Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT MAI THỊ HƢƠNG GIANG THI PHÁP TRUYỆN NGẮN BÌNH NGUYÊN LỘC CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ NGÀNH: 82 20 121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS HỒNG TRỌNG QUYỀN BÌNH DƢƠNG - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận văn trung thực, đƣợc rõ nguồn gốc chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Mai Thị Hƣơng Giang ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin dành kính trọng lời cảm ơn sâu sắc tới PGS TS Hồng Trọng Quyền, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới toàn thể lãnh đạo, cán nhà trƣờng khoa Ngữ văn Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một tạo điều kiện thuận lợi để học tập hồn thành nhiệm vụ Tơi xin gửi lời tri ân chân thành đến tồn thể q thầy giảng dạy suốt năm tham gia học lớp cao học chuyên nghành Văn học Việt Nam (khóa 2016 – 2018) Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một Xin cảm ơn đến quý thầy cô hết lịng dìu dắt, dạy dỗ tơi suốt thời gian qua Tơi xin tri ân khích lệ ủng hộ nhiệt tình gia đình, ngƣời thân, bạn bè đồng nghiệp thời gian thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô hội đồng phản biện dành thời gian đọc góp ý cho luận văn tơi Những nhận xét góp ý q thầy kinh nghiệm quý báu cho việc nghiên cứu sau Cuối cùng, tơi xin kính gửi lời chúc sức khỏe đến quý thầy cô, chúc quý thầy cô nhiều thành cơng sống, có thêm nhiều niềm vui nghiệp trồng ngƣời thiêng liêng, cao quý Bình Dương, ngày tháng 11 năm 2018 Tác giả luận văn Mai Thị Hƣơng Giang iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 12 Cấu trúc luận văn 13 Chƣơng VẤN ĐỀ THI PHÁP HỌC VÀ ĐỜI VĂN BÌNH NGUYÊN LỘC 14 1.1 Những vấn đề chung thi pháp học 14 1.1.1 Khái niệm thi pháp thi pháp học 14 1.1.2 Một số nét thi pháp học Việt Nam 16 1.2 Đặc điểm thi pháp truyện ngắn 19 1.2.1 Nhân vật 20 1.2.2 Cốt truyện 23 1.2.3 Không gian 25 1.2.4 Thời gian 26 1.2.5 Ngôn từ 27 1.2.6 Giọng điệu 28 1.3 Bình Nguyên Lộc – “con nai vàng” xứ Đồng Nai 29 1.3.1 Dấu ấn đời 29 1.3.2 Dấu ấn văn chương 33 Tiểu kết 41 Chƣơng THI PHÁP NHÂN VẬT VÀ THI PHÁP CỐT TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN BÌNH NGUYÊN LỘC 42 2.1 Thi pháp nhân vật truyện ngắn Bình Nguyên Lộc 42 2.1.1 Kiểu nhân vật truyện ngắn Bình Nguyên Lộc 42 2.1.1.1 Nhân vật sống với tình yêu quê hương, xứ sở 43 iv 2.1.1.2 Nhân vật đau khổ, vỡ mộng 52 2.1.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Bình Nguyên Lộc 56 2.1.2.1 Khắc họa nhân vật qua ngoại hình 56 2.1.2.2 Xây dựng nhân vật qua điểm nhìn trần thuật 61 2.2 Thi pháp cốt truyện truyện ngắn Bình Nguyên Lộc 63 2.2.1 Cốt truyện truyền thống 64 2.2.2 Cốt truyện tâm lý 68 2.2.3 Cốt truyện trinh thám 72 Tiểu kết 73 Chƣơng THI PHÁP KHÔNG GIAN, THỜI GIAN VÀ NGÔN TỪ, GIỌNG ĐIỆU TRONG TRUYỆN NGẮN BÌNH NGUN LỘC 75 3.1 Khơng gian nghệ thuật truyện ngắn Bình Nguyên Lộc 75 3.1.1 Không gian nông thôn 75 3.1.2 Không gian đô thị 79 3.2 Thời gian nghệ thuật truyện ngắn Bình Nguyên Lộc 86 3.2.1 Thời gian khứ 86 3.2.2 Thời gian đồng 89 3.3 Ngơn từ truyện ngắn Bình Ngun Lộc 92 3.3.1 Ngôn từ đậm chất Nam Bộ 94 3.3.2 Ngơn từ thể cá tính người Nam Bộ 101 3.4 Giọng điệu truyện ngắn Bình Nguyên Lộc 105 3.4.1 Giọng điệu trầm buồn, tình cảm 105 3.4.2 Giọng điệu hài hước, dí dỏm 107 3.4.3 Giọng điệu triết lý, suy tư 110 Tiểu kết 111 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 v MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nam Bộ vùng đất lịch sử dựng nƣớc, có môi trƣờng tự nhiên hoang sơ nhƣng màu mỡ Vùng đất với thử thách, mời gọi khát vọng chinh phục khám phá, đồng thời hào phóng ban tặng cho lƣu dân sản vật quý Trải qua bao biến thiên lịch sử, văn hóa, tính cách ngƣời vừa kế thừa vừa phát huy vẻ đẹp tâm hồn Việt Hành trình khám phá ngƣời Nam Bộ hành trình trở lại cội nguồn văn hóa lịch sử, soi ngắm ngƣời dƣới nhiều góc độ khác hƣớng tiếp cận có chiều sâu văn học Nhắc đến Văn học Nam Bộ kỉ XX với sáng tác Hồ Biểu Chánh, Sơn Nam, Đoàn Giỏi, Phi Vân, Anh Đức… khơng thể khơng kể đến Bình Ngun Lộc – ngƣời đóng góp làm nên bề thế, phong phú cho văn học Nam Bộ Con nai hiền miền bình nguyên (nghĩa tên Bình Nguyên Lộc) để lại dấu ấn rõ nét tạo nên dòng chảy khác biệt, chứng tỏ sức sống phận văn học phát triển từ mảnh đất đặc thù Đây vùng văn học độc đáo cần đƣợc quan tâm nghiên cứu sâu sắc, lâu dài hơn, nghiên cứu Bình Ngun Lộc - ngƣời đóng góp vào văn học dân tộc tiếng nói riêng vùng đất Thực đề tài cách để ngƣời viết dần tiếp cận, khám phá hình tƣợng ngƣời Nam Bộ từ hƣớng thi pháp học Bên cạnh đó, nhằm khẳng định vẻ đẹp tài Bình Nguyên Lộc Bình Nguyên Lộc bút xuất sắc không Nam Bộ mà cịn nƣớc Ơng sáng tác từ năm ba mƣơi kỉ XX, suốt gần kỉ sáng tác, nhà văn để lại nghiệp văn chƣơng đồ sộ, đặc biệt truyện ngắn Những tác phẩm nhà văn khắc chạm đƣờng nét độc đáo vào tranh văn học dân tộc Cái riêng truyện ngắn Bình Nguyên Lộc mang đậm khơng khí đất ngƣời miền Nam thuở tiền nhân ta khai phá miền Nam, mở mang bờ cõi Con nai hiền miền bình nguyên góp thêm giọng văn riêng, chứa chan tình yêu quê hƣơng, ca ngợi phẩm chất cao quý giúp dân tộc tồn phát triển suốt chiều dài lịch sử đấu tranh bền bỉ Truyện ngắn Bình Nguyên Lộc miêu tả hình ảnh miền Nam cách sinh động, chân thật giàu nghệ thuật Tất điều tạo nên nhà văn Nam Bộ - Tô Văn Tuấn (tức Bình Nguyên Lộc) với nét riêng khó lẫn dịng chảy chung mảng truyện ngắn văn học nƣớc nhà Chính vậy, tìm hiểu Bình Nguyên Lộc, đặc biệt thể loại truyện ngắn ơng, mảng tác phẩm có nhiều đóng góp cho văn học Nam Bộ từ hƣớng thi pháp học việc làm quan trọng cần thiết, có ý nghĩa cơng tác phê bình nghiên cứu lịch sử văn học Trong chục năm trở lại đây, thi pháp học trở thành xu hƣớng tiếp cận tác phẩm đƣợc giới nghiên cứu phê bình văn học ứng dụng cách rộng rãi có hiệu Thi pháp học khơng phải nối gạch đến chân lý nghệ thuật Xuất phát từ thi pháp học để tìm hiểu, phân tích tác phẩm hƣớng nghiên cứu biện chứng kết hợp đƣợc tính khoa học nghệ thuật, tƣ tƣởng thẩm mỹ, nội dung hình thức tác phẩm trình nghiên cứu Theo chúng tôi, hƣớng nghiên cứu giúp khám phá đƣợc cách toàn diện vẻ đẹp tác phẩm văn chƣơng cách khách quan nhất, đem đến nhìn đầy đủ tài năng, đóng góp nghệ thuật nhà văn giá trị tác phẩm Thêm vào đó, văn học Nam Bộ trƣớc năm 1975, giai đoạn văn học sôi động với nhiều bút tạo cho văn học Nam Bộ tính đặc thù, tiềm tàng nhiều vấn đề cần đƣợc làm rõ Ngƣời viết tiếp cận theo hƣớng nghiên cứu thi pháp học, tìm hiểu nhà văn Bình Nguyên Lộc sinh Nam Bộ, sống Nam Bộ, viết Nam Bộ, tác giả Nam Bộ “rặt”, ngƣời ghi dấu tài có ảnh hƣởng lớn chặng đƣờng phát triển văn học miền Nam Lựa chọn đề tài Thi pháp truyện ngắn Bình Ngun Lộc, chúng tơi góp phần đƣa truyện ngắn Bình Ngun Lộc đến gần với đơng đảo bạn đọc, mong muốn đem đến cho ngƣời đọc nhìn khái quát truyện ngắn Bình Nguyên Lộc dƣới góc nhìn thi pháp Qua đó, ghi nhận khẳng định đóng góp tác giả nghệ thuật truyện ngắn cho văn học nƣớc nhà 2 Lịch sử vấn đề Thi pháp học, với tƣ cách khoa học nghiên cứu văn học có mặt Việt Nam muộn, cơng trình lý thuyết ứng dụng Việt Nam theo hƣớng thi pháp học đƣợc công bố nhƣng chƣa nhiều Cho nên thật khó mà dựng lên lịch sử vấn đề thi pháp truyện ngắn Bình Nguyên Lộc với nghĩa chặt chẽ tiêu đề Nhƣng đối tƣợng mà thi pháp học quan tâm thật rộng lớn, hầu nhƣ khơng loại trừ phƣơng diện hình thức nghệ thuật Các yếu tố hình thức nhƣ: nhân vật, cốt truyện, chi tiết, không gian, thời gian, ngơn ngữ… truyện ngắn Bình Ngun Lộc có viết đề cập đến Tuy nhiên, lại khơng đƣợc khảo sát cách có hệ thống, khơng đƣợc xem xét dƣới quan niệm chỉnh thể… mà đƣợc phân tích, cảm nhận chung chung, phán đốn cách riêng lẻ, thi pháp truyện ngắn Bình Nguyên Lộc Trong đề tài này, chúng tơi tận dụng tối đa phát có giá trị truyện ngắn Bình Nguyên Lộc mà ngƣời trƣớc đạt đƣợc Cái chỗ chúng đƣợc xem xét, cắt nghĩa, lí giải theo cách thức, hệ thống khác Với ý nghĩa đó, dƣới ngƣời viết cố gắng trình bày lịch sử nghiên cứu thi pháp truyện ngắn Bình Nguyên Lộc, đặc biệt ý đến ý kiến phƣơng diện hình thức nghệ thuật có liên quan trực tiếp đến đề tài nghiên cứu Bình Nguyên Lộc nhà văn đại Nam Bộ giai đoạn 1954 – 1975 nhận đƣợc nhiều quan tâm dƣ luận nƣớc lẫn hải ngoại Sau đây, chúng tơi xin liệt kê cơng trình nghiên cứu có ảnh hƣởng trực tiếp đến đề tài nghiên cứu ngƣời viết nhà văn theo hai mốc thời gian: trƣớc sau năm 1975 2.1 Những công trình nghiên cứu Bình Nguyên Lộc xuất trước năm 1975 Tác giả Nguyễn Ngu Í có số vấn, nghiên cứu Bình Nguyên Lộc (Nguyễn Ngu Í, 1966), ghi nhận Bình Ngun Lộc sáng tác quê hƣơng nhƣ để trả nợ với vùng đất Đồng Nai Bài viết nhấn mạnh đƣợc tình đất, tình quê, lịch sử di dân đấu tranh sinh tồn ngƣời vùng đất Bình Nguyên Lộc Bài vấn cảm nhận tác giả viết tác phẩm mang lại cho chúng tơi nhìn khái qt quan điểm sáng tác Bình Nguyên Lộc trình nghiên cứu Phƣơng Thảo (tức nhà văn Vũ Hạnh) tạp chí Bách Khoa số 82, năm 1960 có phê bình tác phẩm Ký thác Bình Nguyên Lộc - khẳng định tình yêu quê hƣơng đất nƣớc sắc thái địa phƣơng tác phẩm (Phƣơng Thảo, 1960) Bài viết nhƣ tiêu đề, lời giới thiệu có tính chất tóm gọn mặt nội dung tập truyện chƣa khái quát sâu vào vấn đề Có thể xem, viết cung cấp cho ngƣời viết nhìn khái quát chung tập truyện Ký thác – tập truyện tiêu biểu phạm vi nghiên cứu Bàng Bá Lân Văn thi sĩ đại (1968) cho rằng: “Bình Ngun Lộc tiếp nối Hồ Biểu Chánh thể loại tiểu thuyết miền Nam kỷ trƣớc” (Bàng Bá Lân, 1968) Bài viết kết dính đƣợc yếu tố xung quanh tác phẩm nhƣ: nhân vật, không gian để tạo nên nhìn thuyết phục tiếp nối hình tƣợng tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Bài nghiên cứu gợi ý tƣởng hƣớng cho chúng tơi việc đối sánh số bình diện thi pháp truyện ngắn với nhà văn thời Lê Phƣơng Chi vấn Bình Nguyên Lộc (1972) nhiều vấn đề xung quanh đời nhà văn, có quan niệm văn chƣơng, cách viết truyện Bình Nguyên Lộc Bài vấn mang lại cho ngƣời viết tranh khái quát đời văn Bình Ngun Lộc, tƣ liệu cần thiết để chúng tơi tìm hiểu dấu ấn đời văn chƣơng nhà văn Nguyễn Nam Anh có vấn “Nhà văn Bình Nguyên Lộc” đăng Giai phẩm Văn số 199 ngày 1-4-1972, tác giả khẳng định Hương gió Đồng Nai - tác phẩm đầu tay đƣợc nhà văn viết với lòng yêu thƣơng quê hƣơng sâu sắc (Nguyễn Nam Anh, 1972) 2.2 Những cơng trình nghiên cứu Bình Nguyên Lộc xuất sau năm 1975 Nguyễn Q Thắng – ngƣời dành nhiều công sức tuyển chọn giới thiệu sáng tác tiêu biểu Bình Nguyên Lộc qua Tuyển tập Bình Nguyên Lộc (gồm tập, dài 1194 trang, NXB Văn học, 2001, Hà Nội) Tác giả Nguyễn Q Thắng có nhận xét xác đáng: “Trong trang viết, ông làm sống dậy tâm thức ngƣời đọc hồn nhiên dung dị, chân chất mà đầy tình nghĩa ngƣời sinh trƣởng miền đất mới… Tác phẩm ông phần không nhỏ văn học Việt Nam; làm sống dậy lớn lên tinh thần chiến đấu hăng say, lạc quan nhân dân ta nơi vùng đất này” (Bình Nguyên Lộc, 2001, tr 15-16) Trong Từ điển tác gia văn hóa Việt Nam (NXB Văn hóa thơng tin, 1999) Nguyễn Q Thắng trình bày rõ nét đời nghiệp sáng tác Bình Nguyên Lộc: “Hầu hết tác phẩm Bình Nguyên Lộc viết sinh hoạt nông thôn Nam Bộ - miền Đông Nam Bộ Trong trang viết ông làm sống dậy tâm thức ngƣời đọc hồn nhiên dung dị, chân chất mà đầy tình nghĩa ngƣời sinh trƣởng miền đất Con ngƣời có đủ lĩnh khả để chiến đấu với thiên nhiên, đấu tranh với xã hội” Đánh giá tập Nhốt gió, Nguyễn Q Thắng cho rằng: “Nội dung chủ đề truyện Nhốt gió nói riêng tồn tập nói chung… tiềm tàng, sâu lắng ý niệm vƣơn lên mang tính phê phán tƣ tƣởng cổ hủ, cố chấp theo lối mịn, độc đốn gia đình, ngƣời cha… đồng thời biểu dƣơng tinh thần cởi mở, phóng khống, cầu tiến, ham học hỏi… Có thể nói, trƣớc năm 1975 miền Nam, Bình Nguyên Lộc nhà văn có lịng thƣơng ngƣời đồng loại cách bao la” (Bình Nguyên Lộc, 2001, tr 47) Những nhận định tác giả phần khái quát đƣợc chân dung điển hình ngƣời Nam Bộ tập truyện Nhốt gió, qua thấy đƣợc riêng Bình Nguyên Lộc khắc họa hình tƣợng ngƣời nơng dân Sau đó, Nguyễn Q Thắng cịn giới thiệu đời tác phẩm Bình Nguyên Lộc Văn học Việt Nam nơi miền đất mới, tập Bình Ngun Lộc với Hương gió Đồng Nai (2010) Bài viết cho thấy đƣợc tầm vóc vị trí Bình Ngun Lộc văn học Việt Nam, văn học Nam Bộ Bài viết đánh giá tác phẩm Bình Nguyên Lộc dƣới việc xây mè trơng có dun ớn” (Bình Ngun Lộc, 2001, tr 678) Bình Ngun Lộc có lối khơi hài dun dáng nhân vật bi ơng đƣợc thể Sự việc có “bi” ơng nói qua loa, cịn để nói chuyện đùa vui 3.4.3 Giọng điệu triết lý, suy tư Giọng điệu truyện ngắn Bình Ngun Lộc ngồi yếu tố trầm buồn, tình cảm, hài hƣớc, dí dỏm, cịn mang nặng chất suy tƣ, triết lý Trong truyện ngắn Chiêu hồn nước, ngƣời phụ nữ theo chồng Pháp, sống xa xứ nhớ nhà “thèm khát quê hƣơng nhƣ thèm cá nƣớng chấm mắm nêm, thèm hƣơng bƣởi, thèm tiếng chuông chùa ” nên lặn lội thăm quê ngày cận Tết, nhƣng bà khơng tìm đƣợc gọi linh hồn q hƣơng bà khơng cịn ngƣời thân mối dây liên hệ tình cảm cả: “Cây cỏ, núi sơng có linh hồn Nhƣng ta nắm tay đƣợc với linh hồn cảnh vật qua trung gian linh hồn khác thôi, linh hồn ngƣời (Bình Nguyên Lộc, 2001, tr 48) Đây nhiều câu văn mang giọng điệu suy tƣ Bình Ngun Lộc Bình Ngun Lộc có triết lý thực tế đời Hùng, anh sinh viên “trƣờng thuốc” vốn sợ xác ngƣời chết, nhƣng ngày gặp xác ngƣời phụ nữ ngƣời anh yêu, thay đổi thái độ, “tôi không cịn đau khổ chết vất vả ngƣời yêu mà đau niềm khác anh Tôi đau cho nghĩa đời ngƣời liền sau chết Tôi làm cho sống cịn hồi, khơng đánh bại bịnh tật, mà già mịn nữa” (Bình Ngun Lộc, 2001, tr 451) Bình Ngun Lộc ln cho đất tình u sâu nặng ngƣời Điều phản ánh xác tâm tình ngƣời Nam Bộ gắn với thiên nhiên, trái, ruộng vƣờn, đất đai Bình Nguyên Lộc nhân vật lý giải mùi đất nhƣ sau: "Đất có mùi thật sự, nhứt đất xới, mùi đặc biệt mà mũi họ quen ngửi ghiền, thiếu họ nghe thèm Họ thấy họ hạnh phúc họ đƣợc thỏa mãn tình cảm Tình nhớ xứ, nhớ nhà gồm nhiều yếu tố, mà nỗi thèm mùi đất yếu tố quan trọng Nỗi thèm 110 có mãnh liệt nhƣ nỗi thèm mùi thuốc phiện thằn lằn, chuột lắt sống buồng kẻ hút thuốc phiện, họ thèm nhớ mùi đất y nhƣ đào hát thèm nhớ sân khấu, vũ nữ thèm nhớ đèn màu, y nhƣ cá thèm nhớ nƣớc " (Thèm mùi đất) (Bình Nguyên Lộc, 2001, tr 781) Rõ ràng, giọng điệu triết lý nhà văn gắn bó sâu nặng với quê hƣơng Giọng điệu mà ông nội giải thích với thằng Cộc truyện Rừng mắm cho ta cảm nhận sâu sắc gắn bó này: “Ơng tía mắm, chơn giẫm bùn Ðời tràm, chơn lấm bùn chút ít, nhƣng đất gần Con cháu xồi, mít, dừa, cau Ðời mắm vơ ích, nhƣng khơng uổng, nhƣ lính ngồi mặt trận mà Họ ngã gục cho kẻ khác cháu họ hƣởng Con, đƣợc hƣởng rồi, lại muốn bỏ mà đi? Vả lại khơng thích hy sanh chút cho cháu hƣởng sao? (Bình Nguyên Lộc, 2001, tr 678) Truyện ngắn Bình Nguyên Lộc tiếp nối với Hồ Biểu Chánh việc trình bày giọng văn đặc sệt Nam Bộ: hồn nhiên, dân dã Giọng điệu với hình ảnh ngộ nghĩnh, mẻ sống ngƣời vùng đất phƣơng Nam, chừng mực định, làm cho truyện ngắn ngắn ông hấp dẫn hút ngƣời đọc Nhìn chung, giọng điệu truyện ngắn Bình Nguyên Lộc giọng điệu đa thanh, phức hợp đặc sắc, phong phú, nhƣng chân chất, thật tình, khiến cho ngƣời đọc đọc thấy có thiện cảm với giọng văn nhƣ Tiểu kết Trong chƣơng này, ngƣời viết nêu bật đặc trƣng hai loại không gian nghệ thuật truyện ngắn Bình Ngun Lộc: nơng thơn thị Có điều đáng ý khơng gian nghệ thuật truyện ngắn ơng thƣờng đƣợc định hình ba yếu tố: mùi vị, âm hình ảnh thị giác Khơng gian nơng thơn đƣợc coi khơng gian văn hố, tình ngƣời, nơi ngƣời tìm thấy điểm tựa tinh thần, đối tƣợng niềm thƣơng nhớ, không gian đồng với dân tộc Đô thị không gian gắn liền với quốc 111 tế; mâu thuẫn, đối lập với khơng gian nơng thơn Nó cửa ngõ để yếu tố ngoại lai xâm nhập Nó nơi ngƣời gặt hái đƣợc hạnh phúc Nó tạo ngƣời vong bản… Thời gian nghệ thuật truyện ngắn Bình Nguyên Lộc chủ yếu thời gian khứ thời gian đồng hiện, đậm chất suy tƣ Ngôn từ truyện ngắn Bình Nguyên Lộc đậm chất Nam Bộ, giúp cho tác phẩm ơng có vẻ đẹp riêng, khơng lẫn đƣợc với tác phẩm khác Văn chƣơng Bình Ngun Lộc khơng sáo rỗng, kiểu cách hoa hịe mà đƣợc khắc họa lối văn giản dị Những tác phẩm ơng nhƣ hình thức đấu tranh giữ đất, giữ nƣớc, giữ bền văn hóa Nam Bộ 112 KẾT LUẬN Bình Nguyên Lộc với lao động nghệ thuật nghiêm túc, cơng phu có đóng góp tích cực cho văn học Nam Bộ giai đoạn 1954 - 1975 nói riêng văn học Việt Nam nói chung “Con nai vàng xứ Đồng Nai” chứng tỏ đƣợc tài khả sáng tác thử sức nhiều thể loại Truyện ngắn thể loại thành cơng nhất, góp phần làm nên tên tuổi Bình Ngun Lộc; giúp ơng đƣợc đông đảo bạn đọc biết đến yêu quý Việc tìm hiểu thi pháp truyện ngắn Bình Nguyên Lộc nhiệm vụ mà luận văn đề ra, yêu cầu cần thiết ngƣời nghệ sĩ, đặc biệt nhà văn ý thức gắn bó “mang nợ” với q hƣơng Bình Nguyên Lộc nhà văn “rặt” Nam Bộ, nhân vật trung tâm truyện ngắn ông ngƣời Nam Bộ mộc mạc, chân chất, trọng nghĩa nhân có lịng tha thiết quê hƣơng; sống nơi thành thị phồn hoa nhƣng họ bị ám ảnh nỗi nhớ quê hƣơng da diết Đó cịn ngƣời dù sống có ln bám chặt lấy q hƣơng; ngƣời nhỏ bé nhƣng không vô nghĩa, tầm thƣờng; ngƣời ln mang tâm tƣởng, nhận thức… Những ngƣời, dù bị bứng khỏi cội rễ cách tàn nhẫn, ln ln níu giữ tâm hồn “cuống rún chia lìa” với quê cha đất tổ Để xây dựng nhân vật truyện ngắn mình, Bình Nguyên Lộc khắc họa nhân vật qua ngoại hình, qua điểm nhìn trần thuật Qua đó, ta thấy đƣợc tâm tƣ, tình cảm nhà văn, ngƣời nặng lòng với quê hƣơng xứ sở Cốt truyện truyện ngắn Bình Nguyên Lộc, với kiểu cốt truyện truyền thống, đƣợc nhà văn vận dụng sáng tạo nhiều tác phẩm với đề tài khác Cốt truyện tâm lý lại đƣợc thể qua ngơn ngữ độc thoại nội tâm Trong đó, cốt truyện mang màu sắc trinh thám, nhƣng trình điều tra để lộ chân tƣớng lại đơn giản, không cần suy luận phức tạp, logic Tất góp phần bộc lộ số phận tính cách nhân vật tác phẩm nhƣ nhìn nhà văn đời ngƣời 113 Bình Ngun Lộc cịn khiến ngƣời đọc u mến sắc thái địa phƣơng đậm đà tác phẩm ông thông qua việc thể không gian thời gian nghệ thuật Con ngƣời sống không gian đô thị nhƣng nhung nhớ khôn nguôi không gian thôn dã dĩ vãng cấu trúc nghệ thuật ám ảnh nhà văn, trở thành mơ hình chung cho nhiều truyện ngắn Bình Nguyên Lộc đem lại cho truyện ngắn ông sắc riêng số nhà văn Nam Bộ tiếng Để cấu trúc câu chuyện, ông để ý nhiều đến chi tiết cách xếp chi tiết Chính nhờ chi tiết bất ngờ, dồn dập đem đến cho ngƣời đọc thích thú, đọc phải đọc đến đoạn cuối Lối vào truyện ông thật tự nhiên, nhẹ nhàng Kết hợp với giọng văn hài hƣớc, dí dỏm trở thành đặc điểm quyến rũ làm nên phong cách ông Bao tác giả kết thúc truyện bất ngờ khiến cho ngƣời đọc ngạc nhiên, thích thú Bên cạnh đó, ngơn từ mang “rặt” chất Nam Bộ, thể cá tính ngƣời Nam Bộ đặc trƣng truyện ngắn Bình Nguyên Lộc Trong chấn động lịch sử, nhiều nhà văn Nam Bộ vùng tạm chiếm quan tâm phản ánh đời sống xã hội với đổ vỡ, mát, hoài nghi, chán chƣờng Con nai vàng xứ Bình Nguyên cách viết mộc mạc, giản dị, chân thành, không ồn phơ trƣơng hoa mĩ lại chọn cho lối riêng: sáng tác ngƣời Nam Bộ, mang nặng kí ức khai hoang mở đất, khao khát chinh phục miền đất mới, khắc khoải nguồn cội Nhƣng đầy ý thức trách nhiệm tại, họ hiểu rõ sứ mệnh hình thành phát triển văn hóa Nam Bộ Có lẽ, lần dƣới trang văn nghệ sĩ đất Đồng Nai ngƣời nông dân khai hoang mở đất chữ nhƣng lại mang tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, sâu sắc đến vô Niềm tự hào tâm thức Việt, hồn cốt Việt tiềm ẩn ngƣời Nam Bộ, nguồn cảm hứng lớn giúp ngòi bút nhà văn xứ Đồng Nai qua thời đại dội, đau thƣơng, để lại dấu ấn riêng khó phai nhạt văn học đại Nam Bộ giai đoạn sau 1945 114 Ngƣời viết thực gắn bó với đề tài thời gian dài, song chƣa hẳn cố gắng đạt đƣợc kết mong muốn Việc nghiên cứu thi pháp truyện ngắn Bình Ngun Lộc chắn cịn đƣợc tiếp tục với nhiều bình diện thi pháp nhiều hƣớng tiếp cận khác, lẽ văn học biến đổi thực "chƣa hoàn kết" Mỗi giai đoạn văn học, tác phẩm lại đƣợc soi chiếu góc nhìn hơn, đƣợc phóng rọi qua lăng kính khác Các bình diện thi pháp truyện ngắn Bình Nguyên Lộc giống nhƣ "vỉa quặng" mà khám phá, phát điều thú vị, thấy nhƣ chƣa đủ, chƣa xứng tầm 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU SÁCH - BÁO - TẠP CHÍ - LUẬN VĂN Nguyễn Thị An (2012) Hình tượng người nơng dân khẩn hoang văn xi nghệ thuật Phi Vân, Bình Ngun Lộc, Sơn Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh Nguyễn Nam Anh (1972) Nhà văn Bình Nguyên Lộc, tạp chí Văn, số 199, Sài Gịn Lại Ngun Ân (1999) 150 thuật ngữ văn học, Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội Diệp Quang Ban (2006) Ngữ pháp tiếng Việt (tập 1+ 2), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội M.Bakhtin (1992) Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Trƣờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội (Phạm Vĩnh Cƣ dịch ) M.Bakhtin (1998) Những vấn đề thi pháp Đốtxtôiepxki, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội (Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vƣơng Trí Nhàn dịch ) Lê Phƣơng Chi (2001) Tâm tình văn nghệ sĩ, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội Lê Tƣ Chỉ (1996) Để phân tích tác phẩm truyện ngắn, Nhà xuất Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Dân (1998) Lí luận văn học so sánh, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Trƣơng Đăng Dung (1990) Tác phẩm văn học trình, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Lê Tiến Dũng (2003) Lý luận văn học (phầnTác phẩm văn học), Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 116 12 Trần Thanh Địch (1980) Tìm hiểu truyện ngắn, Nhà xuất Tác phẩm mới, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Đơng (2013) Truyện ngắn Sơn Nam Bình Ngun Lộc góc nhìn văn hóa học Luận án tiến sĩ, Trƣờng Đại học KHXH NV TPHCM 14 Hà Minh Đức (chủ biên) (2003) Lý luận văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 15 Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004) Văn học Việt Nam kỉ XX, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Lƣơng Hải Khơi (2004) Đặc trưng văn xi nghệ thuật Bình Ngun Lộc Luận văn thạc sĩ, trƣờng Đại học Sƣ phạm TPHCM 17 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1992) Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Nhƣ Phƣơng (1996) Lý luận văn học – Vấn đề suy nghĩ, Nhà xuất Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Văn Hạnh (2002) Mấy vấn đề văn hóa học văn học Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 20 Trần Thị Thúy Hằng (2012) Từ ngữ địa phương tác phẩm Bình Nguyên Lộc, Luận văn thạc sĩ, trƣờng Đại học Sƣ phạm TPHCM 21 Đào Duy Hiệp (2001) Thơ truyện đời, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội 22 Vũ Hạnh (1960) Ký thác Bình Ngun Lộc, Tạp chí Bách Khoa số 82 ngày 1-6-1960 23 Trần Thị Tuyết Hoa (2010) Đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Bình Ngun Lộc, Khóa luận đại học, trƣờng Đại học Cần Thơ 117 24 Nguyễn Thái Hòa (2000) Những vấn đề thi pháp truyện, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 25 Đỗ Đức Hiểu (2000) Thi pháp đại, Nhà xuất Hội nhà văn 26 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ biên) (2004) Từ điển văn học mới, Nhà xuất Thế giới, Thành phố Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Ngu Í (1966) Sống viết với … Nghè xanh, Sài Gòn 28 Cao Huy Khánh (1974) Nhà văn miền Tây Nam Kỳ - Sơn Nam, - Tạp chí Thời tập số XI ngày 16-9-1974 29 Bàng Bá Lân (1963) Văn thi sĩ đại, Xây dựng, Sài Gòn 30 Phong Lê (chủ biên) (1990) Văn học thực, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Bình Nguyên Lộc (2001) Tuyển tập Bình Nguyên Lộc, tập 1, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 32 Bình Nguyên Lộc (2001) Tuyển tập Bình Nguyên Lộc, tập 2, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 33 Bình Nguyên Lộc (2001) Tuyển tập Bình Nguyên Lộc, tập 3, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 34 Bình Nguyên Lộc (2001) Tuyển tập Bình Nguyên Lộc, tập 4, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 35 Phƣơng Lựu (Chủ biên) (2003) Lý luận văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Đăng Mạnh (1994) Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn Mẫn (2000) Ngọc lửa tình yêu qua gương soi Bình Ngun Lộc, Báo Văn hóa nghệ thuật, Thành phố Hồ Chí Minh số 22 118 38 Trần Văn Minh (2013) Dấu ấn văn hóa tập tùy bút “Những bước lang thang hè phố gã Bình Ngun Lộc”, Tạp chí Khoa học, Đại học Cần Thơ số 25 39 Trần Văn Nam (1974) Đi tìm lối viết tiểu thuyết qua Đị Dọc, Tạp chí Thời Tập số 10 ngày 10-10-1974 40 Sơn Nam (2009) Hương rừng Cà Mau, tập 2, Nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 41 Sơn Nam (2010) Hương rừng Cà Mau, tập 3, Nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 42 Sơn Nam (2011) Hương rừng Cà Mau, tập 1, Nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 43 Vƣơng Trí Nhàn (1998) Sổ tay truyện ngắn, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội 44 Viễn Phƣơng (1997) Thương nhành mai, Kiến thức ngày nay, số Xuân, tháng 10 năm 1997, Thành phố Hồ Chí Minh 45 Hồng Trọng Quyền (2014) Giáo trình thi pháp học, Đại học Thủ Dầu Một, Bình Dƣơng 46 Nguyễn Thị Mai Phƣơng (2015) Truyện ngắn Bình Ngun Lộc góc nhìn văn hóa, Khóa luận đại học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 47 Hoàng Phê (2011) Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng 48 Trần Đình Sử (1993) Giáo trình thi pháp học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh 49 Trần Đình Sử (2001) Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 50 Trần Đình Sử (1996) Lý luận phê bình văn học, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội 119 51 Trần Đình Sử (2004) Tự học, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm Hà Nội 52 Trần Đăng Suyền (2002) Chủ nghĩa thực Nam Cao, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Trần Hữu Tá (2000) Nhìn lại chặng đường văn học, Thành phố Hồ Chí Minh 54 Trần Hữu Tá (đồng chủ biên) (2004) Từ điển văn học, Nhà xuất giới 55 Thanh Việt Thanh (1999) Bình Nguyên Lộc với 1000 truyện ngắn, Báo Tuổi trẻ Chủ nhật ngày 11 – – 1999 56 Phƣơng Thảo (1960) Điểm sách - tên sách: Ký thác; tác giả: Bình Nguyên Lộc; nhà xuất Bến Nghé, Bách Khoa, (82), ngày 01/ /1960 57 Nguyễn Q Thắng (2007) Văn học Việt Nam nơi miền đất mới, tập II Nhà xuất Văn học, Hà Nội 58 Nguyễn Q Thắng (2010) Bình Ngun Lộc với Hương gió Đồng Nai, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 59 Nguyễn Q Thắng (2001) Bình Nguyên Lộc – bút lực lớn, (in sách: Bình Nguyên Lộc, Tuyển tập Bình Nguyên Lộc, 2001, T1, Nhà xuất Văn học, Hà Nội) 60 Bùi Việt Thắng (2000) Truyện ngắn vấn đề lý luận thực tiễn thể loại, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 61 Đỗ Lai Thúy (biên soạn) (2001) Nghệ thuật thủ pháp, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội 62 Phạm Thị Thu Thủy (2017) Con người Nam Bộ sáng tác Hồ Biểu Chánh, Bình Nguyên Lộc, Sơn Nam, Nguyễn Ngọc Tư, Luận án tiến sĩ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 120 63 Nguyễn Thị Thu Trang (2007) Vài nét văn xuôi đô thị miền Nam giai đoạn 1954 – 1975, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 64 Lê Ngọc Trà (1990) Lý luận văn học, Nhà xuất Trẻ, Tp.HCM, 1990 65 Hoàng Trinh (1992) Từ ký hiệu học đến thi pháp học, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 66 Huỳnh Cơng Tín (2006) Cảm nhận sắc Nam Bộ, Nhà xuất văn hóa Thơng tin, Hà Nội 67 Nguyễn Văn Xuân (1960) Phê bình truyện ngắn (cuối năm 59 – đầu năm 60): Ký thác Bình Nguyên Lộc, Bến Nghé xuất bản, ngày 25/9/1960 68 Nhiều tác giả (2000) Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, Nhà xuất Thanh Niên 69 Nhiều tác giả (1996) Một thời đại văn học, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 70 Nhiều tác giả (1997) Văn học yêu nước tiến – cách mạng văn đàn cơng khai Sài Gịn 1954 – 1975, Văn nghệ - Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật – Trung tâm Thơng tin triển lãm thuộc Sở Văn hóa thơng tin Thành phố Hồ Chí Minh TÀI LIỆU INTERNET 71 Hồ Trƣờng An (2018) Tổng quan văn chương vùng đất Đồng Nai, Truy cập ngày 06.06.2018) từ http://namkyluctinh.org 72 Lê Hải Anh, Nguyễn Thi Minh Thƣơng Bình Nguyên Lộc sáng tác hướng đến đại chúng (Khảo sát qua truyện có yếu tố kinh dị Bình Ngun Lộc), Truy cập ngày 13.07.2018 từ guvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/VanhocVietNamhiendai/tabid/103/newstab/ 3026/Default.aspx 121 73 Huỳnh Hồng Anh (2015) Tình q hương tác phẩm nhà văn Bình Nguyên Lộc, Truy cập ngày 30.07.2018 từ http://trinhhoaiduc.netfirms.com/binhnguyenloc.html 74 Lê Phƣơng Chi (2001) Nhà văn Bình Nguyên Lộc, Truy cập ngày 02.07.2018 từ https://cafevannghe.wordpress.com/2010/11/22/nha-van-binh-nguyenl%E1%BB%99c-33/ 75 Phạm Thanh Hùng (2016) Phong cách truyện ngắn Bình Nguyên Lộc, Truy cập ngày 08.07.2018 từ http://thanhhungagu.blogspot.com/2011/02/phongcach-truyen-ngan-binh-nguyen-loc.html 76 Cao Huy Khanh Bình Nguyên Lộc, nhà văn tâm lí đời sống ngày, Truy cập ngày 18.03.2018 từ http://binhnguyenloc.com 77 Nguyễn Vy Khanh Bình Nguyên Lộc tình đất, Truy cập ngày 06.12.2017 từ http://binhnguyenloc.com 78 Thụy Khuê (2014) Bình Nguyên Lộc (1914 – 1987): Đất nước người, Truy cập ngày 01.12.2017 từ http://binhnguyenloc.com 79 Trần Cao Lĩnh (2002) Chúng ta Bình Nguyên Lộc, Truy cập ngày 25.07.2018 từ https://www.dutule.com/a7274/tran-cao-linh-chung-ta-damat-binh-nguyen-loc 80 Nguyễn Kim Lộc (2013) Nhà văn Bình Nguyên Lộc, Truy cập ngày 02.07.2018 từ http://bienhoaxubuoi.blogspot.com/2016/03/nha-van-binhnguyen-loc.html 81 Vinh Lan (2017) Nhân tính nhân phẩm Ký thác, Truy cập ngày 04.12.2017 từ http://binhnguyenloc.com 82 Bàng Bá Lân (2012) Bình Nguyên Lộc, Truy cập ngày 05.12.2017 từ http://binhnguyenloc.com 122 83 Trần Cao Lĩnh (2003) Bình Nguyên Lộc, Truy cập ngày 01.12.2017 từ http://binhnguyenloc.com 84 Sơn Nam Đọc tác phẩm đầu tay Bình Nguyên Lộc, Truy cập ngày 18.03.2018 từ http://binhnguyenloc.com 85 Nguyễn Thị Minh Ngọc (2013) Bình Nguyên Lộc – người thương nhớ vỉa hè, Truy cập ngày 19.09.2018 từ http://www.bichkhe.org/home.php?cat_id=147&id=2956 86 Phạm Phú Phong Văn chương Bình Ngun Lộc từ góc nhìn văn hóa, Truy cập ngày 11.08.2018 từ http://nhavantphcm.com.vn/chan-dung-phongvan/mot-goc-nhin-ve-binh-nguyen-loc.html 87 Đỗ Hữu Phƣơng Nhà văn Bình Nguyên Lộc, Truy cập ngày 10.07.2018 từ https://www.aihuubienhoa.com/p120a291/nha-van-binh-nguyen-loc-19141987-do-huu-phuong 88 Vũ Thế Thanh Nhớ lần thăm nhà văn Bình Nguyên Lộc, Truy cập ngày 01.06.2018 từ https://vuthethanh.com/2016/11/17/nho-lan-tham-nha-vanbinh-nguyen-loc/ 89 Nguyễn Thị Thu Trang (2017) – Con người văn hóa Nam Bộ tác phẩm Bình Ngun Lộc, Truy cập ngày 01.11.2017 từ http://binhnguyenloc.com 90 Nguyễn Thị Thu Trang (2016) Con người giá trị văn hóa truyền thống văn xi thị miền Nam giai đoạn 1954 – 1975, Truy cập ngày 05.06.2018 từ http://binhnguyenloc.com 91 Trần Ngọc Thêm (2017) Tính cách người Việt Nam Bộ hệ thống, Truy cập ngày 25.03.2018 từ http://.vanhoahoc.vn 92 Đỗ Lai Thúy (2015) Quan hệ văn hóa văn học từ nhìn hệ thống, Truy cập ngày 16.04.2018 từ http://wwww.tiasang.com.vn 123 93 Nguyễn Mạnh Trinh Bình Nguyên Lộc nhìn từ người tác phẩm, Truy cập ngày 17.06.2018 từ http://diendan_songhuong.com.vn 124