Bộ giáo dục đào tạo nông nghiệp PTNt Trường đại học lâm nghiệp Trần quang phục điều tra, đánh giá đề xuất giảI pháp khai thác, sử dụng hợp lý có ích nhằm góp phần phát triển kinh tế - xà hội đồng bào dân tộc pakô vân kiều xà vùng đệm (tà long, húc nghì a bung) thuộc khu bảo tồn thiên nhiên đakrông - tỉnh quảng trị luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Hà Nội - 2008 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bé gi¸o dơc đào tạo nông nghiệp PTNt Trường đại häc l©m nghiƯp Trần quang phục điều tra, đánh giá đề xuất giảI pháp khai thác, sử dụng hợp lý có ích nhằm góp phần phát triển kinh tế - xà hội đồng bào dân tộc pakô vân kiều xà vùng đệm (tà long, húc nghì a bung) thuộc khu bảo tồn thiên nhiên đakrông - tỉnh quảng trị Chuyên ngành: Lâm học Mà số: 60.62.60 luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Người hướng dẫn khoa học: TS Ninh Khắc Bản Hà Nội - 2008 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Mở ĐầU Việt Nam có 54 dân tộc chung sống, tập quán, truyền thống điều kiện tự nhiên khác nên vùng cư trú, dân tộc, cộng đồng dân cư đà đúc kết tích luỹ cho riêng kinh nghiệm quý báu sử dụng thực vật để phục vụ nhu cầu sống Cho tới nay, hầu hết kinh nghiệm lưu truyền ứng dụng nội cộng đồng Nhiều tri thức, kinh nghiệm ứng dụng để sản xuất sản phẩm góp phần phát triển kinh tế xà hội nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên nói chung, tài nguyên thực vật nói riêng Tuy nhiên, bị tác động nhiều yếu tố, tri thức kinh nghiệm sử dụng thực vật nhóm dân tộc thiểu số có nguy dần bị quên lÃng Đakrông huyện miền núi nằm phía Tây tỉnh Quảng Trị, cã diƯn tÝch rõng kho¶ng 68.499 ha, chiÕm 39,9% tỉng diện tích rừng tỉnh Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông nơi có hệ thực vật phong phú hệ sinh thái điển hình vùng đồi núi Trung trêng S¬n, cã ý nghÜa quan träng vỊ kinh tế, khoa học văn hoá Khu bảo tồn thiên nhiên Đakông vùng rừng phòng hộ đầu nguồn, cung cấp điều tiết nước cho sông Đakrông sông Thạch HÃn, điều hoà nguồn nước vùng hạ lưu Dân cư sinh sống xung quanh khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông gồm nhiều cộng đồng dân tộc khác nhau, đó, dân tộc Vân Kiều Pa Kô hai dân tộc chiếm số lượng lớn (80%) Tà Long, Húc Nghì A Bung xà nằm vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông gồm dân tộc Vân Kiều, Pa Hy, Pa Kô Kinh sinh sống Đây khu vực độ che phủ rừng cao, hệ động, thực vật tương đối phong phú đa dạng thành phần loài nơi sống Canh tác nông nghiệp phương thức sinh sống chủ yếu đồng bào dân tộc vùng, bên cạnh khai thác lâm sản đóng vai trò đáng kể thu nhập hộ nghèo cộng đồng Nền sản xuất lạc hậu, trình độ văn hoá nhận thức tự nhiên chưa cao dẫn đến khai thác sử dụng tài nguyªn rõng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tổ chức Tuy nhiên, hiểu biết kinh nghiệm sử dụng thực vật cộng đồng người Vân Kiều Pa Kô mang nhiều nét độc đáo sắc thái riêng Cho tới nay, có số nghiên cứu sơ sử dụng thực vật làm thuốc Các nhóm có ích khác cho chất nhuộm màu, lấy sợi, sử dụng làm thực phẩm gần chưa quan tâm, nghiên cứu Vì vậy, việc "Điều tra, đánh giá đề xuất giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý có ích nhằm góp phần phát triển kinh tế - xà hội đồng bào dân tộc Pa Kô Vân Kiều xà vùng đệm (Tà Long, Húc Nghì ABung) thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông - Tỉnh Quảng Trị", tham gia xoá đói giảm nghèo, trì, bảo tồn đa dạng sinh học, tri thức địa sắc văn hoá dân téc LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG I TổNG QUAN TàI LIệU 1.1 Lịch sử nghiên cứu thực vật dân tộc học Thuật ngữ Thực vật dân tộc học (Ethnobotany) sử dụng lần vào năm 1895 giảng TS John Harshberger Philadenphia Ông cho thực vật học dân tộc nghiên cứu Các sử dụng người nguyên thuỷ thổ dân Một năm sau (1896), thuyết trình Thực vật dân tộc học, Harshberger đà rằng, lĩnh vực nghiên cứu làm sáng tỏ Vị văn hoá lạc đà sử dụng thực vật để làm thực phẩm, nơi cư trú quần áo Như vậy, đến lúc này, nhà thùc vËt d©n téc häc míi chØ xem xÐt tíi ba nhóm có giá trị quan trọng ăn (làm lương thực - thực phẩm); làm nhà, lều trại có sợi Ngoài ra, đối tượng nghiên cứu xác định lạc, thổ dân người nguyên thuỷ [9] Sau đó, thuật ngữ Thực vật dân tộc thừa nhận sử dụng rộng rÃi nhiều công trình nghiên cứu Tuy nhiên, vào năm đầu kỷ 20, công trình nghiên cứu đà tập trung vào việc điều tra, ghi chép thành phần có ích cách sử dụng chúng Đến năm 1916, nhà nghiên cứu Thực vật dân tộc học đà nhận thức cần thiết phải bổ sung lý thuyết phương pháp luận cho lĩnh vực nhiên cứu Khi đó, Thực vật dân tộc học không thu thập nhiều tri thức mà phải đánh giá giá trị khoa học phương pháp sử dụng điều tra tính xác thực kết Năm 1941, Thực vật dân tộc học đà có bước tiến nhận thức mục tiêu nghiên cứu Lúc này, không bao gồm nghiên cứu liên quan tới kinh nghiƯm sư dơng thùc vËt cđa c¸c nhãm ngêi nguyên thuỷ mà nghiên cứu mối liên quan người nguyên thuỷ giới thực vật Các LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nhà nghiên cứu đà mô tả phụ thuộc đời sống vật chất, tinh thần cộng đồng dân cư vào giới thực vật địa phương, đà đưa luận chứng khoa học bảo tồn, truyền thống văn hoá cộng đồng sở tồn hài hoà với giới thực vật [9] Năm 1978 thời kỳ có thay đổi lớn nghiên cứu Thực vật dân tộc học, Rechard Ford đưa quan niệm Sự tổng hợp Thực vật dân tộc học [47] Theo quan niệm này, nhà thực vật dân tộc học cần phải có lực để nhận biết loài có ý nghĩa làm sở cho phân chia chúng sở văn hoá khác Xác định dân cư văn hoá đà nhận thức chúng, sư dơng chóng vµ phơ thc vµo chóng nh thÕ Để thực nội dung mình, Thực vật dân tộc học đà thực trở thành môn khoa học đa ngành, chấp nhận nhiều lý thuyết phương pháp nghiên cứu ngành khoa học khác có liên quan thực vật học, dược học, hóa học, khảo cổ học 1.2 Tình hình nghiên cứu có ích Thế giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình nghiên cứu có ích giới 1.2.1.1 Cây có ích đời sống nhân loại Lịch sử phát triển, tiến hoá loài người gắn liền với trình sử dụng tài nguyên thiên nhiên trái đất, đó, cỏ đối tượng người sử dụng nhiều Ban đầu để đáp ứng nhu cầu ăn nơi cư trú Nhưng trình tiến hoá, người lại biết gieo trồng, chăm sóc, thu hái, cất giữ chế biến loại mang lại nhiều lợi ích cho đời sống Để thích nghi tồn tại, người phải chống chịu với thiên nhiên lúc xuất nhu cầu thuốc chữa bệnh chất độc để săn bắt Vì vậy, vai trò cỏ gần bao trùm toàn đời sống người (lương thực - thực phẩm, nơi cư trú, thuốc, may mặc, săn bắt nghi lễ tôn giáo) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com X· héi loµi ngêi phát triển nhu cầu xà hội khác hình thành theo, lúc họ không đòi hỏi ăn đầy đủ mà phải ăn ngon, họ không để thể cách tự nhiên mà phải có che thân, mặc đẹp vậy, cỏ không đáp ứng nhu cầu sinh học người mà nguồn nguyên liệu cho mục đích khác Tất trình xảy dần dần, qua người dân tích luỹ lại kinh nghiệm thực tế Những kinh nghiệm truyền từ hệ sang hệ khác thông qua việc học hỏi lẫn người hệ kinh nghiệm tự tích luỹ cá nhân qua trình lao động [50] Những tài liệu ghi lại việc sử dụng thực vật người phương Tây vào khoảng 1770 năm trước công nguyên người Neanderthal khoảng 1550 năm trước Công nguyên người Ai cập cổ đại Người Ai Cập cổ tin tưởng vào giá trị cỏ không cho người sống mà có tác động mạnh mẽ tới vị vua Ai Cập cổ (Pharaohs) đà chết Trong mộ cổ Ai Cập, xác chết ngâm tẩm nhiều loại dầu, hương liệu thực vật quấn vải lanh Điều chứng tỏ, người Ai Cập chắn biết cất tinh dầu dệt vải Cũng thời gian lịch sử y học Trung Quốc, ấn Độ ghi nhận việc sử dụng cỏ làm thuốc cách khoảng 3000- 5000 năm Từ 3000 năm trước đây, Kinh Vê Đa, ấn Độ đà nói hương hoa để cúng bái Trung Quốc nước phát sử dụng nhiều dược thảo sớm giới Theo truyền thuyết Vua Thần Nông tức Viêm Đế (3320 3080 trước công nguyên) Thần Nông đà nếm hàng trăm loại cỏ, phân loại dược tính thảo mộc soạn sách Thần Nông thảo Cuốn Thần Nông thảo đà thống kê 365 vị thuốc có giá trị [43] Từ thời Tam quốc (222-265 CN), danh y Hoa Đà đà sử dụng Đàn hương, Tử đinh huơng để chế hương nang (túi thơm), sử dụng hương thơm chúng để chống lại bệnh lao phổi bệnh lỵ Ông dùng hoa Cúc, Kim ngân phơi LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com khô cho vào gối để gối đầu (Hương chẩm) để điều trị đau đầu, ngủ, cao huyết áp châu Âu, vào năm 1960 đà phát triển phương pháp dùng hương thơm chữa bệnh (Phương hương tễ liệu pháp - Aromathérapie) phận Hoa trị liệu pháp Thời kỳ đầu giai đoạn này, giới Y học Pháp vô tình phát tượng đặc biệt: Các nữ công nhân xưởng nước hoa không bị bệnh phổi Xưởng chế tạo sau trở thành xưởng sản xuất hoá học chất thơm từ thực vật chế tạo nước hoa [11] Ngoài tác dụng chữa bệnh, hoa nhân tố quan trọng văn hóa ẩm thực đồng thời đề bồi bổ sức khoẻ Dùng hoa làm thức ăn (Hoa thực) môn nghệ thuật với cách chế biến khác thành ăn vừa có màu sắc- mùi vị hấp dẫn, tăng hứng thú vị giác, thị giác khứu giác Y học đại đà chứng minh màu sắc hoa có tác dụng định điều tiết chức chuyển hoá thể Hoa Kim cúc có tác dụng giải độc Màu sắc thức ăn nói chung hoa nói riêng có tác dụng làm cho ngon miệng (thực dục) có tác động đến tâm sinh lý: màu đỏ làm tăng hưng phấn thần kinh bữa ăn; màu vàng làm cho thích ăn, vui vẻ; bàn ăn có hoa màu trắng làm cho người ăn có cảm giác thong thả, thư giÃn; màu xanh lục làm cho hô hấp mạch đập ổn định, hạ huyết áp cách tương đối Sử dụng thực vật gắn liền với lịch sử phát triển loài người Trải qua hàng nghìn năm, số lượng lớn loài thực vật bậc cao đà người sử dụng làm thuốc chữa bệnh Theo thống kê UNESCO năm 1992, vùng nông thôn nước phát triển, sản phẩm làm lương thực- thực phẩm cã nguån gèc thùc vËt chiÕm tû lÖ 90- 93%; sản phẩm làm thuốc có tỷ lệ 70- 80% Theo thèng kª cđa tỉ chøc Y tÕ thÕ giới (WHO) đến năm 1985 đà có gần 20.000 loµi thùc vËt (trong tỉng sè LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 250.000 loài đà biết) sử dụng làm thuốc cung cấp hoạt chất ®Ĩ chÕ biÕn thc Trong ®ã ë Ên §é cã khoảng 6.000 loài, Trung Quốc 5.000 loài, Vùng nhiệt đới châu Mỹ 1.900 loài, mức độ sử dụng thuốc ngày cao Trung Quốc tiêu thụ năm khoảng 700.000 dược liệu tổng số khoảng 1.600.000 giới [53], [54] Sản phẩm thuốc Y học dân tộc đạt giá trị 1,7 tỉ USD năm 1986 Tổng giá trị thuốc có nguồn gốc thực vật thị trường Âu- Mỹ Nhật Bản năm 1985 43 tỉ USD Riêng Nhật Bản, lượng dược liệu nhập năm 1979 21.000 tấn, đến năm 1980 lên đến 22.640 tấn, tương đương 50 triệu USD [54] Tuy vậy, số liên quan tới y học chưa thống kê lớn nhiều Một số lượng lớn loài thực vật thầy lang chữa bệnh theo vi lượng đồng nhà nghiên cứu thảo mộc dùng để sản xuất Thuốc thực vật Thuốc thảo mộc Những sản phẩm bán nhiều cửa hàng Thực phẩm thức ăn, siêu thị sở dược phẩm ë nhiỊu níc trªn thÕ giíi (Lewington,1993) Mét sè lớn thuốc sử dụng để sản xuất Chè thảo mộc, Chè thuốc Ngoài người ta quan tâm tới giá trị sử dụng dịch chiết từ thực vật thuốc sản xuất thực phẩm chức năng, làm gia vị sử dụng ngành công nghiệp mỹ phẩm 1.2.1.2 Thành tựu xu hướng nghiên cứu có ích dân tộc Trong trình khai thác tự nhiên phục vụ cho nhu cầu sống, cộng đồng dân tộc đà tích luỹ riêng cho tri thức, kinh nghiệm sử dụng thực vật Nhìn chung, tri thức thực vật, kinh nghiệm sử dụng tập đoàn có ích truyền thống lưu truyền phạm vi hẹp Việc phát triển nghiên cứu ứng dụng rộng rÃi thành tựu mang lại lợi ích vô to lớn [9] Các sản phẩm từ thực vật bắt nguồn từ thực vật sản xuất sở nghiên cứu tri thức thực vật dân tộc học mở triÓn väng to LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com lớn cho nhiều ngành đáp ứng nhu cầu không ngừng tăng lên nhân loại Sản xuất sản phẩm sở ứng dụng thực vật dân tộc có nhiều lợi Đối với thực phẩm, loại sản phẩm ăn cộng đồng trải qua nhiều hệ nên có độ an toàn cao; nghiên cứu sàng lọc sản xuất loại thuốc chữa bệnh sở tri thức dược học dân tộc cho hiệu suất cao Hiệu xuất nghiên cứu sản xuất thuốc từ thuốc dân tộc 1/125, hiệu xuất sản xuất thuốc theo phương pháp tổng hợp hóa học ngẫu nhiên 1/10.000 (Farnsworth, in Chadwick and Marsh, 1994) Đối với sàng lọc loài thuốc kháng HIV hiệu từ kinh nghiệm dược học dân tộc 1/5 sàng lọc ngẫu nhiên 1/18 (Balick Michael J , 1990) [9], [52] Trên sở nghiên cứu tri thức kinh nghiệm sử dụng dân tộc giới, nhiều sản phẩm có giá trị đà sản xuất phục vụ nhu cầu người Tõ kinh nghiƯm sư dơng vá c©y mËn ch©u Phi (Pygeum africanum) thổ dân Đông Phi, nhà khoa học Mỹ đà sản xuất thuốc Pygeum điều trị bệnh phì đại tuyến tiền liệt [9] Trên sở kinh nghiệm sử dụng Nhàu (Quả Noni - Morinda citrifolia) làm thuốc dùng bữa ăn kiêng cư dân địa đảo Tahiti, nhà khoa học Mỹ đà tìm giá trị chữa bệnh dinh dưỡng Tập đoàn Tahition Noni International (TNI) đà ứng dụng kết nghiên cứu để sản xuất loại nước ép trái cây, mặt hàng đà giúp cho TNI trở thành tập đoàn hàng đầu giới nước ép trái Từ kinh nghiệm sử dụng Butea superba dân tộc Thái Lan, nhà dược học Thái đà nghiên cứu sản xuất thành công loại thuốc tăng lực cho nam giới [51] Hiện nay, thị trường giới xuất nhiều sản phẩm sản xuất sở nghiên cứu Thực vật dân tộc học Thuốc điều trị tiểu đường từ Bằng lăng nước, thuốc điều trị yếu sinh dục nam từ Bách bệnh, Gai chông, thuốc nhuộm tóc an toàn sản xuất từ Lá móng, Chàm, LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 59 T¬ng tự, cỏ Nhung (Lan kim tuyến) trước đây, người dân cần vào rừng khoảng 1-2 km khai thác Từ đầu năm 2005, loài chủ buôn đồng lên đặt hàng thông qua tư thương địa bàn thu mua với giá cao (23.000 - 25.000đ/ kg tươi) Nhiều người thường xuyên vào rừng để khai thác, có người rừng ngày đà khai thác 20 - 25kg tươi (cả cây) Không khu vực nghiên cứu mà khu vực lân cận có nhiều cỏ Nhung bị khai thác mạnh Đây nguyên nhân làm giảm đa dạng sinh học nghiêm trọng khó kiểm soát, thu hái buôn bán hoang dại nguồn thu lớn hộ gia đình nghèo khu vực nghiên cứu * Hiện tượng phá rừng để làm nương rẫy Sức ép lớn lên đa dạng sinh vật xà nghiên cứu việc người dân phá rừng để làm nương rẫy Đây tập quán canh tác lâu đời đồng bào dân tộc miền núi Phá rừng làm nương rẫy nguyên nhân làm diện tích rừng vùng bị suy giảm Hiện nay, canh tác du canh phổ biến, thường hộ gia đình có từ 2- mảnh nương, sau 1-2 vụ canh tác, đất bị bạc màu họ lại chuyển qua mảnh khác Hiện tượng phá rừng để lấy đất canh tác xảy ra, diện tích rừng bị phá chủ yếu rừng vùng đệm Đối tượng xâm phạm rừng non rừng phục hồi sau nương rẫy Hầu hết vụ phá rừng xảy xà Tà Long xà Húc Nghì Bảng 3.21: Diện tích rừng bị phá số hộ Năm Diện tích (ha) Số hộ 2004 4,6 18 2005 3,1 12 2006 3,0 2007 3,3 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 60 Lực lượng Kiểm lâm đà triển khai xác định vùng canh tác nương rẫy cho người dân địa phương, nhiên chưa có quy hoạch sử dụng đất đai thức tiến hành vùng Để lấy đất làm nương rẫy, người dân không ngại chặt phá rừng, kể khu rừng khoanh nuôi bảo vệ Ngoài tác hại trực tiếp phá rừng, đốt rừng để làm nương rẫy, ảnh hưởng gián tiếp gây hậu không nhỏ Khi rừng bị tàn phá, môi trường sống, tiểu khí hậu xung quanh bị ảnh hưởng, số loài động thực vật không sống điều kiện thuận lợi nữa, chúng bị ảnh hưởng dần đến tuyệt chủng Trên hai nguyên nhân có tác động lớn tới loài có ích đa dạng sinh vật nói chung khu vực nghiên cứu Nếu biện pháp ngăn chặn, bảo vệ thích hợp kịp thời chắn gây hậu lớn năm tới 3.3.2.3 Các loài quý cần đưa vào bảo tồn Trong số 255 loài đà ghi nhận, có 14 loài có tên Sách đỏ Việt Nam năm 2007 loài vừa có tên danh lục đỏ thuốc Việt Nam năm 2006 vừa có tên Sách đỏ Việt Nam loài ghi nghị định 32/ 2006/ NĐ- CP phủ quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, (Bảng 3.22) Từ kết bảng cho thấy, có tới 20 loài có tên danh lục thực vật nguy cấp, hạn chế khai thác cần bảo tån Nh vËy, hƯ thùc vËt ë khu vùc nghiªn cứu có giá trị cao cần bảo tồn Nếu tiếp tục điều tra số tăng lên Giá trị bảo tồn không bảo tồn mặt thực vật quý mà giá trị kinh tế, khoa học, văn hoá kinh nghiệm sử dụng chúng, thân loài thực vật bị tuyệt chủng kinh nghiệm sử dụng chúng người dân bị lÃng quên Chính vậy, loài cần ưu tiên việc bảo tồn cần có quản lý chặt chẽ khai thác buôn bán địa phương LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 61 B¶ng 3.22: Các loài ghi sách đỏ Việt Nam, Danh lục đỏ thuốc (DLĐCT) Việt Nam Nghị định 32/2006/ NĐ - CP TT Tên phổ thông Gụ mËt Gô lau Lim xanh Lá khôi Hoàng đằng Rau sắng Ba gạc vòng Ba gạc to Trúc đen 10 Song bột 11 Bình vôi 12 Thạch hộc 13 Thông nàng 14 Vàng tâm 15 Giổi bà (Giôi lông) 16 Lát hoa 17 Sến mật 18 Dẻ cau 19 Ô rô cạn (Đại khế) 20 Lan kim tuyến (cỏ nhung) Tên khoa häc Sindora siamensis Teysm ex Miq Sindora tonkinensis A Chev ex K & S Larsen Erythrophleum fordii Oliv Ardisia silvestris Pitard Fibraurea tinctoria Lour Milientha suavis Pierre Rauvolfia verticillata (Lour.) Baill Rauvolfia cambodiana Pierre ex Pitard Phyllostachys nigra (Lodd ex Loud) Munro Calamus poilanei Conrard Stephania spp Denrobium nobile Lindl Dacrycarpus imbricatus (Blume) de Laub Manglietia dandyi (Gagnep.) Dandy Michelia balansae (DC.) Dandy Chukrasia tabularis A Juss Madhuca pasquieri (Dubard.) H J Lam Lithocarpus fenestratus (Roxb.) Rehd Cirsium japonicum Fish ex DC Anoectochilus setaceus Blume Mức độ Sách đỏ DL§CT N§ 32 EN A1a,c,d IIA EN A1a,c,d +2d IIA IIA VU A1a,c,d+2d IIA VU B1+2e VU A1a,c VU.B2a,b (ii,iii,iv,v) VU A1c VU.A4c VU A1a EN A1c,d+2c,d EN B1+2b,c,e VU.A1c,d IIA IIA VU.A2c,d VU A1c,d VU A1c,d VU A1a,c,d+2d EN B1+2b,c,e VU A1c,d VU.B2a,b (ii,iii,v) EN A1a,c,d EN.A1a,c,d IA LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 62 Trong ®ã, mức độ quí ghi sách đỏ Việt nam, Danh lục đỏ thuốc Việt Nam Nghị định 32 - EN: Nguy cấp (Đang bị đe doạ tut chđng) - VU: SÏ nguy cÊp (Cã thĨ bÞ đe doạ tuyệt chủng) - IA: Nghiêm cấm khai thác sử dụng - IIA: Hạn chế khai thác sử dụng Trong số loài có Ba gạc vòng Rau sắng gặp tương đối nhiều khu vực nghiên cứu, loài khác gặp rải rác khu rừng già, vùng núi cao Ngoài tài liệu bảo tồn đây, thực tế khu vực nghiên cứu số loài khác phải đối mặt với nguy bị đe doạ Bổ máu, Sâm nam, Thổ phục linh Cần sớm có kế hoạch bảo vệ phát triển chúng 3.3.2.4 Các giải pháp bảo tồn Với mức độ đe doạ đà trình bày, để tránh đến nguy hẳn loài thực vật nói chung loài có ích nói riêng, cần phải có biện pháp bảo tồn chúng Dựa kết nghiên cứu địa phương, đề xuất số giải pháp bảo tồn sau * Bảo tồn vười nhà - vườn rừng Lựa chọn loài có nguy bị đe dọa cao đưa vào trồng, chăm sóc vườn nhà hay vườn rừng Xác định nhu cầu sinh thái cần bảo tồn, sở lựa chọn vườn có điều kiện thích hợp với loài đà lựa chọn Các chủ vườn chọn phải có nhận thức tốt mức độ nguy cấp loài thực vật, đồng thời phải có kiến thức, kinh nghệm định trồng, chăm sóc bảo vệ vườn nhà vườn rừng Trước mắt đưa vào trồng vườn nhà là: Ba g¹c, Rau LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 63 sắng, Thổ phục linh, Sâm nam Trong số chủ vườn chăm sóc tốt tạo thu nhập từ bảo tồn * Khoanh nuôi tái sinh tự nhiên Lựa chọn khu rừng có mặt loài cần bảo tồn, khu vực có diện tích che phủ có điều kiện khí hậu thuận lợi nơi thích hợp cho việc tái sinh loài Đồng thời, để đẩy nhanh trình phục hồi, ta đưa vào trồng số Hoàng đằng, Thổ phục linh, Sâm nam, Sa nhân, Gơ mËt, Gơ lau, SÕn mËt, Lim xanh Ngoµi ra, cần áp dụng biện pháp lâm sinh để thúc đẩy phát triển loài bị đe doạ loài có giá trị kinh tế cao Các khu rừng khoanh nuôi bảo vệ cần đảm bảo an toàn cao, hạn chế người dân vào, đồng thời cần bố trí lực lượng tuần tra, bảo vệ ngăn chặn người cố tình vào rừng khai thác, thu hái lâm sản * Giải pháp phát triển kinh tế địa phương Việc phát triển kinh tế địa phương giải pháp quan trọng, định bền vững công tác quản lý bảo vệ rừng bảo tồn đa dạng sinh học Phát triển kinh tế địa phương tạo sở hạ tầng tốt, tạo nhiều công ăn việc làm, tăng suất trồng vật nuôi, tạo thị trường lưu thông tiêu thụ sản phẩm tốt, nâng cao giá trị hàng hoá, cải thiện thu nhập nâng cao mức sống người dân vùng Đây yếu tố định giảm phụ thuộc người dân vào rừng từ giảm sức ép tác động xấu đến rừng đa dạng sinh học * Thu hút cộng đồng địa phương tham gia hoạt động quản lý bảo vệ rừng bảo tồn đa dạng sinh học, nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý rừng có tham gia cộng đồng * Tăng cường quản lý việc buôn bán mặt hàng lâm sản, đặc biệt loài có tên danh sách cấm, hạn chÕ khai th¸c LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 64 * Kiểm soát hoạt động phá rừng, đốt rừng làm nương rẫy cách quy hoạch vùng sản xuất nương rẫy ổn định cho người dân, kiểm tra kiểm soát canh tác du canh mùa làm nương rẫy Tuyên truyền, thuyết phục người dân ký cam kết không phá rừng, đốt rừng lấy đất làm nương rẫy * Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân hiểu biết pháp luật, sách Nhà nước, giá trị khác rừng đa dạng sinh học Nâng cao nhận thức người dân, quyền địa phương tổ chức xà hội khác trách nhiệm quyền lợi tham gia quản lý rừng, bảo tồn đa dạng sinh học Nâng cao kỹ người dân kỹ thuật canh tác, thâm canh phát triển kinh tế Mặt khác cần phải bảo tồn phát triển tri thức địa cách thức thu hái, sử dụng tài nguyên có ích cách bền vững * Xây dựng chuyển giao kỹ thuật mô hình sản xuất kinh tế kinh tế vườn rừng, mô hình nông lâm kết hợp; Khôi phục phát triển ngành nghề truyền thống Dệt thổ cẩm, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ * Tiếp tục triển khai thực sách địa phương người dân sách giao đất giao rừng sách quyền hưởng lợi người nhận đất, nhận rừng Bổ sung, hoàn thiện sách hỗ trợ vốn, đầu tư phát triển sở hạ tầng, phát triển kinh tế, văn hoá tín ngưỡng người dân Xây dựng sách thu hút nhân tài người có tri thức, chuyên môn cao công tác địa phương; Chính sách ưu tiên đào tạo sử dụng cán người địa phương * Củng cố hoàn thiện tổ chức cộng đồng, xây dựng quy ước, hương ước liên quan đến quản lý rừng Xây dựng vận động tổ chức xà hội thôn tham gia tuyên truyền, vận động, tham gia quản lý bảo vệ rừng Giúp người dân xây dựng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 65 h¬ng íc khai thác, thu hái, sử dụng buôn bán loài có ích Trong quy định cụ thể loài người dân cần hạn chế khai thác, thu hái loài cấm buôn bán Duy trì phát triển phong tục tập quán có tác động tốt đến công tác quản lý b¶o vƯ rõng nh rõng ma, rõng cÊm, thê cóng số loài động vật quý Để bảo tồn loài thực vật nói chung loài có ích nói riêng cần phải thực đồng thời tất biện pháp LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 66 Ch¬ng IV KếT LUậN Và KIếN NGHị 4.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu đây, ®Õn mét sè kÕt luËn nh sau: - Sè gia đình dân tộc Pa Kô Vân Kiều xà nghiên cứu có sống phụ thuộc vào rừng cao (50/70 hộ vấn) chiếm 69,39% Thu nhập từ rừng hộ gia đình từ 25,75% đến 51,40% tổng thu nhập - Kết điều tra thành phần loài có ích, đà xác định 255 loài với 203 chi, 79 họ thuộc ngành thực vật bậc cao có mạnh đồng bào dân tộc Pa Kô Vân Kiều xà Tà Long, Húc Nghì, A Bung sử dụng vào mục đích khác Trong ngành Ngọc lan chiếm đa số với 248 loài (chiếm 97,2%) - Trong 255 loài có ích, nhóm làm thuốc sử dụng nhiều với 214 loài, điều trị cho nhóm bệnh khác nhau, phổ biến bệnh hệ tiêu hoá; bệnh da; bệnh hệ vận động (xương, gân, cơ); bệnh cho phụ nữ, - Đà xác định 61 loài ăn được, đáng ý lµ 15 loµi dïng lµm thùc phÈm, 12 loµi lµm gia vị 20 loài ăn - Đà thống kê 14 loài độc, 16 loài dùng xây dựng, 17 loài khai thác làm hàng thủ công mỹ nghệ loài sử dụng vào mục đích khác - Từ kết điều tra, nghiên cứu đề xuất loài có triển vọng kinh tế phát triển địa phương nhằm góp phần phát triển kinh tế xà hội khu vực LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 67 - Trên sở Sách ®á ViƯt Nam, danh lơc ®á c©y thc ViƯt Nam Nghị định 32/ 2006/ NĐ- CP phủ quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Chúng đà xác định đề xuất 20 loài thực vật tình trạng nguy cấp, nguy cấp, cần hạn chế khai thác cần đưa vào bảo tồn - Các nguyên nhân trực tiếp đe doạ đến tính đa dạng sinh vật có ích khu vực nghiên cứu khai thác số loài có ích với quy mô lớn phá rừng, đốt rừng để lấy đất làm nương rẫy - Một số giải pháp bảo tồn đề nghị áp dụng là: Bảo tồn vườn nhà - vườn rừng; Khoanh nuôi tái sinh tự nhiên; Giải pháp phát triển kinh tế địa phương; Tăng cường quản lý việc buôn bán mặt hàng lâm sản; Kiểm soát hoạt động phá rừng làm nương rẫy; Tuyên trun n©ng cao nhËn thøc cho ngêi d©n hiĨu biÕt pháp luật, sách Nhà nước, giá trị khác rừng đa dạng sinh học; Thực sách giao đất, giao rừng sách quyền hưởng lợi người nhận đất nhận rừng; Củng cố hoàn thiện tổ chức cộng đồng, xây dựng quy ước, hương ước liên quan đến quản lý rừng 4.2 Kiến nghị - Với lĩnh vực mẻ, phức tạp nên khuôn khổ luận văn tốt nghiệp chắn bao quát hết vấn đề cần giải Vì vậy, cần có nghiên cứu sâu hơn, cụ thể toàn diện - Tiềm nhóm có giá trị kinh tế cao địa phương lớn, cần xây dựng kế hoạch phát triển loài này, trọng đến khôi phục phát triển loài đặc sản có suất, chất lượng cao, có thị trêng tiªu thơ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 68 - Khai thác sử dụng loài tự nhiên mang tính tự phát, vô tổ chức, hình thức khai thác đe doạ đến tồn số loài, việc xây dựng kế hoạch bảo vệ, quản lý khai thác, hướng dẫn tập huấn phương pháp khai thác bền vững nâng cao nhận thức người dân quản lý, bảo vệ, sử dụng bền vững việc làm cần thiết - Quy hoạch vùng sản xuất nương rẫy ổn định lâu dài cho hộ gia đình để họ có đất canh tác nông nghiệp, không xâm lấn đất rừng tự nhiên vấn đề cần quan tâm cấp, ngành quyền địa phương LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 69 TàI LIệU THAM KHảO Tài liệu tiếng Việt Ninh Khắc Bản (2007) Tạo sản phẩm thiên hoa phấn có hàm lượng RIP cao từ số loài chi Qua lâu Việt Nam Báo cáo kết thực đề tài Viện KH CNVN, Hà Nội Ninh Khắc Bản, Nguyễn Tiến Hiệp, Jacinto Regalado (2007), Đánh giá đề xuất giải pháp phát triển bền vững lâm sản gỗ ba xà Húc Nghì, Tà Rụt A bung, huyện Dakrông, Quảng Trị Báo cáo Khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật Hội nghị Khoa học toàn quốc lần thứ II, Hà Nội, tr 9-14 Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 532 tr Nguyễn Tiến Bân cs (2001), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập 1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 1181 tr Nguyễn Tiến Bân cs (2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập 2, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 1203 tr Nguyễn Tiến Bân cs (2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập 3, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 1248 tr Nguyễn Tiến Bân, Nguyễn Như Khanh (1979), Phương pháp nghiên cứu thực vật, tập Nxb Khoa häc & Kü tht, Hµ Néi (Tµi liƯu dịch dịch từ tiếng Nga) Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam- phần thực vật Nxb Khoa häc & Kü thuËt, Hµ Néi, 611 tr Lưu Đàm Cư (2005), Thực vật dân tộc học (bài giảng chuyên đề cao họcViện Sinh thái Tài nguyên sinh vật Hà Nội, tr 10.) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 70 10.Lưu Đàm Cư, Nguyễn Thị Phương Thảo, Nguyễn Thị Thuỷ (2003), Nghiên cứu nhuộm màu thực phẩm Việt Nam, Hội nghị khoa học toàn quốc, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, Huế, tr 47-51 11.Nguyễn Văn Đàn, Vũ Xuân Quang, Ngô Ngọc Khuyến (2005), Cây hoa chữa bệnh Nxb Y học Hà Nội, 227 tr 12.Võ Văn Chi (1999), Từ điển thuốc ViƯt Nam, Nxb Y häc, Hµ Néi, 1469 tr 13.Vâ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1978), Phân loại học Thực vật- Thực vật bậc cao, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 549 tr 14.Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999), Cây cỏ có ích Việt Nam, tËp Nxb Gi¸o dơc, Hå ChÝ Minh, 817 tr 15.Võ Văn Chi, Trần Hợp (2002), Cây cỏ có ích ë ViƯt Nam, tËp Nxb Gi¸o dơc, Hå ChÝ Minh, 1215 tr 16 Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ ViƯt Nam, tËp 1, Nxb TrỴ, Hå ChÝ Minh, 991 tr 17 Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, tËp 2, Nxb TrỴ, Hå ChÝ Minh, 953 tr 18 Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, tập 3, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh, 999 tr 19 Trần Công Khánh, Phạm Hải (2004), Cây độc Việt Nam, Nxb Y häc, Hµ Néi, 283 tr 20.Lé Vị Ngäc Lé (1977), Những tinh dầu quý, Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội 21.Vũ Ngọc Lộ, Đỗ Chung Võ, Nguyễn Mạnh Pha, Lê Thuý Hạnh (1996), Những tinh dầu Việt Nam- khai thác, chế biến, ứng dụng, Nxb Khoa häc & Kü thuËt, Hµ Néi, 183 tr 22.Phan Kế Lộc (1974), Tài nguyên Thực vật học, phần I (Bài giảng chuyên đề dùng cho sinh viên) Trường đại học tổng hợp Hà Nội 23.Đỗ Tất Lợi (1985), Tinh dầu Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 71 24 Đỗ Tất Lợi (2000), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học Hà Nôi, 1273 tr 25.Là Đình Mỡi cộng (2005) Tài nguyên thực vật Việt Nam - Những chứa hợp chất có hoạt tính sinh học Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tập 1, tr 26.Là Đình Mỡi, Lưu Đàm Cư, Trần Minh Hợi (1998), Tài nguyên thực vật (Chuyên đề dùng cho cao học nghiên cứu sinh), Việt Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội, 123 tr 27.Là Đình Mỡi, Lưu Đàm Cư, Trần Minh Hợi (2001), Tài nguyên thực vËt cã tinh dÇu ë ViƯt Nam, TËp 1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 314 tr 28.Mỡi Là Đình Mỡi, Lưu Đàm Cư, Trần Minh Hợi (2002), Tài nguyên thực vËt cã tinh dÇu ë ViƯt Nam, TËp 2, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 439 tr 29.Là Đình Mỡi, Trần Minh Hợi, Dương Đức Huyến (2005), Tài nguyên Thực vật Việt Nam- Những chứa hợp chất có hoạt tính sinh học Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 365 tr 30.Nguyễn Bá NgÃi (1999), Phương pháp đánh giá nông thôn, Bài giảng chuyên đề Lâm nghiệp xà hội, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây, 125 tr 31.Nghị định số 32/ 2006/ NĐ- CP Về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, 32.Trần Văn Ơn (2002), Góp phần nghiên cứu bảo tồn thuốc vườn quốc gia Ba Vì, Luận án tiến sĩ dược học, ĐH Dược Hà Nội, 245 tr 33.Trần Văn Ơn, Phan Bích Nga, Trần Công Khánh (2002), Thực vật dân tộc học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 365 tr (dịch vµ bỉ sung tõ tiÕng Anh) 34.Sun Jin Koo, Yong Woong Kwon, Dương Văn Chín, Hoàng Anh Cung (2000), Cỏ dại phổ biến Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hồ ChÝ Minh, 291 tr 35.Ngun TËp (2006), “Danh lơc ®á thuốc Việt Nam, năm 2006, Tạp chí Dược liệu, tËp 11 (3) tr 97- 104 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 72 36.Trần Huy Thái (2007) Báo cáo kết thực đề tài Nghiên cứu tách chiết thử hoạt tính chống ung thư từ Mộc hoa trắng - Holarrhema pubescens, Hà Nội 37.Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 223 tr 38.Nguyễn Thi Phương Thảo (2003), Triển vọng sản xuất chất màu thực phẩm từ Mật mông hoa, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 3(27), tr 223-224 39 Nguyễn Thị Phương Thảo, Trương Anh Thư, Bùi Văn Thanh (2003), Nghiên cứu ứng dụng kinh nghiệm sử dụng độc làm duốc cá cộng đồng dân tộc thiểu số phía Bắc Việt Nam, Hội nghị khoa học toàn quốc- Những vấn đề nghiên cứu khoa học sù sèng, H, tr 746- 749 40.Ngun ThÞ Kim Thanh (2005), Bước đầu điều tra số loài thuốc dân tộc có khả chữa trị bệnh ung thư Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ sinh học, Trường ĐH KHTN, Hà Nội 41.Tạ Quang Thiệp (2005), Điều tra đánh giá nguồn tài nguyên thuốc đồng bào dân tộc Sán dìu huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn Thạc sĩ sinh học, trường ĐH KH TN, Hà Nội 42 Nguyễn Thị Thuỷ, Phạm Văn Thính, Bùi Văn Thanh (2004), Kết điều tra ban đầu thuốc kinh nghiệm sử dụng chúng người Tày Việt Lâm, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang, Hội nghị khoa học toàn quốcNhững vấn đề nghiên cứu khoa học sống, Hà Nội, tr 176-178 43.Đỗ Đình Tuân (1998), Đông y dược thảo, Nxb Mũi Cà Mau, Cà Mau 44.Uỷ ban nhân dân xà Húc Nghì (2005), Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đai chi tiết đến năm 2010 kế hoạch sử dụng đất đai chi tiết đến năm 2010 xà Húc Nghì - huyện Đakrông - tỉnh Quảng Trị LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 73 45.Uỷ ban nhân dân xà Tà Long (2006), Báo cáo Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai giai đoạn 2006 - 2010 xà Tà Long - huyện Đakrông - tỉnh Quảng Trị Tài liệu tiếng nước 46 Gary J Martin (1995), Ethnobotany, a methods manual, Chapman & Hall, UK 47 Hamilton A C., Pei Shengji, Kessy J (2003), The purposes and teaching of Applied Ethnobotany, WWF, Godalming, UK 48 National institute of materia medica (1999), Selected medicinal plants in Vietnam, vol 1,2 Science and technology publishing house, Hanoi 49 Jackson W J & Ingles A W., (1998), Participatory Techniques for Community Forestry, IUCN, France 50 Victor M Toledo (1992), “What is ethnoecology? Origins, scope and implications of a rising discipline” , Etnoecolãgica, vol I (1), pp 5-21 51 Great Morinda http://www.naturia.per.sg/buloh/plants/morinda.htm 52 The Benefits of Studying Medicinal Plants and Ethnobotany http://www.ecology.org/biod/value/medplants/med_plants1.html 53 Trade in Medicinal Plants http://www.fao.org/documents/show_cdr.asp?url_file=/docrep/W7261E/ W7261e16.htm 54 Utilization and conservation of medicinal plants in China, with special reference to Atractylodes lancea http://www.fao.org/documents/show_cdr.asp?url_file=/docrep/W7261E/ W7261e16.htm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... nghiên cứu Vì vậy, việc "Điều tra, đánh giá đề xuất giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý có ích nhằm góp phần phát triển kinh tế - xà hội đồng bào dân tộc Pa Kô Vân Kiều xà vùng đệm (Tà Long, Húc...Bộ giáo dục đào tạo nông nghiệp PTNt Trường đại học lâm nghiệp Trần quang phục điều tra, đánh giá đề xuất giảI pháp khai thác, sử dụng hợp lý có ích nhằm góp phần phát triển kinh. .. ứng dụng [39] Gần đây, hướng nghiên cứu có ích dân tộc thiểu số làm sở để phát triển kinh tế xà hội bảo tồn sắc văn hoá dân tộc đà triển khai bước đầu có triển vọng thực tế (Lưu Đàm Cư, Cây có ích