Bầu hồ lô trong văn hóa vùng tây nam bộ

166 1 0
Bầu hồ lô trong văn hóa vùng tây nam bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *-*-*-*-*-*-*-*-*-* ĐỖ NGUN BẦU HỒ LƠ TRONG VĂN HĨA VÙNG TÂY NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HOÁ HỌC MÃ NGÀNH: 60.31.06.40 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 09/2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *-*-*-*-*-*-*-*-*-* ĐỖ NGUN BẦU HỒ LƠ TRONG VĂN HĨA VÙNG TÂY NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HOÁ HỌC MÃ NGÀNH: 60.31.06.40 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN AN Thành phố Hồ Chí Minh, 09/2018 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi gặp khơng khó khăn nhận quan tâm, ủng hộ giúp đỡ tận tình nhiều tập thể, cá nhân Tôi xin gửi lời tri ơn sâu sắc đến PGS.TS Phan An, người tận tình hướng dẫn, động viên tơi suốt q trình thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn đến khoa Văn hoá học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh quan tâm tạo điều kiện cho tơi q trình học tập thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến q thầy cơ, gia đình bạn bè người ln khuyến khích, động viên tơi q trình thực luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, 09/2018 Đỗ Nguyên ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC HÌNH ẢNH iv DANH MỤC BẢNG vii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 14 1.1 Một số lý thuyết .14 1.1.1 Nghiên cứu biểu tượng 14 1.1.2 Khái niệm Âm - Dương 23 1.1.3 Tơn giáo, tín ngưỡng .26 1.1.4 Tinh thần tam giáo đồng nguyên 28 1.1.5 Bầu hồ lô 32 1.2 Con người vùng đất Nam Bộ 36 1.2.1 Điều kiện địa lý, tự nhiên 36 1.2.2 Điều kiện lịch sử - dân cư .38 1.2.3 Đặc điểm văn hoá Nam Bộ .39 Tiểu kết chương 44 CHƯƠNG 2: BẦU HỒ LƠ TRONG VĂN HỐ NGƯỜI HOA VÙNG TÂY NAM BỘ 45 2.1 Vài nét văn hoá người Hoa vùng Tây Nam Bộ 45 2.1.1 Sự hình thành cộng đồng người Hoa vùng Tây Nam Bộ 45 2.1.2 Một vài nét kinh tế văn hố tín ngưỡng người Hoa 48 2.2 Bầu hồ lô miếu, quán người Hoa Tây Nam Bộ 57 iii 2.2.1 Bầu hồ lô miếu người Hoa vùng Tây Nam Bộ 57 2.2.2 Bầu hồ lô đạo quán người Hoa 63 2.3 Bầu hồ lô phong thuỷ 71 2.4 Một vài nhận xét 72 Tiểu kết chương 74 CHƯƠNG 3: BẦU HỒ LƠ TRONG VĂN HỐ NGƯỜI VIỆT VÙNG TÂY NAM BỘ 75 3.1 Vài nét văn hoá người Việt vùng Tây Nam Bộ 75 3.1.1 Dân cư dân số .75 3.1.2 Hoạt động kinh tế người Việt vùng Tây Nam Bộ 76 3.1.3 Tính cách người Việt Tây Nam Bộ 77 3.1.4 Tơn giáo, tín ngưỡng người Việt vùng Tây Nam Bộ 78 3.2 Bầu hồ lơ tín ngưỡng tơn giáo địa vùng Tây Nam Bộ 80 3.2.1 Bầu hồ lô ngơi đình vùng Tây Nam Bộ 80 3.2.2 Bầu hồ lô đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa 82 3.2.3 Bầu hồ lô đạo Cao Đài Chiếu Minh Tam Thanh Vô Vi 92 3.3 Biểu tượng bầu hồ lô Phật giáo vùng Tây Nam Bộ 98 3.4 So sánh biểu tượng bầu hồ lơ văn hố người Việt người Hoa vùng Tây Nam Bộ 103 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC 113 PHỤ LỤC 114 CÁC BIÊN BẢN PHỎNG VẤN 114 iv DANH MỤC HÌNH ẢNH Danh mục hình ảnh chương Hình 1: Mơ hình tam tài 26 Hình 2: Bầu hồ lô khô chân núi Langbiang (Lạc Dương – Lâm Đồng) (Ảnh tác giả, 01/05/2018) 35 Hình 3: Bầu hồ lơ khơ thành phố Hồ Chí Minh (Ảnh tác giả, 05/05/2018) 35 Hình 4: Bầu hồ lơ mộ Rạch Giá (Ảnh tác giả, 07/04/2018) .35 Hình 5: Biểu tượng bầu hồ lơ Dinh Cô, Bà Rịa - Vũng Tàu (Ảnh tác giả, 07/06/2018) .35 Hình 6: Chùa Long Phước Bạc Liêu (Ảnh tác giả, 09/04/2018) 36 Hình 7: Am Bát Tiên Bạc Liêu (Ảnh tác giả, 09/04/2018) 36 Hình 8: Chùa Tam Bửu Phi Lai – An Giang (Ảnh tác giả, 05/04/2018) 36 Hình 9: Tổ Đình Cao Đài Chiếu Minh Cần Thơ (Ảnh tác giả, 04/04/2018) 36 Danh mục hình ảnh chương Hình 1: Khánh Vân Nam Viện thành phố Hồ Chí Minh (Ảnh tác giả, 13/04/2018) .52 Hình 2: Am Bát Tiên Bạc Liêu (Ảnh tác giả, 08/04/2018) 52 Hình 3: Quan Cơng chùa Ơng Bổn Rạch Giá (Ảnh tác giả, 08/04/2018) 53 Hình 4: Hiệp Thiên Cung Cần Thơ (Ảnh tác giả, 03/04/2018) 53 Hình 5: Thiên Hậu cổ miếu chợ Bạc Liêu (Ảnh tác giả, 10/04/2018) 54 Hình 6: Miếu Ơng Bổn Rạch Giá (Ảnh tác giả, 07/04/2018) .55 Hình 7: Phước Đức Cổ Miếu (Ảnh tác giả, 09/04/2018) .55 Hình 8: Bàn thờ Phước Đức Chánh Thần (Ảnh tác giả, 09/04/2018) 56 Hình 9: Hình Bát Tiên chùa Ơng Bổn, Sóc Trăng (Ảnh tác giả, 09/04/2014) 56 Hình 10: Phước Đức Cổ Miếu thành phố Bạc Liêu (Ảnh tác giả, 09/04/2018) .58 v Hình 11: Hiệp Thiên Cung Cần Thơ (Ảnh tác giả, 04/04/2018) 59 Hình 12: Hội quán Quảng Triệu Cần Thơ (Ảnh tác giả, 04/04/2018) 59 Hình 13: Miếu Ơng Bổn Vĩnh Châu – Sóc Trăng (Ảnh tác giả, 09/04/2018) 59 Hình 14: Miếu Bà Thiên Hậu Vĩnh Châu - Sóc Trăng (Ảnh tác giả, 09/04/2018 ) 59 Hình 17: Lưỡng long chầu nhật theo âm dương bát quái (Tác giả) 61 Hình 18: Lưỡng long chầu nhật bầu hồ lô theo Âm Dương Bát Quái 62 Hình 19: Gian chánh điện Am Bát Tiên (Ảnh tác giả, 09/04/2018) 64 Hình 20: Mái cổng Khánh Vân Nam Viện (Ảnh tác giả, 13/04/2018) 64 Hình 21: Cặp cá chép chầu nhật hồ lơ Khánh Vân Nam Viện (Ảnh tác giả, 13/04/2018) .65 Hình 22: Cá chép chầu hồ lô Khánh Vân Nam Viện (Ảnh tác giả, 13/04/2018) .65 Hình 23: Quang cảnh Bát Tiên Am Tự (Ảnh tác giả, 09/04/2018) 66 Hình 24: Bầu hồ lơ Hiệp Thiên Cung (Ảnh tác giả, 03/04/2018) .69 Hình 25: Bầu hồ lơ Am Bát Tiên (Ảnh tác giả, 08/04/2018) 69 Hình 26: Bầu hồ lô Kiến An Cung (Ảnh tác giả, 11/04/2018) 69 Hình 27: Bầu hồ lô Khánh Vân Nam Viện (Ảnh tác giả, 13/04/2018) .69 Hình 28: Bầu hồ lơ treo nhà, xe cộ (Ảnh tác giả, 20/06/2018) .72 Danh mục hình ảnh chương Hình 1: Cánh đồng lúa vùng Thất Sơn – An Giang (Ảnh tác giả, 04/04/2018) 76 Hình 2: Đình Bình Thuỷ Cần Thơ (Ảnh tác giả, 04/04/2018) 81 Hình 3: Đình Châu Phú An Giang (Ảnh tác giả, 07/04/2018) 81 Hình 4: Đình Nguyễn Trung Trực Kiên Giang (Ảnh tác giả, 08/04/2018) 81 Hình 5: Đình Vĩnh Phước Sa Đéc (Ảnh tác giả, 11/04/2018) .81 Hình 6: Đình Phú Lễ Bến Tre (Ảnh tác giả, 13/04/2018) 81 Hình 7: Chùa Bảo An thành phố Cần Thơ (Ảnh tác giả, 03/04/2018) 99 vi Hình 8: Chùa Bửu Thành Bến Tre (Ảnh tác giả, 06/05/2018) 99 Hình 9: Chùa Kỳ Viên Châu Thành – An Giang (Ảnh tác giả, 04/04/2018) 99 Hình 10: Chùa Phước Hưng Sa Đéc – Đồng Tháp (Ảnh tác giả, 11/04/2018) .99 Hình 11: Biểu tượng bầu hồ lô chùa Linh Phước (Ảnh tác giả, 30/04/2018) 100 Hình 12: Phác hoạ ảnh thật trụ đá Allahabad (Lê Tự Hỷ, 2017, tr.90) .101 Hình 13: Mô biểu tượng trụ đá Allahabad chùa Bồ Đề 101 Hình 14: Tịnh xá Ngọc Thành (Ảnh tác giả, 07/05/2018) 102 Hình 15: Biểu tượng bầu hồ lơ kết hợp với hoa sen đèn trí huệ (Ảnh tác giả, 07/05/2018) 102 vii DANH MỤC BẢNG Danh mục bảng chương Bảng 1: Cấu trúc ký hiệu Saussure 17 Bảng 2: Sơ đồ ký hiệu học L Hjelmslev 18 Bảng 3: Mơ hình cấu trúc ký hiệu Roland Barthes 19 Bảng 4: Sơ đồ giải thích Nguyễn Văn Hậu (2009) .19 Bảng 5: Ví dụ biểu tượng hoa sen kiến trúc 20 Bảng 6: Sơ đồ phát triển triết lý âm dương .25 Danh mục bảng chương Bảng 1: Bảng phân bố người Hoa Tây Nam Bộ 47 Bảng 3: Bảng phân loại ý nghĩa bầu hồ lô phong thuỷ 72 Danh mục bảng chương Bảng 1: Tỷ lệ phần trăm dân số theo tôn giáo Tây Nam Bộ so với nước .79 Bảng 2: Bảng so sánh biểu tượng bầu hồ lô người Việt người Hoa 105 PHẦN MỞ ĐẦU Lý cho ̣n đề tài Thứ nhấ t, tiế n trình lich ̣ sử, văn hoá Viê ̣t Nam và Trung Hoa có sự tiế p xúc và tiế p biế n ma ̣nh mẽ và sâu sắ c nhiề u liñ h vực, đă ̣c biê ̣t là tôn giáo – tín ngưỡng Đa ̣o giáo với nguồ n gố c từ Trung Hoa đã đươ ̣c du nhâ ̣p sang Viê ̣t Nam thời kỳ Bắ c thuô ̣c và chiế m đươ ̣c mô ̣t vi ̣ trí quan tro ̣ng văn hoá Việt Nam Cùng với Đa ̣o giáo, biể u tươ ̣ng của tôn giáo này là bầu hồ lô cũng hoà vào văn hoá Viê ̣t Nam mô ̣t tấ t yế u Với những biế n đổ i theo thời gian, Đa ̣o giáo dầ n hoà vào các tín ngưỡng dân gian của người Viê ̣t hoă ̣c kế t hơ ̣p hài hoà với Phâ ̣t giáo, Nho giáo để hiǹ h thành nên khái niê ̣m Tam giáo với các chủ trương Tam giáo đồ ng nguyên, Tam giáo đồ ng quy và Tam giáo hoà đồ ng Biể u tươ ̣ng bầ u hồ lô cũng theo đó xuấ t hiê ̣n Phâ ̣t giáo và đă ̣c biê ̣t là số tôn giáo khác Cao Đài, Tứ Ân Hiế u Nghiã ở Nam Bô ̣ Ngoài ra, biể u tươ ̣ng này cũng xuấ t hiê ̣n các kiế n trúc đình miế u ở vùng Tây Nam Bô ̣ với motif lưỡng long chầ u bầu hồ lô hoă ̣c rồ ng chầ u bầu hồ lô Thứ hai, vùng Tây Nam Bô ̣ với lich ̣ sử gắ n liề n với mô ̣t bô ̣ phâ ̣n người Hoa di cư từ Trung Hoa vào khoảng nửa cuố i thế kỷ XVII đế n vùng Mỹ Tho (thuô ̣c tỉnh Tiề n Giang ngày nay) và vùng Hà Tiên (thuô ̣c tỉnh Kiên Giang) Từ đó đế n nay, cô ̣ng đồ ng người Hoa số ng hoà thuâ ̣n bên người Viê ̣t, người Khmer ở Nam Bô ̣ họ có sự giao lưu, tiế p xúc và tiế p biế n văn hoá lẫn nhau, đồ ng thời cũng giữ la ̣i những bản sắ c riêng, những quan niê ̣m riêng cho dân tô ̣c mình Trong quá trình khảo sát miền Tây Nam Bộ, chúng nhâ ̣n thấ y các sở thờ tự thuô ̣c đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa đề u có biể u tươ ̣ng bầ u hồ lô kết hợp với biểu tượng khác đă ̣t mái chùa Mặt khác, sở thờ tự, tín ngưỡng người Hoa cũng xuất số motif biểu tượng bầu hồ lô Trước những vấ n đề nêu trên, chúng đă ̣t câu hỏi “ Vì người Viê ̣t ở vùng Tây Nam Bô ̣ la ̣i cho ̣n bầ u hồ lô làm biể u tươ ̣ng cho tôn giáo? Ý nghiã của biể u tươ ̣ng này có khác với ý nghiã ban đầ u có nguồ n gố c từ Đa ̣o giáo Trung Hoa hay không? Ý nghiã của biể u tươ ̣ng lưỡng long chầ u nhật bầu hồ lô 143 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ Bbpv: Nguyễn Hữu Trạc (Chú Năm) Giới tính: Nam Tuổi: 55 tuổi (sinh năm 1963) Công việc, nghề nghiệp: Làm nghề nông thợ mộc, cai quản Tam Bửu Gia Địa điểm: Tam Bửu Gia, Thị trấn Ba Chúc, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang Thời gian vấn: 18h, ngày tháng năm 2018 Bối cảnh vấn: Khi nói chuyện với Ba (Nguyễn Hữu Triết) bị lối nói chuyện dẫn lịng vịng mà tơi khơng thu hoạch nhiều Qua chiều nhày hơm sau, định lại Tam Bửu Gia theo lời dẫn Ba Hành trang gồm sổ, bút, điện thoại đầy pin sáu lon bia hiệu Crown vài khô mà mua chợ Tịnh Biên Định bụng mượn men say để dụ họ nói Đi đường Thuỷ Đài Sơn quanh núi Tượng, cảm nhận vẻ hoang sơ, yên ả miền quê mà đến rằng, 40 năm trước diễn tàn sát đẫm máu lịch sử Qua khỏi khu chợ chiều nhỏ, đến Tam Bửu Gia, nơi mà cách hai năm bạn chung lớp Cao học thoe chân thầy Nguyễn Ngọc Thơ xuống Khi bước vào đây, không thấy ai, dạo chụp vài ảnh, thấy nhà bên cạnh có người tơi liền qua hỏi thăm, qua tới thấy tốp sáu người niên ngồi nhậu với bánh chuối, bầy ruồi đen đỏ đậu Tôi tự giới thiệu anh số gọi Năm, người cịn lại kéo tơi xuống nhậu, vừa ngồi xuống Năm cửa gọi Sau vài câu gợi nhớ, nhận đến 144 0.14: Tác giả đứng trước Tam Bửu Gia Tôi: Chú Năm lúc khoẻ không? Chú Năm: Tôi khoẻ, nhà cửa bình thường (vừa trả lời tơi, vừa lui cui bắt ấm nước để pha trà) Tôi: Lâu q khơng có dịp trở lại, hơm có dịp mình, bạn bè người nơi không Chú Năm: Cháu đến chơi hay có chuyện khơng? Tơi: Lần trước điền dã học, tình cờ, cháu có cảm hứng với bầu hồ lơ đạo định làm luận văn thạc sĩ đề tài Hơm qua cháu có gặp Ba, Ba nói cháu lại gặp chú, ban đầu cháu em Ba Chú Năm: (cười) Anh tơi hơm có việc phải đi, khơng biết tối có kịp khơng! Tơi: Dạ Ba có nói với con, thơi Ba có việc ngồi chơi với Sẵn có mồi lon bia, cháu lai rai tâm Chú Năm: (cười) Hơm qua tơi có việc với ông làm xã uống nhiều, mệt 145 Tôi: Con uống không nhiều đâu, cháu mua có lon, Năm uống với cho vui Chú Năm: (chú Năm cười vô nhà lấy khô nướng, dùng mạt cưa để nhóm bếp, thống chút xong) Để tơi gọi thêm thằng cháu lại ngồi chung cho vui, hiền lắm, làm cho xưởng cưa Tôi: Dạ, thêm người thêm vui (nói tơi chột có thêm người khơng tơn giáo hay khơng rành khó xốy sâu vơ vấn đề cần hỏi) Chú Năm: (nói gọi điện thoại nhờ người chơi mua thêm nước đá uống bia) Tôi: Chú Năm ơi, lúc trước nghe nói đến biểu tượng bầu hồ lơ tơn giáo mình, nói lại cho biết có ba ngấn khơng Năm Chú Năm: Biểu tượng trái bầu ba ngấn, chọn lựa đạo hội, ý nghĩa nói lên Tam Bảo; Trời có nhật - nguyệt – tinh; Đất có thuỷ - hoả - phong; Người có tinh – khí - thần; Phật có Phật – pháp - tăng Muốn tìm hiểu kỹ vấn đề cần nghiên cứu kinh dịch Về tinh – khí - thần giải thích Tam Mao Chân Kinh viết chữ Hán Tơi: Chú Ba có kinh khơng, cho cháu xem kinh khơng? Chú Năm: À được, cháu chờ tơi chút Sau lấy kinh lật cho tơi xem chỗ có ghi phần tinh khí thần 146 0.15: Kinh điển Năm Chú Năm rành chữ Hán, nên giải thích rọt đọc không hết hai trang kinh Chú Năm: Cốc hư ứng thanh, tâm hư ứng thần, thần hư ứng khí, khí hư ứng tinh… Tức luyện xong tinh – khí – thần trường sinh Tơi: (Tơi mở cờ bụng xin chụp lại) Chú cho chụp lại để làm tài liệu không Chú Năm: Được chứ, cháu tự nhiên! Tơi: Chú Năm cho biết nhiều biểu tượng bầu hồ lô khơng? Chú Năm: Giống tơi nói với cháu vậy, với cách giải thích kinh Cháu phải nghiên cứu thêm dịch học biết hết, giúp tới thơi Tơi: Dạ cháu biết rồi, bí mật đạo cháu khơng dám hỏi thêm, sợ tìm hiểu sai đường làm lệch lạc ý nghĩa biểu tượng tôn giáo Chú Năm: (cười) tơi tin cháu tìm hiểu thơi Nói người mà Năm gọi tới mang thêm nước đá vài lon bia Hỏi biết anh tên Thao, người Ba Chúc Ba người chúng tơi 147 nói lạc sang chuyện khác, uống hết lon bia, thấy Năm mệt, từ giã Lúc vào khoảng 9h tối, đường Ba Chúc vắng cịn nghe tiếng chim lạc tổ kêu rách đêm tĩnh mịt, nhà mồ Ba Chúc thấp thoáng ánh đèn sau tàn cây, đối diện nhà trọ 148 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ Bbpv: Thích Tơn Trấn Giới tính: Nam Tuổi: 60 tuổi (sinh năm 1958) Cơng việc, nghề nghiệp: Phó trụ trì chùa Huỳnh Đạo Địa điểm: Chùa Huỳnh Đạo, thành phố Châu Đốc Thời gian vấn: 8h30 sáng, ngày tháng năm 2018 Bối Cảnh Phỏng Vấn: Tôi điền dã khu vực Châu Đốc – An Giang, tơi thấy ngơi chùa lớn có tên chùa Huỳnh Đạo, nhận thấy có biểu tượng bầu hồ lơ lớn chùa nên tơi ghé vào chùa tìm hiểu, hỏi thăm Ngơi chùa lớn, sau vài vòng chụp ảnh làm tư liệuvà gặp sư thầy coi chùa đằng trước, tiến đến hỏi thăm 0.16: Quang cảnh chùa Huỳnh Đạo Tôi: Dạ chào thầy, học viên Cao học Sài Gịn, tìm hiểu nghiên cứu biểu tượng tơn giáo miền Tây, thầy cho phút hỏi thăm khơng Thầy: Chào anh, mời anh ngồi Anh học bên gì, khơng nghiên cứu đề tài Sài Gòn mà xuống tới nghiên cứu 149 Tôi: Dạ đề tài Sài Gòn người ta nghiên cứu hết (cười) Thầy: Anh xuống ngày rồi, nhiều chưa? Tôi: Dạ xuống hai ngày rồi, nghỉ đêm Ba Chúc, Châu Đốc tìm hiểu, thấy chùa lớn đẹp định hỏi thăm Chùa xây lâu chưa thầy? Thầy: Chùa có lâu rồi, trung tâm thị xã Châu Đốc, dời xây lại từ năm 1996 tới Lúc trước chùa thị xã, gần khu dân cư nên ồn ào, náo nhiệt, người dân người ta nuôi heo nên mùi hôi Chánh quyền tới hỏi thăm nói chùa có đất mà khơng dời Từ nhà chùa định dời Tơi: Dạ, gần chỗ ni heo khó chịu mà an lành để tu Thầy: Ban đầu đồng ruộng nhà chùa, đất thấp có kên ngăn với lộ nữa, muốn vơ phải qua cầu Chùa xây phải đổ đất thêm, lấp mương Tôi: Dạ, thầy cho hỏi thăm bầu hồ lô chùa Huỳnh Đạo có ý nghĩa thầy? Thầy: À dùng để trang trí thơi khơng có ý nghĩa Trái bầu hồ lơ tháp trái bầu hồ lô đỉnh đồng kỹ sư người ta chọn để vuốt nhọn đỉnh tháp Thường người ta làm giống núi, từ lớn từ từ nhỏ dần Tôi: Dạ, cảm ơn thầy Thầy tu đến lâu thầy? Thầy: Thầy tu chục năm rồi, tu hồi nhỏ, tự nhiên thấy mến đạo khơng nghĩ Tơi: Dạ năm thầy gần 60 thầy? 150 Thầy: (cười) Năm thầy 60 Tôi: Dạ, xin phép thầy số nơi nữa, có dịp lại ghé viếng chùa! Thầy: Chúc anh thành công nha! 151 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ Bbpv: Nguyễn Văn Tám Giới tính: Nam Tuổi: 55 tuổi (sinh năm 1963) Công việc, nghề nghiệp: Lương y Địa điểm: Am Bát Tiên, đường Nguyễn Thị Minh Khai, thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu Thời gian vấn: 8h sáng, ngày tháng năm 2018 Bối Cảnh Phỏng Vấn: Tôi người bạn học giới thiệu địa điểm trình khảo sát Am Bát Tiên nằm đường nhỏ, từ đường chạy thẳng thị xã Vĩnh Châu, Sóc Trăng Dù người bạn giới thiệu tận tình phải hỏi thăm hai lần tới nơi cần tới Am Bát Tiên nằm hẻm nhỏ, trái ngược với lối vào sở thờ tự lớn Khi hỏi thăm người dân gặp người chịu trách nhiệm người hướng dẫn vào tham quan trước, người quản lý, đồng thời lương y chưa tới Khi vào thăm quan tơi nhận cách thờ tự mang dáng dấp đạo quán 0.17: Tác giả Am Bát Tiên 0.18: Lương y Nguyễn Văn Tám 152 Sau chụp hình xong tơi người giới thiệu gian đằng sau, bất ngờ phía sau gian nhà rộng, chứa nhiều thuốc, có người già yếu Nhìn kỹ chút tơi đốn nơi nơi khám bệnh bốc thuốc thoe đông y Tôi chị giới thiệu Tám ngồi phịng khám, tơi bước vào chào hỏi Tơi: Dạ chào chú, cho hỏi thăm đôi điều Am Bát Tiên không? Chú Tám: Tơi chuẩn bị khám bệnh, muốn hỏi gì, hỏi nhiều hơng, để tơi gọi cho người tiếp chuyện (Nói xong Tám gọi cho người người bận) Tôi: Dạ muốn hỏi thăm chút đôi chút Am Bát Tiên thơi Chú Tám: Ừ Tôi: Dạ xin lỗi chú, thứ mấy? Chú Tám: Tui thứ tám, tên Tám luôn, Nguyễn Văn Tám Tôi: Dạ, Tám cho hỏi thăm, Am Bát Tiên xây dựng vào năm vậy? Chú Tám: Tơi nhớ khoảng trước hay sau năm 1975 Tơi: Chú cho biết xác không ạ?! Chú Tám: Tôi sanh năm 1963 Am Bát Tiên xây dựng lúc 14 tuổi, phần đất nhà hiến tặng Tôi: Dạ năm 1977 Am Bát Tiên lúc đầu xây giống vầy không chú? Chú Tám: Ban đầu Am Bát Tiên tạm bợ lắm, người Hoa biết nghề Đông Y phối hợp khám bệnh, bốc thuốc cho bà Từ đến Am Bát Tiên khám chữa bệnh miễn phí cho bà con, khơng lấy tiền, vật chất đóng góp xây am người tự nguyện 153 Tôi: Vậy Am người Việt hiến đất người Hoa xây phải không chú? Chú Tám: Đúng rồi, ban đầu người Hoa bốc thuốc chữa bệnh sau người Việt làm nữa, nói chung khơng phân biệt Như trưởng ban quản lý đây, lương y chữa bệnh, người Việt Anh nhìn giấy tờ đằng sau tơi nè (cười) Tơi: (Tơi nhìn thấy khen thành phố Bạc Liêu tặng Tránh thời gian thẳng vào vấn đề) Chú cho hỏi, am người Hoa xây đẹp quá, thấy có biểu tượng bầu hồ lơ, có biết ý nghĩa khơng? Chú Tám: Cái bầu hồ lô bảo bối bát tiên mà am thờ Quả bầu ơng Lý Thiết Quải, tiên trưởng tám vị Còn nhiều tơi khơng biết Tơi: Dạ, cảm ơn Tám, quý Chú TÁm cho chụp hình để giới thiệu Am Bát Tiên không?! Chú Tám: Được (nói đứng lên, sửa soạn cho chụp) Tôi: Dạ, cảm ơn Tám nhiều Thôi không dám phiền chữa bệnh Con xin phép chào chú! Chú Tám: Ừ chào nha, hẹn khác Nay bà chờ khám đông quá! (Am Bát Tiên sở thờ tự thú vị, dù không vấn nhiều phần luận văn tôi) 154 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 10 Bbpv: Thích Trí Nguyên Giới tính: Nam Tuổi: 28 tuổi Cơng việc, nghề nghiệp: Thầy chùa Địa điểm: Chùa Phước Hưng, số 461, đường Hùng Vương, thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp Thời gian vấn: 9h sáng, ngày 11 tháng năm 2018 Bối Cảnh Phỏng Vấn: Tôi dự định đến Sa Đéc với hy vọng khảo cứu thêm số miếu người Hoa, kết không mong đợi Biểu tượng bầu hồ lô gần không xuất ngơi miếu người Hoa, có motif khơng có so với Cần Thơ hay nơi khác, người quản miếu khơng biết nhiều Tơi chạy lịng vịng bắt gặp ngơi chùa Phước Hưng cổ kính, mang dáng dấp người Hoa Tơi liền vào tìm hiểu, hỏi thăm Sau vịng thăm thú, chụp ảnh tơi gặp nhà sư trẻ, vui vẻ, nhiệt tình, mời vào trị chuyện 155 0.19: Tác giả chùa Phước Hưng Sa Đéc Tôi: Xin chào thầy, học viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh khảo sát thực tế biểu tượng tơn giáo tín ngưỡng miền Tây Nam Bộ Thầy cho hỏi thăm đôi điều chùa không?! Thầy: À, mời anh ngồi (Vị sư trẻ vừa rót trà vừa hỏi thăm tôi) Anh học khoa nào? Tôi: Dạ học khoa Văn hố học Thầy: Mình thích chưa có điều kiện đọc sách nhiều Tôi: Dạ (cười) Thầy cho hỏi thăm chùa Phước Hưng xây dựng từ năm thầy Thầy: Chùa Phước Hưng xây dựng vào năm 1838, hội đồng người Minh Hương (người Hoa) lập nên Cho đến ngày người dân hay gọi chùa Hương tức chùa người Minh Hương Tơi: Dạ thầy cho hỏi từ chùa trùng tu lần? Thầy: Chùa thì có sửa chữa bên Đơng Lang Tây Lang, điện nhà tổ giữ nguyên Tơi: Bởi thấy cổ kính quá! 156 Thầy: Chùa chùa xưa Đồng Tháp, chùa giữ chánh điện nhà tổ nguyên bổn từ xưa tới Tơi: Con thấy chùa chuẩn bị trùng tu phải không thầy? Thầy: Đúng rồi, người ta họp lại xem trùng tu để giữ lại kiến trúc cổ kính chùa Tơi: Dạ, điều quý Những hoạ tiết, điêu khắc cổ quý Thầy: Những mảnh hoa văn chùa cị, chim, hoa sen khơng phải rời rạc mà làm tới đâu, đắp tới đó, mà gỡ xuống bể hết Tôi: Thầy cho hỏi thầy có biết ý nghĩa biểu tượng lưỡng long chầu nhật bầu hồ lô nhà tổ khơng ? Thầy: (cười) hỏng rành nữa! Tơi: Thầy cho hỏi chùa từ lúc xây tới trãi qua vịtrụ rồi? Thầy: Để tơi nhớ coi, vị hồ thượng đời thứ Tơi: Vị hồ thượng trụ trì pháp danh chi thầy?! Thầy: Hồ thượng Thích Thiện Huệ Tơi: Hơm hồ thượng có chùa khơng thầy? Thầy: Nay hồ thượng cúng (cười) Tơi: Nãy nói chuyện, quên hỏi pháp danh thầy? Thầy: Thầy Thích Trí Ngun Tơi: Chắc thầy tu hồi nhỏ hả? Thầy: Không, thầy tu năm 20 tuổi, năm Năm 28 tuổi 157 (Nói xong tơi thầy cười, ngẫm nghĩ thầy thất tình hay mà tu sớm) Sau thầy dẫn tơi tham quan cảnh chùa, đặc biệt tháp mộ vị tổ phía sau, tháp có số có biểu tượng bầu hồ lô bên

Ngày đăng: 01/07/2023, 19:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan