1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN

50 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày đầu tiên tới cơ sở thực hành, NVXH vừa mong chờ nhưng cũng rất hồi Hộp, căng thẳng vì không biết môi trường xung quanh, văn hóa ở Làng cũng như nhiệm vụ phải làm. Nhưng ngay từ lúc bước chân vào lớp được phân công, NVXH rất ngạc nhiên bởi sự hiếu khách, thân thiện và qui củ của các bạn học sinh. Sau khi ổn định vị trí, giáo viên chủ nhiệm giới thiệu nhóm sinh viên chúng tôi tới các bạn và nhận được sự chào đón thân thiện của các em. Buổi đầu tiên nhận lớp kết thúc, tôi có cơ hội làm quen, trò chuyện, quan sát từng thành viên trong lớp. Buổi thực hành thứ 2 cũng đã đến, tôi không còn cảm thấy hồi hộp như trước nữa, thay vào đó là sự hào hứng được làm việc cùng mọi người. Sau khi vào lớp, giáo viên chủ nhiệm yêu cầu chúng tôi ngồi xuống cạnh các bạn học viên để ổn định vị trí. Tôi chọn ngồi gần Đ và xin nhận em làm thân chủ luôn, bởi dựa trên sự quan sát của tôi, em Đ là người lễ phép, cởi mở và có khả năng tiếp thu kiến thức. Do buổi học đầu tôi và em đã có cơ hội làm quen trước, nên em Đ rất vui vẻ hợp tác với tôi.

Phụ lục 1: Mẫu báo cáo thực hành dành cho sinh TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI BÁO CÁO THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN Sinh viên: Nguyễn Khánh Linh Lớp: K71- E2 GV hướng dẫn: Đỗ Thị Bích Thảo Cơ sở thực hành: Làng Hữu nghị Việt Nam Hà Nội, tháng năm 201 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên Đỗ Thị Bích Thảo tồn thể thầy giáo khoa CTXH- Đại học Sư Phạm Hà Nội tạo điều kiện để chúng em có hội thực hành Làng Hữu nghị Việt Nam Nhờ có giúp đỡ tận tình, nhiệt huyết thầy nên chúng em khơng có dịp rèn luyện kĩ nghiệp vụ, trau dồi kiến thức mà có nhiều trải nghiệm thực tế vừa sâu sắc lại đầy ý nghĩa Em vô biết ơn, q trình thực hành có khơng lần em mắc sai sót thầy ln bên động viên, tiếp thêm lửa nhiệt huyết tạo điều kiện để em hồn thiện đợt thực hành cách trọn vẹn, suôn sẻ Trong thời gian thực hành Làng Hữu nghị, em cố gắng để hoàn thành nhiệm vụ khả Đợt thực tập cho em nhiều học, kinh nghiệm với tư cách nhân viên Công Tác Xã Hội Những người mới, câu chuyện mới, hoàn cảnh khác cần trợ giúp, kiến thức kĩ cịn hạn hẹp nên không tránh khỏi lần em mắc sai lầm Em hi vọng thầy có nhận xét, góp ý thẳng thắn để em nhận sai sót hồn thiện tốt vào lần sau Cuối cùng, em xin gửi lời chúc đến thầy cô khoa Công Tác Xã Hội, chúc thầy cô khỏe mạnh, có nhiều niềm vui gặt hái nhiều thành công sống Em xin chân thành cảm ơn! Những cụm từ viết tắt báo cáo NVXH TC CTXH Nhân viên xã hội Thân chủ Công Tác Xã Hội PHẦN KHÁI QUÁT VỀ CƠ SỞ THỰC HÀNH I TỔNG QUAN VỀ LÀNG HỮU NGHỊ VIỆT NAM Tên đầy đủ Tiếng Việt: Làng Hữu nghị Việt Nam Địa chỉ: Thôn An Trai, xã Vân Canh, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội Số điện thoại: 091 8076868 Email: frienshipvillage35@yahoo.com II LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ BỘ MÁY TỔ CHỨC Lịch sử hình thành Làng Hữu Nghị Việt Nam trực thuộc Trung ương Hội Cựu chiến binh Việt Nam, thành lập theo định Chủ tịch Hội đồng Bộ Trưởng Làng Hữu Nghị Việt Nam thành lập theo nguyện vọng người trước có suy nghĩ, việc làm sai trái Việt Nam, thức tỉnh lương tâm, ân hận muốn hợp tác góp phần xoa dịu nỗi đau nạn nhân chiến tranh Nguyện vọng ủng hộ người thành tâm từ nước khác Sự hợp tác họ lĩnh vực nhân đạo đóng góp vào việc khắc phục hậu chiến tranh Việt Nam tăng cường mối quan hệ đoàn kết Hữu Nghị dân tộc Sự hợp tác thể cách thông qua tham gia cá nhân tác động góp phần làm thay đổi điều Đúng ơng George Mizo người có sáng kiến lập dự án nói “you can make a difference” – Bạn làm thay đổi điều Vào năm 1988, lần trở lại Việt Nam sau 13 năm kết thúc chiến tranh, ông George Mizo, CCB Mỹ tham gia chiến tranh Việt Nam có nguyện vọng xây dựng biểu tượng hàn gắn, hợp tác hoà giải Trong lần trao đổi với Uỷ ban hồ bình Việt Nam, sáng kiến hoan nghênh Năm 1989, Sứ quán Việt Nam Pari, ông George Mizo gặp ơng Phạm Bình - đặc sứ Việt Nam Pháp ông George Doussin (ARAC) Hội CCB nạn nhân chiến tranh Pháp Họ bàn việc thành lập dự án để giúp trẻ em CCB Việt Nam – ý tưởng thành lập “Làng Hữu Nghị Việt Nam” hình thành từ Tháng 10/1990 nhóm ủng hộ quốc tế thành lập Pari (Pháp) bao gồm ông George Mizo, ông George Doussin (ARAC), ông Len Aldis (Hội Việt - Anh) ông Takeo Yamanchi (Hội hồ bình Nhật) Tháng 11/1990 nhóm định kế hoạch xây dựng Làng Việt Nam Ông George Mizo bầu làm chủ tịch, Ơng George Doussin làm Phó làm Phó chủ tịch ông Nguyễn Phúc kỳ làm thủ quỹ Tháng 4/1992 dự án lấy tên “Làng Hữu Nghị Việt Nam” Năm 1993, số CCB người thành tâm nước Đức, Anh, Pháp, Nhật, Mỹ Việt Nam bàn bạc định thành lập UBQT Làng Hữu Nghị Việt Nam, nước có uỷ ban quốc gia Ơng George Mizo chủ tịch Uỷ ban quốc tế Làng Hữu Nghị vào năm 2004, có thêm nhóm ủng hộ Làng Canađa, từ UBQG Canađa thành lập trở thành thành viên thứ UBQT Làng Hữu Nghị Chức nhiệm vụ UBQT Làng Hữu Nghị Việt Nam soạn thảo nội dung xây dựng Làng theo thoả thuận dự án vận động ủng hộ tài để xây dựng bảo đảm, trì, phát triển hoạt động Làng Hữu Nghị Uỷ ban quốc gia Việt Nam thuộc hội CCBVN có trách nhiệm đạo quản lý hoạt động Làng Hữu Nghị Cũng năm 1993, phép Chính phủ Việt Nam, Làng Hữu Nghị Việt Nam khởi công xây dựng đất cánh đồng thuộc xã Vân Canh, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây nằm bên cạnh trục đường 70 (đường thị xã Hà Đông Nhổn) Cách Trung tâm Hà Nội khoảng 15km Ngày 18/3/1998, 6CCB trẻ em đưa đến Làng Từ đến 10 năm ngày 18/3 hàng năm trở thành ngày truyền thống Làng Cơ sở vật chất trung tâm Làng Hữu nghị có diện tích 2,7 qui hoạch, phân bổ hợp lí: Gồm có: 01 Nhà Điều hành 01 Trung tâm y tế 01 Trạm xá 01 Nhà ăn cho cán công nhân viên nghỉ trưa (G20 02 Nhà cựu chiến binh (G6,G7) Nhà ăn cho cựu chiến binh 06 Nhà cho cháu (T1-T6) 01 Thư viện 01 Khu lớp học trung tâm dạy nghề Bên cạnh đó, phạm vi làng cịn có nhiều sân vui chơi cho trẻ em, sân chơi thể thao: Đánh cầu, đá bóng, vườn trồng rau Đội ngũ cán cơng tác Làng gồm 62 người Trình độ Đại học, Cao đẳng chiếm 45%, trung cấp chiếm 30%, lao động phổ thông chiếm 25% Số lượng cán phân bổ công tác phận: Ban giám đốc Trung tâm y tế Trung tâm giáo dục, hướng nghiệp Phịng tài Quản trị Phịng hậu cần Tổ bảo mẫu Tổ bảo mẫu Mục tiêu thành lập Đối tượng Làng tiếp nhận là: em nhiễm chất độc da cam, trẻ khuyết tật, cựu chiến binh Khi nhận vào Làng, đối tượng chăm sóc, cung cấp chỗ ăn dịch vụ y tế Bên cạnh đó, Làng cịn thực hướng nghiệp, đào tạo nghề cho trẻ khuyết tật, cựu chiến binh với mục tiêu để họ tự chăm sóc thân tái hòa nhập cộng đồng Chức + Đón trẻ em nhiễm chất độc da cam, trẻ em con, cháu cựu chiến binh ảnh hưởng chất độc da cam, trẻ khuyết tật, cựu chiến binh từ 60 tuổi trở lên từ tỉnh đất nước Làng để tiếp nhận chăm sóc, cung cấp nơi điều trị y tế + Bên cạnh đó, Làng cịn có hoạt động hướng nghiệp dạy nghề để giúp đối tượng có khả tái hịa nhập cộng đồng, tự ni sống thân Trong đó, chăm sóc sức khỏe, ni dưỡng giáo dục trọng tâm Các hoạt động dịch vụ chăm sóc: Làng cung cấp dịch vụ y tế thăm khám, kiểm tra sức khỏe vạch rõ lộ trình điều trị cách phối hợp phương pháp y học đa dạng: Y học đại, y học cổ truyền, liệu pháp phục hồi chức năng- vật lí trị liệu để nâng cao hiệu Trung tâm Giáo dục- dạy nghề thực hoạt động dạy chữ, dạy kĩ sống, định hướng nghề đào tạo số nghề định: Dạy vi tính, lớp may, lớp thêu, dệt Saori, đồ trang trí Handmade, lớp vẽ, lớp làm bánh Vai trò sở bối cảnh cộng đồng Làng Hữu nghị Việt Nam, với tổ chức xã hội khác giúp phần lớn trẻ em khuyết tật hưởng quyền lợi có hội khám phá khả thân, để em có điều kiện thực chức xã hội mình, giảm bớt gánh nặng gia đình Làng thành cơng lan truyền thơng điệp tích cực nhân văn tình đồn kết, lành đùm rách cộng đồng, từ thúc đẩy phát triển đất nước Không vậy, quan tâm, giúp đỡ nhà hảo tâm, mạnh thường quân, tổ chức ngồi nước, nhiệt tình hỗ trợ tình nguyện viên, nhiệt huyết, tận tâm các cán nhân viên thể qua nhiều hoạt động ý nghĩa, gặt hái nhiều thành cơng to lớn, qua tạo ấn tượng mạnh mẽ tới cộng đồng nước quốc tế Từ thành lập đến nay, Làng đón tiếp nhiều cá nhân, đoàn thể, tổ chức nước tới tham quan, giao lưu, hợp tác làm việc, hoạt động truyền thông tới đơn vị doanh nghiệp, trường học, trung tâm Những thành gặt hái thời gian qua minh chứng cho uy tín Làng tạo nên sức ảnh hưởng tích cực tới cộng đồng, xã hội Ý kiến đánh giá nhận xét sinh viên sở thực hành Trọng tâm Làng Hữu nghị Việt Nam ln ln chăm sóc sức khỏe, nuôi dưỡng giáo dục Những hoạt động nâng cao kĩ sống cho trẻ khuyết tật, hướng nghiệp đào tạo nghề ln trì lâu dài hiệu Làng tổ chức hoạt động vui chơi giải trí, chăm sóc vườn hoa, trồng cây, cuốc đất, thu hoạch rau củ, văn nghệ múa hát, trình diễn thời trang để giúp em có hội hịa nhập cộng đồng, có nhiều niềm vui điều kiện để thể lực thân Tôi cảm nhận rõ ràng lửa nhiệt huyết, tận tâm với nghề giáo viên, kiểm huấn viên, công tác Làng Đó thái độ làm việc chuyên nghiệp, kiên nhẫn khơng từ bỏ, lịng bao dung cảm thông sâu sắc cho mảnh đời may mắn Làng thành cơng xây dựng văn hóa định hướng phát triển cho trẻ khuyết tật, xóa mặc cảm, tự ti em khiến em cảm thấy thuộc về, chấp nhận, yêu thương cảm thấy thân phần có ích cho xã hội Với môi trường làm việc cởi mở, tiến nên thực địa đáng tin cậy gia đình xã hội Qua thời gian thực tập Làng, tơi nhận thấy Làng có khó khăn thuận lợi sau: Thuận lợi: Làng có máy tổ chức lãnh đạo vô chặt chẽ chun mơn Làng có đội ngũ giáo viên dày dặn kinh nghiệm giảng dạy, đầy nhiệt huyết lịng u nghề Làng có diện tích lớn, hoạt động khu vực yên bình Làng hoạt động tách biệt, có đầy đủ an tồn tiện nghi, phục vụ tốt cho việc học tập em Cơ sở vật chất, thiết bị học tập trang bị đầy đủ đa dạng Lớp học nghề đào tạo trung tâm đa dạng, giúp em thoải mái lựa chọn lớp phù hợp với khả thân Làng nhận quan tâm, giúp đỡ cá nhân, tập thể, tổ chức ngồi nước Khó khăn: Nguồn ngân sách có hạn khiến Làng cịn có nhiều hạn chế, gặp khó khăn hoạt động, chế độ lương thưởng dành cho cán nhân viên Thiếu giáo viên, khơng có thời gian dạy em cách chi tiết Trong trẻ em khuyết tật cần nhiều quan tâm, tỉ mỉ PHẦN BÁO CÁO THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN Bối cảnh chọn thân chủ Ngày tới sở thực hành, NVXH vừa mong chờ hồi Hộp, căng thẳng khơng biết mơi trường xung quanh, văn hóa Làng nhiệm vụ phải làm Nhưng từ lúc bước chân vào lớp phân công, NVXH ngạc nhiên hiếu khách, thân thiện qui củ bạn học sinh Sau ổn định vị trí, giáo viên chủ nhiệm giới thiệu nhóm sinh viên chúng tơi tới bạn nhận chào đón thân thiện em Buổi nhận lớp kết thúc, tơi có hội làm quen, trị chuyện, quan sát thành viên lớp Buổi thực hành thứ đến, tơi khơng cịn cảm thấy hồi hộp trước nữa, thay vào hào hứng làm việc người Sau vào lớp, giáo viên chủ nhiệm yêu cầu ngồi xuống cạnh bạn học viên để ổn định vị trí Tơi chọn ngồi gần Đ xin nhận em làm thân chủ luôn, dựa quan sát tôi, em Đ người lễ phép, cởi mở có khả tiếp thu kiến thức Do buổi học đầu tơi em có hội làm quen trước, nên em Đ vui vẻ hợp tác với Hồ sơ xã hội thân chủ Thông tin cá nhân thân chủ: Họ tên: N.T.Đ Dân tộc: Kinh Giới tính: Nam Ngày tháng năm sinh: 28/1/2007 Nơi sinh: Hà Nội Hiện cư ngụ tại: Làng Hữu nghị Việt Nam Các thông tin khác thân chủ như: Tình trạng sức khỏe thể chất: thể chất khỏe mạnh so với lứa tuổi, khả vận động tinh vận động thơ tốt,năng động, thích chơi thể thao hoạt động trời 10

Ngày đăng: 01/07/2023, 15:26

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w