Phát triển tư duy sáng tạo của sinh viên đại học quốc gia thành phố hồ chí minh hiện nay

108 8 0
Phát triển tư duy sáng tạo của sinh viên đại học quốc gia thành phố hồ chí minh hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THANH TÂM PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THANH TÂM PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 8220301 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN ANH THƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2019 LỜI CẢM ƠN Lời tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới TS Nguyễn Anh Thường, người trực tiếp hướng dẫn, đốc thúc nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình học tập thời gian thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Triết học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh dạy dỗ, hướng dẫn tơi hồn thành chương trình học tập xin cảm ơn bạn sinh viên cộng tác với việc thu thập số liệu cho luận văn Tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè bên cạnh, giúp đỡ suốt thời gian hoàn thiện luận văn Dù cố gắng hoàn thành luận văn tốt nhất, song tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận góp ý quý Thầy, Cô bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thanh Tâm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Nguyễn Anh Thường Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình tác giả khác TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thanh Tâm MỤC LỤC Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn .17 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 18 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 18 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 19 Kết cấu luận văn 19 Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ TƯ DUY VÀ TƯ DUY SÁNG TẠO 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ TƯ DUY 20 1.1.1 Khái niệm tư 20 1.1.2 Phân loại tư .26 1.1.3 Vai trò tư 28 1.2 CÁC VẤN ĐỀ VỀ TƯ DUY SÁNG TẠO 31 1.2.1 Khái niệm tư sáng tạo 31 1.2.2 Đặc trưng tư sáng tạo 35 1.2.3 Những đặc điểm tiêu biểu người sáng tạo 37 1.2.4 Quan điểm đo lường tư sáng tạo 45 1.2.5 Những yếu tố làm sở phát triển tư sáng tạo 49 Kết luận chương .52 Chương THỰC TRẠNG, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 TƯ DUY SÁNG TẠO CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN 55 2.1.1 Tổng quan Nhà trường sinh viên Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 56 2.1.2.Thực trạng nguyên nhân tư sáng tạo sinh viên Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 59 2.2 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .79 2.2.1 Phương hướng phát triển tư sáng tạo sinh viên Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 79 2.2.2 Một số giải pháp phát triển tư sáng tạo sinh viên Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 82 Kết luận chương .87 KẾT LUẬN CHUNG 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .92 PHỤ LỤC 101 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng Phân loại mức độ tư sáng tạo sinh viên theo TSD – Z Bảng 2.1 Quy mô tốt nghiệp đại học hệ quy Bảng 2.2 Quan niệm sinh viên sáng tạo Bảng 2.3 Quan niệm sinh viên lợi ích việc phát triển tư sáng tạo Bảng 2.4 Sinh viên tự đánh giá số lực việc học Bảng 2.5 Mức độ thực hiệt số hoạt động học Bảng 2.6 Đánh giá sinh viên tần suất thực số hoạt động dạy học giảng viên Bảng 2.7 So sánh số sáng tạo sinh viên Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh người Việt Nam Bảng 2.8 Kết học lực kì Bảng 2.9 Nhu cầu sinh viên việc học môn Phương pháp luận sáng tạo Bảng 2.10 Mong đợi sinh viên cách thức tổ chức môn học Bảng 2.11 Đề xuất sinh viên hình thức đánh giá mơn học Bảng 2.12 Công bố khoa học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2014-2018 Bảng 2.13 Xu hướng phát triển mơ hình giáo dục – đào tạo Biểu đồ 2.1 Tỉ lệ số sáng tạo sinh viên Biểu đồ 2.2 Đội ngũ nhân lực có trình độ sau đại học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, so sánh với Đại học Quốc gia Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tư đặc tính ưu việt tuyệt đối người Tư kỹ vận hành não mà nhờ trí thơng minh ni dưỡng phát triển Nó có vai trị lớn nhận thức hoạt động thực tiễn người, từ tác động đến phát triển khoa học, kỹ thuật, kinh tế, xã hội Thomas Edison (1847 – 1931) – cha đẻ hàng ngàn phát minh cho nhân loại nói rằng: “Nhiệm vụ quan trọng văn minh dạy người biết tư duy” Vì vậy, người nơi thời đại muốn khám phá, nhận thức ngày xác, hồn thiện nâng cao vai trị tư Tư phát triển tư xem bước đột phá cần tiếp tục đổi mạnh mẽ nhằm tạo không gian mới, động lực cho phát triển kinh tế – xã hội Cách mạng công nghiệp lần thứ mở cho giới loài người sức mạnh nước, tiếng hoạt động động chạy thủy lực nước dần thay tiếng thở mệt nhọc người Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ thay máy móc chạy thủy lực loạt hệ thống điện dây chuyền sản xuất hàng loạt Kỷ ngun máy tính tự động hóa kỷ XX lần thay đổi suy nghĩ lỗi thời động điện truyền thống với cách mạng công nghiệp lần thứ Và cách mạng công nghiệp lần thứ với yếu tố cốt lõi kỹ thuật số, công nghệ sinh học, vật lý xảy với với tốc độ nhanh thiếu thích nghi bị đào thải Ở Cách mạng công nghiệp lần thứ – nơi người kết nối với vạn vật, khác biệt người kiến thức mà kỹ tư Nếu học để nắm kiến thức khơng đủ, kiến thức ngày tăng theo cấp số nhân với chu kỳ ngày ngắn, mà đời người lại hữu hạn Cịn học để có phương pháp tư thân người sáng tạo tri thức Vì vậy, để tránh tụt hậu xa ta phải đổi tư duy, phải sáng tạo Khi có vấn đề xuất hiện, người xử lý nào, nhạy bén, sáng tạo hay bế tắc, nhiệm vụ tư Thế giới ln vận động phát triển, quy luật phản ánh rõ vai trò tư sáng tạo hoạt động nhận thức cải tạo giới người Đồng thời, giới phẳng, giới mở cửa hội tắt đón đầu ta có phương pháp tư sáng tạo để bước vào kinh tế tri thức Việt Nam dân tộc kiên cường, vượt qua xâm lăng bạo tàn để dành lại tự độc lập cho dân tộc Những sách đổi từ Đại hội VI đưa nước ta khỏi khủng khoảng kinh tế, tiến tới hội nhập quốc tế, nâng cao đời sống nhân dân Nhưng sau 30 năm đổi mới, dân tộc ta khó khăn đường cơng nghiệp hóa, đại hóa, cịn khoảng xa với nước phát triển, chủ nghĩa xã hội khái niệm trừu tượng Hiện nay, Đảng Nhà nước ta xác định mơ hình phát triển kinh tế chuyển từ xây dựng kinh tế theo chiều rộng sang kết hợp với phát triển kinh tế theo chiều sâu.Câu nói chủ tịch Hồ Chí Minh: “Chủ nghĩa xã hội xây dựng với giác ngộ đầy đủ lao động sáng tạo hàng chục triệu người” (Hồ Chí Minh, tập 8, 2000, tr.497) lời nhắc nhở mang tính thời cho đất nước, dân tộc giai đoạn Muốn vậy, cần phát triển giáo dục – đào tạo, khoa học – cơng nghệ, xây dựng giáo dục sáng tạo đẩy mạnh sáng tạo khoa học – 90 yếu tố làm sở cho việc phát triển tư sáng tạo sinh viên Chúng cho tư sáng tạo tư nhằm phát giải thích chất vật theo lối mới, tạo ý nghĩa mới, cách giải không theo tiền lệ Thứ tư, qua trình nghiên cứu, khảo sát luận văn thực trạng nhận thức nhu cầu sinh viên Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tư sáng tạo Trên thực tế, xét theo mặt chung, số lượng sinh viên có lực tư sáng tạo cao chưa nhiều, chưa có môn học nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức lý luận kỹ phát triển tư sáng tạo hoạt động học tập hoạt động chuyên ngành Tư sáng tạo cần phát triển sinh viên đại đa số sinh viên mong muốn có mơn học trang bị kiến thức lý luận kỹ để sinh viên sáng tạo không ngừng Thứ năm, từ sở lý luận kết hợp với kết nghiên cứu, luận văn đưa định hướng giải pháp phát triển tư sáng tạo cho sinh viên Những giải pháp đề xuất nhằm tạo dựng việc hình thành ý tưởng, lời giải vấn đề, tạo động lực thúc đẩy sinh viên tiến hành hoạt động sáng tạo tăng cường, đảm bảo chất lượng cho yếu tố vật chất hoạt động sáng tạo sinh viên Đặc biệt, việc đưa vào giảng dạy môn học Phương pháp luận sáng tạo cần thực nhằm tạo tảng nhận thức kỹ cho sinh viên phát triển tư sáng tạo Tất giải pháp đưa nhằm góp phần vào phát triển tư sáng tạo sinh viên Chắc chắn chưa đầy đủ chưa đảm bảo phản ánh xác nhất, phạm vi luận văn tác giả hy vọng người đọc có nhìn tổng quan tư sáng tạo phát triển tư sáng tạo sinh viên 91 Trong trình hội nhập phát triển xu nước, khu vực giới, phải đương đầu với nhiều thách thức tin tưởng vào đường lối phương hướng phát triển Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Nguồn nhân lực vừa “hồng” vừa “chuyên”, lao động sáng tạo mà Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh đào tạo đáp ứng tốt nhu cầu xã hội giúp đất nước sánh vai với cường quốc năm châu Chủ tịch Hồ Chí Minh mong muốn 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2018), Báo cáo thường niên Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đào Duy Anh (2014), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Thế giới, Hà Nội Đào Duy Tùng (1987), Bàn đổi tư duy, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Đào Văn Tiến (1999), Nâng cao lực tư sáng tạo đội ngũ sĩ quan cấp phân đội nhân dân Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Quân sự, Học viên Chính trị Quân sự, Hà Nội 11 David Bohm (2011), Tư hệ thống (Tiết Hùng dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội 93 12 Đỗ Ngọc Miên (2014), Phát triển số yếu tố tư sáng tạo cho học sinh tiểu học, Luận án Tiến sĩ khoa học, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội 13 Dỗn Chính – Đinh Ngọc Thạch (Chủ biên, 2003), Vấn đề triết học tác phẩm C Mác, Ph Ăngghen V.I Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Dỗn Chính (Chủ biên, 2013), Lối sống tư cộng đồng người Việt vùng Đơng Nam Bộ q trình đổi hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Dương Hội Tạ Văn Doanh (2006), Luyện trí sáng tạo, Nxb Lao động, Hà Nội 16 Dương Ngọc Dũng (2006), Đường vào triết học, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 17 Dương Trung Quốc, Nguyễn Vũ Thoại, Trần Thanh, Nguyễn Hương Thủy (Tuyển soạn, 2009), Người Việt – Phẩm chất thói hư tật xấu, Nxb Thanh niên, Hà Nội 18 Đinh Thị Hồng Minh (2013), Phát triển lực độc lập sáng tạo cho sinh viên Đại học Kỹ thuật thông qua dạy học Hóa học hữu cơ, Luận án Tiến sĩ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 19 Edgar Morin (2006), Phương pháp – Tri thức tri thức Nhân học tri thức (Lê Diên dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Edward De Bono (2003), Tư hoàn hảo: Tự học cách tư (Tuấn Anh dịch), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 21 Edward de Buno (2005), Tư tồn tại: sắc thái tư – mũ tư (Tuấn Anh biên dịch), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 22 Edward de Buno (2005), Tự học cách tư – Tư hoàn hảo, (Tuấn Anh biên dịch), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 94 23 G.S Altshuller (2012), Sáng tạo – khoa học xác, Dương Xuân Bảo dịch, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 24 George P Boulden (2004), Tư sáng tạo (Ngô Đức Hiếu dịch), Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 25 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Hồ Sĩ Quý (2005), Về giá trị giá trị châu Á, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Hoàng Thúc Lân (2014), Phát triển lực tư biện chứng cho sinh viên Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Hồng Tùng (1998), Từ tư truyền thống đến tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Hồng Văn Luân (2010), “Phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam cho phát triển bền vững”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Số 26 30 Hội đồng Quốc gia Chỉ đạo Biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2005), Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 4, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 31 Howard Gardner (2006), Thay đổi tư (Võ Kiều Linh dịch), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 32 Huỳnh Hữu Tuệ (2010), “Tư phản biện học tập đại học”, Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội, Số 232 33 Huỳnh Văn Sơn (2009), Giáo trình Tâm lý học sáng tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Lê Hải Yến (2012), Dạy học cách tư duy, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 95 35 Lê Huy Hoàng (2002), Sáng tạo điều kiện chủ yếu để kích thích sáng tạo người Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Viện Triết học, Hà Nội 36 Mỹ Ly Lan Khanh (2004), Suy nghĩ – hành động sáng tạo kinh doanh, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 37 Nguyễn Cảnh Tồn (2003), 74 câu chuyện học tốn thông minh sáng tạo, Nxb Nghệ An 38 Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Văn Lê, Châu An (2004), Khơi dậy tiềm sáng tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Chân – Dương Xuân Bảo – Phan Dũng (1983), Algôrit sáng chế, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 40 Nguyễn Cừ, Nguyễn Thị Huế, Trần Thị An (2001), Tuyển tập tục ngữ - ca dao Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 41 Nguyễn Đình Chú (2014), “Thế đổi tư duy?”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học, Trường Đại học Duy Tân, Đà Nẵng 42 Nguyễn Đức Dân (2008), Giáo trình nhập mơn logic học hình thức, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 43 Nguyễn Đức Uy (1999), Tâm lý học sáng tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Nguyễn Hiến Lê (1998), Lão Tử - Đạo đức kinh, Nxb Văn hóa, Hà Nội 45 Nguyễn Hùng Hậu (2004), Triết lý văn hóa phương Đơng, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 46 Nguyễn Huy Tú (1997), Đề cương giảng Tâm lý học sáng tạo, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội 47 Nguyễn Huy Tú (2006), Bộ trắc nghiệm sáng tạo TSD –Z Klaus K.Urban với ứng dụng nước Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 96 48 Nguyễn Mạnh Cương (2004), “Về chất tư duy”, Tạp chí Triết học, Số (152) 49 Nguyễn Thị Lan Phương (2010), “Tư sản xuất nhỏ người Việt Nam: Một số đặc điểm ảnh hưởng chúng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, Số 50 Nguyễn Thị Lan Phương (2010), “Vai trò tư nhận thức hoạt động thực tiễn”, Tạp chí Giáo dục lý luận, Số 12 51 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2015), “Sự cần thiết bồi dưỡng, rèn luyện lực tư logic cho sinh viên sư phạm nay”, Tạp chí Giáo dục, Số 353 52 Nguyễn Trọng Chuẩn (Chủ biên, 2001), Nửa kỷ nghiên cứu giảng dạy Triết học Việt Nam, Viện Triết học xuất bản, Hà Nội 53 Nguyễn Văn Hòa (2010), “Một số rào cản việc phát huy tính sáng tạo người Việt Nam trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Triết học, Số 54 Nguyễn Văn Huyên (1997), “Quá trình sáng tạo phát triển nhân cách”, Tạp chí Triết học, Số 3, tr.9 – 12 55 Nguyễn Văn Huyên (1995), “Sự hình thành người với tư cách chủ thể sáng tạo”, Tạp chí Triết học , Số 4, tr.12 – 15 56 Nguyễn Văn Lê (1998), Cơ sở khoa học sáng tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Phạm Minh Hạc (2011), Triết lý giáo dục giới Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Phạm Như Cương (2001), Đổi phong cách tư duy, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 97 59 Phạm Thanh Hà (2009), “Khơi dậy phát huy sắc dân tộc góp phần đổi tư xây dựng lối sống người Việt Nam nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận, Số 11 60 Phạm Thành Nghị (2011), Những vấn đề Tâm lý học sáng tạo, Nxb ĐHSP, Hà Nội 61 Phạm Thành Nghị (2012), Giáo trình Tâm lý học sáng tạo, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 62 Phạm Thành Nghị (2013), Tâm lý học sáng tạo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 63 Phạm Văn Linh (chủ biên) (2014), Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam: Thời cơ, thách thức vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 64 Phan Dũng (2010), Các phương pháp sáng tạo, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 65 Phan Dũng (2010), Phương pháp luận sáng tạo đổi mới, Nxb Trẻ, Trẻ, TP Hồ Chí Minh 66 Phan Dũng (2010), Tư logích, biện chứng hệ thống, Nxb Trẻ, Trẻ, TP Hồ Chí Minh 67 Phan Dũng (2013), Suy nghĩ tư duy, Trung tâm sáng tạo Khoa học – Kỹ thuật (TSK) 68 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2012), Luật Giáo dục Đại học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 69 Rob Eastaway (2012), Đổi tư 101 cách khơi nguồn sáng tạo (Phạm Anh Tuấn dịch), Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 70 Rudich P.A (1930), Tâm lý học, Nxb Thể dục thể thao, Hà Nội 98 71 Shozo Hibino, Gerald Nadler (2009), Tư đột phá (Vương Long – Hương Trà dịch, Phạm Xuân Mai hiệu đính), Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 72 Trần Đức Thảo (1996), Tìm cội nguồn ngơn ngữ ý thức (Đồn Văn Phúc dịch), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 73 Trần Ngọc Thêm (2006), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 74 Trần Quốc Vượng (Chủ biên, 2006), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Trần Thị Thuận Vũ (2008), “Tư kinh nghiệm vai trò hoạt động thực tiễn”, Tạp chí Triết học, Số 10 (209) 76 Trần Văn Phòng (Chủ biên, 2000), Phong cách tư Hồ Chí Minh với việc xây dựng phong cách tư cho cán lãnh đạo, quản lý nước ta nay, Đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 77 Trần Việt Dũng (2015), Sáng tạo việc nâng cao lực sáng tạo sinh viên trường Đại học Hàng hải Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội 78 Triệu Thu Thủy (2016), “Một số vấn đề bồi dưỡng tư sáng tạo cho sinh viên”, Tạp chí Giáo dục, Số 374 79 V.I.Lê-nin (2005), Tồn tập, Tập 18, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 80 V.I.Lê-nin (2006), Toàn tập, Tập 29, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 81 Vũ Cao Đàm (2014), Nghịch lý lối thoát, Nxb Thế giới, Hà Nội 82 Vũ Văn Viên (2006), “Tư logic – phận hợp thành tư khoa học”, Tạp chí Triết học, Số 12 (187) 99 83 Vưgotxki L.X (1985), Trí tưởng tượng sáng tạo lứa tuổi thiếu nhi, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 84 Xaytlin A (1967), Lao động nhà văn, Nxb Văn học, Hà Nội Tài liệu tiếng nước 85 Guilford J P (1950), Creativity, American Psychologist 86 K J Gilhooly (1996), Thinking: directed, undirected, and creative, Academic Press, USA 87 Meador – S Karen (1997), Creative thinking and problem solving, Teacher Ideas Press, USA 88 Philip Carter (2009), Test and assess your brain quotient, Kogan Page, UK 89 Sternberg R.J & Williams W.M (1996), How to develop student creativity Alexandria, VA: Association for Supervision an Curriculum Development 90 Torrance E.P (1962), Guilding creative talent, Engewood Cliffs, NJ: Prentice Hall 91 Torrance E.P (1995), Insights about creativity: Questioned, rejected, ridiculed, ignored, Educational Psychology Review Tài liệu từ Internet 92 https://baomoi.com/doi-moi-giao-duc-con-chay-vong-quanh-den-baogio/c/14023948.epi 93 https://giaoduc.net.vn/giao-duc-24h/gs-hoang-tuy-chi-dich-danh-canbenh-tan-pha-giao-duc-viet-nam-post97950.gd 100 94 https://tuoitre.vn/doi-moi-can-ban-toan-dien-giao-duc-va-dao-tao578443.htm 95 https://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tracuu/nguoi_viet_nam_can_tu_duy_sang_tao-6.html 96 https://www.vnu.edu.vn/home/?C1958 97 http://www.eureka.khoahoctre.com.vn/eureka/ 101 Trường ĐH KHXH & NV TP.HCM Mã số: Khoa Triết học PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN Xin chào bạn Nhằm tìm hiểu đề tài “Phát triển tư sáng tạo sinh viên Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh nay”, nhóm nghiên cứu mong bạn dành thời gian trả lời khảo sát sau Mục đích nghiên cứu nhằm phản ánh rõ nét thực trạng, sở có phương hướng phát triển tư sáng tạo sinh viên Trân trọng cảm ơn bạn! C1: Xin bạn cho biết quan niệm sáng tạo: (Có thể chọn nhiều trả lời)  Sáng tạo tạo giá trị tốt  Muốn sáng tạo, người cần trang bị cho đầy đủ tri thức, thơng tin  Dù ít, dù nhiều, sáng tạo  Sáng tạo cần thiết với số lĩnh vực (thiết kế, kỹ thuật…)  Có thể rèn luyện để phát triển tư sáng tạo  Ý kiến khác: ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………… C2: Trong trình học, bạn đạt lực/khả mức độ nào? Năng lực/khả STT Năng lực tự học, tự nghiên cứu Năng lực làm việc độc lập Năng lực thích ứng, linh hoạt tư hành động Kỹ sử dụng công nghệ thông tin hỗ trợ học tập Trí tưởng tượng, liên tưởng Năng lực tư logic, tư phản biện Sự tự tin Tính chuyên cần, say mê học tập, lao động Mức độ Tốt Khá TB Yếu 102 C3: Trong học, bạn thực hoạt động sau với mức độ nào? (1-Hầu không; 2-Thỉnh thoảng; 3-Thường xuyên; 4-Rất thường xuyên) Hoạt động STT Thích hỏi, tị mị hay thắc mắc Tìm nhiều cách giải cho vấn đề Đưa lý hợp lý cho câu trả lời Lắng nghe bạn khác trình bày Đặt câu hỏi sâu để mở rộng vấn đề Chú ý lắng nghe giảng viên giảng Kiên trì tìm lời giải vấn đề khó Mức độ Nhanh chóng phát sai lầm, thiếu logic q trình giải vấn đề Suy nghĩ trình suy luận để tìm lời giải C4a: Khi dạy học, giảng viên bạn thực hoạt động sau mức độ nào? (1-Hầu không; 2-Thỉnh thoảng; 3-Thường xuyên; 4-Rất thường xuyên) C4b: Bạn mong muốn giảng viên thực hoạt động sau trình dạy học? (Chỉ chọn tối đa trả lời) Hoạt động STT Yêu cầu sinh viên độc lập, tích cực suy nghĩ để trao đổi vấn đề Rèn sinh viên có thói quen tìm cách giải hay, cho vấn đề Hướng dẫn sinh viên tìm nhiều cách giải cho câu hỏi Tạo hội để sinh viên hình thành thói quen xem xét vấn đề nhiều góc độ khác Sử dụng câu hỏi, đặt vấn đề kích thích nhu cầu khám phá sinh viên Mong đợi nhận ý kiến từ nhiều sinh viên C4a Mức độ C4b 103 C5: Nếu có mơn học trang bị phương pháp kỹ tư sáng tạo, bạn sẽ:  Khơng hứng thú đăng ký  Tìm hiểu đăng ký học môn dễ đạt điểm cao  Rất mong muốn đăng ký học  Ý kiến khác: ……………………………………………………………… C6: Nếu có môn dạy tư sáng tạo, bạn muốn môn học tổ chức nào?  Thầy giảng, trò chép  Giảng viên giới thiệu vấn đề, sau giảng phương pháp  Mỗi nhóm nhận đề tài giảng viên vừa hướng dẫn, vừa cộng tác làm việc với nhóm  Ý kiến khác: ……………………………………………………………… C7: Nếu đăng kí học, bạn muốn môn học tổ chức vào thời gian chương trình đào tạo đại học? (Xin ghi ý kiến):…………………………… C8: Bạn muốn đánh giá môn học theo cách nào?  Thi lý thuyết  Thi vấn đáp  Làm để tài nhỏ theo hình thức tiểu luận  Ý kiến khác: ……………………………………………………………… C9: Theo bạn, việc phát triển tư sáng tạo mang lại lợi ích cho sinh viên? (Có thể chọn nhiều trả lời)  Giúp sinh viên có nhìn biện chứng, có phê phán vấn đề  Giúp nâng cao lực phán đoán, suy luận, khái quát vấn đề  Đưa giải pháp thích hợp, hiệu cho vấn đề  Nâng cao chất lượng học tập tiếp nhận, sử dụng tri thức hiệu  Làm sống phong phú điều mẻ  Ý kiến khác: ……………………………………………………………… THÔNG TIN CÁ NHÂN Giới tính:  Nam Trường:  HCMUSSH Kết học tập kì :  Giỏi  Nữ  Khá Ngành học: ………………  UEL  TB-K  Trung bình Vùng/miền:  Miền Bắc  Miền Trung Khu vực:  Thành thị  Nông thôn  Yếu  Miền Nam 104 TEST CHỈ SỐ SÁNG TẠO Sau vẽ dở dang với họa tiết khung họa tiết khung Bạn vẽ tiếp tranh theo ý tưởng riêng Mọi tranh mà bạn vẽ coi Bạn bắt đầu vui lòng ghi thời gian thực tranh (tối đa 15 phút) Tên tranh: ……………………………… Thời gian thực hiện: …… phút Chúc bạn học tập tốt sáng tạo không ngừng

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan