Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
871,11 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP.HCM LÝ THUYẾT VĂN HỌC HẬU HIỆN ĐẠI TRÊN CÁC WEBSITE TIẾNG VIỆT Luận văn thạc sĩ Học viên : Trần Thị Ngọc Huyền Tiến sĩ Tào Văn Ân hướng dẫn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài, mục đích nghiên cứu: Thuyết hậu đại (postmodernism), đời cách hai mươi năm, độc giả Việt Nam, dường cịn vấn đề mẻ Đó vấn đề dễ gây tranh luận, có số chun luận giải thích rõ ràng, tường tận vấn đề Có nhiều quan niệm khác vấn đề này, tùy theo nhận thức khác mà người ta bênh vực, ủng hộ hay phản đối Và phần đơng người bênh vực lý thuyết này, thường xem khuynh hướng văn học nhất, vượt xa trường phái, chủ thuyết văn học cũ như: lãng mạn, siêu thực, sinh… Và giới áp dụng thuyết hậu đại khuynh hướng sáng tác phổ biến tranh luận nhiều vấn đề xung quanh khái niệm này, nước ta, nghệ thuật nói chung văn học nói riêng, nay, có hai cơng trình dịch cơng trình tập hợp viết vấn đề Dù ỏi, thuyết hậu đại bắt đầu vào đời sống nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam Hiện nay, giới, thuyết hậu đại trở thành khơng khí, nếp nghĩ, cách nhìn, cách kinh nghiệm diễn dịch thực tại, không giới hạn phạm vi văn học nghệ thuật mà chi phối sinh hoạt nhân loại, từ sinh hoạt văn hóa, văn nghệ đến sinh hoạt trị, xã hội Ở nước ta, dấu ấn thuyết hậu đại phổ biến khắp nơi, từ ngành kiến trúc âm nhạc, hội họa mà biểu rõ xuất “nghệ thuật đặt” Trong văn học, có xuất nghiên cứu, phê bình rải rác tạp chí, website đề cập đến vài khía cạnh vấn đề lý thuyết hậu đại đời thuật ngữ hậu đại, quan niệm hậu đại hay vài đặc trưng tính chất hậu đại… Hiện nay, ấn phẩm lý thuyết văn học hậu đại nước ta gần hạn chế Trong đó, website, tính riêng website tiếng Việt, viết vấn đề phong phú, đa dạng thu hút quan tâm nhiều người Trong luận văn này, qua việc khảo sát viết tập hợp website tiếng Việt, cố gắng giới thiệu vấn đề xung quanh lý thuyết hậu đại cách tổng quát để thấy lý thuyết hậu đại xu hướng tất yếu giai đoạn nay, Việt Nam vấn đề quan tâm Chính lý trên, luận văn bước đầu khảo sát tổng thuật tình hình nghiên cứu lý thuyết văn học hậu đại Việt Nam, thông qua nghiên cứu, phê bình dịch thuật website tiếng Việt văn học nghệ thuật nước hải ngoại Bởi lẽ, diễn đàn này, người viết tỏ mạnh dạn, có quan điểm cởi mở cơng chúng rộng rãi Hi vọng với luận văn này, chúng tơi nêu lên cách khái qt tình hình lý thuyết văn học hậu đại nước ta, nhằm góp phần làm sở để đánh giá tác phẩm khuynh hướng sáng tác hình thành giai đoạn Nghiên cứu đề tài “Lý thuyết văn học hậu đại website tiếng Việt”, luận văn nhằm hướng đến mục đích sau: - Tìm hiểu tiền đề kinh tế, xã hội, lịch sử cho đời lý thuyết văn học hậu đại - Tìm hiểu đặc trưng chung lý thuyết văn học hậu đại thông qua việc so sánh, đối chiếu với lý thuyết văn học đại - Nhận định đóng góp website tiếng Việt việc phổ biến lý thuyết văn học hậu đại Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Nói đến lý thuyết văn học hậu đại, có nhiều viết bàn vấn đề lý thuyết văn học hậu đại nói chung Cho đến nay, ngồi khóa luận Khảo sát hoạt động lý luận văn học báo điện tử Evan sinh viên Vũ Thị Thanh Thúy, khảo sát lý luận chủ nghĩa hậu đại đăng tải website http://www.evan.com.vn, chưa có cơng trình nghiên cứu nhận định toàn diện vấn đề lý thuyết văn học hậu đại website tiếng Việt Luận văn chúng tơi góp phần khắc phục chỗ trống này, nhằm đưa tổng kết nhận định ban đầu vấn đề Phạm vi đề tài tư liệu nghiên cứu: Trong kỷ nguyên nay, chạm đến lĩnh vực ta dễ dàng chạm đến tính chất hậu đại Chính vậy, đề tài chạm đến phần tính chất hậu đại: vấn đề đơn lý thuyết văn học hậu đại website tiếng Việt, bao gồm nghiên cứu, phê bình dịch thuật lý thuyết văn học hậu đại website nước như: website Chuyên san Người Viễn Xứ Vietnamnet http://www.nguoivienxu.vietnamnet.vn, website báo điện tử Evan http://www.evan.com.vn, website báo điện tử Vietnamnet http://www.vnn.vn website hải ngoại như: website Tạp chí Thơ http://www.tapchitho.org, website tạp chí Việt http://www.tienve.org, website http://www.hopluu.net Tạp chí Hợp Lưu, website diễn đàn thơ văn Làng Thơ http://www.vietbang.com, website câu lạc Tân hình thức http://thotanhinhthuc.org Tất vấn đề đặt nghiên cứu gói trọn phạm vi lý thuyết văn học hậu đại, chưa có điều kiện để mở rộng thực tiễn sáng tác Và phạm vi luận văn, tiến hành việc khảo sát vấn đề lý thuyết văn học hậu đại qua website tiếng Việt, không phân biệt nước hay hải ngoại, giá trị viết khơng phụ thuộc nhiều vào website đăng tải mà tùy thuộc vào giá trị lượng kiến thức mà mang lại lĩnh vực mẻ Tuy nhiên, trình thu thập tư liệu, chúng tơi chọn lọc tư liệu mang tính chất học thuật, trao đổi, có giá trị việc góp phần thúc đẩy vận động phát triển văn học Phương pháp nghiên cứu: Xuất phát từ yêu cầu thân đối tượng nghiên cứu theo mục đích luận văn, chúng tơi thực công việc nghiên cứu theo phương pháp thống kê khảo sát theo website, tập trung vào nghiên cứu viết có liên quan đến vấn đề luận văn nghiên cứu Phân loại viết theo vấn đề mà viết đề cập, chẳng hạn vấn đề chung lý thuyết hậu đại, lý thuyết văn học hậu đại Từ tổng hợp nêu lên đặc trưng lý thuyết văn học hậu đại Luận văn mang tính chất tổng thuật để nêu đóng góp viết cụ thể từ rút đặc trưng chung lý thuyết cho trào lưu văn học hậu đại Có thể thấy, thuật ngữ “hậu đại” khái niệm có liên quan bao gồm nhiều yếu tố, nhiều phương diện có mối quan hệ phức tạp với Chúng tơi cố gắng hệ thống hóa để tái yếu tố, sắc thái khác quan niệm vấn đề hậu đại văn học Những đóng góp luận văn: Hiện nay, Việt Nam xuất rải rác số sách lý thuyết hậu đại nhiều tác phẩm văn học sáng tác theo khuynh hướng này, gây tiếng vang, tạo nên nhiều tranh luận Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa ý thức khuynh hướng hậu đại phong cách sáng tác mới, khuynh hướng văn học phát triển theo xu tất yếu xu thời đại Chính thế, luận văn bước đầu khảo sát, giới thiệu viết website tiếng Việt tác giả với quan điểm, tổng thuật, đánh giá lý thuyết văn học hậu đại Luận văn ý đến khía cạnh khác đời sống nghiên cứu phê bình văn học mà trước ý, dạng thức sinh hoạt thông qua mạng lưới world wide web… Với việc giới thiệu đặc trưng lý thuyết văn học hậu đại, luận văn hi vọng góp phần cho việc đánh giá phân tích sáng tác phong cách sáng tác hình thành mà chưa trọng hay chưa đánh giá mức Bố cục luận văn: Nội dung luận văn gồm có 125 trang Ngồi phần Mở đầu (6 trang), phần Kết luận (4 trang) thư mục tham khảo (12 trang), luận văn chia làm chương sau đây: Chương 1: Tổng quan (23 trang) trình bày sơ lược tình hình giới thiệu lý thuyết văn học hậu đại website tiếng Việt vấn đề chung thuật ngữ “hậu đại” Chương 2: Lý thuyết văn học hậu đại website tiếng Việt – Cơ sở lý luận chung (28 trang) tìm hiểu mối quan hệ lý thuyết văn học đại lý thuyết văn học hậu nêu lên đặc trưng lý thuyết văn học hậu đại Chương 3: Lý thuyết văn học hậu đại website tiếng Việt – vấn đề thể loại (31 trang) phân tích đặc trưng lý thuyết thơ hậu đại văn xuôi hậu đại Chương 4: Đặc điểm ý nghĩa việc giới thiệu lý thuyết văn học hậu đại website tiếng Việt (21 trang) dành cho việc phân tích, đánh giá đặc điểm ý nghĩa việc giới thiệu lý thuyết văn học hậu đại website tiếng Việt PHẦN NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Tình hình giới thiệu lý thuyết văn học hậu đại website tiếng Việt: Là lý thuyết đời thời đại công nghệ thông tin, thuyết hậu đại giới thiệu rộng rãi website, phương tiện phù hợp thời kỳ hậu đại Trong thời đại kỹ thuật số, không phương tiện sánh kịp mạng lưới internet việc phổ biến nhanh kiến thức mới, có thuyết hậu đại Có thể nói, vấn đề lý thuyết văn học hậu đại có mặt nhiều website, phạm vi luận văn, vấn đề khảo sát website tiếng Việt, bao gồm website nước hải ngoại Chỉ riêng website này, việc đăng tải viết vấn đề lý thuyết văn học hậu đại phong phú đa dạng Một vài website quan tâm đến vấn đề qua số viết nhỏ đề cập cách sơ lược xung quanh vấn đề thuật ngữ hậu đại, hay đăng tải lại viết từ website khác như: website http://www.talawas.org với bài: “Mới - cũ thơ Hậu đại” Phan Nhiên Hạo, đăng ngày 21/5/2004 [18], website diễn đàn thơ văn Làng Thơ http://www.vietbang.com với viết: “Hậu đại” Thụy Khuê, đăng ngày 28/11/2005 [31], website Nghệ thuật thị giác http://www.vnvisualart.com với viết Irving Salder: “Nghệ thuật kỷ nguyên hậu đại – Chương 11: Học thuyết nghệ thuật hậu đại”, Như Huy dịch [26] dịch “Chủ nghĩa hậu đại” Vũ Liên Phương đăng ngày 10/6/2006 [44], website http://www.vnn.vn với viết: “Chủ nghĩa hậu đại ảnh hưởng nước ta” Đông La [32] “Thi pháp hậu đại văn Miloradpavic” Thụ Nhân lược dịch [39], website http://www.danchimviet.com với viết Vương Văn Quang: “Tản mạn (chủ nghĩa) hậu đại” [45] Bên cạnh đó, số website tập hợp nhiều viết vấn đề hậu đại, chí hình thành chun luận vấn đề xung quanh lý thuyết hậu đại như: thơ tân hình thức, siêu tiểu thuyết, liên văn bản, văn học hypertext… Số lượng viết phản ánh việc website quan tâm nhiều hay đến vấn đề lý thuyết văn học hậu đại nên chúng tơi thấy việc giới thiệu nét website có nhiều viết vấn đề cần thiết để thấy vai trò chúng việc phổ biến lý thuyết trình phát triển văn học 1.1.1 Các website nước: Các website nước quan tâm đến vấn đề lý thuyết văn học hậu đại không nhiều, đại diện bật kể đến website http://www.evan.com http://nguoivienxu.vietnamnet.vn 1.1.1.1 Website http://www.evan.com Website http://www.evan.com trang văn nghệ website http://www.vnexpress.net “Ngày 15/12/2003, viết: “Vnexpress mở trang mới: eVăn” Thang Đức Thắng (tổng biên tập Vnexpress) đăng Vnexpress đánh dấu đời website http://www.evan.com” [68] “Ra mắt không rầm rộ, Evan có tơn rõ ràng từ đầu: Tinh thần giới (The world spirit) Tinh thần giới hiểu theo hai nghĩa: thứ nhất, tinh thần toàn cầu, phi biên giới, cởi mở, tiếp biến văn hóa sở khoan dung khác biệt; thứ hai, tinh thần tiến bộ, tinh thần tìm thứ có ý nghĩa phổ quát” [68] 10 Website http://www.evan.com trải qua nhiều giai đoạn với người phụ trách khác Và nay, Ban biên tập website gồm: Nguyễn Mai Liên, Lưu Thị Thu Hà, Dương Thanh Vân Qua khảo sát, lý thuyết văn học hậu đại giới thiệu website http://www.evan.com với viết tác giả: Nhật Chiêu với bài: “Thiền hậu đại” [5] đăng ngày 06/3/2005 nêu lên khái niệm thuật ngữ “hậu đại” số đặc điểm qua việc tương chiếu tư tưởng Thiền phương Đông; Phạm Văn Tiên với bài: “Năm nói thể thơ mới: thơ Tân hình thức” [70] đăng ngày 06/3/2005 đưa khái niệm thơ Tân Hình Thức, thể thơ đại diện cho thơ ca hậu hiện đại đặc điểm tiêu biểu hình thức thể thơ từ việc chấm câu, chữ, cú pháp, phong cách chủ đề; Phạm Toàn với bài: “Đối thoại thơ với cánh đại hậu đại” [72] đăng ngày 07/3/2005 nêu lên số đặc trưng thơ hậu đại; Hồng Nguyễn với bài: “Đơi nét thi pháp kết cấu Chinatown” [38] đăng ngày 11/4/2005 nêu lên số vấn đề thi pháp hư cấu kết cấu tiểu thuyết hậu đại; Trịnh Thanh Thủy với bài: “Siêu tiểu thuyết thời hậu đại” [69] đăng ngày 17/3/2005 nêu lên khái niệm “siêu tiểu thuyết” loại tiểu thuyết hậu đại đặc điểm bật Nhìn chung hầu hết viết nhìn vấn đề lý thuyết hậu đại góc độ khác chưa thật lý luận lý thuyết hậu đại 1.1.1.2 Website http://www.nguoivienxu.vietnamnet.vn Ngày 13/1/2004, báo điện tử Vietnamnet thức mắt tạp chí trực tuyến Người viễn xứ địa chỉ: http://www.nguoivienxu.vietnamnet.vn dành cho người Việt Nam nước với 40 chuyên mục Người viễn xứ nơi dành cho người xa quê hương tìm lại cội nguồn dân tộc qua chuyên mục “Phong tục tập quán”, “Chuyện tiếng mẹ đẻ”, “Văn hóa ẩm thực”… 109 PHẦN KẾT LUẬN Lý thuyết hậu đại bắt đầu kiến trúc, lan tỏa tới văn chương, xã hội học, chiều kích mang màu sắc tâm lý khác Một mặt, lý thuyết văn học hậu đại trộn lẫn với lý thuyết văn chương hậu cấu trúc, mặt khác, bao gồm lý thuyết xã hội tiến hóa xã hội tư từ trạng thái cơng nghiệp tới hậu cơng nghiệp hành trình tiệm tiến tiến hóa văn hóa văn hóa từ chủ nghĩa đại tới chủ nghĩa hậu đại Tuy khuynh hướng văn học hậu đại hình thành sở lý luận hoàn chỉnh Những đặc trưng lý thuyết văn học hậu đại tảng cho việc định giá tác phẩm, phong cách sáng tác mới, để giải thích cho tượng văn học hình thành phát triển Qua việc khảo sát vấn đề lý thuyết văn học hậu đại website tiếng Việt, rút số kết luận sau: Việc giới thiệu lý thuyết văn học hậu đại website tiếng Việt thu hút quan tâm, ý giới lý luận, phê bình Có lẽ diễn đàn này, người viết tìm thấy tinh thần tự do, phát huy dân chủ tranh luận, trao đổi Và khơng phương tiện có khả mạng lưới internet việc giới thiệu lý thuyết văn học đại tạo tương tác nhanh chóng rõ nét Điều tạo nên phản ứng tích cực cho đời sống văn học Dù nay, đại phận sáng tác lý thuyết văn học hậu đại có đất sống website văn học lẫn nước diễn đàn cơng khai mang yếu tố định tạo nên thay đổi 110 lớn văn học Tất nhiên hay, đủ khả chinh phục người thưởng thức nghệ thuật Nhưng lý thuyết văn học hậu đại cần xuất mặt thông tin đại chúng, hay phải dành cho số trang định tờ báo, tạp chí chun ngành Qua đó, người đọc phân định hay, dở Nếu khơng phù hợp với xu phát triển chung văn học nhân loại bị đào thải Số lượng 58 viết lý thuyết văn học hậu đại website tiếng Việt khơng phải đời sống văn học nước giai đoạn tiếp nhận thử nghiệm thứ lý thuyết mẻ Nhưng so với tranh chung tư liệu lý thuyết văn học hậu đại mạng lưới internet, số lượng viết khiêm tốn, vấn đề có liên quan đề cập cách sơ lược, vài sáng tác mang tính chất thử nghiệm Điều chứng tỏ nhà văn Việt Nam chưa thể quan tâm nhiều vấn đề văn học hậu đại Chủ nghĩa hậu đại trào lưu toàn cầu nên Việt Nam không chạm tới Nếu nhận thức chủ nghĩa hậu đại điều kiện văn hóa tất yếu phải xảy việc tiếp nhận lý thuyết văn học hậu đại góp phần định hướng cho dịng văn học nay, nêu sở ban đầu cho việc giải thích, tìm hiểu tượng văn học Hậu đại nhiều có ảnh hưởng đến việc làm văn học Việt Nam Nhưng hậu đại lý thuyết phức hợp, đa dạng, gây tranh cãi Có người cho thuyết hậu đại đời thể việc loài người quay trở với thời kỳ nguyên sơ Nhưng giống dạng thức biểu Dù tiếp nối, phủ định hay vượt qua coi đại thuyết hậu đại khơng mang tính chất tự phát thời kỳ đầu mà thể ý thức người hậu đại Nếu vào giai đoạn đầu lịch sử nhân loại, người cố gắng để đạt đến 111 giá trị xem chuẩn mực, đỉnh cao nhân loại đến thời kỳ hậu đại, người cố ý phá vỡ chuẩn mực làm cho thứ trở nên lệch chuẩn Lý thuyết văn học hậu đại lĩnh vực mẻ, rộng lớn, phức tạp, vấn đề cần nghiên cứu không dừng lại Cần huy động lực lượng đơng đảo nhà nghiên cứu lí luận, nhà văn nghệ sĩ nhà quản lý tích cực tham gia vào cơng việc tìm tịi, nghiên cứu Các trường, viện, cơng trình khoa học; khóa luận tốt nghiệp cử nhân, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ cần khuyến khích dành tỷ lệ thích đáng cho đề tài xung quanh vấn đề lý thuyết hậu đại, không website tiếng Việt phương tiện khác, không lĩnh vựa văn học mà mở rộng tất lĩnh vực đời sống Các nhà xuất bản, báo, tạp chí cần thường xuyên khai thác vấn đề này, phổ biến nhiều để quan tâm rộng rãi Cũng cần tạo điều kiện để thành lập nhiều diễn đàn chung cho giới lí luận, phê bình chun nghiệp khơng chun, người quan tâm đến vấn đề Trong suốt kỷ qua, người ta liên tục tiên đoán tận thế giới, lịch sử, âm nhạc… Chính vậy, có lẽ cịn q sớm để đưa nhận định khuynh hướng hậu đại văn học phát triển mạnh mẽ, rộng khắp hay nhanh chóng tàn lụi Và lý thuyết giai đoạn khởi đầu, khuynh hướng hậu đại có khoảng cách lớn lý thuyết thực tế Nhưng điều quan trọng khơng phải chỗ khuynh hướng văn học hậu đại khuynh hướng khác, mà chỗ nhận thức “mới” Điều cần thiết có thái độ trân trọng việc tiếp nhận khuynh hướng hậu đại ủng hộ cho việc làm văn học, lẽ vận động cần thiết cho văn học nói riêng cho nghệ thuật nói chung Và quan trọng hơn, tình trạng cụ thể Việt Nam, hậu đại với tinh chất “đa nguyên”, rộng mở 112 chọn lựa tốt cho việc làm văn học Nhưng để làm văn học với tinh thần hậu đại, trước hết cần phải hiểu đặc trưng lý thuyết văn học hậu đại đến mức đủ để thấy đa dạng Trong thời kỳ định lịch sử cho đời trào lưu, khuynh hướng nghệ thuật định để phù hợp với thời đại Và trào lưu, khuynh hướng mang đặc trưng riêng hình thành sở văn hóa, xã hội thời đại Điều để thấy tính tất yếu việc hình thành khuynh hướng hậu đại Chính thế, cần có thái độ khách quan việc tiếp nhận trào lưu hậu đại thân mới, khơng sớm muộn, tất yếu phải diễn Qua việc khảo sát tìm hiểu lý thuyết văn học hậu đại, muốn khẳng định có mặt chủ nghĩa hậu đại trào lưu văn học phát triển mạnh mẽ giới Và lĩnh vực văn học nước ta, thời điểm diễn chuyển đổi giá trị phức tạp, không theo đường thẳng mà theo đường quanh co, gẫy gập, vịng trịn giao việc tiếp nhận đặc trưng chủ nghĩa hậu đại trở thành sở để lý giải vấn đề diễn Và không nắm đặc điểm trào lưu văn học khó xác định tác phẩm có giá trị tinh thần hậu đại mênh mông THƯ MỤC THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT: Antonio Blach (1991), “Vài suy nghĩ gọi tiểu thuyết hậu đại”, Tạp chí Văn học, (số 9) Đào Tuấn Ảnh (3/2004), “Đi tìm thực (hay số đặc điểm hậu đại văn xuôi Pelevin)” 113 http://www.hopluu.net/HL75/DAOTUANANH.htm Barry Lewis, “Chủ nghĩa hậu đại văn chương”, Hoàng NgọcTuấn dịch http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArtw ork&artworkId=331 Charles Jencks, “Chủ nghĩa hậu đại gì?”, Phan Việt Thủy chuyển nghĩa http://www.tienve.org/home/viet/viewVietJournals.do?action=viewArtwor k&artworkId=334 Nhật Chiêu (6/3/2005), “Thiền Hậu đại” http://www.evan.com.vn/News/phe-binh/nghien-cuu/2005/03/3B9AD0DC/ Dana Gioia, “Nhà thơ thời đại văn xuôi”, Nguyễn Thị Ngọc Nhung dịch http://www.luongsonbac.com/thidan/index.php?do=noidung&bid=10479 Dana Gioia, “Ghi làng văn bohémia mới”, Nguyễn Thị Ngọc Nhung dịch http://www.nhanvan.com/magazines/tapchitho/21/ghichu_danagioia.htm Dana Gioia, “Can poetry matter?”, Nguyễn Thị Ngọc Nhung dịch http://www.thotanhinhthuc.org/old/THTHTML Daniel Hoffman, “Nổi loạn cải tử hoàn sinh thơ hậu đại Mỹ”, Nguyễn Thị Ngọc Nhung dịch http://www.luongsonbac.com/thidan/index.php?do=noidung&bid=10478 10 David Hopkins (01/12/2003), “Nghệ thuật sau đại (1945 - 2000)”, (Nguồn: Arts after Modern), Như Huy dịch http://www.vnvisualart.com 114 11 Nguyễn Văn Dân (1995), “Sự suy tàn phong trào tiên phong: nghệ thuật hậu đại”, Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, (số 2) 12 Dominic Strinati (1995), “Thuyết hậu đại văn hóa đại chúng”, (Nguồn: An Introduction to Theories of Popular Culture), Nguyễn Thị Ngọc Nhung dịch http://www.tapchitho.org/whhd/dominic.htm 13 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Lê Chí Dũng, “Phải “chẳng lối viết hậu đại trở nên phổ biến Việt Nam”?” http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArtw ork&artworkId=3038 15 Đông Dương (04/4/2005), “Những trang viết sóng” http://www.thanhnien.com.vn/Vanhoa/Vanhoc/2005/4/4/98424.tno 16 Frederick Ferstein, “Phân tâm học thơ” http://www.tapchitho.org/wtht/ntnn5.htm 17 Frederick Turner, “Ý nghĩa nội thể thơ” http://www.luongsonbac.com/thidan/index.php?do=noidung&bid 18 Phan Nhiên Hạo (21/5/2004), “Mới - Cũ thơ Hậu đại” http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=1634&rb=010 19 Tơ Duy Hợp, “Tổng - tích hợp lý thuyết, trào lưu tiến trình phát triển xã hội học” http://www.chungta.com/Desktop.aspx/ChungTa-SuyNgam/VanHoa/Ly_thuyet 20 Khế Iêm, “Chú giải thơ Tân hình thức” 115 http://www.tapchitho.org/wtukhuc/chugiai.htm 21 Khế Iêm, “Giải hình thức” http://www.thotre.com/include/printview.php?id=357 22 Khế Iêm, “Thơ tình từ tiền chiến đến Tân hình thức” http://www.tapchitho.org 23 Khế Iêm, “Tân hình thức nhà phê bình” http://hopluu.net/hl69/kheiem.htm 24 Khế Iêm, “Thơ Tân hình thức đọc” http://www.thotre.com/index.php?menu=detail&mid=46&nid=355 25 Khế Iêm, “Thơ Việt đường biến đổi” http://www.thotanhinhthuc.org/old/THTHTML 26 Irving Salder, “Nghệ thuật kỷ nguyên hậu đại - Chương 11: Học thuyết nghệ thuật hậu đại”, (Nguồn: Art of the Post Modern Era: from the late 60s to the early 90s), Nh Huy dch http://www.vnvisualart.com 27 Jean Franỗois Lyotard, “Điều kiện hậu đại: Bản tường trình tri thức”, Nguyễn Minh Quân chuyển ngữ http://www.tienve.org/home/viet/viewVietJournals.do?action=viewArtwor k&artworkId=330 28 John Verhaar (1997), “Về chủ nghĩa hậu đại”, Lộc Phương Thủy dịch, Tạp chí Văn học, (số 5) 29 Nguyễn Vy Khanh, “Về thơ hôm nay” http://home.teleport.com/~vanvung/nvKhanh.htm 116 30 Nguyễn Vy Khanh (01/2002), “Tiểu thuyết hay truyện kể” http://www.nhanvan.com/doc/2002/january/nguyenvykhanh_truyenke.htm 31 Thụy Khuê (28/11/2005), “Hậu đại” http://vietbang.com/index.php?c=article&p=770&PHPSESSID=2a122ca bf06decb1c920cff77fcf037c 32 Đông La (17/08/2006), “Chủ nghĩa hậu đại ảnh hưởng nước ta” http://www.vnn.vn/vanhoa/tacpham/2006/08/603117/ 33 Mai Quốc Liên (26/4/2006), “Vài nhận thức lý luận văn nghệ thời” http://www.cpv.org.vn/details.asp?topic=109&subtopic=223&leader_topi c=517&id=BT2640659199 34 Phạm Trọng Luật, “Từ tranh luận “Nửa chừng xuân” “Đoạn tuyệt” khơi đến “Tiểu xảo văn đồn”: vịng văn chương Việt Nam hãi ngại” http://www.hopluu.net/hl69/phamtrongluat.htm 35 Lucy Niall, “Văn chương ngưỡng cửa đầu”, Nguyễn Thị Ngọc Nhung dịch http://www.tapchitho.org/whhd/LucyNaill.htm 36 Mikhail Epstein, “Hậu đại Nga – quy luật chung”, Đào Tuấn Ảnh dịch http://www.hopluu.net/HL84/daotuananh.htm 37 M Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn dịch, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 38 Hoàng Nguyễn (11/4/2005), “Đôi nét thi pháp kết cấu “Chinatown” 117 http://www.evan.com.vn/Functions/WorkContent/?CatID=4&TypeID=19 &WorkID=1382&MaxSub=1382 39 Thụ Nhân lược dịch, “Thi pháp hậu đại văn Miloradpavic” http://vanhoagiaitri.vnn.vn/vanhocnuocngoaiC.asp?PostID=5613&Page=0 40 Lê Thiếu Nhơn, “Giải mã ảo giác Thơ trẻ” http://www.vuhong.com/tanman/lethieunhon/aogiacthotre.htm 41 Paul Hoover, “Giới thiệu thơ hậu đại Hoa Kỳ”, Phan Tấn Hải dịch http://www.tapchitho.org/whhd/pth1.htm 42 Paula Geyh, Fred G.Leebron Andrew Levy, “Giới thiệu tiểu thuyết hậu đại Hoa Kỳ”, Phan Tấn Hải dịch http://www.tapchitho.org/whhd/pth3.htm 43 Chân Phương, “Thơ Việt đâu?” http://www.hopluu.net/HL80/chanphuong-thoVIET.htm 44 Vũ Liên Phương dịch (10/6/2003), “Chủ nghĩa hậu đại” www.vnvisualart.com/article.php?story=340&page=2 45 Vương Văn Quang, “Tản mạn (chủ nghĩa) hậu đại” http://www.danchimviet.com/php/modules.php?name=News&file=article &sid=1810 46 Nguyễn Minh Quân, “Chủ nghĩa hậu đại: khái niệm bản” http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArtw ork&artworkId=333 47 Nguyễn Minh Quân, “Về văn học hypertext” 118 http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArtw ork&artworkId=135 48 Nguyễn Minh Quân, “Liên văn – triển hạn đến vô tác phẩm văn học” http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArtw ork&artworkId=792 49 Nguyễn Hưng Quốc, Chủ nghĩa h(ậu h)iện đại văn học Việt Nam http://www.tienve.org/home/viet/viewVietJournals.do?action=viewArtwor k&artworkId=327 50 Nguyễn Hưng Quốc (8/8/2005), “Các lý thuyết phê bình văn học: Chủ nghĩa hậu đại” http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArtw ork&artworkId=3849 51 Nguyễn Hưng Quốc (2000),Văn học Việt Nam từ điềm nhìn h(ậu h)iện đại, Nxb Văn nghệ, California, Hoa Kỳ 52 Nguyễn Hưng Quốc, “Văn liên văn bản” http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature 53 Nguyễn Hưng Quốc, “Vu vơ việc viết văn: Liên văn bản” http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature 54 Nguyễn Hưng Quốc, “Văn học văn hoá điện tử” http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArtw ork&artworkId=1123 55 Richard Appignanesi, Chris Gattat, Ziauddin Sardar, Patrick Curry, (2006), Nhập môn chủ nghĩa hậu đại, (Trần Tiễn Cao Đăng dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính), Nhà xuất Trẻ, TP.HCM 119 56 Nguyễn Thanh Sơn, “Không thể nấp sau lưng “mới” http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=7341&rb=0102 57 Steven Connor, “Chủ nghĩa hậu đại văn chương”, Phan Tấn Hải chuyển ngữ http://www.tapchitho.org/whhd/pth2.htm 58 Nguyễn Trọng Tạo, Nguyễn Thụy Kha, “Không thể đo chiều cao cách tân thước mét cũ” http://www.ttvnol.com/thica/325757/trang-6.ttvn 59 Terry Eagleton, “Tiểu luận lý thuyết hậu đại - Chương Dẫn nhập”, Nguyễn Thị Ngọc Nhung dịch http://www.tapchitho.org/whhd/ChuongDanNhap.htm 60 Terry Eagleton, “Tiểu luận lý thuyết hậu đại - Chương 4: Hậu cấu trúc”, Nguyễn Thị Ngọc Nhung dịch http://www.tapchitho.org/whhd/Chuong4.htm 61 Terry Eagleton, “Tiểu luận lý thuyết hậu đại - Chương 5: Phân tâm học”, Nguyễn Thị Ngọc Nhung dịch http://www.tapchitho.org/whhd/Chuong5.htm 62 Terry Eaglegon, “Tiểu luận lý thuyết hậu đại: Lý thuyết văn chương”, Nguyễn Thị Ngọc Nhung dịch http://www.tapchitho.org/whhd/Chuong3.htm 63 Nguyễn Duy Thanh, “Thơ trẻ Sài Gịn: có cần “định hướng”?” http://www.nguoivienxu.vietnamnet.vn/butviet/2005/05/423821/ 64 Trần Quang Thái, (4/2006), Chủ nghĩa hậu đại, Nxb Tổng hợp TP.HCM 120 65 Đức Thuần, “Văn học hypertext: phác họa thể loại văn học mới” http://www.tienve.org/home/viet/viewVietJournals.do?action=viewArtwor k&artworkId=136 66 Quỳnh Thi (13/02/2005), “Tân hình thức: thể thơ thành hình văn học Việt Nam” http://www.thotanhinhthuc.org/old/THTHTML 67 Đỗ Lai Thúy (biên soạn) (2004), Sự đỏng đảnh phương pháp, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 68 Vũ Thị Thanh Thúy (2006), Khóa luận tốt nghiệp ngành văn học: “Khảo sát hoạt động lý luận văn học báo điện tử Evan (từ 12/2003 đến nay)”, ĐHKHXH&NV TP.HCM 69 Trịnh Thanh Thủy (17/3/2005), “Siêu tiểu thuyết thời hậu đại” http:/www./evan.com.vn 70 Phạm Văn Tiên (6/3/2005), “Năm nói thể thơ mới: Thơ tân hình thức” http://www.evan.com.vn/News/phe-binh/nghien-cuu/2005/03/AFDFG4S6/ 71 Đặng Tiến (18/5/2006), “Tân Hình Thức, nhịp đập thời đại” http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=7198&rb=0101 72 Phạm Toàn (7/3/2005), “Đối thoại thơ với cánh đại hậu đại” http://www.evan.com.vn/Functions/WorkContent/?CatID=11&TypeID=55 &WorkID=1272&MaxSub=1272 73 Lê Ngọc Trà (2002), Thách thức sáng tạo, Thách thức văn hóa, Nxb Thanh niên 74 Nhược Trần, “Về chuyện cũ” http://www.vntrungtam.com:2500/Thuvien/doctruyen.aspx?topic_id 121 75 Trung tâm văn hóa ngơn ngữ phương Tây (2003), Văn học hậu đại giới, vấn đề lý thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 76 Hoàng Ngọc Tuấn, “Thử thưởng thức tác phẩm văn chương hậu đại” http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArtw ork&artworkId=328 77 Hoàng Ngọc Tuấn (2002), Văn học đại hậu đại qua thực tiễn sáng tác góc nhìn lý thuyết, Nxb Văn Nghệ, California, Hoa Kỳ 78 Hoàng Ngọc-Tuấn, “Chủ nghĩa hậu đại có đáng sợ đến khơng?” http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArtw ork&artworkId=3037 79 Hồng Ngọc-Tuấn, “Vấn đề hình thức nội dung, đẹp” http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArtw ork&artworkId=1833 80 Nguyễn Ngọc Tuấn, “Tr(CH)uyện: số (rất ít) vấn đề mỹ học” http://www.tienve.org/home/viet/viewVietJournals.do?action=viewArtwor k&artworkId=329 81 Nguyễn Ước (24/7/2003), “Một hồ sơ chủ nghĩa hậu đại” http://www.talawas.org/talaDB/suche.php?res=301&rb=07 82 (6/1/2004), “Nhà nghiên cứu Hoàng Ngọc Tuấn văn học hậu đại” http://www.vnexpress.net/vietnam/van-hoa/2004/01/3b9ceaf8/ 83 “Siêu tiểu thuyết” http://www.tathy.com/thanglong/showpost.php?p=147614&postcount 122 84 “Tiểu thuyết xếp đặt” http://tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=130718&ChannelID =10 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH: 85 Clive Beck, “Postmodernism, pedagogy, and philosophy of education” http://www.ed.uiuc.edu/EPS/PES-Yearbook/93_docs/BECK.HTM 86 Daniel J Adams, “Toward a theological understanding of postmodernism” http://www.crosscurrents.org/adams.htm 87 F.L.Jackson, “Post-modernism and the recovery of the philosophical tradition” http://www.mun.ca/animus/1996vol1/jackson.htm 88 Jerry L.Sherma, “Epistemological Repentance: A Response to PostModernism” http://www.leaderu.com/aip/docs/sherman.html 89 Paul A Bové, ‘Preface LiteraryPostmodernism” http://www.questia.com/PM.qst?a=o&d=97410055 90 Paul Newall, “Postmodernism” http://www.galilean-library.org/int12.html 91 “General Introduction to the Postmodern” http://www.cla.purdue.edu/academic/engl/theory/postmodernism/ 92 “Postmodernism” http://www.en.wikipedia.org/wiki/Postmodern 123 93 “Postmodernism” http://www.colorado.edu/English/ENGL2012Klages/pomo.html 94 “Postmodernism” http://www.plato.stanford.edu/entries/postmodernism/ 95 “Postmodernism & Hypertext & Literature” http://www.blackalchemistpress.com 96 “Postmodernism and its critics” http://www.as.ua.edu/ant/faculty 97 “Postmodernism and the Postmodern Novel” http://www.iath.virginia.edu/elab 98 “Postmodernism Thought” http://www.cudenver.edu/~mryder/itc 99 “Some Attributes of Post-Modernist Literature” http://www.brocku.ca/english/courses/2F55/post-mod-attrib.html 100 “Theory after the Postmodern” http://www.sagepublications.com