Bản lĩnh chính trị, tư tưởng Nguyễn Ái Quốc giai đoạn 1930 1938 và ý nghĩa đối với việc giáo dục bản lĩnh chính trị cho sinh viên sư phạm

7 118 0
Bản lĩnh chính trị, tư tưởng Nguyễn Ái Quốc giai đoạn 1930   1938 và ý nghĩa đối với việc giáo dục bản lĩnh chính trị cho sinh viên sư phạm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Qua nghiên cứu và giảng dạy học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh, người viết nhận thấy, việc làm sáng tỏ bản lĩnh chính trị, tư tưởng của Người trong giai đoạn này là vấn đề có ý nghĩa khoa học và thực tiễn sâu sắc trong việc giáo dục, rèn luyện cho sinh viên sư phạm trong giai đoạn đất nước đổi mới và hội nhập hiện nay.

JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE 2014, Vol 59, No 6BC, pp 322-328 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn BẢN LĨNH CHÍNH TRỊ, TƯ TƯỞNG NGUYỄN ÁI QUỐC GIAI ĐOẠN 1930 - 1938 VÀ Ý NGHĨA ĐỐI VỚI VIỆC GIÁO DỤC BẢN LĨNH CHÍNH TRỊ CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM Nguyễn Thị Thanh Tùng Khoa Lí luận trị - Giáo dục công dân, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt Trong hành trình từ 1890 đến 1969, giai đoạn hoạt động cách mạng từ 1930 đến 1938 giai đoạn lịch sử đầy biến động với dân tộc Việt Nam nói chung với cá nhân Nguyễn Ái Quốc nói riêng Qua nghiên cứu giảng dạy học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh, người viết nhận thấy, việc làm sáng tỏ lĩnh trị, tư tưởng Người giai đoạn vấn đề có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc việc giáo dục, rèn luyện cho sinh viên sư phạm giai đoạn đất nước đổi hội nhập Từ khóa: Đạo đức Hồ Chí Minh, lĩnh trị, gương Mở đầu Đầu năm 1930, Nguyễn Ái Quốc chủ động từ Xiêm (Thái Lan) trở Hương Cảng (tức Hồng Công, Trung Quốc), thống tổ chức cộng sản thành đảng lấy tên Đảng Cộng sản Việt Nam Những tưởng, kiện bắt đầu cho giai đoạn hoạt động cách mạng sôi Nguyễn Ái Quốc sau bao năm bôn ba nước ngồi, tìm đường cứu nước, cứu dân Tuy nhiên, năm 1930 lại mốc báo hiệu “bão táp” khó khăn dồn dập đến với người chiến sĩ cộng sản lỗi lạc dân tộc Việt Nam - giai đoạn “vượt qua khó khăn thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng” [1;42] Trong năm qua, có số cơng trình nghiên cứu, tìm hiểu hoạt động yêu nước đấu tranh cách mạng, tư tưởng gương đạo đức Hồ Chí Minh thập niên 30 kỉ XX Tiêu biểu phải kể đến cơng trình Nguyễn Ái Quốc với Quốc tế Cộng sản 1920-1943 tác giả Lê Văn Tích (chủ biên), đề cập tới mối quan hệ Nguyễn Ái Quốc với Quốc tế Cộng sản; công trình tập thể nhiều tác giả Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam chịu trách nhiệm xuất bản, có đề cập tới vấn đề “Chủ tịch Hồ Chí Minh thời kì 1934 - 1938 rọi sáng thêm cho vấn đề dân tộc hay quốc tế” tác giả Đỗ Quang Hưng; công trình Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam cố đại tướng Võ Nguyên Giáp Tuy nhiên, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách trực tiếp, toàn diện hệ thống vấn đề lĩnh Hồ Chí Minh giai doạn 1930 - 1938, kể từ sau kiện Đảng Cộng sản Việt Nam đời (1930) Nguyễn Ái Quốc Quốc tế Cộng sản cho phép trở nước lãnh đạo cách mạng (1938) Liên hệ: Nguyễn Thị Thanh Tùng, e-mail: thanhtungsphn@gmail.com 322 Bản lĩnh trị, tư tưởng Nguyễn Ái Quốc giai đoạn 1930 - 1938 Trên sở nguồn tài liệu khảo cứu thông qua thực tiễn giảng dạy Tư tưởng Hồ Chí Minh cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội, viết mạnh dạn làm sáng tỏ lĩnh Hồ Chí Minh năm 1930 - 1938 nêu bật ý nghĩa vấn đề nghiên cứu với việc giáo dục đạo đức nói chung, lĩnh trị nói riêng cho sinh viên sư phạm trước thời thách thức công đổi mới, hội nhập kinh tế đất nước 2.1 Nội dung nghiên cứu Bản lĩnh trị, tư tưởng Nguyễn Ái Quốc năm 1930 1938 * Thứ lĩnh kiên cường trước kẻ thù Do sinh lớn lên bối cảnh đất nước nô lệ, lầm than ách thống trị thực dân Pháp nên Nguyễn Tất Thành sớm có lĩnh trước kẻ thù Năm 1908, Người tham gia phong trào đấu tranh chống thuế Trung Kỳ, bị thực dân Pháp bắt Nhưng phải đến năm 1919, kẻ thù biết đến lĩnh Nguyễn Ái Quốc Người tham gia soạn thảo gửi Yêu sách nhân dân An Nam đến Hội nghị nước đế quốc thắng trận Véc xai Mật thám thực dân Anh Pháp bắt đầu “đánh hơi” theo dõi hoạt động Người Thậm chí, năm 1929, tồ án An Nam cịn tun bố tử hình vắng mặt Nguyễn Ái Quốc Nhưng, kẻ thù truy lùng, bắt Nguyễn Ái Quốc thể lĩnh “thép” người chiến sĩ cộng sản Tháng năm 1931, Nguyễn Ái Quốc bị nhà cầm quyền Anh bắt giam trái phép nhà ngục Víctoria Hồng Công Nhưng giúp đỡ nhiệt thành gia đình luật sư Lơ dơ bai, Nguyễn Ái Quốc thoát khỏi âm mưu câu kết thực dân Pháp với nhà cầm quyền Anh Hồng Công Nếu xem phim “Nguyễn Ái Quốc Hồng Công” “Vượt qua bến Thượng Hải” quên hình ảnh người niên ngồi nhà giam kẻ thù mà giữ vẻ điềm đạm, khẳng khái, bình tĩnh khiến cho kẻ thù phải khiếp sợ Trong khoảng thời gian nhà tù thực dân Anh Hồng Công, có lúc Nguyễn Ái Quốc bị bệnh phải đưa vào nhà thương mắt người Anh, người Hoa, người Việt họ gặp khơng phải Nguyễn Ái Quốc tiều tuỵ mà chiến sĩ cộng sản kiên trung, nhân cách lớn Có lẽ nhờ có lĩnh trị tuyệt vời mà xiềng xích ngục tù với chất vấn, tra khảo, dụ dỗ mật thám Anh Pháp không làm lung lay trái tim người cộng sản yêu nước nhiệt thành Nguyễn Ái Quốc * Thứ hai lĩnh việc giải mối quan hệ Nguyễn Ái Quốc với Quốc tế Cộng sản, giữ vững lập trường cách mạng Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc trở thành người cộng sản Việt Nam bỏ phiếu tán thành Quốc tế III, đồng thời tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp Bắt đầu từ đây, Nguyễn Ái Quốc hoạt động với tư cách cán tích cực, có nhiều đóng góp việc xây dựng, phát triển đường lối chiến lược, sách lược đấu tranh đắn Quốc tế Cộng sản Sự đời Đảng Cộng sản Việt Nam bước ngoặt to lớn với cách mạng Việt Nam Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ vắn tắt Nguyễn Ái Quốc soạn thảo thông qua Hội nghị hợp thể đắn, phù hợp với hoàn cảnh lịch sử nước thuộc địa nửa phong kiến nước ta Đó đường lối theo đường cách mạng vô sản, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào hoàn cảnh cụ thể Việt Nam Tuy nhiên, sau Hội nghị thành lập Đảng, quan điểm Nguyễn Ái Quốc 323 Nguyễn Thị Thanh Tùng bị phê phán gay gắt Một số lãnh tụ Quốc tế Cộng sản Đảng Cộng sản Đông Dương cho Nguyễn Ái Quốc người theo tư tưởng “hữu khuynh” “chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi” Điều trái với quan điểm Quốc tế Cộng sản Quốc tế Cộng sản cho “cách đặt tên Đảng thể tư tưởng hẹp hịi, độc, khơng nắm tình hình Đơng Dương giống ” [4;31] Do vậy, phải thành lập Đảng Cộng sản chung cho ba nước Đông Dương, thành lập Đảng Cộng sản riêng cho dân tộc Việt Nam Điểm đáng lưu ý thời gian này, Quốc tế Cộng sản chịu ảnh hưởng khuynh hướng “tả khuynh”, khơng nắm rõ tình hình, đặc điểm trị - xã hội nước Đông Dương Do vậy, Quốc tế Cộng sản có quan điểm phê phán gay gắt hành động Nguyễn Ái Quốc Về vấn đề quan hệ cách mạng vơ sản quốc với cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa, quan điểm Quốc tế Cộng sản Nguyễn Ái Quốc có khác Vì khác nên Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng tháng 10 năm 1930 “a) Thủ tiêu Chánh cương, Sách lược Điều lệ cũ Đảng, lấy kinh nghiệm thời kì vừa qua mà thực hành cơng việc cho Án Nghị Thơ Chỉ thị Quốc tế Cộng sản b) Bỏ tên “Đảng Cộng sản Việt Nam” mà lấy tên Đảng Cộng sản Đơng Dương ” [2;112-113] Thậm chí có lúc, Nguyễn Ái Quốc phải đối mặt với hiểu lầm đồng chí hoạt động cách mạng với mình, cho “Nguyễn Ái Quốc người có sáng kiến đề lãnh đạo cơng thống đồng chí phạm sai lầm hội chủ nghĩa thời gian Hội nghị thống mà bỏ qua” [4;108] Tất nhiên, thực tiễn cách mạng Việt Nam năm 1930-1935 chứng minh phê phán sai lầm, hạn chế, cần có khắc phục, sửa chữa Việc vận dụng cách máy móc quan điểm Quốc tế Cộng sản vào hoàn cảnh nước thuộc địa nửa phong kiến - với mục tiêu hàng đầu giải phóng dân tộc, tiến đến giải phóng giai cấp khơng phù hợp Nhưng quãng thời gian dài bất đồng quan điểm đó, Nguyễn Ái Quốc khơng nản lịng Trái lại, lĩnh chiến sĩ cộng sản lỗi lạc, mặt Người giữ vững lập trường, quan điểm nêu Cương lĩnh Chính trị đầu tiên, mặt khác tích cực hoạt động đóng góp cho cách mạng Tháng năm 1931, Nguyễn Ái Quốc viết thư gửi Ban Chấp hành Đảng Cộng sản Đông Dương, trao đổi số công việc quan trọng nước vấn đề bảo vệ Đảng trước “khủng bố trắng” từ phía kẻ thù Năm 1935, Đại hội VII Quốc tế Cộng sản diễn Liên Xô Dù danh sách thức đồn đại biểu Đảng Cộng sản Đông Dương tham dự Đại hội VII Nguyễn Ái Quốc tham gia tích cực, đặc biệt công tác dịch thuật tài liệu, văn kiện quan trọng Bản lí lịch Nguyễn Ái Quốc điền Bản khai đại biểu tham dự Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản [6] minh chứng rõ nét cho diện Người Matxcova thời gian Điều cho thấy, dù cương vị nào, hoàn cảnh nào, Nguyễn Ái Quốc nhiệt thành với cách mạng, với nghiệp chung dân tộc, không chút mảy may đắn đo, tư lợi cho thân Ngày 16/1/1935, thư viết tiếng Pháp Thư gửi Ban phương Đông, Người thẳng thắn rõ hạn chế tồn đội ngũ cán cách mạng nước phương Đơng, có Đảng Cộng sản Đông Dương Người yêu cầu Ban Phương Đông “phải giúp đỡ đồng chí khắc phục khó khăn cách tạo điều kiện cho đồng chí tiếp thụ kiến thức sơ đẳng mà chiến sĩ phải có” [3;83] nêu tên 30 loại 324 Bản lĩnh trị, tư tưởng Nguyễn Ái Quốc giai đoạn 1930 - 1938 sách, tài liệu cần xuất viết vấn đề sau đây: Tuyên ngôn Cộng sản, Đảng Cộng sản tổ chức Đảng, Lịch sử Quốc tế Cộng sản, Luận cương Nghị vấn đề thuộc địa Quốc tế Cộng sản Theo Người, biện pháp có hiệu để nhanh chóng chấm dứt tình trạng lạc hậu lí luận cách mạng nói Có lẽ, khó để có câu từ diễn đạt khó khăn, gian truân mà Nguyễn Ái Quốc trải qua suốt thập niên 30 kỉ XX Chỉ biết rằng, qua thư Người gửi cho Quốc tế Cộng sản ngày 6/6/1938, cảm nhận trăn trở, khát khao muốn hồ vào cao trào cách mạng giới nước Người: “Hôm ngày kỉ niệm lần thứ bảy việc bị bắt giữ Hồng Cơng Đó ngày mở đầu năm thứ tám tình trạng khơng hoạt động tơi Nhân dịp này, tơi viết thư gửi đồng chí để xin đồng chí giúp đỡ tơi thay đổi tình cảnh đau buồn Đồng chí phân tơi Hãy giao cho tơi làm việc mà đồng chí cho có ích Điều tơi muốn đề nghị với đồng chí đừng để tơi sống q lâu tình trạng khơng hoạt động giống sống bên cạnh, bên Đảng ” [3;90] Bức tâm thư Nguyễn Ái Quốc tốt lên lĩnh trị, kiên định, trung thành với lí tưởng cách mạng Người Trong hồn cảnh gần khơng tham gia hoạt động cách mạng, không giao nhiệm vụ gần thử thách khắc nghiệt với Nguyễn Ái Quốc Rõ ràng, có người cộng sản kiên trung, yêu nước thương dân bao la đến quên thân Nguyễn Ái Quốc vượt qua thác ghềnh đấu tranh tư tưởng, bảo vệ quan điểm cách mạng Người nêu Hội nghị thành lập Đảng Dường như, lĩnh tầm nhìn Nguyễn Ái Quốc vượt tầm thời đại Trong hồn cảnh nào, Người ln thấm thía lời bà ngoại (tức bà Nguyễn Thị Kép, mẹ bà Hoàng Thị Loan) răn dạy: Giấy rách phải giữ lấy lề Nón rách phải giữ lấy mê đội đầu Trong giáo dục nước ta nay, giáo dục nêu gương coi biện pháp quan trọng để giáo dục tư tưởng, thức tỉnh lịng người Vậy thì, “thước phim ngắn” lĩnh Hồ Chí Minh việc giải bất đồng quan điểm với tổ chức cá nhân có quan hệ mật thiết với Người minh chứng hùng hồn để hệ trẻ đời sau tìm tịi, suy ngẫm tìm biện pháp vượt lên số phận thân Thứ ba lĩnh khổ công học tập, trau dồi kiến thức phẩm cách nhà giáo chân Nói tới lĩnh Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh, không nhắc đến kiên định, bền bỉ học tập, nghiên cứu, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cá nhân Trong giai đoạn hội nhập giáo dục nay, bên cạnh chun mơn, ln cần có công cụ bổ trợ, đặc biệt ngoại ngữ Bất kì niên, học sinh, sinh viên giật tìm hiểu khám phá kinh nghiệm tự học ngoại ngữ Bác Dẫu biết, tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp tinh hoa văn hố phương Đơng với tinh hoa văn hố phương Tây, nghĩ Bác Hồ lại viết tập thơ “Nhật kí tù” chữ Hán, đọc tác phẩm Sếchxpia tiếng Anh, viết “Bản án chế độ thực dân Pháp” tiếng Pháp, đọc báo tiếng Thái Người hoạt động Xiêm sau có vài tháng tự học bền bỉ Riêng với tiếng Nga, Nguyễn Ái Quốc sớm biết sử dụng từ đặt chân lên đất nước Liên Xô, song khoảng thời gian 1933 đến 1938 thời kì Bác có điều kiện trau dồi tiếng Nga 325 Nguyễn Thị Thanh Tùng nhiều Lúc đó, với tên Li nốp, Lin cho giống với tên gọi Nga Bác vào trường Lênin trường Đảng cao cấp cho lãnh tụ nước ngoài, sau chuyển hẳn sang Viện nghiên cứu vấn đề dân tộc thuộc địa, đồng thời làm việc cho Quốc tế Cộng sản Bác tham gia học lớp nghiên cứu sinh Ban Sử học Viện đồng thời nhận phiên dịch tài liệu tiếng Nga tiếng Việt Đời sống cơng nhân, Tiếng cịi, Sự thật, Tạp chí đỏ Trong thập niên 30, dù sống Hồng Công trước truy lùng gắt gao mật thám Anh Pháp hay bị tách khỏi hoạt động đấu tranh cách mạng ý chí, lĩnh học tập, nghiên cứu Người không suy giảm Ở Nguyễn Ái Quốc, thấy phương châm sống rõ ràng, thiết thực khơng để thời gian lãng phí! Khi Hồng Cơng, Người đem kiến thức tích luỹ làm “gia sư” cho vợ chồng luật sư Lô dơ bai Khi Mátxcơva, Người tham gia khoá đào tạo tiến sĩ sử học với đề tài nghiên cứu “Vấn đề ruộng đất Đông Nam châu Á” Mặc dù Bác Hồ chưa kịp vinh danh học vị tiến sĩ chưa dám phủ nhận dám sánh với lĩnh Người vấn đề học tập, trau dồi kiến thức Vì thế, khơng ngẫu nhiên, tổ chức UNESCO lại công nhận Người “một biểu tượng kiệt xuất tâm dân tộc” [5;5] Bên cạnh cách nhìn nhận Nguyễn Ái Quốc với tư cách chiến sĩ cộng sản, khơng nhìn nhận Người tư cách nhà giáo dục- người thầy giáo yêu nước, thương dân Riêng Việt Nam, khoảng thời gian từ 1925 đến 1945, “thầy Thành” tức đồng chí Nguyễn Ái Quốc đào tạo hàng ngàn, hàng vạn chiến sĩ kiên cường, đấu tranh cho nghiệp giải phóng dân tộc, nghiệp cách mạng Trong số chiến sĩ có nhiều người xuất thân thầy giáo, hệ cũ có, hệ có Thầy giáo thuộc hệ cũ thầy giác ngộ, dìu dắt, tiêu biểu Đặng Thúc Hứa tục gọi "thầy Di", nhà cách mạng lão thành hoạt động Thái Lan thời Đông du trở thành đảng viên cộng sản, chiến sĩ kiên cường, dũng cảm góp phần xây dựng phong trào cách mạng Thái Lan, làm chỗ dựa cho phong trào cách mạng nước vào năm 1930 - 1931 Các đồng chí Trần Phú, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyễn Giáp, Hà Huy Giáp, Nguyễn Khánh Toàn, Đặng Thai Mai thầy giáo yêu nước nồng nàn, có giác ngộ giai cấp sâu sắc, có vinh dự tiếp thu vun trồng chủ nghĩa yêu nước mác-xít mà đồng chí Nguyễn Ái Quốc truyền bá từ lâu, trước cách mạng tháng Tám Như vậy, làm thầy giáo giống người làm cơng tác trị Điểm khác chỗ, làm trị trước hết tuyên truyền giáo dục nhân dân làm cách mạng, dạy học làm công tác tuyên truyền giáo dục, tuyên truyền, giáo dục người nhỏ tuổi Người thầy Nguyễn Ái Quốc gương tiêu biểu cho có ý định theo nghề giáo trở thành thầy giáo, giáo, đóng góp cho nghiệp xây dựng phát triển giáo dục nước nhà 2.2 Ý nghĩa vấn đề nghiên cứu với việc giáo dục lĩnh cho sinh viên ngành sư phạm Trước hết, cần khẳng định rằng, đời nghiệp Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh nói chung hoạt động thân Người năm 1930- 1938 nói riêng “pho sử vàng” mà giá trị giáo dục lan toả to lớn Bàn tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục hay cống hiến vĩ đại Người giáo dục nước nhà giới nghiên cứu nước bàn luận nhiều Do đó, người viết sâu vào vấn đề: Sinh viên ngành sư phạm- nhà giáo tương lai học tập từ việc tìm hiểu lĩnh Nguyễn Ái Quốc giai đoạn lịch sử định, từ hình thành lĩnh cho riêng 326 Bản lĩnh trị, tư tưởng Nguyễn Ái Quốc giai đoạn 1930 - 1938 trình học tập bước sống? Sẽ thật khập khiễng đem so sánh Nguyễn Ái Quốc với Nhưng nhận người đời thường Bác Hồ với cán bộ, giảng viên, sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội có điểm chung tham gia vào nghiệp “trồng người” Nguyễn Ái Quốc thực “trồng người” cách giáo dục, nêu gương, động viên, khuyến khích người làm theo thiện, tốt, để đào tạo cán cách mạng phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Cái Bác định phát động, Bác người tiên phong, nêu gương trước Tất phải nhờ có lĩnh trí tuệ lớn kiên định đến Thế hệ trẻ Việt Nam nói chung, sinh viên sư phạm nói riêng kỉ XXI đứng trước nhiều thuận lợi cha anh trước, song phải đối mặt với bao thách thức khó khăn Sinh viên sư phạm đào tạo với mục đích chủ yếu để tham gia vào nghiệp “trồng người”, trở thành giảng viên, giáo viên, nhà khoa học, nhà giáo dục tương lai Các em sống mơi trường hồ bình, độc lập tự tiến xã hội phải chịu sức ép to lớn từ giao thoa ba sóng kinh tế thị trường, kinh tế tri thức kinh tế xã hội chủ nghĩa đến trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức nhân cách người thầy em Kết bên cạnh gương vươn lên học tập, nghiên cứu xuất số sinh viên vượt qua “cám dỗ” sống, xem nhẹ việc rèn luyện thân Nếu thập niên 30 kỉ XX, Nguyễn Ái Quốc đối mặt với thử thách liệt từ phía kẻ thù, từ phía Quốc tế Cộng sản, từ sống công việc thân ngày hơm nay, sinh viên sư phạm phải đối mặt với nhiều thách thức to lớn: kẻ thù em ngu dốt, lười nhác, cám dỗ môi trường bên kéo em khỏi chuẩn mực đạo đức truyền thống Những khó khăn cịn nguy hiểm khơng hiển cụ thể em khơng thể cân, đong, đo, đếm Do đó, khẳng định nhận, việc học tập chun mơn tiến hành suốt đời, việc hình thành lĩnh cho sinh viên chậm trễ Bản lĩnh để em đủ tỉnh táo khôn ngoan chống lại âm mưu phá hoại kẻ thù Bản lĩnh để em vượt qua khó khăn q trình học tập để trở thành người thầy tốt Bản lĩnh để em sẵn sàng đối mặt với thời thách thức mà xã hội mang lại Thực chất, học tập lĩnh Nguyễn Ái Quốc giai đoạn 1930 - 1938 học tập tính kiên định, giữ vững lập trường tư tưởng, không ngả nghiêng dao động trước tác động tiêu cực từ bên ngoài, vững tin với đường, lĩnh vực thân lựa chọn Như vậy, vấn đề học tập làm theo lĩnh “thầy giáo Nguyễn Ái Quốc” việc không thừa, trái lại cần thiết với sinh viên trường sư phạm Để có lĩnh, kiên định, lập trường quan điểm quán, - cách nói thầy Phạm Quốc Bảo (một chuyên gia nghiên cứu Hồ Chí Minh) “phải sáng suốt, có lĩnh hồ nhịp vào đời sống tồn cầu, khơng lạc hậu với thời đại song không lạc điệu với truyền thống “Khiêm - Cung” dân tộc, để thực minh triết “Sống khôn ngoan Sống tử tế - Sống hẳn hoi” trước động thái đời” Có lĩnh trị vậy, thầy, giáo tương lai sẵn sàng đón thời thách thức đường đóng góp vào nghiệp đổi đất nước nói chung, ngành giáo dục nói riêng 327 Nguyễn Thị Thanh Tùng Kết luận Trong viết “Bác Hồ chúng ta”, giáo sư Viện sĩ Nguyễn Khánh Tồn có khẳng định: “Một vĩ nhân, vị anh hùng kiệt xuất, mất, để lại nỗi đau xót cho người cịn sống Nhưng từ cổ chí kim, để lại niểm thương tiếc sâu sắc, bao la, vô tận Bác Hồ” [5;9] Trong đời cống hiến cho cách mạng, Người biểu tượng, gương đạo đức sáng ngời cho hệ muôn đời noi theo Đối với ngành giáo dục, chủ tịch Hồ Chí Minh thân nhà giáo mẫu mực Nhưng hay, đặc biệt cách giáo dục Hồ Chí Minh khơng nằm câu nói, viết hay giáo dục mà hành động cụ thể lĩnh kiên cường Người ứng kẻ thù, giải mối quan hệ cách mạng Việt Nam với cách mạng giới dày cơng học tập Người “Ơn cố nhi tri tân” (ơn cũ để biết mới)! Việc tìm hiểu học tập giai đoạn hoạt động cách mạng kiên cường Nguyễn Ái Quốc năm 30 kỉ XX để biết mà để hiểu vận dụng Tuy quãng thời gian gần 10 năm chiếm 1/7 đời nghiệp Người song lại chứng kiến lĩnh trị tuyệt vời Nguyễn Ái Quốc trước mn ngàn khó khăn, thử thách Trong hồn cảnh vậy, Người kiên định với lí tưởng, đường lựa chọn, khơng miệt mài học tập, nghiên cứu hoạt động cách mạng Bản lĩnh kiên cường đáng để hệ trẻ đời sau có sinh viên sư phạm - nhà giáo dục tương lai nước nhà - suy ngẫm, học tập noi theo TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] Bộ Giáo dục Đào tạo, 2013 Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, 1995 Văn kiện Đảng toàn tập Tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, 1995 Văn kiện Đảng toàn tập Tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Văn Tích (chủ biên), 2009 Nguyễn Ái Quốc với Quốc tế Cộng sản 1920-1943 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam, 1990 Hồ Chí Minh- Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Những kiện Nguyễn Ái Quốc năm 1935 Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, www.cpv.org.vn ABSTRACT Teaching political thinking to pedagogy students through the study of the works of Nguyen Ai Quoc (1930 - 1938) The revolutionary period of 1930 - 1938 was a time of evolution for the Vietnamese people in general and for Mr Nguyen Ai Quoc in particular Ho Chi Minh’s ideology came into being during this period as he clarified of his political thoughts and ambitions Students of pedagogy continue to refer to Ho Chi Minh ideology 328 ... sâu vào vấn đề: Sinh viên ngành sư phạm- nhà giáo tư? ?ng lai học tập từ việc tìm hiểu lĩnh Nguyễn Ái Quốc giai đoạn lịch sử định, từ hình thành lĩnh cho riêng 326 Bản lĩnh trị, tư tưởng Nguyễn Ái. . .Bản lĩnh trị, tư tưởng Nguyễn Ái Quốc giai đoạn 1930 - 1938 Trên sở nguồn tài liệu khảo cứu thông qua thực tiễn giảng dạy Tư tưởng Hồ Chí Minh cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà... nghiên cứu Bản lĩnh trị, tư tưởng Nguyễn Ái Quốc năm 1930 1938 * Thứ lĩnh kiên cường trước kẻ thù Do sinh lớn lên bối cảnh đất nước nô lệ, lầm than ách thống trị thực dân Pháp nên Nguyễn Tất

Ngày đăng: 16/12/2020, 08:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan