Truyện ngắn sơn nam và bình nguyên lộc từ góc nhìn văn hóa học

222 0 0
Truyện ngắn sơn nam và bình nguyên lộc từ góc nhìn văn hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VĂN ĐƠNG TRUYỆN NGẮN SƠN NAM VÀ BÌNH NGUN LỘC TỪ GĨC NHÌN VĂN HỐ HỌC LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VĂN ĐƠNG TRUYỆN NGẮN SƠN NAM VÀ BÌNH NGUN LỘC TỪ GĨC NHÌN VĂN HỐ HỌC LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 62.22.34.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHAN THỊ THU HIỀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết luận, nội dung trình bày luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án NGUYỄN VĂN ĐÔNG MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu Sơn Nam 2.2 Lịch sử nghiên cứu Bình Nguyên Lộc Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án 10 Kết cấu luận án 10 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 12 1.1 Cơ sở lý luận 12 1.2 Nhà văn Sơn nam với văn hóa Nam 20 1.3 Nhà văn Bình Ngun Lộc với văn hóa Nam Bộ 28 1.4 Sơn Nam – Bình Nguyên Lộc từ góc nhìn so sánh 37 Tiểu kết 40 CHƯƠNG TRUYỆN NGẮN SƠN NAM, BÌNH NGUYÊN LỘC VỚI KHƠNG GIAN VĂN HĨA NAM BỘ 42 2.1 Miền đất Nam Bộ vừa hoang sơ, đầy thách thức vừa phong nhiêu, đầy hứa hẹn truyện ngắn Sơn Nam Bình Nguyên Lộc 42 2.2 Hai vùng Tây Đông Nam Bộ truyện ngắn Sơn Nam Bình Nguyên Lộc 57 2.3 Ứng xử hòa hợp với tự nhiên người Nam Bộ qua truyện ngắn Sơn Nam Bình Nguyên Lộc 72 2.4 Nghệ thuật thể khơng gian văn hóa Nam Bộ truyện ngắn Sơn Nam Bình Nguyên Lộc 89 Tiểu kết 97 CHƯƠNG TRUYỆN NGẮN SƠN NAM VÀ BÌNH NGUYÊN LỘC VỚI THỜI GIAN VĂN HÓA NAM BỘ 98 3.1 Nam Bộ thời khẩn hoang truyện ngắn Sơn Nam Bình Nguyên Lộc…………………………………………………………………………………98 3.2 Nam Bộ thời giao lưu, tiếp xúc với phương Tây truyện ngắn Sơn Nam Bình Nguyên Lộc 111 3.3 Ứng xử người Nam Bộ dung hợp với môi trường xã hội qua truyện ngắn Sơn Nam Bình Nguyên Lộc ………………………………………………………………………………………… 121 3.4 Nghệ thuật thể thời gian văn hóa Nam Bộ truyện ngắn Sơn Nam Bình Nguyên Lộc 136 Tiểu kết 145 CHƯƠNG CON NGƯỜI NAM BỘ TRONG TRUYỆN NGẮN SƠN NAM VÀ BÌNH NGUYÊN LỘC 147 4.1 Tính cách người Nam Bộ truyện ngắn Sơn Nam Bình Nguyên Lộc 147 4.2 Nghệ thuật thể tính cách nhân vật truyện ngắn Sơn Nam Bình Nguyên Lộc 181 Tiểu kết 193 KẾT LUẬN 195 NHỮNG CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Marxim Gorki, văn hào người Nga, nói: “Người nghệ sĩ thật vĩ đại trước hết phải người nghệ sĩ dân tộc, quê hương cụ thể” Trong lịch sử văn học giới văn học Việt Nam, có nhiều nhà văn tiếng nhờ biết phát huy tinh hoa văn hóa dân tộc Nhiều nhà văn Nam Bộ ghi tên tuổi vào lịch sử văn học Việt Nam nhờ biết khai thác sắc độc đáo văn hóa vùng miền, đó, tiếng kỷ trước Sơn Nam Bình Nguyên Lộc Giá trị tác phẩm hai nhà văn nhiều người nhận định trước hết chỗ gắn bó sâu sắc với vùng đất quê hương qua việc phản ánh chân thực hình ảnh thiên nhiên người vùng đất phương Nam Tổ quốc Sơn Nam Bình Nguyên Lộc hai nhà văn tiêu biểu Nam Bộ sau 1945, sau thời đại nhà văn Hồ Biểu Chánh, Phi Vân Sơn Nam Bình Nguyên Lộc, người miền tận đất nước mênh mang sơng rạch, người vùng đất rừng khơ cằn, buồn tẻ Sơn Nam viết miền Tây Nam Bộ, Bình Ngun Lộc viết miền Đơng Nam Bộ, tác phẩm hai nhà văn đưa người đọc trở với thời lưu dân Việt mở đất phương Nam, phản ánh thiên nhiên, sống người nơi với nét độc đáo riêng vùng đất Nam Bộ Trong lối cảm, cách nghĩ văn phong hai nhà văn Sơn Nam Bình Nguyên Lộc mang đậm chất Nam Bộ Tìm hiểu nghiệp sáng tác hai nhà văn Sơn Nam Bình Nguyên Lộc, ghi nhận cống hiến thầm lặng họ việc thể hình ảnh đất người phương Nam, thế, có ý nghĩa góp phần việc nghiên cứu thành tựu văn học Nam Bộ văn học Việt Nam đại Lâu nay, có nhiều viết, luận văn viết Sơn Nam Bình Ngun Lộc chưa có cơng trình chun sâu thể loại truyện ngắn hai ông quan hệ với đề tài văn hóa Nam Bộ Mặt khác, nhiều cơng trình nghiên cứu tổng qt nhà văn Nam Bộ nói chung riêng lẻ nhà văn Sơn Nam hay Bình Nguyên Lộc chưa nghiên cứu hai nhà văn liên hợp đối sánh Việc nghiên cứu chung Sơn Nam Bình Ngun Lộc khơng nhằm làm sáng tỏ điểm tương đồng họ phản ánh văn hóa Nam Bộ mà cịn cho thấy phong cách riêng nhà văn nội dung hình thức thể văn hóa miền Tây miền Đơng Nam Bộ Tiến trình khẩn hoang vùng đất phương Nam góp phần mở vận hội cho dân tộc Những lưu dân thời mở cõi đổ mồ hôi, nước mắt xương máu để biến đất hoang thành ruộng đồng phì nhiêu, họ lại tiếp tục dấn thân kháng chiến trường kỳ chống ngoại xâm, gìn giữ độc lập Tổ quốc, để đất nước hịa bình, thống nhất, vững vàng lên cơng nghiệp hóa, đại hóa hơm Do đó, việc nghiên cứu truyện ngắn Sơn Nam Bình Ngun Lộc khơng có ý nghĩa mặt văn chương mà cịn mặt văn hóa Tác phẩm hai nhà văn dạy cấp phổ thông trung học, đại học đông đảo độc giả ngồi nước u mến, chắn góp phần giới thiệu văn hóa Nam Bộ phần quan trọng văn hóa Việt Nam Từ lý trên, chọn nghiên cứu đề tài: Truyện ngắn Sơn Nam Bình Ngun Lộc từ góc nhìn văn hoá học Lịch sử vấn đề Trước sau năm 1975, chủ yếu miền Nam, nhà nghiên cứu, nhà văn, nhà báo viết nhiều đời tác phẩm Sơn Nam Bình Nguyên Lộc Tuy nhiên, phần lớn viết dạng thẩm bình, cảm nhận chưa nghiên cứu cách có hệ thống tác phẩm hai nhà văn nói chung, truyện ngắn họ nói riêng 2.1 Lịch sử nghiên cứu Sơn Nam Trước năm 1975, việc tìm hiểu Sơn Nam chủ yếu mang tính chất giới thiệu chung, đáng kể nhận xét nhà báo Nguiễn Ngu Í nhà phê bình Tạ Tỵ Nguiễn Ngu Í Sống viết với… khẳng định vị trí nhà văn Sơn Nam: “Sự nghiệp văn chương anh vững có nét độc đáo Bây giờ, nói đến miền Nam người ta nhớ đến Bình Ngun Lộc Sơn Nam Cịn với anh em văn nhân tồn quốc, anh “có hạng” [96, tr.206] Khi nghiên cứu Sơn Nam, nhiều người trọng tới giá trị nội dung tác phẩm ơng, hình ảnh thiên nhiên người Trong Mười khuôn mặt văn nghệ, Tạ Tỵ nói Sơn Nam sau: “Càng đọc anh, nhận thấy rõ thân phận người Việt Nam phản ánh qua khung cảnh khắc khổ thiên nhiên, xã hội, thiên nhiên xã hội thời nơ lệ a tịng với để đè nén người.” [249, tr.244] Sau 1975, tác phẩm nhà văn Sơn Nam đưa vào giảng dạy bậc trung học phổ thông với truyện ngắn Bắt sấu rừng U Minh hạ Trên lĩnh vực xuất bản, có nhiều viết giới thiệu Sơn Nam, lời “Tựa” nhà thơ Viễn Phương viết cho tập truyện ngắn Hương rừng Cà Mau, ông viết: “Đọc Hương rừng Cà Mau, đồng bào hiểu thêm thiên nhiên, lịch sử, đời sống, người vùng đất xa xơi, huyền bí Bàng bạc trang sách tình yêu quê hương đậm đà, đằm thắm.” [352, tr.2] Hoàng Phủ Ngọc Tường “Lời giới thiệu” tập truyện ngắn Hương rừng Cà Mau, tái năm 1998, cho rằng: “Hương rừng Cà Mau Sơn Nam cảo thơm viết mảnh đời thường đất, nước, rừng, ruộng số phận người tưởng chừng tầm thường ngòi bút Sơn Nam thành điểm sáng, lấp lánh tranh sơn thuỷ miền cực Nam Tổ quốc.” [372, tr.4] Trong “Lời giới thiệu” Hồi ký Sơn Nam, nhà xuất Trẻ khẳng định: “Gần 60 năm cầm bút, trải qua bao thăng trầm vất vả, ơng có số lượng tác phẩm thật đồ sộ: gần 300 truyện ngắn, hàng chục tập sách biên khảo người đất Nam Bộ Ông thật xứng đáng với danh hiệu cao quý mà bạn đọc xa gần phong tặng: nhà Nam Bộ học.” [363, tr.3] Lê Minh Đức “Lời giới thiệu” tập 26 truyện ngắn Sơn Nam, cho rằng: “Những sách báo Sơn Nam giúp người ta trở lại ngày đầu khai phá tìm hiểu điều kiện thiên nhiên xã hội sống vùng, có cách nhiều kỷ, cách thức làm ăn sinh sống người thời kỳ ấy.” [323, tr.3] Trong “Lời giới thiệu” Đồng sông Cửu Long - Nét sinh hoạt xưa & Văn minh miệt vườn nhà văn Sơn Nam, có đoạn viết: “Nói đến tác phẩm Sơn Nam nói đến chủ đề Nam kỳ Lục tỉnh, đất, người, lịch sử khẩn hoang phát triển Nam Bộ.” [356, tr.4] Trong phần “Lời giới thiệu” tập truyện ngắn Hai cõi U Minh, có đoạn viết: “Truyện Sơn Nam biểu lộ xu hướng sâu viết người nông dân Nam Bộ, đặc biệt miền Tây Nam Bộ, từ Hà Tiên tới mũi Cà Mau, tức miền đất khai phá sau cùng.” [344, tr.5] Trong “Lời giới thiệu” Lịch sử khẩn hoang miền Nam, có đoạn viết: “Ngay từ năm trước giải phóng, đất nước cịn chia cắt, nhà văn Sơn Nam, kinh nghiệm sống, với ưu tìm tịi, chắt lọc vốn tư liệu q đơn tìm lối dẫn cội nguồn, trình thiên di, sinh lập nghiệp lưu dân Việt vùng đất phía Nam ngót ba kỷ qua.” [339, tr.4] Trong “Sơn Nam, nhà văn vùng đất Nam Bộ”, Nguyễn Trọng Tín nhận xét: “Nhà văn Sơn Nam hai người lại hiểu biết nhiều Nam Bộ Ơng có nhiều cống hiến cho văn chương người đứng đầu số nhà văn Nam Bộ Bên cạnh nghiệp sáng tác, ơng cịn nhiều cơng trình khảo cứu văn hố Nam Bộ Đặc biệt, ơng người hiểu biết q trình hình thành dải đất Nam Bộ Từ hiểu biết uyên bác đó, ơng lại thể trang viết giản dị khiến nhiều tầng lớp độc giả đọc dễ hiểu tác phẩm ơng.”1 Cịn viết “Những trang hồi ức văn hoá Sơn Nam”, Nguyễn Trung Quốc có nhận xét: “Sơn Nam có vốn sống thật phong phú, gọi ơng nhà Nam Bộ học Khi nhắc tới vùng đất ấy, ngòi bút Sơn Nam sinh động hẳn Hồi ký ông cung cấp cho người đọc nhiều tư liệu quý vùng đất trù phú lúa, trái, phong phú văn hóa dân gian.” Nguyễn Trọng Tín –“Sơn Nam, nhà văn vùng đất Nam Bộ” ( http://thoangsaigon.com/2010/05/s%C6%A1n-nam-nha-van-c%E1%BB) Nguyễn Trung Quốc - Những trang hồi ức văn hoá Sơn Nam (quechoa.info/) Nguyễn Mạnh Trinh “Sơn Nam, ông già Ba Tri đồng Nam Bộ” khẳng định: “Sinh hoạt thuở người di dân Nam Bộ sống lại Hương Rừng Cà Mau.” Trong “Sơn Nam, nhà văn, nhà Nam Bộ học (Phỏng vấn người Sài Gịn)”, Phan Hồng viết: “Tất tạo nên tên tuổi Sơn Nam, nhà văn, nhà Nam Bộ học mà nghiệp gắn liền với vùng đất mới, trù phú đầy hào khí Với ơng, viết nhu cầu sinh tồn Cho đến thời điểm bước vào kỷ niệm 300 Sài Gòn, Sơn Nam có tay mươi tác phẩm giá trị văn minh miệt vườn, người khai phá vùng đất sáng tạo văn hố truyền thống” [88, tr.59] Huỳnh Cơng Tín viết “Nhà văn Sơn Nam - nhà Nam Bộ học” cho rằng: “Ơng cịn làm sống lại q khứ miền Nam, không mà vài trăm năm trước, từ chuyện khẩn hoang miền Nam, chuyện thời Đàng Cựu, đến lai lịch vùng đất cụ thể: Sài Gòn, Gia Định, An Giang, Hà Tiên, Cần Thơ, Hậu Giang, Long Hồ, Vĩnh Long ” [237, tr.175] Trần Hữu Dũng “Sơn Nam - Mấy độ qua đường phố, nghiêng nhớ đất quê” xác quyết: “Ông viết nhiều truyện ngắn, tiểu thuyết, khảo cứu phong tục tập quán, hồi ký… tất xoay quanh trọng tâm muôn thuở – miệt vườn, châu thổ sông Cửu Long.” [414, tr.8] Nhà văn Trần Mạnh Hảo “Sơn Nam - Dề lục bình Nam Bộ” có viết: “Sơn Nam nhà Nam Bộ học, từ điển thời đầu mở đất Đồng Nai Ông tiếp tục truyền thống văn chương Nguyễn Đình Chiểu, Trương Vĩnh Ký, Huình Tịnh Của, Hồ Biểu Chánh, Đông Hồ…” Nguyễn Mạnh Trinh - Sơn Nam, ông già “ba tri"của đồng Nam Bộ ( Nguyenmanhtrinh.blogspot.com/”) Trần Mạnh Hảo - Sơn Nam - Dề lục bình Nam Bộ (http://www.e-thuvien.com/forums/showthread.php?t=16585) 60 James George Frazer (2004), Cành vàng, Văn hố Thơng tin 61 Bằng Giang (1998), Văn học quốc ngữ N am Kỳ 1865-1930, Trẻ 62 Đoàn Lê Giang (2006), “Văn học quốc ngữ Nam Bộ cuối kỷ XIX đến 1945: thành tựu triển vọng”, tạp chí Văn học, số 63 Trường Giang (1998), “Ông từ giữ đền đất Sài Gòn xưa”, Tuổi Trẻ Chủ Nhật, ngày 26/4 64 Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng (chủ biên)(1998) , Địa chí văn hóa Thành phố Hồ chí Minh Tập Lịch sử Hồ Chí Minh 65 Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng (chủ biên) (1998), Địa chí văn hóaThành phố Hồ chí Minh.Tập Văn học, Báo chí, Giáo dục Hồ Chí Minh 66 Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng (chủ biên) (1998), Địa chí văn hóaThành phố Hồ chí Minh Tập 3.Nghệ thuật Hồ Chí Minh 67 Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng (chủ biên) (1998), Địa chí văn hóaThành phố Hồ Chí Minh Tập Tư tưởng tín ngưỡng Hồ Chí Minh 68 Trần Văn Giàu (1987), Lược sử thành phố Hồ Chí Minh,Tp Hồ Chí Minh 69 Trần Văn Giàu (1982), Mấy đặc tính nông dân đồng sông Cửu Long – Đồng Nai, Một số vấn đề khoa học xã hội đồng sông Cửu Long, Khoa học xã hội 70 Trần Văn Giàu (2001), Trần văn Giàu (tuyển tập), Giáo dục 71 Nguyễn Hà (2008), “Điệu nghệ Sơn Nam”, báo Doanh nhân Sài Gòn số 6, (1925/8/2008) 72 Nguyễn Hạnh (2002), Miền Đông Nam bộ, lịch sử phát triển, Tp Hồ Chí Minh 73 Vũ Hạnh (1960), “Ký Thác Bình ngun Lộc”, Tạp chí Bách Khoa số 82 ngày 1-6-1960 74 Vũ Hạnh (2001), Người Việt cao quí, Mũi Cà Mau 75 Nguyễn Văn Hạnh (1999), Những vấn đề văn hố, văn học ngơn ngữ, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, Khoa học Xã hội 76 Nguyễn Văn Hạnh (2002), Văn học văn hoá, vấn đề suy nghĩ, Khoa học xã hội 77 Nguyễn văn Hạnh (2004), “Về khái niệm văn hố- Vài khía cạnh lý luận thực tiễn”, Tạp chí Văn học số 78 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999), Lý luận văn học – Vấn đề suy nghĩ, Giáo Dục 79 Nguyễn Văn Hạnh (2007), “Văn hóa nguồn lạch sáng tạo khám phá văn chương”, Tạp chí Văn học, số 18 80 Nguyễn Văn Hầu (1971), Nửa tháng miền Thất Sơn, Gương Sen, Sài Gòn 81 Nguyễn Văn Hầu (2004), Diện mạo văn học dân gian Nam Bộ, Tập I, II, Trẻ 82 Hoàng Ngọc Hiến (2006), Văn học gần xa, Giáo dục 83 Hoàng Ngọc Hiến (2006), Triết lí văn hố triết luận văn chương, Giáo dục 84 Lưu Hiệp (2007), Văn tâm điêu long, Văn học 85 Nguyễn Hữu Hiệp (2009), “Tế nghĩa trủng văn”, Tạp chí Xưa & Nay, số 344, 11 – 2009 86 Hồ Sĩ Hiệp (1986), “Vài nét văn xuôi kháng chiến Nam Bộ”, Văn Nghệ Quân Đội, tháng 87 Hồ Sĩ Hiệp (1999), “Sử xưa với đất người Nam Bộ”, Báo Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh số 93, ngày 02.11.1999 88 Phan Hoàng (1998), Phỏng vấn người Sài Gịn, Trẻ 89 Phạm Bích Hợp (2007), Người Nam Bộ tôn giáo địa, Tôn Giáo 90 Phan Tấn Hùng (1998), “Những “con cọp” văn chương Nam Bộ”, báo Lao Động Chủ Nhật, số 21-22, tháng 91 Phạm Thanh Hùng (2006), Bình luận văn học,Văn hố Sài Gịn 92 Trương Thanh Hùng (2004), Tính cách người Nam Bộ, Tìm hiểu đặc trưng di sản văn hóa văn nghệ dân gian Nam Bộ, Khoa học xã hội 93 Đoàn Hương (1996), “Thử giải mã văn học Việt Nam theo tinh thần văn hoá Việt Nam văn hố phương Đơng”, Tạp chí Văn học, số 3/1996 94 Lê Hương (1969), “Địa danh, di tích lịch sử, thắng cảnh vùng người Việt gốc Miên”, tập san Sử Địa số 14-15 95 Lê Hương (1970), “Những người Việt tiền phong bước đường Nam tiến Cao Lãnh, Kiến Phong”, tập san Sử Địa số 19-20 96 Nguiễn-Ngu-Í (1966), Sống viết với…, Ngèi xanh, Sài Gịn 97 Phạm Khiêm Ích (2001), Văn hóa học văn hóa kỷ XX, Viện Thơng tin Khoa học Xã hội 98 Trần Trọng Kim (1971), Việt Nam sử lược, Đại Nam, Sài Gòn 99 Thái Văn Kiểm (1960), Đất Việt trời Nam Nguồn sống, SàiGòn 100 Lê Phú Khải (chủ biên) (2009), Đó Sơn Nam, Thanh niên 101 Cao Huy Khanh (1974), “Bình-nguyên Lộc-Nhà văn đời sống tâm lý ngày”, Tạp chí Thời Tập số X ngày 10-10-1974 102 Cao Huy Khanh (1974), “Nhà văn miền Tây Nam Kỳ- Sơn Nam”, Tạp chí Thời Tập số XI ngày 16-9-1974 103 Đinh Gia Khánh (1995), Đại cương tiến trình văn hố Việt Nam, Văn học 104 Phan Khoang (2000), Việt sử xứ Đàng Trong, Văn học 105 Nguyễn Lương Hải Khôi (2004), Đặc trưng văn xi nghệ thuật Bình Ngun Lộc, luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh 106 Ngô Kim Khôi (2004), “Huyền Trân Công chúa Vương quốc Chiêm Thành”, Chiêu Dương ngày 18-12-2004 107 T.Khuê (2004), Bình Nguyên Lộc, Tự điển văn học (Bộ mới), Thế giới 108 Hồng Lâm (1991), “Trị chuyện với Sơn Nam”, báo Văn Nghệ, số 6-7 109 Bàng Bá Lân (1963), Văn thi sĩ đại, Xây Dựng 110 Mã Giang Lân (2003), Văn học Việt Nam 1945-1954, Giáo dục 111 Vũ Tự Lập (1978), Địa lý tự nhiên Việt Nam, tập III, Giáo dục 112 Vũ Tự Lập (1991), Văn hóa cư dân đồng sông Hồng, Khoa học xã hội 113 Nguyễn Hiến Lê (1967), “Điểm sách”, tạp chí Bách Khoa, số 61, Sài Gòn 114 Nguyễn Hiến Lê (1989), Bảy ngày Đồng Tháp Mười, Văn hố-Thơng tin 115 Hồ Lê (1992), Văn hoá dân gian người Việt Nam Bộ, Khoa học Xã hội 116 Ngô Văn Lệ (2003), Một số vấn đề văn hóa tộc người Nam Bộ Đơng Nam Á, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 117 Nguyễn Thanh Liêm (2005), “Cuộc Nam tiến dân tộc Việt”, Dòng Việt số 17 118 Hồ Liên (2002), Đơi điều thiêng văn hố, Văn hố dân tộc 119 Hồng Liên (chủ biên) (2005), Nam Bộ dân tộc tôn giáo, Khoa học Xã hội 120 Mai Quốc Liên (chủ biên) (2002), Văn học VN kỷ XX : văn xuôi đầu kỷ Tập I, Tập II, Văn học 121 Vương Liêm (2004), Đồng quê Nam Bộ thập niên 40, Văn Nghệ 122 Văn Linh (2003), Văn hố gia đình, Thanh Niên 123 Viên Linh (1974), “Tay đơi”, tạp chí Thời tập, số 25, Sài Gịn 124 Ngơ Ngọc Ngũ Long (1999), “Nhà văn Sơn Nam, thuở với Hương rừng Cà Mau”, báo Sài Gịn Giải Phóng, ngày 2-1-1999 125 Huỳnh Lứa (2000),Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ kỷ 17, 18,19, Khoa học Xã hội 126 Huỳnh Lứa (1987), Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, Tp.Hồ Chí Minh 127 Huỳnh Lứa (1982), Công khai phá vùng Đồng Nai-Gia Định kỷ XVIIXVIII, Khoa học xã hội 128 Trường Lưu (1993), Văn hóa Khmer vùng đồng sơng Cửu Long, Văn hóa dân tộc 129 Trường Lưu (1999), Văn học hành trình văn hố, Viện văn hố Văn hố thơng tin 130 Phương Lựu (2001), Lý luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX, Văn học 131 Trần Thị Mai (2007), Lịch sử Gia Định- Saigon thời kỳ 1802-1875, Văn Hóa Saigon 132 Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Đình Chú, Nguyên An (1992), Tác gia văn học Việt Nam (Tập 3), Giáo Dục 133 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn tư tưởng phong cách, Đại học quốc gia Hà Nội 134 Nguyễn Mẫn (2000), “Ngọn lửa tình yêu qua gương soi Bình Ngun Lộc”, báo Văn Hố nghệ thuật, thành phố Hồ Chí Minh, số 22 135 Nguyễn Mẫn (bản thảo), Ấn tương văn chương phương Nam 136 Huỳnh Minh (1965), Kiến Hồ xưa nay, Cánh Bằng, Sài Gịn 137 Huỳnh Minh (1967), Vĩnh Long xưa nay, Cánh Bằng, Sài Gòn 138 Huỳnh Minh (1970), Vũng Tàu xưa nay, Không rõ nơi xuất 139 Huỳnh Minh (1971), Sa Đéc xưa nay, Cánh Bằng, Sài Gòn 140 Huỳnh Minh (2002), Gia Định xưa, Trẻ 141 Huỳnh Minh (2002), Bạc Liêu xưa, Trẻ 142 Huỳnh Minh (2002), Gị Cơng xưa, Trẻ 143 Lê Minh (1994), Văn hố gia đình Việt Nam phát triển xã hội, Lao động 144 Hội Khoa học Lịch sử Tp Hồ Chí Minh (2002), Nam đất & người,Trẻ 145 Hội Khoa học Lịch sử Tp Hồ Chí Minh (2005), Nam đất & người, (Tập I), Trẻ 146 Hội Khoa học Lịch sử Tp Hồ Chí Minh (2005), Nam đất & người, (Tập II), Trẻ 147 Hội Khoa học Lịch sử Tp Hồ Chí Minh (2005), Nam đất & người, (Tập III), Trẻ 148 Hội Khoa học Lịch sử Tp Hồ Chí Minh (2008), Nam Bộ đất & người, (Tập VI), Trẻ 149 Lê Tùng Minh (2000), “Lịch sử hình thành văn hố Nam bộ”, tạp chí Đi tới, tháng 150 Trần Văn Nam (1974), “Đi tìm lối viết tiểu thuyết qua Đị Dọc”, Tạp chí Thời Tập số 10, ngày 10-10-1974 151 Thúy Nga (1996), “Cuối năm trò chuyện với nhà văn Sơn Nam: Càng lớn tuổi sợ viết”, báo Tuổi Trẻ, ngày 18-1- 1996 152 Dạ Ngân (1999), “Miệt vườn ánh sáng đâu”, Tuần báo Văn nghệ Trẻ, (142) 15.8.1999 153 Nguyễn Nghị (2007), Lịch sử Gia Định-Sai gon thời kỳ 1862-1945, Văn Hóa Sài Gịn 154 Hữu Ngọc (2006), Lãng du văn hoá Việt Nam, Thanh Niên 155 Nguyên Ngọc (2006), Nghĩ dọc đường, Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 156 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hố Việt Nam, Văn hố Thơng tin 157 Phan Ngọc (1994), “Sự tiếp xúc văn hoá Việt Nam với Pháp”, tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 158 Phan Ngọc (1994), Văn hoá Việt Nam cách tiếp cận mới, Văn hố-Thơng tin 159 Phan Ngọc (2000), Thử xét văn hố –văn học ngơn ngữ học, Thanh niên 160 Phan Ngọc (1998), “Mối quan hệ văn học văn hố”, Tạp chí Văn học, số 19/1998 161 Phan Ngọc (1999), Một cách tiếp cận văn hoá, Thanh Niên 162 Quốc sử quán triều Nguyễn (1973), Đại Nam thống chí, Bản dịch Phủ quốc vụ khanh đặc trách văn hóa Sài Gịn 163 Võ Trần Nhã (chủ biên) (1993), Lịch sử Đồng Tháp Mười Tp Hồ Chí Minh 164 Phùng Quý Nhâm (2003), Văn học văn hố từ góc nhìn, Văn Học Trung Tâm Nghiên Cứu Quốc Học, Tp Hồ Chí Minh 165 Phùng Quý Nhâm (2004), Bản sắc dân tộc văn học, Bản sắc dân tộc văn hoá văn nghệ, Văn học- Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, Tp Hố Chí Minh 166 Võ văn Nhơn (2007), Văn học quốc ngữ TpHCM trước 1945.Văn Hóa Sài Gịn 167 Lương Ninh (1999), Lịch sử văn hoá giới cổ trung đại, Giáo Dục 168 Lương Ninh (2004), Vương quốc Phù Nam, lịch sử văn hố, Văn hố Thơng tin 169 Võ Phiến (1962), “Đọc Hương rừng Cà Mau Sơn Nam”, Bách Khoa, số 130, ngày 1/6/1960 170 Võ Phiến (1994), Tuyển tập Bình Nguyên Lộc, An Tiêm, Hoa kỳ 171 Võ Phiến (1986), Hai mươi năm văn học Miền Nam, Văn nghệ, Hoa kỳ 172 Nguyễn Phúc (2000), Văn hoá, phát triển người Việt Nam, Tp Hồ Chí Minh 173 Huỳnh Như Phương (1994), Những tín hiệu mới, Hội Nhà Văn 174 Huỳnh Như Phương (1995), “Hạt lệ sương ba kẻ sĩ thời nay”, báo Người Lao Động, số Xuân , Tp Hồ Chí Minh 175 Huỳnh Như Phương (2010), Lý luận văn học, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 176 Thạch Phương (1984), Mấy đặc điểm văn hóa đồng sơng Cửu Long, Viện Văn hóa 177 Thạch Phương-Hồ Lê-Huỳnh Lứa-Nguyễn Quang Vinh (1992), Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ, Khoa học xã hội 178.Viễn Phương (1997), “Thương nhành mai”, Kiến Thức Ngày Nay, số xuân, tháng 10 năm 1997, Tp.Hồ Chí Minh 179 Châu Đạt Quan (1973), Chân Lạp phong thổ ký, Bản dịch Lê Hương, Sài Gòn 180 Phan Quang (1981), Đồng sơng Cửu Long, Văn hóa 181 Nguyễn Phan Quang (1998), Góp thêm tư liệu Saigon-Gia Định 1859-1945, Trẻ 182 Vũ Tiến Quỳnh (1994), Phê bình Bình luận Văn học: Anh Đức, Nguyễn Quang Sáng, Sơn Nam, Văn Nghệ Tp.Hồ Chí Minh 183 Nguyễn Quang Sáng (2003), “Sơn Nam”, báo Văn Nghệ Tp.Hồ Chí Minh 184 Vương Hồng Sển (2004), Sài Gòn năm xưa, Tổng hợp Đồng Nai 185 Đặng Đức Siêu (2004), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Đại học Sư phạm Hà Nội 186 Đặng Đức Siêu (2002), Hành trình văn hố Việt Nam, Lao Động 187 Lê Văn Siêu (1993), Nếp sống tình cảm người Việt Nam, Tp.Hồ Chí Minh 188 Vĩnh Sính (2001), Việt Nam Nhật giao lưu văn hoá, Văn Nghệ 189 Phạm Côn Sơn (2005), Non nước Việt Nam: sắc màu Nam Bộ, Phương Đông 190 Lê Thanh Sơn (2008), Con người Việt Nam: giá trị truyền thống đại, Quân đội Nhân dân 191 Trần Đình Sử (1997), Lý luận phê bình văn học, Giáo dục 192 Trần Đình Sử (1998), “Ý thức văn hoá văn học cách mạng Việt Nam sau năm 1945”, Tạp chí Văn học, số 9, trang 7-10 193 Trần Đình Sử (2001), Vai trị sáng tạo văn hố văn học, Văn học thời gian, Văn học 194 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Văn học 195 Trần Đình Sử (2004), Giáo trình lý luận văn học, tập I, Đại học Sư phạm Hà Nội 196 Li Tana (1998), Xứ Đàng Trong lịch sử kinh tế, xã hội Việt Nam kỷ 17 18, Bản dịch Nguyễn Nghị, Tp.Hồ Chí Minh 197 Trần Hữu Tá (2000), Nhìn lại chặng đường văn học, Tp Hồ Chí Minh 198 Trần Hữu Tá (2005), “Những bổ khuyết cần thiết cho tranh toàn cảnh văn học Việt Nam đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học tháng năm 2005 199 Trần Hữu Tá (đồng chủ biên) (2004), Từ điển văn học, Thế giới 200 Đào Tăng (1998), Đời văn Sơn Nam, Văn Nghệ Tp.Hồ Chí Minh 201.Trần Kim Thạch, Lê Quang Sáng, Lê Thị Đính (1970), Lịch sử thành lập đất Việt, Lửa thiêng, Sài Gịn 202 Tơ Ngọc Thanh (2007), Ghi chép văn hoá âm nhạc, Khoa học xã hội 203 Thanh Việt Thanh (1999), “Bình Nguyên Lộc với 1000 truyện ngắn”, báo Tuổi Trẻ chủ nhật, ngày 11- – 1999 204 Cao Tự Thanh (1988), Văn học Hán Nôm Gia Định, Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 205 Cao Tự Thanh (2007), Lịch sử Gia Định- Saigon trước 1802, Văn Hóa Saigon 206 Nguyễn Kim Thản (1984), Về tiếng nói vùng đồng sông