1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ tỉnh gia lai lãnh đạo công tác xóa đói giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số (1991 2010)

179 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 179
Dung lượng 3,59 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LƯU THỊ XUÂN HƯƠNG ĐẢNG BỘ TỈNH GIA LAI LÃNH ĐẠO CƠNG TÁC XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ (1991 – 2010) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Chuyên nghành: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Mã số: 60 22 56 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THỊ KIM VÂN Thành phố Hồ Chí Minh, – 2012 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Mở đầu Chương 1: Vài nét đặc điểm tự nhiên xã hội tỉnh Gia Lai 11 1.1 Đặc điểm tự nhiên tỉnh Gia Lai 11 1.2 Đặc điểm văn hóa - xã hội tỉnh Gia Lai 20 1.3 Thuận lợi khó khăn tỉnh Gia Lai triển khai nhiệm vụ xóa 37 đói giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số Chương 2: Những quan điểm Đảng, nhà nước lãnh 42 đạo Đảng Gia Lai công tác xóa đói giảm nghèo (1991-2000) 2.1 Các chủ trương, đường lối Đảng nhà Nước sách dân 42 tộc cơng tác xóa đói giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số (1991- 2000) 2.2 Đảng tỉnh Gia Lai lãnh đạo cơng tác xóa đói giảm nghèo vùng 45 đồng bào dân tộc thiểu số (1991-2000) Chương 3: Đảng tỉnh Gia Lai lãnh đạo cơng tác xóa đói giảm nghèo 77 vùng đồng bào dân tộc thiểu số Gia Lai (2001-2010) 3.1 Chủ trương đường lối Đảng Cộng Sản Việt Nam xóa đói 77 giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số (2001 – 2010) 3.2 Đảng tỉnh Gia Lai lãnh đạo cơng tác xóa đói giảm nghèo vùng 81 đồng bào dân tộc thiểu số (2001-2010) 3.3 Giải pháp kiến nghị đề xuất công tác lãnh đạo xóa đói giảm 121 nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số KẾT LUẬN 146 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 PHỤ LỤC 160 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT XHCN : Xã hội chủ nghĩa KT – XH : Kinh tế – xã hội UBND : Uỷ ban nhân dân DTTS : Dân tộc thiểu số XĐGN : Xóa đói giảm nghèo ĐCĐC : Định canh, định cư TW : Trung ương CP : Chính phủ NĐ : Nghị định BQL : Ban quản lí KT : Kỹ thuật CNH, HĐH : Cơng nghiệp hố, đại hoá GDP : Tổng sản phẩm quốc nội HTX : Hợp tác xã KHCN : Khoa học công nghệ KHKT : Khoa học kỹ thuật THCN : Trung học chuyên nghiệp BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế ĐBKK : Đặc biệt khó khăn HTX : Hợp tác xã UNICEF : Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau gần 30 năm đổi mới, kinh tế nước ta bước khởi sắc đạt nhiều thành tựu to lớn, đời sống nhân dân cải thiện nâng cao rõ rệt Tuy nhiên, với xu phát triển lên xã hội, tỷ lệ đói nghèo Việt Nam cịn cao, theo chuẩn nghèo Chính Phủ ban hành Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ngày 8/7/2005, nước có khoảng 3,9 triệu hộ nghèo, chiếm 22% số hộ tồn quốc Trong đó, Tây Ngun vùng có tỷ lệ hộ nghèo cao (38%), đứng sau vùng Tây Bắc (42%) [5, tr.29] Gia Lai tỉnh vùng cao phía Bắc Tây Ngun, có 14 huyện, thị xã thành phố Tồn tỉnh có 222 xã, phường, có 68 xã đặc biệt khó khăn (ĐBKK) 309 làng ĐBKK thuộc xã vùng II [58, tr.1] Theo kết điều tra (chuẩn nghèo đói giai đoạn 2006 - 2010), đến tháng 8-2010 tỉnh Gia Lai có 50.105 hộ nghèo, chiếm 10,82% tổng số hộ toàn tỉnh Dù kết giảm nhiều so với năm năm trước (29,82% năm 2005) kết giảm nghèo chưa thật bền vững, số hộ thoát nghèo mức thu nhập nằm sát chuẩn nghèo lớn, tỷ lệ hộ tái nghèo hàng năm so với tổng số hộ nghèo cịn cao Hơn nữa, hộ nghèo tập trung chủ yếu nông thôn, 95% số hộ nghèo người dân tộc thiểu số (DTTS), hầu hết hai dân tộc chỗ: Gia Rai Ba Na [61, tr.2] Đối với Tây Nguyên nói chung, Gia Lai nói riêng, tỉ lệ đói nghèo tập trung khu vực đồng bào dân tộc không làm cho kinh tế - xã hội địa phương gặp nhiều khó khăn vùng miền khác, mà cịn nguyên nhân gây ổn định trị Từ năm 2001 2010, giai đoạn mà luận văn dành nhiều thời gian tập trung nghiên cứu, Gia Lai tỉnh Tây Nguyên diễn bạo loạn lớn Một nguyên cớ để lực thù địch lợi dụng, kích động gây bạo loạn tình trạng đói nghèo đồng bào DTTS Nhằm giải tân gốc vấn đề đói nghèo ngăn chặn kẻ thù lợi dụng vấn đề để kích động, 20 năm qua, Đảng quyền địa phương Tây Nguyên, có Gia Lai triển khai nhiều chủ trương biện pháp để xố đói giảm nghèo (XĐGN), tập trung vào khu vực đồng bào DTTS chỗ Nhiệm vụ XĐGN đạt tiến đáng kể, cịn nhiều khó khăn, thiếu tính đồng bộ, thống nhận thức hành động, chưa tìm giải pháp thiết thực phù hợp với đặc điểm tình hình riêng tỉnh miền núi, dân tộc Thực trạng đói nghèo vùng đồng bào DTTS vấn đề xúc, cần quan tâm giải Vì vậy, việc nghiên cứu lý giải cách có hệ thống, đánh giá thực trạng đói nghèo, đề xuất giải pháp nhằm thực có hiệu XĐGN vùng đồng bào DTTS vừa có ý nghĩa lý luận bản, vừa vấn đề cấp thiết thực tiễn giai đoạn Xuất phát từ lý trên, định chọn vấn đề: “Đảng tỉnh Gia Lai lãnh đạo cơng tác xóa đói giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số (1991-2010)” làm luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu đề tài Vấn đề XĐGN nước ta nói chung XĐGN vùng đồng bào DTTS tỉnh Gia Lai nói riêng nội dung có ý nghĩa chiến lược lâu dài, Đảng, Nhà nước cấp, ngành nhiều quan, nhà khoa học kinh tế xã hội quan tâm nghiên cứu Từ đầu năm 90 kỷ XX đến có nhiều cơng trình khoa học, viết liên quan đến vấn đề XĐGN công bố Những tài liệu liên quan trực tiếp đến đề tài phải kể đến cơng trình nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh, địa phương ngành liên quan như: Lịch sử Đảng Gia Lai (1945-2005), Nxb, Chính trị Quốc gia, 2009 Đây cơng trình nghiên cứu toàn diện, thể đầy đủ quan điểm đạo, chương trình trung ương, địa phương kết thực chương trình năm 2005, có nội dung đạo kết thực công tác XĐGN địa phương Ngoài ra, đến hầu hết huyện, thị xã, thành phố tỉnh ấn hành sách viết lịch sử đảng địa phương, lịch sử ngành… Đây cơng trình nghiên cứu cung cấp cho tác giả luận văn tư liệu q Bên cạnh đó, tác giả cịn học tập vấn đề thuộc phương pháp luận, cách xử lý thông tin triển khai đề tài để đạt hiệu tối ưu Một nguồn tài liệu đặc biệt quan trọng luận văn báo cáo sở, ban, ngành liên quan địa phương như: Cục thống kê tỉnh, Ban dân tộc tỉnh; Sở nông nghiệp phát triển nông thôn, Sở Lao động thương binh xã hội… nguồn tài liệu từ Ban đạo Tây Nguyên; tư liệu khảo sát, điền dã tác giả Vì đề tài nghiên cứu tập trung vào vùng đồng bào DTTS nên tác giả quan tâm đến công trình nghiên cứu dân tộc học, sách Đảng nhà nước vùng đồng bào DTTS số chuyên ngành thuộc nhiều lĩnh vực khoa học xã hội khác như: Đặng nghiêm Vạn (chủ biên) với Các dân tộc tỉnh Gia Lai- Cơng Tum, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội,1981; Chính sách dân tộc vấn đề lí luận thực tiễn Nxb Sự thật, Hà Nội, 1990; Ngô Văn Lý Nguyễn Văn Diệu, Tây Nguyên tiềm triển vọng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh,1992…; Những cơng trình chủ yếu đề cập đến đời sống kinh tế cấu xã hội dân tộc Tây Nguyên, giúp hiểu thêm nguyên nhân đói nghèo vùng dân tộc để đề xuất giải pháp phù hợp với nhóm dân tộc địa phương, cộng đồng dân cư Cũng từ nguồn tư liệu này, giúp tác giả hiểu thêm sách mà Đảng nhà nước ban hành mức độ vào đời sống sách chủ trương đó… làm sở cho tác giả có nhận định, đánh giá, rút học kinh nghiệm đề xuất giải pháp để giải vấn đề đói nghèo vùng đồng bào DTTS tỉnh Bên cạnh đó, tác giả luận văn quan tâm đến cơng trình nghiên cứu khơng liên quan trực tiếp đến địa phương vận dụng vào đề tài phương pháp nghiên cứu, cách thức giải vấn đề như: PTS Đỗ Thị Bình, Lê Ngọc Hân, Phụ nữ nghèo nơng thơn điều kiện kinh tế thị trường, Nxb Chính trị quốc gia, 1996 Trong sách này, tác giả nêu quan niệm phân hóa giàu nghèo tình trạng đói nghèo nước ta giới; đánh giá thực trạng đời sống, khó khăn yêu cầu phụ nữ nghèo nông thôn; đưa khuyến nghị khoa học làm sở cho việc hoạch định sách XĐGN, giúp phụ nữ nghèo nơng thơn vươn lên; Vấn đề xóa đói, giảm nghèo nông thôn nước ta nay, tác giả Nguyễn Thị Hằng, Nxb Chính trị quốc gia ấn hành năm 1997 đánh giá đầy đủ thực trạng nghèo đói Việt Nam biện pháp XĐGN nông thôn nước ta đến năm 2000; Kinh tế thị trường phân hóa giàu - nghèo vùng dân tộc miền núi phía Bắc nước ta nay, PGS.TSKH Lê Du Phong PTS Hoàng Văn Hoa (đồng chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, ấn hành năm 1999 Các tác giả cơng trình đánh giá thành tựu kinh tế - xã hội qua 10 năm đổi tiềm vùng dân tộc miền núi phía Bắc nước ta Cùng mạch nguồn tư liệu cịn có: Vấn đề giảm nghèo kinh tế thị trường Việt Nam nay, luận án tiến sỹ kinh tế Trần Thị Hằng, Học Viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2000; TS Lê Xuân Bá (cùng tập thể tác giả), Nghèo đói xóa đói, giảm nghèo Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, 2001; Vũ Minh Cường, Thực trạng số giải pháp chủ yếu nhằm xóa đói, giảm nghèo tỉnh Hà Giang, Luận văn tốt nghiệp cử nhân trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2003; Báo cáo nghiên cứu sách Ngân hàng giới, Chính sách đất đai cho tăng trưởng xóa đói, giảm nghèo, Nxb Văn hóa- thơng tin, 2004; Hồng Thị Hiền, Xóa đói, giảm nghèo đồng bào dân tộc người tỉnh Hịa Bình - thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2005… Ngồi ra, nhiều báo viết vấn đề XĐGN cung cấp cho luận văn tư liệu quý như: Thất Sơn, Xóa đói giảm nghèo Gia Lai, từ tâm đến thực, báo Nhân dân ngày 17/09/1999; ThS Bùi Hồng Quang, Thực trạng giải pháp xóa đói giảm nghèo miền Trung Tây Nguyên, tạp chí số kiện số 5/2003; TS.Tạ Thị Lệ Yên, Nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng sách xã hội với mục tiêu xóa đói, giảm nghèo, tạp chí Ngân hàng số 11/2005; tác giả Trịnh Quang Chinh, Một số kinh nghiệm từ chương trình xóa đói, giảm nghèo Lào Cai, tạp chí Lao Động Xã hội số 272 tháng 10/2005; TS Đàm Hữu Đắc, Cuộc chiến chống đói nghèo Việt Nam thực trạng giải pháp, tạp chí Lao động Xã hội số 272 tháng 10/2005 Lịch sử nghiên cứu vấn đề cho thấy, cơng trình nghiên cứu nghèo đói XĐGN nước ta phong phú, cung cấp luận chứng luận khoa học cho việc xây dựng, triển khai cơng tác XĐGN tồn quốc địa phương mà tác giả chọn lọc kế thừa Tuy nhiên, chưa có cơng trình đề cập cơng xóa đói giảm nghèo đồng bào DTTS Gia Lai cách có hệ thống Thực đề tài tác giả tổng hợp tư liệu tình trạng đói nghèo XĐGN vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Gia Lai từ đề giải pháp để quan chức tham khảo, giải vấn đề đói, nghèo vùng đồng bào DTTS địa phương Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu q trình xóa đói giảm nghèo vùng đồng bào DTTS tỉnh Gia Lai - Phạm vi nghiên cứu : + Không gian: giới hạn phạm vi hành tỉnh Gia Lai +Về thời gian: luận văn nghiên cứu trình chuyển biến XĐGN vùng đồng bào DTTS Gia Lai lãnh đạo Đảng tỉnh 20 tỉnh Gia Lai tái lập (1991-2010) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích đề tài Trên sở quan điểm Chủ nghĩa Mác Lênin Đảng cộng sản Việt Nam vấn đề dân tộc, sách nhà nước XĐGN, tác giả nghiên cứu trình lãnh đạo Đảng tỉnh Gia Lai thực trạng đói nghèo q trình xóa đói giảm nghèo vùng đồng bào DTTS 20 năm từ 1991-2010, mà trọng tâm giai đoạn 2001-2010, qua đưa nhận định, đề xuất số kiến nghị giải pháp nhằm góp phần vào mục tiêu tỉnh giảm tỷ lệ đói nghèo xuống mức thấp - Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích nêu trên, đề tài cần: + Nghiên cứu đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội truyền thống để nguyên nhân dẫn đến đói nghèo đồng bào DTTS tỉnh Gia Lai + Nghiên cứu thực trạng đói nghèo vùng đồng bào DTTS tỉnh Gia Lai từ năm 1991-2000 kết công tác XĐGN địa bàn giai đoạn để làm sở so sánh, phân tích chuyển biến kinh tế- xã hội mà trọng tâm kết công tác XĐGN 10 năm + Trọng tâm nghiên cứu luận văn chủ trương, sách Đảng, nhà nước địa phương đề để giải vấn đề đói nghèo thực trạng XĐGN vùng đồng bào DTTS Gia Lai 10 năm (2001-2010) để thấy thành tựu cần phát huy hạn chế cần khắc phục thời gian tới + Làm rõ vai trò Đảng tỉnh Gia Lai q trình lãnh đạo cơng tác XĐGN vùng đồng bào DTTS từ năm 1991-2010 + Đề xuất phương hướng giảp pháp cụ thể góp phần giải tốt vấn đề XĐGN, nhằm nâng cao đời sống vùng đồng bào DTTS; nâng cao tinh thần đại đoàn kết toàn dân chống lại âm mưu lực thù địch lợi dụng tình trạng đói nghèo vùng đồng bào DTTS gây ổn định trị địa phương Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Đề tài thực dựa quan điểm chủ nghĩa Mác –Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, văn kiện Đảng; văn nhà nước xây dựng phát huy tinh thần đại đoàn kết dân tộc, XĐGN Đồng thời kế thừa kết cơng trình nghiên cứu khoa học trước tư liệu điều tra thực tế - Phương pháp nghiên cứu: + Về phương pháp luận: đề tài tiến hành sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử + Về phương pháp cụ thể: để đạt mục đích hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài sử dụng số phương pháp cụ thể như: phương pháp lịch sử phương pháp lôgic, phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, thống kê Đóng góp đề tài - Trình bày tương đối có hệ thống cụ thể q trình XĐGN vùng đồng bào DTTS, tập trung vào vùng đồng bào DTTS chỗ Gia Lai lãnh đạo Đảng tỉnh từ năm1991 đến năm 2010 - Đánh giá mặt tích cực hạn chế trình lãnh đạo Đảng tỉnh Gia Lai tác động đến trình XĐGN vùng đồng bào DTTS 20 năm 1991-2010 - Qua nghiên cứu trình XĐGN vùng đồng bào DTTS, luận văn đưa số giải pháp nhằm XĐGN cho vùng đồng bào dân tộc tỉnh, sở khoa học để Đảng địa phương cấp có thẩm quyền tham khảo, giải tốt vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc tỉnh Gia Lai Sau hồn thành, luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo quan nghiên cứu, hoạch định sách Trung ương (TW), địa phương làm tài liệu học tập nghiên cứu, giảng dạy hệ thống trường đảng trường chuyên nghiệp tỉnh 164 165 166 167 168 Phụ lục 11 MỘT SỐ KẾT QUẢ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO CỦA TỈNH GIA LAI ĐẠT ĐƯỢC THỜI KÌ 2006-2010 S TT Các tiêu Tổng số hộ địa bàn tỉnh -Tr đó: DTTS Hộ nghèo -Tr đó: DTTS Tỷ lệ nghèo (%) -Hộ nghèo/ tổng số hộ -Hộ DTTS nghèo/ hộ DTTS -Hộ DTTS nghèo/ số hộ nghèo Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 221.700 100.512 60.347 50.407 231.507 103.715 51.325 43.067 236.341 105.881 42.825 35.982 261.098 116.972 37.394 31.639 289.900 132.948 31.367 26.555 27,22 22,17 18,12 14,32 10,82 19,97 50,15 42 34 27 83,53 83,91 84,02 84,61 84,66 Nguồn: [57, tr.8] Phụ lục 12 BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ THƯC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU GIẢM NGHÈO GIAI ĐOẠN 2006-2010 STT Nội dung 10 11 12 13 14 Đơn vị Năm 2006 tính KH TH Đào tạo cán xã 135 Tr.đ 2.120 Thẻ bảo hiểm y tế cho Thẻ 500 người nghèo Kinh phí thực Tr.đ 15000 Số hộ hỗ trợ nhà Tr.đ theo Chương trình 134 Kinh phí hỗ trợ Số hộ hỗ trợ nhà theo Tr.đ Chương trình 167 Kinh phí thực nước Tr.đ 6.500 6.181 sinh hoạt Xây dựng Chương trình Tr.đ 48.300 25.637 135( sở hạ tầng) Dự án trồng rừng Tr.đ 29.179 28.898 Dự án hỗ trợ sản xuất \(135) Tr.đ 6.360 6.360 Dự án ĐCĐC Tr.đ Dự án hỗ trợ giáo dục miền Tr.đ 9.000 núi Trợ cước trợ giá Tr.đ 39.705 33.540 Trợ giúp pháp lí cho người Tr.đ nghèo Năm 2007 KH TH 2.248 2.197 520 Năm 2008 KH TH 7.755 4.803 111.000 Năm 2009 KH TH 7.755 8.209 540 77.000 7.500 7.290 7.709 43.400 59.046 25.670 7.440 23.882 5.587 9.000 7.911 33.800 29.516 7.702 Năm 2010 KH TH 7.755 7.755 559 119.000 16.800 17.726 16.900 16.900 91.150 69.062 91.150 104.828 117.000 117.000 26.664 20.950 2.560 10.553 22.181 19.304 1.244 7.553 16.816 20.950 11.000 15.000 14.818 26.324 1.643 14.155 27.854 32.650 4.000 21.000 27.854 32.650 4.000 21.000 36.476 36.184 23.662 4.102 42.100 517 37.233 5.789 43.000 517 43.000 517 Nguồn: [55, tr 21] 169 Phụ lục 13 TÌNH HÌNH GIÁO DỤC TỈNH GIA LAI từ năm 1991-2010 Giai đoạn Đơn vị Tính 1991 -1995 1996 -2000 2001 -2005 20062010 Giáo dục phổ 1000 thông 186,3 247,4 276,5 725,1 Tiểu học 1000 141,4 161,5 152,5 234,9 Trung học Cơ sở 1000 39,4 67,1 88,8 225,0 Trung học 1000 phổ thông 5,5 19,3 35,2 38,9 Tỷ lệ xã phổ 1000 cập THCS - 9,87 50 220 Cấp học Nguồn: [34, tr.29 38, tr.5] Phụ lục 14 TÌNH HÌNH CHĂM SĨC SỨC KHỎE TRẺ EM TỈNH GIA LAI từ năm 1991-2010 Đơn vị tính: % Giai đoạn 1991 -1995 1996 -2000 2001 -2005 2006 -2010 35,7 16,29 17,1 60,0 90,1 94,3 95,0 42,9 33,4 25,0 Chỉ tiêu Số xã có bác sĩ Tỷ lệ trẻ em 75,8 đươc tiêm chủng mở rộng Tỷ lệ trẻ em suy 50 dinh dưỡng Nguồn: [34, tr.30 38, tr.7] 170 Phụ lục 15 CƠ SỞ KHÁM VÀ CHỮA BỆNH Năm Cơ sở 1991 1995 2000 2005 2010 STT Bệnh viện 12 13 14 16 17 Phòng khám đa khoa khu vưc Trạm y tế xã, 132 phường Giường bệnh 2.016 - 16 17 160 144 193 208 2.220 2.240 2.485 3060 Nguồn: [6,tr.237 55, tr.9] Phụ lục 16 CÁN BỘ Y TẾ STT Năm Bác sĩ /1 2001 2005 2010 vạn 3,43 3,53 5,05 17,10 36 92,75 100 dân(người) Tỷ lệ trạm y tế xã, 16,29 phường có bác sĩ % Tỷ lệ trạm y tế xã 61,80 phường có nữ hộ sinh% Nguồn: [6, tr.240 55, tr.9] 171 Phụ lục 17 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VĂN HĨA- XÃ HỘI TỈNH GIA LAI từ năm 1991-2010 Đơn vị tính: % Giai đoạn 1991 -1995 1996 -2000 2001 -2005 2006 -2010 Chỉ tiêu Tỷ lệ hộ nghèo 22,4 29,82 theo chuẩn QG 35,7 Tỷ lệ hộ 54 80 xem truyền hình Tỷ lệ máy điện 60 78 thoại/100 dân Cơng trình nước 32 52 Nguồn: [34, tr.30 38, tr.6] 10,8 91,5 19,5 80 172 Phụ lục 18 PHỤ LỤC ẢNH Ảnh 1: Mít tinh chào mừng miền Nam tỉnh Gia Lai hồn tồn giải phóng, ngày 15-5-1975 Ảnh: Sưu tầm Ảnh 2: Lực lượng công an tỉnh Gia Lai truy quét Fulrô Ảnh: Sưu tầm Ảnh 3: Phát rẫy, làng Chợt, xã Lơ Ku, Kbang, Gia Lai Ảnh: Bùi Minh Đạo, 2004 Ảnh 4: Làng định canh đồng bào Gia Rai Ảnh: Sưu tầm Ảnh 5: Những già làng (người cúng) đọc khấn (Sơmăh) Ảnh: Thu Loan Ảnh 6: Lễ hội mừng năm (Sơman Kơ chăm) đồng bào Ba Na, làng Tơnung 1, xã Ia Ma, huyện Kông Chro Ảnh: Kim Vân Ảnh 7: Cơng trình thủy điện Ya Ly Ảnh: Sưu tầm Ảnh 8: Mừng lễ khởi cơng xây dựng cơng trình thủy điện Ya Ly Ảnh: Sưu tầm Ảnh 9: Nước làng Ảnh: Sưu tầm Ảnh 10: Ngài Rieks Smeets- Vụ trưởng vụ di sản phi vật thể UNESCO Paris trao Bằng UNESCO cơng nhận khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên kiệt tác truyền di sản phi vật thể nhân loại cho Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai Ảnh: Sưu tầm

Ngày đăng: 01/07/2023, 19:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w