1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lý luận thực tiễn tồn tại xã hội ý thức xã hội

11 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 I MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA LÝ LUẬN THỰC TIỄN, SỰ VẬN DỤNG ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG SINH VIÊN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 2 1 1 Mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực t. MỤC LỤCMỞ ĐẦU1NỘI DUNG2I. MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA LÝ LUẬN THỰC TIỄN, SỰ VẬN DỤNG ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG SINH VIÊN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH21.1. Mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn21.2. Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn đối với đời sống sinh viên và hoạt động sản xuất kinh doanh31.2.1. Đối với sinh viên31.2.2. Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh4II. MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI, CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN VIỆT NAM52.1. Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội52.1.1. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội52.1.2. Ý thức xã hội thường lac hậu hơn so với tồn tại xã hội52.1.3. Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội:62.1.4. Ý thức xã hôi tác động trở lại tồn tại xã hội:62.2. Giải pháp xây dựng đời sống văn hóa tinh thần ở nước ta6KẾT LUẬN8TÀI LIỆU THAM KHẢO9  MỞ ĐẦUTrong công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, lý luận nhận thức, vấn đề cải tạo thực tiễn nền kinh tế luôn thu hút sự quan tâm của nhiều đối tượng. Ngày nay, triết học là một bộ phận không thể tách rời với sự phát triển của bất cứ hình thái kinh tế nào. Những vấn đề triết học về lý luận nhận thức và thực tiễn, phương pháp biện chứng... luôn là cơ sở, là phương hướng, là tôn chỉ cho hoạt động thực tiễn, xây dựng và phát triển xã hội. Nếu xuất phát từ một lập trường triết học đúng đắn, con người có thể có được những cách giải quyết phù hợp với các vấn dề do cuộc sống đặt ra. Việc chấp nhận hay không chấp nhận một lập trường triết học nào đó sẽ không chỉ đơn thuần là sự chấp nhận một thế giới quan nhất định, một cách lý giải nhất định về thế giới, mà còn là sự chấp nhận một cơ sở phương pháp luận nhất định chỉ đạo cho hoạt động.Cùng với xu thế phát triển của thời đại Đảng và Nhà nước ta cần liên tục tiến hành và đẩy mạnh công cuộc đổi mới và toàn diện đất nước, trong đó đổi mới xã hội chính trị đóng vai trò then chốt và chủ đạo mang tính cấp bách bởi đất nước phát triển thì cần phải có một nền chính trị và xã hội ổn định thì công cuộc đó mới có khả năng thành công. Nhưng để đổi mới xã hội thì việc quan trọng là phải nâng cao tầng nhận thức của người dân. Chính vì vậy tìm hiểu mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội sẽ cho phép ta vận dụng vào thực tiễn của xã hội đất nước ta để cho công cuộc đổi mới của đất nước ta thành công. NỘI DUNGI. MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA LÝ LUẬN THỰC TIỄN, SỰ VẬN DỤNG ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG SINH VIÊN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH1.1. Mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễnGiữa lý luận và thực tiễn có mối quan hệ trao đổi, tác động lẫn nhau để hình thành nên hoạt động sản xuất vật chất, phản ánh mặt tinh thần và thực tiễn xã hội. Có thể nhận thấy, thực tiễn là cơ sở, động lực của lý luận. Hay nói cách khác, thực tiễn là cung cấp cho lý luận những mục tiêu, chuẩn hoá lý luận. Song, thực tiễn cung cấp chất liệu để hoàn thành lý luận, thông qua thực tiễn, lý luận được hoàn thiện, sinh động hoá – hiện thực hoá hơn.Về vai trò của thực tiễn đối với lý luận: (i) Thực tiễn là cơ sở của lý luận: thông qua hoạt động thực tiễn những thuộc tính, quan hệ, tính chất, cấu trúc của sự vật được phản ánh, hình