Cửu Long, Mấy đặc điểm văn hóa đồng sơng Cửu Long, Viện Văn hóa 207 Bùi Quang Thắng (2003), Hành trình vào văn hố học, Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 208 Huỳnh Quốc Thắng (2004), Địa -văn hóa sơng nước Cần Thơ, nét đặc sắc văn hóa đồng sơng Cửu Long Nam Bộ, Nam Bộ Đất Người, Trẻ 209 Nguyễn Q Thắng (1998), Tiến trình văn nghệ Miền Nam, Văn học 210 Nguyễn Q Thắng (1999), Từ điển tác gia Việt Nam, Văn hố Thơng tin 211 Nguyễn Q Thắng (2007), Văn học Việt Nam nơi miền đất tập I, Văn học 212 Nguyễn Q.Thắng (2007), Văn học Việt Nam nơi miền đất tập II, Văn học 213 Nguyễn Q.Thắng (2008), Văn học Việt Nam nơi miền đất tập III, Văn học 214 Nguyễn Q.Thắng (2008), Văn học Việt Nam nơi miền đất tập IV, Văn học 215 Nguyễn Q.Thắng (2010), Bình Nguyên Lộc với Hương gió Đồng Nai, Văn học 216 Hồ Bá Thâm (2003), Văn hoá Nam Bộ vấn đề & phát triển, Văn hố thơng tin 217 Lê Bá Thảo (1986), Địa lý đồng sông Cửu Long, Tổng Hợp Đồng Tháp 218 Lê Bá Thảo (2006), Thiên nhiên Việt Nam, Giáo dục 219 Cơ Phương Thảo (1968), “Điểm sách”, Tạp chí Bách Khoa, số 82, Sài Gòn 220 Nguyễn Phương Thảo (2004), Huyền thoại miệt vườn, Văn hóa thơng tin 221 Trần Ngọc Thêm - Phạm Hồng Quang (2004), Văn hoá học văn hoá Việt Nam, Đại học Sư phạm Hà Nội 222 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hố Việt Nam, Tp Hồ Chí Minh 223 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở Văn hoá Việt Nam, Giáo Dục 224 Trần Ngọc Thêm (2005), Q trình hịa nhâp văn hóa Việt Nam trước sau 1975, Văn hóa nghệ thuật 225 Bùi Thiết (2000), Cảm nhận văn hố, Văn hố Thơng tin 226 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Giáo dục 227 Ngơ Đức Thịnh (1993), Văn hoá vùng phân vùng văn hoá Việt Nam, Khoa học xã hội 228 Ngô Đức Thịnh (1994), “Người Khơ me Đồng sông Cửu Long thành viên cộng đồng dân tộc Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử 3-1984 229 Nguyễn Khắc Thuần (2000), Đại cương lịch sử văn hoá Việt Nam, Giáo dục 230 Đỗ Lai Th (1999), Từ góc nhìn văn hoá, Văn hoá dân tộc 231 Đỗ Lai Thuý (2004), Sự đỏng đảnh phương pháp, Văn hố Thơng tin 232 Đỗ Thị Minh Thuý (1997), Mối quan hệ văn hố văn học, Văn hố Thơng tin 233 Đinh Thị Thanh Thuỷ (2004), Văn hoá người Nam truyện Sơn Nam, Luận văn Thạc sĩ, ĐHKHXH-NV – ĐHQG Tp Hồ Chí Minh 234 Lương Duy Thứ (2000), Đại cương văn hố phương Đơng, Giáo Dục 235 Viết Thực (2003), Nếp sống tình cảm người Việt, Lao động 236 Trần Văn Tích (1972), “Cây huê xà”, Tạp chí Bách Khoa, số 369 – ngày 15-5-1972 237 Huỳnh Cơng Tín (2006), Cảm nhận sắc Nam Bộ, Văn hố-Thơng tin 238 Huỳnh Cơng Tín (2007), Từ điển từ ngữ Nam Bộ, Khoa học Xã hội 239 Bùi Đức Tịnh (2005), Lược khảo lịch sử văn học Việt Nam, Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 240 Lê Ngọc Trà (2001), Văn hoá Việt Nam- Đặc trưng cách tiếp cận, Giáo Dục 241 Lê Ngọc Trà (2002), Thách thức sáng tạo, Thách thức văn hoá, Thanh Niên 242 Lê Ngọc Trà (2005), Lý luận văn học, Trẻ 243 Lê Quang Trang- Nguyễn Trọng Hồn (tuyển chọn) (2000), Những vấn đề văn hố Việt Nam đại, Giáo Dục 244 Nguyễn thị Thu Trang ( 2007),Vài nét văn xuôi đô thị miền Nam giai đoạn 19541975, tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 245 Lê Thị Thùy Trang (2003), Đặc điểm truyện ngắn Sơn Nam giai đoạn 1954 - 1975”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 246 Nguyễn Nghĩa Trọng (2003), Văn hố văn nghệ đổi mới, Đại học Sư phạm Hà Nội 247 Hà Xuân Trường (1994), Văn hoá, Khái niệm thực tiễn, Văn hố thơng tin 248 Phan Thị Yến Tuyết (1993), Nhà ở, trang phục, ăn uống dân tộc vùng đồng sông Cửu Long, Khoa học Xã hội 249 Tạ Tỵ (1970), Mười gương mặt văn nghệ, Kim Lai Ấn Quán, Sài Gòn 250 Phạm Thái Việt - Đào Ngọc Tuấn (2004), Đại cương văn hố Việt Nam,Văn hố Thơng tin 251 Hồng Vinh (1999), Tập giảng Lý Luận Văn hoá, Tài liệu lưu hành nội 252 Hoàng Vinh (2002), Những vấn đề văn hoá lịch sử truyền thống dân tộc Việt Nam, Viện Văn hoá 253 Trần Ngọc Vương (1998), Văn học Việt Nam -Dòng riêng nguồn chung, Giáo dục 254 Nguyễn Duy Vượng (1997), “Trò chuyện với nhà văn Sơn Nam Sài Gòn – Gia Định xưa”, Tạp chí Người Xây dựng, số 70 – tháng 6-1997 255 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2002), Cơ sở văn hoá Việt Nam, KHXHNV 256 Trần Quốc Vượng (1996), Văn hoá học đại cương sở văn hoá Việt Nam, Khoa học Xã hội 257 Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam, nhìn địa – văn hố, Văn hố Dân tộc 258 Trần Quốc Vượng (2000), “Văn hóa Việt Nam – tìm tịi suy ngẫm”, Tạp chí Văn học Nghệ thuật, Viện văn hoá 259 Trần Quốc Vượng (1980), “Suy nghĩ đơi điều văn hố Việt Nam”, Tạp chí Dân tộc học, số 260 Nguyễn Văn Xuân (1969), Khi lưu dân trở lại, Thời Mới, Sài Gòn 261 Nguyễn Văn Xuân (2002), Tuyển tập Nguyễn Văn Xuân, Đà Nẵng 262 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2000), “Văn học đại Việt Nam, bước khởi đầu quan trọng Sài Gịn –Nam Bộ”, Tạp chí Văn học số 3/2000 263 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2004), Phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX, Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh 264 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2007), “Đi tìm cổ mẫu văn học Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 1/ 2007 265 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2004), Tiếng vọng mùa qua, Trẻ 266 Choi Byung Wood (2011), Vùng đất Nam Bộ triều Minh Mạng, Thế giới (bản dịch Lê Thuỳ Linh, Trần Thiện Thanh,Hoàng Anh Tuấn, Phạm Văn Thuỷ, Nguyễn Mạnh Dũng từ Southern Vietnam under the Reign of Minhmang) 267 Will Durant (1996), Lịch sử văn minh Ấn Độ (Nguyễn Hiến Lê dịch), Văn hoá Sài Gòn 268 Will Durant (1997), Lịch sử văn minh Trung Hoa (Nguyễn Hiến Lê dịch), Văn hố Sài Gịn II TIẾNG NƯỚC NGOÀI 269 Keith Weller Taylor (1983), The Birth of Vietnam, California University 270 Durant, Will (1930), The Case for India, Simon and Schuster, New York 271 Durant, Will & Durant, Ariel (1968), The Lessons of History, Simon and Schuster, New York (Có tham khảo tiếng Việt với tựa đề Bài học lịch sử Nguyễn Hiến Lê dịch) 272 White L (1975), The concept of cultural systems A key to understanding tribes and nations, New York B TÁC PHẨM CỦA SƠN NAM 273 Sơn Nam (1959), Tìm hiểu đất Hậu Giang, Phù Sa, Sài Gịn 274 Sơn Nam (1959), Trời nước bao la, Tuổi Hồng, Sài Gòn 275 Sơn Nam (1964), “Cái áo trăn”, Tiểu Thuyết Thứ Năm, số 42 ngày 26/11 276 Sơn Nam (1965), “Bão rớt”, Tạp chí Nghệ Thuật, tháng 11 12 277 Sơn Nam (1965), Ông thần tài, Dân Mới 278 Sơn Nam (1965), Vọc nước giỡn trăng, Tập truyện ngắn, Thời Mới 279 Sơn Nam (1966), Câu chuyện săn vàng, Giữ Thơm Quê Mẹ 280 Sơn Nam (1966), “Nghĩ Hồ Biểu Chánh”, tạp chí Văn, số 80 ngày 15/4/67 281 Sơn Nam (1967), “Cái chân gỗ”, Tiểu Thuyết Thứ Bảy, số – tháng 282 Sơn Nam (1967), “Góp ý địa phương chí”, Đồng Nai văn tập số 17, Sài Gòn 283 Sơn Nam (1967), Nói miền Nam, Lá Bối 284 Sơn Nam (1968), “Ăn thịt chó”, Hương Quê, số 63 285 Sơn Nam (1968), “Ba kiểu chạy buồm”, Hương Quê, số 67 286 Sơn Nam (1968), “Hương vị khảo cổ”, Hương Quê, số 61 287 Sơn Nam (1968), “Một vụ trộm trâu”, Hương Quê, số 64 288 Sơn Nam (1968), “Một vũng máu tầm thường”, Hương Quê, số 62 289 Sơn Nam (1968), “Ơng Bang cà rịn”, Hương Q, số 66 290 Sơn Nam (1968), “Tâm lái nồi”, Hương Quê, số 65 291 Sơn Nam (1968), Xác chó, Hương Quê, số 60 292 Sơn Nam (1969), Bữa tiệc thê thảm, Hương Quê, số 73 293 Sơn Nam (1969), “Câu thai đố”, Hương Quê, số 72 294 Sơn Nam (1969), “Con bà tám”, Hương Quê, số 71 295 Sơn Nam (1969), “Con cháu Thần Nông”, Hương Quê, số 70 296 Sơn Nam (1969), “Dãy Cô Tô”, Hương Quê, số 76 297 Sơn Nam (1969), “Kho vàng Óc Eo”, Hương Quê, số 78 298 Sơn Nam (1969), “Lá xâm số 58”, Hương Quê, số 68 299 Sơn Nam (1969), “Súng bắn không chết”, Hương Quê, số 74 300 Sơn Nam (1969), “Tấm lòng vàng”, Hương Quê, số 75 301 Sơn Nam (1969), “Thằng điếm vô danh”, Hương Quê, số 79 302 Sơn Nam (1969), Người Việt có dân tộc tính khơng? An Tiêm, Sài Gịn 303 Sơn Nam (1970), “Cá nước chim trời”, Hương Quê, số 85 304 Sơn Nam (1970), “Chuyện năm xưa”, Hương Quê, số 91 305 Sơn Nam (1970), “Con rắn tưởng tượng”, Hương Quê, số 81 306 Sơn Nam (1970), “Đại chiến với thầy Chà”, Hương Quê, số 88 307 Sơn Nam (1970), “Hậu Giang năm 2001”, Hương Quê, số 90 308 Sơn Nam (1970), “Hồn mèo”, Hương Quê, số 82 309 Sơn Nam (1970), “Màu sắc Hậu Giang”, Hương Quê, số 86 310 Sơn Nam (1970), “Ngày bổ tróc”, Hương Quê, số 91 312 Sơn Nam (1970), “Ông thổ chủ”, Hương Quê, số 89 313 Sơn Nam (1970), Văn minh miệt vườn, An Tiêm, sài Gòn 314 Sơn Nam (1970), “Ong vò vẻ đưa duyên”, Hương Quê, số 87 315 Sơn Nam (1970), “Tên đạo chích đáng mến”, Hương Quê, số 83 316 Sơn Nam (1970), “Xuất quỉ nhập thần”, Hương Quê, số 84 317 Sơn Nam (1971), “Bữa tiệc cờ tây”, Hương Quê, số 93 318 Sơn Nam (1971), “Buổi tiệc khó hiểu”, Hương Quê, số 94 319 Sơn Nam (1971), Người bạn triệu phú (Tập truyện ngắn), Khai Trí 320 Sơn Nam (1972), “Chuyện xưa tích cũ”, Cải tiến Nơng Nghiệp, số 5/72 321 Sơn Nam (1972),“Một hình thức ca dao miệt Hậu Giang”, Văn Học, ngày 15/6/72 322 Sơn Nam (1974), “Đọc tác phẩm đầu tay Bình-ngun Lộc”, Tạp chí Thời Tập số X ngày 10/10/1974 323 Sơn Nam (1987), 26 truyện ngắn Sơn Nam, Mũi Cà Mau 324 Sơn Nam (1988), Tục lệ ăm trộm (Tập truyện ngắn), Kiên Giang 325 Sơn Nam (1988), Vạch chân trời, Văn nghệ Tp.Hồ Chí Minh 326 Sơn Nam (1988), Lịch sử An Giang, Tổng hợp An Giang 327 Sơn Nam (1990), Chuyện tình người thường dân, Trẻ 328 Sơn Nam (1990), Gốc cây, cục đá sao, Đà Nẵng 329 Sơn Nam (1991), Theo chân “Người tình”, Tp Hồ Chí Minh 330 Sơn Nam Tơ Nguyệt Đình (1991), Chuyện xưa tích cũ, Tập 1, Quảng Ngãi 331 Sơn Nam-Tơ Nguyệt Đình (1991), Chuyện xưa tích cũ Tập 2, Quảng Ngãi 332 Sơn Nam-Tơ Nguyệt Đình (1991), Chuyện xưa tích cũ Tập 3, Quảng Ngãi 333 Sơn Nam (1992), Bến Nghé xưa, Văn nghệ Tp.HCM 334 Sơn Nam (1992), Đình miếu lễ hội dân gian, Tp Hồ Chí Minh 335 Sơn Nam (1992), Ngôi nhà mặt tiền (Tiểu thuyết), Trẻ 336 Sơn Nam (1992), Văn minh miệt vườn hay đồng sơng Cửu Long, Văn Hóa 337 Sơn Nam (1992), Cá tính miền Nam, Văn Hố, Tp Hồ Chí Minh 338 Sơn Nam (1993), Đồng Tháp Mười xa xưa, Tp.Hồ Chí Minh 339 Sơn Nam (1994), Lịch sử khẩn hoang miền Nam, Văn nghệ Tp.Hồ Chí Minh 340 Sơn Nam (1994), Thuần phong mỹ tục Việt Nam, Đồng Tháp 341 Sơn Nam (1994), Người Sài Gòn, Trẻ, Tp HCM 342 Sơn Nam (1995), “Khi Văn học hội nhập”, Văn Nghệ, ngày 8/9 343 Sơn Nam (1995), “Miệt vườn Nam Bộ”, Du Lịch, tháng 344 Sơn Nam (1996), Hai cõi u minh (Tập truyện ngắn), Kim Đồng 345 Sơn Nam (1996), “Lê Văn Duyệt với Cảng Sài Gòn”, Văn Hóa, số 10 346 Sơn Nam (1996), “Người Hoa Chợ Lớn”, Văn Hóa, số 12 347 Sơn Nam (1996), “Tản mạn đơi dịng người Nam Bộ xưa”, Văn Hóa, tháng 348 Sơn Nam (1997), “Nước non nghìn năm tình chi”, Văn Hóa, số 349 Sơn Nam (1997), “Ăn Tết miệt vườn”, Người Lao Động, số Xuân 1997 350 Sơn Nam (1997), “Bàn buổi sơ khai sân khấu miền Nam”, Sân Khấu, Xuân 351 Sơn Nam (1997), “Bức tranh trâu”, Lao Động, Xuân Đinh Sửu 352 Sơn Nam (1997), Hương rừng Cà Mau (Tập 1), Trẻ 353 Sơn Nam (1997), Hương rừng Cà Mau (Tập 2), Trẻ 354 Sơn Nam (1997), Hương rừng Cà Mau (Tập 3), Trẻ 355 Sơn Nam (1997), Tuổi già (Hồi ký), Văn Học 356 Sơn Nam (1997), Đồng sông Cửu Long-Nét sinh hoạt xưa, Trẻ 357 Sơn Nam (1997), Đất Gia Định xưa, Trẻ 358 Sơn Nam (1998), Danh thắng miền Nam, Tổng hợp Đồng Tháp 359 Sơn Nam (1998), Sài Gòn năm xưa, Tp Hồ Chí Minh 360 Sơn Nam (2000), Phong cách người Sài Gịn, Tâm lý người Việt Nam nhìn từ nhiều góc độ, Tp Hồ Chí Minh 361 Sơn Nam (2000), Biển cỏ miền Tây, Văn nghệ Tp.Hồ Chí Minh 362 Sơn Nam (2000) Chim quyên xuống đất, Trẻ 363 Sơn Nam (2001), Từ U Minh đến Cần Thơ, (Hồi ký, tập 1), Trẻ 364 Sơn Nam (2002), Ở chiến khu 9, (Hồi ký, tập 2), Trẻ 365 Sơn Nam (2003), Biển cỏ miền Tây – Hình bóng cũ, Trẻ 366 Sơn Nam (2003), Chuyện ngày xưa, Công An Tp Hồ Chí Minh 367 Sơn Nam (2003), Miền Nam đầu kỷ XX – Thiên Địa hội Minh Tân, Trẻ 368 Sơn Nam (2004), 20 năm lòng đô thị, (Hồi ký, tập 3), Trẻ 369 Sơn Nam (2005), Bình An, (Hồi ký, tập 4), Trẻ 370 Sơn Nam( 2006 ), Hương quê- Tây đầu đỏ, Trẻ 371 Sơn Nam ( 2008) Sơn Nam ghi nhớ, Văn hố Sài Gịn 372 Sơn Nam (2008), Hương rừng Cà Mau, Trẻ 373 Sơn Nam (2009), Nói Miền Nam- Cá tính Miền Nam- Thuần phong mỹ tục Việt Nam, Trẻ C TÁC PHẨM CỦA BÌNH NGUYÊN LỘC 374 Bình Ngun Lộc (1957), “Cây vơng đỏ”, Nhân loại, số 66 375 Bình Nguyên Lộc (1963), Hoa hậu Bồ đào, Sống Vui, SG 376 Bình Nguyên Lộc (1965), Đừng hỏi sao, Tia Sáng, SG 377 Bình Nguyên Lộc (1967), Uống lộn thuốc tiên, Miền Nam, SG 378 Bình Nguyên Lộc (1967), Quán tai heo, Văn Xương, SG 379 Bình Ngun Lộc (1967), Nụ cười, nước mắt học trị, Miền Nam, SG 380 Bình Nguyên Lộc (1967), Một nàng hai chàng, Thuỵ Hương, SG 381 Bình Nguyên Lộc (1968), Diễm Phượng, Thuỵ Hương, SG 382 Bình Nguyên Lộc (1968), Đèn Cần Giờ, Xới Đất, SG 383 Bình Nguyên Lộc (1968), Sau đêm bố ráp, Thịnh Ký, Tp HCM 384 Bình Nguyên Lộc (1969), Mối tình cuối cùng, Thế Kỷ, SG 385 Bình Nguyên Lộc (1969), Nhìn xuân người khác, Tiến bộ, SG 386 Bình Ngun Lộc (1969), Món nợ thiêng liêng, Ánh Sáng 387 Bình Nguyên Lộc (1965), “Thế giới hồ bình”, Hương q số 388 Bình Ngun Lộc (1965), “Trộm lạ”, Hương quê số 389 Bình Nguyên Lộc (1966), “Suối tre”, Hương quê số 15 390 Bình Ngun Lộc (1966), “Một thảm kịch thơn q”, Hương quê số 17 391 Bình Nguyên Lộc (1966), “Sanh nghề tử nghiệp”, Hương quê số 18 392 Bình Nguyên Lộc (1966), “Hồn quê ngày cũ”, Hương quê số 19 393 Bình Nguyên Lộc (1966), “Kiếp ngủ rơm”, Hương quê số 21 394 Bình Ngun Lộc (1966), “Cơ thơn nữ thơng minh”, Hương q số 22 395 Bình Ngun Lộc (1966), “Thần che báo oán”, Hương quê số 25 396 Bình Nguyên Lộc (1966), “Gián điệp rừng sâu”, Hương quê số 26 397 Bình Nguyên Lộc (1966), “Vụ án giết chồng”, Hương quê số 28 398 Bình Nguyên Lộc (1966), “Bè luột”, Hương quê số 29 399 Bình Nguyên Lộc (1966), Trâm nhớ Ngàn thương, Miền Nam, SG 400 Bình Nguyên Lộc (1967), “Hai người xuống tinh thần”, Hương quê số 31 401 Bình Nguyên Lộc (1967), “Anh chàng phản động”, Hương quê số 33 402 Bình Nguyên Lộc (1967), “Người xỏ vàm nghé”, Hương quê số 34 403 Bình Nguyên Lộc (1967), “Tiến thơ”, Hương quê số 35 404 Bình Nguyên Lộc (1967), “Anh lười hưởng lộc”, Hương quê số 36 405 Bình Nguyên Lộc (1967), “Tiếp sợi nguyên tử năng”, Hương quê số 37 406 Bình Nguyên Lộc (1967), “Gốc mai già”, Hương quê số 38 407 Bình Ngun Lộc (1967), “Con chơm chơm”, Hương quê số 39 408 Bình Nguyên Lộc (1967), “Trận giặc mịng”, Hương q số 40 409 Bình Ngun Lộc (1967), “Đêm tạm biệt”, Hương quê số 41 410 Bình Nguyên Lộc (1967), “Gói hột dưa", Hương quê số 42 411 Bình Nguyên Lộc (1967), “Nấm ma”, Hương quê số 43 412 Bình Ngun Lộc (1967), “Thần nơng cơng thần núi”, Hương quê số 44 413 Bình Nguyên Lộc (1967), “Bụng làm khơng chịu”, Hương q số 45 414 Bình Nguyên Lộc (1967), “Thế quân bình thiên nhiên”, Hương quê số 46 415 Bình Nguyên Lộc (1967), “Heo gạo”, Hương quê số 47 416 Bình Nguyên Lộc (1967), “Nổi loạn trạm nước Cai Lậy”, Hương quê số 48 417 Bình Ngun Lộc (1968), “Ơng đồ gàn”, Hương q số 49 418 Bình Nguyên Lộc (1968), “Đám đất thầy pháp”, Hương quê số 50 419 Bình Nguyên Lộc (1968), “Cây vơng nem”, Hương q số 51 420 Bình Ngun Lộc (1968), “Hai mươi năm, hai ngàn năm”, Hương quê số 52 421 Bình Nguyên Lộc (1968), “Gạo nhà nghèo”, Hương quê số 55 422 Bình Nguyên Lộc (1968), “Dê đực sanh con”, Hương quê số 56 423 Bình Nguyên Lộc (1968), “Ông thầy heo”, Hương quê số 57 424 Bình Nguyên Lộc (1968), “Bài học xì hơi”, Hương quê số 58 425 Bình Ngun Lộc (1968), “Quật mồ ơng che”, Hương quê số 59 426 Bình Nguyên Lộc (1968), “Triết lý theo trâu”, Hương quê số 60 427 Bình Nguyên Lộc (1968), “Đa canh”, Hương quê số 61 428 Bình Nguyên Lộc (1968), “Số trời đánh”, Hương quê số 62 429 Bình Nguyên Lộc (1970), Tâm trạng hồng, Sống Mới, SG 430 Bình Nguyên Lộc (1971), Nguồn gốc Mã Lai dân tộc Việt Nam, Lá Bối 431 Bình Nguyên Lộc (1971), Lột trần Việt ngữ, Nguồn xưa 432 Bình Ngun Lộc (1999), Nhốt gió, Hội Nhà văn 433 Bình Nguyên Lộc (2002), Tuyển tập Bình Nguyên Lộc, tập I, Văn học 434 Bình Nguyên Lộc (2002), Tuyển tập Bình Nguyên Lộc, tập II, Văn học 435 Bình Nguyên Lộc (2002), Tuyển tập Bình Nguyên Lộc, tập III, Văn học 436 Bình Nguyên Lộc (2002), Tuyển tập Bình Nguyên Lộc, tập IV, Văn học D TÀI LIỆU TỪ INTERNET I CÁC TRANG WEB http://www.binhnguyenloc.com http://www.baocantho.com.vn/vietnam/ http://www.cadao.com http://chimviet.free.fr http://www.diendanvanhoc.21.forum/.com http : //www dongnaicuulong.org http://www.dunglac.net http://www.hcmussh.edu.vn/khxhnv/tintuc/ http:// www.hobieuchanh.com http://hoinhavanvietnam.vn/ http://images.search.yahoo.com/search/images/nambo http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/ http://lainguyenan.free.fr/VanHoc/index.html http://namkyluctinh.org http://www.nguyenvantrung.free.fr http://nhavansonnam.blogspot.com http://www.tienve.org http://www.thoangsaigon.com/saigon/vhnambo/vhnambo http://.thuykhe.free.fr/ http://www.vanhoahoc.edu.vn http://www.vanhoaphuongdong.com http://www.vanhocnghethuat.org.vn http://www.vannghesongcuulong.org http://www.vienvanhoc.org http://www.vietsciences.free http://www.vietshare.com/vanhoa/vanhoa http://.vi.wikipedia.org http://www.viet-studies.info/ II BÀI VIẾT Hồ Trường An - Sơn Nam, ngòi bút thả trơi dịng mực qua tạp bút ''Một mảnh tình riêng'' (http://namkyluctinh.org/hotruongan/htan-quenam[3].htm) Hồ Trường An - Bình Nguyên Lộc- Tổng quan văn chương vùng đất Đồng Nai http://namkyluctinh.org/hotruongan/htan-naonuc[2].htm Trần Xuân An - Miệt vườn qua nhìn nhà văn Sơn Nam http://namkyluctinh.org/a-vh-vminh/tranxuanan-vanminhmietvuon.htm Võ Đắc Danh - Hạt bụi nghiêng nhớ đất quê http://www.e-thuvien.com/forums/showthread.php?t=37433 Trần Phỏng Diều - Bình Nguyên Lộc: nhà văn nỗi nhớ quê hương www.binhnguyenloc.de/ /TranPhongDieu/TranPhongDieu_ConTa Trần Phỏng Diều - Người thành thị hoài niệm chốn thôn quê www.binhnguyenloc.de/ /TranPhongDieu/TranPhongDieu_ConTa Lê Anh Dũng - Đất Nam Kỳ: Tiền đề văn hóa mở đạo Cao Đài http://namkyluctinh.org/a-vh-vminh/leandung-datnamky.htm Trần Hữu Dũng - Sơn Nam – độ qua đường phố ,nghiêng nhớ đất quê http://www.e-thuvien.com/forums/showthread.php?t=16874 Trần Kiêm Đoàn - Vẻ đẹp ngơn ngữ miền Nam tác phẩm Bình Ngun Lộc http://www.trankiemdoan.net/butluan/vanhocnghethuat/ngonngumiennam.html 10 Anh Động - Ngữ điệu Sơn Nam http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-viet-nam/tac-pham-va-du-luan/425-ng-iu-snnam.html 11 Đoàn Thạch Hãn - Nhà văn Sơn Nam: "sống thở đất rừng u minh” 12 Trần Mạnh Hảo - Sơn Nam - Dề lục bình Nam Bộ http://www.e-thuvien.com/forums/showthread.php?t=16585 13 Nguyễn Đức Hiệp - Người Minh Hương http://vietsciences.free.fr/lichsu/lichsunguoiminhhuong.htm 14 Huỳnh Kim - Kể chuyện nhà văn Sơn Nam http://www.e-thuvien.com/forums/showthread.php?t=16752 15 Nguyễn Vy Khanh - Nhà văn Bình Nguyên Lộc http://www.e-thuvien.com/forums/showthread.php?t=16752 16 Nguyễn Vy Khanh – Bình Nguyên Lộc tình đất http://www.dunglac.org/index.php?m=module2&v=detailarticle&id=255&ia 17 Nguyễn Vy Khanh – Miền Nam khai phóng http://www.dunglac.org/index.php?m=module2&v=detailarticle&id=255 18 Thuỵ Kh - Bình Ngun Lộc, đất nước người http://vietmessenger.com/books/?title=binhnguyenlocdatnuocvaconnguoi 19 Thuỵ Khuê - Văn học miền Nam http://thuykhue.free.fr/stt/v/VanHocMienNam.html 20 Lý Lan - Miền Tây Sơn Nam, mai sau http://thuykhue.free.fr/stt/v/VanHocMienNam.html 21 Vinh Lan - Chủ quan www.binhnguyenloc.de/pages/ /VinhLan_Chu quan.ht 22 Vinh Lan - Nhân tính nhân phẩm “Ký thác” www.binhnguyenloc.de/pages/ /VinhLan_NhanTinh-NhanPham.ht 23 Bàng Bá Lân - Bình-nguyên Lộ.c http://nhackimson.multiply.com/journal/item/427 24 Võ Thanh Liêm - Sự hình thành miền Nam Việt Nam namkyluctinh.org/a-dialy/vothanhliem-hinhthanhmiennam[1].htm 25 Trần Cao Lĩnh - Chúng ta Bình Nguyên Lộc www.binhnguyenloc.de/ /TranCaoLinh/TranCaoLinh_ChungTaDaMatBNL 26 Bình Ngun Lộc- Việc nơ vịm trời Đông phố chủ đất thật vùng Đồng Nai http://www.binhnguyenloc.de/pages/NghienCuu/ViecMaiNo/ViecMaiNo.htm 27 Ngô Bá Lục - Cánh chim phương Nam khuất nẻo ngang trời http://www.tin247.com/canh_chim_phuong_nam_da_khuat_neo_ngang_troi8-55457.htm l 28 Hồ Nam - Bình Nguyên Lộc, nhà văn miệt vườn vi.wikipedia.org/wiki/Bình_Nguyên_Lộc 29 Võ Phiến - Bình Nguyên Lộc Một nhân sĩ làng văn http://son-trung.blogspot.com/2010/12/vo-phien-binh-nguyen-loc.html 30 Phạm Phú Phong - Văn chương Bình Ngun Lộc - từ góc nhìn văn hóa http://www.binhnguyenloc.de/pages/BaiViet/PhamPhuPhong/VanChuongBNL.pdf 31 Diệp Hồng Phương - Gặp nhà văn Sơn Nam, nghĩ sáng lòng http://bongtram.vnweblogs.com/post/22460/315696 32 Lê Minh Quốc - Vài kỷ niệm với Sơn Nam tintuc.xalo.vn/00287018585/Vai_ky_niem_voi_Son_Nam.html 33 Nguyễn Trung Quốc - Những trang hồi ức văn hoá Sơn Nam quechoa.info/ 34 Phạm Quỳnh - Một tháng Nam k.ỳ vi.wikipedia.org/wiki/Phạm_Quỳnh 35 Trần Trung Sáng - Sơn Nam-nhớ người độ phong sương chutluulai.net › › Những nét đẹp Quê Hương 36 Chu Văn Sơn -Nhà văn Sơn Nam: lại trồng đước tiền kiếp châu thổ www.saigontin.com/vietnam-oversea/việt-hoa-chiến-sự-ở-ben-lao/ 37 Đào Tăng - Sơn Nam ngoại sử truyenky.vn/showthread.php?t=7000 38 Dương Thanh- Sơn Nam: Bản sắc nước mắm, cá kho không phai http://thoangsaigon.com/2010/05/s%C6%A1n-nam-nha-van-c%E1%BB%A7a-vungd%E1%BA%A5t-m%E1%BB%9Bi-nam-b%E1%BB%99/ 39 Mai Thảo - Một nhân sĩ làng văn www.luanhoan.net/timhieutgtp/ /loc-vophien.htm 40 Trần Ngọc Thêm- Tính cách văn hóa người Việt Nam Bộ hệ thống http://namkyluctinh.org/a-vh-vminh/tranngocthem- vanhoanguoinambo.pdf 41 Trần Ngọc Thêm-Thư ngỏ gửi bạn u văn hố thích văn hố học http://www.vanhoahoc.edu.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=12&It emid=1 42 Đặng Tiến - Sơn Nam, Việt Nam www.diendantheky.net/2011/08/son-nam-viet-nam.html 43 Nguyễn Trọng Tín - Đất ấm hay chuyện chưa biết Sơn Nam tuanvannguyen.blogspot.com/2008/08/chuyn-cha-bit-v-sn-nam.html 44 Nguyễn Trọng Tín - Hành trình trang viết Sơn Nam www.ovsclub.com.vn/show_article.php?aid=17557&lg=vn 45 Nguyễn Trọng Tín -Sơn Nam, nhà văn vùng đất Nam Bộ, http://thoangsaigon.com/2010/05/s%C6%A1n-nam-nha-van-c%E1%BB 46 Huỳnh Ái Tơng - Bình Ngun Lộc huynhaitong.blogspot.com/2011/09/binh-nguyen-loc.html 47 Huỳnh Ái Tơng -Vĩnh biệt nhà văn Sơn Nam 47 Nguyễn Thị Thu Trang- Con người văn hoá Nam Bộ truyện ngắn Bình Ngun Lộc namkyluctinh.org/a-vhbkhao/nttt-vanhoabnl.htm 49 Chim Trắng- Ơng đến đâu ghé đâu? htx.dongtak.net › Nhân văn - Humanities › Hồi tưởng - Memories 50 Nguyễn Mạnh Trinh - Sơn Nam, ông già “ba tri"của đồng Nam Bộ nguyenmanhtrinh.blogspot.com/ 51 Nguyễn Mạnh Trinh - Bình Nguyên Lộc, nhìn từ người tác phẩm www.vietnamdaily.com/index.php?c=article&p=35278 - Hoa Kỳ 52 Nguyễn Văn Trung- Một mảng văn học bị bỏ quên, bỏ qua http://www.dongnaicuulongucchau.org.au/tapsan05/subpages/nc_motmangvanh 53 Nguyễn Quốc Trung - Người cịn hương rừng Cà Mau www.qdnd.vn/qdndsite/en-us/75/36977/print/Default.aspx 54 Thái Công Tụng - Miền Nam vi.wikipedia.org/wiki/Tập_san_Sử_Địa 55 Bùi Chí Vinh - Cuộc đời nghiệp nhavantphcm.com.vn/chan /noi-buc-xuc-cua-bui-chi-vinh.html

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan