1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Công tác xóa đói giảm nghèo trong đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh đắk nông từ 2006 đến nay thực trạng và giải pháp

64 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LỊCH SỬ TRẦN THỊ ÁNH NGUYỆT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: CƠNG TÁC XĨA ĐÓI GIẢM NGHÈO TRONG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH ĐẮK NÔNG TỪ NĂM 2006 ĐẾN NAY THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYÊN NGÀNH : CÔNG TÁC XÃ HỘI Lớp : 49B2 – CTXH Giáo viên hướng dẫn: Phùng Văn Nam Vinh, năm 2012 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình hồn thành đề tài nghiên cứu này, ngồi nỗ lực than, tơi cịn dành nhiều quan tâm, giúp đỡ, hướng dẫn tận tình thầy giáo, giáo tổ môn Công tác xã hội – khoa Lịch Sử - trường Đại học Vinh, ban lãnh đạo Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Đắk Nông, Ban Tun giáo Tỉnh Ủy Đắk Nơng tồn thể đồng bào dân tộc thiểu số Đắk Nông Qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới giảng viên Phùng Văn Nam người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình, sai sót, khuyết điểm cá nhân suốt trình thực đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo tổ môn Công tác xã hội, khoa Lịch Sử tạo điều kiện thuận lợi cho để thực đề tài Tôi chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Sở Lao động – Thương binh Xã hội, cấp quyền đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Nông tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình tìm hiểu địa bàn, thu thập thông tin phục vụ cho đề tài nghiên cứu Với lực có hạn than, chắn khơng tránh khỏi sai sót, mong nhận đóng góp thầy giáo độc giả để đề tài hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày 08 tháng 05 năm 2012 Sinh viên thực Trần Thị Ánh Nguyệt MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 4.1.Đối tượng nghiên cứu 10 4.2 Phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 10 5.1.Phương pháp luận 10 5.2 Phương pháp nghiên cứu 14 5.2.1 Phương pháp phân tích tài liệu 14 5.2.2 Phương pháp quan sát 14 5.2.3 Phương pháp vấn 15 5.2.4 Phương pháp phát triển cộng đồng 15 5.2.5 Phương pháp thực địa 15 Tình hình nghiên cứu 16 CHƯƠNG 1: VẤN ĐỀ NGHÈO ĐÓI VÀ QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 19 1.1.Các quan điểm tiếp cận nghèo đói 19 1.1.1.Quan niệm xóa đói giảm nghèo 19 1.1.2 Quan niệm nghèo đói 21 1.1.3 Chuẩn nghèo 24 1.2 Quan điểm Đảng Nhà nước ta xóa đói giảm nghèo 24 1.3 Các lý thuyết ứng dụng 26 1.3.1 Thuyết nhu cầu cầu Abraham Maslow (1908 – 1970) 26 1.3.2 Lí thuyết nhận thức – hành vi 27 1.3.3 Lý thuyết phân tầng Max Weber (1864 – 1992) 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGHÈO ĐÓI VÀ CƠNG TÁC XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO Ở VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH ĐẮK NÔNG 31 2.1 Những đặc điểm tỉnh Đắk Nông 31 2.1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 31 2.1.2 Đặc điểm kinh tế, trị, xã hội 31 2.2 Thực trạng cơng tác xóa đói giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tỉnh Đắk Nông thời gian qua 32 2.2.1 Thực trạng nghèo đói đồng bào dân tộc thiểu số Đắk Nông 32 2.2.2 Nguyên nhân nghèo đói 38 2.2.2.1 Sự phân cách trầm trọng kéo dài 40 2.2.2.2 Những rủi ro tai họa đột xuất 41 2.2.2.3 Nguồn lực lực 42 2.2.2 Những kết đạt việc thực chương trình xóa đói giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Nông 43 2.2.2.1 Chính sách hỗ trợ nhà 43 2.2.2.2 Hỗ trợ nước sinh hoạt 44 2.2.2.3 Dự án hỗ trợ đất sản xuất 44 2.2.2.4 Chính sách hỗ trợ đất 45 2.2.2.5 Chính sách trợ giá, trợ cước số mặt hàng, giống trồng cho đồng bào dân tộc thiểu số 45 2.2.2.6 Chính sách khám chữa bệnh cho đồng bào dân tộc thiểu số theo QĐ 139 46 2.2.2.7 Thực sách theo Quyết định số 168/2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ 46 2.2.3 Đánh giá tình hình thực 47 CHƯƠNG 3: NHỮNG KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH ĐẮK NƠNG 51 3.1 Những giải pháp xóa đói giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Nông 51 3.1.1 Nhóm giải pháp khuyến nông, khuyến lâm 51 3.1.2 Về vốn – tín dụng 52 3.1.3 Giao thông vận tải 53 3.1.4 Giao đất giao rừng 54 3.1.5 Chuyển giao khoa học kỹ thuật chuyển dịch cấu sản xuất 54 3.1.6 Giải pháp vấn đề xã hội 55 Bài học kinh nghiệm cơng tác xóa đói giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Nông 58 3.2.1 Những kiến nghị đề xuất 58 3.2.2 Bài học kinh nghiệm cơng tác xóa đói giảm nghèo 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 Kết luận 61 Kiến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa đầy đủ Từ viết tắt CTXH Công tác xã hội DTTS Dân tộc thiểu số HĐND Hội đồng nhân dân LĐ-TB&XH Lao động – Thương binh Xã hội UBND Ủy ban nhân dân XĐGN Xóa đói giảm nghèo MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Đói nghèo vấn đề toàn cầu, diễn khắp châu lục với mức độ khác trở thành thách thức lớn phát triển khu vực, quốc gia, dân tộc, địa phương, vấn đề lớn quốc gia chậm phát triển mà tồn nước phát triển Tuy nhiên, mức độ cách thức thực quốc gia lại khác Vì vậy, quốc gia có chương trình nghiên cứu riêng để tìm kiếm giải pháp thiết thực hữu hiệu thực chiến lược, xóa đói giảm nghèo phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội trị cụ thể quốc gia Ngay sau nước nhà giành độc lập, chủ trương hàng đầu Chính phủ lâm thời Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo “diệt giặc đói” Sau lãnh đạo tồn dân thực thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, thống đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo nhân dân nước thực nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc tình hình Để thực thành cơng nhiệm vụ xóa đói giảm nghèo, Đại hội VI Đảng Cộng Sản Việt Nam đề mục tiêu “bảo đảm nhu cầu ăn toàn xã hội bước đầu có dự trữ Vấn đề lương thực phải giải cách toàn diện” Đại hội XI Đảng Cộng Sản Việt Nam tiếp tục nhấn mạnh phải “Tập trung triển khai có hiệu Chương trình xóa đói, giảm nghèo, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn” Đảng Nhà nước Việt Nam coi việc thực sách xóa đói giảm nghèo thể ưu việt chủ nghĩa xã hội Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định chủ nghĩa xã hội làm cho nhân dân thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, “Người nghèo đủ ăn Người đủ ăn giàu Người giàu giàu có thêm”, “Là cho dân giàu, nước mạnh làm cho nhân dân lao động thoát nạn bần cùng, làm cho người có cơng ăn việc làm, ấm no sống đời hạnh phúc” Trong năm qua, Đảng Nhà nước có nhiều sách biện pháp thích hợp để tiến hành xóa đói giảm nghèo, kết hợp phát huy nội lực với trợ giúp quốc tế Nhà nước tập trung đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội trợ giúp điều kiện sản xuất, nâng cao kiến thức để người nghèo, hộ nghèo, vùng nghèo tự vươn lên thoát nghèo cải thiện mức sống cách bền vững đồng thời đẩy mạnh việc thực sách đặc biệt trợ giúp đầu tư phát triển sản xuất, đất sản xuất; trợ giúp đất ở, nhà ở, nước sạch, đào tạo nghề tạo việc làm cho đồng bào nghèo dân tộc thiểu số Nhà nước ban hành nhiều sách khuyến khích mạnh doanh nghiệp, trước hết doanh nghiệp nhỏ vừa, hộ giàu đầu tư vốn phát triển sản xuất nông thôn, nông thôn vùng núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc Chúng ta biết rằng, đói nghèo khơng vấn đề kinh tế đơn thuần, mà vấn đề trị, xã hội nội dung phát triển kinh tế bền vững địa phương, quốc gia tồn giới Giải tình trạng đói nghèo vấn đề xã hội vừa lâu dài, vừa nhiệm vụ cấp bách, nhằm bảo đảm phát triển kinh tế tiến bộ, công xã hội Vì vậy, năm qua, Đảng Nhà nước Việt Nam có quan tâm đặc biệt đến việc xóa đói, giảm nghèo, coi nội dung nhiệm vụ cách mạng, nhu cầu thiết nhân dân, đất nước tình trạng nghèo nàn trải qua chiến tranh Sau 20 năm đổi phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn: Theo tiêu chuẩn quốc tế số liệu Ngân hàng Thế giới (WB), tỉ lệ đói nghèo Việt Nam cao: 32% năm 2000 28,9% năm 2002 Theo tiêu chuẩn Việt Nam, nước ta năm 2000 khoảng 2,8 triệu hộ nghèo, chiếm khoảng 17,2% dân số Theo đánh giá nhóm cơng tác chun gia Chính phủ cho thấy: nghèo đói tượng phổ biến nơng thơn, có 90% số người nghèo nông dân 64 % số người nghèo Việt Nam tập trung vùng sâu, vùng xa miền núi Từ cho thấy, cơng tác xóa đói giảm nghèo chưa thật đồng địa phương, chưa có giải pháp vĩ mơ bền vững phạm vị toàn quốc Việt Nam nước nông nghiệp nước nghèo giới phải đối mặt với tình trạng phân hóa giàu nghèo sâu sắc Đắk Nơng tỉnh miền núi,vùng sâu,vùng xa, biên giới, tỉnh nghèo, có điểm xuất phát thấp, vùng đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa đời sống cịn nhiều khó khăn Trên sở chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, tỉnh triển khai thực bước đầu đạt số kết định Đời sống phần lớn nhân dân tỉnh cải thiện, giải số hộ đói kinh niên Tuy nhiên tỷ lệ hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số cao Chưa thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo đề Nghị Đại Hội Đảng tỉnh lần thứ IX, nhiệm kỳ 2005 -2010, mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số ngang tỉ lệ hộ nghèo chung toàn tỉnh Thực trạng địi hỏi cơng tác xóa đói giảm nghèo phải có thay đổi phù hợp nhận thức, định hướng đạo phương pháp thực Xóa đói giảm nghèo tỉnh Đắk Nơng nói chung vùng đồng bào dân tộc thiểu số Đắk Nơng nói riêng có ý nghĩa quan trọng kinh tế, trị, xã hội, an ninh quốc phòng, cần quan tâm cấp, ngành đầu tư thỏa đáng Đây trình thực sách dân tộc Đảng Nhà nước Việt Nam, mặt phát triển kinh tế, xã hội nhằm nâng cao đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số, mặt khác bước thực nguyên tắc: bình đẳng, đồn kết giúp phát triển dân tộc Xuất phát từ ý nghĩa, tầm quan trọng cần thiết xóa đói giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số nước nói chung vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Nơng nói riêng, trình hội nhập phát triển Việt Nam bắt tay vào công phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tức phát triển gắn liền với thực công xã hội hướng tới loại trừ tận gốc nghèo khổ Do giải xóa đói giảm nghèo vấn đề cấp thiết xuyên suốt tiến trình phát triển Sự thành công hay thất bại chiến lược phát triển, mức độ thành công đến đâu tùy thuộc vào việc giải vấn đề đói nghèo Chính điều này, tác giả chọn vấn đề: “Cơng tác xóa đói giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Nông từ năm 2006 đến Thực trạng giải pháp” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Đại học - chuyên ngành Công tác xã hội Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học Luận văn góp phần nâng cao nhận thức toàn xã hội vấn đề xóa đói giảm nghèo nói chung xóa đói giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Nơng nói riêng Tầm quan trọng cơng tác xóa đói giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số tiến trình phát triển cộng đồng Nhằm thực tốt chủ trương, sách, đường lối Đảng Nhà nước cơng tác xóa đói giảm nghèo 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Dự báo tình hình đưa giải pháp bản, làm vận dụng vào thực tiễn công tác xóa đói giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Nông thời gian tới Mục tiêu nghiên cứu Trên sở tìm hiểu phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác xóa đói giảm nghèo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Nông, luận văn đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục xóa đói giảm nghèo vùng 10 NSĐP: 30 100 70 30 20 250 CĐ-QT: 0 0 0 Tổng 2.100 2.100 2.100 2.100 2.100 10.500 Dạy nghề cho NSTW: 2.100 2.100 2.100 2.100 2.100 10.500 người nghèo NSĐP: 0 0 CĐ-QT: 0 0 Tổng: 0 4000 4000 NSTW: 4.000 4.000 NSĐP: 0 CĐ-QT: 0 Mơ hình XĐGN 20.735 44.000 40.335 12.700 11.230 129.000 người nghèo tiếp NSTW: 13.445 39.110 36.500 9.500 8.555 107.110 cận dịch vụ xã NSĐP: 4.665 4.090 3.135 2.600 2.400 16.890 CĐ-QT: 2625 800 700 600 275 5.000 Tổng 8.445 9.000 9.500 9.500 8.555 45.000 NSTW: 8.445 9.000 9.500 9.500 8.555 45.000 NSĐP: 0 0 0 CĐ-QT: 0 0 0 Tổng: 6.625 4.000 3.500 3.200 2.675 20.000 NSTW: 0 0 0 NSĐP: 4.000 3.200 2.800 2.600 2.400 15.000 CĐ-QT: 2.625 800 700 600 275 5.000 Tổng: 5.665 31.000 27.335 0 64.000 Hỗ trợ nhà ở, nước NSTW: 5.000 30.110 27.000 0 62.110 NSĐP: 665 890 335 0 1.890 CĐ-QT: 0 0 0 Tổng: 675 877 940 940 818 4.250 Nâng cao lực NSTW: 535 674 738 738 615 3.300 NSĐP: 140 203 202 202 203 950 CĐ-QT: 0 0 0 Tổng: 135 277 280 280 278 1250 NSTW: 135 214 218 218 215 1.000 NSĐP: 63 62 62 63 250 Tạo hội cho II hội III Hỗ trợ y tế Hỗ trợ giáo dục sinh hoạt nhận thức Đào tạo cán XĐGN Tổng 50 CĐ-QT: 0 0 0 Tổng: 190 200 210 210 190 1000 Hoạt động truyền NSTW: 150 160 170 170 150 800 NSĐP: 40 40 40 40 40 200 CĐ-QT: 0 0 0 Tổng: 350 400 450 450 350 2000 Hoạt động giám sát, NSTW: 250 300 350 350 250 1.500 NSĐP: 100 100 100 100 100 500 CĐ-QT: 0 0 0 131.177 100.467 86.975 47.255 42.621 408.495 thông XĐGN đánh giá Tổng: Tổng cộng NSTW: 93.917 84.774 73.168 35.123 33.423 320.405 NSĐP: 33.485 13.643 11.757 10.182 7.773 76.840 CĐ-QT: 3.775 2.050 2.050 1.950 1.425 11.250 Bảng 2: Nguồn: Sở Lao động- Thương binh Xã hội tỉnh Đắk Nông 51 CHƯƠNG 3: NHỮNG KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH ĐẮK NÔNG 3.1 Những giải pháp xóa đói giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Nơng 3.1.1 Nhóm giải pháp khuyến nông, khuyến lâm Để giải vấn đề nghèo đói đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Nông, điều dễ nhận thấy phải khai thác triệt để ruộng nương, ao hồ, sông suối, bãi bồi để trồng trọt chăn nuôi… Với việc bùng nổ dân số việc phá rừng biện pháp hiệu cho đồng bào dân tộc thiểu số để có diện tích đất canh tác, bên cạnh tăng thu nhập cách săn bắn thú quý trái phép dùng thuốc nổ hay điện để bắt cá Những biện pháp kẻ thù mơi trường khơng chấp nhận yêu cầu phát triển bền vững Đặt vấn đề coi khẳng định giải pháp kỹ thuật, chuyển dịch cấu sản xuất với loại giống với suất cao xây dựng loại mơ hình VACR (vườn, ao, chuồng, rừng) công tác khuyến lâm miền núi Tuy nhiên, để đảm bảo trách nhiệm công việc cần phải có hệ thống khuyến nơng từ Trung Ương đến địa phương, trung tâm nghiên cứu dự án, chương trình, kế hoạch khn khổ quỹ xóa đói giảm nghèo Quy trình khuyến, lâm ngư sau: - Các trung tâm nghiên cứu đào tạo cán khuyến nông, trang bị kiến thức cho họ thông tin kỹ thuật tiên tiến sát với yêu cầu thực tế nông dân miền núi thị trường - Hệ thống khuyến nơng quy bao gồm cục khuyến nông nông nghiệp phát triển nông thôn trung tâm tỉnh, huyện 52 - Hệ thống khuyến nông tự nguyện bao gồm viên, trường cao đẳng, đại học, hội, tổ chức đồn thể, tình nguyện viên, hộ nông dân sản xuất giỏi Đối với người, đơn vị tham gia khuyến nông tự nguyện, họ làm mà khơng địi hỏi gì, cần có hình thức khuyến khích động viên tạo điều kiện thuận lợi cho họ công việc Trong tình hình đời sống đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Nông giải pháp khuyến nông Nhà nước cần trì mở rộng, phải trả cước, trợ giá để bớt gánh nặng đầu vào quy trình sản xuất cho người nghèo 3.1.2 Về vốn – tín dụng Phần lớn tâm lý hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo ngại vay tiền hệ thống dịch vụ tài mà Nhà nước cung cấp phục vụ cho đối tượng dân cư Đối với họ hình thức hấp dẫn phải với điều kiện thời gian đầu cho vay khơng có lãi, sau lãi suất thấp Tức mơ hình ưu đãi kiểu mơ hình người nghèo áp dụng Tuy nhiên loại tín dụng ưu đãi đến với người nghèo hàng vạn chục hộ nghèo Lý mà đồng bào dân tộc thiểu số ngại vay vốn là: - Khơng biết cách sử dụng vốn để sinh lãi - Sợ rủi ro sản xuất, chăn nuôi Muốn thu hút đồng bào tiếp cận ngày đơng với tín dụng phải giải khúc mắc, ngần ngại Có thực tế diễn với nguồn lực việc huy động nguồn tài chình khổng lồ khó khăn Ngân sách dành cho ngân hàng người nghèo có hạn phải huy động từ nhiều nguồn lực khác từ quỹ tín dụng hợp tác xã, ngân hàng cổ phần, quỹ tín dụng nông thôn…ở nơi mà ngân hàng người nghèo chưa vươn tới khơng có khả cung cấp tín dụng nhu cầu cao Đối với đồng bào 53 quỹ tín dụng có lẽ phù hợp với điều kiện dân cư phân tán, đường sá khó đi, chi phí vận chuyển cao, khó tiếp cận với ngân hàng nhà nước Những quỹ tín dụng thơn, xã, nhóm, hộ dễ tiếp cận hơn, dễ kiểm soát đồng vốn vay, biết hộ đầu tư vào cơng việc Nó cịn phù hợp chỗ đáp ứng vốn vay nhỏ cải thiện đời sống Đồng thời cần cải cách sách lãi suất hợp lý để thu hút vốn vay cho hộ nghèo, khuyến khích tổ chức tài huy động nguồn vốn từ cộng đồng, cá nhân coi trọng quyền tự chủ họ Bên cạnh cần xem xét xen kẽ vốn ngắn hạn dài hạn, lúc hộ nghèo có kế hoạch đầu tư vào sản xuất ngắn hạn dài hạn Song dù hình thức nào, kiểu phải tăng hạn mức vay kéo dài thời gian vay để người nghèo có đủ thời gian cho cây, lớn trưởng thành đến thu hoạch 3.1.3 Giao thông vận tải Vấn đề cần quan tâm giao thông nhắc nhắc lại nhiều lần ngun nhân quan trọng gây nên cách biệt, giải tốt tạo hội cho người nghèo có điều kiện vươn lên Với phương châm Nhà nước nhân dân làm mang lại nhiều hiệu thiết thực Tuy nhiên, thực tế cho thấy số dự án dành cho việc xây dựng đường giao thông vùng đồng bào dân tộc thiểu số ít, chí khơng có, nhu cầu đồng bào nhiều Một khó khăn vấn đề vốn đầu tư cho dự án địi hỏi cần phải có chế, sách ưu đãi vốn vay, thu phí giao thông… để doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tham gia xây dựng giao thông miền núi Một vấn đề quan trọng việc trì, bảo dưỡng đường sá Do địa hình dốc, phức tạp, độ xói mịn lớn, mưa gió bất thường nên đường thường hư hỏng nặng Biện pháp tốt để giải nên giao công việc cho quan địa phương phối hợp với quan ngành giao thông 54 giúp đỡ quan nhà nước Vấn đề lâu dài cần có kế hoạch bước nâng cấp đường giao thơng theo hướng nhựa hóa tỉnh lộ, mở rộng đường liên thôn, lên để loại phương tiện lưu thơng dễ dàng, thuận tiện cho việc thu mua nơng sản, hàng hóa 3.1.4 Giao đất giao rừng Tình trạng đất mua bán, sang nhượng thiếu đất canh tác diễn trầm trọng khắp địa phương Đối với đồng bào dân tộc thiểu số đất đai nguồn lực quan trọng để trì sống điều kiện Việc chia đất khoán rừng nên thực theo bước sau: - Lập đồ tổng thể buôn, bon có cán địa quyền xã, già làng, trưởng tham gia - Tổ chức họp lấy ý kiến dân chủ đồng bào - Xác định mộc giới thực địa có mặt hộ cấp sổ đỏ sử dụng Việc cấp sổ đỏ chia đất khoán rừng theo nguyên tắc gắn với nơi cư trú hộ tùy vào khả canh tác số nhân Một số đất đai dự trữ dành cho phát triển dân số giao cho tập thể cộng đồng quản lý sử dụng Cần có hướng dẫn việc sử dụng đất đai khai thác rừng, giữ gìn bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng đặc vụ… để đảm bảo tính bền vững lâu dài cho môi trường sinh thái Những nơi khơng có khả sản xuất giản nơi khác, tránh tối đa xáo trộn nhiều ảnh hưởng tới đời sống kinh tế xã hội vùng 3.1.5 Chuyển giao khoa học kỹ thuật chuyển dịch cấu sản xuất Thực tế cho thấy biết ứng dụng khoa học tiên tiến, tìm kiếm giống mới, thâm canh khơng cần tăng diện tích làm giàu Tuy đất đai quan trọng khơng phải tất cả, với mức độ người nghèo miền núi phải tập huấn tạo nên cách làm ăn Bỏ dần cây, cách canh tác truyền thống, thay vào 55 hoàn toàn lai tạo với giống địa phương có khả phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu, sinh thái địa phương Để giúp đồng bào dân tộc thiểu số Đắk Nông xóa đói giảm nghèo huyện cần xây dựng trung tâm chuyển giao hướng dẫn khoa học kỹ thuật, mà trước hết kỹ thuật đơn giản cho đồng bào Trung tâm mở lớp huấn luyện ngắn hạn cho số người có học vấn tối thiểu buôn, bon theo mùa vụ con, từ họ đến buôn, bon dẫn kỹ thuật cho đồng bào thực địa Cách làm hiệu mà chi phí lại phù hợp với điều kiện dân cư phân tán 3.1.6 Giải pháp vấn đề xã hội * Về y tế Sự hiểu biết đồng bào dân tộc bảo vệ sức khỏe phịng chống bệnh dịch thường dẫn đến tình trạng phát bệnh đến giai đoạn trầm trọng mãn tính nên khó chữa trị Vì lý mà đồng bào thường ngại đến sở khám chữa bệnh, khơng có thuốc men… nên từ bệnh lây qua bệnh khác.Các phương pháp chữa trị dân gian lại tỏ có hiệu rẻ tiền dễ kiếm địa phương, tình trạng xảy số đồng bào vùng sâu vùng xa lạc hậu bị lừa bịp với cách chữa trị thiếu khoa học thầy mo, thầy cúng nên thường dẫn đến nguy hiểm cho tính mạng Hệ thống y tế dường nặng hình thức, thiếu khả chuyên môn, thuốc thang cán để phục vụ địa bàn rộng phân tán Từ vấn đề cần tìm giải pháp để khắc phục cho tình trạng là: Phổ biến rộng khắp mạng lưới y tế viên cộng đồng gồm giáo viên phổ thơng, người có trình độ học vấn, cán đồn thể… kết hợp cơng tác chuyên trách với công tác y tế cộng đồng Cung cấp đủ số thuốc thông thường cho túi thuốc thơn Cấp thẻ Bảo hiểm y tế miễn phí cho đồng bào thuộc hộ nghèo 56 Kết hợp với giúp đỡ y tế lực lượng y tế đội biên phòng đồn vùng sâu, vùng xa Tập hợp bà lang, ơng lang có uy tín địa phương để hợp tác chữa bệnh Khuyến khích chữa bệnh thuốc nam, thuốc xây dựng vườn thuốc bon, buôn Tổ chức đợt khám chữa bệnh lưu động miễn phí, định kỳ xuống thôn phát kịp thời để đưa bệnh nhân nặng tuyến chữa trị Cấp thuốc miễn phí cho trường hợp q khó khăn đối tượng thuộc sách xã hội *Giáo dục Những vấn đề cộm đồng bào dân tộc thiểu số Đắk Nông là: mù chữ tái mù chữ nhiều, việc phổ cập giáo dục tiểu học trẻ em nghèo cịn chưa đạt u cầu Sự bất bình đẳng trẻ em trai trẻ em gái phổ biến Các trẻ em gái có tỉ lệ bỏ học sớm so với em trai Đội ngũ dạy học sách giáo khoa thiếu nghiêm trọng Đội ngũ thầy giáo mỏng, cịn thiếu số lượng, yếu trình độ chun mơn, đặc biệt tình trạng thiếu giáo viên người dân tộc thiểu số.Cơ sở hạ tầng trường lớp xuống cấp, chất lượng học sinh yếu so với mặt giáo dục phổ thông chung Từ thực trạng cho thấy cần phải giải vấn đề sau: Cần có chế sách ưu tiên hộ nghèo em họ đảm bảo xóa nạn mù chữ phổ cập tiểu học, miễn hoàn tồn học phí khoản đóng góp khác Xây dựng trường dân tộc nội trú cho em đồng bào đến trường Cải thiện đời sống văn hóa tinh thần cho thầy trị nhả trường miền núi (trang bị số thiết bị báo chí, tranh ảnh, radio, video…) 57 Cần có sách hỗ trợ đặc biệt để thu hút giáo viên dạy vùng đồng bào dân tộc thiểu số Khuyến khích việc đến trường em đồng bào phần thưởng học tập Tuyên truyền vận động đồng bào cho em đến trường học, tránh tình trạng bỏ học để làm nương rẫy *Hỗ trợ nhà nước cho đồng bào Hỗ trợ hộ nghèo đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số nhà nước sinh hoạt để ổn định sống Tổ chức rà soát, thống kê số lượng hộ nghèo có nhà dột nát bon, bn Xóa nhà dột nát, xiêu vẹo cho hộ nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số Huy động nguồn từ thiện, quỹ hỗ trợ “vì người nghèo”, đóng góp dịng họ, gia đình, cộng đồng; vận động cán công nhân viên chức; tổ chức kinh tế, xã hội ủng hộ, giúp đỡ đồng bào xây dựng, sữa chữa lại nhà theo hình thức nhà đại đồn kết Kết hợp với chương trình nước vệ sinh nơng thơn nguồn tài trợ Đại sứ quán Đan Mạch chương trình nước cho hộ nghèo để thực cấp nước sinh hoạt cho hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số * Đào tạo bồi dưỡng cán làm công tác giảm nghèo Vai trị cán làm cơng tác giảm nghèo thực sách để xố đói giảm nghèo quan trọng, địi hỏi phải đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt ra; đội ngũ cán làm công tác giảm nghèo sở cịn thiếu chun mơn yếu nghiệp vụ Vì để góp phần thực thắng lợi công giảm nghèo việc đào tạo bồi dưỡng cán cần thiết, đặc biệt cán thôn, bon, buôn Tuy nhiên việc đào tạo cần phải phong phú nội dung, phù hợp với thực tiễn, nhằm giải vấn đề đặt công tác giảm nghèo 58 * Hoạt động truyền thông Nhằm nâng cao nhận thức cho cán toàn xã hội ý nghĩa, tầm quan trọng, mục tiêu, chủ trương Đảng Nhà nước công tác giảm nghèo Từ đó, đề cao trách nhiệm cấp, ngành, tổ chức đoàn thể đặc biệt người dân có ý thức tự vươn lên nghèo sở hỗ trợ sách, dự án Nhà nước Từ nguồn kinh phí Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, Sở Lao động – Thương binh Xã hội phối hợp với Đài truyền - Truyền hình tỉnh, Đài truyền – Truyền hình huyện tổ chức tuyên truyền hệ thống kênh phát thanh, truyền hình điển hình tiên tiến xố đói giảm nghèo, mơ hình giảm nghèo làm ăn có hiệu hộ nghèo, nhân dân số địa phương Phối hợp với Báo Đắk Nông, Báo Lao động - Xã hội phát hành hàng tháng chuyên đề tuyên truyền công tác giảm nghèo, dự án mơ hình giảm nghèo hộ gia đình, đơn vị thực tốt chương trình giảm nghèo Đồng thời, thu thập hệ thống văn chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006-2010 in thành sách cấp phát cho cán làm công tác giảm nghèo cấp huyện, xã trưởng thôn, bon, bn, tổ dân phố tồn tỉnh để thuận lợi thực công tác giảm nghèo Bài học kinh nghiệm cơng tác xóa đói giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Nông 3.2.1 Những kiến nghị đề xuất Đề nghị Tỉnh uỷ đạo cấp Uỷ đảng tăng cường công tác lãnh đạo, đạo cấp quyền, đồn thể, tổ chức xã hội tích cực tham gia thực sách phát triển kinh tế - xã hội công tác giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn Có chế, sách tiếp tục thực chương trình, mục tiêu quốc gia sách dân tộc; trọng đầu tư, phát triển kinh tế cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn xã có tỷ lệ hộ nghèo cao 59 Cùng với việc triển khai thực dự án đầu tư hỗ trợ cho 61 huyện nghèo nước; đề nghị Trung ương quan tâm hỗ trợ xây dựng dự án đầu tư giảm nghèo cho hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số chỗ tỉnh Đắk Nông năm 2010 năm Trong năm qua, địa bàn tỉnh số huyện bị áp lực dân số tăng dân di cư tự do, làm ảnh hưởng khơng tốt gây khó khăn đến việc thực kế hoạch kinh tế - xã hội tỉnh; đề nghị Chính phủ cần quan tâm hỗ trợ kinh phí để tỉnh sớm thực dự án ổn định dân di cư tự địa bàn 3.2.2 Bài học kinh nghiệm công tác xóa đói giảm nghèo Sự nghiệp xóa đói giảm nghèo nghiệp tồn Đảng, tồn dân, địi hỏi nỗ lực tất người tham gia mà trước hết quan tổ chức chịu trách nhiệm thực chủ trương, sách nhà nước cơng tác xóa đói giảm nghèo Để có thành cơng thân quan tổ chức cần xây dựng cho máy vững mạnh, có đủ lực trình độ, nhiệt tình cơng việc Bên cạnh cần có nhìn khách quan tồn diện tượng nghèo đói để có phương pháp tiếp cận, cơng cụ thực cách có hiệu Muốn xóa đói giảm nghèo thành cơng, vấn đề quan trọng cần phải có thống cao nhận thức trách nhiệm cấp ủy Đảng, quyền từ Trung ương đến sở, tổ chức đồn thể nhân dân Có hệ thống sách, chế phù hợp, có kế hoạch đạo thực cụ thể xã, thôn, bon, buôn đến hộ Có phân cơng trách nhiệm rõ ràng, cụ thể cấp, ngành, phát huy vai trị tổ chức đồn thể: hội phụ nữ, hội nông dân, hội cựu chiến binh… Các giải pháp đưa để thực mục tiêu, nhiệm vụ chiến lược thường có liên quan tới nhiều cấp, nhiều ngành, cần có chế vận hành chương 60 trình hiệu để phối hợp quan liên quan nhằm thực mục tiêu nhiệm vụ chiến lược đề Cơ chế vận hành phối hợp phải tạo phù hợp trách nhiệm quyền hạn quan Phải có quy hoạch xếp lại dân cư, bố trí xen kẽ hợp lý hộ thuộc dân tộc Kinh có kinh nghiệm sản xuất giỏi với hộ chưa biết cách làm ăn, giúp phát triển sản xuất, thực xóa đói giảm nghèo Phải có tổ chức điều tra xác định rõ nguyên nhân, quản lý hộ nghèo xã có biện pháp hỗ trợ phù hợp, phát huy dân chủ sở, tạo hội cho người nghèo trực tiếp tham gia vào trình xây dựng thực kế hoạch xóa đói giảm nghèo Đa dạng hóa nguồn lực, trước hết phát huy nguồn lực chỗ, huy động nguồn lực cộng đồng, mở rộng hợp tác quốc tế kinh nghiệm kỹ thuật, tài cho xóa đói giảm nghèo Có lồng ghép có kế hoạch tổ chức hoạt động xóa đói giảm nghèo, chương trình dự án địa bàn miền núi, tránh trùng lặp để có hiệu cao 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Xố đói giảm nghèo vấn đề mà từ lâu Đảng Nhà nước ta quan tâm coi nhiệm vụ hàng đầu ưu tiên thực hiện, đặc biệt xố đói giảm nghèo cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số Thông qua chủ trương, sách xố đói gỉam nghèo tỉnh Đắk Nông đạt nhiều thành công cơng tác xố đói giảm nghèo bên cạnh thành đạt cịn nhiều khó khăn thử thách đòi hỏi cần phả nỗ lực Qua nghiên cứu đề tài “Cơng tác xóa đói giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Nông từ năm 2006 đến Thực trạng giải pháp” phần cho thấy vai trị quan trọng nhiệm vụ xố đói giảm nghèo có nhìn tồn diện vấn đề nghèo đói, thấy thành cơng đạt vấn đề tồn thực cơng tác xố đói giảm nghèo Xố đói giảm nghèo vấn đề lớn phức tạp, vấn đề thách thức khơng với Việt Nam mà nhiều nước giới Đối với đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Nơng, nghèo đói vấn đề thiết, xuất phát từ nhiều nguyên nhân mà bật thiếu vốn, khoa học kỹ thuật lạc hậu, trình độ hiểu biết thấp…Với vai trị tính chất phức tạp cơng tác xố đói giảm nghèo, vấn đề xố đói giảm nghèo khơng giải mà cần phải giải bước cấn có đóng góp nỗ lực tất người Kiến nghị Đề nghị Tỉnh uỷ đạo cấp Uỷ đảng tăng cường công tác lãnh đạo, đạo cấp quyền, đồn thể, tổ chức xã hội tích cực tham gia thực sách phát triển kinh tế - xã hội công tác giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn 62 Có chế, sách tiếp tục thực chương trình, mục tiêu quốc gia sách dân tộc; trọng đầu tư, phát triển kinh tế cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn xã có tỷ lệ hộ nghèo cao Cùng với việc triển khai thực dự án đầu tư hỗ trợ cho 61 huyện nghèo nước; đề nghị Trung ương quan tâm hỗ trợ xây dựng dự án đầu tư giảm nghèo cho hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số chỗ tỉnh Đắk Nông năm 2010 năm Trong năm qua, địa bàn tỉnh số huyện bị áp lực dân số tăng dân di cư tự do, làm ảnh hưởng khơng tốt gây khó khăn đến việc thực kế hoạch kinh tế - xã hội tỉnh; đề nghị Chính phủ cần quan tâm hỗ trợ kinh phí để tỉnh sớm thực dự án ổn định dân di cư tự địa bàn Để giảm nghèo bền vững đề nghị Trung ương cần đầu tư xây dựng sở hạ tầng cho xã đặc biệt khó khăn theo chương trình 135 Chính phủ xã nghèo ngồi Chương trình 135 giai đoạn II Là tỉnh bị hạn hán xảy diện rộng nên cần tăng cường vốn cho tỉnh xây dựng cơng trình thuỷ lợi vừa nhỏ để có nước cho nhân dân sản xuất đảm bảo tính ổn định trồng lương thực Đề nghị Trung ương cần đầu tư xây dựng khu công nghiệp để chế biến hàng hố nơng sản, thu hút giải việc làm cho lao động chỗ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Ngọc Phùng, Tăng trưởng kinh tế, công xã hội vấn đề xóa đói giảm nghèo Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội 1999 Hà Quế Lâm, Xoá đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nước ta thực trạng giải pháp NXB Chính trị quốc gia, 2002 Lê Xuân Bá – Chu Tiến Quang – Nguyễn Hữu Tiến - Lê Xuân Đình, Nghèo đói xóa đói giảm nghèo Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 2001 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại Hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB thật, Hà Nội 1991 Đảng tỉnh Đắk Nông: Nghị Đại hội Đảng tỉnh Đắk Nông lần thứ IX, nhiệm kỳ (2005 – 2010) Đảng tỉnh Đắk Nông: Nghị Đại hội Đảng tỉnh Đắk Nông lần thứ X, nhiệm kỳ (2010 – 2015) Chiến lược phát triển bền vững tỉnh Đắk Nông đến năm 2020 Niên giám Thống kê 2009, Cục Thống kê tỉnh Đắk Nông, 2009 Lê Thị Phú Hương, Công tác Khoa giáo cấp ủy Đảng xóa đói giảm nghèo Tây Nguyên, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2009 10 Nguyễn Hải Hữu, Về giải pháp khả thi để thực nhiệm vụ chiến lược xố đói giảm nghèo 2001-2003 Tạp chí khoa học xã hội số 4, 2001 1 Xố đói giảm nghèo Việt Nam Thông tin kinh tế xã hội số 11, 2003 12 Các văn UBND tỉnh Đắk Nông cơng tác xóa đói giảm nghèo ban hành gia đoạn 2004-2010 13 Báo cáo chuyên đề đơn vị: Ban tuyên giáo, Ban Dân tộc, Sở Lao động - Thương binh Xã hội, Sở NN&PTNT, Ngân hàng Chính sách xã hội, v.v…ở tỉnh Đắk Nơng 14 Trang web sử dụng chính: www.molisa.gov.vn: Trang web thức LĐTB & XH 64 ... 31 2.2 Thực trạng cơng tác xóa đói giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tỉnh Đắk Nông thời gian qua 32 2.2.1 Thực trạng nghèo đói đồng bào dân tộc thiểu số Đắk Nông 32 2.2.2... thành công đến đâu tùy thuộc vào việc giải vấn đề đói nghèo Chính điều này, tác giả chọn vấn đề: “Cơng tác xóa đói giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Nông từ năm 2006 đến Thực trạng giải. .. vấn đề xóa đói giảm nghèo nói chung xóa đói giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Nơng nói riêng Tầm quan trọng cơng tác xóa đói giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số tiến trình

Ngày đăng: 16/09/2021, 19:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Ngọc Phùng, Tăng trưởng kinh tế, công bằng xã hội và vấn đề xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng trưởng kinh tế, công bằng xã hội và vấn đề xóa đói "giảm nghèo ở Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
2. Hà Quế Lâm, Xoá đói giảm nghèo ở vùng dân tộc thiểu số nước ta hiện nay thực trạng và giải pháp. NXB Chính trị quốc gia, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: đói giảm nghèo ở vùng dân tộc thiểu số nước ta hiện "nay thực trạng và giải pháp
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
3. Lê Xuân Bá – Chu Tiến Quang – Nguyễn Hữu Tiến - Lê Xuân Đình, Nghèo đói và xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghèo đói và xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
4. Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại Hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB sự thật, Hà Nội 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại Hội đại biểu toàn quốc lần thứ "VII
Nhà XB: NXB sự thật
5. Đảng bộ tỉnh Đắk Nông: Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Đắk Nông lần thứ IX, nhiệm kỳ (2005 – 2010) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Đắk Nông lần
6. Đảng bộ tỉnh Đắk Nông: Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Đắk Nông lần thứ X, nhiệm kỳ (2010 – 2015) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Đắk Nông lần
9. Lê Thị Phú Hương, Công tác Khoa giáo của các cấp ủy Đảng trong xóa đói giảm nghèo ở Tây Nguyên, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác Khoa giáo của các cấp ủy Đảng trong xóa "đói giảm nghèo ở Tây Nguyên
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
10. Nguyễn Hải Hữu, Về các giải pháp khả thi để thực hiện nhiệm vụ chiến lược xoá đói giảm nghèo 2001-2003. Tạp chí khoa học xã hội số 4, 2001.1 1 . Xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam. Thông tin kinh tế xã hội số 11, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về các giải pháp khả thi để thực hiện nhiệm vụ "chiến lược xoá đói giảm nghèo 2001-2003". Tạp chí khoa học xã hội số 4, 2001. 1 1 . "Xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam
7. Chiến lược phát triển bền vững tỉnh Đắk Nông đến năm 2020 Khác
8. Niên giám Thống kê 2009, Cục Thống kê tỉnh Đắk Nông, 2009 Khác
12. Các văn bản của UBND tỉnh Đắk Nông về công tác xóa đói giảm nghèo ban hành trong gia đoạn 2004-2010 Khác
13. Báo cáo chuyên đề của các đơn vị: Ban tuyên giáo, Ban Dân tộc, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Sở NN&PTNT, Ngân hàng Chính sách xã hội, v.v…ở tỉnh Đắk Nông Khác
14. Trang web sử dụng chính: www.molisa.gov.vn: Trang web chính thức của bộ LĐTB & XH Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w