thành tri thức kinh nghiệm. Từ tri thức kinh nghiệm tích luỹ được con người hệ thống hoá, khái quát hoá hình thành nên lý luận. (ii) Thực tiễn còn là mục đích của lý luận: Lý luận không chỉ đáp ứng nhu cầu nhận thức mà còn góp phần nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động thực tiễn của con người, lý luận chỉ có ý nghĩa thực sự khi chúng được vận dụng vào thực tiễn và cải tạo thực tiễn. Vì vậy, thực tiễn là mục tiêu hướng tới của hoạt động lý luận. (iii) Thực tiễn còn là động lực chủ yếu và trực tiếp của lý luận: Nhu cầu thực tiễn thúc đẩy sự ra đời và phát triển của lý luận, thông qua thực tiễn những bế tắc của lý luận sẽ phát triển; thực tiễn làm cho xã hội ngày càng phát triển, năng lực trí tuệ ngày càng cao hơn, khả năng nhận thức và khái quát lý luận ngày càng tốt hơn, qua đó mỗi hệ thống lý luận ngày càng hoàn thiện và phát triển. (iv) Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra sự phù hợp hay không phù hợp của lý luận: Thông qua thực tiễn để đánh giá tính mục đích và tính hiệu quả của lý luận có thực hiện được hay không. Vì vậy, thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra tính đúng đắn của lý luận.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .2 I MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA LÝ LUẬN - THỰC TIỄN, SỰ VẬN DỤNG ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG SINH VIÊN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 1.1 Mối quan hệ biện chứng lý luận thực tiễn 1.2 Vận dụng mối quan hệ biện chứng lý luận thực tiễn đời sống sinh viên hoạt động sản xuất kinh doanh 1.2.1 Đối với sinh viên 1.2.2 Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh II MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI, CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN VIỆT NAM 2.1 Mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội 2.1.1 Tồn xã hội định ý thức xã hội 2.1.2 Ý thức xã hội thường lac hậu so với tồn xã hội 2.1.3 Ý thức xã hội vượt trước tồn xã hội: .6 2.1.4 Ý thức xã hôi tác động trở lại tồn xã hội: 2.2 Giải pháp xây dựng đời sống văn hóa tinh thần nước ta KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO i MỞ ĐẦU Trong công xây dựng phát triển kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay, lý luận nhận thức, vấn đề cải tạo thực tiễn kinh tế thu hút quan tâm nhiều đối tượng Ngày nay, triết học phận tách rời với phát triển hình thái kinh tế Những vấn đề triết học lý luận nhận thức thực tiễn, phương pháp biện chứng sở, phương hướng, tôn cho hoạt động thực tiễn, xây dựng phát triển xã hội Nếu xuất phát từ lập trường triết học đắn, người có cách giải phù hợp với vấn dề sống đặt Việc chấp nhận hay không chấp nhận lập trường triết học khơng đơn chấp nhận giới quan định, cách lý giải định giới, mà chấp nhận sở phương pháp luận định đạo cho hoạt động Cùng với xu phát triển thời đại Đảng Nhà nước ta cần liên tục tiến hành đẩy mạnh cơng đổi tồn diện đất nước, đổi xã hội trị đóng vai trị then chốt chủ đạo mang tính cấp bách đất nước phát triển cần phải có trị xã hội ổn định cơng có khả thành cơng Nhưng để đổi xã hội việc quan trọng phải nâng cao tầng nhận thức người dân Chính tìm hiểu mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội cho phép ta vận dụng vào thực tiễn xã hội đất nước ta công đổi đất nước ta thành công NỘI DUNG I MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA LÝ LUẬN - THỰC TIỄN, SỰ VẬN DỤNG ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG SINH VIÊN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 1.1 Mối quan hệ biện chứng lý luận thực tiễn Giữa lý luận thực tiễn có mối quan hệ trao đổi, tác động lẫn để hình thành nên hoạt động sản xuất vật chất, phản ánh mặt tinh thần thực tiễn xã hội Có thể nhận thấy, thực tiễn sở, động lực lý luận Hay nói cách khác, thực tiễn cung cấp cho lý luận mục tiêu, chuẩn hoá lý luận Song, thực tiễn cung cấp chất liệu để hồn thành lý luận, thơng qua thực tiễn, lý luận hồn thiện, sinh động hố – thực hố Về vai trị thực tiễn lý luận: (i) Thực tiễn sở lý luận: thông qua hoạt động thực tiễn thuộc tính, quan hệ, tính chất, cấu trúc vật phản ánh, hình thành tri thức kinh nghiệm Từ tri thức kinh nghiệm tích luỹ người hệ thống hố, khái qt hố hình thành nên lý luận (ii) Thực tiễn cịn mục đích lý luận: Lý luận không đáp ứng nhu cầu nhận thức mà cịn góp phần nâng cao lực hiệu hoạt động thực tiễn người, lý luận có ý nghĩa thực chúng vận dụng vào thực tiễn cải tạo thực tiễn Vì vậy, thực tiễn mục tiêu hướng tới hoạt động lý luận (iii) Thực tiễn động lực chủ yếu trực tiếp lý luận: Nhu cầu thực tiễn thúc đẩy đời phát triển lý luận, thông qua thực tiễn bế tắc lý luận phát triển; thực tiễn làm cho xã hội ngày phát triển, lực trí tuệ ngày cao hơn, khả nhận thức khái quát lý luận ngày tốt hơn, qua hệ thống lý luận ngày hồn thiện phát triển (iv) Thực tiễn tiêu chuẩn để kiểm tra phù hợp hay không phù hợp lý luận: Thơng qua thực tiễn để đánh giá tính mục đích tính hiệu lý luận có thực hay khơng Vì vậy, thực tiễn tiêu chuẩn để kiểm tra tính đắn lý luận 1.2 Vận dụng mối quan hệ biện chứng lý luận thực tiễn đời sống sinh viên hoạt động sản xuất kinh doanh 1.2.1 Đối với sinh viên Phát triển lý tưởng cộng sản cho thân Lý tưởng giữ vai trò quan trọng trình hình thành nhân cách sinh viên, lý tưởng mục đích cao nhất, đẹp nhất, tạo nghị lực giúp người vượt qua thách thức đạt đến mục tiêu đề Mục tiêu cao mà lý tưởng cộng sản hướng tới xây dựng chế độ xã hội tốt đẹp: Xã hội xã hội chủ nghĩa sau xã hội cộng sản chủ nghĩa đó, người tự do, bình đẳng hạnh phúc Sinh viên tiếp nhận tri thức khoa học Mác - Lênin tìm kiếm sức mạnh từ thân tri thức để tự vươn lên, bồi dưỡng lý tưởng cộng sản, tin tưởng vào đường lên chủ nghĩa xã hội Có niềm tin, có hồi bão, sinh viên tất có ý chí thực lý tưởng Phát triển giới quan khoa học nhân cách sinh viên Việt Nam Thế giới quan khoa học không hình thành cách tự động, tức trang bị tri thức giới quan; trái lại, cịn phải q trình chuyển tri thức thành niềm tin khoa học sinh viên Cơ sở để hình thành phát triển giới quan nhận thức tự nhiên xã hội, kết trình giáo dục kinh nghiệm tích lũy thực tiễn sinh viên Đó q trình hình thành phát triển quan điểm, quan niệm, niềm tin vai trò khả người trình nhận thức cải tạo giới Nói cách khác, tri thức, niềm tin, lý tưởng tình cảm yếu tố cấu thành nên giới quan Bởi lẽ, triết học Mác - Lênin nghiên cứu quy luật chung tự nhiên, xã hội tư duy, cung cấp cho người cách nhìn khoa học thực khách quan khẳng định vai trị, vị trí người hoạt động nhận thức cải tạo giới Từ đó, giúp họ có thái độ đắn, khoa học thực, có phương hướng trị vững vàng, có khả nhận biết, phân tích giải vấn đề nảy sinh thực tiễn xã hội tinh thần giới quan Mác - Lênin Xây dựng nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa cho sinh viên Xây dựng họ quan niệm đắn đời, ý nghĩa mục đích sống Cụ thể là, triết học Mác - Lênin giúp sinh viên hiểu mục đích cao người xây dựng xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh; đó, ng¬ười có sống đầy đủ vật chất tinh thần Đó xã hội mà "sự phát triển tự người điều kiện cho phát triển tự tất ng¬ười" Giáo dục triết học Mác - Lênin góp phần bước xây dựng bồi dưỡng nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa cho sinh viên thông qua việc trang bị cho họ kiến thức lý luận cách mạng xã hội, chất chức nhà nước, người quan hệ xã hội người, giai cấp, dân tộc, xu hướng phát triển tất yếu xã hội 1.2.2 Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh Vận dụng mối quan hệ biện chứng lý luận thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh, người cán cần: Một là, phải người đầu gương mẫu Mỗi cán bộ, đảng viên phải thực trở thành gương sáng cho người noi theo Điều đòi hỏi cán bộ, đảng viên từ việc nhỏ đến lớn, từ việc riêng đến việc chung, từ sống đến công việc thường ngày luôn phải nỗ lực thực tốt phương châm với chữ “Nói đôi với làm” Thứ hai, người cán phải học tập rèn luyện đạo đức cách mạng người cán học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Thực nghiêm yêu cầu rèn luyện phẩm chất, đạo đức cán bộ, đảng viên mà Đại hội XI Đảng đề ra: “Mỗi cán bộ, đảng viên không ngừng tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng, thực gương phẩm chất, đạo đức, lối sống Cán cấp phải gương mẫu trước cán cấp dưới, đảng viên nhân dân” Mỗi cán bộ, đảng viên phải tự phấn đấu thực tốt lời dặn Chủ tịch Hồ Chí Minh “Đảng viên làm việc phải gương mẫu” Thứ ba, người cán phải tiếp tục đổi phong cách, lề lối làm việc Trong quan lãnh đạo Đảng từ Trung ương đến địa phương, sở cần đổi cách thức làm việc Mỗi cán bộ, đảng viên, không ngừng nỗ lực phấn đấu thực tốt biện pháp học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, góp phần thiết thực thực hành phong cách làm việc Chủ tịch Hồ Chí Minh “Nói đơi với làm” Cần thiết cán bộ, đảng viên, đặc biệt người lãnh đạo, lãnh đạo đứng đầu đơn vị làm việc gương mẫu trước, dù việc nhỏ, gấp ngàn lần lời nói suông II MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI, CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN VIỆT NAM 2.1 Mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội 2.1.1 Tồn xã hội định ý thức xã hội Quan điểm vật lịch sử nguồn gốc ý thức xã hội dừng lại chỗ xác định phụ thuộc ý thức xã hội vào tồn xã hội ,mà chr tồn xã hội định ý thức xã hội cách giản đơn trực tiếp mà thường thông qua khâu trung gian Không phải tư tưởng quan điểm ,lý luận ,hình thái ý thức xã hội phản ánh rõ ràng trực tiếp quan hệ kinh tế thời đại ,mà xét đến thấy rõ mối quan hệ kinh tế phản ánh cách hay cách khác tư tưởng 2.1.2 Ý thức xã hội thường lac hậu so với tồn xã hội Lịch sử cho thấy nhiều xã hội cũ chí lâu ,nhưng ý thức xã hội cũ sinh tồn dai dẳng.Tính độc lập tương đối biểu đặc biệt rõ lĩnh vực tâm lý xã hội (trong truyền thống ,tập quán ,thói quen …Ý thức xã hội thường lạc hậu tồn xã hội nguyên nhân sau đây: - Một : biến đổi tồn xã hội tác động mạnh mẽ,thường xuyên trực tiếp hoạt động thực tiễn người ,thường diễn với tốc độ nhanh mà ý thức xã hội khơng phản ánh kịp trở nên lạc hậu - Hai :do sức mạnh thói quen truyền thống ,tập quán tính lạc hậu ,bảo thủ số hình thái xã hội - Ba : Ý thức xã hội gắn với lợi ích nhóm ,những tập đồn người ,những giaii cấp định xã hội 2.1.3 Ý thức xã hội vượt trước tồn xã hội: Trong điều kiện định, tư tưởng người đặc biệt tu tưởng khoa học tiên tiến vượt trước phát triển tồn xã hội,dự báo tương lai có tác dụng tổ chức đạo hoạt đông thực tiễn người ,hướng hoạt động vào hướng giải nhiệm vụ phát triển chín muồi đời sống vật chất xã hội đặt 2.1.4 Ý thức xã hôi tác động trở lại tồn xã hội: Chủ nghĩa vật lịch sử chống lại quan điểm tâm tuyệt đối hóa vai trị ý thức xã hội ,mà cịn bác bỏ quan niệm vật tầm thường hay chủ nghĩa vật kinh tế phủ nhận tác dụng tích cực ý thức xã hội đời sống xã hội Mức độ ảnh hưởng tư tưởng phát triển xã hội phụ thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể ,vào tính chất mối quan hệ kinh tế mà tư tưởng nảy sinh 2.2 Giải pháp xây dựng đời sống văn hóa tinh thần nước ta Quan nghiên cứu mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội, tác giải đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao đời sống văn hóa tinh thần nước ta sau: Trước hết, cấp ủy đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể cần tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước chương trình, kế hoạch địa phương thực nhiệm vụ xây dựng đời sống văn hóa Trước mắt tập trung vận động nhân dân phát huy nội lực để xây dựng nông thôn mới, xây dựng đô thị văn minh, xây dựng gia đình văn hóa, làng văn hóa, đơn vị văn hóa, khu dân cư văn hóa; gắn phong trào tồn dân đồn kết xây dựng văn hóa với việc học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Thứ hai, cần tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống văn pháp luật nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động văn hóa, trực tiếp lĩnh vực kinh doanh dịch vụ văn hóa, vui chơi giải trí Thường xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động dịch vụ văn hóa; phối hợp với ngành chức năng, lực lượng kiểm soát chặt chẽ sản phẩm văn hóa du nhập từ bên ngồi vào hình thức Nâng cao trình độ mặt đội ngũ lãnh đạo, quản lý văn hóa cấp đủ lực phẩm chất đảm đương nhiệm vụ Thứ ba, bảo tồn, kế thừa phát huy giá trị truyền thống văn hoá, di sản văn hoá tỉnh; tiếp nhận có chọn lọc tinh hoa văn hoá giới, bắt kịp phát triển xã hội đương đại Khuyến khích hoạt động sáng tạo văn hoá nghệ thuật; mở rộng diện phổ biến sản phẩm văn hoá đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hoá ngày cao nhân dân Đẩy mạnh cơng tác xây dựng đời sống văn hố, xây dựng mơi trường văn hố lành mạnh Thứ tư, mở rộng giao lưu văn hóa, tiếp biến có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại, lối sống hay, sống đẹp dân tộc giới, làm phong phú thêm văn hóa dân tộc; ngăn ngừa đấu tranh chống xâm nhập văn hóa độc hại lối sống phản văn hóa q trình hội nhập quốc tế Chủ động hợp tác văn hóa với nước, thực đa dạng hóa hình thức văn hóa đối ngoại, đưa quan hệ đối ngoại văn hóa vào chiều sâu, đạt hiệu thiết thực KẾT LUẬN Có thể khẳng định, để giá trị tốt đẹp, tích cực dịng chảy định hình nên gương mặt, phẩm giá người, tạo nên sức hấp dẫn, uy tín quốc gia đường phát triển cần tâm trị hàng đầu đặt văn hóa vị trí, tầm mức; kiên trì xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, xây dựng người phát triển toàn diện, xây tốt để lấn át xấu, làm lành mạnh hóa mơi trường xã hội Khi xã hội hướng đến thượng tơn pháp luật, u thích đẹp, đúng, tốt, thật, thiện lương, công dân tôn trọng thực hành đạo đức, đủ phẩm chất để nêu gương, có khát vọng trách nhiệm phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc, có tinh thần đồn kết, tự hào dân tộc… đó, Chân -Thiện - Mỹ vận hành chủ thể xã hội, trở thành tâm hồn phẩm giá, tính cá nhân, quốc tính quốc gia, dân tộc Đó mơi sinh để ni dưỡng thấm sâu giá trị văn hóa vào đời sống, từ bảo đảm cho văn hóa điều kiện để đảm đương vai trò tảng tinh thần vững chắc, nguồn lực nội sinh mạnh mẽ động lực đột phá cho phát triển đất nước bảo vệ Tổ quốc TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương, Kết luận số 94-KL/TW ngày 28/3/2014 Ban Bí thư tiếp tục đổi việc học tập lý luận trị hệ thống giáo dục quốc dân Ban Chấp hành Trung ương, Chỉ thị số 23-KL/TW ngày 09/02/2018 Ban Bí thư tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu học tập, nghiên cứu, vận dụng phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tình hình Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, tập 1, 2021, tr.128-129 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, tập 1, 2021, tr.220 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, tập 1, 2021, tr.114 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, tập 1, 2021, tr.132 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, tập 1, tr.131-132 10 ... CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI, CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN VIỆT NAM 2.1 Mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội 2.1.1 Tồn xã hội định ý thức xã hội Quan... động thực tiễn người, lý luận có ý nghĩa thực chúng vận dụng vào thực tiễn cải tạo thực tiễn Vì vậy, thực tiễn mục tiêu hướng tới hoạt động lý luận (iii) Thực tiễn động lực chủ yếu trực tiếp lý luận: ... chất liệu để hồn thành lý luận, thơng qua thực tiễn, lý luận hồn thiện, sinh động hố – thực hố Về vai trị thực tiễn lý luận: (i) Thực tiễn sở lý luận: thông qua hoạt động thực tiễn thuộc tính, quan

Ngày đăng: 17/01/2023, 17:00

Xem thêm:

w