Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀO THỊ HƢƠNG ĐẢNG BỘ QUẬN BÌNH THẠNH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 2005 – 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀO THỊ HƢƠNG ĐẢNG BỘ QUẬN BÌNH THẠNH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 2005 – 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Chuyên ngành: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Mã số: 60.22.03.15 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS VŨ TÌNH Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2017 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, em hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài “Đảng quận Bình Thạnh lãnh đạo phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2005 - 2015” Trong suốt trình thực đề tài, em nhận hướng dẫn giúp đỡ tận tình PGS.TS Vũ Tình Những gợi ý đề tài dẫn tận tình thầy giúp em định hướng nội dung nghiên cứu đạt hiệu Đồng thời thời gian nghiên cứu em nhận giúp đỡ, động viên thầy cô, bạn bè lớp cao học, anh, chị phòng ban Quận ủy, Ủy ban nhân dân quận Bình Thạnh Nhờ vậy, em hồn thành luận văn tốt nghiệp Em xin gửi đến thầy Vũ Tình, q thầy cơ, bạn anh chị phòng ban lời cảm ơn sâu sắc Do trình độ khả có hạn nên luận văn tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Kính mong q thầy bạn thơng cảm đóng góp để luận văn hồn thành tốt Lời cuối cùng, em xin kính chúc thầy Vũ Tình, q thầy cơ, bạn ln anh chị phịng ban ln hạnh phúc gặt hái nhiều thành công Tác giả Đào Thị Hƣơng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, PGS.TS Vũ Tình trực tiếp hướng dẫn Các số liệu nêu luận văn trung thực, có sai trái xin chịu trách nhiệm trước pháp luật Tác giả Đào Thị Hƣơng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ đề tài 5 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài 6 Đóng góp đề tài 7 Kết cấu đề tài CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Đường lối, chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển kinh tế – xã hội giai đoạn 2005 – 2015 1.1.2 Chủ trương Đảng thành phố Hồ Chí Minh phát triển kinh tế – xã hội giai đoạn 2005 – 2015 11 1.2 Cơ sở thực tiễn 14 1.2.1 Tổng quan quận Bình Thạnh giai đoạn 1976 - 2005 14 1.2.2 Thực trạng kinh tế – xã hội quận Bình Thạnh giai đoạn 1976 – 2005 16 TIỂU KẾT CHƢƠNG 25 CHƢƠNG 2: ĐẢNG BỘ QUẬN BÌNH THẠNH LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KINH TẾ – XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 2005 – 2015 26 2.1 Đảng quận Bình Thạnh lãnh đạo phát triển kinh tế – xã hội giai đoạn 2005 – 2010 26 2.1.1 Chủ trương, sách Đảng quận Bình Thạnh giai đoạn 2005 – 2010 26 2.1.2 Đảng quận Bình Thạnh lãnh đạo thực Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX 27 2.1.3 Kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội quận Bình Thạnh giai đoạn 2005 - 2010 29 2.2 Đảng quận Bình Thạnh lãnh đạo thực phát triển kinh tế – xã hội giai đoạn 2010 – 2015 37 2.2.1 Chủ trương lãnh đạo thực phát triển kinh tế – xã hội giai đoạn 2010 – 2015 Đảng quận Bình Thạnh 37 2.2.2 Đảng quận Bình Thạnh lãnh đạo thực Nghị Đại hội lần thứ X 39 2.2.3 Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội quận Bình Thạnh giai đoạn 2010 – 2015 45 TIỂU KẾT CHƢƠNG 57 CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI CỦA ĐẢNG BỘ QUẬN BÌNH THẠNH GIAI ĐOẠN 2005 – 2015 VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 59 3.1 Thành tựu hạn chế 59 3.1.1 Thành tựu 59 3.1.2 Hạn chế 64 3.2 Bài học kinh nghiệm từ thực tiễn lãnh đạo phát triển kinh tế – xã hội Đảng quận Bình Thạnh giai đoạn 2005 – 2015 67 3.3 Một số kiến nghị lãnh đạo Đảng quận Bình Thạnh nhằm phát triển kinh tế – xã hội quận thời gian 70 TIỂU KẾT CHƢƠNG 76 PHẦN KẾT LUẬN 77 PHỤ LỤC 81 Phụ lục 1: Tổng quan lịch sử hình thành quận Bình Thạnh 82 Phụ lục 2: Một số hình ảnh hoạt động kinh tế – xã hội quận Bình Thạnh 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển kinh tế – xã hội mục tiêu quan trọng quốc gia giới Chính vậy, tất quốc gia dù theo thể chế xã hội có chiến lược phát triển kinh tế – xã hội cho đất nước Bình Thạnh quận nằm phía Đơng Bắc Sài Gịn – thành phố Hồ Chí Minh ngày nay, sát nhập từ năm 1976 với hai quận Bình Hòa Thạnh Mỹ Tây, vùng đất giàu truyền thống đấu tranh cách mạng Lịch sử hình thành phát triển quận Bình Thạnh gắn liền với trình hình thành phát triển thành phố Gia đoạn 2005 – 2015, tình hình kinh tế nước gặp nhiều thách thức Lạm phát mức cao, phục hồi chậm, hàng hóa tồn kho nhiều… ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực nhiệm vụ kinh tế – xã hội quận đời sống nhân dân Trước tình hình đó, quận Bình Thạnh đề nhiều biện pháp, giải pháp tháo gỡ khó khăn, tranh thủ lãnh đạo thành phố để thực hoàn thành thắng lợi tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội năm theo Nghị Đại hội Đảng quận đề Trong trình lãnh đạo, Đảng quận Bình Thạnh quan tâm đến phát triển kinh tế gắn liền với vấn đề an sinh xã hội Có thể kể đến cơng trình xây dựng nhà tình thương, tình nghĩa cho gia đình có cơng với cách mạng, gia đình diện nghèo, cận nghèo; cấp phát học bổng cho em có hồn cảnh khó khăn vươn lên học tập; chăm sóc sức khỏe nhân dân; thực bê tơng hóa hẻm giúp quận Bình Thạnh thay đổi diện mạo thị khu dân cư Bên cạnh đó, quận Bình Thạnh cịn tổ chức phong trào văn hóa, văn nghệ liên hoan tiếng hát hệ, hoạt động thể dục, thể thao nhằm nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân Những kết đạt trình phát triển kinh tế – xã hội thể lực lãnh đạo Đảng quận việc đề chủ trương, sách đắn để thu hút phát huy nguồn lực cho phát triển kinh doanh, dịch vụ chăm lo đời sống nhân dân, đáp ứng nhu cầu đời sống vật chất tinh thần nhân dân địa bàn quận Tuy nhiên trình phát triển, quận Bình Thạnh cịn gặp nhiều khó khăn Kinh tế tăng trưởng chưa thu hút nhiều đầu tư doanh nghiệp; tỷ lệ thuế đọng cao; công tác bồi thường, hỗ trợ tái định cư, giải phóng mặt chưa kịp thời, công tác quản lý nhà nước lĩnh vực văn hóa – xã hội đơi lúc cịn thiếu tập trung; địa bàn, số tệ nạn xã hội cịn xẩy Để góp phần đánh giá thành tựu, hạn chế lãnh đạo Đảng quận tìm nguyên nhân để khắc phục, tác giả chọn đề tài “Đảng quận Bình Thạnh lãnh đạo phát triển kinh tế – xã hội giai đoạn 2005 – 2015” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ vai trò phát triển kinh tế - xã hội phát triển đất nước, nhiều năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu lĩnh vực kinh tế - xã hội công bố như: Võ Đại Lược (2007), Kinh tế Việt Nam đổi phát triển, Nxb giới, Hà Nội; PGS TS Đặng Thị Loan (chủ biên)(2006), Kinh tế Việt Nam hai mươi năm đổi (1986 - 2006) thành tựu vấn đề đặt ra, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội; Phạm Viết Muôn, Trần Du Lịch (1998), Tiềm phát triển kinh tế - xã hội vùng Đông Nam Bộ thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Thống kê, Hà Nội; Nguyễn Tiến Dy (2010), Tổng quan kinh tế - xã hội Việt Nam 2006 – 2010, Nxb Thống kê, Hà Nội Các cơng trình chủ yếu nghiên cứu tổng quan phát triển kinh tế xã hội Việt Nam từ năm 1986 đến Những tư liệu cơng trình cho thấy nhu cầu cấp thiết phải đổi tư kinh tế, hoạt động kinh tế hệ thống lĩnh vực xã hội Việt Nam; đồng thời các cơng trình đánh giá thành tựu, hạn chế giai đoạn thực đổi mới, tìm nguyên nhân đề xuất giải pháp để phát huy tối ưu tiềm tài nguyên tài lực, trí lực, nhân lực người Việt Nam Liên quan đến vai trò lãnh đạo Đảng phát triển kinh tế – xã hội quận huyện thành phố Hồ Chí Minh nói chung, quận Bình Thạnh nói riêng có nhiều cơng trình nghiên cứu như: Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh (2000), Thành phố Hồ Chí Minh tự giới thiệu (tập 2) – Các quận, huyện đường đổi phát triển, Nxb Tp Hồ Chí Minh; Đảng thành phố Hồ Chí Minh (1995), Văn kiện Đại hội Đảng thành phố Hồ Chí Minh lần thứ VI; Đảng thành phố Hồ Chí Minh (2000), Văn kiện Đại hội Đảng thành phố Hồ Chí Minh lần thứ VII; Đảng thành phố Hồ Chí Minh (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thành phố Hồ Chí Minh lần thứ VIII; Đảng thành phố Hồ Chí Minh (2010), Văn kiện Đại hội Đảng thành phố Hồ Chí Minh lần thứ IX Các tư liệu thành phố Hồ Chí Minh đem lại cách nhìn tổng quan địa lý, lịch sử tầm quan trọng thành phố đất nước giai đoạn Đặc biệt văn kiện Đảng thành phố Hồ Chí Minh xác định rõ mục tiêu, tiêu trước mắt lâu dài thành phố; xác định rõ vai trò lãnh đạo Đảng thành phố lĩnh vực cụ thể để thành phố xứng tầm trung tâm kinh tế - trị - văn hóa đất nước Nghiên cứu quận huyện thành phố Hồ Chí Minh có cơng trình: Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam: Đảng huyện Cần Giờ lãnh đạo phát triển văn hóa – xã hội (1991 - 2010) Cao Thu Hà (Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, 2011); Đảng quận Thủ Đức lãnh đạo phát triển kinh tế – xã hội giai đoạn 1997 – 2010 Phạm Thị Vẹn (Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, 2014); Đảng quận Bình Thạnh lãnh đạo phát triển kinh tế – xã hội giai đoạn 1986 – 2006 Phí Hiền Phương (Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, 2009) Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam: Q trình thị hóa thành phố Hồ Chí Minh 1975 – 1996, trường hợp quận 8, quận Bình Thạnh, quận Bình Tân Nguyễn Thị Thủy (Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, 2004) Những cơng trình sâu vào vai trị lãnh đạo Đảng số quận trình phát triển số lĩnh vực số quận cụ thể năm 2010 Nhìn chung cơng trình khái qt mơi trường tự nhiên, hoàn cảnh địa lý, lịch sử, đặc trưng, thực trạng nhiệm vụ lớn… quận mà công trình nghiên cứu; từ cơng trình làm rõ vai trò lãnh đạo Đảng quận trình giải nhiệm vụ tác giả đề xuất số giải pháp để cấp có thẩm quyền tham khảo Trực tiếp nghiên cứu quận Bình Thạnh có cơng trình nghiên cứu như: Lịch sử đấu tranh, xây dựng Đảng nhân dân quận Bình Thạnh (1930 – 2005) Đảng quận Bình Thạnh (2006), Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh; Ban chấp hành Đảng quận Bình Thạnh (1995), Văn kiện Đại hội Đảng quận Bình Thạnh lần thứ VII; Ban chấp hành Đảng quận Bình Thạnh (2000), Văn kiện Đại hội Đảng quận Bình Thạnh lần thứ VIII; Ban chấp hành Đảng quận Bình Thạnh (2005), Văn kiện Đại hội Đảng quận Bình Thạnh lần thứ IX; Ban chấp hành Đảng quận Bình Thạnh (2010), Văn kiện Đại hội Đảng quận Bình Thạnh lần thứ X; Ban chấp hành Đảng quận Bình Thạnh (2015), Văn kiện Đại hội Đảng quận Bình Thạnh lần thứ XI Các cơng trình nghiên cứu cung cấp cách nhìn tổng quan truyền thống Đảng nhân dân quận Bình Thạnh từ có Đảng (1930) năm 2005 Đặc biệt văn kiện Đảng quận trình bày cụ thể tình hình kinh tế, trị, văn hóa, xã hội quận Bình Thạnh; xác định mục tiêu, tiêu cho quận thành mà nỗ lực 89 kiện để vùng đất vùng Bình Hịa – Thạnh Mỹ Tây giữ gìn truyền thống hiếu học cha ơng Vùng đất Bình Hịa – Thạnh Mỹ Tây ngày thêm đông người trở thành vùng ngoại ô quan trọng nối liền ngoại ô địa phương miệt Gị Vấp, Hóc Mơn, Thủ Đức… Cho đến đầu kỷ XX, Bình Hịa – Thạnh Mỹ Tây vùng đất rộng, dân cư thưa thớt Hầu hết đất đai nằm tay bọn thực dân khai thác để trồng cao su Từ đầu đường Nguyễn Thiện Thuật tới đường Bạch Đằng từ ngã năm Bình Hịa đến cầu Rạch Lăng ngày rừng cao su ngút ngàn chủ đồn điền người Pháp Còn giới lao động nghèo tập trung sống thành khu vực, đông đảo vùng Thị Nghè, Bà Chiểu Tuy nghề nghiệp, mức sống khác lớp cha ông, họ tự nguyện tham gia vào đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ quê hương đất nước Sau đất nước hịa bình, cư dân lại chung tay xây dựng đất nước, xây dựng Bình Thạnh ngày phát triển, giàu đẹp Nguồn: Ban chấp hành Đảng quận Bình Thạnh: “Lịch sử đấu tranh, xây dựng Đảng quận Bình Thạnh (1930 – 2005)” 90 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ – XÃ HỘI QUẬN BÌNH THẠNH Hình 1: Cơng trình cầu vượt Hầm Thủ Thiêm Nguồn: Trang thơng tin điện tử quận Bình Thạnh Hình 2: Cơng trình cầu vƣợt Bình Triệu II Nguồn: Trang thơng tin điện tử quận Bình Thạnh 91 Hình 3: Cơng trình Tuyến đường Metro – Bến Thành – Suối Tiên Nguồn: Trang thơng tin điện tử quận Bình Thạnh Hình 4: Cơng trình trung tâm thương mại Văn Thánh Nguồn: Trang thơng tin điện tử quận Bình Thạnh 92 Hình 5: Cơng trình chung cư Mỹ Đức Nguồn: Trang thơng tin điện tử quận Bình Thạnh Hình 6: Lãnh đạo quận tổ chức chăm lo cho dân nghèo Nguồn: Trang thơng tin điện tử quận Bình Thạnh 93 Hình 7: Lãnh đạo quận trao tặng nhà tình nghĩa Nguồn: Trang thơng tin điện tử quận Bình Thạnh Hình 8: Tổ chức liên hoan tiếng hát hệ Nguồn: Trang thơng tin điện tử quận Bình Thạnh 94 Hình 9: Tổ chức hoạt động thể dục thể thao Nguồn: Trang thơng tin điện tử quận Bình Thạnh Hình 10: Cơng trình Trường Tiểu học Bạch Đằng Nguồn: Trang thơng tin điện tử quận Bình Thạnh 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng quận Bình Thạnh (2008), Lịch sử đấu tranh, xây dựng Đảng quận Bình Thạnh (1930 – 2005), Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Ban Chấp hành Đảng quận Bình Thạnh (1989), Sơ thảo truyền thống đấu tranh cách mạng nhân dân quận Bình Thạnh (Bình Hịa – Thạnh Mỹ Tây) lãnh đạo Đảng (1930 – 1975), Ban tuyên giáo Quận ủy Bình Thạnh Ban Chấp hành Đảng quận Bình Thạnh (1986), Văn kiện Đại hội Đảng quận Bình Thạnh lần thứ IV (1986 – 1989) Ban Chấp hành Đảng quận Bình Thạnh (1989), Văn kiện Đại hội Đảng quận Bình Thạnh lần thứ V (1989 – 1990) Ban Chấp hành Đảng quận Bình Thạnh (1991), Văn kiện Đại hội Đảng quận Bình Thạnh lần thứ VI (1991 – 1995) Ban Chấp hành Đảng quận Bình Thạnh (1995), Văn kiện Đại hội Đảng quận Bình Thạnh lần thứ VII (1995 – 2000) Ban Chấp hành Đảng quận Bình Thạnh (2000), Văn kiện Đại hội Đảng quận Bình Thạnh lần thứ VIII (2000 – 2005) Ban Chấp hành Đảng quận Bình Thạnh (2005), Văn kiện Đại hội Đảng quận Bình Thạnh lần thứ IX (2005 – 2010) Ban Chấp hành Đảng quận Bình Thạnh (2010), Văn kiện Đại hội Đảng quận Bình Thạnh lần thứ X (2010 – 2015) 10 Ban Chấp hành Đảng quận Bình Thạnh (2015), Văn kiện Đại hội Đảng quận Bình Thạnh lần thứ XI (2015 – 2020) 11 Ban Chấp hành Trung ương (2015), Một số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 30 năm đổi (1986 – 2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Ban Thường vụ Quận ủy Bình Thạnh (2011), Bình Thạnh 35 xây dựng phát triển, (lưu hành nội bộ) 96 13 Nguyễn Tiến Dy (2010), Tổng quan kinh tế – xã hội Việt Nam 2006 – 2010, Nxb Thống kê, Hà Nội 14 Đảng quận Bình Thạnh (1989), Báo cáo tổng kết Đảng quận Bình Thạnh nhiệm kỳ IV 15 Đảng quận Bình Thạnh (1990), Báo cáo tổng kết Đảng quận Bình Thạnh nhiệm kỳ V 16 Đảng quận Bình Thạnh (1995), Báo cáo tổng kết Đảng quận Bình Thạnh nhiệm kỳ VI 17 Đảng quận Bình Thạnh (2000), Báo cáo tổng kết Đảng quận Bình Thạnh nhiệm kỳ VII 18 Đảng quận Bình Thạnh (2006), Báo cáo tổng kết Đảng quận Bình Thạnh nhiệm kỳ VIII 19 Đảng quận Bình Thạnh (2011), Báo cáo tổng kết Đảng quận Bình Thạnh nhiệm kỳ IX 20 Đảng quận Bình Thạnh (2016), Báo cáo tổng kết Đảng quận Bình Thạnh nhiệm kỳ X 21 Đảng thành phố Hồ Chí Minh (1995), Văn kiện Đại hội Đảng thành phố Hồ Chí Minh lần thứ VI 22 Đảng thành phố Hồ Chí Mịnh (2000), Văn kiện Đại hội Đảng thành phố Hồ Chí Minh lần thứ VII 23 Đảng thành phố Hồ Chí Minh (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thành phố Hồ Chí Minh lần thứ VIII 24 Đảng thành phố Hồ Chí Mịnh (2010), Văn kiện Đại hội Đảng thành phố Hồ Chí Minh lần thứ IX 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 97 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi hội nhập (Đại hội VI, VII, VIII, IX, X), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Cao Thu Hà (2011), Đảng huyện Cần Giờ lãnh đạo phát triển văn hóa – xã hội (1991 – 2010), Luận văn thạc sĩ Khoa học Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 33 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1993), Lịch sử Đảng cộng sản, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1995), Lịch sử Đảng cộng sản, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 PGS.TS Đặng Thị Loan (chủ biên) (2006), Kinh tế Việt Nam hai mươi năm đổi (1986 – 2006) thành tựu vấn đề đặt ra, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 36 Võ Đại Lược (2007), Kinh tế Việt Nam đổi phát triển, Nxb Thế giới, Hà Nội 37 Phạm Viết Muôn, Trần Du Lịch (1998), Tiềm phát triển kinh tế – xã hội vùng Đông Nam Bộ thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Thống kê, Hà Nội 38 Sơn Nam (1997), Đất Gia Định xưa, Nxb Trẻ 39 Phòng Giáo dục Đào tạo (2005), Hội nghị tổng kết năm học 2004-2005 triển khai phương hướng nhiệm vụ năm học 2004 – 2006 98 40 Phòng Giáo dục Đào tạo (2006), Hội nghị tổng kết năm học 2005 –2006 triển khai phương hướng nhiệm vụ năm học 2006 – 2007 41 Phòng Giáo dục Đào tạo, (2007), Hội nghị tổng kết năm học 2006 – 2007 triển khai phương hướng nhiệm vụ năm học 2007 – 2008 42 Phòng Giáo dục Đào tạo (2008), Hội nghị tổng kết năm học 2007 – 2008 triển khai phương hướng nhiệm vụ năm học 2008-2009 43 Phòng Giáo dục Đào tạo (2009), Hội nghị tổng kết năm học 2008 – 2009 triển khai phương hướng nhiệm vụ năm học 2009 – 2010 44 Phòng Giáo dục Đào tạo (2010), Hội nghị tổng kết năm học 2009 – 2010 triển khai phương hướng nhiệm vụ năm học 2010 – 2011 45 Phòng Giáo dục Đào tạo (2011), Hội nghị tổng kết năm học 2010 – 2011 triển khai phương hướng nhiệm vụ năm học 2011 – 2012 46 Phòng Giáo dục Đào tạo (2012), Hội nghị tổng kết năm học 2011 – 2012 triển khai phương hướng nhiệm vụ năm học 2012 – 2013 47 Phòng Giáo dục Đào tạo (2013), Hội nghị tổng kết năm học 2012 – 2013 triển khai phương hướng nhiệm vụ năm học 2013 – 2014 48 Phòng Giáo dục Đào tạo (2014), Hội nghị tổng kết năm học 2013 – 2014 triển khai phương hướng nhiệm vụ năm học 2014 – 2015 49 Phòng Giáo dục Đào tạo (2015), Hội nghị tổng kết năm học 2014 – 2015 triển khai phương hướng nhiệm vụ năm học 2015 – 2016 50 Phòng Giáo dục Đào tạo (2016), Hội nghị tổng kết năm học 2015 – 2016 triển khai phương hướng nhiệm vụ năm học 2016 – 2017 51 Phòng thống kê quận Bình Thạnh (2006), Niên giám thống kê năm 2005 (lưu hành nội bộ) 52 Phòng thống kê quận Bình Thạnh (2007), Niên giám thống kê năm 2006 (lưu hành nội bộ) 53 Phịng thống kê quận Bình Thạnh (2008), Niên giám thống kê năm 2007 (lưu hành nội bộ) 99 54 Phịng thống kê quận Bình Thạnh (2009), Niên giám thống kê năm 2008 (lưu hành nội bộ) 55 Phịng thống kê quận Bình Thạnh (2010), Niên giám thống kê năm 2009 (lưu hành nội bộ) 56 Phịng thống kê quận Bình Thạnh (2011), Niên giám thống kê năm 2010 (lưu hành nội bộ) 57 Phòng thống kê quận Bình Thạnh (2012), Niên giám thống kê năm 2011 (lưu hành nội bộ) 58 Phòng thống kê quận Bình Thạnh (2013), Niên giám thống kê năm 2012 (lưu hành nội bộ) 59 Phịng thống kê quận Bình Thạnh (2014), Niên giám thống kê năm 2013 (lưu hành nội bộ) 60 Phịng thống kê quận Bình Thạnh (2015), Niên giám thống kê năm 2014 (lưu hành nội bộ) 61 Phịng thống kê quận Bình Thạnh (2016), Niên giám thống kê năm 2015 (lưu hành nội bộ) 62 Phí Hiền Phương (2009), Đảng quận Bình Thạnh lãnh đạo phát triển kinh tế – xã hội giai đoạn 1986 – 2006, Luận văn thạc sĩ Khoa học Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 63 Phạm Thị Vẹn (2014), Đảng quận Thủ Đức lãnh đạo phát triển kinh tế – xã hội giai đoạn 1997 – 2010, Luận văn thạc sĩ Khoa học Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 64 Quận ủy Bình Thạnh (2005), Báo cáo chuyên đề 65 Quận ủy Bình Thạnh (2010), Báo cáo chuyên đề 66 Quận ủy Bình Thạnh (2015), Báo cáo chuyên đề 100 67 Quận ủy Bình Thạnh (2010), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, chương trình trọng điểm theo Nghị Đại hội Đảng quận lần thứ IX 68 Quận ủy Bình Thạnh (2012), Báo cáo tổng kết thực Nghị Trung ương (khóa IX) tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể địa bàn quận Bình Thạnh 69 Quận ủy Bình Thạnh (2015), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội, chương trình trọng điểm theo Nghị Đại hội Đảng quận lần thứ X 70 Quận ủy Bình Thạnh (2014), Báo cáo sơ kết năm thực thị số 03CT/TW Bộ Chính trị tiếp tục đẩy mạnh học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh 71 Quận ủy Bình Thạnh (2005), Phụ lục số liệu thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh, công tác xây dựng Đảng, công tác vận động nhân dân 72 Quận ủy Bình Thạnh (2010), Phụ lục số liệu thực nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội, quốc phịng an ninh, cơng tác xây dựng Đảng, công tác vận động nhân dân 73 Quận ủy Bình Thạnh (2015), Phụ lục số liệu thực nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội, quốc phịng an ninh, cơng tác xây dựng Đảng, cơng tác vận động nhân dân 74 Sở văn hóa thơng tin thành phố Hồ Chí Minh, Ba trăm năm Sài Gịn thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm thơng tin triển lãm thành phố Hồ Chí Minh 75 Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh (1994), Lịch sử Sài Gịn – Chợ Lớn – Gia Định kháng chiến (1945 – 1975), Nxb thành phố Hồ Chí Minh 76 Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh (2016), Bốn mươi năm xây dựng, đổi phát triển, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 101 77 Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh (2000), thành phố Hồ Chí Minh tự giới thiệu (tập 2) Các quận, huyện đường đổi phát triển Nxb thành phố Hồ Chí Minh 78 Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh (1998), Ba trăm năm Sài Gịn, NXb Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh (2007), Sài Gòn xưa nay, Nxb Trẻ 80 Nguyễn Thị Thủy (2004), Q trình thị hóa thành phố Hồ Chí Minh 1975 – 1996, trường hợp quận 8, Bình Thạnh, Bình Tân, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam 81 GS.TS Nguyễn Kế Tuấn (chủ biên) (2004), Phát triển kinh tế trí thức đẩy nhanh trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 Đào Duy Tùng (1994), Quá trình hình thành đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 Ủy ban nhân dân quận Bình Thạnh (2006), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế – xã hội năm 2005 kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2006 84 Ủy ban nhân dân quận Bình Thạnh (2007), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2006 kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2007 85 Ủy ban nhân dân quận Bình Thạnh (2008), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế – xã hội năm 2007 kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2008 86 Ủy ban nhân dân quận Bình Thạnh (2009), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế – xã hội năm 2008 kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2009 102 87 Ủy ban nhân dân quận Bình Thạnh (2010), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2009 kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2010 88 Ủy ban nhân dân quận Bình Thạnh (2011), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế – xã hội năm 2010 kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2011 89 Ủy ban nhân dân quận Bình Thạnh (2012), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế – xã hội năm 2011 kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2012 90 Ủy ban nhân dân quận Bình Thạnh (2013), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế – xã hội năm 2012 kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2013 91 Ủy ban nhân dân quận Bình Thạnh (2014), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế – xã hội năm 2013 kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2014 92 Ủy ban nhân dân quận Bình Thạnh (2015), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế – xã hội năm 2014 kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2015 93 Ủy ban nhân dân quận Bình Thạnh (2016), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2015 kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2016 94 Ủy ban nhân dân quận Bình Thạnh (2011), Báo cáo đánh giá tình hình thực phát triển kinh tế – xã hội giai đoạn 2005-2010 phương hướng, nhiệm vụ giai đoạn 2010 – 2015 95 Ủy ban nhân dân quận Bình Thạnh (2016), Báo cáo đánh giá tình hình thực phát triển kinh tế – xã hội giai đoạn 2010 – 2015 phương hướng, nhiệm vụ giai đoạn 2015 – 2020 103 96 Nguyễn Thị Xuân (2005), Kinh tế tri thức vấn đề phát huy nguồn lực người Việt Nam cho cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí khoa học xã hội 97 300 năm Sài Gịn – thành phố Hồ Chí Minh (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 98 www.binhthanh.hochiminhcity.gov.vn