1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Thuyết Trình Phương Ngữ Nam Bộ Môn Phương Ngữ Và Phương Ngữ Tiếng Việt

57 81 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LỚP NGÔN NGỮ KHÓA 2010 BÀI THUYẾT TRÌNH PHƯƠNG NGỮ NAM BỘ Môn Phương ngữ và phương ngữ tiếng Việt GVGD TS Lê Khắc Cường Thành[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LỚP NGÔN NGỮ KHĨA 2010 BÀI THUYẾT TRÌNH PHƯƠNG NGỮ NAM BỘ Môn: Phương ngữ phương ngữ tiếng Việt GVGD: TS Lê Khắc Cường Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng 12 năm 2012 MỤC LỤC I DẪN LUẬN: II NỘI DUNG KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA LÍ CỦA VÙNG PHƯƠNG NGỮ NAM BỘ: NGỮ ÂM: 2.1.Âm đầu: 2.1.1.Những tượng biến đổi phụ âm đầu: 2.1.2.Bảng hệ thống phụ âm đầu phương ngữ Nam Bộ: 11 2.2 Phần vần 12 2.2.1 Âm đệm: 12 2.2.1.1 Xét mối quan hệ với phụ âm đầu: 12 2.2.1.2.Xét mối quan hệ với nguyên âm: 13 2.2.2.Âm chính: 14 2.2.2.1 Biến đổi nguyên âm dòng trước với nguyên âm dòng trước: 14 2.2.2.2 Biến đổi nguyên âm dòng với nguyên âm dòng giữa: 15 2.2.2.3 Biến đổi nguyên âm dòng sau với nguyên âm dòng giữa: 15 2.2.2.4.Biến đổi nguyên âm dòng sau với nguyên âm dòng sau: 16 2.2.3.Âm cuối: 17 2.2.3.1.Biến đổi hai phụ âm cuối /n-/ /ŋ-/: 17 2.2.4 Bảng hệ thống vần ngôn ngữ Nam Bộ: 19 2.2 Hệ thống điệu: 20 3.Từ vựng phương ngữ Nam Bộ 21 3.1.Khái quát từ vựng Nam Bộ 21 3.1.1.Nguồn gốc : 21 3.1.2.Đặc trưng riêng: 21 3.1.3.Mật độ sử dụng: 23 3.2 Nhóm từ vựng phương ngữ Nam Bộ 24 3.2.1 Từ “riêng” có Nam Bộ 24 3.2.2 Từ địa danh 25 3.2.2.1 Địa danh địa hình: 25 3.2.2.2.Từ địa phương cối 28 3.2.2.3 Một số từ khác vật sinh sống địa phương: 29 3.2.2.4 Mặt khác, số từ tính chất việc: 29 3.2.2.5 Ngoài ra, số từ đồ vật: 29 3.2.3 Từ xưng hô 29 3.2.3.1 Các từ để xưng hô tiếng Việt: 29 3.2.3.2 Từ xưng hô phương ngữ Nam Bộ: 29 3.2.4 3.3 Từ nghề nghiệp, biệt ngữ, tiếng lóng 32 Nhóm từ vay mượn 34 3.3.1 Vay mượn phương ngữ khác ( Bắc Bộ, Trung Bộ) 34 3.3.2 Vay mượn dân tộc thiểu số nước 36 3.3.2.1 Những từ mượn gốc dân tộc thiểu số 36 3.3.2.2 Từ mượn có nguồn gốc nước ngồi 38 3.4 Nhóm từ biến thể 39 3.5 Ngữ cố định 41 3.5.1 Khái niệm – Đặc điểm 41 3.5.2 Phân loại 41 3.5.2.1 Quán ngữ 41 3.5.2.2 Thành ngữ 42 3.5.2.3 Tục ngữ 44 3.6 Sự thâm nhập phương ngữ Nam Bộ đến từ toàn dân 45 So sánh khác biệt ngữ pháp PNNB PNBB để làm bật số điểm ngữ pháp PNNB: 48 4.1 Quan niệm khác biệt phương ngữ NNTD phương diện ngữ pháp: 48 4.2 Có từ nghĩa khơng có khác biệt phương ngữ NNTD 48 4.2.1 Hiện tượng rút gọn: 48 4.2.1.1 Kiểu thu gọn hai từ thành từ cách dùng hỏi để biến âm từ thứ nhất, ảnh hưởng đặc biệt tới PNNB 48 4.2.1.2 Hiện tượng rút gọn từ phiếm định từ định kèm từ lượng làm nên khác biệt ngữ pháp PNNB: 49 4.2.2 PNNB thường dùng từ “có” để nêu tồn vật 50 4.2.3 Hiện tượng biến đổi điệu để tạo từ mang ý nghĩa 51 4.2.2 Sự khác biệt kết cấu trỏ ý nghĩa tuyệt đối : 51 4.2.2.1 Dùng cụm từ “không hà” đặt cuối câu để trỏ khẳng định tuyệt đối 51 4.2.2.2 Từ “hết” PNBB PNNB dùng để biểu thị ý nghĩa tuyệt đối Tuy nhiên, PNNB gặp: 51 4.2.2.3 Về từ “mỗi” cịn gặp lối nói: 52 4.2.3 Cách dùng ngữ khí tiểu từ: 53 4.2.4 Những khác biệt ngữ pháp giới từ: nơi/ 53 4.2.5 Những kết hợp đặc biệt: 54 III KẾT LUẬN: 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 I DẪN LUẬN: Tiếng Việt đa dạng phong phú, ngơn ngữ tồn dân sử dụng hầu hết lãnh thổ Việt Nam để làm công cụ giao tiếp cho người Việt nói chung Tuy nhiên, tùy theo vùng miền sử dụng chúng tiếng Việt chia thành ngơn ngữ riêng Ngơn ngữ hình thành từ sống phản ánh sống địa phương Tùy vào khác kinh tế xã hội địa phương ngơn ngữ chúng khác Ở Viêt Nam chủ yếu có ba vùng phương ngữ chính: phương ngữ bắc (Bắc Bộ), phương ngữ Trung (Bắc Trung Bộ), phương ngữ Nam (Nam Trung Bộ Nam Bộ) Tất nhiên phương ngữ vùng vùng sử dụng để giao tiếp, nhìn chung phương ngữ Bắc sử dụng rộng rãi hơn, ví dụ phương tiện truyền thông đại chúng hay văn hành chính, khoa học, thời sự, v.v… Các phương ngữ khác chủ yếu ngữ âm đến từ vựng, cuối vài khác biệt ngữ pháp Tuy nhiên, với xu hướng ngôn ngữ tại, ta thấy mối quan hệ phức tạp tiếng Việt toàn dân tiếng Việt phương ngữ Lý vì, di chuyển mạnh mẽ dòng người ba miền Bắc-Trung- Nam, địa phương nội địa phương tạo xáo trộn đáng kể phương ngữ tiếng Việt phương ngữ với tiếng tồn dân Chẳng hạn, ngơn từ thuộc phương ngữ Nam Bộ tràn tiếng Việt toàn dân tiếng Việt phương ngữ Bắc Bộ Trung Bộ Ví dụ: trễ, kẹt, mắc, nhí, trái cây, heo, bơng, chả giị, mắc cỡ, thắng, banh, ráng ; có pha trộn yếu tố ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp phong cách giao tiếp vùng miền, tạo dạng phương ngữ tiếng Việt Ví dụ, sử dụng tiếng Việt phương ngữ Bắc Bộ lại pha yếu tố phương ngữ Nam Bộ, sử dụng yếu tố phương ngữ Nam Bộ lại pha yếu tố phương ngữ Bắc Bộ, sử dụng tiếng Việt phương ngữ Trung Bộ lại pha yếu tố phương ngữ Bắc Bộ Nam Bộ, từ tạo biến thể tiếng Việt pha trộn Từ thấy, phương ngữ Nam Bộ nhìn chung có tác động mạnh mẽ đến ngơn ngữ tồn dân phương ngữ vùng miền khác Bài nghiên cứu tập trung làm rõ đặc điểm ngữ âm, ngữ pháp từ vựng phương ngữ Nam Bộ, từ hiểu rõ phương ngữ lớn mang tầm ảnh hưởng rộng rãi đến ngơn ngữ tiếng Việt nói chung II NỘI DUNG KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA LÍ CỦA VÙNG PHƯƠNG NGỮ NAM BỘ: - Về phạm vi: vùng phương ngữ Nam Bộ gần trùng khít với vùng văn hóa Nam Bộ đồng thời vùng địa lí hành Nam Bộ, bao gồm địa bàn 19 tỉnh thành: Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Bà Rịa- Vũng Tàu, thành phố Hồ Chí Minh, Long An, Tiền giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Đồng Tháp, thành phố Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau Chia làm ba khu vực Đơng Nam Bộ, Sài Gịn Tây Nam Bộ - Về vị trí địa lí: phía Tây giáp Vịnh Thái Lan, phía Đơng Đơng Nam giáp biển Đơng, phía Bắc Tây Bắc giáp Campuchia phần phía Tây Bắc giáp Nam Trung Bộ - Về địa hình: Đây vùng đồng sơng nước đặc trưng với sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt; địa hình tương đối phẳng, đồi núi khơng nhiều, tập trung chủ yếu miền Đông với độ cao trung bình thấp (khoảng 700m) - Về cách thức sinh sống người dân Nam Bộ: + Cách thức hoạt động sản xuất: mang đặc trưng đồng sông nước rõ nét nhất, đồng thời đa dạng so với vùng miền khác: Ở Nam Bộ truyền thống nông nghiệp lúa nước người Việt phát huy mức tối đa (Nam Bộ sản xuất 50% lượng lúa nước), nơi sản xuất 70% trái nước Và sở hữu vùng sơng nước giàu thủy sản có ba mặt giáp biển nên Nam Bộ ngư trường giàu có nước, sở để phát triển nghề đánh bắt, nuôi trồng chế biến thủy sản +Việc giao thương, lại mang đặc thù sông nước rõ ràng: Khi giao thông đường chưa phát triển hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt không rào cản mà đường lại, vận chuyển dễ dàng ưa chuộng người dân Nam Bộ Chính vậy, từ xưa, trung tâm giao thương lớn vùng hình thành ven bờ sơng, rạch để thuận lợi cho việc mua bán vận chuyển hàng hóa Đặc biệt miền Tây Nam Bộ cịn có chợ (chợ Long Xun – An Giang, Cái Răng – Cần Thơ, Phụng Hiệp – Hậu Giang, Cái Bè – Tiền Giang…) mà hoạt động từ mua bán đến sinh hoạt thường nhật diễn sông nước + Về ăn uống: Cơ cấu bữa ăn người Nam Bộ thể rõ sống cư dân miền sông nước với thức ăn thủy hải sản Và ăn mang nét đặc trưng người Nam Bộ mắm – ăn dân dã đồng thời đặc sản mang đậm hương vị quê hương + Về cư trú: Một mặt điều kiện tự nhiên tác động, mặt khác lối sống phóng khống, dễ hịa nhập, dễ thích nghi, “rày mai đó” nên nhà người Nam Bộ thường tạm bợ họ sinh sống ghe, thuyền…đặc biệt có khả sống chung với lũ Do địa hình phẳng với thích nghi cách mạnh mẽ với cảnh sơng nước người dân xứ nên toàn vùng đất Nam Bộ khơng có khác biệt sâu sắc văn hóa, đặc biệt ngơn ngữ - yếu tố vốn bị tác động mạnh mẽ mơi trường, địa lí Chính vậy, khắp tỉnh vùng Nam Bộ ta khó bắt gặp đặc điểm ngôn ngữ khác biệt Phải tinh tế am hiểu nhiều phương ngữ Nam Bộ nhận vài điểm sai khác nhỏ ngữ âm địa phương NGỮ ÂM: 2.1.Âm đầu: 2.1.1.Những tượng biến đổi phụ âm đầu: a) Bj, Dj, Zj, chj, kj, tl: Đây phụ âm kép mà yếu tố thứ hai âm đệm, thuộc tính âm đầu chưa rõ Theo GS Hoàng Thị Châu, yếu tố thứ hai thuộc tính phụ âm đầu trước lầm tưởng âm đệm Phụ âm Bj phụ âm môi – môi xát hữu Theo miêu tả A.de.Rhodes cách ba kỷ: “Có hai âm B, âm khơng hồn toàn giống với âm b Khi phát âm, luồng khơng khí khơng mà hút vào Cịn âm B khơng hồn tồn giống âm v chúng ta, không bật mạnh mà hai mơi mở phát âm Đó âm môi tiếng Do Thái cổ, âm răng” Phụ âm Dj (thổ ngữ Bắc Bình Trị Thiên) có phương thức cấu âm Bj, phụ âm xát hữu thanh, ngạc hóa mạnh Nhưng phụ âm đầu lưỡi – răng, so sánh với phụ âm đầu từ this, that, the tiếng Anh (Để tiện việc in ấn, j ký hiệu ghi lại tượng ngạc hóa mạnh, D phần chữ quốc ngữ) Như vậy, từ điển A.de.Rhodes ghi lại dãy phụ âm xát hữu ngạc hóa mạnh, bao gồm Bj, Dj, Zj G tiếng Việt đầu kỉ XVII Sang đến kỷ XX, phương ngữ Bắc Bộ phương ngữ Trung có tượng ngạc hóa (tức j) phụ âm kép tàn dư, kết tạo thành phụ âm xát v, z, Z (sau chuyển thành z) Phương ngữ Nam ngược lại, yếu tố ngạc hóa lấn át phụ âm trước biến thành phụ âm đầu j ba trường hợp Phụ âm j có ba nguồn gốc khác phát âm hoàn toàn giống nhau: phụ âm mặt lưỡi, ngạc, xát, hữu Cũng đồng với bán phụ âm bán nguyên âm j Vậy, phương ngữ phía Nam, bán nguyên âm j xuất vị trí âm đầu xuất với tần số cao tạo nên khu biệt lớn phương ngữ Nam với phương ngữ Bắc phương ngữ Trung, thay cho ba phụ âm /v/ (v), /z/ (d), /z/ (gi) phương ngữ khác Xét ví dụ: vỗ /vo3 ve2/ - jỗ jề /jo3 je2/ vội vàng /voj6 vaŋ2/ - jội jàng /joi6 jang2/ véo von /vɛw5 vɔn1/ - jéo jon /jɛw5 jɔn1/ dỗ dành /zo3zɛ̆ŋ2/ - jỗ jành /jo3jɛ̆ŋ2/ dung dăng /zuŋ1 zăŋ1/ - jung jăng /juŋ1 jăŋ1/ dai dẳng /zaj1 zăŋ4/ - jai jẳng /jaj1 jăŋ4/ giặc giã /zăk6 za4/ - jặc jã /jăk6 ja4/ giòn giã /zɔn2 za3/ - jòn jã /jɔn2 ja3/ giữ gìn /zɯ3 zin2/ - jữ jìn /jɯ3 jin2/ b) Sự tác động âm đệm /-w-/ đến phụ âm mạc hầu đứng trước /k/, /ŋ/, /h/, /ʔ/ làm xuất âm /-w-/ vị trí phụ âm đầu Như vậy, bán nguyên âm /-w/ đứng hệ thống phụ âm đầu phương ngữ Nam xem đặc trưng khu biệt với vùng phương ngữ khác nước /ʔw/ – /w/: oan /ʔwan1/ - wang /waŋ1/ uyên /ʔwen1/ - wiêng /wieŋ1/ uy /ʔwi1/ - wi /wj1/ /hw/ – /w/: hoa huệ /hwa1 hwe6/ - wawệ /wa1 we6/ huy hoàng /hwi1 hwaŋ2/ - wi wàng /wi1waŋ2/ huênh hoang /hweŋ1 hwaŋ1/ - wênh wang /weŋ1 waŋ1/ /ŋw/ – /w/: nguyễn /ŋwien3/ - wiễng /wieŋ3/ ngoại /ŋwaj6/ - wại /waj6/ nguy /ŋwi1/ - wi /wi1/ /kw/ – /w/:qua /kwa1/ - wa /wa1/ quên /kwen1/ - wên /wen1/ Ngoài ra, tác động âm đệm, phụ âm kh /x/ cịn chuyển hóa thành phụ âm ph /f/ Tuy nhiên, phụ âm /x/ trường hợp cịn giữ lại tính chất khác khe xát, vơ khơng bị biến đổi hồn tồn Ví dụ: /xw/ – /w/: khoai lang /xwaj1 laŋ1/ - phai lang /faj1 laŋ1/ Khuya khoắt /xwie1 xwăk5/ - phia phắc /fie1 făk5/ khóa /xwa5/ - phá /fa5/ khỏe /xwe3/ - phẻ /fe3/ khoái /xwaj5/ - phái /faj5/ /ɣw/ biến thành phụ âm môi, giữ phương thức cấu âm xát hữu /v/, lại biến đổi lần thành /j/ tất từ bắt đầu /v/ /ɣw/ – /v/ - /j/: bà góa /ba2 ɣwa5/ - bà vá /ba2 va5/ - bà giá /ba2 ja5/ c) Phương ngữ Nam Bộ chưa có phân biệt âm bẹt lưỡi với quặt lưỡi, âm đầu lưỡi với gốc lưỡi giao tiếp thường ngày Ví dụ: /ʈ/ - /c/: trắng /ʈɔŋ1ʈăŋ5/ - chong chắng /cɔŋ1 căŋ5/ trời /ʈɤj2/ - chời /cɤj2/ trước /ʈɯɤk5/ - chước /cɯɤk5/ /ʂ/ - /s/: sáng /ʂaw1 ʂaŋ5/ - xao xáng /saw1 saŋ5/ sặc sỡ /ʂăk6 ʂɤ3/ - xặc xỡ /săk6 sɤ3/ Ở Tây Nam Bộ cịn có chuyển hóa âm rung r /z/ thành âm gốc lưỡi g, gh/ɣ/ Ví dụ: /z/ - /ɣ/: rổ rá /zo4 za5/ - gổ gá /ɣo4 ɣa5/ ròng rã /zɔ̆ŋ2 za3/ - gòng gả /ɣɔ̆ŋ2 ɣa4/ d) Tại số địa phương Tây Nam Bộ, điển hình Bến Tre cịn có tượng phát âm tr /ʈ/ thành t /t/ Ví dụ: /ʈ/ - /t/: trắng /ʈɔ̆ŋ1 ʈăŋ5/ - tong tắng /tɔ̆ŋ1tăŋ5/ Bến Tre /ben5ʈɛ1/ - Bến Te /bən5 tɛ1/  Tiểu kết: Sự biến đổi phụ âm đầu (quặt lưỡi → bẹt lưỡi, môi-răng → ngạc…) phương ngữ Nam Bộ nhiều nguyên nhân: Về mặt xã hội, mặt chi phối yếu tố lịch sử (khai khẩn, mở mang dần phía Nam, có gián tách so với tiếng Việt chuẩn) Mặt khác tính chất phát, giản dị, phóng khống người vùng đất biền này: linh hoạt, dễ thích nghi với mơi trường mới, ln có thay đổi kịp thời theo hướng đơn giản thuận tiện để phù hợp với điều kiện sinh hoạt - lao động Về mặt ngữ âm, tượng chuyển từ âm quặt lưỡi sang đầu lưỡi, đồng hóa âm đệm số phụ âm kết tất yếu quy luật tiết kiệm ngôn ngữ 10 Ax + By Thí dụ: +Áo rộng quần dài: áo quần mặc ngoài, chỉnh tề, sang trọng “Đi đâu mà áo rộng quần dài chỉnh tề vậy?” +Âm trì địa ngục: chậm chạp, tối dạ, lì lợm, khó dạy “Đồ quan âm trì địa ngục mà nói làm cho mệt.” +Đầu gà đít vịt: ý nói người lai, người có cha mẹ thuộc hai dân tộc khác “Mấy thằng đầu gà đít vịt, khơn mậy.”  Thành ngữ so sánh A B Thí dụ: + Dẹp lép tép: dẹp, hàm ý chê “Cái thân dẹp lép tép mày mà đòi vác bao gạo hả?” + Hối giặc: thúc giục cách liệt, liên tục “Thủng thỉnh ăn, làm gấp mà mày hối giặc vậy.” Như B Thí dụ: + Như gà mắc đẻ: luýnh quýnh, lung túng bình tĩnh dẫn đến ứng xử vụng “Mày làm gà mắc đẻ vậy.” + Như khỉ mắc phong: tình trạng khơng yên chỗ, tay chân động đậy, táy máy “Ngồi yên chỗ cho người lớn nói chuyện coi nao Mày lam ngư khỉ mắc phong vậy?” 43  Thành ngữ thường Thành ngữ thường thành ngữ khơng so sánh, khơng đối Thí dụ: + Sượng cứng mình: sượng (ngại) đến mức cứng mình, khơng cịn tự tin, linh hoạt “Chỗ bá quan mà làm tui sượng cứng ln, thiệt hết biết.” + Yếu bóng vía: nhát gan, dễ hoảng sợ trước động tác nhỏ “Cái thằng yếu bong vía Đêm hổng dám ngủ nhà đâu.” 3.5.2.3 Tục ngữ Tục ngữ có hình thức đơn vị cú pháp cố định, bền vững hình thái – cấu trúc, hồn chỉnh bong bẩy ý nghĩa Tục ngữ đúc kết kinh nghiệm sống, lao động – sản xuất Thí dụ: + Chén kiểu chọi chén đá: người sang trọng, người trước mà tranh chấp với người bần cùng, thấp bé bất lợi cho vị trí cao người xã hội + Mần biếng thúi thây: lười biếng tới mức độ người thối rữa ra, ý nói lười biếng mức độ “Coi chừng mần biếng thúi thây nha mậy.” + Rung nhát khỉ: hăm doạ điều mà người khơng sợ, doạ người khơng biết sợ “Nhè tụi tui mà bả rung nhát khỉ ghê chớ.” Trên đây, đưa vài ví dụ nhỏ kho tàng từ ngữ thuộc phương ngữ Nam Bộ, với số lượng ngữ cố định vô nhiều phong phú liệt kê hết đề tài Cũng với ngơn ngữ tồn dân, phương ngữ Nam Bộ biết sử dụng lúc, chỗ ngữ cố định mang lại hiểu giao tiếp cao, tăng tính biểu cảm tính hình tượng cho diễn đạt giao tiếp 44 3.6 Sự thâm nhập phương ngữ Nam Bộ đến từ toàn dân Sự thâm nhập từ địa phương miền Nam vào tiếng Việt toàn dân hiểu vào hệ thống, chiếm lĩnh vị trí định hệ thống, tức bổ sung làm giàu thêm cho vốn từ vựng tiếng Việt Quá trình diễn liên tục tương đối phức tạp lẽ tất từ địa phương miền Nam có khả thâm nhập vào vốn từ toàn dân mà chúng thường có phân chia thành lớp khác nhau.Và với lớp từ chúng lại có vai trị vị trí khác Đối với từ địa phương sản vật, đồ vật có miền Nam chấp nhận hệ thống vốn từ vựng phổ thơng chúng có khả "lấp trống" ngơn ngữ có khả thâm nhập mạnh vào ngơn ngữ tồn dân Những từ kiểu chơm chơm, chùm tồn dân, tạo từ khái niệm Có thể nói, từ địa phương ruột, bình bát, lục bình, trâm bầu, tràm, đước, mù u, dừa nước, xuồng ba lá, Ngoài ra, số từ địa phương có từ tồn dân tương ứng thực tế đời sống hai biến thể song song tồn tại, nhiều từ địa phương cịn lấn át từ tồn dân tính ngắn gọn ấn tượng chúng Đó xem từ địa phương có sức sống mạnh mẽ có khả thâm nhập vào từ tồn dân chúng người dân nước ưa dùng Chúng ta biết, bồ từ địa phương miền Nam người yêu nhân tình khó để thay bồ nhân tình người u (khơng thể gặp cách nói cặp nhân tình/ cặp người u) Mặt khác, có lẽ bồ có sức gợi cảm ấn tượng nên dễ dàng chấp nhận vốn từ tồn dân sử dụng rộng rãi khiến cho không nghĩ từ địa phương miền Nam Các từ nhậu, xỉn, quậy tiếng miền Nam xem có nghĩa tương đương với ăn uống, say, phá phách tiếng Việt phổ thông Tuy nhiên có mặt từ dường sinh động ấn tượng chất thể ngơn ngữ tồn dân Chúng ta thấy rõ khác mức độ biểu đạt xỉn say Xỉn nói say rượu với mức độ cao Trên thực tế, cách nói nhậu, xỉn, 45 quậy gặp phổ biến cách nói ăn uống, say, phá phách tính chất xu hướng người sử dụng, thích sử dụng từ có sắc thái biểu thị tình thái cao đặc biệt dễ gây ấn tượng Do đó, xét mặt lí thuyết thực tiễn, từ dễ dàng thâm nhập vào ngơn ngữ tồn dân Bên cạnh từ địa phương thâm nhập vào ngơn ngữ tồn dân có nhiều từ địa phương gia nhập vào hệ thống chúng sử dụng đời sống xã hội, văn học thu thập từ điển Có thể thấy từ thuộc loại chén (bát), mền (chăn), nón (mũ), cách chuyển tên gọi vật sang tên gọi vật khác, dễ gây lầm lẫn khái niệm người dân không thuộc khu vực Lớp thứ hai từ kiểu ba, tía (bố), má (mẹ), chắn thay cho từ toàn dân tương đương với chúng từ vay mượn sau từ tiếng Triều Châu (Trung Quốc) Những từ cách gọi phương ngữ Trong từ điển Việt- Bồ- La Alexan de Rhodes từ chưa thấy xuất Ngoài lớp từ vay mượn tiếng Khơ me cà rá (nhẫn), om, (nồi nhỏ để kho cá), ên (một mình), khơng thể vào thứ ngôn ngữ chung chúng quen thuộc với khu vực người Khơ me khó có hội để dùng rộng rãi Trong cụm từ cố định, từ kiểu khó thay cho từ tồn dân Chúng ta khơng thấy nói chén ăn chén để (bát ăn bát để), mền ấm đệm êm (chăn ấm đệm êm), năm ba ba má (năm cha ba mẹ) Sở dĩ khả bao quát đặc điểm ý nghĩa sắc thái sử dụng từ địa phương so với từ toàn dân không cao  Những nguyên nhân ảnh hưởng đến trình thâm nhập từ địa phương vào tiếng Việt tồn dân Q trình biến đổi, phát triển hồn thiện từ địa phương q trình diễn liên tục mạnh mẽ Tiếng Việt toàn dân hệ thống mở, sẵn sàng tiếp nhận yếu tố để làm giàu thêm cho vốn từ tạo điều kiện thuận lợi cho tiếng địa phương miền Nam thâm nhập vào hệ thống thân Tuy nhiên, 46 việc phá vỡ ranh giới từ địa phương để trở thành từ phổ thơng q trình lâu dài không dễ dàng, bị chi phối nhiều nguyên nhân, bao gồm nguyên nhân bên ngun nhân bên ngồi ngơn ngữ Nguyên nhân bên thân phát triển hệ thống từ vựng phương ngữ Ngôn ngữ phương ngữ, biến đổi, phát triển trạng thái ln đạt tới "hồn thiện tương đối" Từ địa phương giống từ toàn dân, phương tiện giao tiếp, khác phạm vi hẹp Tuy nhiên có điều kiện, chúng mở rộng phạm vi sử dụng vị trí so với ngơn ngữ tồn dân khác nhiều Những ngun nhân bên ngồi ngơn ngữ nhân tố xã hội, văn hoá, phong tục tập quán thói quen sử dụng có ảnh hưởng lớn tới trình thâm nhập từ địa phương Thực tế cho thấy, năm đầu kỉ 20, sách nơ dịch văn hố sách chia để trị thực dân Pháp, chúng hạn chế gắt gao lại, giao lưu văn hoá hai miền Nam Bắc, phương tiện truyền thông chưa phát triển sau này; từ địa phương miền Nam có hội để phổ biến miền Bắc Từ năm 1945, đất nước độc lập, sau dù hai chế độ điều kiện kháng chiến mở rộng, việc giao lưu văn hoá hai miền tạo nhiều thuận lợi cho địa phương miền Nam vượt khỏi lãnh thổ vùng trở thành "tài sản" chung toàn xã hội Một yếu tố quan trọng thiếu việc giúp từ địa phương miền Nam thâm nhập vào vốn từ toàn dân nhu cầu "gu" người sử dụng Sở dĩ việc ngày có nhiều từ địa phương miền Nam xuất giao tiếp sinh hoạt hàng ngày tâm lí nhiều người thích sử dụng chúng Hiện cách nói xì lì thay cho mừng tuổi, nhậu thay cho ăn uống, (hàng) nhái dùng với (hàng) giả, xịn thay bổ sung "đất sống" cho tốt, bồ thay cho nhân tình, quậy thay cho phá phách, chơm chỉa thay cho ăn cắp vặt, kẹt thay cho vướng mắc, tắc nghẽn gặp phổ biến người miền Bắc Sở dĩ cách nói mới, gây ấn tượng đặc biệt có sắc thái gợi cảm cao Chính chúng dễ dàng vào đời sống, đông đảo quần chúng chấp nhận Đây điều kiện tốt để từ địa phương miền Nam 47 vào ngơn ngữ tồn dân, chiếm lĩnh vị trí hệ thống vốn từ tiếng Việt Những từ có khả lấp trống vốn từ phổ thông chúng dễ dàng chấp nhận đưa vào hệ thống Những từ nằm lớp cạnh tranh lựa chọn qua thời gian sử dụng So sánh khác biệt ngữ pháp PNNB PNBB để làm bật số điểm ngữ pháp PNNB: 4.1 Quan niệm khác biệt phương ngữ NNTD phương diện ngữ pháp: Trong cấu trúc ngơn ngữ có hai kiểu quan hệ từ ngữ theo trục dọc trục ngang Các từ trục dọc có quan hệ liên tưởng gọi quan hệ đối vị hay quan hệ hình, chúng thay cho câu mà không làm thay đổi kết cấu ngữ pháp câu Đó khác biệt từ vựng Các từ xếp trục ngang có quan hệ kết hợp, gọi có quan hệ ngữ đoạn, chúng có chức ngữ pháp Ở khác biệt ngữ pháp quan niệm sau: Là khác biệt từ làm chức ngữ pháp Ví dụ: khác biệt ngữ khí từ PNNB như: ha, há, hen, hén, bộ, PNNB Theo ý nghĩa trên, khác biệt trật tự từ khác biệt ngữ pháp.Cũng coi khác biệt cách cấu tạo từ, khác biệt cách dùng từ để làm nên danh từ khác biệt ngữ pháp 4.2 Có từ nghĩa khơng có khác biệt phương ngữ NNTD, có cách dùng, cách kết hợp chúng phương ngữ lại chấp nhận NNTD, thay từ tương ứng quan hệ đối vị NNTD mà không ảnh hưởng tới kết cấu ngữ pháp câu 4.2.1 Hiện tượng rút gọn: 4.2.1.1 Kiểu thu gọn hai từ thành từ cách dùng hỏi để biến âm từ thứ nhất, ảnh hưởng đặc biệt tới PNNB Trong PNNB có kiểu rút gọn cách thêm hỏi để rút gon từ: + ấy-> + -> năm + ấy-> nẳm 48 Và tượng dùng nhấn mạnh, là: trỏng, bên bển, ngồi ngoải, đằng đẳng Ví dụ: - Nó qua bên - Ở mà! - Con Mai lại đằng đẳng mua kẹo Đây tượng nhược hóa yếu tố thứ hai kết cấu ông ấy, bên Ở phương ngữ khác kể PNBB có tượng nhược hóa tương tự, có điều : Ơng -> ơng í Chị -> chị í hay chĩ Cách rút gọn ảnh hưỡng tới số kết cấu ngữ pháp Ví dụ: (1) Chị Hương phải săn sóc mẹ hổm (2) Hổm cháu bịnh không học Theo PNBB, phần cuối câu phải “săn sóc từ hơm đến hôm nay” câu phải “mấy hôm nay” hay “ bữa nay” Như câu (1) (2) có tượng rút gọn sau đây: - Từ hôm đến hôm nay-> hổm - Tù hôm đến hôm nay, bữa nay-> hổm Hiện tượng rút gọn cặp từ nối “từ đến” cá biệt, cịn gặp kiểu rút gọn câu như: (3) Thưở chẳng bước chân qua nhà (4) Chị em bây hịa thuận với thưở bát nước đầy, nhà đầm ấm mươi năm - Từ thưở ấy/ đến nay-> thưở - Từ thưở ấy/ đến giờ-> thưở 4.2.1.2 Hiện tượng rút gọn từ phiếm định từ định kèm từ lượng làm nên khác biệt ngữ pháp PNNB: - Lớn bao nhiêu-> bao lớn - Dài bao nhiêu->bao dai - Xa bao nhiêu->bao xa - Cao bao nhiêu->bao cao 49 Ví dụ: (5) Lâu q khơng gặp, khơng biết bao lớn (6) Sức bao dai mà dám chống lại (7) Từ đến cịn bao xa nữa? PNNB cịn dùng bây to rút gọn : “to chừng này” - Lớn chừng này->bây lớn - Cao chừng này->bây cao - Nhiều chừng này->bây nhiêu (8) Nó bị u đầu cục bây to vầy nè (9) Mới bây lớn mà đua đòi Đến lượt bao nhiêu, nhiêu rút gọn thành “ nhiêu”: Bao nhiêu-> nhiêu Bấy nhiêu-> nhiêu (10) Nhiêu đủ làm anh mệt Như từ nhiêu thay cho kết cấu hỏi (bao nhiêu) kết cấu xác định (bấy nhiêu) 4.2.2 PNNB thường dùng từ “có” để nêu tồn vật Ở trường hợp này, có thể, PNBB thường bỏ từ “có” (theo ý nghĩa đó, PNBB coi dung dư từ “có”) Có thể thấy rõ điều câu phủ định : Đừng có Khơng có + Động từ Chưa có (11) Cháu đừng có buồn, má cháu bữa (12) Con đừng có nói cho má hay (13) Ba tơi khơng có nói bữa (14) Cổ ln khơng có ghé Trong ví dụ trên, PNBB khơng xuất từ có sau từ từng, không, chưa Hiện tượng tương tự: (15) Mấy ngày đói q chân tơi khơng muốn Trong tượng xảy tượng biến âm theo kiểu “ơng+ấy-> ổng” Đó là: khơng có-> hổng (16) Lạnh cười cho ấm hổng sao? Nhưng thói quen dùng từ “có” xảy ra, tạo lối nói “hổng có”, lối nói dư với PNNB (17) Bộ bà xã mập hả? - Hổng có đâu! Ở mà nghe miệng 50 4.2.3 Hiện tượng biến đổi điệu để tạo từ mang ý nghĩa Ví dụ: ngọt-> ngót (hơi ngọt) “canh nấu ngót”, mặn->mẳn (hơi mặn) “cá kho mẳn”, mòn-> mỏn (mòn dần)… Cho thấy điệu sử dụng với giá trị tương đương hình vị Cịn trường hợp: vậy-> vầy Ví dụ:“khơng phải làm mà làm vầy” mầy->mậy Ví dụ: “ đứng im mậy?” Việc thay đổi điệu phụ thuộc vào bối cảnh ngữ âm câu: đứng cuối câu, lúc trọng âm câu rơi vào 4.2.2 Sự khác biệt kết cấu trỏ ý nghĩa tuyệt đối : 4.2.2.1 Dùng cụm từ “không hà” đặt cuối câu để trỏ khẳng định tuyệt đối (18) Nó khơng học hành , chơi khơng hà? (19) Cây mận trái chưa? - Chưa, có không hà Ở hai câu trên, theo PNBB, thay cho “khơng hà” từ “thơi” “tồn là”: “chỉ chơi thơi” “tồn lá”, “tồn hoa hoa” Trong hai câu đó, từ “khơng” khơng dùng để phủ định tù rõ rệt cả.Với ý nghĩa đó, cách dùng “khơng hà” coi đặc điểm ngữ pháp 4.2.2.2 Từ “hết” PNBB PNNB dùng để biểu thị ý nghĩa tuyệt đối Tuy nhiên, PNNB gặp: (20) Ơng nhà bìa hết (21) Cô Hương, người ngồi lại bàn ăn sau hết hồi ăn tráng miệng, ơng bà Nam Thành nói (22) Chuyến ơng ghé hết tỉnh Có thể thấy từ “hết” dùng rộng hơn, có khả kết hợp với nhiều động từ PNBB Trong hai câu (20) (21) , thay cho hết, PNBB dùng từ“cùng” với ý nghĩa điểm chót khơng gian hay thời gian Ví dụ: “ Ơng nhà ngồi (điểm chót không gian) “ Cô Hương, người ngồi lại bàn ăn sau cùng…”(điểm chót thời gian) Theo ý nghĩa đó, nói khác biệt từ vựng khác biệt lớp từ ngữ pháp (phó từ) Sự khác biệt câu (22) từ hết khác biệt cách dùng từ 51 4.2.2.3 Về từ “mỗi” gặp lối nói: (23) Trường nhận học viên ngày Trong tiếng Việt từ giống từ dùng để trỏ thành viên chỉnh thể , chúng kết hợp với thành cặp – tạo thành chỉnh thể, trỏ toàn phần tử chỉnh thể - Mỗi người câu - Mỗi nhà - Ông quan tâm đến người theo cách khác Trái lại, từ để chỉnh thể, tồn tập hợp, khơng thể thay được, chẳng hạn: Tóc tơ tích n trả ốn ân trả ân (Truyện Kiều) Hoặc “Yêu việc chẳng nề.” Trong câu thay mỗi, , theo PNBB, hai câu (22) (23) phải là: “ Chuyến ông ghé hết tỉnh.” (mọi tỉnh, tất tỉnh) “Trường hợp nhận học viên ngày.” PNBB dùng từ đứng đầu câu để trỏ thành viên tập hợp, lặp lại kiện - Mỗi ngày uống thuốc hai lần - Uống thuốc hai lần ngày - Mỗi thay đổi thời tiết lại bị cảm 52 4.2.3 Cách dùng ngữ khí từ tiểu từ: LOẠI CÂU Câu hỏi NGỮ KHÍ TỪ VÍ DỤ PNNB - Há - Hén - Bộ Câu khuyến lệnh - Nghen (Nghe, nhen hay nha) Biểu cảm - Lận - Hà - Chứ PNBB PNNB PNBB - Anh há? - Ở vui hén! - Bộ, anh tưởng sao? - Thôi, nghen! - Ở vui nhỉ! - Nó từ sáng sớm - Nó từ sáng sớm lận - Cả ngày chơi khơng hà - Người ta làm - Thế anh tưởng sao? - Người ta làm lị - Nhỉ - Nhỉ, phải không… - Thế, dễ thường, thường… - Nghe không, nhé… - Những, kia, đấy… - Chứ lị, tưởng bở… - Thôi, nhé! 4.2.4 Những khác biệt ngữ pháp giới từ: nơi/ Cách dùng giới từ “nơi” PNNB tương ứng với cách dùng giới từ “ở” PNBB (24) Bà phủ dứng nơi cửa.(Đò dọc) (25) Hy vọng nơi mai (Đò dọc) (26) Nhu cầu tự khẳng định nơi thúc (27) Câu trả lời em khiến thấy cay cay nơi mắt 53 4.2.5 Những kết hợp đặc biệt: (28) Em Mai có phải không mà em dọn đâu (29) Ba cô gái không lên lượt Như vậy, “khi không” tương ứng với “tự dưng” hay “tự nhiên” PNBB (30) Có chứng nội nhà (Đị dọc) (31) anh Phán Tân anh rủ Cấp hết nội nhà, xe ảnh( Đò Dọc) Theo PNBB câu (30) câu (31) phải : “có nhà làm chứng”, hết nhà Như nội = (PNBB) III TỔNG KẾT: Trên chúng tơi trình bày vấn đề tiêu biểu phương ngữ Nam Bộ thong qua phương diện: ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa đưa điểm khác biệt phương ngữ Nam Bộ phương ngữ khác Về vấn đề ngữ âm, hệ thống âm đầu khác với hệ thống chuẩn âm đầu tiếng Việt, có biến đổi phụ âm đầu; việc bỏ qua âm đệm trình phát âm hay âm đệm lấn át hồn tồn phụ âm phía sau nó; việc tồn số tượng biến đổi thống âm chính; số vần phương ngữ Nam Bộ giảm hẳn so với phương ngữ Bắc (nguyên âm đôi trở thành nguyên âm đơn); tượng biến đổi cặp phụ âm cuối /n-/, /t-/ thành /ŋ-/, /k-/ hệ thống âm cuối… hay việc hệ thống điệu âm (thanh “hỏi” “ngã” phát âm gần giống nhau) nhiều biến đổi q trình cấu âm xuất phát từ tính cách tự nhiên người Nam Bộ Về mặt xã hội, chi phối yếu tố lịch sử, khai khẩn mở mang dần phía Nam, có gián tách với tiếng Việt chuẩn Về phương diện người, tính chất phác, giản dị; linh hoạt, dễ thích nghi với mơi trường mới; ln có thay đổi kịp thời theo hướng đơn giản thuận tiện để phù hợp với điều kiện sinh hoạt, lao động nên phát âm, người Nam Bộ dễ bỏ qua phương thức phát âm rườm rà, trịn mơi mà hướng đến việc tìm cách phát âm đơn giản tốn lượng 54 Hệ thống từ vựng phương ngữ Nam Bộ chủ yếu phản ánh đời sống, tâm tư tình cảm người vùng Địa hình miền Nam chủ yếu nằm đồng bằng, với nhiều dòng chảy khác nhau, thảm thực vật đa dạng phong phú phản ánh qua lớp từ vựng với nhiều từ sông nước, cối Bên cạnh đó, tâm lý coi trọng tình cảm, muốn giảm bớt trịnh trọng, tăng tính thân tình thể qua lớp từ vựng cách xưng ho gia đình ngồi xã hội Việc vay mượn nhiều từ dân tộc khác mang đến cho phương ngữ Nam Bộ lớp từ vựng phong phú hẳn so với phương ngữ khác Về ngữ pháp, phương ngữ Nam Bộ có nhiều tượng khác biệt bật Hiện tượng rút gọn hai từ thành một; tượng rút gọn từ phiếm định từ định kèm từ lượng; tượng biến đổi điệu để tạo từ mang ý nghĩa (ngọt-> ngót (hơi ngọt) “canh nấu ngót”, mặn->mẳn (hơi mặn) ), hay khác biệt kết cấu trỏ ý nghĩa tuyệt đối đem lại cho phương ngữ miền Nam cú pháp ngữ pháp khác biệt so với miền khác Tóm lại, phương ngữ Nam Bộ phương ngữ tiêu biểu có ảnh hưởng lớn tiếng Việt Phương ngữ tiếng nói thân thương đáy sâu tâm khảm người dân đất Việt, vùng miền đất nước ta Khi giao tiếp với - ngôn ngữ viết, người cố gắng sử dụng từ tồn dân phương ngữ đơi khó hiểu Nhưng với giao thoa xâm nhập phương ngữ với rào cản phương ngữ khơng cịn vấn đề q khó khăn với người vùng khác Tóm lại, ngơn ngữ tồn dân tiếng Việt thay đổi theo hướng tích cực hơn, khơng đặc biệt thiên phương ngữ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Hà Quang Năng (chủ biên), Sự phát triển từ vựng tiếng Việt nửa sau kỷ XX, nhà xuất KHXH, 2010 PGS.TS Vương Toàn, Tiếng Việt tiếp xúc ngôn ngữ từ kỉ XX, NXB dân trí, 2011 Trần Thị Ngọc Lang, Phương ngữ Nam Bộ - khác biệt từ vựng – ngữ nghĩaso với phương ngữ Bắc Bộ, NXB Khoa học xã hội, 1995 TS Lý Tùng Hiếu, Ngơn ngữ văn hóa vùng đất Sài Gịn Nam Bộ, NXB Tổng hợp TP.HCM http://wikipedia.com http://ngonngu.net http://tailieu.vn 56 DANH SÁCH NHÓM STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Họ tên MSSV 0956010111 0956010130 1056010018 1056010023 1056010026 1056010030 1056010032 1056010051 1056010068 1056010077 1056010081 1056010086 1056010101 1056010104 1056010118 1056010122 1056010124 1056010129 1056010137 1056010145 1056010165 1056010166 1056010173 1056010192 1056010213 1056010226 1056010240 1056010243 1056010248 Lê Thị Tố Nga Nguyễn Thị Trúc Oanh Nguyễn Thị Thùy Dung Trương Huỳnh Dũng Vũ Thị Đoan Lê Thị Hà Giang Trần Hà Giang Đỗ Thị Diệu Hiền Dương Huỳnh Bảo Huy Vũ Nguyễn Nam Khuê Ông Ngọc Kiều Phan Thị Bé Lệ Đặng Thị Tuyết Mai Phạm Thị Xuân Mơ Trần Thị Tuyết Ngân Nguyễn Đăng Nguyên Trương Thị Thanh Nhã Lê Thị Nhớ Dương Thị Nở Bùi Thị Nhã Phương Đỗ Hồng Thanh Lê Vũ Hồng Thanh Đặng Thị Hồng Thắm Nguyễn Thị Thúy Nguyễn Quỳnh Trang Hồ Thanh Trúc Lê Hồng Vân Phạm Tường Vi Phạm Thị Thanh Vy 57 ... ngữ tiếng Việt Ví dụ, sử dụng tiếng Việt phương ngữ Bắc Bộ lại pha yếu tố phương ngữ Nam Bộ, sử dụng yếu tố phương ngữ Nam Bộ lại pha yếu tố phương ngữ Bắc Bộ, sử dụng tiếng Việt phương ngữ Trung... Nam, địa phương nội địa phương tạo xáo trộn đáng kể phương ngữ tiếng Việt phương ngữ với tiếng toàn dân Chẳng hạn, ngôn từ thuộc phương ngữ Nam Bộ tràn tiếng Việt toàn dân tiếng Việt phương ngữ. .. Trung Bộ lại pha yếu tố phương ngữ Bắc Bộ Nam Bộ, từ tạo biến thể tiếng Việt pha trộn Từ thấy, phương ngữ Nam Bộ nhìn chung có tác động mạnh mẽ đến ngơn ngữ tồn dân phương ngữ vùng miền khác Bài

Ngày đăng: 27/02/2023, 18:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN