1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo chí với việc giáo dục lý tưởng chính trị cho thanh niên ngày nay (khảo sát báo tiền phong, nhân dân, tuổi trẻ thành phố hồ chí minh từ tháng 62007 đến tháng 62008)

153 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 37,97 MB

Nội dung

Trang 1

Si eo ee coe TOR AC 2 cả 0 0} (0/8100

cá DI) ond Bee

BIO VIAN BAO CHU VA TOKAI MOTE

= Me

OAN DOAN DUC

eke CA MORMON GT) ARCA UTNE ACTT AD TRE TCR TINH MIIPNENUAYV 1)

TCT Ga on temo ven ION one ay ence

ORSAY MM UAINAORCH OOM NMI ANON), A001

Trang 2

HỒ CHÍ MINH

HOC VIEN BAO CHi VA TUYEN TRUYEN

DOAN DOAN DUC

BAO CHi VOI VIEC GIAO DUC LY TUONG CHINH TRI CHO THANH NIEN NGAY NAY —

(Khảo sátbáo Tiền phong, Nhân dân, Tuổi trẻ thành phố Hồ Chí Minh

từtháng 6/2007 đến tháng 6/2008)

Chuyên ngành : Báo chí học

Mã số :60 32 01

_ LUẬN VĂN THẠC SỸ TRUYỂN THÔNG DAI CHUNG

Trang 3

Loi cam doan

Luan vain duoc hodn thanh tai Hoc vién Bao

chi vad Tuyén truyén - Hoc vién Chinh tri - Hanh

chink Quốc gia ?(ồ Chí Minh với sự giúp đõ của các

thầy giáo, cô giáo, cdc Rhoa phong trong Hoc vién

Day là sản phẩm nghién citu déc lap cia riéng

tôi Các số liệu trong luận uăn Ga trung thuc Két qua nghién citu của luận tăn chưa từng được công bố

trong bất Kế một công trình Khoa học nào Khác

TÁC GIÁ

Trang 4

Chương 1: Giáo dục lý tưởng chính trị cho thanh niên - Một vấn đề

bức xúc đặt ra cho cách mạng Việt Nam 8

LD, QUCTL nan nhe 8

1.2 Vai trò quan trọng của việc giáo dục lý tưởng chính trị cho

H7/1/8/112/SE 0 n8eea aSsBä 16

1.3 Giáo dục lý tưởng chính trị cho thanh niên là một đòi hỏi bức

xúc của cách mạng nước ta hiỆH HẠy so cceccccsereea 18

14 Đảng và Nhà nước ta với việc giáo dục lý tưởng chính trị cho 2/8/12, 00n1n8n8n8Ẻ6Aaa 24

1.9 Báo chí, một phương tiện quan trọng trong việc giáo dục lý

tưởng chính trị cho thanh niÊH S.Sccc 5c SeSSErkresrcerrrei 26

Chương 2: Khảo sát vấn đề giáo dục lý tưởng chính trị cho thanh niên

trên báo Nhân dân, Tiền phong và Tuổi trẻ thành phố

Hồ Chí Minh từ tháng 6/2007 đến 6/2008 34

2.1 Mục đích đối tượng, phương pháp . - 5 Series 34

2.2 Kết quả khảo sát: Những biểu hiện chính của việc giáo dục lý

tưởng chính trị cho thanh HIÊH cv nho 36

Chương 3: Đề xuất, kiến nghị để báo chí nâng cao chất lượng

tuyên truyền, giáo dục lý tưởng chính trị cho thanh niên 67 3.1 Những thuận lợi khó khăn việc giáo dục lý tưởng chính trị cho

thanh niên hiỆH HẠÿ ào cà Sc sinh siksisirrkrseu tàn khen 67

3.2 Một số kiến nghị giải pháp YHHH HH EH T HH THTH HT 1kg 70

KẾT LUẬN "% ÔỎ 84

TÀI LIỆU THAM KHẢO -cs224 2 4H21 E240100040s00 cprrssre

Trang 5

1.1 Thực tiễn:

Chúng ta đang sống trong một thời kỳ mà mục tiêu kinh tế, xây dựng đất nước đang cuốn hút mọi nguồn lực, mọi tầng lớp trong xã hội Thời đại chiến đấu với giặc ngoại xâm và bọn tay sai bán nước để bảo vệ

nền độc lập dân tộc đã qua; Thời đại mà lý tưởng của con người đều hướng về một hướng: Tất cả để chiến thắng giặc Mỹ xâm lược; "Không có gì quý

hơn độc lập tự do" Thời đại hôm nay không phải chút lơi là vấn đề bảo vệ

toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, vẫn còn đó chân lý độc lập tự do là cái

thiêng liêng quý giá nhất Nhưng mục tiêu "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh" được đặt lên hàng đầu, cho nên mục tiêu kinh tế của thời kỳ xây dựng đất nước đang được toàn Đảng, toàn quân, toàn đân ta lấy làm mũi tiến công cách mạng trọng yếu Tuy nhiên, chúng ta xây dựng, bảo vệ đất nước trong một tình hình quốc tế rất phức tạp Một

thực tiễn cho thấy, do ảnh hưởng của mặt trái kinh tế thị trường, xu thế

toàn cầu hóa, kéo theo sự du nhập của lối sống phương Tây tiêu cực và đặc biệt không nghiêm túc trong bồi dưỡng, rèn luyện mình nên một bộ phận

thanh thiếu niên ở nước ta có những biểu hiện đáng lo ngại Đó là sự phai

Trang 6

sống, sống thiếu mục đích lý tưởng cao đẹp nhằm dần dần chống phá cách

mạng nước ta

Một thực tiễn tích cực là đại bộ phận thanh miên trong thời kỳ mới có

những nhu cầu, ước vọng cao đẹp, có lý tưởng sống và có khao khát được thể hiện mình, được sống có ích, được cống hiến Họ vươn lên trong mọi

lĩnh vực lao động, học tập, bảo vệ, xây dựng tổ quốc Họ là sản phẩm của

một thời đại mới, kế tiếp truyền thống của cha anh Đây là xu thế tích cực Xu thế đó biểu hiện ở chỗ: đại bộ phận tin tưởng vào thắng lợi của sự

nghiệp đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng

Lớp trẻ hôm nay có tính năng động, tự vươn lên lập thân, lập nghiệp

góp phần hiện thực hóa mục tiêu dân giàu, nước mạnh mà đất nước ta đang phấn đấu Một bộ phận lớn trong thanh niên lại tô vẻ rất rõ thái độ bất bình

trước những tệ nạn xã hội, những tiêu cực xã hội Đó là một thái độ đáng

mừng của lớp trẻ ngày nay Hơn nữa trong bối cảnh chính trị, xã hội trên thế giới khá phức tạp, phần đông thanh niên nước ta không những ủng hộ

công cuộc đổi mới do Đảng lãnh đạo mà còn tỏ rõ nguyện vọng phấn đấu

trở thành đoàn viên, đảng viên, có ý thức xây dựng chính quyền các cấp, góp phần tạo dựng một môi trường xã hội lành mạnh Trên tất cả những nét tích cực đó, thời đại nào cũng vậy, xu hướng của thanh niên là tìm mẫu người lý tưởng cho mình Đó là mẫu người có những đặc điểm phù hợp với thời kỳ giai đoạn cách mạng mới, thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Sự chuyển đổi cơ cấu quản lý kinh tế từ tình trang quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường, sự mở cửa giao lưu hợp tác quốc tế là những yếu tố tác động mạnh mẽ làm thay đổi quan niệm

về mẫu người lý tưởng trong thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay

1.2 Lý luận:

Trang 7

trình lịch sử nào của dân tộc hay của nhân loại Cho nên có thể khẳng định:

" Vấn đề thanh niên là vấn đề xã hội" [5, 37] Trong suốt tiến trình phát triển

của lịch sử nhân loại, vấn đề lý tưởng thanh niên đã được các quốc gia, các

thời đại coi là một vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt Trong kho tang tri

thức của loài người đã luôn giữ lại những tư tưởng, những quan điểm, các

công trình nghiên cứu của các nhà khoa học, nhà sư phạm, các danh nhân văn hóa về thanh niên: Trong kho tàng tri thức đó, học thuyết Mác - Lénin

với bản chất cách mạng và khoa học đã có những quan điểm lý luận mẫu mực về vấn đề thanh niên nói chung, về vấn đề lý tưởng của thanh niên nói riêng Trước tiên đó là khẳng định vai trò, vị trí của thanh niên trong đời

sống xã hội Chính Ăngghen đã đề xuất tư tưởng: Thanh niên không thể

đứng ngoài chính trị, chính hiện thực của cuộc sống đã, đang và sẽ cuốn hút tuổi trẻ vào đời sống chính trị Còn Lênin coI thanh niên là "nguồn sinh lực chiến đấu của cách mạng" Ông có một luận điểm nổi tiếng: "Chúng ta là Đảng của thanh niên, của giai cấp tiên phong" và "Chúng ta dang đấu tranh tốt hơn cha ông chúng ta, con cháu chúng ta còn đấu tranh tốt hơn chúng ta nhiều và chúng sẽ chiến thắng" [5, 3] Đảng ta, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong tư tưởng của mình, Người cho rằng: Thanh niên là động lực chủ yếu của cách mạng, là người chủ tương lai Cho nên Người đã đúc kết như một chân lý của việc giáo dục thế hệ trẻ: "Vì lợi ích mười năm trồng cây; Vì lợi ích trăm năm trồng người" Trong giáo dục thế hệ trẻ, rõ ràng những nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin, Đảng ta và trong tư tưởng Hồ Chí Minh đặc biệt chú trọng đến giáo dục, lý tưởng sống, lý tưởng cách

mạng, trọng tâm là lý tưởng chính trị cho thanh niên

Xuất phát từ những yêu cầu thực tiễn và lý luận như trên, là một

người hoạt động trong ngành truyền thống đại chúng, chúng tôi chọn đề tài cho luận văn tốt nghiệp Cao học của mình là: " Báo chí với việc giáo dục lý

Trang 8

Vấn đề giáo dục lý tưởng cho thanh niên là một vấn đề không mới Hơn nữa đây là vấn đề được Đảng, Nhà nước, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, các tổ chức thanh niên quan tâm đặc biệt Trong việc giáo dục lý tưởng cho thanh niên Liên quan đến những nội hàm giáo dục lý tưởng cách mạng cho thanh niên, người đọc có thể thấy hai hướng nghiên cttu sau:

2.1 Những công trình không liên quan đến báo chí:

- Tập hợp những bài viết của Hồ Chí Minh - Lê Duẩn - Trường Chinh - Phạm Văn Đồng - Võ Nguyên Giáp - Lê Thanh Nghị - Tố Hữu - Song Hào - Trần Quang Huy trong cuốn: "Thanh niên với chủ nghĩa anh hùng

cách mạng", Nhà xuất bản Thanh niên, 1986

- TS Phạm Đình Nghiệp: "Giáo dục lý tưởng cách mạng cho thanh miên hiện nay", Nhà xuất bản Thanh niên, 2004

- TS Nguyễn Đức Tiến: "Phát triển lý tưởng xã hội chủ nghĩa cho thanh miên Việt Nam hiện nay", Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, 2005

- TS Chu Xuân Việt: "Cơ sở lý luận và thực tiễn của chiến lược phát

triển thanh niên", Nhà xuất bản Thanh niên, 2005

- Nguyễn Quang Hùng: "Niềm trn chính trị của thanh niên Việt Nam

hiện nay", Luận văn Thạc sĩ Khoa học Chính trị, Hà Nội, 2007

Những công trình nghiên cứu khoa học đáng chú ý gồm các cuốn sau:

- Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh: "Những đặc trưng về tâm lý, tư tưởng của thanh miên hiện nay dưới tác động của cơ chế thị trường", Hà Nội, 1993

PGS Mai Quỳnh Nam: "Tâm trạng xã hội của Thanh niên - Động

thái xã hội của thời kỳ đổi mới", Hà Nội, 6/1995

- Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh - Kỷ yếu

khoa học - Đề tài KTN 96-05: "Những định hướng cơ bản về công tác thanh

Trang 9

- Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh - Kỷ yếu khoa học: "Giáo dục lý tưởng cách mạng cho thế hệ trẻ Việt Nam trong điều kiện lịch sử mới", Hà Nội, 1997

- Chương trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước - Khoa học xã hội

- 04: "Thực trạng và giải pháp giáo dục đạo đức, tư tưởng chính trị, lối

sống cho thanh niên học sinh, sinh viên trong chiến lược phát triển toàn

điện con người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước", Hà Nội, 9/2001

2.2 Những công trình có liên quan đến báo chí, những năm gần đây

có thể kể đến:

- Kỷ yếu đề tài khoa học cấp Bộ - Phân viện Báo chí và Tuyên truyền: "Tác động của báo chí đối với việc xây dựng lối sống tích cực của

thanh miên sinh viên hiện nay", Hà Nội, 12/1998

- Hoàng Thị Xuân Quý: "Khả năng tác động của các phương tiện thông tin dai chúng đối với việc hình thành lối sống thanh niên, sinh viên hiện nay", Luận văn Thạc sĩ báo chí, Hà Nội, 1999

- Trần Hương Giang: " Tạp chí thanh niên với việc giáo dục thế hệ trẻ nước ta hiện nay (Khảo sát Tạp chí Thanh miên từ năm 2000 đến tháng

5/2004)", Luận văn Thạc sĩ Báo chí, Hà Nội, 2004

- Phạm Hương Trà: Nhu cầu của nhóm công chúng sinh viên Hà

Nội đối với các chương trình truyền hình, Luận văn Thạc sĩ Xã hội học,

Hà Nội, 2005

Từ những dẫn liệu trên, ta thấy: Vấn đề thanh niên đã được sự chú ý quan tâm của nhiều nhà khoa học, cơ quan quản lý Những quan tâm đó tập

trung ở nhiều lĩnh vực, nhiều hướng khác nhau để ngày càng đi sâu phân

tích, định hướng cho việc bồi dưỡng giáo dục thế hệ trẻ nước ta phù hợp với

thời kỳ phát triển mới Tuy nhiên chưa có công trình nào lấy những tờ nhật

báo như: Nhân dân - Tiền phong và Tuổi trẻ Thành phố Hồ Chí Minh để

khảo sát Có thể nói: đề tài luận văn lấy nội dung "Giáo dục lý tưởng chính trị cho thanh niên ngày nay" được thể hiện trên các tờ báo là hướng nghiên

Trang 10

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích: Luận văn sẽ làm cho người đọc thấy được thực trạng trong việc giáo dục lý tưởng chính trị cho thanh niên trên báo chí, đồng thời trên cơ sở đó có những đề xuất, kiến nghị nhằm thúc đẩy, gia tăng và nâng cao hiệu quả của hoạt động này đối với báo chí

3.2 Nhiệm vụ: Tiếp cận để đi đến khái quát một số vấn đề lý luận

xung quanh việc giáo dục lý tưởng chính trị cho thanh niên; Khảo sát báo

chí để thấy được những đóng góp và hạn chế trong lĩnh vực này nhằm làm cơ sở cho việc để xuất những kiến nghị, giải pháp để nâng cao chất lượng và hiệu quả của việc giáo dục lý tưởng chính trị cho thanh niên nước ta

hiện nay

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Luận văn lấy những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác -

Lênin - của Đảng Cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh trong việc bồi dưỡng, giáo dục thế hệ trẻ mà hạt nhân cơ bản là giáo dục lý tưởng cách mạng, lý tưởng chính trị cho thanh niên làm cơ sở phương pháp luận nghiên cứu Trên cơ sở đó, luận văn lấy việc khảo sát các tờ báo Nhân dân, Tiền

phong và Tuổi trẻ Thành phố Hồ Chí Minh, những quan điểm của báo chí

cách mạng làm đối tượng nghiên cứu để thấy được thực trạng phản ảnh,

tuyên truyền của báo chí trong lĩnh vực này

4.2 Khảo sát ba tờ báo trên, luận văn chỉ quan tâm đến đề tài thanh niên mà trọng tâm là vấn dé bồi dưỡng, giáo dục lý tưởng chính trị cho tầng

lớp này Thời gian khảo sát là 13 tháng (từ 6/2007 đến tháng 6/2008)

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

5.1 Phương pháp luận: Tiếp cận, vận dụng những quan điểm cơ bản

của Đảng, Nhà nước ta, của tư tưởng Hồ Chí Minh trong việc bồi dưỡng,

Trang 11

‹ Phương pháp hệ thống được sử dụng qua việc tiếp cận tài liệu

« Hoạt động khảo sát sử dụng các phương pháp thống kê, so sánh,

phân tích, tổng hợp, khái quát

6 Ý nghĩa và thực tiễn của đề tài

6.1 Ý nghĩa khoa học: Hệ thống hóa những quan điểm về vấn để giáo dục lý tưởng chính trị cho thanh niên; thấy được vai trò, chức năng và tác động của báo chí trong lĩnh vực này

6.2 Ý nghĩa thực tiễn: Thấy được thực trạng của báo chí về vấn để giáo dục lý tưởng chính trị cho thanh niên, để trên cơ sở đó, bằng những kiến nghị, giải pháp, luận văn sẽ góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng,

cho báo chí khi tuyên truyền, giáo dục lý tưởng chính trị cho thanh niên nước ta

7 Kết cấu

Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phần danh mục tài liệu tham khảo

Trang 12

Chuong 1

GIAO DUC LY TUONG CHINH TRI CHO THANH NIEN - MOT VAN DE BUC XUC DAT RA CHO CACH MANG VIET NAM

1.1 Quan niém 1.1.1 Lý tưởng

Theo cuốn Từ điển Tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học, từ "lý tưởng" dùng với hai nghĩa Đầu tiên đó là một danh từ để chỉ "Mục đích cao nhất, tốt đẹp nhất mà người ta phấn đấu để đạt tới"; Nghĩa thứ hai, đó là một tính từ chỉ sự "hoàn hảo, tốt đẹp nhất như trong trí tưởng tượng hoặc trên lý

thuyết" [53, 566]

Trong luận văn này dùng từ lý tưởng với ý nghĩa thứ nhất, nhằm nói đến mục đích, ước mơ cao nhất và tốt đẹp nhất mà mỗi người sống trên đời này muốn vươn tới, muốn đạt tới Như vậy lý tưởng là điều cần vươn tới của ngày mai nhưng muốn có nó thì con người phải phấn đấu từ hôm nay Con người sống có mục đích, có định hướng tức là đã có lý tưởng Nhưng mục đích định hướng đó phải là cái gì cao đẹp nhất của con người lúc đó mục đích đó mới thành lý tưởng sống Cho nên lý tưởng bao giờ cũng có mục đích cao hơn hiện thực để con người có khát khao phấn đấu đạt tới Vì vậy sống có mục đích, có lý tưởng là sống có ý nghĩa tích cực bởi vì có lý

tưởng, con người sẽ có động lực để phấn đấu, để vượt khó khăn vươn tới

không ngừng, để phát triển |

Để nhận diện rõ hơn khái niệm này, luận văn tham khảo thêm ý kiến của các nhà khoa học Theo quan điểm triết học, lý tưởng là sự phản ứng

đặc thù hiện thực khách quan vào ý thức con người hoặc một nhóm xã hội nào đó dưới dạng một hình mẫu, một mơ hình hồn thiện Nội dung của lý

tưởng, vì vậy được quy định bởi các quan hệ sản xuất thống trị cùng những

Trang 13

Còn dưới góc độ tâm lý học, lý tưởng được xem là một bộ phận hợp

thành quan trọng của xu hướng nhân cách, cùng với nhu cầu, hứng thú, thế

giới quan, niém tin! | Vi thế, lý tưởng là một mục tiêu cao đẹp, một hình ảnh mẫu mực, tương đối hoàn chính, có sức lôi cuốn con người vươn tới nó

Để đi đến một quan niệm tương đối đầy đủ, chúng ta cần tiếp cận với bản chất khái niệm lý tưởng, trong việc tìm hiểu những đặc điểm của nó

Trước hết lý tưởng vừa có tính hiện thực, vừa có tính lãng mạn Có tính hiện thực vì những hình ảnh lý tưởng bao giờ cũng được xây dựng từ những chất

liệu vốn có của đời sống, nó khơng thốt ky đời sống và nó có sức mạnh thúc đẩy hoạt động của con người đi tới mục đích cuối cùng Đồng thời, lý tưởng có tính lãng mạn, vì mục tiêu của lý tưởng bao giờ cũng có cái gì đó

có thể đạt được trong tương lai, trong chừng mực nào đó nó đi trước cuộc

sống và phản ánh xu thế phát triển hợp quy luật của con người, của nhóm

xã hội hoặc toàn xã hội Cho nên có thể nói rằng, ở một thời điểm nhất

định, con người chỉ có khả năng tiếp cận với lý tưởng chứ không thể đạt tới nó một cách tuyệt đối Phải hiểu lý tưởng trong tính tương đối của nó

Một đặc điểm nữa của lý tưởng là nó còn mang tính xã hội - lịch sử,

cụ thể, cho nên không có ai có thể vượt ra khỏi thời đại của mình Hoạt

động của con người bao giờ cũng diễn ra trong những điều kiện cụ thể của một xã hội cụ thể Sống và hoạt động trong một xã hội cụ thể đó, mỗi con người thường xuyên tích luỹ, phân tích, đánh giá, hệ thống và khái quát

thực tại để đi đến xây dựng cho mình một hình ảnh hoàn hảo, mẫu mực làm kim chỉ nam cho cuộc sống của mình Vì vậy, mặc dù lý tưởng là một bộ phận hợp thành của lý tưởng con người, nhưng sự tồn tại của lý tưởng đối

với mỗi con người lại là một hiện tượng khách quan Có thể cái hình mẫu

hoàn thiện đối với mỗi con người cụ thể là khác nhau, không nhất thiết hoàn toàn giống nhau, nhưng đã là con người xã hội, ai cũng có lý tưởng của mình

Trang 14

mẫu, một mô hình hoàn thiện Lý tưởng vừa là một mục tiêu cao cả mà con người cần hướng tới, phấn đấu để đạt được, vừa là một động lực mạnh mẽ thôi thúc con người trong hoạt động thực tiễn

1.1.2 Lý tưởng chính trị

Bản chất, cấu trúc và chức năng của khái niệm "lý tưởng chính trị" là gì? Điều này cần làm rõ Nói đến lý tưởng, người ta thường nói đến các loại lý tưởng như: Lý tưởng chính trị - xã hội, lý tưởng đạo đức, lý tưởng nghề

nghiệp và lý tưởng thẩm mỹ Mỗi loại này đều được chỉ rõ cho một hình

thức lý tưởng khác nhau của đời sống con người:

- Lý tưởng chính trị - xã hội là những quan niệm về một xã hội có tổ

chức cao nhất của những người lao động tự do, bình đảng tự giác, của những con người làm chủ tự nhiên, xã hội và bản thân mình

- Lý tưởng đạo đức là hình ảnh về một nhân cách hoàn thiện, với

những phẩm chất đạo đức cao quý: l

- Lý tưởng nghề nghiệp là sự hướng tới một nghề nghiệp hoàn toàn

phù hợp với năng lực, sở trường của bản thân, được xã hội trân trọng, có lợi cho bản thân, cho gia đình và cho xã hội

- Lý tưởng thẩm mỹ những quan niệm về cái đẹp, cái hoàn thiện, mà cơ sở của nó là tư tưởng về sự phát triển toàn diện những năng lực sáng tạo

của mỗi người là sự kết hợp hài hòa giữa sự phong phú về tinh thần trong sáng về đạo đức và hoàn thiện về thể chất [44]

Trang 15

Vì vậy, cũng như lý tưởng cách mạng nói chung, lý tưởng chính trị

có các chức năng sau:

Thứ nhất, với tư cách là "hình chiếu tĩnh thần" của hiện tại vào tương lai, lý tưởng quyết định nội dung của những mục tiêu mà mỗi người đặt ra cho mình

Thứ hai, khi được xét như một quan niệm về cái hoàn thiện được hình thành trong mỗi cá nhân thì lý tưởng được xem như là tiêu biểu, là thước đo

để cá nhân đó tự đánh giá mình

Thứ ba, lý tưởng chính trị, do bản thân nó chứa đựng tính khách quan của chân lý, tính khoa học nên không chỉ là một hiện tượng của ý thức thuần tuý mà trở thành một động lực thực sự của hoạt động tỉnh thần và

hoạt động thực tiễn cụ thể của con người hướng tới việc thực hiện hóa lý

tưởng đó

Do đặc điểm cấu trúc, chức năng của lý tưởng chính trị như thế cho

nên chúng ta có thể rút ra một kết luận có ý nghĩa thực tiễn là: nhiệm vụ

của công tác giáo dục lý tưởng chính trị, giáo dục lý tưởng cách mạng cho thế hệ trẻ Việt Nam trong điều kiện hiện nay là phải cụ thể hóa nội dung, làm sáng rõ cơ sở khoa học của lý tưởng đó, cũng như việc tìm tòi những hình thức, phương pháp phong phú, đa dạng để từng bước thực hiện bồi dưỡng lý tưởng chính trị phù hợp với đặc điểm từng thời kỳ, gắn với việc thực hiện những công việc cụ thể hàng ngày của mỗi người

1.1.3 Thanh niên

Giáo dục lý tưởng chính trị cho đối tượng thanh niên trong luận van này quan niệm thuộc tầng lớp nào? Ở nước ta, cho đến nay, tuổi thanh niên thường được hiểu đồng nhất với tuổi đoàn viên (15-30 tuổi) Nhưng ngay

tuổi đoàn viên cũng đã thay đổi qua các giai đoạn lịch sử Sau cách mạng

tháng Tám 1945, Đoàn Thanh niên Cứu quốc quy định tuổi đoàn viên từ 18- 24 tuổi; từ sau năm 1954, tuổi đoàn viên đã được mở rộng dần, lần lượt từ

Trang 16

kinh tế, xã hội phát triển, thời gian học tập, đào tạo cơ bản của tuổi trẻ kéo đài hơn, tuổi thọ bình quân của người dân tăng cao hơn cùng với những yếu

tố khác nên có thể cho rằng độ tuổi thanh niên Việt Nam từ 15 đến 34 là

phù hợp Hiện nay, điều lệ của Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam quy

định độ tuổi hội viên tới 35 tuổi Ban soạn thảo Luật Thanh niên, trong dự

thảo Luật cũng đề nghị tính tuổi thanh niên đến hết 34 tuổi Cho nên giới hạn tuổi thanh niên, tuổi trẻ có thể tới 35 Họ nằm trong khái niệm: " Tuổi

trẻ", "Trí thức trẻ", " Thế hệ trẻ", "Doanh nhân trẻ"L) Cân lưu ý một điều là nhóm tuổi từ 15 đến 24 phần lớn là đang đi học hoặc mới bắt đầu làm việc Nhóm tuổi 25 đến 34 là những người đã có cuộc sống tự lập Cho nên, nếu

mở rộng tuổi thanh niên đến 34-35 tuổi thì tập hợp được rộng rãi độ tuổi đã

có sự đóng góp, cống hiến cho đất nước trong các lĩnh vực hoạt động Mặt

khác, khi xem xét khái niệm tuổi thanh niên cần chú ý các đặc điểm sau:

Trước hết, Thanh niên là một bộ phận đông dao trong cộng đồng dân lộc, chiếm một tỷ lệ lớn trong đân cư Đặc điểm về cơ cấu xã hội của thanh niên ở chỗ, họ là một bộ phận của tất cả các giai cấp, các tầng lớp xã hội, các

dân tộc, các tôn giáo Và nếu tính theo các lính vực hoạt động của xã hội

như: chính trị, kinh tế, quốc phòng, văn hóa, giáo dục, an ninh, xã hội: ! thì thanh niên cũng là một bộ phận rất đáng kể

Rõ ràng, thanh niên là một nhóm nhân khẩu — xã hội, nhưng là một

nhóm nhân khẩu — xã hội đặc thù Tính đặc thù này càng nổi rõ hơn khi

xem xét dưới góc độ phát triển sinh học Cụ thể:

- So với tuổi thiếu niên, thanh niên có sự biến đổi nhanh về tâm lý Thể hiện là ở khả năng phân tích, suy luận, ưa cái mới, thích công bằng, có

tinh thần sáng tạo, luôn có nhu cầu tự khẳng định mình! Đặc điểm tâm lý

này làm cho thanh niên trở thành lớp người nhạy bén, không chấp nhận sự trì trệ, bảo thủ, sẵn sàng đấu tranh cho cái mới Mặt khác, từ đặc điểm này, thanh niên cũng có thể dẫn đến những hành động quá khích, phiêu lưu nếu

Trang 17

- Trong bối cảnh văn minh xã hội ngày càng phát triển, năng lực trí tuệ của thanh niên ngày càng được nâng cao hơn so với thế hệ trước Với sự gia tang của đời sống vật chất, thế lực của thanh niên cũng ngày càng được cải thiện Thanh niên là lớp người sung sức nhất, đảm nhận những công việc nặng nề của xã hội

- Thanh niên vì thế là tầng lớp có vai trò quan trọng của đời sống hiện tại và có vị trí quyết định tương lai của mỗi dân tộc, mỗi đất nước

Từ những sự phân tích trên, chúng ta thống nhất với khái niệm về thanh niên như sau:

“Thanh niên là một nhóm nhân khẩu — xã hội đặc thù bao gồm những

người trong độ tuổi từ 15 đến 34 tuổi thuộc mọi giai cấp, tầng lớp xã hội, có mặt trong mọi lĩnh vực hoạt động xã hội, có vai trò to lớn trong xã hội hiện tại

và giữ vai trò quyết định sự phát triển trong tương lai của xã hội" [74, 18] 1.1.4 Giáo dục lý tưởng chính trị là gì?

Giáo dục được hiểu theo nhiều nghĩa Theo nghĩa rộng: Giáo dục là

toàn bộ tác động của các chủ thể xã hội (gia đình, nhà trường, đoàn thể và

xã hội) đến con người Trong luận văn này, chúng ta xem xét phương tiện báo chí tham gia với chức năng, nhiệm vụ giáo dục về lý tưởng chính trị cho

thanh niên như thế nào? |

Như trên đã nói, thuật ngữ giáo dục lý tưởng chính trị ở đây được

hiểu như giáo dục lý tưởng cách mạng, đồng thời nó cũng đồng nghĩa

“thuật ngữ giáo dục cộng sản chủ nghĩa, do V.].Lênin sử dụng lần đầu tiên vào tháng 4/1920 tại Đại hội IX của Đảng Cộng sản Nga Tuy nhiên ý tưởng về sự cần thiết phải giáo dục theo tĩnh thần cộng sản cho giai cấp công nhân đã được Mác - Ăngghen nêu lên từ năm 1948, khi các ông viết

222

“Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” [44, 16] Ban chất của tư tưởng này

chính là sự khẳng định trong giai cấp công nhân và nhân dân lao động niềm

Trang 18

Cho nên giáo dục lý tưởng chính trị cho thanh niên là một quá trình

tác động có mục đích, có kế hoạch, ảnh hưởng tự giác, chủ động đến con người nói chung, đến thanh niên nói riêng nhằm đưa đến sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức và nhân cách

Nội hàm của việc giáo dục lý tưởng chính trị cho thanh niên trên báo

chí cũng cần làm rõ Lý luận báo chí đã chỉ ra các chức năng của báo chí,

trong đó có chức năng tư tưởng và nhiệm vụ giáo dục cũng là nhiệm vụ

hàng đầu của báo chí nói chung, của báo chí cách mạng nói riêng

Giáo dục là một trong những chức năng có tính mục đích trong

hoạt động tư tưởng của báo chí Giáo dục chính trị tư tưởng nhằm biến những trị thức mà mỗi con người thu nhận được thành chất lượng nội tâm, thành quan điểm và lập trường tích cực của bản

thân họi | Báo chí là một trong những phương tiện quan trọng của

Đảng thực hiện chức năng giáo dục chính trị — tư tưởng Hoạt

động giáo dục chính trị tư tưởng trên báo chí dựa trên sự tác dụng của tính thuyết phục bằng việc thông tin các sự kiện, hiện tượng,

các vấn đề của đời sống hiện thực mà trong đó hàm chứa những giá trị cần khẳng định Để đảm bảo tính thuyết phục đối với những giá trị ấy, báo chí phải đưa ra những minh chứng dựa trên

những cơ sở vững chắc cho các nhận định đáng giá và luận điểm

của mình Sự minh chứng chặt chẽ và khoa học kết hợp với sự

phản ánh kịp thời, phong phú các sự kiện, hiện tượng, vấn đề của

đời sống hiện thực là cơ sở để tạo nên một chất lượng mới trong

nhận thức của công chúng Sự nhận thức một cách lý trí, tự giác

những quan điểm về cuộc sống, những lý tưởng xã hội, những giá trị của hiện thực Đó là nền tảng nảy sinh ra và quy định tính chất, mức độ của chính kiến, niềm tin và tình cảm cách mạng của công chúng — chất lượng mà công tác giáo dục chính trị tư tưởng

cần phải hướng tới [61, 93-95]

Trang 19

tưởng như là một việc làm tất yếu Tham gia giáo dục tư tưởng, giáo dục lý tưởng chính trị như là một mục tiêu hàng đầu của báo chí cách mạng nước

ta Nhưng có một thực tế phương pháp giáo dục, hình thức thể hiện sự giáo

dục đó không phải bao giờ cũng là sự đao to búa lớn, lên lớp dạy đời, không phải bao giờ cũng thuyết lý chung chung, khô khan Về nguyên tắc cần

quan niệm, trên báo chí, dù là báo nào, chính trị, xã hội hay báo chuyên ngành, đoàn thểi | mục đích hướng tới là tham gia giáo dục lý tưởng chính trị, cách mạng cho con người nhưng tuỳ theo tôn chỉ, mục đích từng tờ báo mà sự giáo dục đã có mức độ khác nhau Sự giáo dục đó còn tuỳ thuộc vào

từng thể loại báo chí, có thể loại là sự bộc lộ trực tiếp quan điểm tư tưởng

người viết như các thể loại chính luận, có thể loại báo chí phản ánh sự kiện, dưa ra những con người, sự kiện cụ thể tác động gián tiếp đến người đọc

như các thể loại thông tấnL] Như vậy sẽ xảy ra một sự thực là: cùng để tài thanh niên nhưng có tác phẩm trực tiếp để cập đến lý tưởng chính trị, lý tưởng cách mạng Trường hợp này mật độ xuất hiện hạn chế hơn Còn

trường hợp sẽ là phổ biến ở những tác phẩm gián tiếp đề cập đến giáo dục

lý tưởng chính trị Giả thuyết này là cơ sở để luận văn sang chương 2 khảo

sát ba tờ báo cụ thể: Nhân dân, Tiền phong và Tuổi trẻ Thành phố Hồ Chí

Minh Đã là báo chí thì phải thực hiện chức năng giáo dục tư tưởng, tham gia giáo dục lý tưởng chính trị Đặc biệt trên các báo, khi thực hiện dé tai thanh niên thì dù là thể loại gì, để cập đến vấn đẻ gì đều phải lấy mục đích giáo dục tư tưởng cho thanh niên, giáo dục lý tưởng chính trị cho thanh niên làm tiêu chí hướng tới Dù gián tiếp hay trực tiếp phản ánh, báo chí cách mạng đều phải lấy đó làm nguyên tắc hoạt động

1.1.5 Mục đích của giáo dục lý tưởng chính trị cho thanh niên

Đó chính là xác định những phương hướng hình thành phẩm chất nhân cách cho thanh niên Nội dung của giáo dục lý tưởng chính trị bao

gồm các yếu tố cơ bản sau: |

- Sự giáo dục lý tưởng chính trị trước tiên phải hình thành bản lĩnh chính trị, giác ngộ xã hội chủ nghĩa, nắm vững tinh thần của chủ nghĩa Mác — Lénin va tư tưởng Hồ Chí Minh

Trang 20

- Qua giáo dục truyền thống hình thành tình cảm yêu quê hương đất nước, trung thành với Tổ quốc và dân tộc, tinh thần quốc tế chân chính và

có tinh thần hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc, giữa những người lao động

với nhau và với nhân dân tiến bộ

- Trong quá trình giáo dục hình thành niềm tin vô thần và tính không khoan nhượng với hệ tư tưởng tôn giáo Điều nên nhớ rằng: về mặt sách lược, những người cộng sản vẫn tôn trọng tự do tín ngưỡng của nhân

đân (khi trình độ dân trí chưa được nâng cao) và không bao giờ bài xích

tôn giáo

- Trong giáo dục lý tưởng chính trị còn cần lưu ý đúng mức giáo dục

đạo đức hướng thanh niên tới việc hình thành ý thức luôn hành động phù

hợp với lợi ích của xã hội, bảo đảm hài hòa giữa lợi ích cá nhân với lợi ích

tập thể và lợi ích toàn xã hội Làm sao thanh niên biến những kiến thức về đạo đức thành niềm tin, bảo đảm cho tính đúng đắn của hành vi, hình thành những tình cảm đạo đức tích cực như: lương tâm, danh dự, trách nhiệm, nghĩa vụ, uy tín; những phẩm chất đạo đức như trung thực, kỷ luật, dũng

cảm, tự trọng và tôn trọng người khác! Ì

Mục đích của giáo dục lý tưởng chính trị cho thanh niên cần hướng tới là hình thành trong mỗi thành viên thanh niên những phẩm chất cá nhân

quan trọng nhất, biểu hiện trước tiên ở thế giới quan khoa học, ở niềm tin

vào sự thắng lợi của chủ nghĩa xã hội trên đất nước ta và ở những hành vi

nhằm thực hiện nhiệm vụ xây dựng xã hội mới: độc lập dân tộc, dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, xã hội mà Đảng ta, Bác

Hồ đã lãnh đạo cả dân tộc trong cả thế kỷ qua mới giành lại được! |

1.2 Vai trò quan trọng của việc giáo dục lý tưởng chính trị cho thanh

miên

1.2.1 Trong đời sống xã hội, thanh miên có vai trò đặc biệt

C.Mác cho rằng: “Tương lai của giai cấp công nhân và do đó tương

lai của nhân loại hoàn toàn phụ thuộc vào việc giáo dục thế hệ trẻ công Ax¬??

Trang 21

giai cấp công nhân là bộ xương của cơ thể mỗi dân tộc [40, 118] Thanh niên không thể đứng ngoài chính trị, không bao giờ thoả mãn với lý tưởng

trước đây, họ muốn tự do hơn trong hành động và vì sự đổi mới, họ sẵn

sàng hiến dâng cả cuộc đời minh [40, 42] Voi Lênm thì nhấn mạnh:

“Thanh niên là nguồn sinh lực chiến đấu của cách mạng” Đánh giáo cao

tiểm năng sáng tạo của tuổi trẻ, Lênin không nghi ngờ về khả năng hoàn

thành xuất sắc những nhiệm vụ của cách mạng mà các thế hệ trước chưa từng hoàn thành [47, 67]

Nhu vậy, Mác - Ăngghen và Lênin đánh giá rất cao vai trò, vị trí của

thanh niên trong đời sống xã hội, trong sự nghiệp cách mạng dưới sự lãnh

đạo của Đảng Cộng sản

1.22 Vươn tới lý tưởng chính trị là một xu thế khách quan trong

phong trào thanh niên

Cuối thế kỷ XIX, Lênin viết: “Người ta quan sát thấy trong thanh niên công nhân một khát vọng nồng cháy không gì kìm hãm được tới lý tưởng của dân chủ và chủ nghĩa xã hội và “thanh niên sớm muộn sẽ đến

với chủ nghĩa xã hội!) nhưng bằng những con đường và cách thức khác với

cha anh hợ” Tư tưởng này của Lênin là cơ sở phương pháp luận quan trọng để cho những người cách mạng kế tiếp tìm và những hình thức, biện pháp thích hợp trong việc giáo dục lý tưởng chính trị cho thanh niên Trong nhiều bài viết của mình, Lênin cũng đã khẳng định rằng: lý tưởng của những người cộng sản chân chính và lý tưởng của thanh niên vì thế là một Ý tưởng này được Lênin rất tâm đắc, cho nên không phải u nhiên ông đã ghi lại nguyên văn ý tưởng của Ăngghen trong bài báo: “Sự khủng hoẳng của chủ nghĩa men-sê-vích (Nga} công bố ngày 7/12/1906 là: “ Phải chăng điều sau đây là không được tự nhiên? Chúng ta là Đảng của tương lai, mà tương _ lai lại thuộc về thanh niên Chúng ta là Đảng của những người cách tân mà thanh niên lại hào hứng đi theo người cách tân Chúng ta là Đảng của những

Trang 22

bao giờ cũng đi tiên phong trong cuộc đấu tranh quên mình ấy) Từ những lập luận đó, Lênin đi đến kết luận: “Chúng ta mãi mãi là Đẳng của thanh niên, của giai cấp tiên phong”

Những ý kiến trên đây của các nhà kinh điển vẫn còn nguyên giá trị Do vị trí, vai trò quan trọng của thanh niên trong xã hội nên các chính đảng,

Nhà nước, các lực lượng xã hội, tôn giáo! | đều luôn luôn quan tâm, tác

động một cách có ý thức tới thanh niên theo mục đích của mình Không một tổ chức, chính đảng, Nhà nước, quốc gia dân tộc nào mà không tiến hành giáo dục thanh niên trong đó kim chỉ nam là giáo dục lý tưởng cho họ Đặc biệt, những năm đầu thế kỷ XXI này, các quốc gia đều chú trọng tăng cường đầu tư cho thanh niên — nguồn lực quý giá, đầy tiềm năng bảo đảm

cho sự phát triển nhanh, bền vững của mỗi quốc gia, dân tộc

Trong giáo dục, bồi dưỡng cho thế hệ trẻ, thế hệ tương lai, các quốc gia đều chú ý toàn diện, xây dựng tầng lớp thanh niên trở nên những người có đức, có tài, những người có trí thức, có tình cảm và có thể chất khoẻ

mạnh Song trong toàn bộ cái mà người ta nói là giáo dục có đức, trí, thể,

mỹ đó, giáo dục “vừa hồng lại vừa chuyên” đó thì sợi chỉ xuyên suốt, sợi

chỉ “hồng vẫn là giáo dục lý tưởng cách mạng, lý tưởng chính trị cho thanh miên” Bởi vì nếu thiếu cái đó thì mục đích cuộc sống sẽ mất phương hướng, sẽ chông chênh, bởi vì, như Bác Hồ nói: “Nếu có tài mà không có đức thì làm việc gì cũng khổ” “Đúc” ở đây được hiểu bản chất là không những là đạo đức, tư cách mà còn là lý tưởng sống của con người

1.3 Giáo dục lý tưởng chính trị cho thanh niên là một đòi hỏi bức

xúc của cách mạng nước ta hiện nay

1.3.1 Thực trạng về vấn đề giác ngộ lý tưởng chính trị của thanh

niên hôm nay

Về vấn đề giác ngộ lý tưởng chính trị hay lý tưởng cách mạng xã hội chủ nghĩa của thanh niên hiện nay cần có một sự đánh giá khoa học, khách

Trang 23

- Có người cho rằng, thanh niên ngày nay hư hỏng nhiều quá; lý

tưởng mờ nhạt, sống buông thả, thực dụng, chạy theo đồng tiền, lối sống ích kỷ, cá nhân, khó lòng kế tục được sự nghiệp cách mạng của cha ông để lại

- Có quan điểm lại cho rằng: thanh niên hiện nay có sự phát triển toàn

điện hơn thế hệ cha ông; có tri thức, nghị lực, táo bạo, dám nghĩ, đám làm, đám chịu trách nhiệm, đủ sức gánh vác nhiệm vụ của lịch sử giao cho

Hai cách nhìn trên đây đều có phần phản ánh đúng nhưng chưa phản ánh đầy đủ thực trạng, bản chất, khả năng, trình độ giác ngộ lý tưởng xã hội

chủ nghĩa của tuổi trẻ nước ta hiện nay Để đánh giá đúng thực chất từ tình

hình cần có quan điểm khách quan, toàn điện, lịch sử, cụ thể với một tỉnh

thần khoa học mới tránh được sự thái quá hay quy chụp Và chỉ có trên cơ sở đó, chúng ta mới có những giải pháp khoa học, khả thi để giáo dục, rèn

luyện thế hệ trẻ, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp cách

mạng của dân tộc trong thời đại mới này

Thực tế lịch sử dân tộc ta đã khẳng định, ở đâu và bất kỳ thời điểm nào thanh niên bao giờ cũng là lực lượng xung kích, đi đầu trên mọi lĩnh vực đời sống xã hội Từ khi có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam cho đến nay, vai trò của thanh niên càng được coi trọng Lớp lớp thế hệ trẻ Việt Nam đã nối tiếp nhau cầm súng chiến đấu cho lý tưởng cao cả vì độc lập tự do, vì chủ nghĩa xã hội Thế hệ đầu tiên là những người chiến sĩ cách

mang gan da, kiên cường truyền bá chủ nghĩa Mác — Lênin làm thức tỉnh

hàng chục triệu người Việt Nam vùng dậy làm nên cách mạng tháng Tám 1945 Thế hệ thứ hai, thế hệ “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh” làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ Thế hệ thứ ba, thế hệ “Xẻ dọc Trường Son di cứu nước” để “Đánh cho Mỹ cút, đánh cho Ngụy nhào” thống nhất đất

nước Thế hệ thứ tư, thế hệ xây dựng, phát triển đất nước trong thời đổi mới,

hội nhập quốc tế

1.3.2 Thanh niên nước ta thời kỳ đổi mới

Bước vào thời kỳ đổi mới, một thế hệ thanh niên mới với những phẩm

chất và năng lực mới đang hình thành và phát triển Trong điều kiện lịch sử

Trang 24

những năm đầu thế kỷ XXI, thanh niên đã có nhiều thuận lợi để vươn lên khẳng định và phát huy thế mạnh của tuổi trẻ Kế thừa và phát huy truyền thống của cha ông, được Đảng, Nhà nước xã hội và gia đình quan tâm, tạo

mọi điều kiện, thanh niên ta đang thực sự là lực lượng xung kích trong sự nghiệp đổi mới Đại bộ phận thanh niên hiện nay sống có hoài bão, có lý

tưởng cao đẹp, có ý thức trách nhiệm công dân, có tri thức khoa học, có sức khoẻ, tin tưởng và tích cực tham gia vào sự nghiệp đổi mới của đất nước

Đó là nguyên nhân để thanh niên nước ta thời gian qua vượt qua nhiều

thách thức góp sức mình vào sự nghiệp chung

Hiện nay chúng ta có hơn 20 triệu thanh niên, 20 triệu thiếu niên,

nhi đồng chiếm 60% dân số Điều đó nói lên đất nước ta là một quốc gia trẻ, rất sung sức, đầy triển vọng Hiện nay thanh niên chiếm 65% lực lượng lao động trong các xí nghiệp công nghiệp,

54% lao động nông nghiệp, 51% cán bộ khoa học — kỹ thuật

Đây là lực lượng xung kích, sáng tạo, đầy nhiệt huyết, luôn tiên phong gương mẫu trong mọi lĩnh vực công tác, sản xuất, chiến

đấu và nghiên cứu khoa học; đồng thời là nguồn kế cận đồi dào bổ sung sức chiến đấu cho Đảng, Nhà nước và quân đội [66, 93-

94] |

Do chính sách đổi mới đúng đắn của Dang va Nha nước trong những năm qua thanh niên nước ta vươn lên đã khẳng định mình trong phong trào: “Thanh miên lập nghiệp” và “ Tuổi trẻ giữ nước” Trên tất cả các lĩnh vực đời

sống xã hội đã xuất hiện nhiều điển hình tiên tiến, nhiều gương mặt trẻ tuổi tiêu biểu cho trí tuệ, tài năng và sức lực của tuổi trẻ Đây là một thực tế

đáng trân trọng, tự hào và tạo cho chúng ta sự tin tưởng vào thế hệ trẻ hôm nay Tuy nhiên, thanh niên ngày nay không phải không còn nhiễu điều quan

ngại cho chúng ta Có mấy biểu hiện sau:

- Về chính trị, nhiều thanh niên không tham gia sinh hoạt tổ chức Đoàn - Đoàn cơ sở, nhất là ở lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, vùng sâu,

Trang 25

lý tưởng chính trị mờ nhạt, thậm chí còn sai lệch Lý tưởng phấn đấu đứng trong hàng ngũ Đảng ngày càng sụt giảm

Theo báo cáo của Ban chấp hành Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ

Chí Minh thành phố Hà Nội: từ năm 1996 về trước số người trong

độ tuổi thanh niên gia nhập Đảng thường xuyên chiếm 50% so

với tổng số người được kết nạp Đảng hàng năm Nhưng từ năm

1997 đến nay thì tỷ lệ đó như sau: 1998: 44,5%; 1999: 40,5%; 2000: 40%; 2001: 38%; 2002: 37%; 2003: 39% [66, 96]

Trên đây là tình hình ở một trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa lớn

của đất nước, nơi có mặt bằng dân trí cao, được tuyên truyền giáo dục

thường xuyên thông qua nhiều sinh hoạt, nhiều hình thức và cả các phương

tiện truyền thông đại chúng Còn các nơi khác, nhất là các tỉnh miền núi thì

tỷ lệ thanh niên giác ngộ mục tiêu lý tưởng của Đảng và có nguyện vọng phấn đấu vào Đảng rất thấp:

| Qua điều tra xã hội học ở một số tỉnh miền núi phía Bắc, thanh

niên có nguyện vọng phấn đấu vào Đảng chỉ có 15% Trong lực lượng vũ trang, qua điều tra ở một số đơn vị chủ lực cũng chỉ có 42% đoàn viên thanh niên có nguyện vọng trở thành đảng viên Nhưng sau khi trở thành đảng viên họ lại không muốn phục vụ

lâu dài trong quân đội, hoặc muốn chuyển ngành khác, hoặc về

địa phương công tác Số người muốn phục vụ lâu đài trong quân đội chỉ có 25% Cá biệt có những nơi thanh niên hầu như chưa suy nghĩ đến việc phấn đấu vào Đảng, có những chi bộ 10 năm không kết nạp được đảng viên mới, tuổi bình quân cao, trên 50

tuổi! Đó là một thực tế đáng lo ngại [66, 97]

Trong những mặt hạn chế như: trình độ học vấn, kỹ năng tay nghề, đời sống vật chất, sức khoẻ, một số tệ nạn xã hộii ) thì hạn chế về mặt chính

trị là đáng cho các cấp, các ngành, đoàn thể quan tâm nhất

1.3.3 Những nguyên nhân chủ yếu tác động đến thanh niên làm suy

giảm lý tưởng chính trị

Trang 26

Đó là những nguyên nhân khách quan như: Sự sụp đổ của các nước Đông Âu và Liên Xô, các thế lực đế quốc và thù địch tăng cường, đẩy mạnh chiến lược “Diễn biến hòa bình”! Nguyên nhân khách quan nữa tác động đến sự phát triển lý tưởng chính trị cho thanh niên là những đặc điểm chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội ở nước ta hiện nay Công cuộc đổi mới hơn hai

mươi năm qua đã thu được những thành tựu hết sức cơ bản, hết sức to lớn

Nền kinh tế nước ta hiện nay là “nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” Bên cạnh mặt tích cực lại phát sinh, làm ảnh hưởng đến tư tưởng của xã hội nói chung, của thanh niên nói riêng Mặt trái của cơ chế

thị trường đã và đang tạo ra xu hướng tuyệt đối hóa lợi ích cá nhân, coi nhẹ lợi ích tập thể, lợi ích xã hội, tạo ra tâm lý chạy theo đồng tiền, tuyệt đối hóa lợi ích vật chất, coi nhẹ lợi ích tinh thần, tuyệt đối hóa với lợi ích trước

mắt, cục bộ, coi nhẹ lợi ích lâu đài, toàn cục! Tình hình đó làm xuất hiện trong xã hội ta một tầng lớp người lấy mục đích làm giàu bất chính, kiếm _ tiền bằng mọi giá làm lẽ sống, lý tưởng sống, trong đó có không ít thanh niên Số thanh niên sống thực dụng, ích kỷ ngày càng gia tăng Song hành với tệ nạn này những tiêu cực của xã hội khác phát sinh như: tham ô, tham nhũng, nghiện hút, sống xa hoa, lãng phí xa lạ với truyển huyền dân tộc với những người cách mạng: ) Tất cả hiện thực đó của xã hội đã ảnh hưởng lớn

đến tâm tư, tình cảm, tư tưởng, lối sống, lẽ sống của thanh niên Họ còn đối mặt với những khó khăn về kinh tế trong gia đình họ, người thân với những

lo toan bộn bề khác! ¡ Đó thực sự là một trở ngại lớn đối với việc giáo dục, phát triển lý tưởng cách mạng, xây dựng những phẩm chất đạo đức, chính

trị mới, chân chính cho thanh niên

Quá trình phát triển lý tưởng chính trị cho thanh niên hiện nay còn chịu sự chi phối của cơ cấu xã hội — gial cấp đa dạng, phức tạp vốn có của

nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần như một hệ quả tất yếu Nước ta

hiện nay, bên cạnh những giai cấp cơ bản là giai cấp công nhân, nông dân và đội ngũ trí thức với tư cách là một liên minh: ' còn có những tầng lớp khác (tư sản, tiểu tư sản, tiểu thủ công, tiểu thươngL!) Sự phân hóa giàu

Trang 27

nghèo diễn ra nhanh chóng Thực trạng này làm phức tạp hóa quá trình bồi dưỡng lý tưởng cho thanh niên

Nguyên nhân hết sức quan trọng chi phối quá trình phát triển lý tưởng chính trị cho thanh niên đó còn là nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam là một đất nước có truyền thống văn hóa lâu đời, là một trong những cái nôi của văn hóa nhân loại Truyền thống đó

tạo nên động lực tĩnh thần to lớn cho dân tộc ta lên mọi khó khăn thức

thách để tồn tại và phát triển Nhất là từ khi có sự lãnh đạo của Đảng Cộng

sản, với thế giới quan khoa học, phương pháp luận đúng đắn, sáng tạo đã khơi đậy và phát huy truyền thống văn hóa của dân tộc Tuy nhiên, cùng với việc khẳng định vai trò chủ đạo của hệ tư tưởng giai cấp công nhân, những giá trị nhân văn, đạo đức tốt đẹp của chủ nghĩa xã hội, một bộ phận thanh niên còn “nhiễm” tư tưởng phi xã hội chủ nghĩa như: thực dụng, sống gấp,

xa hoa, lãng phí, sùng bái bạo lực, sùng bái đồng tiền! I

Tóm lại, tình hình quốc tế và tình hình trong nước về kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa đã và đang tác động đến quá trình phát triển lý tưởng chính trị nói riêng, lý tưởng xã hội chủ nghĩa nói chung của thanh niên Một mặt, theo hướng tích cực, chúng củng cố và tăng cường những giá trị tốt đẹp của lý tưởng xã hội chủ nghĩa; Mặt khác, theo hướng tiêu cực, chúng lại làm suy giảm và phai nhạt niềm tin vào lý tưởng cách mạng, lý tưởng chính trị của các thành viên trong xã hội, trong đó có thanh niên

1.4 Đảng và Nhà nước ta với việc giáo dục lý tưởng chính trị cho thanh niên

1.4.1 Quan điểm cơ bản của Đảng Cộng sản Việt Nam về sự giáo dục bồi dưỡng thanh niên

Ngay từ khi Đảng ta mới thành lập, năm 1931, Đảng ta có “Án nghị quyết về Đông Dương thanh niên Cộng sản Đoàn Từ đó cho đến nay, rất

nhiều nghị quyết, văn kiện của Đảng ta thể hiện những quan điểm cơ bản về

công tác thanh niên Có thể nêu mấy vấn đề cơ bản sau:

- Dang ta coi thanh niên và công tác thanh niên có vị trí, vai trò rat

Trang 28

niên là một “lực lượng xã hội hùng hậu”, là đội quân xung kích, giữ vị trí

trung tâm trong chiến lược phát huy nhân tố con người

- Đảng còn chăm lo giáo dục, bồi dưỡng, rèn luyện và tạo điều kiện

thuận lợi cho sự phát triển, trưởng thành của thanh niên “Thường xuyên

chăm lo giáo dục, bồi dưỡng và tạo điều kiện thuận lợi cho thanh niên phấn đấu để hình thành một thế hệ con người mới có lý tưởng cao đẹp, có ý thức trách nhiệm công dân, có tri thức, có súc khoẻ, lao động giỏi, sống có văn hóa và tình nghĩa, giàu lòng yêu nước và tỉnh thần quốc tế chân chính" [13,

83] |

- “Xây dựng Đoàn thanh mên Cộng sản Hồ Chí Minh vững mạnh và

chính trị, tư tưởng và tổ chức, thực sự là đội dự bị tin cậy của Đảng, là hạt nhân chính trị của phong trào thanh niên” [13, 84]

- Không những thế, Đảng ta còn lãnh đạo hệ thống chính trị và toàn xã hội thực hiện các chủ trương, đường lối về thanh niên Đó là Nhà nước,

các đoàn thể, mặt trận, các lực lượng vũ trang, mở rộng toàn xã hội và đến

với từng gia đình

1.4.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục lý tưởng chính trị cho

thanh miên

Vấn đề tổng kết tư tưởng Hồ Chí Minh trong hoạt động cách mạng về

thanh niên là một vấn đề lớn Nhưng bước đầu, chúng ta có thể thấy quan điểm, tư tưởng của Bác về giáo dục lý tưởng cách mạng cho thanh niên gồm những điểm chính sau đây:

1.4.2.1 Bác cho rằng: “Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc làm rất quan trọng và rất cần thiết” Luận điểm này được nêu lên trong Di chúc của Người cũng là sự tổng kết một việc làm hết sức trọng yếu, rất cụ thể cũng như phù hợp với quy luật cách mạng nước ta nói riêng, của các nước khác nói chung

1.4.2.2 Bác chỉ ra rằng: Lý tưởng chính trị, lý tưởng cách mạng của

thanh niên Việt Nam là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội Bác nói: “Vì

Trang 29

chỉ ra mục tiêu: độc lập dân tộc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,

dân chủ, văn minh, tức là một xã hội xã hội chủ nghĩa thực sự Muốn vậy phải đào luyện một thế hệ con người lao động mới, một chủ nhân xã hội mới Con người xã hội chủ nghĩa mà Bác yêu cầu là con người tập trung những năng lực cần thiết mà rất nhiều bài viết của Người đã đúc kết Đó là con người vừa có đức, vừa có tài, mà đức là gốc, “vừa hồng — vừa chuyên”,

“có chí khí cách mạng”, “đạo đúc cách mạng

1.4.2.3 Trong tư tưởng Hồ Chí Minh có một quan điểm giáo dục vừa

phù hợp mà hiện đại

Phương châm, phương pháp giáo dục mà Người đề ra là: phát triển toàn diện nhân cách Muốn vậy phải tạo môi trường cần thiết để con người

phát triển đầy đủ năng lực, sở trường của mỗi cá nhân Kết hợp chặt chẽ

giáo dục với tự giáo dục là một nguyên tắc quan trọng trong giáo dục lý tưởng chính trị cho thanh niên Bác viết:

Thanh niên! ' phải tự giác, tự nguyện và tự động cải tạo tư tưởng

của mình để xứng đáng với nhiệm vụ của mình” Bác đã nêu lên

những công thức dễ hiểu, dễ nhớ cho thanh niên học tập, rèn

luyện: “Lao động trí óc phải kết hợp với lao động chân tay, lý luận kết hợp với thực hành, học tập kết hợp với lao động ì; phải có sáu cái yêu: yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu xã hội chủ nghĩa, yêu lao động, yêu khoa học và yêu kỷ luật [25, 106]

Bác Hồ là người đầu tiên nêu và đề xướng học tập và phổ biến rộng

rãi gương “Người tốt, việc tốt” để “giáo dục lẫn nhau” Người khuyên cán bộ cách mạng và thanh niên phải kiên quyết chống lại ba kẻ thù: chủ nghĩa đế quốc, thói quen truyền thống lạc hậu và chủ nghĩa cá nhân ]

Một phương châm giáo dục có ý nghĩa rất lớn là phải xã hội hóa giáo

dục Người viết: “Thực hành dân chủ là cái chìa khoá vạn năng để có thể

giải quyết mọi khó khăn", “Giáo dục thanh thiếu niên phải liên hệ với những cuộc đấu tranh xã hội, vào dư luận xã hội Người chủ trương giáo

Trang 30

26

Thanh niên, Đội Thiếu niên tiền phong với mục đích: “tập hợp thanh miên, giác ngộ họ và đưa họ ra tranh đấu” Các thế hệ thanh niên không ai không

thuộc lời đặn sau của Người đối với thanh niên: “Không có việc gì khó, chỉ

sợ lòng không bền, đào núi và lấp biển, quyết chí ắt làm nên” Bác Hồ là

người rất kỳ vọng ở thanh niên Nhớ lại năm 1945, khi nước nhà vừa giành 7

được độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh

quang để sánh vai các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ

một phần lớn ở công học tập của các em”

1.5 Báo chí, một phương tiện quan trọng trong việc giáo dục

chính trị cho thanh niên

1.5.1 Nền báo chí nước ta là nên báo chí cách mạng

Báo chí cách mạng Việt Nam ra đời (21/6/1925) trước khi Đảng Cộng sản thành lập (3/2/1930) Và ngay từ khi thành lập nó mang cái tên “Thanh niên” khẳng định một đối tượng tác động đến tầng lớp thanh niên

để họ hướng tới lý tưởng cách mạng Suốt trên các chặng đường phát triển

hơn 80 năm của mình, báo chí cách mạng Việt Nam luôn luôn bám sát

nhiệm vụ cách mạng từng thời kỳ để tuyên truyền, phản ánh

Bản chất nên báo chí của nước ta là báo chí cách mạng của quần chúng, của dân tộc Việt Nam, ra đời và phát triển trong một thế kỷ đấu tranh anh hùng nhất, thắng lợi oanh liệt nhất trong lịch sử đân tộc fa và cũng là một cuộc đấu tranh cách mạng có tầm cỡ và ảnh hưởng quốc tế to lớn [24, 49]

Nền báo chí cách mạng Việt Nam trong bất kỳ thời điểm nào cũng

_ kiên định lập trường chính trị, trung thành với lý tưởng cách mạng, ý thức đầy

đủ về trách nhiệm chính trị - xã hội của mình Vì thế tiếp cận với nền báo chí

Trang 31

Báo chí của ta thì cần phải phục vụ nhân đân lao động, phục vụ chủ nghĩa xã hội, phục vụ cho đấu tranh thống nhất nước nhà, cho hòa bình thế giới Chính vì thế cho nên tất cả những người làm báo (người viết, người in, người sửa bài, người phát hành, v.vi I.) phải có lập trường chính trị vững chấc Chính trị phải làm chủ

Đường lối chính trị đúng đắn thì việc khác mới đúng được [39, |

tap 9, 414]

Trung thành với lời day đó, từ khi ra đời cho đến nay hơn 80 năm

qua, báo chí cách mạng Việt Nam đã có nhiều cống hiến vào tiến trình cách

mạng Việt Nam và sự phát triển của dân tộc Việt Nam Là phương tiện thông tin của Đảng, Nhà nước, là điễn đàn của toàn xã hội, ngày nay nền

báo chí Việt Nam đã lớn mạnh, trưởng thành bao gồm các loại hình: báo in, báo ảnh, báo nói, báo hình và báo Internet, với gần 700 cơ quan báo chít ]

Hàng ngày cả gần 1000 ấn phẩm, hàng chục đài phát thanh, truyền hình từ 64 địa phương tỉnh thành đến Trung ương trong cả nước đang dần dần thoả

mãn nhu cầu thông tin cho công chúng Với bản chất cách mạng, với tính

chất chiến đấu, là phương tiện tổ chức, tập hợp, giáo dục quần chúng, nền

báo chí cách mạng Việt Nam đã, đang và sẽ giáo dục lý tưởng sống, lý tưởng cách mạng, lý tưởng chính trị cho bạn đọc, trong đó có bạn đọc thanh niên Trong thực tiễn, chính nhờ tác động, kêu gọi của báo chí, chính nhờ qua kênh thông tin của báo chí mà bao lớp lớp người thanh niên lên đường đi chiến đấu, đi thực hiện lý tưởng cao đẹp của mình

1.5.2 Báo chí trong bản chất của nó là một loại hình hoạt động chính

trị — xã hội | |

“Hoạt động chính trị xã hội là một khái mệm có nội dung rộng lớn với nhiều loại hình, phương tiện khác nhau Hoạt động báo chí là một trong

những loại hình của chính trị xã hội" [61, 32-33] Bởi vì, trước hết, báo chí là một hệ thống xã hội trong những hệ thống xã hội khác Đặc điểm của hệ | thống xã hội này là thông tin và truyền tải thông tin do nhu cầu đời sống xã

Trang 32

trọng nhất của báo chí “là thông tin chính trị” Bản thân từ “chính tr” có

biểu hiện nhiều nghĩa:

1) Những vấn đề về tổ chức và điều khiển bộ máy Nhà nước trong

nội bộ một nước, và quan hệ chính thức giữa các nước với nhaui

2) Những hoạt động của một giai cấp, một chính đảng, một tập

đoàn xã hội, nhằm giành hoặc duy trì quyền điều khiển bộ máy

Nhà nước: Ì 3) Những hiểu biết về mục đích, đường lối, nhiệm vụ đấu tranh của một giai cấp, một chính đảng nhằm giành hoặc duy

trì quyền điều khiển bộ máy Nhà nước'I 4) Những hoạt động

nhằm nâng cao giác ngộ chính trị cho quần chúng, tổ chức quần

chúng thực hiện một đường lối, những nhiệm vụ chính trị nhất

định 5) Sự khéo léo đối xử để dành mục đích mong muốn Ví dụ: Mội thái độ rất chính trị [53, 163]

Thông tin chính trị là thông tin trên cơ sở nắm ý nghĩa mà khái niệm

từ này được Từ điển Tiếng Việt khái quát như trên Cụ thể hơn, lĩnh vực chính trị bao gồm đường lối chính trị của Đảng và Nhà nước ta “Đường lối chính trị là những biểu hiện của những phương hướng chủ yếu trong hoạt động của Đảng và Nhà nước, những mục tiêu cơ bản đặt ra cho sự phát triển

xã hội, những con đường, hình thức và phương tiện chính để đạt được

những mục tiêu đó Những vấn đề kinh tế không nằm ngoài đường lối chính tri)” Theo nghĩa rộng, thuật ngữ thông tin chính trị còn hàm chứa cả những tin tức về các lĩnh vực khác của đời sống kinh tế — xã hội Bởi vì

trong một xã hội có giai cấp, các quá trình kinh tế, xã hội, tinh thần đều có nội dung giai cấp và được quản lý với ý thức về lợi ích của giai cấp thống trị chính trị Do đó thông tin về quá trình

đó cũng trong tính khuynh hướng chính trị và được sử dụng như

một thứ công cụ, phương tiện nhằm tác động vào xã hội để thực

hiện các mục tiêu đã định trước [61, 37]

Trang 33

điểm của nền báo chí cách mạng Khuynh hướng tư tưởng, khuynh hướng chính trị là khuynh hướng chung của bất kể tờ báo nào, của nên báo chí nào Báo chí cách mạng nhất thiết phải đi theo khuynh hướng cách mạng, theo tư tưởng cách mạng, phấn đấu cho một lý tưởng cách mạng Cho nên dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, nhiệm vụ thể hiện khuynh hướng đó, tư tưởng đó và lý tưởng đó là tất yếu Và nhiệm vụ đó phải là mục tiêu hàng đầu của báo chí cách mạng nước ta

1.5.3 Nội dung giáo dục lý tưởng chính trị cho thanh mên trên báo chí Trước hết phải khẳng định lý tưởng chính trị của thanh niên nước ta là lý tưởng cách mạng xã hội chủ nghĩa Vì đây là lý tưởng của chung của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta đồng thời cũng là lý tưởng chính trị của mỗi con người cách mạng Cho nên lý tưởng xã hội chủ nghĩa của thanh niên vừa mang những nét chung lý tưởng của người cách mạng, vừa mang những đặc trưng riêng lý tưởng chính trị của thanh niên trong xã hội Do vậy, lý tưởng chính trị của thanh niên vừa thống nhất với lý tưởng toàn Đảng, toàn dân, toàn quân là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, là xây dựng và bảo vệ một chế độ xã hội do nhân dân lao động làm chủ, có nên kinh tế phát triển cao, nên văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, các dân tộc đoàn kết hữu nghị và mở rộng quan hệ hợp tác bình đẳng với tất cả các nước trên thế giới trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền, hợp tác cùng có lợi, thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân

chu, van minh’

Mặt khác lý tưởng chính trị của thanh niên có những biểu hiện cụ thể

phù hợp yêu cầu khách quan từng giai đoạn cách mạng Trong giai đoạn hiện nay, lý tưởng chính trị của thanh niên thể hiện trên báo chí theo những nội dung chủ yếu sau đây:

1.5.3.1 Làm cho thanh niên nhận thức sâu sắc tính tất yếu lịch sử, sự

thắng lợi của chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản trong thời đại ngày nay Chỉ trên cơ sở nhận thức chủ nghĩa xã hội là tất yếu khách quan trong quá trình phát triển lịch sử, thanh niên mới có niềm tin và ý chí quyết tâm

Trang 34

khẳng định niềm tin vào lý tưởng chính trị mà báo chí cần hình thành cho thanh niên Để khẳng định tính tất yếu lịch sử cả chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản, thanh niên cần phải có tri thức khoa học tổng hợp của nhiều linh vực Tuy nhiên, quan trọng nhất là tinh thần hiểu biết, giác ngộ sâu sắc chủ nghĩa Lênhn, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam Mặc dù, hiện nay cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh

dân tộc đang diễn ra gay go, phúc tạp, chủ nghĩa xã hội hiện thực đang

đứng trước những khó khăn, thách thức, lịch sử thế giới đang trải qua những bước quanh co, song loài người cuối cùng nhất định sẽ tiến đến chủ nghĩa xã hội Đó là quy luật tiến hóa của lịch sử Chỉ có thể nhận thức quy luật đó, thanh niên mới có thế giới quan khoa học, phương pháp luận biện chứng trong xem xét, phân tích, đánh giá những vấn đề chính trị, xã hội phức tạp hàng ngày, hàng giờ Từ đó mới có co sở phân biệt đúng sai, tỏ bày thái độ đồng tính hay phản đối, có thái độ chính trị và hành động cách mạng đúng đấn, kịp thời) Họ sẽ không thấy bất ngờ bị gạt ra ngoài chính trị, hoặc bị vô hiệu hóa, hoặc trở thành những con rối trong tay những nhà chính trị phi đân tộc, phi giai cấp! ì

Đồng thời trên cơ sở giác ngộ chủ nghĩa Mác — Lên, tư tưởng Hồ Chí Minh, thanh niên sẽ tin tưởng vào sự tất thắng của chủ nghĩa xã hội, tin tưởng vào đường lối lãnh đạo của Đảng, thấy được tính khách quan khoa học và tính khả thi của lý tưởng mà mình theo đuổi Từ đó xây dựng tình cảm cách mạng, củng cố niềm tin và ý chí, quyết tâm phấn đấu đến cùng,

thắng lợi mục tiêu, lý tưởng chính trị của người thanh niên

1.5.3.2 Báo chí tham gia tuyên truyền làm cho thanh niên nhận thức

sâu sắc về trách nhiệm và vinh dự của mình trong sự nghiệp xây dựng và

bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

Trong điều kiện hiện nay, Đảng và Nhà nước ta luôn xác định xây dựng và bảo vệ Tổ quốc là hai nhiệm vụ chiến lược chung của toàn thể nhân

dân Việt Nam Trong khi tập trung sức lực và trí tuệ xây dựng chủ nghĩa xã

Trang 35

ninh, bảo vệ vững chắc mọi thành quả cách mạng, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Cho nên mục tiêu chiến lược của sự nghiệp đổi mới ở nước ta là:

“đân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Đó cũng là

mục tiêu lý tưởng chính trị của thanh niên nước ta trong giai đoạn hiện nay Nhận thức về nghĩa vụ và trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp

xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là biểu hiện cụ thể

trình độ giác ngộ lý tưởng chính trị mà Đảng và nhân dân giao phó cho họ Đây cũng là biểu hiện cụ thể ý thức trách nhiệm của tuổi trẻ trước vận mệnh của đất nước, tình cảm của thanh niên đối với Đảng, với chế độ xã hội chủ nghĩa, với nhân dân Đó cũng là niềm tin đối với sức mạnh của dân tộc và chính bản thân thế hệ thanh niên trong thời đại đổi mới

Nhận thức sâu sắc về nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc của người thanh niên, trước hết thể hiện ở chỗ không chỉ coi nó là nghĩa vụ, mà phải coi nó là

quyền lợi, là vinh dự cao cả, là trọng trách được giao Vì thế, việc thực hiện nhiệm vụ đó với một tĩnh thần tự nguyện, tự giác, với một động cơ trong

sáng, lành mạnh, sẵn sàng đi bất cứ đâu, làm bất cứ điều gì khi Đảng, nhân

dan giao phó Trong điều kiện hiện nay, khi đất nước đã có hòa bình, đặc biệt dưới sự tác động mặt trái của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, không phải người thanh niên nào cũng nhận thức sâu sắc được điều đó Một trong những tiêu chí đánh giá trình độ giác ngộ lý tưởng chính trị, giác ngộ lý tưởng cách mạng xã hội chủ nghĩa của thanh niên là không

bao giờ coi lợi ích vật chất, coi đồng tiền là mục đích hàng đầu, mục đích

duy nhất của cuộc sống Trái lại, báo chí phải tuyên truyền, giáo dục họ luôn coi giác ngộ chính trị, tinh thần, lợi ích của Tổ quốc, sự tổn vong của dân tộc, sự vững mạnh của đất nước là bậc thang giá trị quan trọng nhất của cuộc sống Vì thế, khi Tổ quốc cần họ khơng tính tốn thiệt hơn, không so bì được mất, mà với tinh thần: “Đâu cần thanh niên có, việc gì khó có thanh miên” như các thế hệ thanh niên trước đây đã làm theo phương châm sống

đó Đó chính là nét đặc thù trong giác ngộ lý tưởng chính trị cho tầng lớp

Trang 36

1.5.3.3 Báo chí cũng cần làm cho thanh niên nhận thức rõ trách

nhiệm giữ gìn, phát huy truyền thống vẻ vang của đân tộc Việt Nam anh hùng và phẩm chất tốt đẹp của thanh niên trong thời đại mới

Trong quá trình dựng nước và giữ nước, dân tộc ta đã xây dựng nên

truyền thống vô cùng quý báu, đó là tinh thần yêu nước nồng nàn, ý chí độc

lập tự chủ, tự lực, tự cường, tĩnh thần đoàn kết keo sơn, anh đũng kiên

cường Ngày nay trong sự nghiệp đổi mới, truyền thống đó vẫn là một giá

trị văn hóa có sức mạnh hết sức to lớn trong giai đoạn cách mạng hiện tại Các thế hệ thanh niên phải có trách nhiệm giữ gìn và phát huy truyền thống của dân tộc và phẩm chất tốt đẹp của người thanh niên trong thời đại mới

Đây cũng là điểm tựa cho sự phát triển mọi mặt của thanh niên Lòng tự

hào, tự trọng và tình yêu Tổ quốc, yêu nhân dân của thanh niên được bắt nguồn và nuôi dưỡng từ truyền thống dân tộc, từ sự giác ngộ lý tưởng chính trị của thanh niên Ý thức thanh niên giữ gìn phát huy truyền thống dân tộc và phẩm chất tốt đẹp của thanh niên được biểu hiện ở tỉnh thần tích cực, chủ

động, sáng tạo vượt qua khó khăn, thử thách, ra sức học tập, tu đưỡng, rèn

luyện để làm chủ khoa học — công nghệ hiện đại, phát huy cao nhất hiệu quả của nó trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hôm nay Người thanh niên phải có ý thức vươn lên, phấn đấu trở thành đoàn viên ưu tú, trở thành đảng viên của Đảng Cộng sản Việt Nam Ý thức giác ngộ lý tưởng

phải được biến thành hành động cụ thể trong đời sống hằng ngày Và để

làm tròn nhiệm vụ chính trị đó, việc phát huy truyền thống dân tộc và phẩm

chất tốt đẹp của thanh niên thời đại Hồ Chí Minh có ý nghĩa to lớn và quyết định đến việc hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ trong mọi tình huống Báo

chí phải coi đây là những biểu hiện cụ thể về trình độ giác ngộ lý tưởng của

thanh niên để tuyên truyền, giáo dục! ¡

1.5.3.4 Báo chí nhanh chóng, kịp thời trong việc tuyên truyền giáo

dục vai trò xung kích cách mạng của thanh niên

Bởi vì, xung kích là một thuộc tính đặc thù của tuổi trẻ Người thanh niên có giác ngộ lý tưởng cách mạng phải là người có tinh thần gương mẫu, đi đầu, xung kích tiến công trên các hoạt động cụ thể của mình Môi trường

Trang 37

hoạt động xã hội luôn luôn đòi hỏi người thanh niên phải có chí tiến thủ, nghị lực sống phi thường, lạc quan cách mạng, có tư duy năng động, sáng

tạo, có tính thần xung kích, đám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm trong công việc được giao Muốn vậy, báo chí tham gia trong việc giáo dục tư tưởng, chính trị cho thanh niên, động viên, cổ vũ họ hoàn thành các

nhiệm vụ của chính quyền, đoàn thể trao cho Trên cơ sở đó, hướng dẫn

thanh niên hành động xung kích trên mọi lĩnh vực học tập, lao động! Mặt khác cũng cần tránh lạm dụng vai trò xung kích đó vào những công việc

không cần thiết, không có ích cho xã hội Báo chí cần quan tâm các mặt hoạt động của đời sống để theo sát những biểu hiện của thanh niên trên cương vị vai trò xung kích của tuổi trẻ Đó là tinh thần sẵn sàng, đũng cảm trong chiến đấu bảo vệ Tổ quốc; Đó là tỉnh thần chủ động sáng tạo, cần cù trong lao động sản xuất; Đó là lòng hăng hái học tập, say mê nghiên cứu để

làm cho khoa học — công nghệ hiện đại; Đó còn là tính kỷ luật và xây

dựng nếp sống văn minh cho xã hội Ì

Tóm lại, những biểu hiện về lý tưởng chính trị của thanh niên mà báo

chí cần tuyên truyền giáo dục vừa mang những đặc trưng lý tưởng cách

mạng, lý tưởng xã hội chủ nghĩa của người theo lý tưởng cộng sản vừa là mang những đặc trưng lý tưởng chính trị của người thanh niên Những biểu hiện này đều nói lên phẩm chất mà người có lý tưởng chính trị theo khuynh hướng xã hội chủ nghĩa phải rèn luyện, phấn đấu mới có được Và nó cũng

Trang 38

Chương 2

KHẢO SÁT VẤN ĐỀ GIÁO DỤC LÝ TƯỞNG CHÍNH TRỊ

CHO THANH NIÊN TRÊN BÁO NHÂN DÂN, TIỀN PHONG

VÀ TUỔI TRẺ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ6/2007 ĐẾN 6/2008

2.1 Mục đích, đối tượng, phương pháp

2.1.1 Mục đích: Khảo sát trong thời gian từ 6/2007 đến 6/2008 trên

ba tờ báo Nhân dân, Tiền phong và Tuổi trẻ thành phố Hồ Chí Minh việc

giáo dục lý tưởng chính trị cho thanh niên diễn ra như thế nào Cơ sở khảo sát là dựa vào những lập luận lý giải đã được giới thuyết ở chương 1; phần 1.1.4 với tỉnh thần đó, luận văn không những cho người đọc thấy được số lượng tác phẩm báo chí, số lượng thể loại tác phẩm ba tờ báo trên viết về đề tài thanh niên Trong số lượng viết về đề tài thanh niên, khảo sát phân thành hai loại: Giáo dục lý tưởng chính trị trực tiếp và những tác phẩm tham gia giáo dục gián tiếp Mục đích khảo sát không những thấy được thực trạng mà trên cơ sở đó có thể đưa ra những kiến nghị, để xuất giải pháp cho hoạt

động báo chí để thực hiện nhiệm vụ chức năng giáo dục tốt hơn Điều này

lại càng có ý nghĩa khi đất nước đang trên đà phát triển và hội nhập, vấn đề đào tạo, bồi dưỡng, giáo dục thế hệ cách mạng kế thừa là một đòi hỏi bức xúc và tất yếu

2.1.2 Đối tượng: Khảo sát trên ba tờ báo Nhân dân, Tiền phong và

Tuổi trẻ thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian 13 tháng (từ 6/2007 đến 6/2008) Ba tờ báo đại diện cho ba cơ quan phát ngôn tiêu biểu Báo Nhân

dân, đó là tờ nhật báo chính trị - xã hội quan trọng nhất ở nước ta Báo

Nhân dân là đơn vị sự nghiệp của Trung ương Đảng, đặt dưới sự lãnh đạo

trực tiếp và thường xuyên của Bộ Chính trị, Ban Bí thư Báo Nhân dân giữ

chức năng là cơ quan ngôn luận của Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, là tiếng nói của Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam, là ngọn cờ chính trị - tư tưởng của Đảng trên mặt trận báo chí ở nước ta Báo Nhân dân hiện

Trang 39

có ba ấn phẩm báo in là: Nhân dân hàng ngày, Nhân dân cuối tuần và Nhân

đân hàng tháng Trong đó báo Nhân dân phát hành hàng ngày ra số đầu tiên

từ 11/3/1951 Từ đó đến nay, Báo Nhân dân được xem như ngọn cờ của báo Đảng Việt Nam, là tiếng nói chính thống cho đường lối, chủ trương, chính

sách của Đảng, Nhà nước ta Nó thể hiện mục tiêu, lý tưởng của Đảng ta

đồng thời lý tưởng của các tầng lớp, trong đó có thanh niên nước ta

Xuất phát từ yêu cầu của cách mạng và nhu cầu của thế hệ trẻ Việt Nam cần có một diễn đàn nên Đoàn Thanh niên Cứu quốc (nay là Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh) đã quyết định thành lập một số báo -

cơ quan ngôn luận của mình Tiền thân của báo Tiền phong là là tờ Hồn

nước, Xung phong, Sức trẻ Việt Nam, tạp chí Thanh niên Ngày 16/11/1953 tại bản Dõn (xã Minh Thanh, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang), tờ

Tiền phong chính thức ra đời do đồng chí Nguyễn Lam, lúc bấy giờ là Bí

thư Trung ương Đoàn, làm chủ nhiệm Năm 1956, báo Tiền phong ra 2 kỳ/tuần, đến năm 1959 tăng 3 kỳ/tuần Đến giữa những năm 1980, báo Tiền

phong trở thành Tuần báo mỗi tuần I số Cuối 1988, báo Tiền phong ra số

Tiền phong Chủ nhật Ngày 17/11/1992, báo ra chuyên san Người đẹp Việt Nam Ngày 25/5/1995 ra thêm báo chuyên san là Tiền phong cuối tháng và _ Tri thức trẻ Ngày 16/11/2004, báo Tiền phong được đưa lên mạng Internet

và đến nay số lượng tổng cộng khoảng 1,4 triệu lượt người/ngày Từ

1/7/2006, Tiền phong đã trở thành tờ nhật báo với số lượng phát hành rất

lớn Trong suốt 54 năm qua, trong bước hình thành và phát triển, báo Tiền

phong luôn đi đúng định hướng của Đảng, của Đoàn, trở thành diễn đàn thực sự của tuổi trẻ Việt Nam Nó trở thành tờ báo nòng cốt trong vấn để định hướng lý tưởng sống, lý tưởng chính trị, lý tưởng cách mạng cho tầng

- lớp tuổi trẻ ở nước ta

Báo Tuổi trẻ thành phố Hồ Chí Minh (trong luận văn này gọi tắt là Tuổi trẻ) ra mắt bạn đọc ngày 2/9/1975 đúng vào Quốc khánh đầu tiên khi miền Nam vừa được hoàn toàn giải phóng, thống nhất nước nhà Đây là tờ

Trang 40

báo, là cơ quan ngôn luận của Thành đoàn thành phố Hồ Chí Minh, kế tục

sự nghiệp yêu nước của phong trào thanh niên yêu nước từ những ngày thành phố còn bị chiếm đóng Số báo đầu tiên với măng sét Tuổi trẻ được phát hành với số lượng rất ít - khoảng 5000 bản/tuần Đến nay, Tuổi trẻ đã

có 3 ấn phẩm báo in là: Tuổi trẻ, Tuổi trẻ cuối tuần, Tuổi trẻ cười Trong

đó báo Tuổi trẻ hàng ngày phát hành 7 kỳ/tuần đạt con số xấp xỉ 400.000 bản/ngày, đứng vào loại cao nhất trong làng báo chí nước ta

Tuổi trẻ là đơn vị sự nghiệp có thu với tổng số cán bộ, phóng viên hơn 300 người Có thể nói, thông tin trên báo Tuổi trẻ luôn có một sức lan

truyền và ảnh hưởng sâu rộng bởi lượng đội ngũ lớn, ngày một tăng Nó

không còn chỉ trong phạm vi thành phố Hồ Chí Minh mà có tầm ảnh hưởng đến cả nước, đặc biệt tầng lớp tuổi trẻ

Khảo sát ba tờ báo: một tờ báo Đảng, một tờ báo Đoàn và một tờ báo địa phương nhưng được giới tuổi trẻ cả nước đón đọc, luận văn nhằm hình thành việc giáo dục lý tưởng cho thanh niên nước ta qua báo chí như thế nào, thấy được không những số lượng mà còn chất lượng, hiệu quả tác động

của truyền thông báo chí đối với lĩnh vực này

_2.2 Kết quả khảo sát: Những biểu hiện chính của việc giáo dục lý

tưởng chính trị cho thanh niên:

Sự xuất hiện những bài viết về vấn đề giáo dục lý tưởng chính trị cho thanh niên cần phải được quan niệm một cách vừa thiết thực, cụ thể vừa bảo đảm cái nhìn toàn cục Về mặt phương pháp luận, đã là báo chí cách mạng tì một trong những nhiệm vụ chủ yếu của báo chí nước ta phải tập trung tuyên truyền giáo dục bạn đọc ý chí, tĩnh thần, lòng tin vào lý tưởng cách

mạng mà Đảng ta theo đuổi Vì thế không tờ báo nào, bài viết nào, dù khía

cạnh gì đi nữa cũng nhằm hướng tới nhiệm vụ chủ yếu ấy Không nên quan

niệm một cách máy móc rằng: Tuyên truyền giáo dục lý tưởng chính trị cho

bạn đọc chỉ tồn tại, chỉ có trong các bài báo trực tiếp để cập đến vấn đề này Quan niệm như vậy sẽ dẫn đến việc hiểu chính trị chỉ là chính trị đơn

Ngày đăng: 11/11/2021, 19:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

bảng, dõn chủ, văn mỉnh, Tuổi. - Báo chí với việc giáo dục lý tưởng chính trị cho thanh niên ngày nay (khảo sát báo tiền phong, nhân dân, tuổi trẻ thành phố hồ chí minh từ tháng 62007 đến tháng 62008)
b ảng, dõn chủ, văn mỉnh, Tuổi (Trang 105)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN