Nâng cao hiệu quả khai thác nguồn lực thông tin của thư viện các trường văn hóa nghệ thuật trực thuộc bộ văn hóa thể thao và du lịch tại thành phố hồ chí minh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 182 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
182
Dung lượng
8,87 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ TRÀ VI NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC NGUỒN LỰC THƠNG TIN CỦA THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG VĂN HĨA NGHỆ THUẬT TRỰC THUỘC BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC THƯ VIỆN TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ TRÀ VI NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC NGUỒN LỰC THÔNG TIN CỦA THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT TRỰC THUỘC BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC THƯ VIỆN MÃ SỐ: 60.32.20 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ VĂN VIẾT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2010 LỜI CẢM ƠN Qua luận văn này, tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, tạo điều kiện quan nơi tác giả công tác, theo học, quan nơi tác giả thực đề tài, Thầy, Cô khoa Thư viện Thông tin học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh, bạn đồng nghiệp, tập thể lớp Cao học thư viện khóa 2007 – 2010 Đặc biệt tác giả xin gửi đến Tiến sĩ, Nhà khoa học, Nhà giáo Lê Văn Viết lời tri ân sâu sắc nhất, người đồng hành tác giả suốt trình thực đề tài Thầy nhiệt tình hướng dẫn phương pháp khoa học, cách làm việc, cách tiếp cận vấn đề, thiếu sót để tác giả khắc phục nhược điểm đề tài Tuy đề tài nghiên cứu hoàn thành chắn hạn chế, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp Thầy, Cô hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tất quan tâm đến đề tài để kết nghiên cứu ứng dụng thực tiễn hoạt động khai thác nguồn lực thông tin thư viện trường VHNT trực thuộc Bộ VHTTDL TP HCM MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ, cụm từ viết tắt Phần mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Hướng tiếp cận tư liệu 10 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 10 Kết cấu luận văn 10 Chương 1: VAI TRÒ CỦA NGUỒN LỰC THƠNG TIN ĐỐI VỚI CÁC TRƯỜNG VĂN HĨA NGHỆ THUẬT TRỰC THUỘC BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TẠI TP HỒ CHÍ MINH 12 1.1 Những vấn đề lý luận 12 1.1.1 Nguồn lực thông tin 12 1.1.2 Nguồn lực thông tin văn hóa nghệ thuật 12 1.1.3 Khai thác nguồn lực thơng tin văn hóa nghệ thuật 16 1.1.4 Ý nghĩa hoạt động tổ chức, khai thác nguồn lực thông tin 17 1.2 Thư viện trường Văn hóa Nghệ thuật trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Tp Hồ Chí Minh 18 1.2.1 Thư viện trường ĐH Văn hóa Tp Hồ Chí Minh 18 1.2.2 Thư viện trường ĐH Mỹ thuật Tp Hồ Chí Minh 19 1.2.3 Thư viện trường ĐH Sân khấu Điện ảnh Tp Hồ Chí Minh 21 1.2.4 Thư viện Nhạc viện Tp Hồ Chí Minh 22 1.2.5 Thư viện trường Múa Tp Hồ Chí Minh 23 1.3 Chức năng, nhiệm vụ, vai trị thư viện trường Văn hóa Nghệ thuật trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Tp Hồ Chí Minh 25 1.3.1 Chức 25 1.3.2 Nhiệm vụ 25 1.3.3 Vai trò thư viện trường Văn hóa Nghệ thuật việc góp phần nâng cao chất lượng đào tạo 26 1.4 Nguồn lực thư viện trường Văn hóa Nghệ thuật trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Tp Hồ Chí Minh 30 1.4.1 Nguồn nhân lực 30 1.4.2 Nguồn lực thông tin 31 1.4.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật 35 1.4.4 Nguồn kinh phí 36 1.5 Đặc điểm nguồn lực thông tin thư viện trường Văn hóa Nghệ thuật (tính đến tháng năm 2010) 37 1.5.1 Về loại hình 37 1.5.2 Về nội dung (theo khung phân loại DDC) 39 1.5.3 Về ngôn ngữ 43 1.6 Tầm quan trọng nguồn lực thông tin với việc nâng cao chất lượng đào tạo trường Văn hóa Nghệ thuật 44 1.6.1 Vai trò nguồn lực thông tin phát triển thư viện trường Văn hóa Nghệ thuật 44 1.6.2 Vai trò nguồn lực thông tin hoạt động đào tạo nguồn nhân lực văn hóa nghệ thuật 45 Chương 2: HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC KHAI THÁC NGUỒN LỰC THƠNG TIN CỦA THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG VĂN HĨA NGHỆ THUẬT TRỰC THUỘC BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 48 2.1 Người dùng tin nhu cầu tin thư viện trường Văn hóa Nghệ thuật 48 2.1.1 Đặc điểm người dùng tin 50 2.1.2 Đặc điểm nhu cầu thông tin 55 2.1.3 Đặc điểm thói quen sử dụng cơng cụ tra cứu 59 2.2 Hoạt động khai thác nguồn lực thơng tin thư viện trường Văn hóa Nghệ thuật 60 2.2.1 Khai thác nguồn thông tin qua sản phẩm thư viện 61 2.2.2 Dịch vụ khai thác nguồn lực thông tin 71 2.2.3 Khai thác nguồn lực thông tin qua thiết bị điện tử 82 2.2.4 Khai thác nguồn lực thông tin qua mạng Internet 84 2.3 Đánh giá, nhận xét 86 3.1 Đánh giá 86 2.3.2 Nhận xét 94 Chương 3: NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC NGUỒN LỰC THƠNG TIN CỦA THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG VĂN HĨA NGHỆ THUẬT TRỰC THUỘC BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 99 3.1 Phương hướng phát triển trường Văn hóa Nghệ thuật 99 3.1.1 Các quan điểm đạo 99 3.1.2 Những dự báo 100 3.1.3 Phương hướng phát triển 101 3.2 Phương hướng phát triển thư viện trường Văn hóa Nghệ thuật 102 3.2.1 Thay đổi quan điểm sách đầu tư 102 3.2.2 Tăng cường chất lượng sở vật chất – trang thiết bị 103 3.2.3 Tổ chức kho mở (kho sách) 107 3.2.4 Nâng cao chất lượng phục vụ 109 3.3 Giải pháp phát triển nguồn lực thông tin văn hóa nghệ thuật 110 3.3.1 Xây dựng sách bổ sung hợp lý 110 3.3.2 Tăng cường qui mô, chất lượng tài liệu nguồn lực thông tin 114 3.3.3 Xây dựng kho tài liệu số 117 3.3.4 Xây dựng phát triển nguồn tài liệu nội sinh 121 3.4 Giải pháp nâng cao hiệu khai thác nguồn lực thông tin 122 3.4.1 Nâng cấp đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ thông tin thư viện 122 3.4.2 Chia sẻ nguồn lực thông tin 128 3.4.3 Nâng cao lực đội ngũ cán thư viện 131 3.4.4 Đào tạo kỹ tìm tin cho người dùng tin 132 KẾT LUẬN 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO 137 PHỤ LỤC LUẬN VĂN 143 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CB-CNV cán công nhân viên CSDL - sở liệu DDC - Dewey Decimal Classification ĐH - đại học G A O - Guita – Accordion – Organ HS - học sinh ISBD International Standard Bibliographic Description Lý – Sáng – Chỉ - Lý luận, sáng tác, huy MARC Machine Readable Cataloging QĐ - định SDI Selection Diffused Information SV - sinh viên TP HCM - thành phố Hồ Chí Minh VHNT - văn hóa nghệ thuật VHTTDL - Văn hóa, Thể thao Du lịch PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Giáo dục – đào tạo có vai trò quan trọng xã hội, động lực, đòn bẩy, mục tiêu phát triển Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta có nhiều quan tâm đến hoạt động giáo dục – đào tạo nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập, dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trải qua 50 năm, hệ thống trường đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực văn hóa nghệ thuật liên tục phát triển, đóng góp to lớn việc đào tạo nghệ sỹ, tài văn hố, nghệ thuật, cán quản lý văn hóa, góp phần quan trọng vào việc phát triển nghiệp văn hóa, nghệ thuật nước Cùng với phát triển nhà trường, thư viện trường Văn hóa Nghệ thuật khơng ngừng nỗ lực để hồn thành nhiệm vụ nơi cung cấp thơng tin có giá trị nhà trường Nhất giai đoạn đổi giáo dục nhiệm vụ thư viện lại nặng nề, khó khăn Thư viện phải xây dựng nguồn lực thơng tin phong phú, có chất lượng mà phải biết khai thác, sử dụng nguồn lực thông tin cách hiệu Hiện nay, thư viện trường Văn hóa Nghệ thuật (VHNT) trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (VHTTDL) thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) tồn ngành thư viện nói chung cịn gặp nhiều khó khăn, kinh phí hạn hẹp, sở vật chất, trang thiết bị, máy móc chưa trang bị đầy đủ, nhân lực thiếu… Nguồn lực thơng tin VHNT cịn phân tán, chưa có tính hệ thống, việc tìm tin cịn bán thủ công, chưa khai thác hết tiềm nguồn lực thông tin, chưa đáp ứng nhu cầu người dùng tin ngày đa dạng, chuyên sâu địi hỏi thơng tin cách nhanh chóng, xác Việc phát triển nguồn lực thơng tin thư viện cịn hạn chế nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan Từ thực tế trên, tác giả nhận thấy việc nghiên cứu hoạt động khai thác nguồn lực thông tin thư viện trường VHNT để từ đưa giải pháp thích hợp nhằm góp phần nâng cao hiệu khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thông tin lĩnh vực VHNT đáp ứng tối đa nhu cầu tin sinh viên, cán bộ, giảng viên, nhà nghiên cứu giai đoạn đổi giáo dục vấn đề cần giải quyết, lý tác giả chọn vấn đề: “Nâng cao hiệu khai thác nguồn lực thông tin thư viện trường Văn hóa Nghệ thuật trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài cho luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề: - Về lý luận: Hiện chưa có giáo trình thức vấn đề mà có tài liệu tham khảo Thông tin từ lý luận đến thực tiễn PGS TS Nguyễn Hữu Hùng; Phát triển vốn tài liệu (tài liệu tham khảo dịch từ tiếng Anh) năm 1999, Phát triển vốn tài liệu thư viện quan thơng tin tác giả Phạm Văn Rính Nguyễn Viết Nghĩa; Thư viện viết chọn lọc TS Lê Văn Viết; Các viết đăng tạp chí chun ngành, ngồi cịn có tài liệu giảng giảng viên: TS Lê Văn Viết, Ths Phạm Thị Quỳnh Hoa - Về thực tiễn: Hiện nay, có số luận văn, viết nghiên cứu vấn đề : + Đề tài “Tổ chức khai thác nguồn lực thông tin thư viện số trường đại học công lập khối ngành kỹ thuật địa bàn TP HCM” tác giả Nguyễn Thị Thanh Trà, TP HCM, 2007 + Đề tài “Tổ chức quản lý khai thác nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học quốc gia Hà Nội” tác giả Trần Hữu Huỳnh, năm 2000 + Đề tài “Tổ chức quản lý, khai thác nguồn lực thông tin Học viện Chính trị Quân sự” tác giả Nguyễn Đức Hào, năm 2004 + Đề tài “Nghiên cứu việc tổ chức khai thác nguồn lực thông tin thư viện trường đại học Y Hà Nội” tác giả Nguyễn Thị Cẩm Nhung, năm 2003 + Đề tài “ Tổ chức khai thác nguồn lực thông tin trung tâm thông tin thư viện đại học Thái Nguyên” tác giả Hà Thị Thu Hiếu, 2002 Và số luận văn hoạt động phát triển vốn tài liệu, tăng cường nguồn lực thông tin thư viện, quan thông tin, song quan lại có tính chất, đặc thù riêng tác giả lại có cách tiếp cận, giải vấn đề khác Ngồi cịn số viết chuyên gia đầu ngành liên quan đến vấn đề nghiên cứu đăng tạp chí chun ngành có ý nghĩa định tác giả tham khảo trình thực đề tài Vấn đề: “Nâng cao hiệu khai thác nguồn lực thông tin thư viện trường Văn hóa Nghệ thuật trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch thành phố Hồ Chí Minh” chưa có tác giả nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu phân tích thực trạng hoạt động khai thác nguồn lực thông tin để từ đưa giải pháp nhằm khai thác sử dụng hiệu nguồn lực thông tin thư viện trường VHNT trực thuộc Bộ VHTTDL TP HCM 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lý luận vấn đề liên quan đến nguồn lực thông tin, tổ chức nguồn lực thông tin, khai thác nguồn lực thông tin - Nghiên cứu người dùng tin nhu cầu tin thư viện trường VHNT trực thuộc Bộ VHTTDL TP HCM - Khảo sát phân tích thực trạng hoạt động khai thác nguồn lực thông tin thư viện trường VHNT trực thuộc Bộ VHTTDL TP HCM - Nhận xét đánh giá thực trạng hoạt động khai thác nguồn lực thông tin thư viện trường VHNT trực thuộc Bộ VHTTDL TP HCM - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu khai thác nguồn lực thông tin thư viện trường VHNT trực thuộc Bộ VHTTDL TP HCM Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 10 * Triển lãm tài liệu theo chuyên ngành đào tạo nhà trường Hình 1.9: Trao giải thi thư viện 168 Hình 1.10: Chiếu phim tài liệu 169 Hoạt động khai thác nguồn lực thông tin thư viện trường ĐH Mỹ Thuật Hình 2.1: Website thư viện trường ĐH Mỹ thuật Hình 2.2: Giới thiệu sách website 170 Hình 2.3: Tra cứu trực tuyến 171 Hình 2.4: Tra cứu nguồn thơng tin hình ảnh 172 * Tìm tin CSDL trích báo – tạp chí 173 174 Khai thác nguồn lực thông tin thư viện trường ĐH Sân khấu Điện ảnh Hình 3.1: Website thư viện trường ĐH Sân khấu Điện ảnh 175 Hình 3.2: Tra cứu CSDL sách Một biểu ghi dạng MARC 176 Kết tìm kiếm 177 * Tìm kiếm chi tiết * Tìm kiếm nâng cao Hình 3.3: Thơng báo sách tin điện tử 178 Hình 3.4: Giới thiệu sách phịng đọc thư viện 179 Hình 3.5: Trưng bày tài liệu đa phương tiện 180 Hình 3.6: Phịng đọc đa phương tiện Hình 3.7: Giới thiệu CSDL sách 181 182