1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đổi mới quản lý hoạt động công nghệ ngành truyền hình việt nam

73 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 809,59 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CAO ANH MINH ĐỔI MỚI QUẢN LÝ HỌAT ĐỘNG CƠNG NGHỆ NGÀNH TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM Luận văn thạc sĩ khoa học TP HỒ CHÍ MINH - 2006 Version 1.6 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CAO ANH MINH ĐỔI MỚI QUẢN LÝ HỌAT ĐỘNG CƠNG NGHỆ NGÀNH TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM Luận văn thạc sĩ khoa học CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ : 60.34.72 Người hướng dẫn khoa học : Tiến sĩ PHẠM NGỌC THANH TP HỒ CHÍ MINH – 2006 Version 1.6 Lời cảm ơn ! Em xin chân thành cảm ơn thầy Vũ Cao Đàm giúp đỡ em phương pháp luận trình hình thành chủ đề xây dựng đề cương luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy Phạm Ngọc Thanh tận tình định hướng, hướng dẫn sửa chữa trình chuẩn bị hòan thiện nội dung luận văn Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo hai trường : đại học khoa học xã hội nhân văn – Đại học quốc gia Hà nội đại học khoa học xã hội nhân văn – Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tập thể lãnh đạo thầy cô môn khoa học quản lý, phòng đào tạo sau đại học giúp đỡ tạo điều kiện học tập tốt cho em suốt thời gian tham gia khóa học vừa qua Em xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh, đồng nghiệp ủng hộ giúp đỡ suốt trình tham dự lớp học Cao Anh Minh Version 1.6 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Các khái niệm a Báo chí truyền hình b Cơng nghệ thơng tin truyền hình c Cơng nghệ truyền hình cơng nghệ truyền hình 1.2 Xã hội thông tin thách thức quản lý xã hội 1.3 Phát triển công nghệ truyền hình đường Cơng nghiệp hóa-Hiện đại hóa a Thị trường hóa họat động cơng nghệ b Truyền hình với tư cách họat động dịch vụ thông tin chế thị trường xã hội thông tin CHƯƠNG : CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 Lịch sử phát triển cấu tổ chức ngành truyền hình Việt nam 2.2 Một số đặc điểm họat động cơng nghệ truyền hình Việt nam 2.3 Những thách thức ngành truyền hình Việt nam giai đọan 2.4 Một số kinh nghiệm thực tiễn nước giới CHƯƠNG : NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU cña VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI QUẢN LÝ HỌAT ĐỘNG CƠNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH Version 1.6 3.1 Tăng cường vai trò thơng tin truyền hình phù hợp với lực công nghệ chiến lược thông tin quốc gia 3.2 Xã hội hóa họat động cơng nghệ truyền hình : biện pháp tận dụng nguồn lực xã hội để phát triển công nghệ 3.3 Thống quản lý đa dạng hóa cơng nghệ truyền dẫn 3.4 Một số đề xuất khuyến nghị CHƯƠNG : KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Version 1.6 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài : Việt Nam vừa kết thúc thành cơng đại hội Đảng tịan quốc lần thứ X Đại hội tiếp tục khẳng định đổi mới, đưa đất nước tiến nhanh đường hội nhập phát triển Nghị đại hội đặt mục tiêu chiến lược : ” … sớm đưa đất nước khỏi tình trạng nước phát triển, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại.” Con đường xây dựng đất nước tiến lên công nghiệp hóa-hiện đại hóa (CNH-HĐH) cịn nhiều khó khăn chơng gai, đặc biệt bối cảnh tịan cầu hóa Trong việc tìm cho đất nước nước định hướng đắn theo định hướng xã hội chủ nghĩa nghiên cứu trọng tâm hàng đầu Đảng, Nhà nước nhân dân Việt nam Nghị đại hội Đảng tòan quốc lần thứ X vừa qua khẳng định rõ : “ Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa – đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức “ Trong thời gian gần đây, nghe nói nhiều đến khái niệm “ kinh tế tri thức” Có nhiều cách phân tích khác khái niệm này, nhìn chung có thống quan trọng thành tố, thơng tin Thế giới dần chuyển sang giai đọan phát triển mới, nơi mà tri thức thông tin tảng phát triển, yếu tố định phần lớn thành công kinh tế Quay trở lại bối cảnh Việt nam, để tiến nhanh lên CNH-HĐH, phải biết tận dụng thời xu phát triển tòan cầu đồng thời phải đủ lĩnh để ngăn chặn nguy xu tạo Q trình tịan cầu hóa tạo xu hội nhập quốc gia Truyền thông cơng nghệ thơng tin có điều kiện phát triển nhanh mạnh từ làm cho quốc gia xích lại gần mặt Quá trình tịan cầu hóa kinh tế dẫn đến q trình tịan Version 1.6 cầu hóa thơng tin Với đặc thù tầm quan trọng thông tin xu hướng nên nhu cầu sản phẩm thông tin ngày phát triển Sản xuất phân phối thông tin trở thành lãnh vực kinh tế quan trọng Nó có quan hệ tương hỗ vai trò định phát triển chung kinh tế đất nước Chính mà Chính phủ ta ban hành chiến lược thông tin đến năm 2010 nhấn mạnh mục tiêu : “…nhằm xác định quan điểm đạo, mục tiêu giải pháp chủ yếu để thúc đẩy tồn hệ thống thơng tin nước không ngừng phát triển, cung cấp ngày kịp thời thơng tin đa dạng, phong phú, có chất lượng, đáp ứng nhu cầu thông tin công chúng, góp phần thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước, phục vụ đắc lực nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.” Có thể nói thuật ngữ truyền thông xuất gần trình hội nhập Trước có khái niệm báo chí nói chung Với quan điểm đại, họat động truyền thông mang ý nghĩa rộng bao gồm họat động phổ cập thơng tin nói chung đời sống kinh tế-xã hội, báo chí đề cập đến khía cạnh họat động, thơng tin tun truyền Đối với Việt nam, họat động báo chí mang ý nghĩa trị cơng cụ Đảng Nhà nước nhiều Ngành truyền hình Việt nam khơng nằm ngịai bối cảnh Trong năm gần đây, ngành truyền hình Việt nam có bước phát triển vượt bậc trở thành lọai hình báo chí có ảnh hưởng sâu rộng tới họat động kinh tế, xã hội đất nước Tuy nhiên với xu hướng phát triển hội nhập tịan cầu hóa, họat động truyền hình nói riêng báo chí nói chung chừng mực vượt khỏi khn khổ họat động báo chí túy Các thiết chế Version 1.6 điều chỉnh họat động truyền hình dường khơng cịn phù hợp Truyền hình, hay báo chí nói chung có xu hướng bứt phá khỏi phạm vi điều chỉnh luật báo chí trở thành họat động dịch vụ thông tin phục vụ cho xã hội Sự phát triển cơng nghệ góp phần tạo bứt phá Sự bùng nổ hàng lọat lọai hình dịch vụ truyền hình so với truyền hình truyền thống thể rõ điều Nếu trước có cách xem truyền hình thơng qua ăng ten máy thu hình thơng thường ngày cơng nghệ truyền hình cáp, truyền hình số, truyền hình vệ tinh, truyền hình internet,… giúp cho xem truyền hình nơi, lúc Hệ thống truyền hình có nhiều thay đổi Ngịai hệ thống Đài truyền hình trung ương trực thuộc phủ đài truyền hình địa phương trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố, bắt đầu xuất đơn vị doanh nghiệp bắt đầu tổ chức sản xuất phát sóng kênh truyền VTC, VietnamnetTV,…Rõ ràng việc doanh nghiệp tổ chức phát sóng truyền hình dường chưa nằm điều chỉnh luật báo chí Điều cho thấy lạc hậu cơng nghệ nhà họach định sách làm luật Việt nam Ngành truyền hình Việt nam nói chung cần phải có chiến lược phát triển đổi tòan quan điểm quản lý cấu tổ chức Trong phạm vi nghiên cứu lãnh vực quản lý khoa học công nghệ, luận văn tập trung vào chủ đề “ Đổi với quản lý họat động cơng nghệ ngành truyền hình Việt nam “ Trong chừng mực luận văn thạc sĩ lại đề cập đến vấn đề vĩ mô đổi ngành Đó điều khơng dễ dàng, nhiên, tác giả cơng tác Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh, đài truyền hình địa phương hệ thống bao gồm Đài Version 1.6 truyền hình Quốc gia 64 đài truyền hình địa phương Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh lại Đài truyền hình lớn nước có tầm ảnh hưởng mang tính khu vực Trong thời gian gần đây, Đài truyền hình Thành phố tìm tịi cho hướng nỗ lực đổi chế quản lý cấu tổ chức Tuy nhiên đài lớn nằm khu vực kinh tế trọng điểm, trung tâm văn hóa – xã hội nước, nên thay đổi cục có tầm ảnh hưởng đến cấu có tác động liên quan đến đổi ngành truyền hình Việt nam Do học viên mạnh dạn đề cập đến vấn đề lớn vượt tầm, vấn đề quản lý ngành Tình hình nghiên cứu : Trước có số nghiên cứu phát triển ngành truyền hình nói chung Tuy nhiên tất nghiên cứu tập trung vào khía cạnh báo chí, xem truyền tờ báo hình Do mục tiêu chủ yếu nghiên cứu thường đề cập đến vấn đề tư tưởng chủ yếu Trong thời gian gần đây, số văn thống Việt nam bắt đầu có nhìn nhận khía cạnh cơng nghệ truyền hình vai trị đóng góp vào nghiệp đổi đất nước Có thể liệt kê số nội dung chủ yếu sau : - Qui hoạch truyền hình Việt nam đến năm 2000 : Đề cập đến mục tiêu phát triển hệ thống truyền hình quốc gia, nhấn mạnh đến tiêu chí số lượng ( số phát sóng, phạm vi phủ sóng truyền hình quốc gia,… ) - Chiến lược thơng tin quốc gia đến 2010 Thủ tướng ký ngày tháng năm 2005 : Nhìn nhận phát triển thơng tin Version 1.6 vấn đề chiến lược Việt nam đường tiến lên cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa Truyền hình xem lọai hình thơng tin hình ảnh với thể lọai thơng tin khác ( chữ viết, âm thanh,… ) đóng vai trị quan trọng việc phổ biến thơng tin - Chiến lược phát triển công nghệ thông tin truyền thông Việt nam đến 2010 Thủ tướng ký duyệt ngày tháng 10 năm 2005 : Nhìn nhận cần thiết phát triển đồng hành công nghệ thông tin truyền thơng có truyền hình xem truyền thông ngành kinh tế mũi nhọn q trình phát triển xã hội thơng tin Trong hầu hết tài liệu trên, vấn đề quản lý cơng nghệ truyền hình nói chung chưa đề cập đến cách chuyên sâu đối tượng cần nghiên cứu Trong đó, với qui mơ phát triển ngành truyền hình Việt nam hiên bao gồm hệ thống đài truyền hình quốc gia 64 đài truyền hình địa phương, vấn đề quản lý công nghệ ngày trở nên thiết Cho tới thời điểm này, Bộ văn hóa thơng tin trình dự thảo qui họach phát triển hệ thống đài truyền hình địa phương đến 2010, đề cập đến vấn đề công nghệ cách sơ sài phiến diện đặt tiêu chí ứng dụng cơng nghệ số chung chung Một nghiên cứu khác học viện cơng nghệ bưu viễn thông đề cập trực tiếp đến vấn đề “quản lý viễn thơng, phát truyền hình” Nhưng nghiên cứu đề cập đến mảng phân phối, truyền dẫn phát sóng phát truyền hình, chưa xem truyền hình phương diện chỉnh thể công nghệ Trong hội nghị, hội thảo năm ngành truyền hình có tham luận Đài truyền hình Thành phố Hồ 10 Version 1.6 mảng sản xuất phân phối Các họat động cải tổ chế quản lý đài truyền hình tập trung vào mảng sản xuất chương trình, cịn truyền dẫn phân phối Nhà nước kiểm sóat quản lý 100% Phân phối định đầu đài truyền hình, chi phí truyền dẫn phân phối chiếm phần lớn họat động truyền hình nên Nhà nước giữ vai trị lớn việc kiểm sốt, định hướng hệ thống truyền hình đa dạng Nga 59 Version 1.6 CHƯƠNG : NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU cña VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI QUẢN LÝ HỌAT ĐỘNG CƠNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH 3.1 Tăng cường vai trị thơng tin truyền hình phù hợp với lực công nghệ chiến lược thông tin quốc gia Trong chiến lược thông tin quốc gia từ đến 2010, thơng tin nhìn nhận với vai trị quan trọng : “Thơng tin coi nhu cầu thiết yếu đời sống xã hội, công cụ để điều hành, quản lý, đạo quốc gia, phương tiện hữu hiệu để mở rộng giao lưu hiểu biết quốc gia, dân tộc, nguồn cung cấp tri thức mặt cho công chúng nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội Sự chênh lệnh trình độ phát triển thông tin nước đặc điểm quy mơ trình độ phát triển thời kỳ cách mạng khoa học công nghệ Nước không vượt qua thách thức thơng tin, nước hội phát triển có nguy khả tự chủ Thiếu thơng tin, gặp khó khăn việc đưa định định bị sai lệch, thiếu sở khoa học, không thực tiễn trở nên hiệu quả.” ( Chiến lược phát triển thông tin đến năm 2010 ) Truyền hình Nhà nước nhìn nhận đầy đủ với vai trị dịch vụ thơng tin xã hội : “ Truyền hình nhà hát, trường học, lại vừa sân chơi, công cụ giao lưu, phương tiện giải nhiều dịch vụ đại “ Sự phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học - công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin tác động sâu sắc đến lĩnh vực thông tin, đưa giới từ kỷ nguyên công nghiệp sang kỷ nguyên thông tin phát triển kinh tế tri thức Sự hội tụ thông tin, viễn thông, tin học xu hướng quan trọng xu phát triển thông tin phạm vi toàn cầu 60 Version 1.6 Đầu tư cho thông tin từ chỗ coi đầu tư cho phúc lợi xã hội chuyển thành đầu tư cho phát triển Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định hai nhiệm vụ chiến lược nước ta là: xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; từ đến năm 2010 đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Q trình cơng nghiệp hố, đại hoá nước ta tiến hành điều kiện tồn nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, vận hành theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, khiến nhu cầu đối tượng xã hội tiếp nhận cung cấp thông tin ngày cao đa dạng Sự bùng nổ thông tin phạm vi tịan cầu địi hỏi thơng tin nước ta phải nhanh chóng nắm bắt, tiếp cận với vấn đề để bảo đảm không bị tụt hậu, đồng thời giữ định hướng phát triển lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước khuôn khổ pháp luật Chúng ta cần khắc phục có hiệu khuyết điểm, yếu kém, vượt qua khó khăn, thách thức, tranh thủ thời thuận lợi để xây dựng, phát triển thông tin Việt Nam thực cơng cụ, vũ khí đạo, lãnh đạo Đảng, phương tiện thiết yếu đời sống xã hội, góp phần quan trọng vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh Truyền hình với tư cách họat động thơng tin hình ảnh có vai trị chủ đạo chiến lược thơng tin quốc gia Thơng tin hình ảnh có tính xúc mô tả cao hẳn thể lọai thông tin khác chữ viết, âm thanh,… đó, thơng tin hình ảnh nói chung nằm xu hướng phát triển ngành công nghiệp thông tin Một thực trạng Việt nam số ngành truyền thông đại chúng báo viết, báo điện tử chí cơng ty viển thơng triển khai hình dịch vụ 61 Version 1.6 truyền truyền hình Internet, truyền hình cáp, truyền hình di động, truyền hình qua điện thọai,…Điều chứng tỏ tầm ảnh hưởng nhu cầu truyền hình lớn xã hội Ngành truyền hình Việt nam có lịch sử phát triển 30 năm Tuy ngành có bước phát triển dài đóng vai trị quan trọng nghiệp xây dựng đất nước Nhưng để đáp ứng mục tiêu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa ngành cần phải có đổi mới, đổi quan trọng đổi quan điểm truyền ngành dịch vụ thơng tin Và với chất cơng nghệ truyền hình thành phần cơng nghệ thơng tin việc đổi mơ hình quản lý họat động cơng nghệ trọng tâm đổi hàng đầu 3.2 Xã hội hóa họat động sản xuất truyền hình : biện pháp tận dụng nguồn lực xã hội để phát triển cơng nghệ Như phân tích phần lý luận, truyền hình có chất họat động cơng nghệ, nên q trình tiếp cận để đưa quan điểm hay sách đổi mới, nên đặt mơi trường kinh tế thị trường, hay cụ thể môi trường thị trường cơng nghệ Đó phải thiết lập quan hệ cung cầu sách kích thích mối quan hệ ( kích cung, kích cầu ) sở thị trường Do đài họat động theo mơ hình hành chánh nghiệp chịu đạo trực tiếp từ quan chủ quản Nhà nước, họat động sản xuất chương trình truyền hình nói chung vận hành theo chế bao cấp chung Nghĩa họat động điều hành theo chiều từ xuống Nhà nước đạo nội dung tuyên truyền ( vế “cầu” ) họat động sản xuất họat động để sản xuất chương trình truyền hình phục vụ cho u cầu Nhìn quan điểm dịch vụ thơng tin thể việc truyền hình thực dịch vụ 62 Version 1.6 thông tin cho Nhà nước Chức dịch vụ thơng tin cho xã hội cịn bị phiến diện Hay vế “cầu” từ phía xã hội chưa thiết lập cách thức chưa đầy đủ Hiện đài làm việc, sản xuất phát sóng liên tục tăng giờ, tăng chương trình tất khơng biết có người xem chương trình mức độ thỏa mãn khán giả chương trình Các biện pháp, phương pháp để đánh giá mức “ cầu “ xã hội thể lọai chương trình chưa xem xét mức Hiện có phương pháp hữu hiệu đánh giá thông qua số lượng doanh thu quảng cáo chương trình Điều chương trình mang tính chất giải trí, cịn nhiều thể lọai chương trình khác ( giáo dục, tin tức,… ) lại chưa có cách khác Thực chất cịn có phương pháp đo số lượng khán giả xem chương trình truyền hình số định Đài truyền hình HTV, VTV số đài lớn khác bắt đầu sử dụng phương pháp thông qua dịch vụ số công ty quảng cáo Tuy nhiên dịch vụ chưa thực phát triển rộng rãi thực chất để phục vụ cho nhà quảng cáo truyền hình Việc thiết lập xác định đầy đủ vế “ cầu “ quan trọng qua điều chỉnh hay đưa sách kích cầu hiệu Việc thành lập tổ chức tiếp thị, phân phối ( độc lập trực thuộc đài ) biện pháp hệ thống truyền hình giới sử dụng để xác định nhu cầu hiệu Đối với vế “cung”, sản phẩm truyền hình phải đáp ứng thỏa mãn nhu cầu khán giả Nhu cầu đa dạng sản phẩm phải đa dạng Và công nghệ sản xuất đa dạng Động lực để tạo phát triển cơng nghệ xuất phát từ phía “cầu” Do nhu cầu thông tin xã hội động lực để thúc đẩy trình sản xuất nâng cao chất lượng chương trình Việc đài truyền hình tự làm, tự sản xuất chương trình 63 Version 1.6 tự phát sóng khơng thể đáp ứng hết nhu cầu thông tin khán giả Việc thiết lập mối liên kết đài tạo chế hợp tác để sản xuất chương trình biện pháp tốt để phát huy sức mạnh tổng hợp chia sẻ lực công nghệ để sản xuất chương trình Trong cơng nghệ sản xuất chương trình, hàm lượng sáng tạo chiếm phần lớn giá trị sản phẩm Hàm lượng sáng tạo liên quan đến người yếu tố vô hình dây chuyền cơng nghệ Việc tạo biện pháp thúc đẩy sáng tạo cần thiết quan trọng việc đổi công nghệ sản phẩm truyền hình Mơ hình biên chế đội ngũ tham gia vào hàm lượng sáng tạo khơng hiệu tạo tâm lý ì, làm việc theo lối mịn, khơng có áp lực đổi Một yếu tố quan trọng phải thiết lập mối liên kết cung cầu sở thị trường Đánh giá định lượng cách khoa học nhu cầu xã hội từ định qui mơ chi phí đầu tư cho sản xuất Các họat động công nghệ liên quan đến sản xuất phải dựa sở hạch tóan đặc biệt có chế cạnh tranh để tạo sức ép sáng tạo đổi Do đài phải bước chuyển dần từ chế họat động hành chánh bao cấp sang chế hạch tóan Và với đặc thù sản phẩm truyền hình có tính chất thông tin hàm lượng sáng tạo cao đòi hỏi phải đổi liên tục, giải pháp xã hội hóa họat động cơng nghệ liên quan đến sản xuất chương trình giải pháp tối ưu Xã hội hóa cho phép thành phần xã hội có đủ lực tham gia họat động sản xuất chương trình qua giải yếu tố qui luật cung cầu thị trường họat động dịch vụ thông tin : - Tận dụng nguồn lực xã hội tham gia sản xuất chương trình qua phát huy lực tổng hợp sáng tạo 64 Version 1.6 đổi công nghệ sản xuất chương trình truyền hình Chất lượng nội dung chương nâng cao đổi - Xây dựng chế cạnh tranh thị trường họat động sản xuất, kích thích q trình đổi cơng nghệ - Xã hội hóa giao cho xã hội tham gia sản xuất để phục vụ xã hội Do đó, có thêm kênh đánh giá vế “cầu” xã hội qua có biện pháp kích cầu hiệu 3.3 Quản lý thống đa dạng hóa cơng nghệ truyền dẫn Cơng nghệ truyền dẫn đóng vai trị phân phối sản phẩm đến tay người tiêu dùng khán giả Trong kinh tế thị trường nói chung phân phối đóng vai trị quan trọng cầu nối liên kết cung cầu Sản phẩm truyền hình lọai hàng hóa cơng có đặc thù sản phẩm thông tin nên kênh phân phối lại quan trọng với vai trò quảng bá sản phẩm giúp cho người tiêu dùng hiểu nhiều sản phẩm qua kích cầu người sử dụng Mục tiêu chung trình phân phối đưa sản phẩm chương trình đến nhiều người tiêu dùng tốt Đó nguyên nhân dẫn đến việc đài đua tăng công suất máy phát, độ cao anten,… dẫn đến can nhiễu sóng lẫn Do khơng có qui họach quản lý thống nên trình phát triển cơng nghệ phát sóng trở nên lộn xộn Nhìn từ góc độ vĩ mơ diễn biến lại trở thành lực cản kềm hãm phát triển chung ngành Việc đài sử máy phát sóng, cột anten lãng phí vơ to lớn đối cải xã hội Một nghịch lý lớn thời đại bùng nổ thơng tin việc phát triển quảng bá thông tin đối nội đối ngọai quan trọng Các nhà quản lý văn hóa hơ hào việc chống lại hịa tan văn hóa 65 Version 1.6 lại lạc hậu phát triển cơng nghệ nói chung, sách quản lý bị lạc hậu so với thời đại Thí dụ sách khơng khuyến khích đài truyền hình phủ sóng tịan quốc khu vực, khí hàng trăm, hàng ngàn đài nước ngịai phủ vào lãnh thỗ Việt nam thơng qua cơng nghệ vệ tinh, Internet,…Vơ hình chung Nhà nước mặt hơ hào phát triển văn hóa mặt khác lại có sách kềm hãm phát triển Quay trở lại vấn đề, nhìn nhận truyền hình dịch vụ thơng tin xã hội việc tổ chức phát triển hình thức phân phối phải linh họat đa dạng Hay nói nơm na sản phẩm phải phục vụ tận tình, phân phối đến lúc, nơi Việc đài tự triển khai hệ thống phát sóng riêng khơng thể tạo nên sức mạnh tổng hợp ngành truyền hình Trong kinh tế thị trường trình phân phối cần phải phát triển sở thị trường theo hướng dịch vụ Các đài nên trở thành đại lý dịch vụ phân phối chương trình sở hợp đồng kinh tế Trách nhiệm ngành nhà quản lý Nhà nước cần phải đưa qui họach thống sách khuyến khích thành lập hệ thống mạng truyền hình qua đài chia sẻ tài nguyên, sản phẩm chương trình dịch vụ phân phối tương hỗ Do truyền hình thành phần công nghệ thông tin nên thay đổi quan điểm từ quản lý theo lãnh thổ chuyển sang quản lý theo mạng hợp lý Theo đó, tùy khả năng, đặc thù mà đài nhóm đài phát triển sở vật chất, hạ tầng truyền dẫn phát sóng theo mơ hình mạng phạm vi khu vực tòan quốc Với phát triển mạnh mẽ cơng nghệ truyền hình xu hướng hội tụ công nghệ, công nghệ truyền dẫn thông tin nói chung truyền hình nói riêng ngày trở nên đa dạng Từ truyền hình quảng bá tương tự cổ điển truyền hình cáp, truyền hình số, truyền hình vệ tinh ngày 66 Version 1.6 truyền hình Internet,… Một yếu điểm đài truyền hình thường tập trung vào việc đầu tư phát triển cơng nghệ truyền hình cổ điển mà chưa bắt kịp xu hướng công nghệ Sự áp dụng đa dạng đồng công nghệ phân phối cần thiết việc thực mục tiêu phân phối đến đối tượng người tiêu dùng lúc, nơi, đặc biệt khu vực xã hội phát triển động trung tâm kinh tế văn hóa Đó nơi tập trung nhiều tầng lớp nhân dân, thành phần xã hội nhu cầu thông tin đa dạng 3.4 Một số đề xuất khuyến nghị Trong chừng mực nghiên cứu khoa học nhỏ mang tính học thuật luận văn cao học, xin mạnh dạn đề xuất số khuyến nghị đổi quản lý họat động công nghệ ngành truyền hình Việt nam sau : - Phân định rạch ròi cụ thể trách nhiệm quản lý hệ thống ngành truyền hình Do tính chất đặc thù truyền hình nên cần thiết phải có đơn vị quản lý Nhà nước ngành thống họat động báo chí họat động cơng nghệ - Xác định thể chế họat động ngành truyền hình quan điểm dịch vụ thông tin xã hội thành phần công nghệ thông tin Tiến tới xây dựng luật truyền hình Đây mục tiêu chiến lược thông tin quốc gia đến 2010 - Trên sở có quản lý thống họat động truyền hình bao gồm họat động nội dung họat động công nghệ, xây dựng tiêu chuẩn cơng nghệ thống tịan ngành truyền hình Việt nam, đồng thời thể chế hóa sách đầu tư chuyển giao cơng nghệ 67 Version 1.6 lãnh vực truyền hình, đặc biệt quan tâm đến việc phát triển dịch vụ thông tin tư vấn công nghệ - Xác định lại chế quản lý họat động đài truyền hình Nên phân biệt tách rời mơ hình quản lý hai khu vực sản xuất phân phối theo quan điểm xã hội hóa sản xuất thống quản lý công nghệ truyền dẫn Thay đổi quan điểm quản lý truyền hình theo lãnh thổ chuyển sang mơ hình quản lý mạng Xây dựng phát triển đài truyền hình theo mơ hình cơng ty lớn tập địan truyền thơng Đài truyền hình trở thành công ty truyền dẫn sản xuất số chương trình tuyên truyền theo đơn đặt hàng Nhà nước Các chương trình khác thực theo đơn đặt hàng với công ty sản xuất chương trình khác xã hội - Xây dựng sách khuyến khích hỗ trợ thành phần kinh tế tham gia họat động nội dung sản xuất chương trình, đầu tư cơng nghệ Nhà nước thống quản lý phân phối truyền dẫn sở thị trường họat động theo mô hình cơng ty - Khuyến khích chế sử dụng dịch vụ kỹ thuật họat động sản xuất chương trình nhằm nâng cao lực sản xuất trao đổi chương trình hợp tác đài - Tăng cường hợp tác quốc tế lãnh vực họat động truyền hình : trao đổi chuyên mơn, mua bán quyền chương trình, đầu tư chuyển giao công nghệ,… 68 Version 1.6 CHƯƠNG : KẾT LUẬN Trên số vấn đề đặt việc đổi họat động công nghệ truyền hình Trong khn khổ giới hạn luận văn cao học, việc tổng hợp vấn đề lý luận thực tiễn nhiều hạn chế Tuy nhiên với kinh nghiệm làm việc đài truyền hình lớn nước điều kiện tiếp xúc nhiều thông tin đài ngành, thực tế luận điểm đuợc nêu phân tích luận điểm mà đài VTV, HTV số đài khác bước thực Tuy nhiên quản lý ngành lỏng lẻo hay gần khơng có, khái niệm truyền hình nêu nghiên cứu chưa thống quan quản lý Nhà nước, bước đài cịn hạn chế thận trọng Nếu nhìn giới lại quan điểm không áp dụng hầu giới Do khẳng định quan điểm Vấn đề phải đưa quan điểm vào vận dụng bối cảnh Việt nam theo lộ trình rõ ràng sớm tốt Việc thực đổi quản lý ngành nói chung họat động cơng nghệ nói riêng tạo lực đẩy cho hệ thống truyền hình phát triển góp phần to lớn vào cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong luận văn, tác giả cố gắng làm rõ khía cạnh chủ yếu liên quan đến vấn đề đổi quản lý họat động công nghệ ngành truyền hình Việt nam : 1- Trong trình phát triển xã hội, Việt nam trải qua nhiều bước chuyển đổi khác Truyền hình Việt nam từ thành lập đến bám sát bước phát triển xã hội Việt nam, phục vụ đắc lực nhiệm vụ xây dựng bảo vệ đất nước Trong điều kiện ngày 69 Version 1.6 nay, ngành truyền hình Việt nam cần phải đổi ngành nói chúng, quản lý họat động cơng nghệ ngành nói riêng 2- Qua nghiên cứu tài liệu thực tiễn, luận văn khái quát thành tựu ngành truyền hình nói chung, đồng thời bất cập việc quản lý họat động công nghệ ngành, nguyên nhân chủ yếu tình trạng 3- Tác giả luận văn mạnh dạn nêu giải pháp chủ yếu số khuyến nghị nhằm đổi quản lý họat động cơng nghệ ngành truyền hình Trong khn khổ luận văn cao học, nhiều vấn đề chưa đề cập tới hy vọng tiếp tục nghiên cứu cơng trình 70 Version 1.6 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Cao Đàm Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà nội, 1999 Luật khoa học cơng nghệ, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà nội, 2000 Luật báo chí 1989 Đặng Nguyên-Thu Hà, Quản lý công nghệ kinh tế tri thức, Nhà xuất Hà nội, 2002 Trần Thanh Lâm, Quản trị công nghệ, Nhà xuất Văn hóa, 2006 Phan Xuân Dũng, Chuyển giao công nghệ Việt nam : Thực trạng giải pháp, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà nội, 2004 Những thách thức phát triển xã hội thông tin, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện thông tin khoa học xã hội, Hà nội, 2002 Chiến lược phát triển khoa học công nghệ Việt nam đến 2010 Ban hành theo định Thủ tướng Chính phủ số 272/2003/QĐ-TTg, ngày 31/12/2003 Chiến lược phát triển thông tin quốc gia đến 2010 Ban hành theo định Thủ tướng Chính phủ số 219/2005/QĐ-TTg, ngày 09/09/2005 10 Chiến lược phát triển công nghệ thông tin truyền thông Việt nam đến 2010 Ban hành theo định Thủ tướng Chính phủ số 246/2005/QĐ-TTg, ngày 06/10/2005 11 Lê Đăng Doanh, Đổi chế quản lý khoa học công nghệ Việt nam, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà nội, 2003 71 Version 1.6 12 Đinh Văn Ân – Vũ Xuân Nguyệt Hồng ( Chủ biên ), Phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt nam, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, Chương trình phát triển liên hợp quốc, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà nội, 2004 13 Công nghệ phát triển thị trường công nghệ Việt nam, Bộ khoa học công nghệ, Viện chiến lược sách khoa học công nghệ, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà nội, 2003 14 Nguyễn Xuân Vinh ( Chủ biên ), Quản lý viễn thơng, phát truyền hình, Học viện cơng nghệ bưu viễn thơng, viện kinh tế bưu điện, Nhà xuất bưu điện, Hà nội, 2003 15 Nghị định Chính phủ số 52/CP ngày 16/8/1993 chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy đài truyền hình Việt nam 16 Nghị định Chính phủ số 96/CP ngày 20/8/2003 chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy đài truyền hình Việt nam 17 Quyết định Chính phủ số 484/QĐ-TTg ngày 22/8/1995 việc phê duyệt qui họach phát triển ngành truyền hình Việt nam đến năm 2000 năm sau 18 Tài liệu hội nghị công tác quản lý Nhà nước phát truyền hình, Bộ văn hóa thơng tin, Hà nội 2005 19 Báo cáo công tác thi đua phát triển nghiệp truyền hình năm 2005, Truyền hình Việt nam, Hà nội, 2006 20 Kế họach họat động truyền hình năm 2006, Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh, 2006 72 Version 1.6 21 Báo cáo thực thí điểm chế khóa thu chi tài phương hướng năm ( 2005-2007), Đài truyền hình Tp,HCM, 2004 22 Indrajit Banerjee and Kalinga Seneviratne, AMIC, Public Service Broadcasting : A best practices sourcebook, United Nations, Educational, Scientific & Cultural Organization 23 The Financing of Public Service Broadcasting in Selected Central and Eastern European States, As Illustrated by Bulgaria, the Czech Republic, Hungary, Poland and the Slovakia IRIS LEGAL OBSERVATIONS OF THE EUROPEAN AUDIOVISUAL OBSERVATORY 24 Television in the Russian Federation: Organisational Structure, Programme Production and Audience, A Report for the European Audiovisual Observatory, Strasbourg, 2003 25 Nền báo chí Hoa kỳ, Chương trình Thơng tin Quốc tế, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, năm 1994 73 Version 1.6

Ngày đăng: 01/07/2023, 15:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w