn cầu hoá tạo khó khăn thách thức lớn cho nước phát triển vốn xuất phát từ lực khoa học công nghệ yếu kém, chế sách lạc hậu, kìm hãm phát triển khoa học công nghệ Cạnh tranh kinh tế ngày trở nên khốc liệt, nước chậm phát triển khó khăn tìm chỗ đứng thị trường giới, ngành có hàm lượng tri thức đòi hỏi trình độ công nghệ cao; tự tư dao hai lưỡi, gây nên tình trạng nợ nần, gây khủng hoảng nước phát triển, thiếu minh bạch, thiếu tính hiệu việc sử dụng đồng vốn vay; toàn cầu hoá thúc đẩy dòng chất xám chảy nhanh từ nước phát triển đến nước phát triển, làm các nước vốn khó khăn đào tạo sử dụng nguồn chất xám Có thể nói, thách thức lớn trình toàn cầu hoá vấn đề sở hữu trí tuệ trở thành tính pháp lý toàn cầu Một mặt, đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ, chống lại nạn ăn cắp quyền tác phẩm khoa học công nghệ Mặt khác, rào chắn an toàn cho thị trường sản phẩm trí tuệ, để trì độc quyền thị trường toàn cầu nước tư phát triển Từ tác động trình toàn cầu hoá, có sách đắn kết hợp với sáng kiến hoạt động tập thể nhà khoa học nước phát triển nước phát triển môi trường thuận lợi để tiếp thu, sáng tạo công nghệ theo kịp với tiến chung giới Chính phủ nước phát triển cần phải hoạch định nhanh chóng chiến lược phát triển khoa học công nghệ trình hội nhập vào xu toàn cầu hoá Hệ thống sách phải xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, tối ưu có lợi nhất, đảm bảo lợi ích trước mắt lâu dài quốc gia, làm cho ý thức tầm quan trọng khoa học công nghệ trở thành hành động thiết thực 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Potto Alegre, Bình minh toàn cầu hoá khác, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 2003 [2] Michel Beaud, Lịch sử Chủ nghóa Tư từ 1500 đến năm 2000, Nxb Thế giới, Hà Nội – 2002 [3] Nguyễn Duy Bắc, Tác động xu toàn cầu hoá kinh tế giáo dục – đào tạo giới Việt Nam, Tạp chí Hoạt động Khoa học, số 1/ 2004, trang 43 – 45 [4] Nguyễn Đức Bình (Đồng chủ biên), Toàn cầu hoá phương pháp luận phương pháp tiếp cận nghiên cứu, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 2001 [5] Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, Khoa học công nghệ giới kinh nghiệm định hướng chiến lược, Hà Nội – 2002 [6] Bộ Khoa học Công nghệ, Tham gia WTO – hội thách thức Việt Nam xét lónh vực sở hữu trí tuệ, Tạp chí Thông tin Khoa học Xã hội, số 1/2004, trang 20 – 24 [7] Bộ Khoa học Công nghệ, Khoa học Công nghệ Việt Nam năm 2001, Hà Nội – 2002 [8] Bộ Ngoại giao, Việt Nam hội nhập xu toàn cầu hoá: vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 2002 [9] Thạch Cần, Hợp tác quốc tế khoa học công nghệ khuân khổ Nghị định thư, Tạp chí Hoạt động Khoa học số 6/ 2003, trang 30 [10] Nguyễn Văn Chiển, Khoa học trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội – 2002 [11] Maurice Cornforth, Triết học mở xã hội mở, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội – 2002 111 [12] Vũ Đình Cự, Khoa học công nghệ lực lượng sản xuất hàng đầu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 1996 [13] Mai Ngọc Cường (Chủ biên), Chủ nghóa tư nước chậm phát triển – mâu thuẫn triển vọng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 2001 [14] Bạch Thụ Cường, Bàn cạnh tranh toàn cầu, Nxb.Thông tấn, Hà Nội – 2000 [15] Nguyễn văn Dân (Chủ biên), Những vấn đề toàn cầu hoá kinh tế, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội – 2001 [16] Diễn đàn Kinh tế – Tài Việt – Pháp, Các quốc gia nghèo khó giới thịnh vượng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 2001 [17] Diễn đàn Kinh tế – Tài Việt – Pháp, Khoa học, công nghệ phát triển kinh tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 2002 [18] Diễn đàn Kinh tế – Tài Việt – Pháp, Nền kinh tế mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 2001 [19] Diễn đàn Kinh tế – Tài Việt – Pháp, Tính bất ổn hệ thống tài quốc tế, Nxb, Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 2000 [20] Diễn đàn Kinh tế – Tài Việt – Pháp, Vòng đàm phán thiên niên kỷ Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 2000 [21] Ramesh Diwan, Globalization: myth vs reality, http://www.indo.com [22] Lê Đăng Doanh (Chủ biên), Đổi chế quản lý khoa học công nghệ Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội – 2003 [23] Hồ Anh Dũng, Phát huy nhân tố người lực lượng sản xuất Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 2002 [24] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng Toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 2001 112 [25] Đỗ Đức Định, Công nghiệp hoá, đại hoá phát huy lợi so sánh kinh nghiệm kinh tế Châu Á, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 1999 [26] Steinmueller W.Edward, Nền kinh tế tri thức – mối liên hệ với công nghệ thông tin truyền thông, Tạp chí Thông tin Khoa học Xã hội, số 1/2004, trang 36 – 41 [27] Nguyễn Hoàng Giáp, Các nước phát triển trình toàn cầu hoá kinh tế, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 8/ 2002, trang 63 – 67 [28] Võ Tá Hân, Châu Á từ khủng hoảng nhìn kỷ XXI, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh – 2000 [29] Trần Ngọc Hiên, Một số đặc điểm phát triển khoa học công nghệ giai đoạn nay, Tạp chí Thông tin Khoa học Xã hội, số 12/2001, trang – [30] Dương Phú Hiệp Vũ Văn Hà, Toàn cầu hoá kinh tế, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội – 2001 [31] Samuel Hungtington, Sự va chạm văn minh, Nxb Lao Động, Hà Nội – 2003 [32] Internaltional Monetary Fund, Globalization: threat or opportunity?, http://www.imf.ofg [33] Phạm Bích Liên, Các chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước giai đoạn 1996 – 2000: kết đề xuất, Tạp chí Hoạt động Khoa học số 1/ 2003, trang 30 – 34 [34] Assar Lindbeck, Các thuyết trình buổi trao giải thưởng Nobel Khoa học Kinh tế năm 1969 – 1980, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 2000 [35] Lê Bộ Lónh (Chủ biên), Chủ nghóa tư khủng hoảng kinh tế điều chỉnh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội – 2002 113 [36] Hoàng Xuân Long, Tính tự chủ tổ chức R – D: kinh nghiệm nước, Tạp chí Hoạt động Khoa học số 1/ 2003, trang 53 -55 [37] Nguyễn Sỹ Lộc, Tìm hiểu vấn đề lực nội sinh khoa học công nghệ, Tạp chí Hoạt động Khoa học, số 4/2004, trang 39 – 41 [38] Lưu Lực, Toàn cầu hoá kinh tế lối thoát Trung Quốc đâu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội – 2002 [39] C.Mác Ph.Ăng-Ghen, Toàn tập, tập 3, tập Nxb Chính trị Quốc gia, Sự Thật, Hà Nội – 1995 [40] Hoàng Văn Nghóa, Quyền phát triển việc thực quyền phát triển thời đại toàn cầu hoá, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 7/ 2003, trang 40 – 44 [41] Nguyễn Bá Ngọc Trần Văn Hoan, Toàn cầu hoá hội thách thức lao động Việt Nam, Nxb Lao Động – Xã hội, Hà Nội – 2002 [42] Kim Ngọc, Kinh tế giới kỷ XX triển vọng thập kỷ đầu kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 2001 [43] Kim Ngọc, Kinh tế giới năm 2001 – 2002: đặc điểm triển vọng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 2002 [44] Trần Nhu (Chủ biên), Toàn cầu hoá hôm giới thứ ba, Nxb Trẻ thành phố Hồ Chí Minh – 2002 [45] Torsten Persson, Các thuyết trình buổi lễ trao giải thưởng Nobel: 1991 – 1995, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 2002 [46] Hoàng Đình Phu, Khoa học công nghệ với giá trị văn hoá, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội – 1998 [47] Reiman L.D, Xã hội thông tin vai trò viễn thông việc hình thành xã hội thông tin, Tạp chí Thông tin Khoa học Xã hội, soá 9/ 2001, trang 23 – 27 114 [48] Foreropineda C Jaramillo Salazar, Sự tiếp cận khoa học công nghệ quốc tế nhà nghiên cứu nước phát triển, Tạp chí Thông tin Khoa học Xã hội, số 12/ 2002, trang 43 – 49 [49] Lê Văn Sang tgk, Chủ nghóa tư đại: tập 1, tập 2, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 1995 [50] Lê Văn Sang Trần Quang Lâm, Các công ty xuyên quốc gia (TNCs) trước ngưỡng cữa kỷ XXI, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội – 1996 [51] Lê Thanh Sinh, Chính sách kinh tế V I Lênin với công đổi Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 2000 [52] George Soros, Khủng hoảng chủ nghóa tư toàn cầhu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội – 1999 [53] Danh Sơn, Quan hệ khoa học công nghệ với phát triển kinh tế – xã hội công nghiệp hoá đại hoá Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội – 1999 [54] Danh sơn, Tăng cường lực nội sinh khoa học công nghệ hội nhập kinh tế quốc tế, tạp chí Hoạt động Khoa học, số 1/ 2004, trang 49 – 52 [55] Nguyễn Khoa Sơn, Trung tâm Khoa học Tự nhiện Công nghệ Quốc gia với hoạt động chuyển giao công nghệ phía Nam, Tạp chí Hoạt động Khoa học, số 8/2003, trang 20 – 22 [56] Nguyễn văn Thanh, Những mảng tối toàn cầu hoá, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 2003 [57] Nguyễn Văn Thanh, Từ diễn đàn Siatơn toàn cầu hoá Tổ chức thương mại giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 2000 [58] Nguyễn Viết Thảo, Quan hệ Bắc – Nam bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế, Tạp chí Lý luận Chính trị, 5/2003, trang 63 – 67 115 [59] Ngô Tất Thắng, Thông tin công nghệ – kênh tăng cường khả cạnh tranh doanh nghiệp, Tạp chí Hoạt động Khoa học, số 11/ 2003, trang 12 – 14 [60] Nguyễn Khắc Thân, Tập giảng chủ nghóa tư đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 2002 [61] Alvin Heidi Toffler, Chiến tranh chống chiến tranh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 1995 [62] Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Toàn cầu hoá phong tào công đoàn quốc tế, Nxb Lao động, Hà Nội – 2000 [63] Trung Tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia – Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Chủ nghóa tư đại – điều chỉnh mới, Thông tin Khoa học Xã hội – Chuyên đề, Hà Nội – 2001 [64] Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Khu vực hoá toàn cầu hoá hai mặt tiến trình hội nhập quốc tế, Thông tin Khoa học Xã hội – Chuyên đề, Hà Nội – 2000 [65] Trung Tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia – Viện Thông tin Khoa học Xã hội: Một Chủ nghóa tư hay diện mạo chủ nghóa tư bản, Thông tin Khoa học Xã hội – Chuyên đề, Hà Nội – 2002 [66] Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia – Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Sự đột phá khoa học – công nghệ thông tin trước kỷ XXI, Thông tin Khoa học Xã hội – Chuyên đề, Hà Nội – 1998 [67] Trung Tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Toàn cầu hoá khu vực hóa hội thách thức nước phát triển, Thông tin Khoa học Xã hội – Chuyên đề, Hà Nội – 2000 [68] Trung Tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia – Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Trật tự giới sau chiến tranh lạnh phân tích dự 116 báo, tập 1, tập 2, Thông tin Khoa học Xã hội – Chuyên đề, Hà Nội – 2001 [69] Frăngxoa Uta tgk, Một diễn đàn Davốt khác, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 2000 [70] V.D.Sêtinin, Sự tiến hoá chủ nghóa thực dân Mỹ, Nxb Sự Thật, Hà Nội – 1978 [71] V.E.Đaviđôvich, Dưới lăng kính triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 2002 [72] Tôn Ngũ Viên, Toàn cầu hoá nghịch lý giới Tư chủ nghóa, Nxb Thống kê, Hà Nội – 2003 [73] Viện Nghiên cứu Tài chính, Tự hoá dịch vụ tài khuôn khổ WTO: kinh nghiệm nước, Nxb Tài chính, Hà Nội – 2001 [74] Fareed Zakana, Will Asia turn against the West?, New York Times, July 10,1998, http://imtholok.edu 117