Không gian văn hóa cồng chiêng tây nguyên từ góc nhìn văn hóa học

243 6 0
Không gian văn hóa cồng chiêng tây nguyên từ góc nhìn văn hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - NGUYỄN PHƯỚC HIỀN KHÔNG GIAN VĂN HĨA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUN TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA HỌC LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC TP HỒ CHÍ MINH, 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN PHƯỚC HIỀN KHÔNG GIAN VĂN HĨA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUN TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA HỌC Chun ngành: Văn hóa học Mã số: 62.31.70.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Thị Thu Hiền Phản biện độc lập: PGS TS Nguyễn Thị Mỹ Liêm PGS TS Trần Thế Bảo Phản biện: Phản biện 1: PGS TS Trần Thế Bảo Phản biện 2: TS Buôn Krông Tuyết Nhung Phản biện 3: PGS TS Phan Xuân Biên THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun từ góc nhìn văn hóa học cơng trình nghiên cứu riêng tơi, khơng có trùng lắp, chép đề tài luận án hay cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả khác Tác giả luận án Nguyễn Phước Hiền MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 Khung lý thuyết, giả thuyết khoa học phương pháp nghiên cứu 15 Kết đóng góp luận án 18 Kết cấu quy cách trình bày luận án 20 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 22 1.1 Hệ thuật ngữ khung lý thuyết 22 1.1.1 Khái niệm “Cồng chiêng” “Khơng gian văn hóa” 22 1.1.2 Âm nhạc dân gian, văn hóa dân gian, văn hóa tộc người hướng tiếp cận 26 1.1.3 Văn hóa vùng, vùng văn hóa hướng tiếp cận 31 1.1.4 Di sản, bảo tồn di sản hướng tiếp cận 35 1.2 Định vị khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun 40 1.2.1 Khu vực không gian 40 1.2.2 Các tộc người chủ thể 44 1.2.3 Quá trình hình thành phát triển nghệ thuật cồng chiêng Tây Nguyên 46 Tiểu kết 53 CHƯƠNG HỆ THỐNG KHƠNG GIAN VĂN HĨA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN55 2.1 Nhạc cụ cồng chiêng 55 2.1.1 Nguồn gốc, cấu tạo nhạc cụ cồng chiêng 55 2.1.2 Phân loại biên chế cồng chiêng 58 2.1.3 Chế tác chỉnh âm cồng chiêng 64 2.1.4 Chức nhạc cụ cồng chiêng 66 2.2 Nghệ thuật biểu diễn cồng chiêng 69 2.2.1 Bài cồng chiêng 69 2.2.2 Tổ chức diễn tấu cồng chiêng 75 2.2.3 Người biểu diễn người thưởng thức cồng chiêng 83 2.2.4 Không gian, thời gian biểu diễn cồng chiêng 85 2.2.5 Chức biểu diễn nghệ thuật cồng chiêng 90 2.3 Nghệ thuật cồng chiêng với loại hình nghệ thuật khác Tây Nguyên 93 2.3.1 Cồng chiêng với nhạc cụ khác 93 2.3.2 Cồng chiêng với ca hát 95 2.3.3 Cồng chiêng với vũ điệu 96 2.4 Nghệ thuật cồng chiêng với tín ngưỡng, phong tục, lễ hội Tây Nguyên 98 2.4.1 Cồng chiêng với tín ngưỡng 98 2.4.2 Cồng chiêng phong tục, nghi lễ, lễ hội cộng đồng 100 2.5 Cồng chiêng gắn kết với khơng gian văn hóa Tây Nguyên 104 2.5.1 Cồng chiêng với văn hóa sinh thái Tây Nguyên 104 2.5.2 Cồng chiêng với sinh hoạt văn hóa cộng đồng Tây Nguyên 105 Tiểu kết 114 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM, GIÁ TRỊ VÀ VẤN ĐỀ BẢO TỒN, PHÁT HUY KHƠNG GIAN VĂN HĨA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUN 116 3.1 Đặc điểm khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun 117 3.1.1 Tính nguyên hợp 117 3.1.2 Tính thống đa dạng 119 3.1.3 Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun “di sản sống” 122 3.2 Giá trị khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun 123 3.2.1 Giá trị nghệ thuật đặc thù mang tầm kiệt tác nhân loại 123 3.2.2 Giá trị đặc trưng sắc văn hóa vùng, văn hóa tộc người 126 3.2.3 Giá trị cố kết cộng đồng 129 3.2.4 Giá trị lịch sử truyền thống 131 3.3 Thực trạng bảo tồn phát huy khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun 133 3.3.1 Những biến đổi văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên 133 3.3.2 Công tác bảo tồn phát huy văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên 135 3.4 Phân tích SWOT vấn đề bảo tồn, phát huy khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên 137 3.4.1 Điểm mạnh (Strengths) Điểm yếu (Weaknesses) 137 3.4.2 Cơ hội (Opportunities) Thách thức (Threats) 144 3.4.3 Ma trận SWOT 148 3.5 Giải pháp bảo tồn, phát huy khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun 149 3.5.1 Bảo tồn phát huy không gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun nhìn từ văn hóa nhận thức 150 3.5.2 Bảo tồn phát huy khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun nhìn từ văn hóa tổ chức 156 3.5.3 Bảo tồn phát huy không gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun nhìn từ văn hóa ứng xử 162 Tiểu kết 166 KẾT LUẬN 168 TÀI LIỆU THAM KHẢO 173 PHỤ LỤC 192 Phụ lục 1: Danh mục sơ đồ, bảng, hình ảnh 192 Phụ lục 2: Danh sách vấn bảng hỏi 195 Phụ lục 3: Bảng hỏi xây dựng box vấn 201 Phụ lục 4: Kết phân tích box vấn 208 Phụ lục 5: Cồng chiêng giáo dục nhân cách người 217 Phụ lục 6: Cồng chiêng với ca hát 221 Phụ lục 7: Hình ảnh minh họa 227 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Tây Nguyên vốn địa bàn cư trú lâu đời 20 tộc người chỗ tổng số 54 dân tộc anh em sinh sống đất nước Việt Nam, gồm có tộc người như: Bana, M’nông, Xơ đăng, K’ho, Giẻ triêng, Mạ… thuộc nhóm ngơn ngữ Nam Á Jrai, Êđê, Churu, Raglai… thuộc nhóm ngơn ngữ Nam Đảo Những đặc điểm địa lý lịch sử vùng đất Tây Nguyên sản sinh giá trị văn hóa phong phú độc đáo cho người Tây Nguyên, từ phong tục tập quán, tín ngưỡng, lễ hội đến nghệ thuật diễn xướng, nghệ thuật tạo hình, kiến trúc, nghệ thuật dân ca dân vũ Đặc biệt nghệ thuật cồng chiêng sinh hoạt gắn liền với khơng gian văn hóa cồng chiêng nhà rơng, nhà dài, nhà mồ, bến nước, rượu cần, nêu… góp phần làm cho khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên thêm phong phú, đa dạng giàu sắc Cồng chiêng di sản văn hóa quý báu cộng đồng tộc người chỗ Tây Nguyên Từ bao đời nay, cồng chiêng gắn bó mật thiết với đời sống cộng đồng, với nghi lễ, lễ hội tộc người nơi thể niềm tin, sức sống, giới tinh thần sắc văn hóa người Tây Nguyên Các nhà nghiên cứu văn hóa dân gian (folklore), dân tộc học, sử học, âm nhạc, khẳng định Tây Nguyên có vùng văn hóa cồng chiêng vơ đặc sắc Sinh hoạt cồng chiêng phần thiếu khơng gian văn hóa cộng đồng tộc người chỗ Tây Nguyên Với ý nghĩa nhân văn sâu sắc trên, khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên UNESCO công nhận Kiệt tác truyền di sản phi vật thể nhân loại vào ngày 25 tháng 11 năm 2005 Những đặc trưng tiêu biểu độc đáo vùng đất người Tây Nguyên hoàn toàn hội đủ điều kiện xứng đáng trở thành trường hợp nghiên cứu điển hình (case study) khơng gian văn hóa cồng chiêng Trong thập niên gần đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun Trên thực tế, khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên ngày bị thu hẹp, dần sắc Một số kết nghiên cứu nhiều đề cập phần liên quan tới công tác bảo tồn khơng gian văn hóa chưa đạt tính quán nhìn tổng quan, dù nghiên cứu sở liệu vô quý giá Luận án nghiên cứu vấn đề khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun từ góc nhìn văn hóa học, chủ động liên kết cách tiếp cận, hướng nghiên cứu sử dụng tối đa thành nghiên cứu người trước để phác họa tranh tổng thể, khoa học hệ thống không gian đặc điểm, giá trị khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun Từ đó, cố gắng tìm giải pháp góp phần vào cơng tác bảo tồn, phát huy khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Kết nghiên cứu khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun giúp khái quát nhiều vấn đề lý luận thực tiễn mối quan hệ khơng gian văn hóa bảo tồn, phát huy khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Trên lý việc lựa chọn đề tài luận án “Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun từ góc nhìn văn hóa học” Lịch sử nghiên cứu vấn đề “Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun từ góc nhìn văn hóa học” đề tài nghiên cứu không mẻ rộng, phong phú phức tạp Trong phạm vi tư liệu bao quát được, nhận thấy, lịch sử nghiên cứu đề tài vấ n đề có liên quan, lên số hướng tiếp cận sau: a) Về văn hóa Tây Nguyên nói chung; b) Về cồng chiêng, văn hóa cồng chiêng Tây Ngun; c) Về khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên a Về văn hóa Tây Nguyên nói chung Các cơng trình tác giả nghiên cứu văn hóa Tây Nguyên thường tập trung giới thiệu khám phá tộc người chỗ Tây Nguyên, lịch sử phát triển tộc người, văn hóa truyền thống Tây Nguyên phát triển kinh tế xã hội Tây Ngun Đầu tiên phải kể đến cơng trình nhà nho thời phong kiến Lê Q Đơn Phủ biên tạp lục (1776), Phan Huy Chú Lịch triều hiến chương loại chí (1819), Nguyễn Siêu Phương Đình dư địa chí (1882) hay Quốc sử quán nhà Nguyễn Đại Nam thống chí (1882) Trước thời dân Pháp thống trị (1858 - 1945) phải kể đến học giả phương Tây Condominas, Guilleminet, Dourisboure có ghi chép để lại số cơng bố có giá trị cho nghiên cứu Tây Nguyên Trước 1975, công trình đánh giá bản, tồn diện tỉ mỉ Tây Nguyên cần kể đến Les jungles Mois (Rú Mọi) xuất năm 1912 Henri Maitre phụ trách Cơng trình gồm hai phần, phần đầu nhật ký hành trình xuyên suốt Tây Nguyên, phần hai tổng kết khảo sát dựng nên tranh toàn diện Tây Nguyên Sau năm 1975 có cơng trình Hà Văn Thư, Võ Văn Nhơn, Y Điêng (1975-1976) truyện cổ dân tộc Tây Nguyên Trong năm đầu thống đất nước (30/04/1975), nghiên cứu sưu tầm Đặng Nghiêm Vạn, Đặng Văn Lung, Tăng Kim Ngân (trong truyện dân gian dân tộc Trường Sơn Tây Nguyên); Các dân tộc tỉnh Gia Lai - Công Tum (Đặng Nghiêm Vạn, 1981) giới thiệu khái quát đời sống tộc người Gia Lai Kon Tum; Dân ca Tây Nguyên (Võ Quang Nhơn, 1986) giới thiệu ca sống, đất nước, người với nỗi niềm vượt qua khó khăn, vất vả lao động môi trường sống Tây Nguyên; Văn hóa dân gian M’nơng (Ngơ Đức Thịnh, 1993); Văn hóa dân gian Êđê (Sở VHTT Đắk Lắk, 1995); Cơ sở Văn hóa Việt Nam (Trần Ngọc Thêm, 1996) khơng nhiều có đề cập đến văn hóa tộc người chỗ Tây Nguyên liên quan đến khía cạnh như: quan hệ với mơi trường tự nhiên, cách tổ chức cộng đồng, sông nước, lúa kỹ thuật trồng lúa, âm dương, ngôn ngữ, tổ chức máy ; Văn hóa cổ truyền Tây Nguyên (Lưu Hùng, 1996) giới thiệu khái quát Tây Nguyên cư dân Tây Nguyên, lĩnh vực văn hóa cổ truyền Tây Nguyên văn hóa vật chất, văn hóa xã hội, văn hóa tinh thần đồng thời đưa nhận định văn hóa cổ truyền Tây Nguyên thời mới; Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam (Tài liệu dùng để tham khảo giảng dạy học tập trường đại học, Trần Quốc Vượng 1996) bên cạnh khái niệm Phụ lục 7: Hình ảnh minh họa H.1 Chứng nhận khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Kiệt tác truyền di sản phi vật thể nhân loại Ảnh: Nguyễn Phước Hiền, 12/2013 H.2 Nghệ nhân chỉnh chiêng Nay Phay, Gia Lai Ảnh: Nguyễn Phước Hiền, 12/2013 227 H.3 Dùi cứng Ảnh: Nguyễn Phước Hiền, 02/2014 H.4 Dùi mềm bọc vải da Ảnh: Nguyễn Phước Hiền, 02/2014 228 H.5 Lễ cúng hồn lúa trữ kho người Êđê Ảnh: Nguyễn Phước Hiền, 12/2013 H.6 Đốt bò cúng ăn nhà mả Ảnh: Nguyễn Phước Hiền, 02/2014 229 H.7 Nghệ nhân Rcom Tuân (Ma Khú), Gia Lai chỉnh chiêng trước lễ cúng ăn nhà mả Ảnh: Nguyễn Phước Hiền, 02/2014 H.8 Lễ hội cúng trâu Tây Nguyên, Nguồn: [http://thehetretravel.com/NewsDetail/108/le-hoi-dam-trau-tay-nguyen.aspx] 230 H.9 Nhà dài Êđê truyền thống, buôn A’ko Dhông, Buôn Ma Thuột Ảnh: Nguyễn Phước Hiền, 02/2014 H.10 Nhà dài Êđê đại, Buôn A’ko Dhông, Buôn Ma Thuột Ảnh: Nguyễn Phước Hiền, 02/2014 231 H.11 Lễ cúng Bến nước người Êđê Ảnh: Nguyễn Phước Hiền, 12/2013 H.12 Lễ bế mạc lớp truyền dạy cồng chiêng Êđê Ảnh: Nguyễn Phước Hiền, 12/2013 232 H.13 Tiếng trống mở hội (1986) Nguồn: Trần Phong, 2008 H.14 Lễ hội mừng nhà rông tộc người Bana (1995) Nguồn: Trần Phong, 2008 233 H.15 Vào mùa lễ hội khắp buôn làng rộn rã tiếng cồng chiêng (1995) Nguồn: Trần Phong, 2008 H.16 Ngày hội cồng chiêng người Jrai (2005) Nguồn: Trần Phong, 2008 234 H.17 Lễ hội bỏ mả, tộc người Bana, xã Lơ Ku, huyện K’Bang, tỉnh Gia Lai (2006) Nguồn: Trần Phong, 2008 H.18 Vòng xoang ngày hội tộc người Giẻ triêng, xã Đắk Dục, huyện Dục Nông, tỉnh Kon Tum (2003) Nguồn: Trần Phong, 2008 235 H.19 Người Êđê biểu diễn cồng chiêng lễ hội đua voi Buôn Đôn, Đắk Lắk (2004) Nguồn: Trần Phong, 2008 H.20 Lễ hội cúng trâu người Bana huyện K’Bang, tỉnh Gia Lai (1996) Nguồn: Trần Phong, 2008 236 H.21 Già làng người lớn tuổi đọc lời khấn lễ hội cúng trâu (1996) Nguồn: Trần Phong, 2008 H.22 Lễ hội bỏ mả người Jrai làng Kepping, xã Ia Mơ Nông, huyện Chư Pah, tỉnh Gia Lai (1998) Nguồn: Trần Phong, 2008 237 H.23 Dàn “chiêng aráp”, gồm chiêng cồng, làng người Bana Kon Tum Các thiếu niên người lớn diễn tấu Nguồn: Âm nhạc CCTN (Ảnh tư liệu lưu trữ Pháp) - NXB VHTT, 2009 H.24 Tấu cồng chiêng lễ hiến sinh làng (plơi) Bana năm 1953 Nguồn: Âm nhạc CCTN (Ảnh tư liệu lưu trữ Pháp) - NXB VHTT, 2009 238 H.25 Dàn “chiêng aráp” lễ hiến sinh trâu người Bana Những người đánh cồng trước người đánh chiêng Nguồn: Âm nhạc CCTN (Ảnh tư liệu lưu trữ Pháp) - NXB VHTT, 2009 H.26 Dàn chiêng làng Mnông Gar Đắk Lắk Thường người ta không thổi kèn chơi cồng chiêng ảnh Nguồn: Âm nhạc CCTN (Ảnh tư liệu lưu trữ Pháp) - NXB VHTT, 2009 239 H.27 Dàn cồng chiêng bao gồm trống, nhà rông plơi người Bana Nguồn: Âm nhạc CCTN (Ảnh tư liệu lưu trữ Pháp) - NXB VHTT, 2009 H.28 Những người Jrai chụp ảnh với cồng chiêng Nguồn: Âm nhạc CCTN (Ảnh tư liệu lưu trữ Pháp) - NXB VHTT, 2009 240 H.29 Cách gõ chiêng người Bana: dùng dùi mềm gõ vào lòng chiêng Nguồn: Âm nhạc CCTN (Ảnh tư liệu lưu trữ Pháp) - NXB VHTT, 2009 H.30 Người Mnông tấu chiêng để chào mừng vị khách người Pháp Nguồn: Âm nhạc CCTN (Ảnh tư liệu lưu trữ Pháp) - NXB VHTT, 2009 241

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan