1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục đạo đức cho thanh niên trong quá trình toàn cầu hóa ở việt nam hiện nay

144 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  HỒ THỂ GIAO GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO THANH NIÊN TRONG Q TRÌNH TỒN CẦU HĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  HỒ THỂ GIAO GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO THANH NIÊN TRONG Q TRÌNH TỒN CẦU HĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ANH QUỐC TP HỒ CHÍ MINH - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn TS NGUYỄN ANH QUỐC Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm kết nghiên cứu cơng trình TP Hồ Chí Minh, ngày tháng TÁC GIẢ HỒ THỂ GIAO năm 2014 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC THANH NIÊN TRONG Q TRÌNH TỒN CẦU HÓA 1.1 Lý luận giáo dục đạo đức niên 1.1.1 Đạo đức giáo dục đạo đức niên 1.1.2 Những yếu tố tác động đến hình thành đạo đức niên 38 1.2 Đạo đức niên Việt Nam trình tồn cầu hóa 43 1.2.1 Tồn cầu hóa tác động đạo đức niên Việt Nam nay… …43 1.2.2 Những phẩm chất cần có việc giáo dục đạo đức cho niên Việt Nam 57 Chương THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO THANH NIÊN TRONG Q TRÌNH TỒN CẦU HĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 67 2.1 Thực trạng nguyên nhân tác động đến việc giáo dục đạo đức cho niên q trình tồn cầu hóa Việt Nam nay……………………………………… .67 2.1.1 Thực trạng giáo dục đạo đức cho niên trình tồn cầu hóa Việt Nam 67 2.1.2 Những nguyên nhân thành tựu hạn chế việc giáo dục đạo đức cho niên q trình tồn cầu hóa Việt Nam 87 2.2 Phương hướng giải pháp nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho niên q trình tồn cầu hóa Việt Nam 99 2.2.1 Phương hướng nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho niên q trình tồn cầu hóa Việt Nam 99 2.2.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho niên q trình tồn cầu hóa Việt Nam 104 KẾT LUẬN 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tồn cầu hóa xu tất yếu q trình phát triển kinh tế - xã hội, vấn đề mang tính quốc tế giới Quá trình tồn cầu hóa làm tăng cường giao lưu, tiếp xúc; làm cho quốc gia, dân tộc ngày xích lại gần, liên hệ chặt chẽ với Từ vấn đề kinh tế, tài chính, thương mại, đầu tư, lao động đến vấn đề trị, văn hóa, giáo dục tham gia vào mối quan hệ toàn cầu Toàn cầu hóa mở thời thuận lợi để phát triển đất nước, mặt khác, tồn cầu hóa q trình đầy mâu thuẫn, khơng tạo biến đổi tích cực mà cịn kéo theo biến đổi tiêu cực Nhận định trình tồn cầu hóa, Đại hội Đảng lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Toàn cầu hóa kinh tế xu khách quan, lơi ngày nhiều nước tham gia; xu bị số nước phát triển tập đoàn kinh tế tư xuyên quốc gia chi phối, chứa đựng nhiều mâu thuẫn, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác vừa có đấu tranh” [21, tr.64] Như vậy, phát triển kinh tế - xã hội q trình tồn cầu hóa cạnh tranh có khó khăn hội lớn cho phát triển chủ động nắm bắt Vấn đề đặt phải làm để thích ứng với tồn cầu hóa; để tranh thủ hội, vượt qua khó khăn, thách thức, đưa Việt Nam tiếp tục tiến lên Điều phụ thuộc lớn vào chủ động, tính tích cực tồn cầu hóa, có nhiệm vụ quan trọng nhiệm vụ giáo dục, bồi dưỡng người Việt Nam Giáo dục không tạo người có tri thức, có sáng tạo, có cá tính mà cốt lõi giáo dục phải đào tạo người có đạo đức Bởi vì, đạo đức có vai trị quan trọng, yếu tố tảng khơng thể thiếu việc đảm bảo cho phát triển đất nước theo hướng tiến văn minh Vì vậy, đạo đức mục tiêu giáo dục hầu giới Thanh niên lực lượng xã hội vô quan trọng, không chiếm số lượng lớn tổng số dân mà lực lượng kế cận cho phát triển đất nước tương lai Hầu hết quốc gia giới quan niệm tuổi niên thời kỳ độ từ trẻ em lên người lớn Điều có nghĩa niên người trưởng thành lực, phẩm chất, lĩnh, trí tuệ Với tố chất đặc biệt lứa tuổi, niên dễ thích ứng nhanh với lạ, đại Và tác động trình tồn cầu hóa, niên ngày trở nên tích cực, động, sáng tạo, ngày góp phần quan trọng vào phát triển xã hội Tuy nhiên, niên có mặt hạn chế bồng bột, nơng kinh nghiệm nên niên dễ bị tác động mặt tiêu cực q trình tồn cầu hóa gây Thực trạng đạo đức niên năm vừa qua cho thấy tình hình Đã có khơng niên bị chi phối, quan tâm đến lợi ích cá nhân mà không ý đến trách nhiệm xã hội, chạy theo lợi ích vật chất, xem nhẹ giá trị văn hóa tinh thần, quay lưng lại với truyền thống dân tộc, loại tội phạm tệ nạn xã hội ngày gia tăng Hơn nữa, với q trình tồn cầu hóa, khoa học - cơng nghệ, cơng nghệ thơng tin phát triển vơ mạnh mẽ giải pháp bền vững cần tăng cường giáo dục, nâng cao dân trí Do đó, niên cần quan tâm giáo dục không mặt tri thức, tài mà quan trọng cần bồi dưỡng đạo đức để họ có đủ sức mạnh đảm đương trọng trách chủ nhân tương lai đất nước Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII khẳng định: “Sự nghiệp đổi có thành cơng hay khơng, cách mạng Việt Nam có vững bước theo đường xã hội chủ nghĩa hay không, phần lớn tùy thuộc vào lực lượng niên, công tác niên lực lượng sống dân tộc, nhân tố định thành bại cách mạng” [17, tr.82] Trong năm qua, việc giáo dục đạo đức cho niên đạt thành tựu có ý nghĩa Tuy nhiên, cơng tác giáo dục đạo đức cho niên hạn chế định Xuất phát từ tình hình đất nước, với mong muốn góp phần vào việc tìm hiểu, giải vấn đề đó, tác giả chọn đề tài: “Giáo dục đạo đức cho niên q trình tồn cầu hóa Việt Nam nay” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Đạo đức giáo dục đạo đức cho niên đề tài thu hút quan tâm nhà khoa học Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề góc độ phạm vi khác nhau, kể đến cơng trình tiêu biểu sau: Thứ nhóm cơng trình nghiên cứu lý luận đạo đức Theo hướng này, kể đến: “Đạo đức học” G.Bandzeladze, (1985), Nxb Giáo dục, Hà Nội; “Giáo trình Đạo đức học” Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; “Giáo trình đạo đức học Mác Lênin” Vũ Trọng Dung chủ biên, (2008), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Những cơng trình đề cập đến vấn đề lý luận chung khái niệm, nguồn gốc, chất, vị trí, vai trị, quy luật đạo đức đời sống xã hội Thứ hai nhóm cơng trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào giáo dục đạo đức cho người Việt Nam cho niên Theo hướng này, kể đến: “Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên” Văn Tùng, (1999), Nxb Thanh niên, Hà Nội Trong cơng trình này, tác giả trình bày luận điểm Bác Hồ giáo dục niên, có nội dung đạo đức niên giáo dục đạo đức cho niên “Giáo dục lý tưởng cách mạng cho niên nay” Phạm Đình Nghiệp, (2004), Nxb Thanh niên, Hà Nội Cơng trình cho thấy thực trạng giác ngộ lý tưởng cách mạng công tác giáo dục lý tưởng cách mạng cho hệ trẻ Từ đó, tác giả đưa giải pháp nâng cao hiệu giáo dục lý tưởng cách mạng cho hệ trẻ giai đoạn nay, để họ phát huy trí tuệ đạo đức mình, góp phần phục vụ đắc lực cho nghiệp đổi đất nước “Giáo dục nhân cách Hồ Chí Minh để trưởng thành phát triển” Dương Tự Đam chủ biên, (2008), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trong cơng trình này, tác giả trình bày đường lối, chủ trương, sách phát triển niên Đảng Nhà nước; giáo dục tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh cho hệ trẻ ngày Luận văn thạc sĩ “Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức vấn đề giáo dục đạo đức cho hệ trẻ Việt Nam ngày nay” Võ Văn Hùng, (2007), Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh Luận văn trình bày quan niệm chủ tịch Hồ Chí Minh đạo đức hệ trẻ đưa định hướng giáo dục đạo đức cho hệ trẻ ngày Thứ ba nhóm cơng trình nghiên cứu biến đổi đạo đức, lối sống người Việt Nam nói chung tác động kinh tế thị trường; trình đổi mới, giao lưu, hội nhập quốc tế vấn đề giáo dục đạo đức, lối sống cho niên Theo hướng này, kể đến: “Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội” Huỳnh Khái Vinh chủ biên, (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đây đề tài nghiên cứu có tính hệ thống vấn đề đạo đức, lối sống, chuẩn giá trị xã hội; phân tích biến đổi, suy thối đạo đức đạo đức niên; từ nêu lên phương hướng giải pháp xây dựng lối sống, đạo đức chuẩn giá trị xã hội thời kỳ “Đạo đức xã hội nước ta nay: vấn đề giải pháp” Nguyễn Duy Quý chủ biên, (2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trong cơng trình này, tác giả làm rõ vấn đề lý luận chung đạo đức xã hội tác động kinh tế thị trường, trình hội nhập đến đạo đức thơng qua nhóm đối tượng Cơng trình khái quát vấn đề thực trạng nguyên nhân biến đổi đạo đức, đề phương hướng giải pháp xây dựng đạo đức xã hội, nhấn mạnh đến vai trị cơng tác giáo dục đạo đức, tư tưởng “Chuẩn mực đạo đức người Việt Nam nay” Nguyễn Ngọc Phú chủ biên, (2006), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Trong cơng trình này, tác giả đề cập đến biến đổi kinh tế - xã hội thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa tác động đến chuẩn mực đạo đức người Việt Nam nêu lên chuẩn mực, yêu cầu đạo đức chủ yếu người Việt Nam “Thực trạng giải pháp giáo dục đạo đức, lối sống cho niên học sinh, sinh viên chiến lược phát triển toàn diện người Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Trần Kiều chủ nhiệm đề tài, (2001), Hà Nội Đề tài trình bày thực trạng đạo đức, tư tưởng trị, lối sống niên học sinh, sinh viên thực trạng công tác 125 cầu đạo đức lại phải khắt khe Do vậy, để nâng cao đạo đức cho cán bộ, đảng viên: Thứ nhất, cần trọng khâu tuyển chọn, tuyển lựa; đề bạt cán bộ, đảng viên; tiêu chuẩn đạo đức phải đề cao Thứ hai, cần thường xuyên quan tâm giáo dục, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cho cán bộ, đảng viên Thứ ba, thân cán bộ, đảng viên phải ln có ý thức không ngừng học tập, tu dưỡng, trao dồi đạo đức Thứ tư, cần đẩy mạnh đấu tranh chống tham nhũng, có đảng viên vi phạm cần phải xử lý nghiêm khắc, thích đáng nhằm làm máy lãnh đạo Thứ năm, cần có sách đãi ngộ tốt để đảm bảo đời sống cán bộ, đảng viên như: cải thiện chế độ tiền lương, tiền thưởng, mức phụ cấp cho xứng đáng với sức cống hiến họ 126 KẾT LUẬN Đạo đức hình thái ý thức xã hội, bao gồm nguyên tắc, qui tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh đánh giá hành vi người mối quan hệ cá nhân với cá nhân cá nhân với xã hội Vì vậy, đạo đức có vai trị to lớn đời sống xã hội, tảng tinh thần xã hội, giúp cho xã hội lồi người tồn khơng ngừng phát triển Thanh niên lực lượng quan trọng, chiếm vị trí trung tâm chiến lược phát triển người Để phát huy vai trị tích cực niên nghiệp đổi đất nước niên cần giáo dục, bồi dưỡng lực, phẩm chất, lĩnh, trí tuệ Tồn cầu hóa xu khách quan, tất yếu trình phát triển kinh tế - xã hội Nó tạo cho Việt Nam thời thuận lợi đặt nhiều khó khăn, thách thức gay gắt Giáo dục đạo đức phận quan trọng giáo dục, việc giáo dục đạo đức nhằm trang bị cho niên hành trang văn hóa đạo đức tiên tiến, lành mạnh để niên có đủ sức mạnh đảm đương trọng trách chủ nhân tương lai đất nước Trong trình tồn cầu hóa, giao lưu, hội nhập mạnh mẽ nay, với việc giúp niên phát huy phẩm chất tốt đẹp truyền thống đạo đức dân tộc cần phải giáo dục, bồi dưỡng cho niên phẩm chất đạo đức mang tính phổ biến chung nhằm đáp ứng yêu cầu thời đại như: Lòng yêu nước; lòng nhân ái, yêu thương người; lịng u thiên nhiên, mơi trường sống; cần cù; tự tin; trung thực; tự lập, tự chủ; tôn trọng pháp luật; tinh thần hợp tác Công tác giáo dục đạo đức cho niên năm qua đạt thành tựu đáng ghi nhận, góp phần đào tạo nên nhân cách tốt cho xã hội; họ thực niềm tự hào, động lực cho phát triển đất 127 nước Đạt thành tựu kết nguyên nhân tích cực sau: Đảng, cấp quyền tồn xã hội nhận thức tầm quan trọng việc giáo dục đạo đức cho niên; phát triển kinh tế, ổn định tình hình trị - xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho việc giáo dục đạo đức; tác động tích cực truyền thông thông tin, giao lưu, hội nhập văn hóa Bên cạnh thành tựu đó, cơng tác giáo dục đạo đức cho niên nhiều vấn đề cần phải quan tâm giải Những hạn chế, bất cập công tác giáo dục đạo đức cho niên xuất phát từ nguyên nhân khác như: Những hạn chế giáo dục đạo đức gia đình; nhà trường chưa phát huy vai trị chủ đạo chưa có phối hợp chặt chẽ với gia đình xã hội để giáo dục đạo đức cho niên; mặt trái kinh tế thị trường tác động đến giáo dục đạo đức cho niên; yếu tố pháp luật chưa nghiêm minh; ảnh hưởng tiêu cực từ phương tiện truyền thông thông tin văn hóa ngoại lai Việc giáo dục đạo đức cho niên trách nhiệm chung toàn xã hội, gia đình có vai trị tảng, nhà trường chủ đạo xã hội quan trọng Do đó, để nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho niên q trình tồn cầu hóa cần thực giải pháp sau: Phát triển kinh tế, giải việc làm cho niên; tăng cường tính nghiêm minh pháp luật nhằm rèn luyện niên có tính tổ chức, kỷ luật, tự giác hành vi; phát huy vai trị gia đình việc định hướng, giáo dục đạo đức cho niên; phát huy vai trò chủ đạo nhà trường có phối hợp nhà trường với gia đình xã hội để giáo dục đạo đức cho niên; phát huy vai trò xã hội nhằm tạo mơi trường lành mạnh, tích cực để giáo dục đạo đức cho niên; nâng cao hoạt 128 động tổ chức niên việc làm gương cán bộ, đảng viên để giáo dục đạo đức cho niên Mỗi giải pháp nêu có vị trí, vai trị định có mối liên hệ qua lại, hỗ trợ lẫn Do đó, việc tiến hành đồng giải pháp nêu tạo nên tác động chiều nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho niên trình tồn cầu hóa Việt Nam 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Lê Ngọc Anh (2002), “Vấn đề giáo dục đạo đức nếp sống văn hóa gia đình truyền thống kinh tế thị trường nước ta nay”, Triết học, số (128) Lê Thị Tuyết Ba (2006), “Vai trò pháp luật việc hình thành phát triển ý thức đạo đức nước ta nay”, Triết học, số 10 (185) G Bandzeladze (1985), Đạo đức học, t.1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai: vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Y tế, Tổng cục thống kê, Unicef Who (2005), Điều tra quốc gia vị thành niên niên Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (2003), “Những thách thức tồn cầu hóa”, Triết học, số (144) Nguyễn Trọng Chuẩn (2004), “Hội nhập quốc tế: hội thách thức giá trị truyền thống điều kiện tồn cầu hóa nay”, Triết học, số (159) Phạm Văn Chúc (2001), “Về chất tồn cầu hóa nay”, Lý luận trị, số 12 10.Phạm Khắc Chương (1996), “Thực trạng số giải pháp giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông trung học nay”, Nghiên cứu giáo dục, Số 297 11.Phạm Khắc Chương - Tạ Văn Doanh (1997), Giáo dục gia đình tâm lý trẻ ngày nay, Nxb Thanh niên, Hà Nội 12.Phạm Khắc Chương - Nguyễn Thị Yến Phương (2005), Đạo đức học: Dùng trường đại học cao đẳng sư phạm, Đại học Sư phạm 130 13.Nguyễn Thị Kim Dung (2004), “Nhà trường với trình giáo dục đạo đức cho học sinh”, Tạp chí giáo dục, Số 78 14.Vũ Trọng Dung (chủ biên) (2008), Giáo trình đạo đức học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15.Vũ Dũng (2011), Tâm lý xã hội số vấn đề lý luận & thực tiễn, Nxb Từ điển bách khoa 16.Dương Tự Đam (chủ biên) (2008), Giáo dục nhân cách Hồ Chí Minh để trưởng thành phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17.Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Sự Thật, Hà Nội 18.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19.Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22.Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24.Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25.Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 131 26.Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27.Phạm Văn Đức (2004), “Phát huy tinh thần dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa Việt Nam nay”, Triết học, số (160) 28.Phạm Văn Đức (chủ biên) (2007), Tồn cầu hóa bối cảnh châu Á Thái Bình Dương Một số vấn đề triết học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29.Lê Quý Đức - Hồng Chí Bảo (chủ biên) (2007), Văn hóa đạo đức nước ta nay: vấn đề giải pháp, Nxb Văn hóa - Thơng tin & Viện văn hóa, Hà Nội 30 Diệp Minh Giang (2011), Xây dựng đạo đức niên Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Luận án tiến sĩ triết học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh 31.Hà Huy Giáp (1981), “Quan niệm đạo đức chủ tịch Hồ Chí Minh”, Thơng tin khoa học xã hội, số (105) 32.Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 33.Nguyễn Ngọc Hà (2002), “Những nguyên nhân chủ quan dẫn đến tình trạng suy thoái đạo đức nước ta nay”, Triết học, số (130) 34.Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục phát triển người phục vụ phát triển xã hội - kinh tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35.Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2001), Về phát triển tồn diện người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36.Phạm Minh Hạc - Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) (2003), Về phát triển văn hóa xây dựng người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37.Cao Thu Hằng (2003), “Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống điều kiện nay”, Triết học, số 11 (150) 132 38.Dương Phú Hiệp (2010), Tác động tồn cầu hóa phát triển văn hóa người Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39.Nguyễn Thị Kim Hoa (2004), “Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh với công tác bồi dưỡng, phát huy lý tưởng, đạo đức cách mạng cho niên học sinh trung học phổ thơng”, Tạp chí giáo dục, số 93 40.Bùi Biên Hòa (chủ biên) (2002), Những thách thức phát triển xã hội thông tin, Nxb Thông tin khoa học xã hội - Chuyên đề, Hà Nội 41.Bùi Ngọc Hồ (2008), Những vấn đề lý luận giáo dục (theo nghĩa hẹp), Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 42.Lê Văn Hồng (chủ biên) (1997), Tâm lí học lứa tuổi Tâm lí học sư phạm, Nxb Giáo Dục 43.Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Giáo trình Đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44.Nguyễn Sinh Huy - Nguyễn Văn Lê (1997), Giáo dục học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45.Trịnh Duy Huy (2005), “Xây dựng hoàn thiện chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Một giải pháp để xây dựng phát triển đạo đức”, Triết học, số (165) 46.Võ Văn Hùng (2007), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức vấn đề giáo dục đạo đức cho hệ trẻ Việt Nam ngày nay, Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh 47.Phạm Lan Hương (2006), Giáo dục quốc tế: Một vài tư liệu so sánh, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 48.Phạm Lan Hương (2011), Phương pháp học đại học: bí kinh nghiệm thành cơng dành cho sinh viên cao đẳng - đại học, Nxb Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 49.Trần Đình Hượu (1996), Đến đại từ truyền thống, Nxb Văn hóa 133 50.Vũ Khiêu - Thành Duy (2000), Đạo đức pháp luật triết lý phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 51.Vũ Trọng Kim (chủ biên) (1999), Quản lý nhà nước công tác niên thời kỳ mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 52.Trần Kiều (chủ nhiệm chuyên đề) (2001), Thực trạng giải pháp giáo dục đạo đức, tư tưởng trị, lối sống cho niên học sinh, sinh viên chiến lược phát triển toàn diện người Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Báo cáo kết nghiên cứu chuyên đề KHXH 04 - 07 - CĐ, Hà Nội 53.Đặng Phương kiệt (chủ biên) (2000), Những vấn đề tâm lý văn hóa đại, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 54.Thanh Lê (2005), Văn hóa giáo dục, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 55.Trần Tuấn Lộ (1997), “Giáo dục tư tưởng, trị đạo đức”, Nghiên cứu giáo dục, số 64 56.Luật niên (2008), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57.Luật Giáo dục (2011), Nxb Lao động, Hà Nội 58.Trường Lưu (1998), Văn hóa đạo đức tiến xã hội, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 59.C Mác Ph Ăngghen (1994), Tồn tập, t.3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 C Mác Ph Ăngghen (1994), Tồn tập, t.4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61.C Mác Ph Ăngghen (1994), Toàn tập, t.13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62.C Mác Ph Ăngghen (1994), Tồn tập, t.20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63.Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, t.4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 134 64.Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, t.5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65.Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, t.7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66.Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, t.9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67.Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, t.10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68.Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, t.12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69.Hồ Chí Minh (2004), Về chủ nghĩa Mác - Lênin, chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70.Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, t.8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, t.2, Nxb Chính trị quốc gia - Sự Thật, Hà Nội 72.Nguyễn Hữu Minh (2006), “Gia đình - Nguồn hỗ trợ tình cảm cho niên vị thành niên”, Xã hội học, số (95) 73.Nguyễn Chí Mỳ (chủ biên) (1999), Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74.Lê Hữu Nghĩa (1997), “Tồn cầu hóa: Những vấn đề trị - xã hội”, Nghiên cứu trao đổi 75.Lê Hữu Nghĩa - Lê Ngọc Tòng (đồng chủ biên) (2004), Tồn cầu hóa Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 76.Nguyễn Thế Nghĩa (2003), “Tồn cầu hóa số vấn đề toàn cầu thập niên đầu kỷ XXI”, Tạp chí Khoa học xã hội, số (62) 77.Phạm Đình Nghiệp (2004), Giáo dục tư tưởng cách mạng cho niên nay, Nxb Thanh niên 78.Phạm Thị Thanh Ngoan (2011), Giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh nay, Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh 79.Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 135 80.Vũ Thị Nho (2008), Tâm lý học phát triển, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 81.Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên) (2007), Giáo trình giáo dục học, t.1, Nxb Đại học Sư phạm 82.Trần Sĩ Phán (1999), Giáo dục đạo đức hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 83.Trần Hồng Phong (2012), Tồn cầu hóa tác động giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn thành phố Hồ Chí Minh 84.Nguyễn Ngọc Phú (chủ biên) (2006), Chuẩn mực đạo đức người Việt Nam nay, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 85.Nguyễn Văn Phúc (1996), “Vai trò giáo dục đạo đức phát triển nhân cách chế thị trường”, Triết học, số (93) 86.Nguyễn Văn Phúc (1999), “Một số giải pháp xây dựng nhân cách đạo đức nay”, Triết học 87.Nguyễn Hoàng Thị Mỹ Phụng (2011), Giáo dục đạo đức cho niên Bà Rịa - Vũng Tàu nay, Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh 88.Lê Văn Quang (2001), “Đạo đức văn minh - Hành trang Đảng ta bước vào kỷ XXI”, Triết học, số (123) 89.Đào Duy Quát (chủ biên) (2004), Về giáo dục đạo đức cách mạng cán đảng viên nay: thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 90.Nguyễn Thị Quế (2008), Phong trào chống mặt trái tồn cầu hóa vấn đề đặt với Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 91.Nguyễn Duy Quý (chủ Biên) (2006), Đạo đức xã hội nước ta Vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 136 92.Nguyễn Duy Q - Đỗ Minh Hợp (2006), “Nhìn nhận tồn cầu hóa từ yêu cầu phát triển bền vững”, Lý luận trị 93.Hồ Sĩ Quý (2005), “Động thái số giá trị truyền thống bối cảnh toàn cầu hóa”, Xã hội học, số (90) 94.Mai Thị Q (2009), Tồn cầu hóa vấn đề kế thừa số giá trị truyền thống dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 95.Tào Tuấn Sửu (2004), “Tích cực nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục, số 103 96.Lê thị Hoài Thanh (2003), Quan hệ biện chứng truyền thống đại giáo dục đạo đức cho niên Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 97.Nguyễn Xuân Thanh (2005), “Một vài giải pháp trì phát huy giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh giai đoạn nay”, Tạp chí giáo dục 98.Nguyễn Văn Thạo (2000), “Một số vấn đề tồn cầu hóa kinh tế hội nhập Việt Nam vào kinh tế giới”, Tạp chí thơng tin lý luận, số 99.Nguyễn Thị Thọ (2003), “Tác động tích cực kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tới đạo đức gia đình truyền thống”, Lý luận trị, số 100 Diệu Thu (2000), “Đổi biện pháp hình thức giáo dục đạo đức, lý tưởng cách mạng cho niên”, Tư tưởng văn hóa, số 10 101 Trần Trọng Thủy (1993), “Một số khía cạnh tâm lý học giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông trung học”, Nghiên cứu giáo dục, số 248 102 Lưu Thu Thủy (2003), “Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh trung học phổ thơng qua hoạt động ngồi lên lớp”, Giáo dục, số 72 137 103 Lê Văn Tích - Nguyễn Văn Đức (1999), “Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên”, Lịch Sử Đảng, Số 104 Vũ Tình (1998), Đạo đức học phương đơng cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 105 Đặng Hữu Toàn (2001), “Hướng giá trị đạo đức truyền thống theo hệ chuẩn giá trị chân - thiện - mỹ bối cảnh tồn cầu hóa phát triển kinh tế thị trường”, Triết học, số (122) 106 Đặng Hữu Tồn (2006), “Tồn cầu hóa, “Nguy tha hóa” vấn đề định hướng giá trị văn hóa tinh thần”, Triết học, số (180) 107 Trần Quốc Toản (chủ biên) (2012), Phát triển giáo dục điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 108 Dương Thiệu Tống (2003), Suy nghĩ giáo dục truyền thống đại, Nxb Trẻ 109 Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa Gia đình (2010), Điều tra quốc gia Vị thành niên Thanh niên Việt Nam lần thứ (SAVY 2) 110 Hoàng Trung (2001), “Quan điểm đạo đức Mác - Lênin - Cơ sở hình thành tư tưởng đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học xã hội, số 3(49) 111 Trung tâm Từ điển học (2009), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội 112 Nguyễn Thanh Tuấn - Huỳnh Văn Sinh (2005), “Một số thách thức nước Đông Nam Á trước xu tồn cầu hóa”, Kỷ yếu hội thảo khoa học cộng đồng Asean từ ý tưởng đến thực 113 Phạm Hồng Tung (2011), Thanh niên lối sống niên Việt Nam trình đổi hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 138 114 Văn Tùng (1999), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 115 Trần Văn Tùng (2000), Tính hai mặt tồn cầu hóa, Nxb Thế giới, Hà Nội 116 Nguyễn Đình Tường (2006), “Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam trước tác động tồn cầu hóa”, Triết học, số 117 Thái Duy Tuyên (1995), “Sự biến đổi định hướng giá trị niên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường”, Triết học, số 118 Nguyễn Quan Uẩn, Nguyễn Thạc, Mạc Văn Trang (1995), Giá trị - định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị, Hà Nội 119 UNFPA (2011), Thanh niên Việt nam: Tóm tắt số số thống kê từ Tổng điều tra Dân số Nhà Việt Nam năm 2009 120 Vũ Văn Viên (2002), “Giáo dục đạo đức kinh tế thị trường nước ta nay”, Lý luận trị, số 121 Huỳnh Khái Vinh (chủ biên) (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 122 http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/details.as p?topic=191&subtopic=9&leader_topic=551&id=BT2850676663 123 http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Giao-duc/621107/tuyen-duong-57-hocsinh-doat-giai-olympic-va-thu-khoa-dai-hoc-nam-2013 124 http://vnexpress.net/GL/phap-luat/2009/10/3BA144DB/ 125 http://tuoitre.vn/Chinh-tri-xa-hoi/Phap-luat/183325/Vu-ma-tuy-TrinhNguyen-Thuy-31-bi-cao-hau-toa.html 126 http://nld.com.vn/dia-phuong/giet-ba lay-tien-choi-game20130508045152802.htm 127 http://www.blogphapluat.com/giet-ong-dang-bi-benh-de-lay-tien-choigame.html 139 128 http://suckhoedoisong.vn/y-te/viet-nam-dung-dau-khu-vuc-ve-ty-le-naopha-thai-o-vi-thanh-nien-20130423111646185.htm 129 http://www.thanhnien.com.vn/News/0308/Pages/200844/200810281649 52.aspx 130 http://www.laodong.com.vn/Home/Sat-thu-mau-lanh-sa-luoi-phapluat/20105/185102.laodong 131 http://dantri.com.vn/c20/s20-303655/hoat-dong-mai-mai-dam-ngaycang-tre-hoa-va-tinh-vi.htm 132 http://vietbao.vn/Giao-duc/Giao-duc-dao-duc-trong-nha-truong-Noi-doilam-gia-dang-duoc-bao-che/65116371/202/ 133 http://dongnai.gov.vn/Pages/glp-giaoducdaoduchocsinhsinhviencaglpnd-6473-glpnc-0-glpsite-5.html 134 http://tuoitre.vn/Giao-duc/284085/giao-duc-dao-duc-cho-hoc-sinh-onhat-ban.html

Ngày đăng: 01/07/2023, 15:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w