Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 138 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
138
Dung lượng
1,78 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ********* LÂM NGUN HỒNG VĂN HỐ ĐƠ THỊ VÙNG TÂY NAM BỘ TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HOÁ HỌC Mã số: 60.31.70 Người hướng dẫn khoa học TS PHAN VĂN DỐP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2010 LỜI TRI ÂN Tôi xin chân thành gửi lời tri ân sâu sắc đến quý Thầy, Cô Ban Chủ nhiệm Khoa Văn Hố Học; q Thầy, Cơ, Anh, Chị ngồi Khoa Văn Hố Học giảng dạy tận tình ln tạo điều kiện cho tơi suốt thời gian theo học trường Tôi xin chân thành cám ơn tình cảm quý báu Thầy, Cô, bạn bè, đồng nghiệp động viên thời gian học tập, nghiên cứu Đồng thời, cho gửi lời biết ơn sâu sắc đến người hướng dẫn đề tài – TS Phan Văn Dốp với bảo tận tình để tơi có thành tốt đẹp hôm nay, luận văn tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Bên cạnh đó, tơi chân thành cảm ơn Thầy, Cơ, Anh, Chị Phịng Sau Đại học tạo điều kiện cho tơi hồn thành thủ tục để tốt nghiệp Cuối cùng, xin gửi đến quý Thầy, Cô, Anh, Chị bạn bè, đồng nghiệp lời chúc tốt đẹp nhất! MỤC LỤC DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 14 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 14 Bố cục luận văn 15 Chương Những tiền đề lý luận thực tiễn 16 1.1 Các khái niệm mở đầu 16 1.1.1 Đô thị văn hố thị 16 1.1.2 Một số khái niệm liên quan 22 1.2 Tổng quan hình thành thị vùng Tây Nam Bộ 29 1.2.1 Diện mạo đô thị Tây Nam Bộ trước thời kỳ đổi 29 1.2.2 Sự phát triển đô thị vùng Tây Nam Bộ với xu cơng nghiệp hố, đại hoá 34 1.2.3 Vài nét thành phố Cần Thơ tỉnh Sóc Trăng 37 Chương Văn hố tổ chức đời sống thị 45 2.1 Đời sống tập thể 45 2.1.1 Quan hệ cộng đồng 45 2.1.2 Quan hệ gia đình 52 2.2 Đời sống cá nhân 57 2.2.1 Hoạt động vui chơi giải trí 57 2.2.2 Đời sống tơn giáo, tín ngưỡng 62 2.2.3 Nhu cầu nâng cao trình độ hiểu biết 70 Chương Văn hố ứng xử với mơi trường thị 76 3.1 Tận dụng môi trường tự nhiên 76 3.1.1 Tận dụng mơi trường tự nhiên hình thành cảnh quan đô thị, nhà 76 3.1.2 Tận dụng môi trường tự nhiên phát triển du lịch 82 3.2 Ứng xử với không gian đô thị 86 3.3 Ứng xử với kiến trúc nhà đô thị 96 3.4 Ứng xử với môi trường xã hội - khả dung nạp 101 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC 118 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Nhiều cơng trình nghiên cứu lịch sử vùng đất Nam Bộ khẳng định lưu dân người Việt vào khai phá vùng đất có kỷ trước Lễ thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh sáp nhập vùng đất Gia Định – Biên Hòa (Nam Bộ) vào lãnh thổ Đàng Trong năm 1689 Từ đó, chúa Nguyễn có sách khuyến khích di dân tích cực nhằm khai phá vùng đất Cũng kỷ XVII, bên cạnh người Việt có nhiều di dân người Hoa “phản Thanh phục Minh” vào Đàng Trong xin tị nạn chúa Nguyễn cho vào vùng Nam Bộ để khai phá1 Chúng ta biết là, trước đó, sau vương quốc Phù Nam biến (thế kỷ VII), người Khmer đến cư trú giồng đất cao Nam Bộ Một phận dân cư khác cộng đồng người Chăm nhà Nguyễn cho định cư dọc sông Hậu vào kỷ XIX Lịch sử vùng đất Nam Bộ, đặc biệt vùng đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) q trình cộng cư khai phá vùng đất tộc người kể Từ kỷ XVIII, vùng đất Nam Bộ hình thành nên trung tâm thương mại quan trọng Sài Gòn – Bến Nghé, Biên Hòa, Hà Tiên, Mỹ Tho Từ trung tâm này, hoạt động thương mại Nam Bộ trở nên nhộn nhịp tạo nên mối liên kết chặt chẽ toàn vùng, tạo nên đồng vùng văn hóa Nam Bộ Nhìn từ góc độ văn hóa, lịch sử vùng đất Nam Bộ q trình hình thành “vùng văn hóa Nam Bộ” Năm 1679, hai tướng Dương Ngạn Địch Trần Thượng Xuyên dùng 50 chiến thuyền vượt biển di tản 3.000 người gồm binh lính họ hàng phương Nam sau kháng chiến chống nhà Thanh thất bại hoàn toàn Họ cập bờ Tư Dung (kinh Thuận Hóa) xin tị nạn Đàng Trong chúa Nguyễn Phước Tần cử người hướng dẫn vào xứ Gia Định – Đồng Nai để khai phá Ở vùng Hà Tiên, Mạc Cửu, võ tướng lực lượng phản Thanh Trịnh Thành Công, kháng chiến thất bại, ông dùng thuyền chạy phương Nam đưa theo 400 người gồm binh sĩ, nho sĩ gia đình vào vùng Hà Tiên để tị nạn Họ phần lớn người Quảng Đông Phúc Kiến Văn hóa Nam Bộ có đặc điểm riêng tạo nên đa dạng thống với văn hóa Việt Nam Tính đa dạng văn hóa Nam Bộ hình thành điều kiện tự nhiên, thành phần cư dân cư với trình cộng cư giao lưu văn hóa, hoạt động kinh tế chừng mực định kiểu tổ chức xã hội người lưu dân Hoạt động thương mại ngoại thương phát triển mạnh với trình định cư người Việt, người Hoa Sản phẩm nông nghiệp thủ công nghiệp trở thành sản phẩm hàng hóa, khơng cung cấp cho nội vùng mà cịn bán Thuận Quảng nước ngồi Sự nhập cư người Việt, người Hoa hoạt động thương mại tạo trung tâm thương mại kể có vai trị khơng nhỏ tiến trình phát triển kinh tế đồng thời góp phần hình thành diện mạo văn hóa vùng Nam Bộ Q tình thị hóa Nam Bộ từ đầu kỷ XIX, sau Nguyễn Ánh lên (1802) trải qua giai đoạn lịch sử khác thời kỳ để lại dấu ấn phản ánh đặc điểm lịch sử thời kỳ Tính phổ biến thị Nam Bộ từ đầu kỷ XIX đến thường gắn với nơi đặt lỵ sở hành chánh Tuy nhiên, trình thị q từ thời kỳ sang thời kỳ diễn sắc thái riêng Dưới thời nhà Nguyễn, Nam Bộ phát triển sản xuất hàng hóa, nhiều làng nghề thủ công đời tạo khác biệt định thành thị nông thôn mà nhân tố tác động mơ hình hoạt động kinh tế Từ khác biệt hoạt động kinh tế dẫn đến khác biệt kiểu tổ chức xã hội (phường hội trở nên phổ biến), quan hệ tuân thủ theo hệ chuẩn mực giá trị giảm dần vai trò quan hệ họ hàng,… Tựu chung có khác biệt định lối sống thành thị nông thôn không ngược lại giá trị truyền thống văn hóa dân tộc Như vậy, nói có “tiểu văn hóa” cư dân thị, có đặc thù so với “tiểu văn hóa” cư dân nông thôn chiếm sồ đông xã hội nước ta nói chung Nam Bộ nói riêng Một vấn đề đặt văn hóa thị Nam Bộ tồn tính đa dạng thống với văn hóa thị nước vùng văn hóa thành phần văn hóa Việt Nam? Tương tự, thời Pháp đô hộ thời Mỹ can thiệp đổ quân vào miền Nam, thị miền Nam nói chung, Nam Bộ nói riêng cịn lưu lại dấu ấn thời kỳ từ không gian đô thị đến lối sống cư dân hay nói chung văn hóa thị vùng Nam Bộ Từ năm 1960 trở có luồng di dân nơng thơn đô thị mạnh mẽ, sức hút công ăn việc làm đô thị mà chiến tranh khủng bố quyền Sài Gòn thân nhân chiến sĩ cách mạng Nhiều nhà nghiên cứu gọi q trình “đơ thị hóa cưỡng bức” Nhưng có lẽ cần phải nhấn mạnh khía cạnh xã hội khác thị Nam Bộ thời Đó diện quân đội nước kéo theo dịch vụ phục vụ cho đội quân đông đúc làm cho mặt đô thị Nam Bộ nảy sinh khơng vấn đề xã hội nghiêm trọng Những dấu ấn tồn ảnh hưởng đến văn hóa đô thị vùng Nam Bộ thời đại hay hoàn toàn bị đào thải? Sau miền Nam hoàn tồn giải phóng năm 1975, liên tiếp năm sau có chuyển dịch dân số từ thành thị nông thôn Từ năm 1986, Đảng ta chủ trương đổi mới, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; áp dụng mơ hình kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa vào cuối thập niên 1980 Quá trình cải tổ chế quản lý nhà nước kinh tế đẩy nhanh tiến trình thị hố phạm vi nước, có Nam Bộ Hoạt động sản xuất khu vực tư nhân khởi sắc, sách thu hút cách ấn tượng vốn đầu tư nước ngồi Khu chế xuất, khu cơng nghiệp, đời nhiều tỉnh thành, đặc biệt khu vực Đông Nam Bộ (thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hịa, Bình Dương…) Nhiều xí doanh nghiệp liên doanh với nước ngồi xí nghiệp vốn nước ngồi, tập trung lớn vào thị, tạo sóng di dân nông thôn – đô thị diễn cách mạnh mẽ liên tục có lẽ cịn chưa dừng lại Các thị nói chung bị tải không ngừng mở rộng diện tích vùng ven ngoại thành Bối cảnh tồn cầu hóa biểu vấn đề thiếu nước sạch, nhiễm mơi trường (khói, bụi, rác thải, ngập nước…), thiếu nhà ở, nghèo đói,… thị nước ta bộc lộ gay gắt, đặc biệt Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Trong bối cảnh đó, liệu có cịn tồn nét đặc trưng văn hóa thị vùng Nam Bộ, tạo đa dạng văn hóa Việt Nam hay không? Từ vấn đề nêu trên, chúng tơi nhận thấy cần thiết phải tìm hiểu văn hóa thị bối cảnh cơng nghiệp hóa hại hóa vùng miền nước, trước nơi q trình cơng nghiệp hóa thị hóa diễn mạnh mẽ tác động đến nước Nam Bộ trường hợp điển hình Q trình cơng nghiệp hóa thị hóa Nam năm qua cho thấy diễn mạnh mẽ khu vực Đông Nam Bộ yếu tỉnh Tây Nam Bộ Tuy nhiên, đô thị khu vực Tây Nam Bộ hay ĐBSCL phần lớn hình thành thời gian gần đây, tức chịu tác động trực tiếp chủ yếu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa lãnh đạo Đảng Tìm hiểu văn hóa thị khu vực Tây Nam Bộ phát tác động q trình cơng nghiệp hóa đại hóa văn hóa thị khu vực góp phần lý giải văn hóa thị nói chung Nam Bộ Từ vấn đề nhận thức nêu trên, chúng tơi chọn Văn hố thị vùng Tây Nam Bộ q trình cơng nghiệp hố, đại hoá làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài góp phần làm rõ tranh đô thị vùng Tây Nam Bộ q trình hình thành phát triển Cơng nghiệp hoá, đại hoá xem nghiệp lâu dài chiến lược phát triển đất nước mà Đảng Nhà nước ta đặt ra, nhiên, để tiến đến thành cơng địi hỏi phải có nhiều thời gian Sự nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố với q trình thị hố làm thay đổi diện mạo đô thị nhiều phương diện từ kinh tế đến đời sống văn hoá, xã hội khu vực, quốc gia tiểu vùng quốc gia Vì vậy, việc tìm hiểu văn hố thị vùng Tây Nam Bộ giúp phác họa chân dung đô thị vùng ĐBSCL cách rõ nét; nhận mặt tích cực tiêu cực q trình phát triển, góp phần gìn giữ sắc văn hố dân tộc thời đại Do hạn chế mặt thời gian trình độ, tác giả chưa sâu vào phân tích yếu tố ảnh hưởng đến biến đổi thành tố văn hoá khu vực nên đề tài làm cho việc tiếp tục nghiên cứu tương lai Lịch sử vấn đề Văn hố thị nói chung đối tượng nghiên cứu phổ biến nước phát triển Việt Nam vấn đề cịn mẻ Song, nay, văn hố thị đề tài quan tâm nước ta Chính vậy, lĩnh vực văn hố thị đề cập nhiều tài liệu nghiên cứu, cơng trình nghiên cứu hai thị lớn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, bên cạnh khu cơng nghiệp tỉnh thành Dưới số cơng trình nhà nghiên cứu tìm hiểu từ nhiều góc độ, chun ngành khác nhau, trình bày vấn đề liên quan trực tiếp gián tiếp đến đô thị vùng Tây Nam Bộ - ĐBSCL (1) Ở góc độ lịch sử, địa lý, kinh tế, văn hoá, xã hội, thấy có nhiều cơng trình nhà nghiên cứu giới thiệu lịch sử, cư dân vùng Nam Bộ nói chung Tây Nam Bộ nói riêng Bên cạnh cơng trình trình bày vấn đề trạng giải pháp góp phần phát triển vùng đất Cuốn sách Chân Lạp phong thổ ký Châu Đạt Quan (Hà Văn Tấn dịch, Phan Huy Lê giới thiệu, Nguyễn Ngọc Phúc thích) [2006] đề cập đến tồn vùng đất vốn trước “là vùng thấp rậm” với dấu ấn văn hố cổ, vùng đất Nam Bộ ngày Thêm vào đó, Gia Định thành thơng chí (bản dịch Viện Sử học) Trịnh Hồi Đức trình bày chi tiết vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, đơn vị hành chính, phong tục, sản vật đô thị, chợ búa, đồn lũy, đền chùa đất Nam Bộ xưa Cuốn Một số vấn đề khoa học xã hội ĐBSCL tác giả Nguyễn Công Bình chủ biên [1982] tập hợp viết, đánh giá nhà nghiên cứu môi trường thiên nhiên, lịch sử, kinh tế, văn hoá, xã hội vùng ĐBSCL Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ tác giả Huỳnh Lứa chủ biên [1987] ghi lại công khai phá vùng đất với biến đổi mặt kinh tế, xã hội qua kỷ XVII, XVIII, XIX thời Pháp thuộc Mấy đặc điểm văn hoá ĐBSCL Viện Văn hoá [1987] sách tập hợp nhiều viết tác giả trình bày vấn đề văn hoá, xã hội vùng đất tiếp tục khai phá xây dựng Bên cạnh đó, Văn hoá & cư dân ĐBSCL tập thể tác giả Nguyễn Cơng Bình - Lê Xn Diệm - Mạc Đường nhiều người khác [1990] giới thiệu vấn đề thiên nhiên, văn hoá, cư dân vùng ĐBSCL ĐBSCL - nghiên cứu phát triển tác giả Nguyễn Cơng Bình chủ biên 123 Đơn vị hành – dân số tỉnh Sóc Trăng nay44 44 Đơn vị Diện tích (ha) Dân số (người) Mật độ dân số (người/km) Tồn tỉnh 331.003 1.289.441 389 Tp Sóc Trăng 7.615 135.478 1.780 Kế Sách 35.260 157.317 446 Long Phú 26.335,61 112.149 426 Cù Lao Dung 26.051 62.024 237 Mỹ Tú 60.435 105.891 228 Châu Thành 23.632 100.421 425 Thạnh Trị 28.810 85.499 297 Ngã Năm 24.220 79.400 328 Mỹ Xuyên 37.077,41 157.267 424 Vĩnh Châu 47.313 163.918 346 Trần Đề (*) 37.875,98 130.077 343 Nguồn: http://www.soctrang.gov.vn/tabid/55/default.aspx Huyện Trần Đề thành lập theo Nghị số 64/NQ-CP Chính phủ 124 Hệ thống phòng đọc, tủ sách sở địa bàn tỉnh Sóc Trăng45 TT Tên đơn vị PĐS chùa Khmer - Sóc Dồ - Ngã Tư - Chùa Phường TP Sóc Trăng - Lao Vên - Trà Tim Giữa Mỹ Sà Lôn Xuyên - Bờ Đập - Bưng Sa 45 PĐS xã phường - Thạnh Thới Thuận - Viên An - Gia Hoà I - Thạnh Thới An Nguồn: http://www.thuviensoctrang.org/ PĐS Bưu Tủ sách đồn Tủ sách câu TS kết hợp TV trường Tủ sách khóm ấp điện văn Khác biên phịng lạc học hố xã - Khóm 8, P -Trường tiểu học - Khóm 6, P Trương Cơng Định - Khóm 2, P -Trường TH Lê Hồng - Âp Tâm Trung, - GĐVH - Nhà Thiếu nhi Phong (P3) P 10 khóm 3, P tỉnh ST -Trường Pơthi - Khóm 6, P - GĐVH -Trường TH Tân Thạnh - Trung tâm - Khóm 1, P 10 khóm 5, P -Trường TH P5 Bảo trợ xã hội - Khóm 2, P 10 - GĐVH -Trường TH P7 - Khóm 3, P8 khóm 3, P tỉnh - rường TH P10 - Khóm 7, P2 - Tủ sách Thành đồn - Khóm 3, P -Trường TH Sung Đinh - Khóm 5, P - Tâm Kiên - Chợ Cũ - Đại đội C 19 - Người cao tuổi -Trường TH - GĐVH xóm Thạnh Phú Phước Kiện - Tủ sách Đoàn Thanh niên -Huyện Đội 125 Cù Lao - Kos Tung Dung Vĩnh Châu - Kăldan - Trà Sết - Bà Len - Trà Teo - Tằng Dù - Cà Săng - Xẻo Me - Salapôthi - Wathpich - Phnôpôl - Tham Chu - Đơm Thnôt - Xẻo Cốc - Giồng Dú - An Thạnh Đông - Đại Ân I - An Thạnh Tây - NVH An Thanh - NVH Vĩnh Hải - NVH Hồ Đơng - NVH Vĩnh Hiệp - NVH Vĩnh Châu - NVH Khánh Hoà - NVH Vĩnh Tân - NVH Lai Hồ - NVH Lạc Hịa - ĐBP 634 - Cơ sở giáo dục Cồn Cát - ĐBP 642 - ĐBP 646 - ĐBP 650 - Tủ sách pháp luật TT Vĩnh Châu - TSPL Công an huyện - NCĐ Ấp Vĩnh Bình - NCĐ ấp Sồi Cơn - NCĐ Ấp Lền Buối - NCĐ ấp Cà Lăng - Trường TT Vĩnh Châu 126 - NVH Vĩnh Thành - NVH Vĩnh Lợi - NVH Tuân - Tà É Tức - Tuân Tức - NVH Thạnh Thạnh - Ông Tàu Tân Trị - Tà Âu - NVH Lâm Tân - Vô Hư Cảnh - NVH Lâm Kiết - NVH Thạnh Trị - NVH Vĩnh Ngã Quới Năm - NVH Mỹ Quới - Sóc Xồi Mỹ Tú - Tam Sóc - Tà Ân - An Nghiệp Kế Sách - Tập Rèn - Bà Đốk - Mỹ Phước - NVH Hưng Phú - Trường THCS Thạnh Trị - Thạnh - Trường TH Vĩnh Tân Thành - Tuân - Trường THCS Tuân Tức Tức - Vĩnh Lợi - Trường Tiểu học Vĩnh - Lâm Tân Lợi - Lâm Kiết - Trường THCS Vĩnh Lợi - NTT Bưng Cóc - NTT Phước An B - Ninh Thới, xã Thới An Hội - Mỹ Huề - Ấp 3, An Mỹ - Ba Lăng - Cồn Mỹ Phước - Mỹ Thạnh - Ấp 8, Trinh Phú - GĐVH ấp Phương Hoà - Hội người cao tuổi - Trường An Mỹ - Thuận Hưng - Mỹ Thuận - Mỹ Hương - Kế Thành - Kế An - Phong Nẩm - Ba Trinh - Trinh Phú - Huyện đội - Nhà thờ Từ Xá - Nhà thờ Bắc Hải 127 - An Lợi, An Lạc Tây - Ấp 8, Ba Trinh - Phôthiprức - San Ke - Nước Mặn - Lâm Dồ - Giòng chác - Tú Điềm -Bângcrochapthmây - Sóc Tia - Slaten - ĐonkĐơn - Bưng Triết - NVH ấp Khoang Tang - NVH Xã Hậu - NVH ấp Thanh Thạnh - ĐBP 638 Liêm - NVH Tân - Hải Đội C2 - Lịch Hội Trung Thạnh - Phú Đa, xã Phú Hữu Long Phú 10 - Phước Quới - An Tập - Bốn Mặt - PĐS xã Trà - Thọ Hịa Đơng Châu - Trà Quýt B Quýt B A Thành - Peng-Som- - NVH An Ninh - Phú Hịa A Râh - Bưng Chóp A - Xà Lan - An Mỹ - Trường TH Thị trấn Long Phú A - Huyện đội Long Phú - Huyện đồn - Cơng an huyện LP - Liêu Tú - Nhà thờ Đại - Hậu Ân II Thạnh - Nhà nguyện ấp - Bệnh viện -Trung tâm y tế - Viện kiểm sát - Phú Tân - Thiện Mỹ - Hồ Đắc Kiện 128 Một số hình ảnh Sóc Trăng Đường vào trung tâm Tp Sóc Trăng46 Bưu điện Tp Sóc Trăng (Ảnh: Lâm Nguyên Hồng) Đường vào khu cơng nghiệp An Nghiệp Tp Sóc Trăng Khu dân cư Minh Châu -Tp Sóc Trăng (Ảnh: Lâm Nguyên Hồng) (Ảnh: Lâm Nguyên Hồng) Cửa hàng bánh pía - quốc lộ 1A, Sóc Trăng (Ảnh: Lâm Ngun Hồng) 46 47 Nguồn: http://images.google.com.vn/imgres Nguồn: http://files.myopera.com/khlaphnum/blog/Dem_Soc_Trang.jpg Sóc Trăng đêm47 129 Chợ Ngã Năm - Sóc Trăng48 Đường vào Khu văn hố Hồ nước Tp Sóc Trăng (Ảnh: Lâm Nguyên Hồng) Không gian mặt nước khu VH Hồ Nước Tp Sóc Trăng (Ảnh: Lâm Nguyên Hồng) (Ảnh: Lâm Nguyên Hồng) Xe chở hàng dựng trước trường PTTH Hồng Diệu - Tp.Sóc Trăng Quần áo phơi lầu khu dân cư Hưng Thịnh Tp Sóc Trăng (Ảnh: Lâm Nguyên Hồng) 48 Quang cảnh sông Maspéro Tp Sóc Trăng (Ảnh: Lâm Nguyên Hồng) Nguồn: http://www.thesaigontimes.vn/Home/vanhoadulich/dulich/16704/ 130 Phụ lục Bản đồ Hành Tp Cần Thơ49 49 Nguồn: http://www.google.com/imgres?imgurl=http://thanhdoan.cantho.gov.vn/imageupload 131 Các điểm vui chơi giải trí Thành phố Cần Thơ50 Về phim ảnh, ca múa nhạc Về nơi thư giãn Về điện tử, tin học, trò chơi quán ăn, quán nhậu, quán kem, cà phê Night-club Tham quan - Du lịch 50 - Rạp chiếu phim Ninh Kiều - Rạp Bãi Cát - Nhà hát Hậu Giang - Công viên nước Cần Thơ - CV Lưu Hữu Phước, - Khu du lịch Hương Phù Sa, - Khu du lịch Mỹ Khánh, - Khu du lịch Chợ Nổi Cái Răng-Phong Điền, - Khu Vui Chơi Sấu Con, - Khu Vui Chơi Sân Vận Động Cần Thơ Tuyến đường có đơng dịch vụ Internet đường Nguyễn Việt Hồng - Nhà hàng Hoa Sứ, Nhà hàng Ninh Kiều, Nhà Hàng Golf - Đường Trần Văn Hoài, XVNT, đại lộ Lê Lợi Quận Ninh Kiều - Xeloi club - XK club - Golf Discotheque - Bến Ninh Kiều - Chợ Cái Răng, Chợ Phong Điền - Các vườn trái Mỹ Khánh, Phong Điền, Tây Đô - Du lịch sông thuyền, Tàu cao tốc, ghe tam - Đình Bình Thủy, Vườn lan Cần Thơ, Vườn cị Bằng Lăng - Khu di tích lịch sử Mộ Thủ Khoa Nghĩa, Mộ Cử Trị - Khu di tích chiến thắng Tầm Vu - Làng hoa Thới Nhựt - Làng đan lưới Thơm Rơm - Làng đan lọp Thới Long Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/C%E1%BA%A7n_Th%C6%A1 132 Các số ngành giáo dục - đào tạo, văn hoá - thể thao phát truyền hình thành phố Cần Thơ51 Giáo dục-đào tạo A Giáo dục Trường học phổ thông (trường) Lớp học phổ thông (lớp) Giáo viên phổ thông (người) Học sinh phổ thông (học sinh) Học sinh phổ thông / 10000 dân (người) Tỷ lệ phổ cập giáo dục THCS (xã) Tỷ lệ trường mầm non, phổ thông đạt chuẩn quốc gia(%) Tỷ lệ người biết đọc, biết viết (%) B Đào tạo Số sinh viên đại học,CĐ địa bàn thành phố (Sinh viên) Số học sinh trung học chuyên nghiệp (Học sinh) Công nhân kỹ thuật (chính quy) Đào tạo sau đại học 51 Nguồn: http://www.cantho.gov.vn 2004 2005 Ước 2006 239 251 248 5.329 5.382 5.241 7.922 8.124 8.145 184.260 181.979 178.493 1.634 1.603 1.556 67 67 67 4,80 97,00 5,59 97,50 6,47 98,44 25.400 25.800 23.759 10.980 3.000 274 11.000 3.200 360 10.786 3.418 1.052 133 Các số ngành văn hố - thể thao - phát truyền hình thành phố Cần Thơ52 Văn hoá - thể thao - phát truyền hình A Văn hố Số thư viện (thư viện) Nhà văn hoá, bảo tàng cấp TP (cơ sở) Số di tích lịch sử, văn hố cấp quốc gia (Di tích) Số đồn nghệ thuật chuyên nghiệp (Đoàn) Số xã, phường văn hố (xã, phường) Số gia đình văn hố (Gia đình) Tỷ lệ hộ gia đình văn hố (%) Điểm văn hoá vui chơi cho trẻ em (điểm) B Thể dục thể thao Số sở thể thao hoàn chỉnh (cơ sở) Số người tập TDTT thường xuyên (người) Số huy chương (Chiếc) - Vàng - Bạc - Đồng C Phát - Truyền hình Số phát sóng phát tiếp sóng đài TW (Giờ)/ngày Số phát sóng truyền hình tiếp sóng đài TW (Giờ) Tỷ lệ hộ gia đình xem truyền hình (%) Tỷ lệ hộ gia đình nghe Đài Tiếng nói Việt Nam (%) 52 Nguồn: http://www.cantho.gov.vn 2004 2005 Ước 2006 15 15 15 2 9 1 17 179.135 72,68 20 187.000 73,93 23 201.000 80,27 28 32 35 56 63 68 206.220 217.420 248.914 87 90 92 60 80 110 85 72 103 9,65 11,46 29(AM-FM) 5,48 5,48 20 93,00 96,00 97,00 92,00 96,00 97,00 134 Cần Thơ xưa Cảnh lũ lụt Cần Thơ (năm 1900) Tiệm ăn người Hoa Cần Thơ (1920) Sân chợ Cần Thơ (thời Pháp) Dinh tỉnh Trưởng (năm 1925) Nhà nghỉ mát Cần Thơ (năm 1925) Nhà máy Nước Điện (năm 1925) Tòa án tỉnh Cần Thơ (năm 1925) Con kênh trước bệnh viện (năm 1925) đường Châu Văn Liêm 135 Nhà lồng chợ Cần Thơ xưa Bệnh viện Cần Thơ (năm 1920) Đường mé sông, bến tàu (năm 1920) Bến phà Cần Thơ buổi lễ đón quan chức Pháp (năm 1900) 136 Một số hình ảnh Thành phố Cần Thơ Cần Thơ nhìn từ khơng trung53 Cầu Cần Thơ (Ảnh: Lâm Nguyên Hồng) Toàn cảnh thư viện Tp Cần Thơ56 Một góc thành phố Cần Thơ54 Đường phố Cần Thơ ngày nay55 Nhà hát Tây Đô - Tp Cần Thơ (Ảnh: Lâm Nguyên Hồng) 53 Nguồn: http://goctretho.com.vn/photo/080709163604CanTho.jpg Nguồn:http://www.chudu24.com/huong-dan-du-lich/chau-a/viet-nam/can-tho.html 55 Nguồn: http://vietnamnet.vn/chinhtri/2008/06/789331/ 56 Nguồn: http://www.tvct.org.vn/ThuvienCantho/TVCT.asp 54 137 Chợ đêm Cần Thơ57 Nhà cổ Bình Thuỷ - Tp Cần Thơ (Ảnh : Lâm Nguyên Hồng) Chợ Cái Răng58 Không gian mặt nước Cơng viên văn hố Mêkơng - Tp.Cần Thơ (Ảnh : Lâm Nguyên Hồng) Trạm xe bus trước Trung tâm thương mại Cái Khế - Tp.Cần Thơ Nước thải từ KCN Trà Nóc đổ sơng Hậu59 (Ảnh: Lâm Nguyên Hồng) 57 Nguồn:http://thanhdoan.cantho.gov.vn/thanhdoantpct/fckupload/image/Cho%20Co%20Can%20Tho.j Nguồn: http://www.chudu24.com/huong-dan-du-lich/chau-a/viet-nam/can- tho.html 59 Nguồn: http://www.laodong.com.vn/Home/Can-Tho-o-nhiem-nang/20075/36598.laodong 58