Phong cách truyện ngắn bình nguyên lộc

140 3 0
Phong cách truyện ngắn bình nguyên lộc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN 0O0 DƯƠNG THỊ THANH PHONG CÁCH TRUYỆN NGẮN BÌNH NGUYÊN LỘC CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VÕ VĂN NHƠN TP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2011 LỜI CAM ĐOAN Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn mang tên: "Phong cách truyện ngắn Bình Ngun Lộc" Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Nếu khơng trung thực, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 10 năm 2011 Người thực Dương Thị Thanh LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Văn học Ngôn ngữ truyền đạt tri thức, đồng thời tạo điều kiện tốt để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Niềm tri ân sâu sắc xin gửi tới thầy Võ Văn Nhơn, người nhiệt tâm giúp đỡ chặng đường học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin bày tỏ niềm biết ơn tới gia đình, bạn bè người ln u thương, cổ vũ đồng hành chặng đường TP Hồ Chí Minh, Ngày 10 tháng 10 năm 2011 Dương Thị Thanh MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Những đóng góp luận văn 13 Kết cấu luận văn 13 CHƯƠNG : QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VÀ NỘI DUNG CHỦ ĐẠO TRONG TRUYỆN NGẮN BÌNH NGUYÊN LỘC 1.1 Đôi nét tác giả 15 1.2 Quan niệm nghệ thuật Bình Nguyên Lộc 19 1.2.1 Quan niệm văn chương, nghệ thuật 19 1.2.2 Quan niệm người 23 1.3 Nội dung, tư tưởng chủ đạo truyện ngắn Bình Nguyên Lộc 27 1.3.1 Tình yêu quê hương đất nước 27 1.3.2 Hoài niệm khứ 34 CHƯƠNG : PHƯƠNG THỨC TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN BÌNH NGUYÊN LỘC 2.1 Phương thức tự 43 2.2 Điểm nhìn trần thuật 46 2.2.1 Khái niệm 46 2.2.2 Điểm nhìn bên ngồi 49 2.2.3 Điểm nhìn bên 52 2.2.4 Chuyển đổi điểm nhìn trần thuật 55 2.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 58 2.3.1 Thế giới nhân vật phong phú 59 2.3.2 Xây dựng nhân vật qua ngoại hình, hành động 61 2.3.3 Xây dựng nhân vật qua phân tích tâm lý 64 2.4 Không gian, thời gian nghệ thuật 67 2.4.1 Không gian nghệ thuật 67 2.4.2 Thời gian nghệ thuật 73 CHƯƠNG : NGÔN TỪ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRONG TRUYỆN NGẮN BÌNH NGUN LỘC 3.1 Ngơn từ nghệ thuật 82 3.1.1 Ngơn ngữ nghệ thuật giàu tính địa phương 82 3.1.2 Câu văn Bình Nguyên Lộc 88 3.1.3 Các biện pháp tu từ 93 3.2 Giọng điệu nghệ thuật 97 3.2.1 Giọng điệu cảm thương, thống thiết 98 3.2.2 Giọng điệu trầm tư, triết lý 101 3.3.3 Giọng điệu hài hước 107 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHỤ LỤC 126 DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Với người Việt, Nam Bộ vùng đất với lịch sử hình thành phát triển 300 năm Quãng thời gian thăng trầm đầy biến động song đủ độ dài rộng để nơi hình thành sắc văn hóa riêng dịng chảy văn hóa dân tộc Chính nơi sinh người cầm bút để tô điểm thêm vẻ đẹp quê hương như: Hồ Biểu Chánh, Nguyễn Chánh Sắt, Bửu Đình, Sơn Nam… Trong số đó, Bình Ngun Lộc viết đầy tiềm năng, giàu sức sống Bình Nguyên Lộc (1914 - 1987) nhà văn khơng Nam Bộ mà cịn nước "Đây nhà văn thuộc vào hàng kỳ cựu giới nhà văn miền Nam ơng bắt đầu hoạt động báo chí văn học từ đầu thập niên 40"[39, tr.12] Trong khoảng 50 năm sáng tác, ông để lại nghiệp văn chương đồ sộ Tác phẩm ông “mang đậm không khí đất người miền Nam thuở tiền nhân ta khai phá miền Nam, mở mang bờ cõi"[108, tr.1] Đó trang văn chan chứa tình yêu quê hương, xứ sở, nhiệt tình ca ngợi phẩm chất cao quý giúp dân tộc tồn phát triển suốt chiều dài lịch sử đấu tranh bền bỉ Cùng với Hồ Biểu Chánh, Sơn Nam… Bình Ngun Lộc góp thêm giọng văn riêng, khắc chạm hình ảnh miền Nam cách sinh động, chân thật giàu nghệ thuật Cho đến văn học Nam Bộ từ 1945 đến 1975 khẳng định giá trị nội dung lẫn nghệ thuật Nó đóng góp cho văn học nước nhà tác phẩm có giá trị nhiều mặt niềm tự hào nhiều lớp người giai đoạn vừa qua hơm Bình Ngun Lộc xem nhà văn có đóng góp định cho văn học Ông sáng tác nhiều thể loại tiểu thuyết, kí, truyện ngắn… thành cơng thể loại truyện ngắn Hồ Trường An có nói: "Bình Ngun Lộc thành công truyện ngắn truyện dài Chính truyện ngắn, anh biểu dương văn tài anh Chỉ có truyện ngắn tạo cho anh chỗ đứng vững sáng sủa văn đàn"[1, tr.5] Tuy vậy, thời gian dài tên tuổi Bình Nguyên Lộc bị lãng quên nói qua cách sơ sài chưa xứng với đóng góp ơng cho văn học Nam Bộ năm 40 đến 70 kỉ trước Như vậy, gia tài nghệ thuật mà Bình Nguyên Lộc để lại cho nhỏ Thế nhưng, theo tìm hiểu chúng tơi, cơng trình nghiên cứu ơng chưa nhiều, có hầu hết nghiêng hướng văn hóa - văn học, đặc điểm tác phẩm chưa tập trung phong cách nghệ thuật Vì vậy, để bổ sung cho phần thiếu sót này, chúng tơi chọn đề tài “ Phong cách truyện ngắn Bình Nguyên Lộc” Lịch sử vấn đề Từ trước tới nay, nghiên cứu Bình Nguyên Lộc quan tâm số học giả Tuy nhiên, so với tầm cỡ nghiệp văn học đồ sộ ơng nghiên cứu tính cịn ỏi Các tài liệu nghiên cứu phong cách truyện ngắn ơng chưa có hệ thống Nếu có nằm rải rác nghiên cứu khía cạnh nhỏ như: nhân vật, ngôn ngữ… 2.1 Các nghiên cứu nội dung, tư tưởng, chủ đề, đánh giá ý nghĩa sáng tác Bình Nguyên Lộc Bình Nguyên Lộc mang đến cho văn học Việt Nam khối lượng lớn tác phẩm văn học cơng trình nghiên cứu nhiều lĩnh vực Về truyện ngắn, có nhiều ý kiến đánh giá hay, dở Ba cáo truyện đánh giá cao văn đàn Trên tạp chí Bách Khoa (Số 66 – Ngày 1-101959), Lưu Nghi có viết Thử xét trường hợp Ba cáo Nhà phê bình đánh giá ý nghĩa tác phẩm: “Trường hợp Ba cáo, riêng theo tôi, trường hợp đặc biệt, có sức truyền cảm mạnh nhờ “sức nặng” tạo thành nội dung có ý nghĩa sâu xa kỹ thuật diễn đạt xác tế nhị”[82, tr.44] Ngay từ năm 1965, trả lời vấn Nguiễn Ngu Í (trong Sống viết với ) Bình Nguyên Lộc cho biết: Tác phẩm đầu tay tựa đề Hương gió Đồng Nai viết gần mười năm (1935-1942), “tập truyện ngắn tùy bút bát ngát hương đồng gió nội, dẫy đầy màu sắc điạ phương này, hai nhà thơ có tiếng đương thời: Xuân Diệu Huy Cận tán thưởng" [39, tr.220], thảo bị thất lạc lúc tản cư, Pháp trở lại chiếm Tân Uyên cuối 1945 Dấu vết Hương gió Đồng Nai cịn lại truyện ngắn tuỳ bút (đăng báo khoảng năm 1943) Nhưng sau bị thất lạc Bình Ngun Lộc nói đến tác phẩm thứ nhì khơng phần quan trọng Phù sa Tác phẩm chung số phận Hương gió Đồng Nai, may mắn hơn, đoạn mở đầu đăng báo Thanh Niên năm 1943, với tên Di dân lập ấp (khiến độc giả biết đến ông) sau ông viết lại độ 1/6 tác phẩm, cho in tuần báo Nhân Loại Theo lời Bình Nguyên Lộc, Phù sa "tác phẩm quan trọng nhất" ông, làm sống lại "tiến vào Nam" đồng bào Nam-Ngãi để dựng nên miền Lục Tỉnh [39, tr.221] Tác phẩm nợ ơng với Đồng Nai mà ơng tâm trả cho Bình Nguyên Lộc viết nhiều đề tài khác Tân liêu trai tập truyện mang hướng "ma quỷ" lại đem đến cho người đọc nhiều tiếng cười hài hước Trên tạp chí Bách Khoa số 61, năm 1967, có Điểm sách Nguyễn Hiến Lê nhận định tập truyện Theo Nguyễn Hiến Lê "Tân liêu trai tập truyện ngắn vui vui giúp người bớt mê tín dị đoan, truyện giải thích chuyện ma quỷ cách khoa học, nghĩa khơng có ma" [58, tr.74] Bên cạnh Tân liêu trai, tập truyện Ký thác nhiều ý kiến đánh giá nhận định Năm 1968, tạp chí Bách Khoa, Cơ Phương Thảo (Vũ Hạnh) nhận xét tập truyện nêu lên lòng Bình Ngun Lộc với q hương đất nước Nhốt gió tập truyện giới phê bình đánh giá cao Trên báo Thời tập, số 12, năm 1974, với viết Đọc tác phẩm đầu tay Bình Nguyên Lộc, Sơn Nam đánh giá tập truyện này: “Nếu cần tìm cốt truyện éo le, gay cấn, tìm lối hành văn cầu kỳ trơn bén có nhiều sách khác, Bình Nguyên Lộc, nhà văn cổ kim, nước ngồi nước Chúng tơi đọc Nhốt gíó để tìm vài phút lâng lâng’’[79, tr.6] Theo chúng tôi, Sơn Nam nhận định Nhốt gió tác phẩm đầu tay khơng xác Vì tác phẩm đầu tay ơng Hương gió Đồng Nai nói Năm 1987 Bình Nguyên Lộc qua đời, Trần Cao Lĩnh có viết Chúng ta Bình Ngun Lộc Cao Lĩnh cho rằng: “Tôi thiết nghĩ miền đất nước cần số người có khả gốc rễ địa phương Để nhận diện toàn châu thân quê mẹ Và may mắn thay, miền Nam quê hương có Bình Nguyên Lộc thời anh ước mong sau ’’[61, tr.4] Sau thời gian dài, đánh giá Bình Nguyên Lộc thưa dần văn đàn đến năm 1997, tạp chí Kiến thức ngày có Thương nhành mai (nhớ anh Bình Nguyên Lộc) Viễn Phương Nội dung viết nói kỷ niệm Viễn Phương với Bình Nguyên Lộc trước sau năm 1975: khó khăn, thiếu thốn, bệnh tật Bình Nguyên Lộc Cuối ông sang Mỹ sống mà lòng hướng quê hương, đất nước Bình Nguyên Lộc viết nhiều thể loại thành công truyện ngắn Với viết Bình Nguyên Lộc với 1000 truyện ngắn, Thanh Việt Thanh nhận định “nhưng thành công đáng kể Bình Ngun Lộc truyện ngắn Chính truyện ngắn sở trường ơng, nhanh chóng đưa tên tuổi ơng đến đỉnh cao văn đàn miền Nam”[101, tr.17] Viết người, tình yêu nội dung chủ đạo sáng tác Bình Nguyên Lộc Trong Ngọn lửa tình yêu qua gương soi Bình Nguyên Lộc, Nguyễn Mẫn nhận định: "Bình Nguyên Lộc nhà văn tình yêu: tình yêu quê hương, tình yêu nam nữ, tình yêu người"[77, tr.3] Bình Nguyên Lộc viết nhiều truyện ngắn Những tác phẩm in thành tập truyện phần nhỏ Ơng cịn nhiều truyện ngắn đăng rải rác tạp chí, báo thời Theo năm tháng, tác phẩm ông bị thất lạc tuyển tập khơng có điều kiện tái Rất mừng vào năm 2001, Tuyển tập Bình Nguyên Lộc Nguyễn Q Thắng chọn viết giới thiệu mắt bạn đọc Về truyện ngắn, Nguyễn Q Thắng viết: “Hầu hết truyện ngắn ông dù viết từ năm 40, 50 đến năm 70 có hệ thống chủ đề Chúng tơi cho hệ thống chủ đề đọc truyện ngắn Bình Nguyên Lộc, độc giả thấy rõ tình u làng q, nơi chơn cắt rún, nghèo khổ…!”[69, tr.46] Mặt khác: “không phải truyện ngắn ơng tình u làng q, đất nước, phố phường(…), sông rạch, rừng thiêng… mà truyện ngắn mang chủ đề lớn: vấn đề tự tư tưởng, tiến văn minh nhân loại…”[69, tr.47] Bàn riêng tập Nhốt gió, nhà nghiên cứu viết: “nội dung chủ đề truyện Nhốt gió nói riêng tồn tập nói chung… tiềm tàng sâu lắng ý niệm vươn lên mang tính phê phán tư tưởng cổ hủ, cố chấp theo lối mịn, độc đốn gia đình, người cha… đồng thời xiển dương tinh thần cởi mở, phóng khống, cầu tiến, ham học hỏi… Có thể nói, trước năm 1975 miền Nam, Bình Nguyên Lộc nhà văn có lịng thương người đồng loại cách bao la"[69, tr.43] Nghiên cứu mối quan hệ văn hóa văn học tác phẩm Bình Nguyên Lộc đề tài lý thú Nguyễn Văn Đông nghiên cứu kĩ lưỡng người văn hóa Nam Bộ sáng tác Bình Nguyên Lộc qua luận văn thạc sỹ: Con người văn hóa Nam Bộ tác phẩm Bình Ngun Lộc(2005) Tác giả luận văn trình bày đặc trưng văn hóa Nam Bộ vào năm 30, 40 kỉ trước: văn hóa tổ chức cộng đồng, văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên văn hóa ứng xử với mơi trường xã hội Bằng tác phẩm Bình Ngun Lộc, Nguyễn Văn Đơng tái lại người Nam Bộ qua sống, tình cảm, tính cách hạn chế giai đoạn Cũng nhận định đánh giá người văn hóa truyện ngắn Bình Ngun Lộc, Nguyễn Thị Thu Trang có nhìn nhận khác Tác giả nêu lên người truyện ngắn Bình Ngun Lộc nghèo khổ ln ấm tình gắn bó với q hương đất nước, không quên nguồn cội Tác giả "cả bề rộng lẫn chiều sâu vùng văn hoá đa dạng, phong phú"[108, tr1] sáng tác Bình Nguyên Lộc Cuộc đời, nghiệp giá trị văn chương Bình Nguyên Lộc viết hệ thống Bình Nguyên Lộc – Đất nước người (2-2006) Thụy Khuê Tác giả điểm lại số nét tiểu sử nghiệp sáng tác Bình Nguyên Lộc Nhà nghiên cứu quan tâm tới thảo bị đánh giá sai lầm số nhà phê bình khác nhà văn xứ Đồng Nai Những nội dung thiết thực có ý nghĩa tác phẩm Thụy Khuê bàn tới như: Tinh thần hòa hợp dân tộc, Sài Gòn xưa cũ, tiêu diệt dân Chàm, lịch sử di dân Trong Từ điển văn học (bộ mới), nhà xuất Thế giới, năm 2004, T.Khuê (tức Thụy Kh) có viết đời Bình Ngun Lộc nhận định số tác phẩm ông có giá trị Nhốt gió, Rừng mắm… đặc biệt Những bước lang thang hè phố gã Bình Nguyên Lộc Ở cuối viết, Thụy Khuê nhận định: “Trước Bình Nguyên Lộc dường chưa có nhà văn Việt Nam viết khai phá đất hoang dân tộc Việt, đất nước cách bát ngát sâu xa đến thế”[48, tr16] Trong viết Nhân tính nhân phẩm “Ký thác” (7-2007), Vinh Lan đánh giá tập truyện Ký thác: “Quan sát nhân vật Bình Nguyên Lộc, độc giả đơi có cảm tưởng đứng trước khu vườn thiên nhiên có đủ loại hoa từ màu sắc rực rỡ đến mộc mạc, từ hương thơm ngào ngạt đến mùi hăng hắc khó ngửi, từ loại vừa nở tả tơi gió nhẹ đến thứ mặc cho màu úa nhụy phai bám cành Và hoa nhỏ xíu mọc hoang dại mạnh mẽ bên lề đường đất lẫn lộn với dấu cỏ bị dẫm nát bao vết chân vơ tình qua"[53, tr.2] 122 58 Nguyễn Hiến Lê (1967), "Điểm sách", Tạp chí Bách khoa, (số 61), Sài Gịn, tr.73-78 59 Phong Lê (1985), "Trên hành trình 40 năm văn xi : Ngôn ngữ giọng điệu", Văn học, Số 215,Tr 44 - 52 60 Viên Linh (1969), "Phỏng vấn Bình Nguyên Lộc", báo Khởi hành, số 24 (bộ cũ), tr.17-28 61 Trần Cao Lĩnh (1987), "Chúng ta Bình Nguyên Lộc" Nguồn : http://www.binhnguyenloc.de/pages/BaiViet/TranCaoLinh/TranCaoLinh_ChungT aDaMatBNL.htm 62 Bình Nguyên Lộc (1959), "Tiểu thuyết, Truyện ngắn Tân truyện", Tạp chí Bách Khoa, số 65, tr.63-66 63 Bình Nguyên Lộc (1963), Tâm trạng hồng, NXB Sống vui, Sài Gịn 64 Bình Nguyên Lộc (1968), Diễm Phượng, NXB Thụy Hương, Sài Gòn 65 Bình Nguyên Lộc (1969), Cuống rún chưa lìa, NXB Lá Bối, Sài gịn 66 Bình Ngun Lộc (1974), "Kinh nghiệm viết văn tơi", Tạp chí Thời Tập, số X, tr.25-29 67 Bình Ngun Lộc (1999), Nhốt gió, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 68 Bình Nguyên Lộc (2001), Ký thác, NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 69 Bình Nguyên Lộc (Nguyễn Q Thắng biên soạn) (2001), Tuyển tập Bình Nguyên Lộc, tập I, NXB Văn học, Thành phố Hồ Chí Minh 70 Bình Ngun Lộc (Nguyễn Q Thắng biên soạn) (2001), Tuyển tập Bình Nguyên Lộc, tập II, NXB Văn học, Thành phố Hồ Chí Minh 71 Bình Nguyên Lộc (Nguyễn Q Thắng biên soạn) (2001), Tuyển tập Bình Nguyên Lộc, tập III, NXB Văn học, Thành phố Hồ Chí Minh 72 Bình Ngun Lộc (Nguyễn Q Thắng biên soạn) (2001), Tuyển tập Bình Nguyên Lộc, tập IV, NXB Văn học, Thành phố Hồ Chí Minh 123 73 Phương Lựu (chủ biên)- Trần Đình Sử-Nguyễn Xuân Nam-Lê Ngọc Trà-La Khắc Hịa-Thành Thế Thái Bình (2002), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 74 Phương Lựu (2002), "Trích bút kí tự học", Tạp chí văn học, Số 365, tr31 - 35 75 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 76 Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Nhà văn, tư tưởng phong cách, NXB Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh 77 Nguyễn Mẫn (2000), "Ngọn Lửa tình yêu qua gương soi Bình Nguyên Lộc", Báo Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, số 22, tr.3 78 Tơn Thảo Miên (2006), "Một số khuynh hướng nghiên cứu phong cách", Tạp chí văn học, số 5, tr.19-23 79 Sơn Nam (1974), "Đọc tác phẩm đầu tay Bình Ngun Lộc", Tạp chí Thời Tập, số X, tr.5-8 80 Trần Văn Nam (1974), "Đi tìm lối viết tiểu thuyết qua Đị Dọc", Tạp chí Thời Tập, số X, tr.33-37 81 Lưu Nghi (1959), "Thử xét trường hợp Ba cáo", Tạp chí Bách Khoa, Số 66, tr.43-48 82 Hồng Vyễn Ngư (1966), "Cuộc đời nhà văn Việt Nam: Bình Nguyên Lộc", Nghệ Thuật, tr 28 83 Phùng Quý Nhâm (1991), "Giọng điệu văn xuôi nghệ thuật năm gần đây", Thẩm định văn học, NXB Tp Hồ Chí Minh 84 Nhiều tác giả (2008), Kỷ yếu hội thảo khoa học tự học lần 2, Hà Nội 85 G.N.Pôxpêlôp (chủ biên) (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội 124 86 Hoàng Trọng Phiến (1994), "Xây dựng phong cách học tiếng Việt nào?", Ngôn ngữ, số 2, tr 52-54 87 Võ Phiến (1959), "Nghĩ cá tính văn học miền Nam", Tạp chí Bách Khoa, số 63, tr.23-30 88 Võ Phiến (1986), Văn học miền Nam Nguồn: http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArtw ork&artworkId=3078 89 Võ Phiến (1998), "Bình Nguyên Lộc- nhân sỹ làng văn" Nguồn http://www.binhnguyenloc.de/pages/BaiViet/Vophien/BNL_motnhansitron glangvan/NhungNamNiu_BNL.htm 90 Võ Phiến (2011), "Người nghĩa", Sunday February 27, 2011 Nguồn: http://www.diendantheky.net/2011/02/nguoi-nghia.html 91 Phạm Phú phong (2007), "Văn chương Bình Nguyên Lộc" Nguồn: http://www.binhnguyenloc.de/pages/BaiViet/PhamPhuPhong/VanChuongBNL.ht m 92 Huỳnh Như Phương (2002), "Trường phái hình thức Nga văn xuôi tự sự", Văn học, Số 363, Tr 58 - 66 93 Viễn Phương (1997), "Thương nhành mai", Tạp chí Kiến thức ngày , tháng 10-1997, tr.17-20 94 Vũ Văn Sĩ (1999), "Yếu tố tự với tư cách đối tượng nghiên cứu", Về đặc trưng Thi pháp Thơ Việt Nam (1945 - 1995), NXB Khoa học xã hội 95 Trần Đình Sử (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu : Chuyên luận, NXB Văn hóa thơng tin 96 Trần Đình Sử (1997), Những giới nghệ thuật thơ, NXB Giáo dục, Hà Nội 125 97 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 98 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học số vấn đề lí luận lịch sử, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 99 Trần Đình Sử (chủ biên), Trần Đăng Xuyền, Lê Lưu Oanh (2007), Tự học số vấn đề lý luận lịch sử, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 100 Trần Hữu Tá (2000), Nhìn lại chặng đường văn học, NXB TP.Hồ Chí Minh 101 Thanh Việt Thanh (1999), "Bình Nguyên Lộc với 1000 truyện ngắn", Báo Tuổi trẻ chủ nhật, Số 14, tr.17-18 102 Cô Phương Thảo (Vũ Hạnh) (1968), "Tập truyện Ký thác", Tạp chí Bách Khoa, số 64, tr.35-39 103 Nguyễn Q Thắng (2008), Văn học Việt Nam nơi miền đất mới, tập III, IV, NXB Văn học, Hà Nội 104 Nguyễn Q Thắng (2010), Bình Nguyên Lộc với Hương gió Đồng Nai, NXB Văn học, TP Hồ Chí Minh 105 Đinh Thị Thanh Thủy (2004) Văn hóa người Nam Bộ truyện ngắn Sơn Nam, Luận văn cao học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân Văn-Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 106 Đinh Lê Thư – Nguyễn Văn Huệ (1998), Cơ cấu ngữ âm Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 107 Bùi Đức Tịnh (1999), Ngôn ngữ học văn học- tập 2, NXB Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 108 Nguyễn Thị Thu Trang (2007), "Con người Văn hóa Nam Bộ truyện ngắn Bình Nguyên Lộc" 126 Nguồn: http://www.binhnguyenloc.de/pages/BaiViet/NTThuTrang/NTThuTrang_TruyenN ganBinhNguyenLoc.htm 109 Nguyễn Thị Thu Trang (2008), Con người giá trị văn hóa truyền thống văn xuôi đô thị Miền Nam giai đoạn 1954- 1975, Luận án Tiến Sĩ Ngữ văn, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân Văn-Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 110 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ Tiếng Việt, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 111 Sơn Tùng (1961), "Ngôn ngữ văn học", Nghiên cứu văn học, Số 16, Tr 60 - 63 112 Tzetan Todorov (2005), Thi pháp văn xuôi (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch), NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội 113 Viện văn học (2001), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 114 Viktor Shklovski (2001), Nghệ thuật thủ pháp, (in sách Nghệ thuật thủ pháp (Đỗ Lai Thúy biên soạn), NXB Hội nhà văn, Hà Nội 115 Nguyễn Văn Xuân (1967), "Văn học miền Nam nói trình diễn", Tạp chí Bách khoa, số 255, tr 17-22 127 Phụ lục Các tác phẩm khảo sát luận văn Nhốt gió (1950) Trự thứ mười Cái Bách-xê Bàn tay năm ngón Nhốt gió Khơng trốn Tân liêu trai (1959) Ma rừng Ma Tiếng thần rừng Ký thác (1960) Rừng mắm 10 Ba cáo 11 Hạ bệ 12 Ba Sao Giữa Giời 13 Ăn Cơm Chưa 14 Pì Pế Hán 15 Cho Tay Nầy, Lấy Tay Kia 16 Hồn Ma Cũ 17 Người Đàn Ông Đẻ 18 Kẻ Chiến Bại 19 Lầu Phòng 20 Rung Cây Dừa 21 Người Tài Xế Điên 22 Nắng Chiều 23 Đôi Bạn Mắc Hoa Vông 24 Đồng đội Tâm trạng hồng (1963) 25 Thám hiểm lòng người 25 Bổn cũ soạn lại 27 Trên Bộc sầu riêng 28 Cô Hời bán thuốc 29 Anh hùng bất đắc dĩ 30 Bao bố nhìn mặt 31 Cái nết đánh chết đẹp 32 Tấn kịch khan nhà 33 Chồng Nam vợ Bắc 34 Cậu Hai cứu tinh 35 Đôi tai cấp 36 Chi bếp trả thù 37 Hộp người kỹ-nữ Huế 38 Ngõ hẻm vợ bé 39 Đầu gà đít vịt 40 Mài dao dạy vợ 41 Giết chó khun chồng 42 Bốn dâu giỏi, kịch vui chín cảnh 43 Người chồng gian lận 44 Thí chốt, hốt mười xe 45 Bớt trái 46 Kho vàng Mạc-Rít 47 Lữ-Bất-Vi nguyên tử 48 Tiếng sáo tiêu đờn Ngô Kiều Tân 49 Quất ơng tơ trót Mưa thu nhớ tằm (Phù Sa, 1965), 50 Xác không chôn 128 51 Ho lao muôn năm 52 Nhơn sinh quan bao tử 53 Nuôi ghẻ 54 Thú tánh sơ khai 55 Thước đo nghệ thuật 56 Mưa thu nhớ tằm 57 Kẻ đào ngũ 58 Tôi chết 59 Không có thứ thiệt 60 Một lối trả thù độc đáo 61 Tre phải tàn 62 Mẹ tái giá 63 Lại mẹ tái giá 64 Màu thời gian 65 Quyển gia phổ 66 Bánh xe lịch sử 85 Không tiếng vang 86 Người chuột cống Những bước lang thang hè phố gã Bình Nguyên Lộc (1966) 97 Cịn lại âm thầm thống hương 98 Căn gác hồng Lâm 99 Xe lửa Mỹ bung vành 100 Cơ nhơn tình ma biến 101 Người khách viễn phương Nụ cười nước mắt học trò (1967) 87 Nửa nước nửa dầu 88 Bơ vơ 89 Không có đi, khơng có lại 90 Những khối tình học sinh 91 Chiêu lỳ, chiêu lý, chiều ly 92 Vỡ lịng u 93 Bóng ma trường áo tím 94 Một triết lý xanh dờn 95 Tình thơ dại 96 Lưu bút ngày xanh Diễm Phượng (1968) 67 Những hàng me Sài Gịn 68 Sơng Ơng Lãnh 69 Q đêm sơng Ơng Lãnh 70 Mả cũ bên đường 71 Có xác diều 72 Khóc bạn chim 73 Lọ sứ cổ 74 Âm bí mật 75 Giải phẩu tâm thần 76 Lan đam mê 77 Văn-nghệ đứng đường 78 Hui nhị tì (1) 79 Hui nhị tì (2) 80 Nước Tàu mn thuở 81 Thần thánh Sài Gòn 82 Chùa chiền, đền, miếu 83 Phố Thành phố 84 Vắng bóng bia đá hỏi bia miệng Thầm lặng (1967), 102 Bên thật 103 Xuân ủy nhiệm 104 Kẻ giết cô Thu 105 Tiếng thời gian 106 Bức thư chưa gởi 107 Bức thư đến trễ 108 Bóng ma suối Kiết 109 Hương gây mùi nhớ 110 Me tây 111 Giấc mơ bé Phượng 112 Nàng 113 Những ngày trốn học 129 Đèn Cần Giờ (1968) Cuống rún chưa lìa ( 1969 114 Những đạn bi-da 115 Bao bố nhìn mặt 116 Lan rừng 117 Khơng kíp chầy 118 Đèn Cần Giờ 119 Ma rừng 120 Những khối tình học sanh 121 Khơng trốn 122 Căn bệnh bí mật nàng 123 Chiêu hồn nước 124 Bà Mọi hú 125 Lửa tết 126 Thèm mùi đất 127 Con Tám cù lần 128 Chiếc khăn kỷ niệm 129 Phân nửa người 130 Câu dầm 131 Bám níu 132 Ma ném đá 133 Mấy vụ quật mồ bí mật 134 Về làng cũ 135 Những đứa thương đất mẹ 136 Hương hành kho 137 Bán nhà cổ 138 Những mả tổ 135 Một số hình ảnh tư liệu luận văn Chân dung nhà văn Bình Nguyên Lộc Các tập truyện ngắn: Nụ cười nước mắt học trò, Thầm lặng 136 Tập truyện ngắn: Mưa thu nhớ tằm Tập truyện ngắn: Ký thác \ Tập truyện ngắn: cuống rún chưa lìa, Tập truyện ngắn : Nhốt gió 137 Sách : sống viết với – Nguiễn Ngu Í Tuyển tập Bình Ngun Lộc ( quyển) Sách: Hương gió Đồng Nai-Nguyễn Q Thắng Tập truyện ngắn : Diễm Phượng 138 Lời phê bình Diễm Phượng Mai thảo Tranh minh họa cho truyện Căn gác hồng Lâm 139 Lời giới thiệu tập truyện ngắn Những bước lang thang hè phố gã Bình Nguyên Lộc Sơn Nam 140 Bài viết lý Lan tập truyện Những bước lang thang hè phố gã Bình Nguyên Lộc 141 Trang bìa số tuần san Vui Sống Bài viết Thanh Việt Thanh : Bình Nguyên Lộc với 1000 truyện ngắn

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan