Phương ngữ nam bộ qua sáng tác ca cổ của viễn châu

114 0 0
Phương ngữ nam bộ qua sáng tác ca cổ của viễn châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC VÀ NGƠN NGỮ  HỒNG THỊ ÁNH TUYẾT PHƯƠNG NGỮ NAM BỘ QUA SÁNG TÁC CA CỔ CỦA VIỄN CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC VÀ NGƠN NGỮ  HỒNG THỊ ÁNH TUYẾT PHƯƠNG NGỮ NAM BỘ QUA SÁNG TÁC CA CỔ CỦA VIỄN CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC Mã ngành: 60.22.02.40 Hướng dẫn khoa học: TS Huỳnh Cơng Tín Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn tới tập thể thầy cô giáo Khoa văn học Ngôn ngữ; thầy Phịng Sau đại học trường Đại học Quốc gia –Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh hướng dẫn hỗ trợ tơi tận tình cơng tác chuẩn bị đề tài luận văn, viết đăng tạp chí khoa học, thủ tục hành giấy tờ Tơi xin gửi lời biết ơn đến cán Thư viện trường giúp đỡ cơng tác tra cứu tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu Đặc biệt, xin tri ân thầy hướng dẫn luận văn tôi, Tiến sĩ H u ỳ n h C n g T í n Thầy động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành tốt luận văn Trong suốt trình t h ự c h i ệ n l u ậ n v ă n , thầy kiên nhẫn hướng dẫn, r è n c h o t ô i l ố i l m vi ệ c v t d u y k h o a h ọc Những bảo quí báu thầy tiền đề động lực giúp giải tốt yêu cầu đề luận văn hoàn thành luận văn hạn Xin cảm ơn l ã n h đ o v đ n g n g h i ệ p T h ô n g t ấ n x ã Vi ệ t N a m giúp đỡ thời gian làm việc hỗ trợ sưu tầm tài liệu để làm phong phú thêm luận văn Tôi xin cảm ơn gia đình bạn bè ln bên cạnh, cổ vũ động viên tơi lúc khó khăn để tơi vượt qua hồn thành tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2014 Hồng Thị Ánh Tuyết Quy ước viết tắt ký hiệu TVTD : Tiếng Việt toàn dân PN : Phương ngữ PNNB : Phương ngữ Nam Bộ PNBB : Phương ngữ Bắc Bộ PNTB : Phương ngữ Trung Bộ ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long CC-CL : Ca cổ - Cải lương TCGD : Tân Cổ giao duyên (+), (SL) : song lang (-) : nhịp ngồi “…” : kí hiệu phần trích dẫn (……) : kí hiệu phần thích MỤC LỤC NỘI DUNG Trang DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu phương ngữ 2.2 Tình hình nghiên cứu ca cổ, cải lương Mục đích nghiên cứu 11 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 13 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 13 Bố cục luận văn 14 Chương I Những vấn đề liên quan đến đề tài 16 1.1 Ngơn ngữ tồn dân tiếng Việt 16 1.2 Những vấn đề phương ngữ tiếng Việt 18 1.2.1 Các khái niệm có liên quan tới phương ngữ 19 1.2.2 Sự hình thành phương ngữ 20 1.2.3 Sự phân vùng phương ngữ 22 1.3 Những vấn đề phương ngữ Nam Bộ 25 1.3.1 Khái quát vùng đất Nam Bộ 25 1.3.2 Vùng đất Nam Bộ qua thời kì lịch sử 26 1.3.3 Người Việt Nam Bộ 28 1.3.4 Đặc điểm phương ngữ Nam Bộ 29 1.4 Ca cổ - loại hình âm nhạc đặc thù Nam Bộ 37 1.4.1 Khái quát lịch sử hình thành phát triển ca cổ 37 1.4.2 Sáu câu vọng cổ 38 1.4.3 Tân cổ giao duyên 39 1.5 Viễn Châu, tiểu sử nghiệp 40 1.6 Tiểu kết 42 Chương II Các bình diện phương ngữ Nam Bộ qua ca cổ Viễn Châu 44 2.1 Khái quát 44 2.2 Phương ngữ Nam Bộ thể tác phẩm bình diện ngữ âm 46 2.3 Phương ngữ Nam Bộ thể tác phẩm bình diện từ vựng – ngữ 51 nghĩa 2.4 Phương ngữ Nam Bộ thể tác phẩm bình diện ngữ pháp 56 2.5 Phương ngữ Nam Bộ thể tác phẩm bình diện phong cách 58 diễn đạt 2.6 Phương ngữ Nam Bộ thể cấu trúc câu vọng cổ 66 2.7 Tiểu kết 72 Chương III Phương ngữ Nam Bộ qua nghệ thuật ngôn từ Viễn Châu 73 3.1 Khái quát 73 3.2 Những vần thơ mang đặc trưng Nam Bộ 73 3.3 Lối so sánh đặc trưng Nam Bộ 76 3.4 Lối hoán dụ đặc trưng Nam Bộ 79 3.5 Lối ẩn dụ đặc trưng Nam Bộ 86 3.6 Tiểu kết 90 KẾT LUẬN 92 Tài liệu tham khảo 100 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Nam Bộ có lịch sử hình thành phát triển 300 năm, so với 4000 năm lịch sử dân tộc cịn khiêm tốn, đóng góp giá trị văn hóa vào kho tàng văn hóa chung dân tộc Việt Nam phủ định Một nét đặc trưng mảnh đất Nam Bộ Ca cổ, Cải lương - Loại hình nghệ thuật hội tụ tinh hoa người Việt phương Nam Nhắc đến Ca cổ - Cải lương, ta không nhắc đến soạn giả Viễn Châu – nghệ sĩ lớn với gia tài 2.000 vọng cổ Chất liệu tác phẩm lời ăn tiếng nói hàng ngày người dân Nam Bộ, tác giả vận dụng uyển chuyển, khéo léo vào sáng tác, chẳng cạnh nhà văn tên tuổi Có lần trả lời vấn báo Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh, ơng nói: “Tôi “con mọt sách” từ năm 14 tuổi Tôi thích cách viết nhiều nhà văn: Hồng Ngọc Phách, Tân Văn Tử, Hồ Biểu Chánh, Khái Hưng, Nhất Linh Khi sáng tác ca cổ xây dựng hình ảnh người phụ nữ tác phẩm mình, thường dùng chất liệu văn học thẩm thấu từ tác phẩm văn chương mà u thích ”1 Là người quan tâm đặc biệt đến phương ngữ Nam Bộ, đến cách phương ngữ từ giao tiếp đời sống vào vọng cổ, vắn, Tổ soạn giả, chúng tơi thấy khơng thích hợp đặt đối tượng nghiên cứu phương ngữ Nam Bộ vào nơi Ca cổ - Cải lương Trong ca cổ ln nhân tố khơng thể thiếu loại hình ca nhạc kịch tổng hợp người Nam Bộ trì phát triển gần 100 năm Đó lý chọn đề tài “Phương ngữ Nam Bộ qua sáng tác ca cổ Viễn Châu” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hiệp Thanh, Báo Giáo dục thành phố HCM online ngày 24/1/2011, http://giaoduc.edu.vn/print_page/xa-hoi-680/nhung-soan-gia-mot-thoi-vang-bong-bai5-soan-gia-vien-chau-ong-vua-vong-co-156357.aspx 2.1 Tình hình nghiên cứu phương ngữ Từ lâu, phương ngữ học đối tượng nghiên cứu quan trọng Việt ngữ học, nhiều nhà ngữ học Việt Nam quan tâm Tuy vậy, hướng cơng trình điều tra phương ngữ cụ thể hướng nghiên cứu khảo sát tác phẩm văn chương Nam Bộ, đặc biệt sáng tác Ca cổ - Cải lương Điểm qua tình hình nghiên cứu phương ngữ, khái quát thành khuynh hướng nghiên cứu phương ngữ mà nhà ngữ học đề cập tới: 2.1.1 Khuynh hướng nghiên cứu phương ngữ gắn với việc nghiên cứu ngơn ngữ, bao gồm cơng trình đề cập đến vấn đề tiếng Việt Có tác giả như: Cadière L (1902), Nguyễn Tài Cẩn (1995), Đỗ Hữu Châu (1981), Emeneau M B (1951), Nguyễn Thiện Giáp (1985), Dương Quảng Hàm (1968), Lê Văn Lý (1972), Maspero H (1912), Mkhitarian T T (1959), Nguyễn Kim Thản (1964), Thompson (1965), Đoàn Thiện Thuật (1977), Đinh Lê Thư, Nguyễn Văn Huệ (1998), Nguyễn Văn Tu (1976), Cù Đình Tú (1982) Có số cơng trình đáng lưu ý: Trong Việt Nam văn học sử yếu, Dương Quảng Hàm, Trung tâm Học liệu xuất bản,1968, trang 66, tác giả sơ miêu tả phương ngữ qua số tượng sai biệt phổ biến vùng chương "Những khác thổ âm tiếng Việt Nam (tiếng Bắc tiếng Nam)" “Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt” Nguyễn Tài Cẩn (1995) khái quát bước đường hình thành âm vị tiếng Việt; khác biệt đồng bình diện ngữ âm phương ngữ Các cơng trình tiếng Việt tác giả: Cadière L (1902), Đỗ Hữu Châu (1981), Emeneau M B (1951), Nguyễn Thiện Giáp (1985), Lê Văn Lý (1972), Maspero H (1912), Mkhitarian T T (1959), Nguyễn Kim Thản (1964), Thompson L C (1965), Đoàn Thiện Thuật (1977), Đinh Lê Thư, Nguyễn Văn Huệ (1998), Nguyễn Văn Tu (1976), Cù Đình Tú (1982) có phần đề cập đến số vấn đề phương ngữ như: cách phát âm địa phương từ địa phương tiếng Việt, hay ranh giới việc phân vùng phương ngữ tiếng Việt Riêng “Cơ cấu ngữ âm tiếng Việt” Đinh Lê Thư, Nguyễn Văn Huệ (1998), phần miêu tả ngữ âm tiếng Việt thành phần âm vị âm tiết, tác giả đề cập đến khác biệt phương ngữ Thuộc khuynh hướng nghiên cứu tiếng Việt, “A Vietnamese Grammar” Thompson (1965) có ghi nhận tương đối tỉ mỉ đặc điểm ngữ âm học phương ngữ thể địa bàn cụ thể: Hà Nội, Vinh, Huế, Đà Nẵng, Sài Gòn, Trà Vinh Tác giả có nhận xét tinh tế số trường hợp miêu tả cách phát âm địa phương Tuy nhiên, tác giả dừng lại chỗ nêu số tượng phát âm riêng lẻ địa phương bình diện ngữ âm tiếng Việt sâu giải vấn đề thuộc lĩnh vực phương ngữ 2.1.2 Khuynh hướng nghiên cứu phương ngữ gắn với yêu cầu chuẩn hóa ứng dụng vào đời sống xã hội nhà ngữ học tập trung nghiên cứu nhiều vấn đề nghiên cứu tác giả khai thác từ nhiều góc độ Có thể kể đến số tác giả như: Nguyễn Văn Ái (1981, 1982), Nguyễn Thiện Chí (1981, 1983), Hồng Dân (1981), Hồng Dũng (1982, 1986, 1997), Phạm Văn Hảo (1981), Nguyễn Văn Hòa (1983), Nguyễn Quang Hồng (1980, 1981), Vũ Bá Hùng (1980, 1981, 1994), Trần Thị Ngọc Lang (1982, 1986), Hồ Lê (1984, 1992), Ngô Thúy Nga, Trần Thị Minh Phương, Phan Thị Minh Thuý (1982), Bùi Mạnh Nhị (1984), Nguyễn Tri Niên (1981), Trương Văn Sinh & Đặng Ngọc Lệ (1981), Nguyễn Kim Thản (1964, 1984), Trần Thị Thìn (1982), Huỳnh Cơng Tín (1996, 1997), Võ Xuân Trang (1980, 1981, 1985), Nguyễn Q Trọng (1981), Hồng Tuệ (1982) , cơng trình tác giả đề cập đến vấn đề tả có liên quan đến phương ngữ tiếng Việt như: Nguyễn Đức Dương (1986), Phan Ngọc (1982), Hoàng Phê (1979, 1984), Huỳnh Cơng Tín (1983) Có số cơng trình đáng lưu ý: "Từ thực tế phương ngữ nhìn vấn đề giữ gìn sáng tiếng Việt" Nguyễn Văn Ái (1981), "Từ ngữ địa phương vấn đề chuẩn hóa ngơn ngữ 93 mặt lý thuyết, góp phần làm rõ mối quan hệ ngơn ngữ tồn dân phương ngữ, đường phát triển thay đổi phương ngữ mặt ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, phong cách diễn đạt… đóng góp tích cực phương ngữ, phương ngữ Nam Bộ bình diện, cho tiến trình tiếng Việt tồn dân Cịn mặt thực tiễn, đề tài góp phần tìm hiểu khẳng định thêm giá trị Ca cổ - Cải lương đóng góp vào kho tàng văn hóa chung người Việt; Mặt khác, thấy giá trị đặc thù phương ngữ Nam Bộ, chất liệu tốt để tác giả, soạn giả tận dụng vào việc sáng tác Ca cổ - Cải lương Ở Chương “Những vấn đề liên quan đến đề tài”, trình bày hệ thống vấn đề lí luận liên quan đến tiếng Việt toàn dân vấn đề thuộc phương ngữ nói chung, vùng đất - người Nam Bộ phương ngữ Nam Bộ nói riêng, bao gồm nội dung: “vùng đất Nam Bộ, người Việt Nam Bộ, ngơn ngữ tồn dân vấn đề thuộc lĩnh vực phương ngữ, như: phương ngữ, từ địa phương, hình thành phương ngữ, phân vùng phương ngữ đặc điểm phương ngữ Nam Bộ bình diện: ngữ âm, từ vựng - ngữ nghĩa, ngữ pháp, phong cách diễn đạt Ngồi ra, đối tượng khảo sát sáng tác Ca cổ, nên số vấn đề lí luận âm nhạc cổ nói chung, Ca cổ nói riêng quan tâm đề cập Cụ thể vấn đề: hình thành phát triển cổ nhạc, kết cấu thang âm câu vọng cổ Tân cổ giao duyên xác định Trong chương này, việc khái quát vùng đất tiến trình lịch sử người Nam Bộ trình di dân giúp người đọc thấy đặc trưng vùng đất tính cách người Nam Bộ, chủ thể phương ngữ Nam Bộ chủ thể loại hình ca nhạc cổ, giúp lí giải mối quan hệ chủ thể với công cụ giao tiếp (phương ngữ Nam Bộ) sáng tác ca nhạc cổ (tác phẩm vọng cổ) Ngồi chương này, chúng tơi cịn đề cập nhiều vấn đề lí luận cụ thể phương ngữ Ca cổ, như: vấn đề ngơn ngữ tồn dân phương ngữ, cấu trúc âm tiết tiếng Việt, hình thành phân vùng phương ngữ Nam Bộ, khái niệm có liên quan phương ngữ, 94 hình thành phát triển Ca cổ, Tân Cổ giao duyên… Đặc biệt trình bày chi tiết đặc điểm phương ngữ Nam Bộ bình diện đặc trưng kết cấu câu vọng cổ làm sở cho việc khảo sát, nhận định, đánh giá sáng tác Ca cổ soạn giả Viễn Châu Chúng tơi nói qua soạn giả Viễn Châu, soạn giả lớn Nam Bộ, với vấn đề: tiểu sử, nghiệp, đánh giá; dành phần lớn số trang chương cho việc tìm hiểu, nhận định, đánh giá sáng tác tiêu biểu chọn, gồm 60 Ca cổ, tạm chia thành nhóm phương diện lớn giá trị nội dung tư tưởng giá trị nghệ thuật ngôn từ Tất vấn đề chương sở cho việc tìm hiểu, đánh giá sáng tác Ca cổ Viễn Châu trình bày chương Ở Chương “Các bình diện phương ngữ Nam Bộ qua ca cổ Viễn Châu”, phần khái quát đề cập sơ lược nội dung bốn nhóm ca khảo sát tập trung phân tích bình diện phương ngữ Nam Bộ thể tác phẩm Viễn Châu Trong chúng tơi khảo sát bình diện ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, phong cách diễn đạt bình diện phương ngữ Nam Bộ thể cấu trúc câu vọng cổ Ngoài ra, phần khảo sát liên đới ngơn ngữ âm nhạc, vấn đề thuộc bình diện âm đặc biệt lưu tâm đến ngữ âm tiếng Việt, ngữ âm phương ngữ Nam Bộ đáp ứng yêu cầu đòi hỏi thang âm ngũ cung âm nhạc, âm nhạc cổ nói riêng, để phân tích, chứng minh, nhận định nhằm giá trị nghệ thuật ngôn ngữ - âm nhạc mà sáng tác Ca cổ soạn giả Viễn Châu mang lại Ở Chương “Phương ngữ Nam Bộ qua nghệ thuật ngôn từ Viễn Châu”, tập trung phân tích, bình giá khả sử dụng phương ngữ sáng tác soạn giả Viễn Châu Chúng muốn khẳng định giá trị mặt nghệ thuật ngôn từ mà sáng tác Ca cổ Viễn Châu đem lại góp phần chuyển tải nội dung thơng tin tạo u thích, mến mộ cơng chúng mê nhạc cổ nói chung, cơng chúng Nam Bộ nói riêng Trong chương này, chúng tơi chọn khảo sát, phân tích, 95 chứng minh, nhận xét từ vấn đề chung thiên khía cạnh hình thức nghệ thuật góp phần chuyển tải giá trị nội dung, như: chất Nam Bộ qua ca từ, vấn đề thể thơ lối nói hốn dụ, so sánh, ẩn dụ ca cổ mang đặc trưng Nam Bộ Từ việc phân tích giá trị nghệ thuật này, nhận định ưu điểm sáng tác Viễn Châu, như: thể thói quen sử dụng phương ngữ người Nam Bộ, tận dụng phương tiện tạo hình gợi cảm, như: hốn dụ, so sánh, ẩn dụ hình thức thể thơ để góp phần tăng giá trị biểu đạt tính thẩm mỹ cho sáng tác ca cổ… Nhờ giá trị nghệ thuật Viễn Châu vận dụng, sáng tác ông không đáp ứng yêu cầu giới bình dân, mà cịn giới chun mơn, nghệ sĩ đánh giá cao phương diện nghệ thuật âm nhạc, ngôn ngữ Phần kết luận tập trung vào ý chính: tóm tắt vấn đề trình bày luận văn, qua kết luận giá trị tiêu biểu sáng tác Viễn Châu đề xuất khuynh hướng nghiên cứu phương ngữ ứng dụng sở khoa học liên ngành Ở phần phụ lục, biên tập 60 tác phẩm Ca cổ tiêu biểu phân loại theo nhóm trình bày phần khảo sát giá trị nội dung, gồm: Ca cổ đề cập vấn đề tâm lí – xã hội; Ca cổ có đề tài gắn với chi tiết lịch sử, điển cố; Ca cổ hài châm biếm, cười cợt để giải khuây, phê phán nhẹ nhàng; Ca cổ dựa Tân nhạc, Tân Cổ giao duyên Các Ca cổ xếp theo thứ tự ABC để tiện tra cứu Về tư liệu tham khảo, có nội dung sau: tiếng Việt phương ngữ, sân khấu Ca cổ - Cải lương, lịch sử vùng đất người Nam Bộ Tất tài liệu xếp theo thứ tự ABC tên tác giả, không loại nội dung tài liệu, tác phẩm Ngồi ra, cịn có số trang Web liên quan đến lĩnh vực sân khấu Ca cổ - Cải lương Từ vấn đề nội dung trình bày phần chương 1, 2, 3, đến số nhận định kết luận, gồm: Xét bình diện chung, sáng tác Ca cổ soạn giả Viễn Châu nhiều người yêu thích, nhiều nghệ sĩ chọn hát để khởi đầu nghiệp cầm ca, để tạo nên 96 tên tuổi lớn Út Trà Ôn, Văn Hường, Hữu Phước, Minh Cảnh, Tấn Tài, Thanh Nga, Lệ Thủy, Ngọc Giàu… Ca cổ ông gắn với vấn đề sống mà nhiều người quan tâm, trình bày vấn đề có gắn với lịch sử phong kiến Trung Hoa, ông biết chọn lựa để khai thác khía cạnh nhiều người quan tâm, tình yêu tâm địa người Mặt khác, lời ca không đáp ứng yêu cầu âm nhạc Ca cổ mà gần gũi với tâm lí thói quen giao tiếp người Nam Bộ đời sống thường ngày Xét bình diện tiếng Việt tồn dân, phương ngữ Nam Bộ, ngôn từ sáng tác ông giữ nét đặc trưng đặc thù phương ngữ Nam Bộ thể bình diện ngơn ngữ, khiến sáng tác ông đông đảo công chúng Nam Bộ mê nhạc cổ đón nhận đánh giá cao giới bình dân giới nghệ sĩ, chuyên môn Nhưng mặt khác, lời từ sáng tác ông không đậm chất thổ ngữ, cổ ngữ khiến nhiều người vùng miền khác, hệ người nghe khác nhau, gặp khó khăn tiếp nhận; qua sáng tác tiêu biểu ơng, như: “Ơng lão chèo đị, Tình anh bán chiếu, Cô gái bán sầu riêng, Anh xa cách quê nghèo; Phạm Lãi biệt Tây Thi, Võ Đông Sơ - Bạch Thu Hà, Phàn Lê Huê, Tâm Mai Đình; Tứ đổ tường, Tư Ếch đại chiến Văn Hường, Năm vợ, Pháp sư giải nghệ; Ai lên xứ hoa Đào, Bài thơ Vu quy, Em không buồn chị ơi, Mưa rừng…” Xét từ bình diện nghệ thuật ngôn từ, khả sáng tác ca cổ soạn giả Viễn Châu cho thấy trải tác giả, kết hợp với khéo léo chọn lựa tình tiết, chi tiết để thể thành câu chuyện Nắm bắt đặc trưng văn hóa vùng miền, khía cạnh tâm lí sống để thổi hồn vào sáng tác mình, khiến cho lời ca khơng gượng ép, không xa rời thực tế Mặt khác, ông không qua trường học nhiều, trường đời ông trải, lại “con mọt sách”, tự nhận ông, nên tri thức lịch sử, văn hóa văn học, ngơn ngữ từ ghế nhà trường khơng xa lạ với ơng, trái lại, ơng cịn tỏ am hiểu điển cố, điển tích có khiếu làm thơ; đặc 97 biệt, khả vận dụng biện pháp tu từ: so sánh, hoán dụ, ẩn dụ, điển cố, lặp âm… phù hợp với tình nội dung yêu cầu âm nhạc nên tạo cho lời ca thêm trau chuốt Xét từ bình diện nghệ thuật ngôn ngữ - âm nhạc, hầu hết sáng tác Ca cổ Viễn Châu đáp ứng chuẩn thang âm “ngũ cung” âm nhạc cổ Riêng bình diện tương tác ngơn ngữ - âm nhạc, âm này, địi hỏi yếu tố ngơn từ dùng phải đáp ứng điệu phù hợp với âm câu Ca cổ, yếu tố âm tiết thể âm Hò, âm nhịp song lang 24 (Cống, Xê), Cống (câu 1), Xang (câu 2), Xề (câu 5, 6), Hò (câu 6)… Các yếu tố ngôn từ tương quan phối hợp Tân Cổ nhạc địi hỏi phải có hài hòa tương ứng điệu mở đầu kết thúc đoạn vọng cổ câu, câu Tổng hợp tất bình diện, kết luận rằng, sáng tác Ca cổ Nghệ sĩ Nhân dân, soạn giả Viễn Châu, tức Huỳnh Trí Bá (Bảy Bá) ln đáp ứng tốt yêu cầu âm nhạc Ca cổ, nhận đánh giá cao từ giới nghệ sĩ Ca cổ - Cải lương, nhà chuyên môn nghiên cứu âm nhạc (điều thể qua nhiều nhận xét, nhận định, đánh giá giới nghiên cứu âm nhạc Ca cổ) Riêng từ bình diện văn bản, sáng tác ông xem sáng tác văn chương, mà chúng tơi phân tích, sáng tác Ca cổ ông nay, không thành cơng khía cạnh âm nhạc, mà cịn tài thể ngôn ngữ bẩm sinh, bậc thầy, cách thể ngôn ngữ, phương ngữ; đặc biệt khả làm thơ nhạc tài sử dụng biện pháp mỹ từ, khiến đông đảo cơng chúng đam mê nhạc cổ đón nhận đánh giá cao Nhất lĩnh vực Ca cổ mà ông có công lớn, sáng tác hài, nay, khơng có soạn giả Ca cổ viết Ca cổ hài khỏe (trên 100 ca cổ hài) hay ơng; là, phối hợp Tân nhạc Cổ nhạc để tạo nên Tân Cổ giao duyên công chúng yêu thích danh hiệu “một người mở đầu cho dòng nhạc Tân Cổ” lời tưởng thưởng xứng đáng cho trình lao động nghệ thuật nghiêm túc ơng 98 Từ q trình nghiên cứu đề tài trên, nhận xét khách quan khơng loại trừ tính chủ quan, chúng tơi mạnh dạn nêu vài đề xuất: Hướng nghiên cứu bình diện giáp ranh khoa học, rộng phạm vi, đối tượng thuộc lĩnh vực khoa học liên ngành, văn học - ngữ học, văn học - sử học, văn hóa - văn chương, ngơn ngữ - âm nhạc… cần đẩy mạnh Từ góc nhìn ngữ học, hướng nghiên cứu túy lí luận khó có ý kiến đề xuất hữu ích cho việc nghiên cứu ngữ học, người nghiên cứu “tập tễnh” vào đường khoa học Vì vậy, chúng tơi cho hướng nghiên cứu ứng dụng, phù hợp với trình độ tuổi đời giới nghiên cứu khoa học trẻ Nhưng hướng nghiên cứu ứng dụng phạm vi, đối tượng nội ngành, văn học, ngữ học trọng khai thác nhiều thời gian gần Vì vậy, hướng nghiên cứu ứng dụng phạm vi, đối tượng liên ngành, ngôn ngữ - âm nhạc, đặt nặng tính chất trọng tâm ngơn ngữ, đề tài chúng tơi thực hiện, hy vọng có đóng góp cho giới nghiên cứu chuyên biệt ngơn ngữ âm nhạc Tìm hiểu tiếng Việt từ tảng phương ngữ thông qua sáng tác văn chương dân gian sáng tác văn chương bác học tác giả địa phương, đặc biệt tên tuổi lớn, giới nghiên cứu học thuật quan tâm Tuy nhiên, việc tìm hiểu phương ngữ, ngôn ngữ phương diện sáng tác khác âm nhạc, báo chí, khoa học… chưa quan tâm mức Trên bình diện cổ nhạc, luận văn tập trung nghiên cứu phương ngữ Nam Bộ qua Ca cổ tác giả cụ thể góp phần đóng góp tư liệu cho hướng nghiên cứu mở rộng hơn, không dừng lại tác giả, soạn giả mà mở rộng để nói phong cách sáng tác trào lưu thời đại, địa phương; đồng thời, gợi mở hướng nghiên cứu sâu thêm, rộng hơn; không dừng lại Ca cổ mà cịn mở rộng mối tương quan so sánh với nhạc Lễ, nhạc Tài tử, Cải lương xa rộng loại hình nghệ thuật diễn xướng khác lời 99 Một cơng trình nghiên cứu đầy đủ hơn, tổng hợp sáng tác soạn giả Viễn Châu, Ca cổ mà có tuồng tích Cải lương; khơng Viễn Châu mà cịn nhiều soạn giả tên tuổi khác, Hà Triều, Hoa Phượng, Yên Ba, Loan Thảo, Yên Trang, Điêu Huyền, Trọng Nguyễn… bậc tiền bối khác, Nguyễn Quang Đại, Trần Quang Quờn, Nguyễn Trọng Quyền… nhiều tên tuổi khác, giúp cho giới nghiên cứu văn chương, ngôn ngữ, thấy giá trị đặc biệt loại hình “văn chương đặc thù - văn chương âm nhạc” 100 năm qua, người Nam Bộ khai hoang mở cõi, không thành công mặt kinh tế - xã hội, mà cịn góp phần làm nên giá trị “di sản tinh thần” vô giá: nhạc tài tử, ca cổ, cải lương./ 100 TÀI LIỆU THAM KHÁO Nguyễn Văn Ái (chủ biên), Từ điển phương ngữ Nam Bộ, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh, 1994 Phan An, Người Việt Nam Bộ, Nhà xuất Từ điển Bách khoa, 2012 Phan Quang An, Luật & mẹo tả, Nam châu xuất bản, Sài Gòn, 1972 Vũ Kim Bảng, Nhận xét trường độ điệu qua phương ngữ Hà Nội phương ngữ Nam Bộ (cứ liệu thực nghiệm), Những vấn đề ngôn ngữ học ngôn ngữ phương đông: 370 - 376, Hà Nội, 1986 Cristophoro Borri, 1631, Xứ Đàng Trong năm 1621, Nhà xuất Tp Hồ Chí Minh 1998 Nguyễn Tài Cẩn, Ngữ pháp tiếng Việt: Tiếng - Từ ghép - Đoản ngữ NXB ĐH & THCN, 1975 Nguyễn Tài Cẩn, Giáo trình Lịch sử ngữ âm tiếng Việt (sơ thảo), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1995 Hà Văn Cầu, Phong cách thi pháp nghệ thuật cải lương, Nhà xuất Sân khấu, Hà Nội, 1994 Hoàng Thị Châu, Thổ ngữ làng xã Việt Nam, Nông thôn Việt Nam lịch sử: 294 - 316, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1978 10 Hoàng Thị Châu, Tiếng Việt miền đất nước, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1989 11 Viễn Châu, Tuyển tập Vọng cổ Viễn Châu, Nhà xuất Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh, 2003 12 An Chi, Chuyện Đông chuyện Tây, (tập 1, 2, 3, 4), Nhà xuất Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh, 2005 13 Mai Ngọc Chừ; Vũ Đức Nghiệu & Hoàng Trọng Phiến, Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt Nxb Giáo dục, HN, 1997 101 14 Hoàng Cao Cương, Thanh điệu Việt qua giọng địa phương liệu Fo, Tạp chí Ngơn ngữ, số 4, 1989, - 17 15 De Saussure F., Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1973 16 Đỗ Dũng, Sân cải lương Nam Bộ, NXB Trẻ, 2003 17 Tân Việt Điểu, Từ Óc Eo đến Vàm Bến Nghé, Văn hóa số 57, Sài Gịn, 1960 18 Trịnh Hồi Đức, Gia Định thành thơng chí, Nhà xuất Đồng Nai, 2006 19 Đinh Văn Đức, Ngữ pháp tiếng Việt: Từ loại NXB ĐH & THCN, HN, 1986 20 Lê Giang, Lưu Nhất Vũ, 300 điệu lý Nam Bộ, Nhà xuất Trẻ, 2002 21 Vũ Minh Giang, Một chặng đường nghiên cứu lịch sử (2001 - 2006), NXB Thế giới, Hà Nội, 2006 22 Tuấn Giang, Nguồn gốc ca nhạc tuồng, chèo, cải lương, NXB Sân Khấu, HN, 2010 23 Nguyễn Thiện Giáp, Cơ sở ngôn ngữ học, NXB KHXH, HN, 1998 24 Nguyễn Thiện Giáp, Từ vựng học tiếng Việt, NXB GD, HN, 1998 25 Trần Văn Giàu, Thanh Lãng, Hoàng Xuân Việt, Chữ quốc ngữ đất Sài Gòn - Gia Định, Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh: 133 - 154, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh, 1988 26 Cao Xuân Hạo, Hai vấn đề âm vị học phương ngữ Nam Bộ, Tạp chí Ngơn ngữ, số 1, 1988, 48 - 53 27 Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt, vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1998 28 Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt - Văn Việt - Người Việt, NXB Trẻ, 2001 29 Hoàng Bửu Hiếu, chủ nhiệm, Cuộc đời nghiệp văn nghệ sĩ, Sở VH TT TP Cần Thơ, 2007 30 Lê Trung Hoa, Mẹo luật tả, Sở VH&TT, Long An, 1984 102 31 Nguyễn Quang Hồng, Âm tiết tiếng Việt, chức cấu trúc nó, Tạp chí Ngơn ngữ, số 3, 1976, 29 - 36 32 Nguyễn Quang Hồng, Về vấn đề chuẩn mực phát âm tiếng Việt đại, Tạp chí Ngơn ngữ, số 4, 1980, 51 - 58 33 Vũ Bá Hùng, Về vai trò hệ thống ngữ âm phương ngôn tiếng Việt giao tiếp xã hội, Tạp chí Ngơn ngữ, số 4, 1980, - 34 Vũ Bá Hùng, Vài suy nghĩ số biến thể ngữ âm có liên quan đến việc xác lập chuẩn mực từ vựng tiếng Việt, Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, Tập 2: 364 - 372, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1981 35 Vũ Bá Hùng, Chuẩn mực ngữ âm vấn đề dạy tiếng Việt nhà trường, Tạp chí Ngơn ngữ, số 1, 1994, - 18 36 Trần Văn Khê, Du ngoạn âm nhạc truyền thống Việt Nam, Nhà xuất Trẻ, 2004 37 Phan Khoang, Việt sử: Xứ Đàng Trong 1558 - 1777, Nhà sách Khai trí, Sài Gòn, 1967 38 Võ Trường Kỳ, Đờn ca tài tử Nam Bộ, NXB VH-TT, 2013 39 Trương Vĩnh Ký, Ký ức lịch sử Sài Gòn vùng phụ cận, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh, 1997 40 Trần Thị Ngọc Lang, Phương ngữ Nam Bộ, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1995 41 Vương Hữu Lễ, Những đặc tính âm vị Việt ngữ, (Tiểu luận Cao học Ngữ học), Viện đại học Sài Gòn, Trường đại học Văn khoa, 1974 42 Yến Linh tuyển chọn, Tuyển tập vọng cổ hay nhất, Chuyện tình Lan Điệp, Nhà xuất Hồng Đức, 2012 43 Yến Linh tuyển chọn, Tuyển tập vọng cổ hay nhất, Hòn vọng phu, Nhà xuất Hồng Đức, 2012 103 44 Yến Linh tuyển chọn, Tuyển tập vọng cổ hay nhất, Tình anh bán chiếu, Nhà xuất Hồng Đức, 2012 45 Minh Lời, Bài sân khấu Cải lương Tài tử Nam Bộ, Sở VH-TT tỉnh Bến Tre, 2001 46 Huỳnh Lứa (chủ biên), Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh, 1987 47 Hoàng Như Mai, Nhận định Cải lương, Nhà xuất Mũi Cà Mau, 1986 48 Đăng Minh tuyển chọn, Tuyển tập ca cổ hay, Bông hồng cài áo, Nhà xuất Văn hóa - Văn nghệ, TP HCM, 2013 49 Đăng Minh tuyển chọn, Tuyển tập ca cổ hay, Chiếc áo bà ba, Nhà xuất Văn hóa - Văn nghệ, TP HCM, 2013 50 Đăng Minh tuyển chọn, Tuyển tập ca cổ hay, Tình anh bán chiếu, Nhà xuất Văn hóa - Văn nghệ, TP HCM, 2013 51 Sơn Nam, Đất Gia định - Bến nghé xưa & Người Sài Gịn, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh, 2004 52 Sơn Nam, Đồng sông Cửu Long-Nét sinh hoạt xưa- Văn minh miệt vườn, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh, 2004 53 Sơn Nam, Lịch sử khẩn hoang miền Nam, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh, 2005 54 Sơn Nam, Nói miền Nam-Cá tính miền Nam-Thuần phong mỹ tục Việt Nam, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh, 2005 55 Sơn Nam, Tìm hiểu đất Hậu Giang & Lịch sử đất An Giang, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh, 2005 56 Nguyễn Thị Minh Ngọc, Đỗ Hương, Sân khấu Cải lương, Nhà xuất Văn hóa Sài Gịn, 2007 57 Hồng Thị Nhạc, Vài nét trình mở rộng khai thác đất Đàng 104 chúa Nguyễn từ kỷ XVI đến kỷ XVIII, Thông báo Khoa học, Trường đại học Sư phạm Vinh, số 5, 92, 70 - 78 58 Đắc Nhẫn, Ngọc Thới, Nội dung tính chất Cải lương, Nhà xuất Văn hóa, Hà Nội, 1974 59 Bùi Mạnh Nhị, Một số đặc điểm ngôn ngữ ca dao-dân ca Nam Bộ, Tạp chí Ngơn ngữ, số1, 1984, 26 - 32 60 Pallu Léopold, Lịch sử viễn Nam Kỳ năm 1861, Hồng Phong dịch, Nhà xuất Phương Đơng, 2008 61 Hồng Phê, Một số ngun tắc giải vấn đề chuẩn hố tả, Tạp chí Ngơn ngữ, số 1, 1976, - 10 62 Hoàng Phê, Về quan điểm phương hướng chuẩn hố tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, số 3, 1978, - 20 63 Lê Hữu Phước, Tuyển tập ca vọng cổ hay, Nhà xuất Lao Động, 2010 64 Lê Hữu Phước, Tuyển tập vọng cổ Viễn Châu, Nhà xuất Lao Động, 2010 65 Trịnh Sâm, Về tượng láy phương ngữ miền Nam, Những vấn đề ngôn ngữ học ngôn ngữ phương Đông: 358 - 363, Hà Nội, 1986 66 Vương Hồng Sển, Tự vị tiếng Việt miền Nam, Nhà xuất Văn hóa, Hà Nội, 1993 67 Vương Hồng Sển, Sài Gòn năm xưa, NXB Tổng hợp Đồng Nai, 2004 68 Vương Hồng Sển, Hồi kí 50 năm mê hát – 50 năm cải lương, NXB Trẻ, 2007 69 Phi Sơn, Những cải lương, Nhà xuất TP HCM, 1993 70 Trần Ngọc Thạch, Cổ nhạc miền Nam, San Jose, 2001 71 Nguyễn Kim Thản, Thử bàn vài đặc điểm phương ngôn Nam Bộ, Tạp chí Văn học, số 8, 1964, 87 - 95 105 72 Nguyễn Kim Thản, Về tiếng nói vùng Đồng sơng Cửu Long, Mấy đặc điểm văn hóa Đồng sông Cửu Long: 142 - 155, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1984 73 Lý Toàn Thắng, Một vài sở ngôn ngữ học vấn đề chữ viết, Tạp chí Ngơn ngữ, số - 4, 1979, 184 - 195 74 Bùi Khánh Thế, 1988, Từ tiếng Sài Gịn đến tiếng nói thành phố Hồ Chí Minh, Địa chí Văn hóa thành phố Hồ Chí Minh: 157 – 196, Nhà xuất bản, Thành phố Hồ Chí Minh 75 Đồn Thiện Thuật, Ngữ âm tiếng Việt, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1977 76 Đinh Lê Thư, Nguyễn Văn Huệ, Cơ cấu ngữ âm tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1998 77 Trần Văn Tiếng, Mấy nhận xét ngôn ngữ hội thoại thành phố Hồ Chí Minh, (luận án Th.S), Trường đại học Tổng hợp, thành phố Hồ Chí Minh, 1994 78 Huỳnh Cơng Tín, Hiện tượng biến âm phương ngữ Nam Bộ, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số 2, 1996, - 79 Huỳnh Cơng Tín, Tiếng Việt vấn đề phân vùng phương ngữ, Ngữ học trẻ ’96: 30 - 33, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội, 1996 80 Huỳnh Cơng Tín, Về số tượng ngơn từ phương ngữ Nam Bộ tiến trình chuẩn hóa tiếng Việt, Ngữ học trẻ ’97: 65 - 68, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội, 1997 81 Huỳnh Cơng Tín, Tính chất bán phương ngữ phương ngữ Sài Gòn, Ngữ học trẻ ’98: 27 - 32, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội, 1998 82 Huỳnh Cơng Tín, Đặc điểm ngữ âm tiếng Sài Gòn (So với tiếng Hà nội phương ngữ khác Việt Nam), Bảo vệ cấp nhà nước, TP HCM, 1999 106 83 Huỳnh Cơng Tín, Cảm nhận sắc Nam Bộ, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 2006 84 Huỳnh Cơng Tín, Từ điển Từ ngữ Nam Bộ, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2007 85 Huỳnh Cơng Tín, Từ điển Từ ngữ Nam Bộ, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009 86 Huỳnh Cơng Tín, Văn chương miền sơng nước Nam Bộ, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2012 87 Huỳnh Cơng Tín, Ấn tượng văn hóa đồng Nam Bộ, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2012 88 Huỳnh Cơng Tín, Đặc trưng văn hóa Nam Bộ qua phương ngữ, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2013 89 Huỳnh Cơng Tín, Tiếng Sài Gịn, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2013 90 Vương Tồn, Địa lý - ngôn ngữ học, Ngôn ngữ học - khuynh hướng, lĩnh vực, khái niệm, Tập 2: 24 - 31, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1986 91 Vương Toàn, Phương ngữ - biệt ngữ - tiếng lóng, Ngơn ngữ học -khuynh hướng, lĩnh vực, khái niệm, Tập 2: 275 - 277, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1986 92 Sỹ Tiến, Bước đầu tìm hiểu sân khấu cải lương, Nhà xuất TP HCM, 1984 93 Cù Đình Tú, Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nhà xuất ĐH&THCN, Hà Nội, 1983 94 Nguyễn Lê Tuyên, Nguyễn Đức Hiệp, Hát bội, đờn ca tài tử cải lương, Nhà xuất Văn hóa - Văn nghệ, TP HCM, 2013 95 Hoàng Thị Ánh Tuyết, Chất Nam Bộ qua ca từ Ca cổ Viễn Châu, Tập 107 chí Ngôn ngữ &Đời sống, số 5/2014 96 Nhiều tác giả, Tuyển chọn vọng cổ hài đặc sắc, Pháp sư giải nghệ, Nhà xuất Thanh Niên, 2011 97 Nhiều tác giả, Tuyển tập ca vọng cổ hay nhất, Ơng lão chèo đị, Nhà xuất Thanh Niên, 2011 98 Hội khoa học Lịch sử Việt Nam, Lược sử vùng đất Nam Bộ, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội, 2008 99 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, Tập 1, Bản dịch Viện Sử học, Nxb Giáo dục, 2002 100 http://www.cailuongvietnam.com 101 http://www.dacohoailang.com 102 http://www.conhacquehuong.com 103 http://www.cailuongso.com 104 http://www.cailuong.org.vn 105 http://doncataitu.blogspot.com 106 http://huongsen.us 107 http://www.sankhau3mien.com 108 http://www.anhdensankhau.us 109 http://lyric.tkaraoke.com 110 http://vi.wikipedia.org/wiki/V%E1%BB%8Dng_c%E1%BB%95

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan