Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 161 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
161
Dung lượng
13,38 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VÕ THỊ ÁI ĐẢNG BỘ TỈNH GIA LAI LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ (1996 – 2006) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VÕ THỊ ÁI ĐẢNG BỘ TỈNH GIA LAI LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ (1996 – 2006) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ C huyên ngành: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT N AM Mã số : 60 - 22 - 56 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUY ỄN TH Ị K IM VÂN Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2009 MỤC LỤC Phần mở đầu 1 Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 5 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 6 Giới hạn đề tài Đóng góp đề tài Kết cấu luận văn Phần nội dung Chương 1: THỰC TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH GIA LAI TRƯỚC NĂM 1996 1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.1 Về vị trí địa lý 1.1.2 Tài nguyên thiên nhiên .10 1.2 Đặc điểm văn hóa - xã hội 17 1.2.1 Đặc điểm dân cư, dân tộc 17 1.2.2 Thiết chế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số 21 1.2.3 Đặc điểm văn hoá vùng đồng bào dân tộc thiểu số .24 1.3 Thực trạng kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Gia Lai năm đầu tái lập tỉnh (1991- 1995) vấn đề cấp bách đặt 39 1.3.1 Chủ trương Đảng tỉnh Gia Lai phát triển kinh tế - xã hội năm đầu tái lập tỉnh .39 1.3.2 Kết phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Gia Lai ( 1991-1995) .41 1.3.3 Kết phát triển văn hoá - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Gia Lai (1991-1995) 46 Chương 2: ĐẢNG BỘ TỈNH GIA LAI LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ ( 1996 - 2006) 53 2.1 Chủ trương, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 1996 - 2006 .53 2.1.1 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam sách dân tộc phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 1996 -2006 .53 2.1.2 Các chủ trương biện pháp Đảng tỉnh Gia Lai phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (1996 - 2006) 58 2.2 Quá trình chuyển biến kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc Gia Rai, Ba Na Gia Lai lãnh đạo Đảng tỉnh ( 1996 - 2006) 66 2.2.1 Những chuyển biến kinh tế 67 2.2.2 Những chuyển biến văn hoá - xã hội, an ninh - quốc phòng giai đoạn 1996 - 2006 78 2.2.3 Hạn chế, nguyên nhân học kinh nghiệm qúa trình phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số Gia Lai (1996 -2006) .92 2.3 Nhận xét, khuyến nghị giải pháp đề xuất 103 2.3.1 Đặc điểm quy luật vận động 103 2.3.2 Giải pháp cụ thể nhằm giải vấn đề cấp bách phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc Gia Rai, Ba Na Gia Lai 105 2.3.3 Một số khuyến nghị 128 KẾT LUẬN 132 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 138 PHẦN PHỤ LỤC 143 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế ĐCĐC Định canh đinh cư THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Uỷ ban nhân dân HTX Hợp tác xã Phần mở đầu Lý chọn đề tài Gia Lai tỉnh nằm phía Bắc Tây Nguyên Đây vùng đất có nhiều tiềm kinh tế, có vị trí quan trọng an ninh - quốc phòng, nơi cư trú 32 dân tộc anh em, nên vấn đề phát triển kinh tế - xã hội cho địa phương nói chung, vùng đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng Đảng Nhà nước ta Đảng cấp quyền tỉnh Gia Lai quan tâm Các dân tộc chung sống tỉnh Gia Lai có trình độ phát triển kinh tế - xã hội khơng đồng đều, hai dân tộc địa Gia Rai Ba Na có xuất phát điểm kinh tế - xã hội thấp Trình độ kinh tế - xã hội thấp đồng bào yếu tố để lực thù địch tìm cách lợi dụng, kích động gây ổn định nhiều mặt 1996 - 2006 giai đoạn diễn tình trạng bất ổn nghiêm trọng mặt trị số khu vực vùng đồng bào dân tộc địa tỉnh Gia Lai nói riêng, Tây Ngun nói chung Đảng quyền địa phương bước xác định nguyên nhân sâu xa vấn đề triển khai nhiều chủ trương, biện pháp để phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số nhằm giải tận gốc vấn đề Những giải pháp triển khai thực thời gian qua, đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ, song thực tế, nhận thấy lúng túng Đảng quyền địa phương đối mặt với nhiều vấn đề cụ thể Tình hình phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc Gia Rai Ba Na tỉnh Gia Lai, đặt yêu cầu phải có cơng trình nghiên cứu đánh giá kịp thời mặt chưa trình lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội Đảng Bộ tỉnh, để làm sở khoa học giúp cho Đảng quyền địa phương khắc phục hạn chế, vướng mắc quan điểm đạo giải pháp cụ thể, nhằm đưa kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, đặc biệt phận dân tộc địa phát triển hướng, hợp quy luật thời kỳ hội nhập theo chủ trương Đảng Nhà nước ta Những vấn đề lý để tác giả chọn đề tài “Đảng tỉnh Gia Lai lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (1996 -2006)” làm luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu đề tài Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, đặc biệt vùng đồng bào Gia Rai Ba Na tỉnh Gia Lai nội dung có ý nghĩa chiến lược Đảng Nhà nước ta thời kỳ đổi Đây vấn đề mang tính thời thực tiễn sâu sắc, nhiều cơng trình nghiên cứu, điều tra, đề cập nhiều góc độ khác Trước hết cơng trình nghiên cứu lịch sử Đảng địa phương, huyện, thành phố, thị xã đoàn thể tỉnh như: “Lịch sử Đảng tỉnh Gia Lai (1945- 2005)”, Nxb Chính trị Quốc gia, 2009; “Thị xã Pleiku 60 năm đấu tranh xây dựng”, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 1991; “Lịch sử Đảng huyện An Khê”, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 1993; “Lịch sử Đảng Bộ huyện Mang Yang (1945-1995”), Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 1999; “Gia Lai 30 năm xây dựng phát triển (1975-2005)”, Cục Thống kê tỉnh Gia Lai biên soạn, năm 2005; “Lịch sử Mặt trận tổ quốc Việt Nam tỉnh Gia Lai (1930-2005)”, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 2006… cơng trình viết kinh tế - xã hội địa phương giai đoạn trước năm 1996 như: “Tây Nguyên tiềm triển vọng”, Ngô Văn Lý, Nguyễn Văn Diệu, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1992; “Tây Nguyên đường phát triển bền vững”, Ban Chỉ đạo Tây Nguyên biên soạn, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 2006; “Kinh tế - xã hội Tây Nguyên (2007-2008), Văn phòng Ban đạo Tây Nguyên biên soạn năm 2008; “Đến với lịch sử văn hoá Bắc Tây Nguyên”(2007), Nxb Đà Nẵng “Chuyển biến kinh tế - xã hội Bắc Tây Nguyên (1945-1995)”( 2008), Nxb Đà Nẵng, Nguyễn Thị Kim Vân Những cơng trình này, bên cạnh việc cung cấp nhiều tư liệu quý báu, tác giả cịn tìm thấy vấn đề phương pháp nghiên cứu, triển khai đề tài Những cơng trình nghiên cứu dân tộc học chuyên ngành thuộc nhiều lĩnh vực khoa học xã hội khác như: “Các dân tộc tỉnh Gia Lai - Công Tum (1981), Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; “Những vấn đề xã hội Tây Nguyên” (1989) “Tây Nguyên đường phát triển”, Đặng Nghiêm Vạn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; “Chính sách dân tộc vấn đề lý luận thực tiễn” (1990), nhiều tác giả, Nxb Sự thật, Hà Nội; Hội thảo khoa học Luật tục Hương ước vấn đề phát triển kinh tế - xã hội làng buôn dân tộc Tây Nguyên, tác giả Khổng Diễn;“Tây Nguyên tiềm triển vọng”(1992), tác giả Ngô Văn Lý Nguyễn Văn Diệu, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh; “Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - xã hội miền núi” (1996), Bế Viết Đẳng (chủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; “Góp phần nghiên cứu kinh tế xã hội Tây Nguyên” (2001), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn dân tộc quan hệ dân tộc Tây Nguyên” (2005), Trương Minh Dục biên soạn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Những cơng trình thống kê, lý giải cung cấp cho tác giả tư liệu nhiều vấn đề khác nhau, giúp cho người viết hiểu sâu thêm văn hóa, xã hội, kinh tế dân tộc địa Tây Nguyên nói chung, Gia Lai nói riêng làm sở cho nhận định, đánh giá, rút học kinh nghiệm đề xuất giải pháp để phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Gia Lai giai đoạn Bên cạnh cơng trình nghiên cứu cơng bố, tác giả cịn đặc biệt quan tâm đến tư liệu đăng tải báo địa phương, trung ương như: “Thủy lợi Ia Grai cần đầu tư chiều sâu”, Báo Gia Lai, ngày 25/9/1999; “Kbang cà phê lấn rừng”, Báo Gia Lai, ngày 25/5/1999; “Báo cáo đánh giá tình hình năm (1996-2000) kế hoạch phát triển từ (2001-2005) ngành công nghiệp tỉnh Gia Lai”, Sở Công nghiệp Gia Lai, 2001; “Năm 2006 kinh tế - xã hội tỉnh có bước phát triển mới”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Gia Lai, số 1, 2007; “Gia Lai tự tin thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2006”, Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ Gia Lai, số 2, 2006… Những số liệu Niên giám thống kê công bố hàng năm Ban đạo Tây Nguyên Chi cục thống kê Gia Lai, Tổng cục thống kê báo cáo tổng kết chương trình phủ địa phương giành cho Gia Lai, báo cáo tổng kết hàng năm, năm, 10 năm Đảng tỉnh, Uỷ ban Nhân dân (UBND) tỉnh, quan ban ngành có liên quan đến đồng bào dân tộc thiểu số Lịch sử nghiên cứu vấn đề cho thấy, đến có nhiều cơng trình, viết phân tích làm rõ vấn đề dân tộc quan hệ dân tộc; tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tây Nguyên nói chung…đó tài liệu quý báu để tác giả luận văn kế thừa hoàn thành đề tài nghiên cứu Tuy nhiên, thời điểm chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu qúa trình chuyển biến kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số Gia Lai lãnh đạo Đảng tỉnh giai đoạn (1996 - 2006) Chính vậy, đề tài “Đảng tỉnh Gia Lai lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (1996 – 2006)” mà tác giả lựa chọn đề tài mẻ, cần phải tìm tịi, nghiên cứu, có ý nghĩa lý luận thực tiễn cao Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu qúa trình chuyển biến kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số lãnh đạo Đảng tỉnh Gia Lai Tuy nhiên, số 32 dân tộc thiểu số cư trú địa bàn tỉnh Gia Lai, dân tộc Gia Rai Ba Na coi dân tộc địa chiếm số lượng gần tuyệt đối Đây khu vực nảy sinh nhiều “vấn đề” trình phát triển kinh tế - xã hội cần giải quyết, nên tác giả tập trung nghiên cứu chủ yếu chuyển biến kinh tế - xã hội vùng hai dân tộc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Mục đích đề tài Trên sở quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam sách dân tộc, tác giả nghiên cứu trình lãnh đạo Đảng tỉnh Gia Lai phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, tập trung vào khu vực đồng bào Gia Rai Ba Na 10 năm (1996 - 2006), qua đưa nhận định, đề xuất số khuyến nghị giải pháp để Đảng cấp có thẩm quyền tham khảo thời gian tới - Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích nêu trên, đề tài cần: + Nghiên cứu thực trạng kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc Gia Rai Ba Na Gia Lai từ 1991-1995 để làm sở so sánh, phân tích chuyển biến kinh tế - xã hội 10 năm nghiên cứu chương đề tài + Nghiên cứu thực trạng kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc Gia Rai Ba Na Gia Lai 10 năm (1996 - 2006) để thấy thành tựu đạt cần phát huy hạn chế cần khắc phục thời gian tới 142 57 Nguyễn Thị Kim Vân (2007), Đến với lịch sử-văn hoá Bắc Tây Nguyên, Đà Nẵng 58 Nguyễn Thị Kim Vân (2008), Chuyển biến kinh tế -xã hội Bắc Tây Nguyên (1945-1995), Đà Nẵng 59 Hoàng Vinh (1997), Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hố dân tộc, Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Hồng Vinh (1998), Công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Đinh Xuân Vịnh (1996), Sổ tay địa danh Việt Nam , Lao động 62 Viện nghiên cứu chiến lược sách khoa học cơng nghệ (1996), Chiến lược cơng nghiệp hố, đại hố đất nước cách mạng cơng nghệ, Chính trị quốc gia, Hà Nội 143 PHẦN PHỤ LỤC CƠ CẤU DÂN SỐ PHÂN THEO DÂN TỘC Bảng Đơn vị tính: người Năm (31/12) 1991 1995 2000 2005 2006 2007 15.495,71 15.495,71 15.495,71 15.495,71 15.495,71 15.536,92 693.720 822.240 989.070 1.134.476 1.167.700 1.187.822 Kinh 354.211 433.528 557.282 635.365 645.038 646.482 Gia Rai 241.870 281.198 305.362 347.014 354.236 357.012 Ba Na 98.823 112.547 124.423 141.524 144.656 146.725 Khác 7.959 12.187 17.414 23.067 23.770 37.603 Tỉ lệ tăng tự 24.30 28.20 23.75 18.43 18.24 17.94 340.888 415.231 431.040 520.434 531.157 550.617 Dân tộc Diện tích (km2) Tổng dân số tồn tỉnh nhiên (%) Lao động xã hội ( người) Nguồn:[11, tr.21-23] TỶ LỆ DÂN SỐ GIỮA CÁC DÂN TỘC Ở GIA LAI TỪ 1991-2007 Bảng Đơn vị tính: % Năm (31/12) 1991 1995 2000 2004 2006 2007 100 100 100 100 100 100 Kinh 50,40 50,64 55,37 55,05 52,24 54,43 Gia Rai 34,41 33,50 30,44 30,80 30,34 30,06 Ba Na 14,06 13,41 12,47 12,46 12,39 12,35 Dân tộc khác 1,13 1,45 1,73 1,69 2,04 3,16 Dân tộc Nguồn: [ 10, tr.18; 56, tr.111,112] 144 MỘT SỐ KẾT QUẢ PHÁT TRIỂN VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH GIA LAI ĐẠT ĐƯỢC THỜI KỲ 1991 - 2006 Bảng Giai đoạn STT Mục Đơn vị 1991- 1996- 2001- tính 1995 2000 2005 % 100 100 100 100 100 Công nghiệp-xây dựng % 17,9 20,7 23,9 25,34 31,5 Nông -lâm nghiệp % 57,8 55,6 48,5 49,20 38 Dịch vụ % 24,3 23,7 27,6 25,46 30,5 Ngàn 455 2128 3.138 3.490 5.020 Tấn 195.2 12 239.864 424.351 477.593 590.500 TriệuUS 15,100 64,537 39,379 48,273 465,0 3,345 22,020 16,164 13,068 Triệu 301.385 717.185 2.146.202 2.492.645 đồng = 4, 3% 9,6% =12,8% = 13,57% Tổng thu ngân sách địa Triệu 185.405 276.558 806.943 992.600 bàn tỉnh đồng Chỉ tiêu I Lĩnh vực kinh tế Cơ cấu giá trị tăng theo ngành 2006 tiêu2010 kinh tế GDP bình quân đầu người đồng Tổng sản lượng lương thực (qui thóc) Kim ngạch xuất D Kim ngạch nhập Triệu USD Tổng thu ngân sách Nhà nước Tỷ lệ che phủ rừng II Lĩnh vực xã hội Giáo dục 46,3% 48,5% 58,9% 49,3% Giáo dục mầm non 1.000HS 186.299 241.404 276.601 2027,92 Giáo dục phổ thông 1.000 186,3 247,4 276,5 281,0 141,4 161,5 152,5 149,8 39,4 67,1 88,8 92,8 HS 1.000 HS THCS 1.000 HS 18,5% = 22,6% % Tiểu học 12,5 % 65% 145 THPT 1000 HS 5,5 19,3 35,2 38,4 % - 9,87 50 55,6 100 % 75,8 90,1 94,3 93,5 >95 % 50 42,90 33,40 31,90 90 Số máy điện thoại/100 dân % - 2,3 7,0 9,2 14 Tỷ lệ số làng đồng bào dân % 61,4 70 80 >80 100 60 78 80 95 97,14 98,86 100 100 Tỷ lệ xã phổ cập THCS Y tế Tỷ lệ trẻ em tiêm chủng mở rộng Tỷ lệ trẻ em tuổi bị suy dinh dưỡng Tỷ lệ xã có bác sỹ Lao động xố đói giảm nghèo Số LĐ giải việc làm Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn (1) 29,82 quốc gia Tỷ lệ dân cư nông thôn dùng nước dụng điện tộc thiểu số ĐCĐC Tỷ lệ hộ xem truyền % hình Tỷ lệ xã có đường giao thơng % 95,6 nơng thơn đến UBND xã Nguồn trích tổng hợp từ: [53, tr.29-30] 146 TỶ LỆ ĐÓI NGHÈO Ở GIA LAI SO VỚI KHU VỰC TÂY NGUYÊN VÀ CẢ NƯỚC TỪ 2004-2007 Bảng Đơn vị tính: % Năm 2004 2006 2007 (Tiêu chuẩn cũ) (Tiêu chuẩn mới) (Tiêu chuẩn mới) 12,4 27,2 22,17 Tây Nguyên 10,76 22,85 19,12 Cả nước 24,1 16,0 14,87 Địa bàn Gia Lai Nguồn: [21, tr.80; 54, tr.25 56, tr.9 TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ BÌNH QUÂN HÀNG NĂM Ở GIA LAI từ năm 1991- 2006 Bảng Đơn vị tính: % Giai đoạn Mục tiêu Mục tiêu Mục 1991 1996 NQ ĐH 2001 tiêu NQ -1995 -2000 XI -2005 ĐH XII 9, 10,7 13,5-14 11,5 >12 13,09 12,5 7,7 10,8 25 18,13 15,5 22,78 19 >6.18 15,7 8,4 8,5 8,24 7,7 11,3% 6,45 16,7 13,42 13 13,95 14.5 2006 NQ ĐH XIII Ngành Tốc độ tăng GDP bình qn năm Cơng nghiệpxây dựng Nơng-lâm nghiệp Dịch vụ Nguồn: trích từ Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Gia Lai 147 SO SÁNH HIỆN TRẠNG CƠ CẤU KINH TẾ (GDP) CỦA CẢ NƯỚC VÀ TÂY NGUYÊN ĐẾN NĂM 2006 Bảng Đơn vị tính: % A Gia Lai B Cả nước Tây Nguyên Năm 1995 2000 2005 2006 1995 2000 2005 2006 1995 2000 2005 2006 Tổng GDP 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 CN-XD 17,9 20,7 23,9 25,34 - 13,1 19,47 20,45 28,7 36,7 41.0 41,5 N-L 57,8 55,6 48,5 49,20 - 58,9 52,31 51,33 27,2 24,5 20,9 20,4 DV 24,3 23,7 27,6 25,46 - 28,0 28,22 28.22 44,1 38.8 38,1 38,1 Nguồn: thống kê từ Văn kiện Đảng qua kỳ Đại hội Trung ương Đảng tỉnh Gia Lai, và[56,tr.81] MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ KẾT QUẢ SẢN XUẤT NÔNG, LÂM THUỶ SẢN CÁC TỈNH TRONG KHU VỰC TÂY NGUYÊN THEO KẾT QUẢ TỔNG ĐIỀU TRA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN (01-07-2006) Bảng Chỉ tiêu Đăk Lâm Nông Đồng 264.680 80.620 166.407 1,74 2,53 0,77 1,59 57.915 182.081 264.242 85.500 165.739 7,71 0,59 1,87 2,71 0,83 1,70 Hộ 890 72 148 128 45 497 % 2,66 0,21 0,44 0,38 0,13 1,48 Hộ Thuỷ sản Hộ 712 69 87 310 75 171 Tỷ lệ so với % 0,10 0,01 0,02 0,04 0,01 0,02 Số Đơn vị Toàn Kon vùng Tum Hộ 752.079 58.056 182.316 % 7,19 0,55 Hộ Nông nghiệp Hộ 750.477 Tỷ lệ so với % Hộ Lâm nghiệp Tỷ lệ so với TT Số hộ sản xuất Gia Lai Đăk Lăk nông, lâm, thuỷ sản - Tỷ lệ so sánh với nước - nước - nước - nước 148 Tổng số trang trại - Tỷ lệ so với % 8.785 417 2.128 802 4.647 791 7,72 0,37 1,87 0,71 4,09 0,70 6546 3121 16234 3679 49 55 20 28 nước - Lao động thường Người 30962 1382 162 10 % 2,22 0,14 0,67 0,75 0,27 0,38 Người 3.079 213 550 1.193 207 916 xuyên trang trại Tổng số hợp tác xã (HTX) - Tỷ lệ so với nước - Lao động làm việc HTX Nguồn: [56, tr 100-102] SỐ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH PHỔ THÔNG THUỘC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH GIA LAI THEO NĂM HỌC Bảng Đơn vị tính: ngàn người STT Năm học 2000-2001 2001-2002 2005-2006 2006-2007 2.271 1.428 1.419 1.498 1.676 1.233 1.166 1.191 THCS 578 166 193 273 THPT 17 29 60 69 87.998 92687 109.336 112.418 Tiểu học 71.215 71.879 76.616 76.760 THCS 15.423 18.629 26.854 29.330 THPT 1.360 2.179 5.866 6.328 GV,HS Tổng số giáo viên Tiểu học Tổng số học sinh Nguồn: [11, tr.222] 149 CƠ SỞ KHÁM VÀ CHỮA BỆNH Bảng Năm STT Cơ sở Bệnh viện Phòng khám đa khoa khu 1991 1995 2000 2005 2006 12 13 14 16 16 - - 16 16 160 144 193 205 vực Trạm y tế xã, phường 132 Giường bệnh 2.016 2.220 2.240 2.485 2.540 Nguồn: [11, tr.237] CÁN BỘ Y TẾ Bảng 10 STT Năm 2001 2005 2006 Bác sĩ/ 1vạn dân(người) 3,43 3,53 3,92 Tỷ lệ trạm y tế xã, phường có bác sĩ % 16,29 17,10 35,12 Tỷ lệ trạm y tế xã, phường có nữ hộ sinh % 61,80 92,75 85,37 Nguồn:[11, tr.240] 150 DANH SÁCH CÁN BỘ, CHIẾN SĨ NGƯỜI GIA RAI, BA NA TỈNH GIA LAI ĐƯỢC TUYÊN DƯƠNG ANH HÙNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG NHÂN DÂN I.THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP 1945-1954 Anh hùng Núp, dân tộc Ba Na, Thôn đội trưởng làng Stơr, xã Nam, huyện An Khê (nay huyện Kbang), ngày tuyên dương: 3-8-1955 Liệt sĩ Wừu, dân tộc Ba Na, Chủ tịch Uỷ ban kháng chiến Hành chính, kiêm xã đội trưởng, làng Đeđoa, xã Nam Đak Đoa, huyện Pleikon, tỉnh Gia Kon, huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai Ngày tuyên dương: 7-5-1956 II THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ 1954- 1975 Kpui Thu, dân tộc Gia Rai, xã đội trưởng xã E14, khu phố 5, thuộc xã Ia Lốp, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai Ngày tuyên dương: 5-5-1965 Kpă Klơng, dân tộc Gia Rai, Tiểu đội phó trinh sát khu 5, xã Ia Piar, thuộc huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai Ngày tuyên dương: 17-9-1967 Rơchơm Ớt, dân tộc Gia Rai, xã đội trưởng B5, khu 4, xã Ia Sao, huyện Chư Pah, tỉnh Gia Lai, Ngày tuyên dương: 5-9-1970 Kpa Ó, dân tộc Gia Rai, Trung đội trưởng du kích xã E5, khu 5, xã Ia Phìn, huyện Chư Prơng, tỉnh Gia Lai , Ngày tuyên dương: 6-11-1978 5.Liệt sĩ Y Đôn, dân tộc Ba Na, chuẩn uý, Đại đội phó, thuộc Đại đội 70, Tiểu đồn đặc cơng 408, quê làng chài, xã Yang Bắc, huyện Đak Pơ, Gia Lai Ngày tuyên dương: 6-11-1978 Kpă Tít, dân tộc Gia Rai, quê xã Đất Bằng, huyện Krông Pa Ngày tuyên dương: 13-8-1980 Rơ Ô Cheo, dân tộc Gia Rai, Chỉ huy trưởng quan quân huyện Krông Pa, Gia Lai, Quê xã Ia Rsai, huyện Krông Pa, Gia Lai Ngày tuyên dương: 28-8-1981 Liệt sĩ Siu BLếch, sinh năm 1944, dân tộc Gia Rai, quê xã E3, khu 5, 151 xã Ia Lang, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai Ngày tuyên dương:22-121954 9.Ksor Ôi, sinh 1948, dân tộc Gia Rai, quê xã Krông Năng, Krơng Pa, Gia Lai, thượng , Phó trưởng cơng an huyện Krông Pa, Gia Lai Ngày tuyên dương: 3-8-1995 10 Pui San (A Sanh), dân tộc Gia Rai, quê làng Nũ, xã B13, khu 4, xã Ia Krái, huyện Ia Grai, Gia Lai Ngày tuyên dương: 22-8-1998 ANH HÙNG LAO ĐỘNG Rơmanh Klum, dân tộc Gia Rai, xã Ia Dơk, huyện Đức Cơ, Gia Lai Ngày tuyên dương: 26-8-2000 DANH SÁCH BÀ MẸ VIỆT NAM ANH HÙNG TỈNH GIA LAI (Theo huyện, thị, thành phố) Thành phố Pleiku 22 mẹ ( có dân tộc Gia Rai) Thị xã An Khê mẹ dân tộc Ba Na Huyện Chư Sê mẹ (có mẹ dân tộc Gia Rai) 10 11 12 13 14 15 Huyện Ia Grai Huyện Chư Pah Huyện Kbang Huyện Kông Chro Huyện Chư Prông Huyện Krông Pa Thị xã Ayun Pa Huyện Phú Thiện Huyện Ia Pa Huyện Đức Cơ Huyện Mang Yang Huyện Đak Đoa Tổng cộng: mẹ dân tộc Gia Rai mẹ dân tộc Gia Rai mẹ dân tộc Ba Na 12 mẹ dân tộc Ba Na mẹ ( có mẹ dân tộc Gia Rai) mẹ dân tộc Gia Rai mẹ dân tộc Gia Rai mẹ dân tộc Gia Rai mẹ dân tộc Gia Rai mẹ dân tộc Gia Rai mẹ ( có mẹ dân tộc Gia Rai) mẹ ( có mẹ dân tộc Gia Rai) 84 mẹ (có 56 mẹ dân tộc Gia Rai Ba Na) 152 DANH SÁCH CÁN BỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ ĐƯỢC BẦU VÀO BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ TỈNH GIA LAI KHOÁ X (1991-1995) Nguyễn Văn Sỹ (Ksor Krơn) Bí thư Kpă En Uỷ viên Thường vụ H’Ngia Uỷ viên Thường vụ Ksor Phước Đinh Klum Uỷ viên Thường vụ (bầu bổ sung nhiệm kỳ) Tỉnh uỷ viên Ksor Tam Tỉnh uỷ viên Nay Tháo Rơchơm Hyéo Tỉnh uỷ viên Ksor Tuyên 10 Đinh Tiết 11 Krung Đam Veo Tỉnh uỷ viên 12 Rơchơm Phớt 13 Hà Sơn Nhin Tỉnh uỷ viên Tỉnh uỷ viên Tỉnh uỷ viên Tỉnh uỷ viên Tỉnh uỷ viên 153 DANH SÁCH CÁN BỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ ĐƯỢC BẦU VÀO BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ TỈNH GIA LAI KHỐ XI (1996- 2000) Ksor Phước Phó Bí thư Đinh Dương Uỷ viên Thường vụ Kpă En Uỷ viên Thường vụ H’ Ngia Uỷ viên Thường vụ Đinh Tiết Uỷ viên Thường vụ Rơchơm Bơm Uỷ viên Thường vụ Rơchơm Hyéo Tỉnh uỷ viên Ksor Keng Tỉnh uỷ viên Đinh Klum Tỉnh uỷ viên 10 Hà Sơn Nhin Tỉnh uỷ viên 11 Lưu Ơ Y Nơm Tỉnh uỷ viên 12 Rơchơm Pốt Tỉnh uỷ viên 13 Rơchơm Phớt Tỉnh uỷ viên 14 Krung Đam Veo Tỉnh uỷ viên 154 DANH SÁCH CÁN BỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ ĐƯỢC BẦU VÀO BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ TỈNH GIA LAI KHOÁ XII (2001-2005) Ksor Phước Bí thư Đinh Tiết Uỷ viên Thường vụ Rơchơm Hyéo Uỷ viên Thường vụ Đinh Dương Uỷ viên Thường vụ Ksor Nham Uỷ viên Thường vụ Ksor Keng Uỷ viên Thường vụ Rơchơm Bơm Tỉnh uỷ viên Hà Sơn Nhin Tỉnh uỷ viên Rơchơm Phớt Tỉnh uỷ viên 10 Giang Siu Pia Tỉnh uỷ viên 11 Đinh Tiêk Tỉnh uỷ viên 12 Ksor Byơih Tỉnh uỷ viên 13 Măng Đung Tỉnh uỷ viên 14 Nay Lan Tỉnh uỷ viên 15 Kpă Thuyên Tỉnh uỷ viên 16 Rahlan Tuấn Tỉnh uỷ viên 17 Nay H’ Tuyết Tỉnh uỷ viên 155 DANH SÁCH CÁN BỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ ĐƯỢC BẦU VÀO BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ TỈNH GIA LAI KHOÁ XIII (2006 - 2010) Hà Sơn Nhin Bí Thư Ksor Nham Phó Bí thư Ksor Keng Uỷ viên Thường vụ Nay Lan Uỷ viên Thường vụ Rơ Ô Cheo Uỷ viên Thường vụ Ksor Byơi Tỉnh uỷ viên Măng Đung Tỉnh uỷ viên Rơ Mah Giáp Tỉnh uỷ viên Đinh Gieng Tỉnh uỷ viên 10 Nay Thoan Tỉnh uỷ viên 11 Kpă Thuyên Tỉnh uỷ viên 12 Rah Lan Tuấn Tỉnh uỷ viên 13 Nay H’ Tuyết Tỉnh uỷ viên DANH SÁCH NHÀ GIÁO ƯU TÚ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH GIA LAI Siu Pơi Nay H’Win Lưu Y Ơ Nơm Ksor Yin Măng Lanh A Ma Hai 156 DANH SÁCH THẦY THUỐC ƯU TÚ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH GIA LAI Đinh Klum Măng Đung DANH SÁCH NGHỆ SĨ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ ĐƯỢC PHONG TẶNG DANH HIỆU I Nghệ sĩ nhân dân Y Brơm Đinh Thị Xuân La II Nghệ sĩ ưu tú Thảo Nhếch Nay Phier (Phar)