1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những biến đổi của gia đình nông thôn ven đô ở nam bộ trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa báo cáo tổng hợp đề tài trọng điểm cấp đại học quốc gia

220 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 220
Dung lượng 5,93 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐHKHXH&NV, TPHCM ĐỀ TÀI TRỌNG ĐIỂM CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH NƠNG THƠN VEN ĐƠ Ở NAM BỘ TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ – HIỆN ĐẠI HỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP Chủ nhiệm Đề tài: PGS, TS Trần Thị Kim Xuyến DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI TT Họ tên, học hàm học vị Tổ chức công tác PGS.TS Phan Thị Yến Tuyết Bộ môn Nhân học ThS Nguyễn Thị Hương Viện Xã hội học Th.S Lưu Phương Thảo Viện KHXH vùng Nam Bộ ThS Trần Anh Tiến Bộ môn Công tác xã hội ThS.Phạm Thị Thùy Trang Khoa Xã hội học ThS.Trần Thị Anh Thư Khoa Xã hội học ThS.Nguyễn Thanh Nga Công ty La Bàn Đỏ Ths Phạm Bích Hà Cơng ty La Bàn Đỏ Trương Cơng Phúc ĐH Bình Dương 10 Phan Thị Mai Lan Công ty La Bàn Đỏ CHỮ VIẾT TẮT FDI GDI GDP HDI ILO IMF MTV NGO ODA UNDP VLSS VNHS WB WTO CNH-HDH Đầu tư Trực tiếp Nước Chỉ số Phát triển Giới Tổng Sản phẩm Quốc nội Chỉ số Phát triển Con người Tổ chức Lao động Quốc tế Quỹ Tiền tệ Quốc tế Nhạc Television Tổ chức Phi Chính phủ Viện trợ Phát triển Chính thức Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc Khảo sát Mức sống Việt Nam Điều tra Sức khỏe Quốc gia Ngân hàng Thế giới Tổ chức Thương mại Thế giới Cơng nghiệp hóa, đại hóa Table of Contents DÂN NHẬP CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN 16 CỦA ĐỀ TÀI 16 1.1 Điểm luận cơng trình nghiên cứu gia đình 16 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 38 CHƯƠNG II BỐI CẢNH BIẾN CHUYỂN KINH TẾ -XÃ HỘI VEN ĐÔ Ở NAM BỘ 74 2.1 Bối cảnh chung đặc điểm biến đổi kinh tế xã hội ven đô Nam Bộ74 2.2 Đặc điểm xã Thới Thạnh, Huyện Cờ Đỏ, tỉnh Cần Thơ 80 2.3 Đặc điểm xã Trung An, thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang 85 2.4 Đặc điểm xã An Sơn, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương 89 CHƯƠNG III ĐẶC ĐIỂM HÔN NHÂN VÀ CÁC YẾU TỐ NHÂN KHẨU XÃ HỘI HỘ GIA ĐÌNH 92 3.1 Vài nét mẫu nghiên cứu 92 3.2 Đặc điểm hôn nhân 94 3.3 Đặc điểm nhân – xã hội hộ- gia đình nơng thơn ven 98 CHƯƠNG IV NHỮNG BIỂU HIỆN BIẾN ĐỔI TRONG LỰA CHỌN VÀ QUYẾT ĐỊNH HÔN NHÂN 105 4.1 Bối cảnh làm quen bên tham gia kết hôn 105 4.2 Khoảng cách nơi làm quen 113 4.3 Thời gian tìm hiểu bạn đời 115 4.4 Người chủ động làm quen 118 4.5 Tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời 121 4.6 Khuôn mẫu tuổi kết hôn lần đầu yếu tố biến đổi 131 CHƯƠNG V ĐÁM CƯỚI VÀ SỰ THAY ĐỔI CÁC THỦ TỤC 150 5.1 Xem ngày cưới 150 5.2 Tổ chức đám cưới: 151 5.3 Hình thức tổ chức tiệc: 151 5.4 Người chi trả cho đám cưới 154 5.5 Hình thức quà mừng: 154 5.6 Hình thức hồi mơn: 155 CHƯƠNG VI NHỮNG BIỂU HIỆN BIẾN ĐỔI GIA ĐÌNH NƠNG THƠN VEN ĐÔ Ở NAM BỘ TRƯỚC ẢNH HƯỞNG 156 CỦA ĐƠ THỊ HĨA 156 6.1 Các chức gia đình biểu biến đổi 156 6.2 Mối quan hệ giới gia đình 171 6.3 Tiếp cận sử dụng nguồn lực 184 CHƯƠNG VII MÂU THUẪN GIA ĐÌNH 189 7.1 Bất đồng ý kiến 190 7.2 Bạo hành 200 KẾT LUẬN 209 TÀI LIỆU THAM KHẢO 217 DANH MỤC BẢNG Bảng Ba khn mẫu văn hố-xã hội thực tế xã hội Việt Nam 73 Bảng Tỷ lệ thị hóa taị Việt Nam 79 Bảng Học vấn khảo sát (%) 93 Bảng Tuổi khảo sát (tuổi) 93 Bảng Nhóm tuổi khảo sát (%) 93 Bảng Trình trạng nhân người trả lời (%) 94 Bảng Tuổi kêt hôn lần đầu thực tế người trả lời (tuổi) 94 Bảng Số lần kết phân theo nhóm tuổi kết (%) 96 Bảng Số lần kết hôn phân theo giới tính (%) 96 Bảng 10 Nghề vợ chồng kết hôn (%) 97 Bảng 11 Gia đình theo hệ tỉnh thuộc địa bàn khảo sát 101 Bảng 12 Nghề nghiệp người trả lời (%) 102 Bảng 13 Cơ cấu nghề nghiệp phân theo địa bàn khảo sát (%) 102 Bảng 14 Bối cảnh làm quen bên tham gia kết hôn 106 Bảng 15 Bối cảnh làm quen với người bạn đời theo giới tính người trả lời .109 Bàng 16 Khoảng cách nơi bên tham gia kết tính theo đồn hệ nhân 111 Bảng 17 Khoảng cách nơi bên tham gia kết theo trình độ học vấn người trả lời 114 Bảng 18 Thời gian tìm hiểu trung bình trước cưới (năm) 115 Bảng 19 Thời gian tìm hiểu trước cưới theo trình độ học vấn 115 Bảng 20 Thời gian tìm hiểu theo nhóm độ dài nhân 117 Bảng 21 Người chủ động làm quen 119 Bảng 22 ngành nghề nhóm chũ động làm quen 120 Bảng 25 Tiêu chuẩn quan trọng người vợ tiêu chuẩn quan trọng người chồng 128 Bảng 26 thơng tin nhóm nhân hộ mẫu nghiên cứu.136 Bảng 27 tuổi kết hôn trung bình thực tế tuổi kết theo quan niệm người dân ven đô Nam 137 Bảng 28 Tuổi kết trung bình tồn quốc năm 2006 138 Bảng 29 nhóm tuổi kết lần đầu theo giới tính thành viên kết hộ 139 Bảng 30 Nhóm tuổi thời điểm kết tính theo nhóm độ dài hôn nhân họ .140 Bảng 31 Đoàn hệ nhân tính theo nhóm tuổi kêt lần đầu 145 Bảng 32 Tuổi kết hôn trung bình lần đầu thực tế phân đồn hệ nhân học vấn .147 Bảng 33 Tỷ lệ đồn hệ nhân phân theo học vấn 148 Bảng 34 Nhận định việc xem ngày cho đám cưới 150 Bảng 35 Người chi trả cho đám cưới theo giới tính người trả lời (%) 154 Bảng 36 Hình thức quà mừng địa bàn khảo sát (%) 155 Bảng 37 Hình thức hồi mơn địa bàn khảo sát (%) 155 Bảng 38 Phân đồn hệ nhân theo thời kỳ 172 Bảng 39 Người người thường tham gia tạo thu nhập theo phận tổ nghề nghiệp .174 Bảng 40 Tham gia công việc nội trợ 179 Bảng 41 Vai trò “người khác” công việc nội trợ 181 Bảng 42 Tham gia sinh hoạt cộng đồng 183 Bảng 43 Mức độ xảy bất đồng ý kiến 191 Bảng 44 Nguyên nhân bất đồng ý kiến theo độ dài hôn nhân 194 Bảng 45 Nguyên nhân bất đồng ý kiến tháng gần 196 Bảng 46 Tình trạng đánh đập vợ chồng 203 Bảng 47 Mức độ bạo hành vợ chồng 203 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tỷ lệ giới tính khảo sát (%) 92 Biểu đồ Nhóm độ dài nhân (%) 95 Biểu đồ Số nhân trung bình hộ gia đình Việt Nam qua năm (2002 - 2010) 99 Biểu đồ4 Tôn giáo người khảo sát (%) 104 Biểu đồ Mức sống hộ gia đình theo thời gian 158 Biểu đồ Số mong muốn theo thời kỳ 160 Biểu đồ Việc nhắc học theo thời kỳ hai vợ chồng 161 Biểu đồ Mối quan tâm hai vợ chồngtheo loại hình gia đình 162 Biểu đồ Mối quan tâm hai vợ chồng theo loại hình gia đình 163 Biểu đồ 10 Mức độ thường xuyên thăm viếng người thân gia đình 164 Biểu đồ 11 Vợ chồng nhắc học kiểm tra phân theo đồn hệ nhân 166 Biểu đồ 12 Mối quan tâm hai vợ chồng 167 Biểu đồ 13 Việc chơi với vợ chồng phân theo loại hình gia đình 167 Biểu đồ 14 Mức độ thường xuyên thăm viếng người thân gia đình 168 Biểu đồ 15 Người lao động kiếm thu nhập gia đình 173 Biểu đồ 16 Cách nhìn nhận theo giới tính người trả lời đóng góp chồng, vợ thành viên khác hoạt động lao động tạo thu nhập (hiện nay) 175 Biểu đồ 17 Cách nhìn nhận theo thời kỳ đóng góp chồng, vợ thành viên khác hoạt động lao động tạo thu nhập (hiện nay) 176 Biểu đồ 18 Mức đóng góp trung bình theo thời kỳ 177 Biểu đồ 19 Sự tham gia vào cơng việc gia đình 178 Biểu đồ 20 Cơ cấu phân cơng theo giới chăm sóc người bệnh 182 Biểu đồ 21 Trình độ học vấn nam nữ 185 Biểu đồ 22 Người đứng tên quyền sử dụng đất theo nhóm độ dài hôn nhân 186 Biểu đồ 23 Người đứng tên quyền sở hữu nhà theo nhóm độ dài hôn nhân 186 Biểu đồ 24 Mức độ xảy bất đồng ý kiến (%) 190 DÂN NHẬP Định hướng cơng nghiệp hố đại hố đồng nghĩa với phát triển kinh tế biến đổi lĩnh vực khác trình dân chủ hoá, tục hoá, di động xã hội, nâng cao mức sống chất lượng dân cư Trong trình đó, gia đình thiết chế xã hội tồn phát triển cá nhân xã hội Một mặt, gia đình chịu tác động yếu tố biến đổi xã hội vai trò nhà nước, công nghệ, độ dân số Mặt khác, gia đình tác nhân quan trọng cho ổn định phát triển xã hội Chính vậy, vấn đề xã hội nảy sinh gia đình tác động biến đổi xã hội cần phải tiếp cận từ quan điểm biện chứng lịch sử, nhằm trì giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam tạo điều kiện cho gia đình thích nghi với biến đổi xã hội theo xu hướng cơng nghiệp hóa đại hóa Nhiều ý kiến cho rằng, xã hội Việt Nam đại hoá nhiều Về mặt xã hội, bên cạnh mặt tích cực, thấy mặt trái đại hoá, chẳng hạn HĐH tác động đến gia đình trở thành vấn đề xã hội lối sống cá nhân thực dụng, người trở nên cô đơn đặc biệt người già môi trường sống đô thị, căng thẳng sống làm tăng bạo lực gia đình, ly tình dục trước ngồi nhân có xu hướng tăng Mặt khác, biến đổi cấu, chức giá trị gia đình có tác động ngược chiều với xu phát triển xã hội theo xu hướng cơng nghiệp hố đại hố Trước tình hình đó, có nhiều đề tài nghiên cứu gia đình thời gian gần Tuy nhiên, hầu hết nghiên cứu gia đình khoảng 20 năm qua nghiên cứu nhỏ lẻ, chủ yếu triển khai châu thổ sơng Hồng, nghiên cứu có quy mơ lớn, mở rộng nhiều vùng miền, nghiên cứu quy mô quốc gia nghiên cứu cách bản.(trừ khảo sát gia đình việt Nam 2006 cơng bố vài năm gần đây).Vẫn chưa có nghiên cứu gia đình biến đổi vùng ven Nam thời điểm Đó lý nghiên cứu hình thành Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài biến đổi gia đình nơng thơn ven Nam Khách thể nghiên cứu: Khách thể nghiên cứu bao gồm cá nhân hộ gia đình sinh sống làm việc xã An Sơn, huyện Thuận An, Bình Dương; xã Thới Lai, huyện Thới Thạnh, Cần Thơ Trung An, thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang Mục tiêu đề tài Tìm hiểu thực trạng biến đổi gia đình nơng thơn ven Nam Bộ, yếu tố tác động đến biến đổi gia đình bối cảnh chuyển đổi kinh tế xã hội vùng nông thôn tác dộng cơng nghiệp hóahiện đại hố, góp phần cung cấp sở khoa học thông tin, phục vụ cho chương trình xã hội, sách có liên quan đến phát triển bền vững gia đình phủ quyền địa phương xây dựng Thông qua nghiên cứu, xây dựng hệ thống kiến thức lý luận phương pháp luận nghiên cứu biến đổi gia đình, phổ biến kiến thức thực tế tới trường đại học, sở địa phương thiết chế xã hội khác Nội dung nghiên cứu đề tài Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu gia đình: hệ thống lý luận phương pháp nghiên cứu gia đình giới 10 “Khó khăn kinh tế” bốn lý dẫn đến bạo lực gia đình Việt Nam (Báo cáo điều tra gia đình năm 2006) Những thơng tin định tính từ nghiên cứu cho kết tương tự Nói chung nói thẳng ln nha, mà túng thiếu, eo hẹp gia đình hay cự cãi với (Nữ, 42 tuổi, Tiền Giang) Mặc dù “nghèo” thường dẫn đến mâu thuẫn thành viên gia đình, điều đặc biệt nghiêm trọng họ không chia sẻ thu nhập – chi tiêu, cảm xúc phân công lao động mái nhà Ổng mần (đi làm) mà khơng đưa tiền, mà xài Có nhiều tui quạu (nổi giận), tui nhăn nhăn, tui nói Rồi tức, kiểu xài tiền mà tui biết, tức, chửi thề “ĐM” tui Rồi tui tức, tui nói thơi Thỉnh thoảng gây lộn Mà đi, đưa hay khơng đưa thơi Cái tui bán mẹ tui sống Tui bán tui đưa cho thằng lớn 10 ngàn, nhỏ học ngàn Rồi tiền điện, tiền nước, tiền đám tiệc, tiền tiền kia, tiền ln đó, tiền điện thoại Một tháng tiêu tiền (Nữ, 57 tuổi, kết 39 năm Có con, trai gái có gia đình.) (3) Người chồng say rượu Một nguyên nhân hoặc/ chất xúc tác dẫn đến bạo hành men rượu Say rượu nguyên nhân đáng ý, vùng miền nước, nghiên cứu bạo lực gia đình Một nghiên cứu Thái Bình cho thấy nguyên nhân dẫn đến bạo lực gia đình phải kể đến nguyên nhân chồng nghiện rượu (chiếm 91,11%) Rượu khơng độc cho gan, phổi mà độc hệ thần kinh trung ương, làm 206 huỷ hoại tế bào não, làm biến đổi tư cách người Người say rượu không ý thức hành vi Những người say rượu thường gây bạo lực thành viên gia đình Những người nghiện rượu, say rượu gây bạo lực gia đình rõ, song thực tế khơng gia đình, có người chồng, người trai say rượu mà lại mượn rượu để gây bạo lực gia đình Trần Thị Ngọc Lan (Bác Sỹ y khoa PCT Hội LHPN tỉnh Thái Bình) cộng Báo cáo gia đình năm 2006 cho thấy tượng uống rượu say người chồng dẫn đến hai hệ quả: người vợ mắng chửi chồng người chồng mắng chửi, sử dụng bạo lực với vợ Tương tự vậy, thơng tin định tính nghiên cứu phản ánh: Ổng (chồng) say vô kiếm chuyện với vợ với Lúc mạnh (trẻ, khỏe) đập phá đồ đạc, đánh (Nữ, 43 tuổi, Bình Dương) (4) Ứng xử thành viên gia đình Các vấn sâu thực riêng rẽ hai vợ chồng xảy bạo lực gia đình cho thấy thơng tin nhiều chiều việc Cụ thể, bạo lực thường khơng xảy hình thức chiều Người chồng sử dụng sức mạnh hành hạ thân thể người vợ, người vợ mắng chửi (bạo lực tinh thần) người chồng Những hành vi này, dù xuất phát từ tương tác hai chiều với Bên cạnh đó, đứa chịu ảnh hưởng định diễn trước mắt chúng, tùy thuộc vào giới tính, độ tuổi hay tính cách cá nhân mà chúng lựa chọn cách phản ứng lại 207 Ổng (chồng) say xỉn mà nhiều cô, thằng lớn, thằng có vợ mà khơng quản lí quýnh (đánh) chết Nhiều tức (Nữ, 43 tuổi, Bình Dương) Đa số vấn thuộc mẫu nghiên cứu phác họa hình ảnh gia đình khó khăn kinh tế Người chồng với trách nhiệm xã hội gán cho “trọng trách” ni sống thành viên gia đình, khơng thực (có mục đích/ cố ý hay khơng cố ý) vai trị có xu hướng sử dụng chất kích thích phổ biến địa phương rượu để “giải sầu” – giải tỏa ức chế tinh thần Nhiều làm về, bạn bè lại nhà chơi, vợ chửi, tơi buồn tơi bỏ nhậu (nghẹn ngào, muốn khóc) (Nam, bán hàng rong, Cần Thơ) Trong phần lớn người chồng bạo hành thể xác người vợ thường hay la mắng chồng hoặc/ Hành vi bạo hành tinh thần dường thường xuyên diễn so với tần số bạo lực thân thể xuất phát từ người chồng Hồi ảnh nhậu ảnh nói nhiều nóng la lại Đi nhậu say nói xàm xàm riết bực bội, khổ khơng có tiền bực bội, gặp nói nói bực nói (Nữ, 43 tuổi, Bình Dương) Tơi muốn vợ tơi tánh bị nóng Có chuyện vợ chồng nhà, khơng nên la lớn Vợ tơi có chuyện phật ý hay la lớn (Nam, bán hàng rong, Cần Thơ) 208 KẾT LUẬN Từ phân tích thể qua chương báo cáo, nhóm nghiên cứu xin nêu vài nhận định mang tính kết luận sau: Về mặt lý luận, từ nghiên cứu tổng quan nguồn tư liệu nghiên cứu gia đình, báo cáo ghi nhận: Các nghiên cứu gia đình phương Tây có sở lý luận phương pháp luận vững Nhiều hướng tiếp cận ứng dụng quốc gia khác Mặc dù vậy, quan điểm thể hóa gia đình bị phê phán mong muốn đưa hệ thống lý thuyết giải thích mơ hình gia đình chung cho xã hội Về nghiên cứu gia đình việt Nam, nêu vài nhận xét sau: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu gia đình phát triển mạnh số lượng, đồng thời hàm lượng khoa học ngày tăng cao Mặc dù vậy, thiếu sở lý thuyết cơng trình nghiên cứu thực nghiệm Thứ hai, nghiên cứu gia đình vẫn, nhìn chung, có tính độc lập, có kế thừa, tiếp nối lẫn Thứ ba, nghiên cứu không quan tâm cách bao quát hết loại hình gia đình khác thực tế xã hội Chẳng hạn, cần hiểu biết loại hình gia đình, nhiều nghiên cứu tập trung điều tra gia đình hạt nhân gia đình mở rộng, mà không ý mức đến loại gia đình khác (gia đình đơn thân, gia đình khuyết, gia đình khơng thú ) Hoặc nữa, tập trung qua nhiều vào hai mơ hình gia đình nơng thơn thị, gia đình vùng ven đơ, vùng núi, vùng ven biển thường bị bỏ qua 209 Thứ tư, mặt phương pháp, nhiều cơng trình nghiên cứu gia đình cơng bố, tác giả trình bày rõ ràng sử dụng phương pháp giải thích lại sử dụng phương pháp vậy, số liệu công bố cơng trình vênh nhiều báo Cuối cùng, cần nói thêm là, hầu hết nghiên cứu gia đình khoảng 20 năm qua nghiên cứu nhỏ lẻ, chủ yếu triển khai châu thổ sơng Hồng, nghiên cứu có quy mơ lớn, mở rộng nhiều vùng miền, nghiên cứu quy mô quốc gia nghiên cứu cách (trừ khảo sát gia đình việt Nam 2006 cơng bố vài năm gần đây).Vẫn chưa có nghiên cứu gia đình biến đổi vùng ven đô Nam thời điểm Từ kết nghiên cứu thực nghiệm, đề tài xin lưu ý vài điểm mang tính phát Trong bối cảnh Đổi mới, hệ thống thang bậc giá trị xã hội chuẩn mực có biến đổi, loạt giá trị, chuẩn mực gia đình Việt Nam biến đổi dần định hình phù hợp với hồn cảnh xã hội Cuộc điều tra biến đổi gia đình ven Nam cho thấy phần thay đổi, kế thừa giá trị, chuẩn mực gia đình Việt Nam Tại vùng ven đô Nam bộ, hôn nhân coi giá trị, tiền đề để xây dựng gia đình Hiện nay, có nhiều hình thức gia đình tồn tại, không dựa vào yếu tố hôn nhân, việc coi hôn nhân tiền đề để hình thành gia đình điều nhiều người khẳng định Trong quan niệm hầu hết người Ven đô Nam bộ, lấy vợ lấy chồng điều bình thường người trưởng thành Sống độc thân chưa phải xu hướng phổ biến, bị coi khơng bình thường, khơng 210 phản đối mặt vấn đề Trong vấn sâu, xác nhận địa phương xảy nhưng, người ủng hộ việc nam nữ chung sống không kết hôn Về tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời, năm giá trị đề cao người vợ người chồng nhau, có khác biệt giá trị trung bình Đó tiêu chuẩn như: chung thủy, khỏe mạnh, chăm chỉ, cần cù, biết đối xử tốt với họ hàng nhà chồng, hiền lành Nhìn chung, người dân ven đô mong đợi người vợ chung thủy cần cù so với người chồng, đồng thời người chồng đòi hỏi sức khỏe so với người vợ Tiêu chí hiền lành cư dân ven đô Nam đề cao, chí họ mong muốn điều nam giới cịn cao phụ nữ Kết cho thấy hai điều: thứ nhất, giá trị hôn nhân truyền thống có xu phục hồi vài nét văn hóa Thứ hai, giá trị chuẩn mực giới thể rõ nếp nghĩ người dân Sự khắt khe chuẩn mực đạo đức phụ nữ thể rõ nhóm dân cư qua thời kỳ, qua hệ Như vậy, số giá trị truyền thống tiếp tục phát huy sống đại, số giá trị truyền thống khác có thay đổi Tuổi kết hôn báo quan trọng đánh giá biến đổi mơ hình nhân từ truyền thống sang đại với đặc trưng tuổi kết hôn tăng lên, với tốc độ tăng chậm Nguyên nhân khiến nam nữ niên kết hôn muộn so với hệ trước họ muốn có nghề ổn định, tạo lập nghiệp kết hôn Tuy nhiên, phận nhỏ người dân kết hôn trước tuổi luật định (nam 20 tuổi nữ 18 tuổi) Do cần phải tăng cường giáo dục, nâng cao nhận thức cho nhóm người dân 211 Quyền định nhân có nhiều thay đổi theo hướng tăng vai trò chủ động niên Quyền định việc nhân thể rõ nhóm kết gần đây, nhóm có học vấn cao nhóm có nghề phi nơng nghiệp Xu hướng kết phổ biến định có hỏi ý kiến cha mẹ Xu hướng phản ánh lựa chọn hợp lý niên nay, điều hịa lợi ích cha mẹ, gia đình người xây dựng gia đình Giá trị cá nhân đề cao hơn, người phụ nữ chủ động hạnh phúc Nếu trước kia, người phụ nữ thụ động việc tìm hiểu định nhân vị có thay đổi Chuẩn mực gia đình “Mơn đăng hộ đối” cịn ảnh hưởng nhân phận dân cư, đặc biệt nhóm giả Những gia đình nghèo khơng q trọng tới nghi lễ cỗ truyền gia đình giả Đăng ký kết chuẩn mực pháp lý hầu hết người dân tơn trọng Nó khơng thước đo hiểu biết tuân thủ luật pháp mà nhận thức quyền lợi bên, trường hợp “cơm không lành, canh không ngọt”, phải ly hôn quyền lợi bên phân xử hợp lý cơng Có kết phần nhận thức người dân quyền lợi, trách nhiệm người vợ/người chồng sâu sắc Tuy nhiên, lưu ý phận người dân, việc công nhận quan hệ vợ chồng mặt pháp lý chưa coi trọng việc công nhận mặt xã hội Điều địi hỏi cần phải tiếp tục vận động người dân thực việc đăng ký kết hôn, đặc biệt quan tâm đến người dân nghèo, dân tộc thiểu số, học vấn thấp 212 Gia đình ven Nam với quy mô ngày nhỏ hơn, số hệ với xu hướng giảm tỷ lệ lao động làm nông nghiệp, tăng tỷ lệ làm công nghiệp, xây dựng dịch vụ đặt vấn đề cần quan tâm kinh tế mức sống gia đình Khi hoạt động sản xuất kinh doanh gia đình đơn vị kinh tế thực có xu hướng giảm hoạt động kinh tế cá nhân thực gia đình tăng lên, ví dụ làm cơng ăn lương Xu hướng cá nhân hóa nguồn thu nhập thành viên gia đình dẫn đến chỗ phạm vi hoạt động gia đình đơn vị kinh tế thu hẹp lại Chức kinh tế gia đình bộc lộ rõ hoạt động tiêu dùng hoạt động tạo thu nhập Trong bối cảnh sách nhằm mục tiêu ổn định kinh tế gia đình cần cân nhắc cách đầy đủ đến việc tác động đến hoạt động tiêu dùng gia đình, khía cạnh quan trọng để đảm bảo đời sống kinh tế mức sống gia đình sách đảm bảo hệ thống trợ cấp nhu cầu sinh hoạt gia đình thuộc nhóm dễ bị tổn thương người cao tuổi, gia đình đơn thân có nhỏ, gia đình nghèo, v.v cần thiết Con giá trị gia đình Trong truyền thống, Việt Nam, gia đình đơng nhiều cháu tiêu chí để đánh giá gia đình có phúc (“đơng nhiều phúc”, “mỗi của”) Trong bối cảnh xã hội mới, sinh tiếp tục chức quan trọng gia đình, người cho thiết phải có con, đại phận người dân khơng mong muốn có nhiều Chủ trương “sinh hai để đảm bảo nuôi dạy tốt” đa số người trả lời đồng tình Giá trị trai thay đổi, tỷ lệ đáng kể người dân ủng hộ quan niệm thiết phải có trai Động có 213 trai để có người nối dõi tơng đường lý số người cần có trai Ngồi có trai để có nơi nương tựa lúc tuổi già để có người làm việc lớn, việc nặng Điều cho thấy vận động kế hoạch hóa gia đình phải đặc biệt quan tâm đến việc thay đổi nhận thức nhu cầu có trai người dân Tại vùng nông thôn ven đô Nam bộ, phân công lao động sở giới cịn trì, có chia sẻ cân hai giới công việc SXKD số loại việc khác Người phụ nữ/ người vợ quan niệm phù hợp với công việc nội trợ, chăm sóc trẻ em, giữ tiền, chăm sóc người già/người ốm Người đàn ông/người chồng quan niệm phù hợp với công việc sản xuất kinh doanh, tiếp khách lạ, thay mặt gia đình giao tiếp với quyền Đàn ơng làm việc nặng, đàn bà làm việc nhẹ gần phân công lao động “tự phát” gia đình, tiếp tục phân cơng lao động theo giới gia đình Sự phân công lao động theo giới bị ảnh hưởng nhiều yếu tố khác nhau, chẳng hạn, trình độ phát triển kinh tế, mức độ bảo lưu quan niệm truyền thống, v.v dù chăn nữa, sách nhà nước cần quan tâm đến việc tạo hội thay đổi phân cơng lao động sở giới điều có mối quan hệ chặt chẽ với việc thực bình đẳng giới Việt Nam Tập quán ứng xử “trọng nam khinh nữ” tồn lâu tập quán ảnh hưởng lớn xã hội Phân chia tài sản báo quan trọng để xem xét cách đối xử cha mẹ trai gái gia đình Việc phân chia tài sản cho gia đình cịn tượng ưu tiên cho quan niệm, người ven đô nghĩ họ bình đẳng đối xử với trai gái Họ chia đất cho gái 214 “thương mà cho” khơng nghĩ quyền hưởng gái Điều thể rõ hộ gia đình nơng dân Tuy nhiên, quan niệm dần thay đổi theo hướng bình đẳng nhóm tuổi trẻ hơn, có mức sống có học vấn cao Điều cho phép có nhìn lạc quan việc thay đổi tập quán thời gian tới Chuẩn mực gia đình “Mơn đăng hộ đối” cịn ảnh hưởng hôn nhân phận dân cư, đặc biệt nhóm giả Những gia đình nghèo khơng trọng tới nghi lễ cỗ truyền gia đình giả Vai trị chủ gia đình phụ nữ thể rõ gia đình ven Nam Với “việc lớn” gia đình, vai trị định người đàn ơng, người chủ gia đình chuẩn mực thay đổi Nhiều người phụ nữ coi “như lẽ tự nhiên”, đàn ông, trai tất phải Người vợ thường định công việc nhỏ hàng ngày, liên quan đến khoản tài nhỏ Cịn người chồng người định cơng việc quan trọng có liên quan đến khoản tài lớn như: sản xuất kinh doanh hộ; mua bán/xây sửa nhà đất; mua đồ đạc đắt tiền; vay vốn Vai trò người phụ nữ cao số việc có tính chất gia đình tổ chức cưới xin/ma chay hay tổ chức giỗ, tết Điều cho thấy phân biệt giới phổ biến cần phải có nỗ lực triển khai mạnh mẽ Luật Bình đẳng giới nhằm có bình đẳng thực chất phụ nữ nam giới Đại phận người dân ven Nam hài lịng nhân Tuy nhiên, đánh giá người trả lời nhấn mạnh đến trình chung sống lâu dài mà bỏ qua mâu thuẫn, xung đột xảy sống gia đình Những bất hịa ứng xử khó khăn kinh tế hai nguyên nhân chủ yếu khiến cho cặp vợ chồng khơng hài lịng 215 nhân điều có liên quan đến xung đột bạo lực gia đình Khi có bất hịa gia đình, nhiều người, đặc biệt phụ nữ chọn giải pháp im lặng, họ quan niệm làm để giữ hịa khí gia đình 216 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Vân Anh (2000), Employment of Vietnamese women in the market economy: an assessment of the implementation of the CEDAW convention, individual report Ban đạo Tổng điều tra dân số nhà Trung ương 2010 Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009 - Các kết chủ yếu Hà nội, 6.2010 Bộ Văn hóa – Thể Thao Du lịch 2009 Tài liệu Hội nghị Tổng kết mơ hình giảm thiểu tiêu cực tình trạng phụ nữ kết với người nước ngồi giai đoạn 2008-2009; Hà Nội tháng 12/2009 Lê Bạch Dương Khuất Thu Hồng (2008), Di dân bảo trợ xã hội Việt Nam thời kỳ độ sang kinh tế thị trường, NXB Thế giới, Hà Nội Hoàng Bá Thịnh.2010 Đặc điểm xu hướng thị trường hôn nhân xã Đại Hợp, Kiến Thuỵ, Hải Phịng Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, 20 số 4/ 2010 Hoàng Bá Thịnh 2009 Chênh lệch giới tính sinh Việt Nam Tạp chí Con số Sự kiện, số 11/2009 Hồng Bá Thịnh 2008b Mất cân giới tính dân số hệ luỵ xã hội; Tạp chí Nơng thơn mới, kỳ tháng 11/2008 Hồng Bá Thịnh 2008 Hơn nhân Việt Nam – Hàn Quốc Những khía cạnh văn hoá, xã hội (Một phác thảo xã hội học) Tạp chí Khoa học xã hội, số 09 (121)/2008 Hoàng Bá Thịnh 2007 Thực trạng phụ nữ Việt Nam lấy chồng Hàn Quốc; báo cáo diễn đàn Hơn nhân quốc tế Việt – Hàn; Bộ bình đẳng giới gia đình Hàn Quốc - Hội LHPN Việt Nam - Đại sứ quán Hàn Quốc tổ chức Hà Nội 10 Hoàng Bá Thịnh 2006 Dư luận xã hội nhân có yếu tố nước ngồi; Tập san Khoa học xã hội Nhân văn, ĐHQG Tp Hồ Chí Minh, số 36, tháng 9/2006 11 Hội phụ nữ huyện Kiến Thuỵ 2008 Báo cáo tình hình phụ nữ huyện Kiến Thuỵ lấy chồng nước 12 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 13 Phan An, Phan Quang Thịnh, Nguyễn Quới 2005 Hiện tượng phụ nữ Việt Nam lấy chồng Đài Loan Nxb Trẻ 217 14 Phùng Thị Huệ 2006 Phụ nữ Việt Nam lấy chồng Đài Loan: trạng số định hướng sách; Tạp chí Xã hội học, số (94), 2006 15 Trần Mạnh Cát – Đỗ Thị Bình 2007 Hơn nhân phụ nữ Việt Nam người Đài Loan bối cảnh tồn cầu hóa; Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới; 17, số năm 2007 16 Trần Thị Kim Xuyến 2005 Nguyên nhân phụ nữ đồng sông Cửu Long kết với người Đài Loan; Tạp chí Xã hội học, số (89), 2005 17 Trần Hồng Vân 2008 Hiện trạng đặc trưng hôn nhân xuyên biên giới vùng Đơng Đơng Nam Á, tạp chí Khoa học xã hội, số 10 (122)-2008 18 Trịnh Thị Bích 2005 Thực trạng quy định pháp luật nhân có yếu tố nước ngồi nước ta việc vận dụng thành phố Hồ Chí Minh, khó khăn vướng mắc Báo cáo Hội thảo “Hơn nhân có yếu tố nước ngồi” Tp Hồ Chí Minh 19 Mark J Penn 2009 Những trào lưu xã hội Mỹ, Alphabook Thế giới 20 Nam Boh Hyun 2008 Chính sách xã hội cho người di dân theo theo dạng kết hôn Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Hơn nhân đa văn hố bối cảnh tồn cầu hố”, Tp Hồ Chí Minh 29-30.8.2008 21 Kim Young Ju 2010 Vấn đề giải pháp ứng phó quyền trung ương địa phương Hàn Quốc dâu người nước ngồi ( trường hợp vùng Chungcheongnam) – Tọa đàm “Hôn nhân Việt – Hàn vấn đề đặt ra” – Trường Đại học KHXH&NV – Viện phát triển Chính sách phụ nữ Chungcheongnam, Hàn Quốc; Hà Nội 22/4/2010 22 Tổng cục thống kê (2005), Điều tra di cư Việt Nam năm 2004: Những kết chủ yếu, NXB Thống kê 23 Yang Seung Joo.2007 Biện pháp hỗ trợ hoà hợp xã hội gia đình kết nhập cư Diễn đàn hôn nhân quốc tế Việt -Hàn Hà nội, 23.11.2007 24 Uỷ ban Dân số, Gia đình Trẻ em 2005 Tìm hiểu thực trạng Phụ nữ kết với người Đài Loan khu vực Đồng Sông Cửu Long (Nghiên cứu tỉnh An Giang, Cần Thơ, Đồng Tháp, Hậu Giang, Tiền Giang Vĩnh Long) Báo cáo tổng hợp đề tài 25 Uỷ ban nhân dân xã Đại Hợp 2008a Báo cáo Thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng- an ninh năm 2008 Nhiệm vụ, giải pháp thực năm 2009 26 Uỷ ban nhân dân xã Đại Hợp 2009 Danh sách phụ nữ kết với người nước ngồi, 1997- 8/ 2009 218 27 United Nations Viet Nam (2010), Di cư nước Cơ hội thách thức phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 28 UNFPA 2009 Recent change in the Sex ratio at birth in Viet Nam – A Review of Evidence; Hanoi, August 2009 29 Ahn Kyung Hawn 2008 Vietnam – Korea Interantional Weddings, Problems and Solutions The 3rd International Conference on Vietnamese Studies “Vietnam Integration and Development”, Hanoi, 4-7 December, 2008 30 De Haan Arjan (2000), Migration, livelihoods and rights: the relevance of migration in development policies 31 Huyk – Rae Kim.2008 Demographic Changes and Migration in East Asia: Issues and Challenges; The 9th Pacific Asia Conference on Korean Studies: Korea and Korean Studies from Asian Vision; Hanoi, November 2526th 2008 32 Hye – Kyung Lee 2010 Family Migration Issues in North-East Asia; International Organization for Migration (IOM) 33 Kyounghee Kim 2007 Change and Challenge of Korean Family in the Era of Globalization: Centering Transnational Families 34 Kim Min Jeong (2006) “Migrant Women through marriage in Korea”, a comprehensive report for the Human Rights Solidarity for Migration & Women in Korea 35 Constable, Nicole (ed.)2007 “Cross-Border Marriages: Gender and Mobility in Transnational Asia“, published by University of Pennsylvania Press, 36 ILO 2005 Factsheet “Migration by Region: Asia and the Pacific” 37 Hairiah, 2005 The Problems of the Brokers on Migrants and Marital Immigrants in Taiwan, 30-34 published in International Workshop of NGOs on Female Immigrants and Migrants, , Taipei 38 Kim Min Jeong, 2005 “Migrant Women in Korea through International Matchmaking”, 60-74, published in International Workshop of NGOs on Female Immigrants and Migrants, , Taipei 39 Hugo, Graemo 2005 Migration in the Asia-Pacific region: A paper prepared for the Policy Analysis and Research Programme of the Global Commission on International Migration Global Commission on International Migration, p.8-20 40 Ministry of Justice, Japan 2006 Basic Plan for Immigration Control; 3rd Edition 219 41 Wang, H., and S Chang 2002 “The Commodification of International Marriages: Cross-border Marriage Business in Taiwan and Viet Nam.” International Migration 40(6): 93-114 SWOP 42 Gavin Jones and Hsiu-hua Shen International marriage in East and Southeast Asia: trends and research emphases 43 Asia Pacific Mission for Migrants (APMM) Psychosocial Profile and Perspectives of Foreign Brides; 44 Chung, Il Sun The conditions of Marital Immigrants inGyeongbuk & Social Integration ;http://acmnetwork.hhbro.com 45 JIYOUNG LEEAN 2009 A Review of Commercialized International Marriage Brokers in Korea; http://www.arenaonline.org 46 Doo-Sub Kim 2010 Missing Girls in South Korea: Trends, Levels and Regional Variations; http://www.cairn.info 47 Matthew Davis.2009 International Marriage Migration; http://posthoc.org 220

Ngày đăng: 03/07/2023, 06:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN