Mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn trong việc giáo dục lý tưởng cho sinh viên thành phố hồ chí minh trong giai đoạn hiện nay

101 4 0
Mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn trong việc giáo dục lý tưởng cho sinh viên thành phố hồ chí minh trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI – NHÂN VĂN LÊ THỊ HIỀN MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG VIỆC GIÁO DỤC LÝ TƯỞNG CHO SINH VIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ Mã số: 5.01.02 Người hướng dẫn Khoa học: Phó Giáo sư, Tiến só VŨ TÌNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2006 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ GIÁO DỤC LÝ TƯỞNG VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 10 1.1 GIAÙO DỤC LÝ TƯỞNG 10 1.1.1 Khái niệm lý tưởng phân loại lý tưởng 10 1.1.2 Giáo dục lý tưởng phương diện hợp thành 14 1.2 NHỮNG LUẬN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ THỰC TIỄN VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG VIỆC GIÁO DỤC LÝ TƯỞNG 22 1.2.1 Ý nghóa phạm trù thực tiễn việc giáo dục lý tưởng 22 1.2.2 Sự thống lý luận thực tiễn việc giáo dục lý tưởng 31 Chương MỐI QUAN HỆ GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG VIỆC GIÁO DỤC LÝ TƯỞNG CHO SINH VIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIEÄN NAY 36 2.1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA SINH VIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 36 2.1.1 Khái niệm sinh viên đặc điểm chung sinh viên 36 2.1.2 Những đặc điểm sinh viên thành phố Hồ Chí Minh 38 2.2 THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG VIỆC GIÁO DỤC LÝ TƯỞNG CHO SINH VIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - THÀNH QUẢ VÀ HẠN CHẾ 43 2.3 NGUYÊN NHÂN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC GIÁO DỤC LÝ TƯỞNG CHO SINH VIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 61 2.3.1 Nguyên nhân tác động đến việc giáo dục lý tưởng cho sinh viên 61 2.3.2 Giải pháp nâng cao công tác giáo dục lý tưởng cho sinh viên 76 KEÁT LUAÄN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHUÏ LUÏC 98 - MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thành phố Hồ Chí Minh nơi có số lượng sinh viên đông nước Nếu năm học 1996 – 1997 có khoảng 150.000 sinh viên năm học 2004 – 2005 có khoảng 300.000 sinh viên theo học trường Đại học, Cao đẳng địa bàn thành phố Dự báo tương lai, để đáp ứng nhu cầu nhân lực cho xã hội, số lượng sinh viên thành phố Hồ Chí Minh so với tăng 10% vào năm 2010 Bên cạnh việc đào tạo kiến thức chuyên môn, công tác giáo dục lý tưởng cho sinh viên ngày vấn đề mang tính chiến lược quan trọng Đảng Nhà nước Đảng ta rõ: Sự nghiệp đổi có thành công hay không, cách mạng Việt Nam có vững bước theo đường XHCN hay không phần lớn tuỳ thuộc vào lực lượng niên, vào việc bồi dưỡng, rèn luyện hệ niên, sinh viên phận đặc biệt quan trọng Hiện công tác giáo dục lý tưởng cho sinh viên trường đại học, cao đẳng công tác có tính pháp lệnh Bộ Chính trị, Giáo dục – đào tạo, Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh ban hành thị, kế hoạch, hướng dẫn góp phần đào tạo người sinh viên có lónh trị vững vàng, có ý thức trách nhiệm nghiệp xây dựng đất nước, nâng cao ý thức mối quan hệ cá nhân với cộng đồng, từ sức cống hiến cho nghiệp công nghiệp hoá – đại hoá đất nước Tuy nhiên, thực trạng thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam, tác động kinh tế thị trường, chiến lược “diễn biến hoà bình” lực thù địch hàng ngày, hàng tác động đến tâm lý, tình cảm, tư tưởng sinh viên vốn nhạy cảm trước vấn đề xã hội lại thiếu vốn sống chưa trải, dễ bị kẻ xấu kích động Đã có nhiều ý kiến cho phận sinh viên mơ hồ lý tưởng, chưa nhận thức tình hình, nhiệm vụ giai đoạn cách mạng mới, chưa xác định trách nhiệm đất nước, ý thức rèn luyện kém, thiếu ý chí vươn lên, sống thực dụng, quan tâm đến trị, quan tâm đến kinh tế, tìm cách làm giàu,… Chính vậy, việc nghiên cứu yếu tố tác động đến việc giáo dục lý tưởng cho sinh viên, nêu rõ thực trạng sở đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác giáo dục lý tưởng cho sinh viên trường Đại học, Cao đẳng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn vấn đề cấp bách Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có nhiều đề tài nghiên cứu sinh viên như: Thái độ tâm trạng sinh viên Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh năm 1984 vấn đề trị – xã hội giáo dục Nguyễn Quốc Bảo làm chủ nhiệm đề tài thực vào năm 1984 Đề tài nghiên cứu giới hạn phạm vi sinh viên trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh dừng lại việc tìm hiểu thái độ tâm trạng sinh viên vấn đề: Chính trị, xã hội, giáo dục Không giải vấn đề lý luận, chưa nghiên cứu mối quan hệ biện chứng lý luận thực tiễn việc giáo dục lý tưởng cho sinh viên Mặt khác, đề tài thực 20 năm, có vấn đề không phù hợp với tình hình Năm 1993, Viện Khoa học giáo dục – Viện Nghiên cứu Thanh niên Thành Đoàn thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học Định hướng giá trị niên: Thực trạng – nguyên nhân giải pháp Đề tài đề cập đến nội dung định hướng giá trị niên như: lý tưởng, niềm tin, thái độ đồng tiền, vấn đề tình yêu – hôn nhân,… đề tài có đề cập đến sinh viên phạm vi hẹp Năm 1994, Thành Đoàn thành phố Hồ Chí Minh nghiên cứu chuyên đề Công tác sinh viên thời kỳ mới: Giải pháp Đoàn nhìn từ góc độ Đoàn niên thành phố Trên sở khảo sát 1.200 sinh viên 12 trường Đại học, Cao đẳng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, đề tài nêu số nét sinh viên thành phố nguồn gốc, thành phần xuất thân, thái độ, tâm trạng,… đề xuất nhiều giải pháp cho công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên Năm 1995 Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục công bố kết đề tài cấp Nghiên cứu đặc điểm lối sống sinh viên phương hướng, biện pháp giáo dục lối sống cho sinh viên Đề tài nghiên cứu điều kiện kinh tế – xã hội, đặc điểm tâm sinh lý liên quan đến trình hình thành lối sống sinh viên trình bày biểu lối sống sinh viên số lónh vực học tập, sinh hoạt văn hoá, hoạt động xã hội,… giới hạn sinh viên trường Hà Nội Luận án PTS Những yếu tố khách quan chủ quan tác động đến tư tưởng trị sinh viên, thực trạng giải pháp Nguyễn Đình Đức năm 1995 đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục trị tư tưởng cho sinh viên Đề tài TS Dương Tự Đam Định hướng giá trị cho niên sinh viên thời kỳ công nghiệp hoá đại hoá đất nước đề cập đến nội dung giá trị định hướng giá trị, thực trạng chuyển đổi định hướng giá trị niên sinh viên tình hình đề phương hướng, biện pháp giáo dục định hướng giá trị cho niên, sinh viên nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Đề tài Giáo dục tư tưởng cách mạng cho hệ trẻ Việt Nam tình hình TS Phạm Đình Nghiệp giải mặt lý luận vấn đề lý tưởng, tác giả nghiên cứu công phu lý tưởng cách mạng thực trạng công tác giáo dục lý tưởng cách mạng cho hệ trẻ dự báo, giải pháp nhằm nâng cao công tác giáo dục lý tưởng cách mạng cho hệ trẻ tình hình lại không sâu vào phân tích mối quan hệ biện chứng lý luận thực tiễn việc giáo dục lý tưởng Đảng ủy khối trường Đại học, Cao đẳng, THCN tổ chức Hội thảo Đời sống văn hoá tinh thần sinh viên, học sinh – thực trạng giải pháp công bố 28 báo cáo khoa học Đảng ủy trường Đại học, Cao đẳng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đời sống văn hoá tinh thần sinh viên giải pháp để nâng cao đời sống văn hoá tinh thần cho sinh viên trường, đặc biệt trường có ký túc xá Hội Sinh viên thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo Vấn đề lý tưởng, đạo đức, lối sống sinh viên ngày với 11 tham luận nhà nghiên cứu, thủ lónh sinh viên trường Đại học thành phố Hồ Chí Minh, tham luận trình bày thực trạng đạo đức, lối sống lý tưởng sinh viên kinh tế thị trường, vấn đề tình bạn, tình yêu,… giải pháp để nâng cao công tác giáo dục lý tưởng, đạo đức, lối sống cho sinh viên Nhìn chung đề tài, công trình nghiên cứu kể có đóng góp đáng kể vào việc nghiên cứu đề xuất giải pháp giáo dục niên nói chung sinh viên nói riêng Cũng có đề tài nghiên cứu chuyên biệt giáo dục lý tưởng trị sinh viên, nhiên nước ta chưa có công trình chuyên biệt nghiên cứu Mối quan hệ biện chứng lý luận thực tiễn việc giáo dục lý tưởng cho sinh viên thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn nay, đề tài kế thừa có phát triển kết nghiên cứu vào nghiên cứu đối tượng sinh viên, chủ yếu sinh viên thành phố Hồ Chí Minh 10 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích luận văn làm sáng tỏ mối quan hệ lý luận thực tiễn công tác giáo dục lý tưởng cho sinh viên thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn nay, từ đề xuất số giải pháp để ngâng cao hiệu công tác thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Làm sáng tỏ số vấn đề phương pháp luận mối quan hệ biện chứng lý luận thực tiễn việc giáo dục lý tưởng, đặc biệt quan điểm Chủ nghóa Mác – Lênin vấn đề - Làm rõ thực trạng mối quan hệ lý luận thực tiễn việc giáo dục lý tưởng cho sinh viên thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn tìm nguyên nhân thành hạn chế - Đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu việc giáo dục lý tưởng cho sinh viên thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung vào nghiên cứu vấn đề giáo dục lý tưởng cho sinh viên trường Đại học, Cao đẳng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, chủ yếu từ năm 1999 đến nay, sở khảo sát 87 KẾT LUẬN Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, đất nước ta trình chuyển đổi mạnh mẽ từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghóa Quá trình chuyển đổi kinh tế - xã hội gây biến đổi lớn, tác động mạnh mẽ đến đời sống, văn hoá xã hội Cùng với thay đổi đó, điều quan trọng, có ý nghóa định phát triển xã hội nguồn nhân lực, trước hết lực thái độ người Con người phải trở thành mục tiêu động lực để phát triển xã hội Do quan niệm người có thay đổi, thay đổi xét đến thay đổi nhu cầu, lợi ích lý tưởng – cốt lỏi động lực người, đặc biệt với hệ trẻ Nghiên cứu thay đổi nhu cầu, lợi ích lý tưởng góp phần vào việc điều chỉnh giáo dục xây dựng người theo mục tiêu công đổi đất nước Đồng thời vấn đề giáo dục lý tưởng góp phần đặt luận khoa học cho việc hoạch định chủ trương sách Đảng Nhà nước giáo dục bồi dưỡng hệ trẻ, tạo nguồn lực cho phát triển kinh tế – xã hội Trong tình hình vấn đề xúc việc giáo dục chất lượng giáo dục toàn diện, trước hết chất lượng giáo dục trị, lý tưởng, đạo đức lối sống sinh viên Vì vậy, việc giáo dục lý tưởng cho sinh viên vấn đề vô quan trọng việc đào tạo đội ngũ trí thức trẻ tương lai cho đất nước, để họ trở thành người hữu ích cho xã hội 88 Sinh viên nguồn lực to lớn xã hội, giữ vị trí vô quan trọng nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, góp phần định tiến xã hội Họ lớp trí thức trẻ, có trình độ học vấn cao, có kiến thức nghề nghiệp, động nhạy cảm sống, nhiều nhu cầu, khát vọng vươn lên, Đảng Nhà nước quan tâm chăm lo đào tạo để trở thành cán tốt, lao động trí tuệ, chủ nhân xã hội tương lai Nhưng thực ra, sinh viên có đào tạo khai thác sử dụng phát huy hay không, điều phụ thuộc vào định hướng gia đình, nhà trường xã hội việc giáo dục lý tưởng cho sinh viên điều kiện Việc giáo dục lý tưởng sinh viên giúp cho sinh viên tránh khỏi tác động tiêu cực mặt trái chế thị trường, giá trị lệch chuẩn trình biến đổi xã hội đem lại mà giúp cho sinh viên điều chỉnh phát triển giá trị nhân cách, tiếp nhận giá trị vừa kết tinh sắc dân tộc vừa tinh hoa thời vào thực trình biến đổi, phát triển đất nước Dựa quan điểm của Chủ nghóa Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh chủ trương, sách Đảng Nhà nước, người viết phân tích mặt tích cực, hạn chế vấn đề đặt mối quan hệ lý luận thực tiễn việc giáo dục lý tưởng cho sinh viên Để việc giáo dục lý tưởng cho sinh viên thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn đạt kết tốt, người viết đề 89 xuất số giải pháp như: Trang bị cho sinh viên thành phố Hồ Chí Minh cách tiếp cận sáng tạo, sinh động Chủ nghóa Mác – Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh gắn với thực tiễn sống để giải vấn đề thực tiễn sống đặt ra, xây dựng nhận thức sinh viên giá trị truyền thống với nội dung hình thức phù hợp, tạo điều kiện, môi trường để giáo dục lý tưởng cho sinh viên thông qua việc xây dựng thiết chế văn hoá phục vụ sinh viên, tổ chức cac hoạt động mang tính giáo dục cao phù hợp với nhu cầu sinh viên Các giải pháp đó, chưa phải toàn diện vấn đề quan trọng mang tính khả thi cao để định hướng, tạo môi trường cho sinh viên thành phố Hồ Chí Minh vượt qua khó khăn, phấn đấu trở thành “con người Việt Nam phát triển toàn diện trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lòng nhân khoan dung, tôn trọng nghóa tình, lối sống có văn hoá, quan hệ hài hoà gia đình, cộng đồng xã hội” [25, 114] Với luận văn này, người viết phân tích số vấn đề liên quan đến mối quan hệ biện chứng lý luận thực tiễn việc giáo dục lý tưởng cho sinh viên thành phố Hồ Chí Minh cách sơ lược nhất, nhiều vấn đề mà xã hội đặt cho đề tài nghiên cứu Tuy nhiên, với trình độ có hạn, đạt đề tài kết bước đầu đường nghiên cứu vấn đề mà đề tài đặt hy vọng 90 với thời gian, vấn đề nghiên cứu cách toàn diện 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Quốc Anh (1997), Công tác giáo dục đạo đức, trị cho học sinh, sinh viên Tạp chí Cộng sản số [2] Nguyễn Quốc Bảo nhóm tác giả (1984), Thái độ tâm trạng sinh viên trường đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh năm 1984 vấn đề trị, xã hội giáo dục, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh [3] Nguyễn Lương Bằng (2002), Đổi phương pháp giảng dạy lý luận Mác – Lênin trường đại học nay, Tạp chí lý luận trị số [4] Ban chấp hành Hội Sinh viên thành phố Hồ Chí Minh (1999), Vấn đề lý tưởng, đạo đức, lối sống sinh viên (kỷ yếu hội thảo) [5] Ban Tư tưởng – Văn hoá Trung ương (2005), Nhiệm vụ giải pháp tăng cường công tác tư tưởng tình hình nay, Tài liệu học tập kết luận Hội nghị trung ương lần thứ 12 khoá IX tăng cường công tác tư tưởng tình hình hiên (lưu hành nội bộ), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [6] Bảo tàng Cách mạng Tp Hồ Chí Minh (2000), Ngòi pháo 9.1 (Về phong trào học sinh, sinh viên Sài Gòn – Chợ Lớn thời kháng chiến chống Pháp) Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [7] Bộ giáo dục đào tạo (1996), Giáo dục học đại học, Hà Nội 92 [8] GS-TS Nguyễn Trọng Chuẩn, PGS – TS Nguyễn Văn Huyên (đồng chủ biên) (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức toàn cầu hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [9] GS-TS Nguyễn Trọng Chuẩn, PGS – TS Đặng Hữu Toàn (đồng chủ biên) (2002), Những vấn đề lý luận đặt từ văn kiện Đại hội IX Đảng (công trình kỷ niệm 40 năm ngày thành lập Viện Triết học), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [10] PTS Mai Quốc Chánh (Chủ biên) (1999), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá đất nước (sách tham khảo), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [11] Phạm Tất Dong (Chủ biên) (1995), Trí thức Việt Nam thực tiễn triển vọng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [12] TS Dương Tự Đam (2002), Định hướng giá trị cho niên, sinh viên thời kỳ công nghiệp hoá – Hiện đại hóa đất nước, Nxb Thanh niên, Hà Nội [13] TS Dương Tự Đam (2003), Thanh niên học tập làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Thanh niên, Hà Nội [14] Trần Trọng Đăng Đàn (2002), Thông điệp văn hoá gởi hệ trẻ đầu kỷ mới: Dù nghèo đời sống kinh tế – Quyết không chịu nghèo đời sống tinh thần, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [15] Nguyễn Đình Đức (1996), Những yếu tố khách quan chủ quan tác động đến tư tưởng trị sinh viên thực trạng 93 giải pháp, Luận án PTS, Viện nghiên cứu Chủ nghóa Mác – Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh, Hà Nội [16] Nguyễn Đình Đức (1995), Tác động giáo dục văn hóa nghệ thuật sinh viên nay, Luận án thạc só, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội [17] Đoàn TNCS Hồ Chí Minh thành phố Hồ Chí Minh (2001), Lược sử Đoàn phong trào niên TP Hồ Chí Minh (1954 – 1975) Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [18] Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (2002), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc Đoàn TNCS Hồ Chí Minh lần thứ VIII, Nxb Thanh niên, Hà Nội [19] Đảng ủy khối trường Đại học – Cao đẳng – THCN thành phố Hồ Chí Minh (2002), Đời sống văn hoá, tinh thần học sinh, sinh viên – Thực trạng giải pháp (kỷ yếu hội thảo) [20] Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ VI Ban chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [21] Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [22] Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương khoá VIII, Nxb Chính tri Quốc gia, Hà Nội 94 [23] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [24] Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận – thực tiễn qua 20 năm đổi (1986 - 2006) (lưu hành nội bộ), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [25] V.E.Đaviđôvich (2002), Dưới lăng kính triết học (Sách tham khảo) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [26] GS Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb, Tp Hồ Chí Minh [27] Nguyễn Thị Phượng Hồng (1997), Thanh niên, học sinh, sinh viên với nghiệp công nghiệp hoá – đại hoá đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [28] TS Đoàn Đức Hiếu (2003), Sự phát triển cá nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [29] Đinh Việt Hải (2003), Hồ Chí Minh với nguyên tắc “lý luận liên hệ với thực tế”, Tạp chí Cộng sản, số 22+23 [30] Hội đồng trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia (1999), Giáo trình triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [31] Hội sinh viên Việt Nam (2003), Lịch sử phong trào học sinh, sinh viên Việt Nam Hội sinh viên Việt Nam (1925 - 2003), Nxb Thanh niên, Hà Nội 95 [32] Hội sinh viên thành phố Hồ Chí Minh (2005), Văn kiện đại hội đại biểu Hội sinh viên Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh nhiệm kỳ III (2005 - 2010), Tp Hồ Chí Minh [33] GS La Quốc Kiệt (chủ biên) (2003), Tu dưỡng đạo đức tư tưởng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [34] Mai Kiệm (2003), Lý luận giá trị C.Mác vấn đề tiếp cận kinh tế tri thức Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, số 31 [35] Đặng Cảnh Khanh (2001), Đưa tư tưởng Hồ Chí Minh vào sống, hoạt động niên phong trào niên, Tạp chí Cộng sản, số 19 [36] Đặng Cảnh Khanh (2002), Mấy suy nghó niên phong trào niên, Tạp chí Cộng sản, số 34 [37] Võ Văn Kiệt (2005), Tuổi 30, Báo Tuổi trẻ số ngày 30-4, trang 1,2 [38] TS Bùi Thị Ngọc Lan (2002), Nguồn lực trí tuệ nghiệp đổi Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [39] Trần Ngọc Linh (2003), Quan điểm V.I Lê-nin công tác tư tưởng, lý luận với công đổi chúng ta, Tạp chí Cộng sản, số 11 [40] Thanh Lê (Chủ biên) (2001), Lối sống xã hội chủ nghóa xu toàn cầu hoá, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [41] V.I Lênin (1980), Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến Mácxcơva [42] V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến Bộ Mácxcơva 96 [43] C.Mác PH Ăngghen (2000), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [44] C.Mác PH Ăgghen (2000), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [45] C.Mác PH Ăngghen (2000), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [46] C.Mác PH Ăngghen (2000), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [47] C.Mác PH Ăngghen (1982), Bàn niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội [48] Hồ Chí Minh (1987), Toàn tập, tập 7, Nxb Sự thật, Hà Nội [49] Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [50] Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [51] Hồ Chí Minh (1980), Bàøn niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội [52] Phạm Đình Nghiệp (2001), Giáo dục lý tưởng cách mạng cho niên nay, Nxb Thanh niên, Hà Nội [53] Phạm Đình Nghiệp (2000), Giáo dục tư tưởng cách mạng cho hệ trẻ Việt Nam tình hình mới, Nxb Thanh niên, Hà Nội 97 [54] TS Trần Quy Nhơn (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trò niên cách mạng Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội [55] Hồ Só Quý (Chủ biên) (2003), Con người phát triển người quan niệm C.Mác Ph.Ăngghen Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [56] Hoàng Bình Quân (2002), Vai trò xung kích đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hóa đất nước hệ trẻ Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, số 34 [57] Hoàng Bình Quân (2002), Tình hình tư tưởng niên công tác tư tưởng đoàn niên, Tạp chí Cộng sản, số [58] Lê Nguyễn Minh Quang (2005), Tài sản chúng ta: nỗi nhục nghèo khó, Báo Tuổi trẻ số ngày 4-8, trang [59] Lê Thanh Sinh (2002), Trang bị lý luận – phép biện chứng vật cho sinh viên nhiệm vụ chủ yếu công tác tư tưởng, lý luận trường học nay, Tạp chí Cộng sản, số [60] Đoàn Văn Thái (2002), Nhiệm vụ niên Việt Nam thời kỳ công nghiệp hoá – Hiện đại hoá đất nước, Nxb Thanh niên, Hà Nội [61] Văn Tùng (1999), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội [62] Võ Văn Thưởng (1999), Định hướng giá trị đạo đức sinh viên – thực trạng giải pháp (luận văn thạc só khoa học Triết học), Tp Hồ Chí Minh 98 [63] TS Nguyễn Đức Tài (2005), Đổi tư lý luận Đảng ta, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [64] Triết học (dùng cho nghiên cứu sinh cao học không chuyên ngành triết học) (1999), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [65] Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (1996), Một số Nghị Đảng Cộng sản Việt Nam công tác niên, Hà Nội [66] Trung ương Hội Sinh viên Việt Nam (1998), Tổng quan tình hình sinh viên – công tác Hội phong trào sinh viên Việt Nam (1993 - 1998) (tài liệu hội nghị), Hà Nội [67] Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh (2003), Xây dựng Đảng thành phố Hồ Chí Minh kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghóa, Nxb Tp Hồ Chí Minh [68] Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh (2001), Báo cáo sơ kết thị 22/CT-TU Thành uỷ thành phố Hồ Chí Minh [69] Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh (2003), Báo cáo tổng kết năm thực thị 34 thị Bộ trị “về công tác nâng cao công tác giảng dạy môn khao học Mác – Lênin đẩy mạnh công tác phát triển đảng sinh viên” [70] Thành Đoàn thành phố Hồ Chí Minh (1998 – 2005), Báo cáo tổng kết công tác Đoàn phong trào sinh viên – Học sinh chuyên nghiệp (Tài liệu Hội nghị) [71] PGS.TS Lê Doãn Tá (2004), Một số vấn đề triết học Mác – Lênin lý luận thực tiễn Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 99 [72] Từ điển triết học (1986), Nxb Tiến Mácxcơva [73] Cung Kim Tiến (2002), Từ điển triết học, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội [74] Tiến só Nguyễn Đức Tiến (2005), Phát triển lý tưởng cho niên Việt Nam (sách tham khảo) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [75] Trung tâm Từ điển học (1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Tp Đà Nẵng [76] Trung tâm biện soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội [77] Thành Đoàn thành phố Hồ Chí Minh (1998), Tôi người đoàn viên niên cộng sản (tập viết đoạt giải qua thi lý luận Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức) [78] Nhiều tác giả (2001): Phong trào niên tình nguyện vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Thanh niên, Hà Nội [79] Nhiều tác giả (2001), Chung sức trẻ (Tuổi trẻ TP Hồ Chí Minh 25 năm tiếp bước trưởng thành) Nxb Trẻ, Nhiều tác giả: Sáng màu áo xanh tình nguyện Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [80] Viện khoa học giáo dục - Viện nghiên cứu niên – Thành Đoàn Tp Hồ Chí Minh (1993), Định hướng giá trị niên: Thực trạng – nguyên nhân- giải pháp (kỷ yếu hội thảo khoa học) 100 [81] Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (1995), Nghiên cứu đặc điểm lối sống sinh viên phương hướng, biện pháp giáo dục lối sống cho sinh viên, Đề tài cấp B94-33-22, Hà Nội [82] Vấn đề người nghiệp công nghiệp hoá, đại hóa (nghiên cứu xã hội học) (1996 ), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [83] Ácci Vácxbéc (Đặng Ngọc Long dịch) (2000), Suy nghó câu Mác trả lời gái, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [84] Viện kinh tế (2005), Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 30 năm xây dựng phát triển (1975 - 2005), Tp Hồ Chí Minh [85] Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (1995), Giáo dục văn hoá truyền thống cho sinh viên – học sinh chuyên nghiệp (kỷ yếu hội thảo khoa học), Hà Nội 101 PHỤ LỤC MỘT VÀI TƯ LIỆU BÁO CHÍ VỀ VẤN ĐỀ LÝ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC VÀ LỐI SỐNG CỦA SINH VIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Ngày đăng: 01/07/2023, 15:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan