1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lễ vu lan trong văn hóa người việt nam bộ

177 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 177
Dung lượng 6,63 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TRẦN VĂN TỨ LỄ VU LAN TRONG VĂN HÓA NGƢỜI VIỆT NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.70 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Phan Thu Hiền Thành Phố Hồ Chí Minh 5-2014 MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 10 Giả thuyết nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 11 Bố cục luận văn 12 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 14 1.1 Cơ sở lý luận 14 1.1.1 Tôn giáo 14 1.1.2 Văn hóa tơn giáo 18 1.1.3 Lễ Vu Lan nghi lễ tôn giáo 19 1.2 Định vị văn hóa người Việt Nam 22 1.2.1 Khơng gian văn hóa 22 1.2.2 Chủ thể văn hóa 25 1.2.3 Thời gian văn hóa 30 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM LỄ VU LAN TRONG VĂN HÓA NGƢỜI VIỆT NAM BỘ 33 2.1 Văn hóa nhận thức 33 2.1.1 Triết lý Nghiệp báo-Luân hồi 34 2.1.2 Tinh thần hiếu đạo 36 2.1.3 Tinh thần từ bi 49 2.1.4 Năng lực cứu độ cộng đồng chư tăng sạch, đạo đức 52 2.2 Văn hóa tổ chức ứng xử 56 2.2.1 Lễ Tự tứ 57 2.2.2 Lễ Báo Hiếu 67 2.2.3 Lễ Xá tội vong nhân 81 CHƢƠNG 3: ẢNH HƢỞNG VÀ NHỮNG BIẾN ĐỔI TỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN HIỆN ĐẠI CỦA LỄ VU LAN TRONG VĂN HÓA NGƢỜI VIỆT NAM BỘ 87 3.1 Ảnh hưởng lễ Vu Lan văn hóa người Nam Bộ 87 3.1.1 Tín ngưỡng, tâm linh 89 3.1.2 Giáo dục đạo đức xã hội 100 3.1.3 Văn học nghệ thuật 108 3.2 Những biến đổi từ truyền thống đến đại lễ Vu Lan văn hóa người Việt Nam 112 3.2.1 Lễ Vu Lan truyền thống 112 3.2.2 Lễ Vu Lan thời kỳ đại 114 KẾT LUẬN 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 PHỤ LỤC 143 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Phật giáo tơn giáo có mặt từ lâu đời đất nước ta Theo dòng lịch sử, Phật giáo truyền vào Trung Nam bộ, kết hợp với Phật giáo tôn giáo địa nơi đây, để lại vùng đất đặc trưng riêng, hình thái riêng thờ cúng, sinh hoạt, nghi lễ Việc chọn lễ hội Phật giáo để khảo sát gắn bó tơn giáo với quần chúng thông qua cách thức tổ chức tham dự quần chúng nhằm tìm hiểu vai trị Phật giáo đời sống văn hóa xã hội người Việt Nam cách tiếp cận khả thi Vu Lan nghi lễ quan trọng Phật giáo, xem hai ngày lễ lớn năm (Phật Đản Vu Lan), lễ hội có ảnh hưởng sâu rộng đến đơng đảo tín đồ quần chúng, vừa có tính đại diện vừa có tính tiêu biểu cho lễ hội Phật giáo Nghiên cứu lễ Vu Lan Nam góp phần tìm hiểu nghi lễ Phật giáo với tư cách thành tố văn hóa tơn giáo Lễ Vu Lan biến đổi Phật giáo truyền vào Nam bộ, đâu khác biệt đâu nguyên nhân khác biệt Khi vấn đề sáng tỏ, góp phần tìm hiểu đặc trưng văn hóa vùng Nam bộ, văn hóa tộc người Lịch sử vấn đề Cho đến nay, nghiên cứu lễ Vu Lan vấn đề hồn tồn Có số cơng trình nghiên cứu có liên quan chúng tơi tiếp cận được, tạm chia số hướng sau: Hướng thứ nhất, nghiên cứu đặc điểm văn hóa Phật giáo Việt Nam mối liên hệ với văn hóa dân tộc, kể đến Trần Ngọc Thêm với Tìm sắc văn hóa Việt Nam (1996/2004), Nguyễn Khắc Thuần với Tiến trình văn hóa Việt Nam từ khởi thủy đến kỷ XIX (2010); Nguyễn Lang với Việt Nam Phật giáo sử luận (1973/ 2010) Lê Mạnh Thát với Lịch sử Phật giáo Việt Nam (1999/2002) Đây công trình lớn nghiên cứu tồn diện văn hóa Việt Nam, văn hóa Phật giáo chiếm tỷ trọng đáng kể Bằng phương pháp Hệ thống-loại hình (Trần Ngọc Thêm) nét tương đồng văn hóa Phật giáo Việt Nam văn hóa dân tộc, tính tổng hợp, tính linh hoạt thiên âm tính Đây kết trình tiếp xúc gắn kết chặt chẽ văn hóa Phật giáo (Ngoại nhập) với tín ngưỡng truyền thống dân tộc Nguyễn Khắc Thuần, với phương pháp lịch sử, trình bày tiến trình lịch sử văn hóa Việt Nam qua lịch đại, chứng minh thuyết phục nhiều điểm tương đồng đến kinh ngạc giáo lý nhà Phật đạo lí sống cổ truyền dân tộc Việt Nam, chẳng hạn: Nếp sống bình dị vị sư với đời sống nghèo khổ dân cày, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên với việc thờ cúng Phật, hay quan niệm tơn kính bậc trưởng thượng hiếu kính với mẹ cha… Nguyễn Lang, với lối kết hợp viết sử bình luận sử, lần tìm sợi dây thống bên kết nối mốc biên niên sử, hay nghiên cứu tiểu sử nhà tu hành sâu tìm hiểu tính cách người, tư tưởng, thơ ca… Đã làm cho cơng trình Việt Nam Phật giáo sử luận trở nên thâu tóm, rành mạch xác, giúp người đọc có cách nhìn tồn diện lịch sử Phật giáo Việt Nam đặc trưng văn hóa Phật giáo mối tương quan với văn hóa Việt Nam Trong đó, Lê Mạnh Thát với lối tiếp cận lịch sử tổng hợp, nghiên cứu vấn đề Phật giáo thông qua việc khảo sát liệu lịch sử dân tộc, nhiều phát lý thú Tuy vậy, đặc điểm văn hóa Phật giáo vùng văn hóa cụ thể đó, Nam chẳng hạn, cịn bỏ ngỏ, chưa đề cập rõ ràng Hướng thứ hai, nghiên cứu đặc điểm văn hóa Phật giáo Nam mối tương quan với văn hóa vùng Nam Một số tác giả tiêu biểu Trần Hồng Liên với Đạo Phật cộng đồng người Việt Nam từ kỷ XVII đến 1975 (1994/2000); Phật giáo Nam từ kỷ 17 đến 1975 (1996) Góp phần tìm hiểu Phật giáo Nam (2004); Phan Thu Hiền với “ Đặc điểm Văn hóa Phật Giáo Nam thơng qua đời vị danh tăng” (2011); Thích Hiển Pháp với Biên niên sử Phật giáo Gia Định (2001) “Điểm lại số nét sắc thái Phật giáo Nam bộ”(2002); Thích Đồng Bổn với Phong tục dân gian Nam Phật giáo (2007) Hay Nguyễn Văn Hiếu với “Tư tưởng Phật giáo truyện dân gian người Việt Nam bộ” (2011) Những cơng trình tiếp cận vấn đề phương diện dân tộc học-lịch sử, Thích Hiển Pháp sâu vào chi tiết hình thức thờ cúng, sinh hoạt Phật giáo, nghi lễ, trang phục, pháp khí sinh hoạt dân gian có mang âm hưởng Phật giáo Thích Đồng Bổn (2007) có sử dụng đến cách tiếp cận văn hóa khơi mở nhiều phát lý thú tiếp biến dung hòa văn hóa Phật giáo Nam phong tục dân gian Nam Trần Hồng Liên, với cách tiếp cận lịch sử, trình bày biến đổi đặc điểm văn hóa Phật giáo Nam theo giai đoạn lịch sử cơng trình nghiên cứu Đạo Phật cộng đồng người Việt Nam từ kỷ XVII đến 1975, qua thấy gắn kết chặt chẽ giửa Văn hóa Phật giáo văn hóa vùng, mối quan hệ mối liên hệ giửa phận tổng thể Phan Thu Hiền, phương pháp thống kê- định lượng, sau so sánh kết nhiều tiêu chí khác đời nghiệp vị danh tăng ba miền Bắc-Trung-Nam dựa vào Tiểu sử danh tăng Việt Nam Thích Đồng Bổn, số đặc điểm đặc trưng văn hóa Phật giáo Nam bộ, chẳng hạn, Nam vùng đất sùng mộ Phật giáo, với người có tính cách thống-mở, tính động khai phá; tính tích hợp rộng rãi, nhập mạnh mẽ, tính thực tiễn tính dân chủ Hướng thứ ba, nghiên cứu nghi lễ Phật giáo Nam bộ, đó, lễ Vu Lan thành tố Nghiên cứu nghi lễ Phật giáo, bao gồm nghệ thuật diễn ngôn, xướng ngôn hay âm nhạc Phật giáo Việt Nam Nam Tiêu biểu là: Trần Hồng Liên với Đạo Phật cộng đồng người Việt Nam từ kỷ 17 đến 1975 “Quá trình hình thành phát triển nhạc Lễ” (2008); Trần Văn Khê với “Âm nhạc Phật giáo” (1997) “Phong cách tán tụng Phật giáo Việt Nam” (2001); Đồng Thành với “Bước đầu tìm hiểu âm nhạc Phật giáo” (2001); hay Nguyễn Hữu Hiệp với : “Hò đưa linh” (2004), Nguyễn Thành Đức với “Vai trị nghệ thuật diễn xướng Đơng Nam bộ” (2004) Lê Thị Dung với “Hò Nam bộ” (2004) Nam Đất Người (tập 2) Các tác giả sử dụng lối tiếp cận âm nhạc dân tộc, theo lý thuyết địa văn hóa để xem xét nghiên cứu nghệ thuật diễn xướng hò đưa linh Nam bộ, qua nét văn hóa Nam chi phối đến hình thái âm nhạc, nhịp điệu độ ngân nga điệu hò Với phương pháp lịch sử, Trần Hồng Liên khái quát đặc điểm Phật giáo thời nhà Nguyễn, tiền đề cho việc hình thành nhạc lễ Nam tiến trình phát triển sau Trong Trần Văn Khê, trọng đặc biệt đến yếu tố địa văn hóa vùng miền, ảnh hưởng, chi phối đến phong cách tán tụng, bên cạnh thang âm, điệu thức mang tính tổng hợp văn hóa dân tộc, dung hịa hai thái cực tình cảm, tính bi tính hài Làm cho, điệu tán tụng vùng có nhiều nét giống với lời ru, câu hị vùng miền với kết luận, xã hội phát triển nghi thức nhạc lễ đơn giản hóa Hướng thứ tư, xem xét lễ Vu Lan đối tượng nghiên cứu cụ thể Đó Hồng Xn Hãn với “Lễ Vu Lan với văn tế cô hồn” (1977), Toan Ánh với Nếp cũ-Tín ngưỡng Việt Nam (1969), Phan Kế Bính với Việt Nam phong tục (1997); Đặng Văn Lung với Lễ hội nhân sinh (2005); Thích Nhật Từ với “Chữ Hiếu qua ca dao Việt Nam kinh điển Phật giáo” (1991); “Thông điệp kinh Vu Lan” (2000) Trần Việt Ngữ với Tháng bảy ngày rằm xá tội vong nhân-lễ Vu Lan lễ cúng hồn (2010) Hồng Xn Hãn vận dụng phương pháp phân tích văn học kết hợp phương pháp văn học để khảo sát “Văn tế thập loại chúng sinh” Nguyễn Du, so sánh đối chiếu với văn khác để nét tương đồng dị biệt quan niệm Nguyễn Du quan niệm chung quần chúng ngày lễ Vu Lan Trong đó, Toan Ánh (1969) Phan Kế Bính (1997) trình bày hầu hết phong tục, tập quán truyền thống dân tộc chuỗi hệ thống liên hoàn, nên phần nội dung dành cho lễ Vu Lan chung chung Đặng Văn Lung (2005) với lối tiếp cận dân tộc học, ông dành trọn chương hai để trình bày, lý giải lễ Vu Lan Theo ơng, kết hợp nhuần nhuyễn Phật giáo Ấn Độ Đạo giáo dân gian bối cảnh văn hóa Việt Nam Tuy thiếu liệu, dẫn chứng thuyết phục Thích Nhật Từ, viết “Thơng điệp kinh Vu Lan” lời văn cô đọng làm sáng tỏ toàn diện vấn đề liên quan đến lễ hội Vu Lan tầm quan trọng đạo đức xã hội Một hướng nghiên cứu khác liên quan đến lễ Vu Lan sử dụng phương pháp so sánh, Minh Nguyên với “Lễ Hội Vu Lan số quốc gia”, dừng lại mức độ liệt kê, miêu tả hoạt động lễ Vu Lan vài quốc gia, phần vẽ tranh toàn cảnh tầm ảnh hưởng lễ hội đời sống nước Á Đông Đây gợi ý cho người sau tiến hành nghiên cứu xun văn hóa mà đối tượng lễ hội Vu Lan Đỗ Đại Đồng, với “Vu Lan- rằm tháng bảy xưa nay”, lối tiếp cận lịch sử kết hợp so sánh, phần khác biệt đặc trưng tính cách cư dân Bác Kỳ Nam Kỳ thông qua việc tổ chức lễ Vu Lan giai đoạn chấn hưng Phật giáo mà thực khác biệt văn hóa vùng miền Ngồi ra, có số luận văn thạc sĩ nghiên cứu văn hóa tinh thần cư dân Nam Phan Đình Đức (2010) với luận văn Lễ cúng chẩn tế Nam từ góc nhìn văn hóa; Phạm Hồi Phong với Ngơi chùa văn hóa người Việt Nam (2012) Đoàn Thị May (2012) với Sự tác động giá trị đạo đức Phật giáo với phong tục tập quán Nam Các luận văn chủ yếu sử dụng cách tiếp cận Văn hóa học để xem xét khía cạnh văn hóa so sánh với vùng miền khác Đối với tác phẩm ngoại văn, có số sách viết đáng ý: Ensho Ashikaga 1950: “Lễ hội dành cho linh hồn người cố Nhật Bản” (“The festival for the spirits of the dead in Japan”); (1951) “Những điểm nhấn lễ Vu Lan Bồn” (”Notes on Uraboon”) (“Yũ Lan P’ên, Ullambana”); Stephen F Teiser 1996: Lễ hội cho hồn ma Trung Hoa trung đại (The ghost Festival in medieval China); MacMillan, Dianne M 1997/2002: với Tết trung thu Vu Lan Bồn người Nhật (Japanese children’s day and the Obon Festival);; Paul Williams and Patrice Ladwig (2012) với Văn hóa tang ma theo truyền thống Phật giáo nước Đông Nam Á Trung Hoa (Buddhist Funeral Culture of Southeast Asia and China); Phan Tri Thanh 2012: Sự truyền bá kinh Phật thuyết Vu Lan Bồn chữ hiếu Việt Nam (The Spread The Buddha Speaks the ullambana sutra and it`s filial piety idea in Vientnam) (佛 說說蘭盆涇與其孝道觀在越南流傳) Các sách/bài viết vừa kể có đề cập, mơ tả, có lý giải lễ Vu Lan nước Phương pháp chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp dân tộc học Phan Trí Thanh cịn sử dụng thêm phương pháp phân tích văn học điều tra xã hội học để hồn thành luận văn thạc sĩ Nghiên cứu lễ Vu Lan thành tố văn hóa Phật giáo lối tiếp cận Văn hóa học, sử dụng lý thuyết chức hướng áp dụng Nhờ đó, tìm mối tương quan qua lại yếu tố lễ nghi văn hóa tơn giáo, văn hóa tơn giáo văn hóa vùng; nghiên cứu góp phần xác định đặc điểm văn hóa Phật giáo Nam Bộ dung hợp, cải biến, khúc xạ văn hóa Việt Nam nói chung tiểu vùng văn hóa Nam nói riêng Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lễ Vu Lan Nam góp phần tìm hiểu ý nghĩa nghi lễ quan trọng Phật giáo, giá trị mặt tư tưởng đạo đức, mang tính thiết thực Đạo Phật, đóng góp văn hóa Phật giáo cho cộng đồng người Việt Nam Kết nghiên cứu góp phần yếu tố nguyên thủy, yếu tố phát sinh, biểu đắn biểu gây nhiều tranh cãi lễ Vu Lan theo truyền thống dân tộc bối cảnh văn hóa Nam Khi hồn thành nghiên cứu, nguồn tham khảo cho quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu văn hóa nghi lễ Phật giáo Nam sau Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu lễ Vu Lan, phần Lễ xem xét nghi lễ tôn giáo, bao gồm tất hoạt động phụ cấu thành nên lễ Vu Lan: là, cách thức tiến hành lễ Tự tứ, lễ báo hiếu cha mẹ, siêu độ hương linh hồn đói khát; loại lễ vật dâng cúng, thời gian dâng cúng; đối tượng thực hiện, trang phục, âm nhạc thực hiện… Về phạm vi nghiên cứu, với đề tài: “Lễ Vu Lan người Việt Nam bộ”, nên lễ Vu Lan cộng đồng người Việt Nam thuộc phạm vi nghiên cứu, lễ Vu Lan tộc người khác, người Khmer hay người Hoa, người Việt bên ngồi Nam khơng thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài Tuy nhiên, lễ Vu Lan tộc người khác đề cập xem xét nhằm làm bật khác biệt, qua thấy rõ đặc điểm lễ Vu Lan người Việt Nam Nam bộ, xưa hiểu tồn vùng đất phía Nam chia thành hai khu vực miền Đông Nam miền Tây Nam xem mảnh đất Sài Gịn-Gia Định ranh giới hai miền Khơng gian nghiên cứu đề tài bao gồm toàn khu vực này, gọi chung Nam Về thời gian, người viết chọn thời điểm từ có người Việt vào khai khẩn Nam bộ, khoảng kỷ XVII Ý nghĩa khoa học thực tiễn Kết nghiên cứu đóng góp vào việc làm rõ ối liên hệ mật thiết văn hóa tơn giáo văn hóa dân tộc; xem xét dung hợp tư tưởng Phật giáo quan niệm dân gian nhận thức chữ Hiếu, giới vơ tinh thần vị tha nhân vốn có từ ngàn đời người Việt Về ý nghĩa thực tiễn, kết nghiên cứu cung cấp thông tin, kết mang ý nghĩa khảo sát lễ hội Vu Lan tỉnh Nam bộ, góp phần dự báo xu phát triển văn hóa Phật giáo, Ngồi đóng góp vài ý kiến cách 10 Máu tươi lai láng, xương khơ rã rời Đồn vơ tự lạc lồi nheo nhóc, Quỷ khơng đầu than khóc đêm mưa Cho hay thành bại Mà cô hồn biết cho tan! Cũng có kẻ lan trướng huệ, Những cậy cung quế Hằng Nga, Một phen thay đổi sơn hà, Mảnh thân biết đâu? Trên lầu cao cầu nước chảy Phận đành trâm gãy bình rơi, Khi đơng đúc vui cười, Mà nhắm mắt không người nhặt xương Đau đớn nhẽ khơng hương khơng khói, Luống ngẩn ngơ dịng suối rừng sim Thương thay chân yếu tay mềm Càng năm héo, đêm rầu Kìa kẻ mũ cao áo rộng, Ngọn bút son thác sống tay, Kinh luân găm túi đầy, Đã đêm Quản Cát lại ngày Y Chu Thịnh mãn oán thù lắm, Trăm lồi ma mồ nấm chung quanh, Nghìn vàng khơn đổi Lầu ca, viện hát, tan tành cịn đâu? Kẻ thân thích vắng sau vắng trước Biết lấy bát nước nén nhang? Cô hồn thất thểu dọc ngang, Nặng oan khơn nhẽ tìm đường hóa sinh 163 Kìa kẻ binh bố trận Đem vào cướp ấn nguyên nhung Gió mưa sấm sét đùng đùng, Dãi thây trăm họ nên công người Khi thất tên rơi đạn lạc, Bãi sa trường thịt nát máu rơi, Bơ vơ góc bể chân trời, Nắm xương vô chủ biết vùi nơi nao? Trời thăm thẳm mưa gào gió thét, Khí âm huyền mờ mịt trước sau, Ngàn mây nội cỏ rầu rầu, Nào đâu điếu tế, đâu chưng thường? Cũng có kẻ tính đường trí phú, Mình làm nhịn ngủ ăn, Ruột rà khơng kẻ chí thân Dẫu làm nên để dành phần cho ai? Khi nằm xuống không người nhắn nhủ, Của phù du có khơng, Sống thời tiền chảy bạc rịng, Thác khơng đem đồng Khóc ma mướn, thương hàng xóm Hịm gỗ đa bó đóm đưa đêm Ngẩn ngơ quảng đồng chiêm, Nén hương giọt nước, biết tìm vào đâu? Cũng có kẻ rắp cầu chữ q Dấn vào thành thị lân la, Mấy thu lìa cửa lìa nhà, Văn chương đâu mà trí thân? Dọc hàng quán phải tuần mưa nắng, 164 Vợ nuôi nấng khem kiêng, Vội vàng liệm sấp chôn nghiêng, Anh em thiên hạ láng giềng người dưng Bóng phần tử xa chừng hương khúc Bãi tha ma kẻ dọc người ngang, Cơ hồn nhờ gửi tha phương, Gió trăng hiu hắt, lửa hương lạnh lùng Cũng có kẻ vào sơng bể, Cánh buồm mây chạy xế gió đơng Gặp giơng tố dịng, Đem thân vùi rấp vào lịng kình nghê Cũng có kẻ bn bán, Địn gánh tre chín dạn hai vai, Gặp mưa nắng trời, Hồn đường phách sá lạc loài nơi nao? Cũng có kẻ mắc vào khóa lính, Bỏ cửa nhà gánh việc quan, Nước khe cơm ống gian nan, Dãi dầu nghìn dặm lầm than đời Buổi chiến trận mạng người rác, Phận đành đạn lạc tên rơi Lập lòe lửa ma trơi, Tiếng oan văng vẳng tối trời thương Cũng có kẻ nhỡ nhàng kiếp, Liều tuổi xanh buôn nguyệt bán hoa, Ngẩn ngơ trở già, Đâu chồng tá biết cậy ai? Sống chịu đời phiền não Thác lại nhờ hớp cháo đa, 165 Đau đớn thay phận đàn bà, Kiếp sinh biết đâu? Cũng có kẻ nằm cầu gối đất, Dõi tháng ngày hành khất ngược xuôi, Thương thay kiếp người, Sống nhờ hàng xứ, chết vùi đường quan! Cũng có kẻ mắc oan tù rạc Gửi vào chiếu rách manh Nắm xương chơn rấp góc thành, Kiếp cởi oan tình đi? Kìa đứa tiểu nhi bé, Lỗi sinh lìa mẹ lìa cha Lấy bồng bế vào ra, U tiếng khóc thiết tha nỗi lịng Kìa kẻ chìm sơng lạc suối, Cũng có người sẩy cối sa cây, Có người leo giếng đứt dây, Người trơi nước lũ kẻ lây lửa thành Người mắc sơn tinh thủy qi Người sa nanh sói ngà voi, Có người hay đẻ khơng ni, Có người sa sẩy, có người khốn thương Gặp phải lúc đường lỡ bước Cầu Nại Hà kẻ trước người sau Mỗi người nghiệp khác Hồn xiêu phách tán bây giờ? Hoặc ẩn ngang bờ dọc bụi, Hoặc nương suối chân mây, Hoặc bụi cỏ bóng cây, 166 Hoặc nơi quán cầu bơ vơ Hoặc nương thần từ, Phật tự Hoặc nơi đầu chợ cuối song Hoặc quãng đồng không, Hoặc nơi gò đống, vùng lau tre Sống chịu nhiều bề thảm thiết, Gan héo khô rét căm căm, Dãi dầu mươi năm, Thở than đất, ăn nằm sương Nghe gà gáy tìm đường lánh ẩn, Lặn mặt trời lẩn thẩn tìm ra, Lơi thơi bồng trẻ dắt già, Có khơn thiêng nhẽ lại mà nghe kinh Nhờ phép Phật siêu sinh tịnh độ, Phóng hào quang cứu khổ độ u, Rắp hịa tứ hải quần chu, Não phiền rũ sạch, oán thù rửa không Nhờ đức Phật thần thông quảng đại, Chuyển pháp luân tam giới thập phương, Nhơn nhơn Tiêu Diện đại vương, Linh kỳ dẫn đường chúng sinh Nhờ phép Phật uy linh dũng mãnh, Trong giấc mê khua tỉnh chiêm bao, Mười loài loài nào? Gái trai già trẻ vào nghe kinh Kiếp phù sinh hình bào ảnh, Có chữ rằng: "Vạn cảnh giai khơng" Ai lấy Phật làm lịng, Tự nhiên siêu thoát khỏi luân hồi 167 Đàn chẩn tế lời Phật giáo, Của có chi bát cháo nén nhang, Gọi manh áo thoi vàng, Giúp cho làm ăn đường thăng thiên Ai đến ngồi lại, Của làm duyên ngại Phép thiêng biến thành nhiều, Trên nhờ Tơn Giả chia chúng sình Phật hữu tình từ bi phổ độ Chớ ngại có có khơng khơng Nam mơ Phật, nam mô Pháp, nam mô Tăng Độ cho thiết siêu thăng thượng đài 168 PHỤ LỤC 3: ĐOẢN VĂN BƠNG HỒNG CÀI ÁO Thích Nhất Hạnh Để dâng mẹ để làm quà Vu Lan cho người có diễm phúc cịn mẹ Medford, Hoa Kỳ, tháng tám, 1962, Ý niệm mẹ thường tách rời ý niệm tình thương Mà tình thương chất liệu ngào, êm dịu cố nhiên ngon lành Con trẻ thiếu tình thương khơng lớn lên Người lớn thiếu tình thương khơng "lớn" lên Cằn cỗi , héo mòn Ngày mẹ mất, viết nhật ký: Tai nạn lớn xẩy cho rồi! Lớn đến mà mẹ khơng lớn, cảm thấy bơ vơ, lạc lõng, khơng trẻ mồ cơi Những hát, thơ ca tụng tình mẹ dễ, hay Người viết dù khơng có tài ba, có rung cảm chân thành; người hát ca, trừ kẻ khơng có mẹ từ thuở chưa có ý niệm, cảm động nghe nói đến tình mẹ Những hát ca ngợi tình mẹ đâu có, thời có Bài thơ mẹ mà tơi thích nhất, từ hồi nhỏ, thơ giản dị Mẹ cịn sống, đọc thơ sợ sệt, lo âu sợ sệt lo âu cịn xa, chưa đến, chưa chắn phải đến : Năm xưa tơi cịn nhỏ Mẹ tơi qua đời ! Lần hiểu Thân phận trẻ mồ cơi Quanh tơi khóc Im lặng tơi sầu thơi Ðể dịng nước mắt chảy Là bớt khổ Hồng phủ mộ 169 Chuông chùa nhẹ rơi rơi Tôi thấy mẹ Mất bầu trời Một bầu trời thương yêu dịu ngọt, lâu q bơi lội đó, sung sướng mà không hay, để hôm bừng tỉnh thấy Người nhà quê Việt nam khơng ưa cách nói cao kỳ Nói bà mẹ già kho tàng yêu thương, hạnh phúc cao kỳ Nói mẹ già thứ chuối, thứ xôi, thứ đường dịu, người dân quê diễn tả tình mẹ cách vừa giản dị vừa mức : Mẹ già chuối ba hương Như xôi nếp một, đường mía lau Ngon ! Những lúc miệng vừa đắng vừa nhạt sau sốt, lúc khơng có ăn gợi vị ta Chỉ mẹ đến, kéo chăn đắp lên ngực cho ta, đặt bàn tay (Bàn tay ? tơ trời đâu la miên ?) trán nóng ta than thở "khổ chưa, ", ta cảm thấy đầy đủ, ấm áp, thấm nhuần chất tình mẹ, thơm chuối ba hương, dịu xôi nếp một, đậm đà lịm cổ họng đường mía lau Tình mẹ trường cửu, bất tuyệt; chuối ba hương, đường mía lau, xơi nếp không tận Công cha núi Thái sơn, nghĩa mẹ nước nguồn chẩy Nước nguồn chảy bất tuyệt Tình mẹ gốc tình cảm yêu thương Mẹ giáo sư dạy yêu thương, phân khoa quan trọng trường đại học đời Khơng có mẹ, thương yêu Nhờ mẹ mà tơi biết tình nhân loại, tình chúng sinh ; nhờ mẹ mà tơi biết tình nhân loại, tình chúng sinh ; nhờ mẹ mà tơi có chút ý niệm đức từ bi Vì mẹ gốc tình thương, nên ý niệm mẹ lấn trùm ý thương yêu tôn giáo vốn dạy tình thương Ðạo Phật có đức Quan Thế Âm, tơn sùng hình thức mẹ Em bé vừa mở miệng khóc mẹ chạy tới bên nơi Mẹ thiên thần dịu hiền làm 170 tiêu tan khổ đau lo âu Ðạo Chúa có đức Mẹ, thánh nữ đồng trinh Maria Trong tín ngưỡng bình dân Việt có thánh mẫu Liễu Hạnh, hình thức mẹ Bởi cần nghe đến danh từ Mẹ, ta thấy lòng tràn ngập yêu thương Mà từ u thương tín ngưỡng hành động khơng xa chi bước Tây phương khơng có ngày Vu Lan có Ngày Mẹ (Mother's Day) mồng mười tháng năm Tôi nhà quê tục Có ngày tơi với Thầy Thiên Ân tới nhà sách khu Ginza Ðông Kinh, nửa đường gặp người sinh viên Nhật, bạn thầy Thiên Ân Có sinh viên hỏi nhỏ Thầy Thiên Ân câu, lấy sắc hoa cẩm chướng màu trắng cài vào khuy áo tràng Tôi lạ lùng, bỡ ngỡ, làm gì, khơng dám hỏi, cố giữ vẻ tự nhiên, nghĩ có tục lệ chi Sau họ nói chuyện xong, chúng tơi vào nhà sách, thầy Thiên Ân giảng cho biết Ngày Mẹ, theo tục Tây phương Nếu anh cịn mẹ, anh cài bơng hoa màu hồng áo, anh tự hào mẹ Còn anh mẹ, anh cài áo bơng hoa trắng Tơi nhìn lại bơng hoa trắng áo mà thấy tủi thân Tôi mồ côi đứa trẻ vô phúc khốn nạn nào; chúng tơi khơng có tự hào cài áo hoa màu hồng Người hoa trắng thấy xót xa, nhớ thương không quên mẹ, dù người khuất Người hoa hồng thấy sung sướng nhớ cịn mẹ, cố gắng để làm vui lòng mẹ, kẻo mai người khuất núi có khóc than khơng cịn kịp Tơi thấy tục cài hoa đẹp nghĩ bắt chước áp dụng ngày báo hiếu Vu Lan Mẹ dịng suối, kho tàng vơ tận, mà lúc ta khơng biết, để lãng phí cách oan uổng Mẹ qùa lớn mà đời tặng cho ta, kẻ có mẹ Ðừng có đợi đến mẹ chết nói: "trời ơi, tơi sống bên mẹ suốt mươi năm trời mà chưa có lúc nhìn kỹ mặt mẹ!" Lúc nhìn thống qua Trao đổi vài câu ngắn ngũi Xin tiền ăn quà Ðịi hỏi chuyện Ơm mẹ mà ngủ cho ấm Giận dỗi Hờn lẫy Gây chuyện 171 rắc rối cho mẹ phải lo lắng, ốm mòn, thức khuya dậy sớm Chết sớm Ðể mẹ phải suốt đời bếp núc, vá may, giặt rửa, dọn dẹp Và để bận rộn suốt đời lên xuống vào lợi danh Mẹ khơng có nhìn kỹ Và khơng có nhìn kỹ mẹ Ðể mẹ có cảm nghĩ: "Thật chưa có ý thức có mẹ!" Chiều học về, làm việc sở về, em vào phòng mẹ với nụ cười thật trầm lặng thật bền Em ngồi xuống bên mẹ Sẽ bắt mẹ dừng kim chỉ, mà đừng nói chi Rồi em nhìn mẹ thật lâu, thật kỹ để trơng thấy mẹ để biết mẹ cịn sống ngồi bên em Cầm tay mẹ, em hỏi câu ngắn làm mẹ ý Em hỏi: " Mẹ ơi, mẹ có biết khơng ?" Mẹ ngạc nhiên hỏi em, vừa hỏi vừa cười "Biết gì?" Vẫn nhìn vào mắt mẹ, giữ nụ cười trầm lặng bền, em nói: "Mẹ có biết thương mẹ khơng ?" Câu hỏi không cần trả lời Cho dù người lớn ba bốn mươi tuổi ngừơi hỏi câu thế, người mẹ Mẹ em sung sướng, sống tình thương bất diệt Mẹ em trở thành bất diệt ngày mai, mẹ mất, em khơng hối hận, đau lịng Ngày Vu Lan ta nghe giảng đọc sách nói ngài Mục Kiền Liên hiếu đễ Công cha, nghĩa mẹ Bổn phận làm Ta lạy Phật cầu cho mẹ sống lâu Hoặc lạy mười phương Tăng nguyện cho mẹ tiêu diêu nơi cực lạc, mẹ Con mà khơng có hiếu bỏ Nhưng hiếu tình thương mà có; khơng có tình thương hiếu giả tạo, khơ khan, vụng về, cố gắng mệt nhọc Mà có tình thương có đủ Cần chi nói đến bổn phận Thương mẹ, đủ Mà thương mẹ bổn phận Thương mẹ tự nhiên Như khát uống nước Con phải có mẹ, phải thương mẹ Chữ phải khơng phải luân lý, bổn phận Phải lý đương nhiên Con đương nhiên thương mẹ, khát đương nhiên tìm nước uống Mẹ thương con, nên thương mẹ cần mẹ, mẹ cần Nếu mẹ không cần con, không cần mẹ, khơng phải mẹ Ðó lạm 172 dụng danh từ mẹ Ngày xưa thầy giáo hỏi rằng: "Con mà thương mẹ phải làm nào?" Tôi trả lời: "Vâng lời, cố gắng, giúp đỡ, phụng dưỡng lúc mẹ già thờ phụng mẹ khuất núi" Bây tơi biết rằng: Con thương mẹ khơng phải "làm nào" hết Cứ thương mẹ, đủ rồi, đủ hết rồi, cần chi phải hỏi " làm " nữa! Thương mẹ vấn đề luân lý đạo đức Anh mà nghĩ viết để khuyên anh luân lý đạo đức anh lầm Thương mẹ vấn đề hưởng thụ Mẹ suối ngọt, đường mía lau, xơi nếp Anh khơng hưởng thụ uổng cho anh Chị khơng hưởng thụ thiệt hại cho chị Tôi cảnh cáo cho anh chị biết mà Ðể mai anh chị đừng có than thở rằng: Ðời ta khơng cịn Một q mẹ mà cịn khơng vừa ý họa có làm Ngọc hoàng Thượng đế vừa ý, lịng, sung sướng Nhưng tơi biết Ngọc hồng khơng sung sướng đâu, Ngọc hoàng đấng tự sinh, khơng có diễm phúc có bà mẹ Tơi kể chuyện này, anh đừng nói tơi khờ dại Ðáng nhẽ chị không lấy chồng, tôi, không nên tu phải Chúng mà đi, người theo đời bên cạnh người trai thương yêu, người theo lý tưởng đạo đức say mê tơn thờ Ngày chị lấy chồng, mẹ lo lắng lăng xăng, không buồn bã chi Nhưng đến chúng tơi ăn cơm phịng, ăn qua loa để đợi rước dâu, mẹ tơi khơng nuốt miếng Mẹ nói: "Mười tám năm trời ngồi ăn cơm với mình, ăn bữa cuối ăn nhà khác" Chị tơi gục đầu xuống mâm khóc Chị nói: "Thơi khơng lấy chồng nữa" Nhưng rốt chị lấy chồng Cịn tơi mà tu "Cắt từ sở thân" lời khen ngợi người có chí xuất gia Tơi khơng tự hào chi lời khen Tơi thương mẹ, tơi có lý tưởng, phải xa mẹ Thiệt thịi cho tơi, thơi Ở đời, có nhiều ta phải chọn lựa Mà khơng có chọn lựa mà khơng khổ đau Anh bắt cá hai tay Chỉ khổ muốn làm người nên anh phải khổ đau 173 Tơi khơng hối hận tu tơi tiếc thương cho tơi vơ phúc thiệt thịi nên không hưởng thụ tất kho tàng qúi báu Mỗi buổi chiều lạy Phật, tơi cầu nguyện cho mẹ Nhưng không ăn chuối ba hương, xơi nếp đường mía lau Anh đừng tưởng khuyên anh: "Không nên đuổi theo nghiệp mà nên nhà với mẹ!" Tơi nói tơi khơng khun răn hết tơi không giảng luân lý đạo đức mà! Tôi nhắc anh: "Mẹ chuối, xôi, đường, mật, ngào, tình thương" Ðể chị đừng quên, để em đừng quên Quên lỗi lớn : Cũng lỗi nữa, mà thiệt thịi Mà tơi khơng muốn anh chị thiệt thịi, khờ dại mà bị thiệt thịi Tơi xin cài vào túi áo anh hoa hồng: để anh sung sướng, thơi Nếu có khun, khuyên anh, Chiều nay, học làm về, anh vào phòng mẹ với nụ cười thật trầm lặng bền Anh ngồi xuống bên mẹ Sẽ bắt mẹ dừng kim chỉ, mà đừng nói chi Rồi anh nhìn mẹ thật lâu, thật kỹ, để trơng thấy mẹ để biết mẹ sống ngồi bên anh Cầm tay mẹ, anh hỏi câu ngắn làm mẹ ý Anh hỏi: "Mẹ ơi, mẹ có biết khơng?" Mẹ ngạc nhiên nhìn anh, vừa cười vừa hỏi: "Biết gì?" Vẫn nhìn vào mắt mẹ, giữ nụ cười trầm lặng bền, anh hỏi tiếp: "Mẹ có biết thương mẹ không?" Câu hỏi không cần trả lời Cho dù anh lớn ba bốn mươi tuổi, chị lớn ba bốn mươi tuổi, anh hỏi câu Bởi anh, chị, em mẹ Mẹ anh sung sướng, sống tình thương bất diệt Và ngày mai mẹ, Anh khơng hối hận, đau lịng , tiếc anh khơng có mẹ Ðó điệp khúc muốn ca hát cho anh nghe hôm Và anh ca, chị ca cho đời đừng chìm vơ tâm, qn lãng Ðóa hoa mầu hồng tơi cài áo anh Anh sung sướng đi./- 174 PHỤ LỤC 4: VĂN KHẤN CÚNG GIA TIÊN, RẰM THÁNG BẢY Nam mô A Di Đà Phật Kính lạy Tổ tiên nội ngoại họ … chư vị hương linh Hôm rằm tháng Bảy năm Kỷ Sửu Gặp tiết Vu Lan vào dịp Trung nguyên, nhớ đến Tổ tiên, ông bà, cha mẹ sinh thành chúng con, gây dựng nghiệp, xây đắp nhân, khiến chúng hưởng âm đức Vi nghĩ, đức cù lao không báo, cảm cơng trời biển khó đền Chúng sửa sang lễ vật, hương hoa kim ngân thứ lễ bày dâng trước án linh tọa Chúng thành tâm kính mời: Các cụ Cao tằng Tổ khảo, Cao tằng Tổ tỷ, Bá thúc đệ huynh, dì tỷ muội tất hương hồn nội tộc, ngoại tộc họ … (Nguyễn, Lê, Trần …) Cúi xin thương xót cháu, linh thiêng giáng lâm linh sàng chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù hộ cho cháu khỏe mạnh, bình an, lộc tài vượng tiến, gia đạo hưng long, hướng đạo Tín chủ lại mời: vị vong linh y thảo phụ mộc, phảng phất đất này, nhân lễ Vu Lan giáng lâm linh tọa, chiêm ngưỡng tôn thần, hâm hưởng lễ vật, độ cho tín chủ mn bình an, sở cầu ý Giải lòng thành cúi xin chứng giám” 175 PHỤ LỤC 5: VĂN KHẤN CÚNG CÔ HỒN RẰM THÁNG BẢY TẠI TƢ GIA Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! Con lạy chín phương trời, mười phương Phật Con lạy Đức Phật Di Đà Con lạy Bồ Tát Quan Âm Con lạy Táo Phủ Thần quân Phúc đức thần Tiết tháng thu phân Ngày rằm xá tội vong nhân hải hà Âm cung mở cửa ngục Vong linh không cửa không nhà Đại Thánh Khảo giáo A Nan Đà Tôn giả Tiếp chúng sinh không mả, không mồ bốn phương Gốc xó chợ đầu đường Khơng nơi nương tựa đêm ngày lang thang Quanh năm đói rét hàn Khơng manh áo mỏng, che heo may Cô hồn nam bắc đơng tây Trẻ già trai gái họp đồn Dù rằng: chết uổng, chết oan Chết nghiện hút chết tham làm giàu Chết tai nạn, chết ốm đâu Chết đâm chết chém chết đánh tiền tình Chết bom đạn, chết đao binh Chết chó dại, chết đuối, chết sinh sản giống nịi 176 Chết sét đánh trời Nay nghe tín chủ thỉnh mời Lai lâm nhận hưởng lời trước sau Cơm canh cháo nẻ trầu cau Tiền vàng quần áo đủ màu đỏ xanh Gạo muối thực hoa đăng Mang theo chút để dành ngày mai Phù hộ tín chủ lộc tài An khang thịnh vượng hoà hài gia trung Nhớ ngày xá tội vong nhân Lại tín chủ thành tâm thỉnh mời Bây nhận hưởng xong Dắt già trẻ nơi âm phần Tín chủ thiêu hoá kim ngân Cùng với quần áo phân chia Kính cáo Tơn thần Chứng minh cơng đức Cho tín chủ Tên là… Vợ/Chồng… Con trai… Con gái… Ngụ tại… Nam mô A Di Đà Phật 177

Ngày đăng: 02/07/2023, 22:39