1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn học islam indonesia và vai trò của nó trong nền văn học indonesia hiện đại

112 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ ÚT LOAN VĂN HỌC ISLAM INDONESIA VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ TRONG NỀN VĂN HỌC INDONESIA HIỆN ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Châu Á học Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ ÚT LOAN VĂN HỌC ISLAM INDONESIA VÀ VAI TRÕ CỦA NÓ TRONG NỀN VĂN HỌC INDONESIA HIỆN ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC Chuyên ngành: Châu Á học Mã số: 8310602 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THANH TUẤN Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2021 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực Luận văn với đề tài Văn học Islam Indonesia vai trị văn học Indonesia đại, nhận giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình từ thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp gia đình Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thanh Tuấn tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn Nhờ hướng dẫn định hướng nghiên cứu Thầy giúp tơi có phương pháp nghiên cứu khoa học, lập luận vấn đề đa chiều, với nhiều cách tiếp cận thực tiễn quý báu làm cho luận văn có tính thuyết phục cao làm tài liệu nghiên cứu chuyên sâu Tiếp đến, xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến thầy Khoa Đơng phương học Phịng Sau Đại học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi cảm ơn chân thành đến bạn bè, đồng nghiệp Khoa Đông Phương – Trường Đại học Khoa học Xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh gia đình hết lịng ủng hộ, động viên, khích lệ tơi q trình nghiên cứu, thực Luận văn Trân trọng cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng năm 2021 Học viên thực Nguyễn Thị Út Loan LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thanh Tuấn Những thơng tin trích dẫn đề tài trung thực, tác giả thu thập dựa nguồn khác có ghi rõ tài liệu tham khảo Các nhận định đề tài xuất phát từ trình nghiên cứu nhận thức tác giả Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước Nhà trường cam đoan Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng năm 2021 Học viên thực Nguyễn Thị Út Loan PHỤ LỤC CÁC TỪ TIẾNG INDONESIA Stt Tiếng Indonesia Tiếng Việt al-Adab al-Islam Văn học Islam (thuật ngữ tiếng Ả Rập) Babab Sử ký Dogeng Truyện cổ tích Mantra Các mo Guridam Thể loại văn học Indonesia chịu ảnh hưởng Ấn Độ Hadith Lời dạy tiên tri Muhammad ghi chép lại Hikayat Truyện sử Kitab Sách kinh Qur’an Thiên kinh Islam giáo 10 Pantun Thể loại văn học Indonesia cổ 11 Rasul 12 Sastra Islam Cách gọi tơn kính tín đồ Islam tiên tri Muhammad Văn học Islam 13 Seloka Sloka câu thơ đôi văn học Ấn Độ 14 Syair Thơ 15 Suluk Truyện thần bí MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Phụ lục từ tiếng Indonesia MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Tổng quan công trình nghiên cứu có liên quan Phƣơng pháp nghiên cứu 14 Ý nghĩa đề tài 14 Bố cục luận văn 15 CHƢƠNG MỘT CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 18 1.1 Cơ sở lý luận 18 1.1.1 Khái niệm văn học Islam 18 1.1.2 Mối quan hệ tôn giáo văn học 20 1.1.3 Tiếp biến văn hóa văn học 23 1.2 Cơ sở thực tiễn 26 1.2.1 Quá trình du nhập Islam giáo vào Indonesia 26 1.2.2 Islam giáo văn hóa Islam Indonesia 27 1.2.3 Văn học Indonesia trước thời kỳ Islam giáo 28 1.2.4 Văn học Islam giới 34 Tiểu kết chương 38 CHƢƠNG HAI VĂN HỌC ISLAM INDONESIA 40 2.1 Các giai đoạn văn học Islam Indonesia 40 2.1.1 Văn học Islam Indonesia từ kỷ XIV đến kỷ XV 40 2.1.2 Văn học Islam Indonesia từ cuối kỷ XV đến nửa kỷ XVI 43 2.1.3 Văn học Islam Indonesia từ cuối kỷ XVI đến đầu kỷ XVIII 45 2.1.4 Văn học Islam Indonesia từ nửa kỷ XVIII đến kỷ XXI 47 2.2 Thể loại văn học Islam Indonesia 48 2.2.1 Thể loại hikayat 48 2.2.2 Thể loại syair 50 2.2.3 Thể loại kitab 52 2.2.4 Thể loại babad 53 2.2.5 Thể loại suluk 54 2.3 Nội dung văn học Islam Indonesia 56 2.3.1 Về tiên tri Muhammad 56 2.3.2 Về tiên tri khác Islam giáo 59 2.3.3 Về anh hùng Islam giáo 61 2.3.4 Về trình du nhập phát triển Islam giáo Indonesia 64 2.3.5 Về xã hội Indonesia đại 65 Tiểu kết chương 66 CHƢƠNG BA VAI TRÒ CỦA VĂN HỌC ISLAM TRONG NỀN VĂN HỌC INDONESIA HIỆN ĐẠI 68 3.1 Xác định văn học Islam Indonesia văn học Indonesia đại 68 3.1.1 Tổng quan văn học Indonesia đại 68 3.1.2 Vị văn học Islam Indonesia văn học Indonesia đại 74 3.2 Tƣ tƣởng Islam thơ Indonesia đại 76 3.3 Tƣ tƣởng Islam văn xuôi Indonesia đại 85 3.3.1 Tư tưởng Islam truyện ngắn 85 3.3.2 Tư tưởng Islam tiểu thuyết 88 Tiểu kết chương 93 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Là cộng đồng Islam lớn giới, du nhập phát triển Islam giáo Indonesia góp phần kiến tạo nên một tranh văn hóa đặc sắc với mảng màu đa dạng, khơng thể khơng kể đến văn học Islam Indonesia Văn học Islam Indonesia vừa loại hình nghệ thuật vừa gương phản chiếu văn hóa dân tộc Indonesia Các tác phẩm văn học Islam Indonesia khả sáng tạo người mà chứa đựng niềm tin, cảm xúc tư tưởng - gắn kết người lại với cộng đồng xã hội Văn học Islam Indonesia niềm tự hào dân tộc Indonesia Dưới ánh sáng tư tưởng Islam giáo, phận văn học hình thành – văn học Islam – vẽ nên giới đầy màu sắc linh thiêng hướng người đến giá trị tốt đẹp, nhân văn Bên cạnh đó, khơng phải quốc giáo Islam giáo có số lượng tín đồ chiếm gần 90% dân số Indonesia Do vậy, văn học Islam có vai trị quan trọng văn học Indonesia đại Mặc dù văn học Islam Indonesia hình thành có tầm quan trọng định Indonesia nói riêng quốc gia Đơng Nam Á hải đảo nói chung cơng trình nghiên cứu mảng văn học hạn chế Phần lớn cơng trình nghiên cứu văn học Indonesia Việt Nam tập trung nghiên cứu văn học dân gian Indonesia, văn học Indonesia chịu ảnh hưởng Ấn Độ văn học Indonesia chịu ảnh hưởng phương Tây Trong đó, văn học Indonesia chịu ảnh hưởng Ả Rập, cụ thể văn học Islam Indonesia chưa nghiên cứu Việt Nam có điểm qua sơ lược Chính vậy, đề tài luận văn “Văn học Islam Indonesia vai trò văn học Indonesia đại” đề tài có ý nghĩa khoa học thực tiễn Qua cách tiếp cận văn học sử văn hóa học, đề tài cung cấp cho người đọc nhìn tổng quan lịch sử văn học Islam Indonesia Đồng thời, thông qua văn học Islam Indonesia, người đọc hiểu rõ văn hóa Indonesia nói chung văn hóa Islam Indonesia nói riêng Hơn nữa, Việt Nam Indonesia hai quốc gia có mối quan hệ ngoại giao tốt đẹp suốt thời gian qua Vì vậy, việc am hiểu văn hóa lẫn cầu nối quan trọng việc thúc đẩy mối quan hệ ngoại giao hai quốc gia ngày tốt đẹp bối cảnh thực hóa Cộng đồng ASEAN Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu văn học Islam Indonesia Việt Nam vấn đề Do vậy, đề tài “Văn học Islam Indonesia vai trị văn học Indonesia đại” thực với mục đích sau: Thứ nhất, đề tài bước đầu xác định khái niệm văn học Islam điểm qua văn học Islam giới, cụ thể văn học Islam giới Ả Rập, khu vực Đông Nam Á phương Tây Thứ hai, đề tài tìm hiểu tranh chung văn học Islam Indonesia giai đoạn văn học Islam Indonesia, xác định thể loại văn học Islam tiêu biểu nội dung văn học Islam Indonesia Thứ ba, đề tài nghiên cứu vai trò văn học Islam văn học Indonesia đại dòng văn học thống lĩnh Indonesia nhận diện yếu tố văn học Islam tác phẩm văn học Indonesia đại Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài văn học Indonesia, cụ thể văn học Islam Indonesia 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Không gian nghiên cứu Indonesia quần đảo rộng lớn, nhiên khơng gian nghiên cứu đề tài tập trung đảo Sumatra đảo Java, nơi văn học Islam phát triển mạnh Do Islam giáo truyền bá đảo Sumatra, sau phát triển đến đảo Java nơi khác Đồng thời, Sumatra Java nơi tập trung đơng tín đồ Islam giáo Indonesia 93 Bên cạnh đó, văn học Islam Indonesia phát triển giữ vai trò đời sống văn học Indonesia Bởi do, văn học đem đến cho người từ trẻ đến người lớn tri thức mở rộng hiểu biết nhiều phương diện từ việc giáo dục đạo đức, giáo dục lí tưởng thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ, giải trí, v.v Trong bối cảnh đó, văn học Islam đóng góp vào kho tàng văn học mạng (trực tuyến) với tác phẩm văn học Islam xuất blog, trang web, phương tiện truyền thông ứng dụng xã hội khác Văn học Islam bắt đầu xuất văn học mạng (trực tuyến) vào khoảng năm 2000 với tiểu thuyết tác giả Habiburrahman El Shirazy Một số tác phẩm ông “xuất bản” không gian văn học mạng (trực tuyến) Ketika Cinta Bertasbih (2007), Ketika Cinta Berbuah Surga (2005), Pudarnya Pesona Cleopatra (2005), Ayat-ayat Cinta (2004), Di Atas Sajadah Cinta (2004), Dalam Mihrab Cinta (2007) Những tác phẩm văn học Islam không xa lạ người Indonesia ngồi ấn phẩm “best seller” nội dung cịn chuyển thể thành phim phát sóng vào khung cố định Indonesia (từ 18g00 đến 22g00) Qua phân tích trên, chúng tơi nhận thấy văn học Islam Indonesia cung cấp nguồn đề tài, ngôn từ thi liệu cho thơ ca văn xuôi Indonesia đại Cụ thể, nội dung văn học Islam tác giả sử dụng cách trực tiếp gián tiếp kết hợp với thể loại văn học Indonesia đại Mặc dù, không gian sáng tác thời kỳ đại mang tính cở mở, tự lộc tư tưởng tình cảm tác giả vượt khỏi không gian Islam giáo Do vậy, văn học Islam Indonesia “thước đo” cho chuẩn hóa sáng tác văn học Indonesia đại Những nội dung văn học Islam Indonesia tiếp tục trở thành mạch cảm xúc, nguồn cảm hứng cho hệ nhà văn đại Họ kế thừa sáng tác lại tạo nên văn thơ giá trị kho tàng văn học Indonesia nói chung văn học Indonesia thười đại nói riêng Chính thế, văn học Indonesia đại đặc thù chịu ảnh hưởng văn học phương Tây, tiếp nhận tảng thành tựu văn học dân tộc Tiểu kết chương 94 Văn học Indonesia đại tách khỏi văn học nước Đông Nam Á đại bối cảnh hình thành giống ảnh hưởng văn học phương Tây với du nhập thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết thơ đại Tương tự, nội dung văn học Indonesia đại tập trung vấn đề đấu tranh chống thực dân, tự do, dân chủ, nữ quyền phê phán xã hội hậu đại Bởi Indonesia có số lượng tín đồ Islam đơng giới nên dòng văn học Islam giữ vai trò chủ lưu chi phối hoạt động sáng tác văn nghệ sĩ Indonesia đại Các tác giả Indonesia đại kế thừa sử dụng đề tài văn học Islam để sáng tác lại tác phẩm văn học bao gồm thơ văn xuôi Thông qua tác phẩm văn học, văn học Islam xem phương tiện giáo dục người hướng đến sống tốt đẹp ý nghĩa đạo đức, thẩm mĩ đọng lại lòng người đọc Văn học Indonesia đại việc thể tư tưởng, lý thuyết đại cịn nơi truyền bá tơn giáo Một lần nữa, văn học Islam trở thành phương tiện truyền bá Islam giáo phạm vi mở rộng cảm quan tùy thuộc vào người đón nhận tác phẩm Đồng thời, văn học Islam góp phần “thanh lọc” yếu tố văn hóa bên ngồi vào văn hóa dân tộc Indonesia 95 KẾT LUẬN Sự du nhập Islam giáo mang đến màu sắc cho văn học Indonesia, văn học Islam Indonesia Văn học Islam Indonesia hình thành phát triển với du nhập lớn mạnh Islam giáo Indonesia Các tác giả Indonesia dung hòa yếu tố văn học địa văn học ảnh hưởng Ả Rập tạo nên tính đặc trưng cho văn học Islam Indonesia Trước có du nhập Islam giáo, kho tàng văn học dân gian Indonesia vô phong phú, gắn liền với đời sống tinh thần người Indonesia Từ người Ấn đặt chân đến đây, Indonesia tiếp nhận màu sắc văn hóa mới, có văn học Dấu ấn văn học Ấn Độ văn học Indonesia thể rõ nét qua hai tác phẩm Ramayana Mahabharata Tuy nhiên, hai tác phẩm trải qua trình địa hóa giữ lại cốt truyện, riêng bối cảnh nhân vật thay đổi để phù hợp với văn hóa Indonesia Vào kỷ XIII, Islam giáo du nhập mang theo dòng văn học Ả Rập vào Indonesia Từ đây, khái niệm văn học Islam xuất kho tàng văn học Indonesia Từ hình thành, văn học Islam Indonesia sử dụng tiếng Mealayu chữ Sankrit Đến Islam lớn mạnh từ đảo Sumatra sang đảo Java, văn học Islam Indonesia sư dụng tiếng Melayu với tiếng Java; chữ Sankrit Khi Islam giáo bám rễ chắn quần đảo Mã Lai, văn học Islam Indonesia sử dụng tiếng Melayu, tiếng Java; chữ Sankrit chữ Jawi Sang giai đoạn đại, quốc gia có ngơn ngữ quốc gia văn học Islam Indonesia sử dựng tiếng Indonesia chữ Latinh Như vậy, văn học Islam Indonesia từ hình thành phát triển đến trải qua trình chuyển biến bước để đạt đến độ hồn mĩ Văn học Islam khơng mang giá trị văn học mà mang giá trị tôn giáo Những thuật ngữ Allah hay Tuhan chí lời cầu kinh thiên kinh Qur‟an giữ nguyên tiếng Ả Rập tác phẩm văn học Indonesia đại Những chi tiết nghệ thuật lồng ghép cách khéo léo nhẹ nhàng hình thức ngơn từ tác phẩm văn học Indonesia đại Qua đây, khái niệm Islam giáo khơng cịn khu biệt phạm vi cộng đồng Islam giáo, mà vào đời sống nhân dân 96 Những khái niệm Islam giáo khơng cịn khu biệt phạm vi cộng đồng Islam giáo, mà vào đời sống nhân dân nữa, chất liệu thân thiết để sáng tác văn học nghệ thuật tác giả Indonesia Đến kỷ XVI, thực dân phương Tây xâm lược Indonesia Từ đây, văn hóa phương Tây ảnh hưởng đến văn hóa Indonesia, có văn học Với bối cảnh đại luồng văn hóa mới, văn học Indonesia chuyển sang hướng văn học đại phù hợp với thực tế xã hội Indonesia Vào giai đoạn này, văn học Islam Indonesia chịu ảnh hưởng tình hình trị, xã hội Indonesia Từ đầu kỷ XX đến trước kiện Cải cách, văn học Islam có phần chững lại biến động trị Indonesia Sau kiện Cải cách, lúc Islam giáo chi phối hoạt động Indonesia văn học Islam hồi sinh phát triển mạnh mẽ Ở Indonesia, Islam giáo chi phối lĩnh vực văn học Islam dòng văn học chủ lưu văn học Indonesia Do đó, văn học Islam Indonesia có chi phối, ảnh hưởng đến tiểu khu vực văn học Indonesia ảnh hưởng văn học phương Tây Sự xuất tư tưởng Islam tác phẩm văn học Indonesia khẳng định cho quyền lực dịng văn học này.Điều góp phần tạo nên đa dạng, phong phú thống văn học Indonesia Ngoài ra, văn học Islam trở thành sợi dây gắn kết cộng đồng Islam giáo với cộng đồng Islam giáo Indonesia Thông qua tác phẩm văn học giáo lý Islam giáo trở nên mềm mại dễ tiếp nhận Bên cạnh đó, văn học Islam giữ vai trò phương tiện truyền giáo bối cảnh xã hội Indonesia đại qua tác phẩm văn học hình thức in ấn trực tuyến Mặc dù văn học Islam Indonesia hình thành phát triển từ lâu Indonesia tài liệu nghiên cứu mảng văn học Hơn nữa, văn học Islam có vai trị quan trọng việc tìm hiểu văn hóa Indonesia nói riêng quốc gia Đơng Nam Á hải đảo nói chung Các tác phẩm văn học Islam Indonesia nguồn tài liệu quý báu mang ý nghĩa thực tiễn giá trị việc nghiên cứu văn hóa, văn học tộc người Melayu Indonesia khu vực Việt Nam Do vậy, chúng tơi kiến nghị nên tổ chức chương trình trao đổi học 97 thuật, hội thảo khoa học quốc tế buổi nói chuyện chuyên đề chủ đề văn học Islam Indonesia để làm vẹn tròn tranh văn học Đông Nam Á 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đỗ Thu Hà (2002) Vấn đề địa hóa Sử thi Ramayana Ấn Độ số nước Đông Nam Á Hà Nội: Văn hóa Thơng tin Đức Ninh, Đỗ Thu Hà, Trần Thúc Việt & Võ Đình Hường (1999) Văn học nước Đông Nam Á Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội Đức Ninh (2004) Nghiên cứu văn học Đông Nam Á Hà Nội: Khoa học Xã hội Huỳnh Ngọc Thu (2011) Giao lưu tiếp biến văn hóa cộng đồng đa dân tộc (Việt, Khmer, Hoa) xã Bình An, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang Tạp chí phát triển KH&CN, 14(X1),157-163 Huỳnh Như Phương (2014) Lý luận văn học (Nhập môn) TP.HCM: Đại học Quốc gia Mai Thanh Hải (2000) Tôn giáo giới Việt Nam Hà Nội: Công an nhân dân Ngô Văn Doanh, Nguyễn Huy Hồng, Nguyễn Đức Ninh, Phạm Thị Vinh (1987) Tìm hiểu văn hóa In-đơ-nê-xi-a Hà Nơi: Văn hóa Ngơ Văn Doanh (1995), Indonesia, chặng đường lịch sử, NXB Chính trị Quốc gia Nguyễn Công Lý (1998) Mối quan hệ Phật giáo với Văn học Tạp chí Nghiên cứu Phật học, H(4),49-55 10 Nguyễn Hoàng Thanh Vân (2013) Ảnh hưởng Islam văn học ngôn ngữ Java Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Ngọc Bảo Trâm (2019) Sự vận động phong trào Phục hưng qua trường hợp Nghìn lẻ đêm Mười ngày Luận án Tiến sĩ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 99 12 Nguyễn Tấn Đắc (1983) Nghiên cứu văn học nước Đông Nam Á Hà Nội: Viện Nghiên cứu Đông Nam Á 13 Nguyễn Thanh Tuấn (2016) Vai trị Islam giáo văn hóa nghệ thuật người Java Indonesia Luận án Tiến sĩ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 14 Lê Lưu Oanh & Phạm Đăng Dư (2008) Lý luận văn học Hà Nội: Đại học Sư phạm 15 Lê Thị Ngọc Điệp (2014) Người phụ nữ văn hóa Hồi giáo qua Thiên kinh Qur‟an văn học Ả Rập Luận án Tiến sĩ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 16 Lưu Đức Trung (1998) Văn học Đông Nam Á Hà Nội: Giáo dục 17 Phạm Đức Dương (2002) Từ văn hóa đến văn hóa học Hà Nội: Văn hóa Thơng tin 18 Phạm Xn Nam (2013) Sự đa dạng văn hóa đối thoại văn minh, góc nhìn từ Việt Nam Hà Nội: Khoa học Xã hội 19 Phan Thu Hiền (1997) Văn học Ấn Độ TPHCM: Tủ sách Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 20 Phan Thu Hiền (2006) Thi pháp học cổ điển Ấn Độ Hà Nội: Khoa học xã hội 21 Phan Thu Hiền (cb) & người khác (2007) Từ điển văn học Phương Đông (tác gia, tác phẩm, thuật ngữ): đề tài nghiên cứu cấp ĐHQG-HCM TPHCM: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 22 Slimane Zeghidour (1990) Vài nét đạo Hồi dòng Hồi giáo Paris: Hachette 23 Vũ Dương Ninh (1998) Lịch sử văn minh giới Hà Nội: Giáo dục Việt Nam 100 24 Will Durant (2006) Lịch sử văn minh Ả Rập (Nguyễn Hiến dịch) Hà Nội: Văn hóa Thơng tin B TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG INDONESIA 25 Abdul Hadi W.M (2012) Islam dan Seni di Indonesia Majalah sastra Pusat, edisi 4/2012, 41-46 26 Abdul Hadi W.M (2013) Jejak Persia Dalam Sastra Melayu Media Syariah, 15 (1), 89-103 27 Abdul Hadi W.M., Moeflich Hasbulah & Taufik Abdullah (2015) Sejarah Kebudayaan Islam Indonesia Indonesia: Direktorat Sejarah dan Nilai Budaya, Direktorat Jenderal Kebudayaan, Kementerian Pendidikan dan Kebudayaan 28 Abdullah Renre (2012) Perkembangan Islam Di Malaysia (Suatu Tinjau Sosio Historis) Jurnal Adabiyah (12), 2, 80-93 29 Ahmad Bahtiar (2011) Religiusitas Masyarakat Jawa Dalam Karya Sastra Indonesia Modern Deiksis, 03(04), 339-353 30 Bobbi Aidi Rahman (2018) Kontribusi Sastra Arab Terhadap Perkembangan Peradaban Barat Islam Realitas: Journal of Islamic & Social Studies, (2), 173188 31 Dhanu Priyo Prabowo (2003) Pengaruh Islam Dalam Karya-Karya R.Ng Ranggawarsita Indonesia: Narasi Yogyakarta 32 Dra.Siti Waridah Q., Drs P Sunarto, Drs Rubiyatno, Drs J Soekardi (1997) Sejarah Kebudayaan Indonesia Jakarta: Bumi Aksara 33 E Kosasih (2008) Apresiasi Sastra Indoneisa Jakarta: Nobel Edumedia 34 Ezith Perdana Estafeta (2015) Kearifan Lokal Syiar Perlembangan Negeri Brunei Tesis Surabaya: Universitas Airlangga 35 F.X Mudjihardjo, V.Sugiyono, D.Silalahi & Endang SriS (2010) Bahasa dan Sastra Indonesia Untuk SMP/MTs Kelas VII Jakarta: Pusat Perbukuan, Departemen Pendidikan Nasional 101 36 Fadlil Munawwar Manshur (2011) Perkembangan Sastra Arab dan Teori Sastra Islam Yogyakarta: Pustaka Pelajar 37 Haron Daud (2007) Amir Hamzah seorang penyair mistik Jural Ilmiah Bahasa dan Sastra, Volume III No April Tahun 2007, Universitas Sumatera Utara, Indonesia 38 Harjito (2007) Potret Sastra Indonesia Semarang: IKIP PGRI Semarang Press 39 H.M Darori Amin (2000) Islam & Kebudayaan Jawa Yogyakarta: Gama Media 40 H Suyatno, Ekarini Saraswati, T Wibowo, Sawali Sujimat (2008) Indahnya Bahasa dan Sastra Indonesia untuk SD/MI kelas I Jakarta: Pusat Perbukuan, Departemen Pendidikan Nasional 41 Indrawati (2009) Bahasa dan Sastra Indonesia Untuk SMA/MA Kelas X Jakarta: Pusat Perbukuan, Departemen Pendidikan Nasional 42 Ismail Hamid (1989) Kesusastraan Indonesia lama bercorak Islam Indonesia: Pustaka al-Husma 43 Ita Rodiah (2016) Pertalian Sastra antara Malaysia-Indonesia; Pengalaman Sejarah dan Masa Depan Jakarta: Ikatan Penerbit Indonesia 44 Kusinwati (2009) Mengenal Karya Sastra Lama Indonesia Semarang: Alprin 45 Kun Zachrun Istanti (2010) Transformasi Dan Intergrasi Dalam Kesusastraan Nusantara: Perbandingan Teks Amir Hamzah Melayu Dan Jawa Humaniora, 22, 241-249 46 Koentjaraningrat (1984) Kebudayaan Jawa Indonesia: Balai Pustaka 47 Kun Zahrun Istanti (2001) Hikayat Amir Hamzah: Jejak dan Pengaruhnya Dalam Kesusastraan Nusantara Humaniora, VIII (1), 22- 29 48 Laela Dewi (2014) Serat Suluk Majalah Adiluhung, 5, 31-39 102 49 Liaw Yock Fang (1991) Sejarah Kesusasteraan Melayu Klasik Jilid 1&2 Jakarta: Erlangga 50 Liaw Yock Fang (2011) Sejarah Kesusastraan Melayu Klasik Jakarta: Yayasan Obor 51 Maryati Sutopo (2008) Bahasa dan Sastra Indonesia untuk SMP/MTs Kelas IX Jakarta: - Pusat Perbukuan, Departemen Pendidikan Nasional 52 M Faisol Fatawi (2009) Sastera Islam dalam Dinamika Sosial Indonesia Kỷ yếu hội thảo Perkembangan Sastra Islam Indonesia Kontemporer Malang: Unuversitas Islam Negeri (UIN) 53 M Junaedi Al Anshori (2007) Sejarah Nasional Indonesia: Masa Prasejarah samapai masa Proklamasi Kemerdekaan Jakarta: PT Mitra Aksara Panaitan 54 Mohd Faizal Musa (2012) Fenomena Sastera Islam di Indonesia International Journal of the Malay World and Civilisation, 30 (1), 41-53 55 Miftakhul Muthoharoh (2019) Nilai Pendidikan Agama Islam dalam Karya Sastra Modern Akademika, 13 (1), 31-38 56 Miftahul Huda Rhoni Rodin (2020) Perkembangan Pendidikan Islam di Indonesia Upaya Pengutaannya dalam Sistem Pendidikan Nasional Journal of Islamis Education, 01(02), 39-53 57 Muhamad Nafik Hadi Ryandono (2018) Peran Pondok Pesantren dalam Pemberdayaan Sosial Ekonomi di Jawa Timur pada Abad ke-20 Mozaik Humaniora, 18(2), 189-204 58 Muhri (2014) Sejarah Ringkas Kesuasastraan Indonesia Jawa Timur: Yayasan Arraudlah Bangkalan 59 Murodi Sabikin (2019) Pandangan Islam Tentang Seni dan Budaya Konvergensi, 6(27), 38-45 103 60 Nasrudin (2015) Ajaran-ajaran Tasawuf dalam sastra Kitab “Ri‟ayah AlHimamh” karya Syekh Ahmad Rifa‟i Jurnal Kebudayaan Islam, 13 (1),113-131 61 Purwadi (2007) Sejarah Sastra Jawa Indonesia: Panji Pustaka Yogyakarta 62 Rais, H S., & Almahendra, R (2011) 99 Cahaya di Langit Eropa Jakarta: PT Gramedia Pustaka Utama 63 Rismawati (2017) Perkembangan Sejarah Sastra Indonesia Indonesia: Bina Karya Akademika 64 Risti Ratnawati (2002) Religiusitas Dalam Sastra Jawa Modern Indonesia: Pusat Bahasa Departemen Pendidikan Nasional 65 Rosida Erowati, Ahmad Bahtiar (2011) Sejarah Sastra Indonesia Jakarta: UNI Syarif Hidayatullah 66 Rusdin (2005) Islam dan Sastra Melayu Klasik Jurnal Hunafa, (3), 273286 67 Sarkawi B Husain (2017) Sejarah Masyarakat Islam Indoneisa Surabaya: Airlangga University Press 65 Samidi & Tri Puspitasari (2009) Bahasa Indonesia SD Kelas dan MI Jakarta: Pusat Perbukuan, Departemen Pendidikan Nasional 66 Sulaiman & Priyono Tri Febrianto (2017) Penyusunan peta sastra melalui penelusuran jejak sastra Indonesia Masyarakat, Kebudayaan dan Politik, 30 (2), 121-132 67 St Baroroh Baried, M Syakir, Moeh Masjkoer & Siti Chamamah Suratno (1985) Memahami Hikayat Dalam Sastra Indonesia Jakarta: Pusat Pembinaan dan Pengembangan Bahasa 66 Tim Peneliti Balai Bahasa Yogyakarta (2001) Ikhtisar Perkembangan Sastra Jawa Modern Periode Kemerdekaan Yogyakarta: Kalika Press 67 Titik Pudjiastuti (2010) Sita: Perempuan Dalam Ramayanan Kakawin Jawa Kuna Jumantara, (2), 81-96 104 68 Yudiono K.S (2007) Pengantar Sejarah Sastra Indonesia Jakarta: PT Grasindo 69 Yulia Esti Kartini (2005) Religiusitas Dalam Sastra Dan Kualitas Sebuah Karya Jurnal Penelitian Inovasi, 23 (1), 161-179 70.Yulianti Hariunnisah, Nyoman Sudimana & I Wayan Artika (2020) Dunia Pesantren Dalam Novel Negeri Menara Jurnal Pendidikan Bahasa dan Sastra Indonesia, 41-49 C TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 71 Abdul Syukur al-Azizi (2018) Untold Islamic History Jakarta: Laksana 72 Carool Kersten (2017) A History of Islam in Indonesia – Unity in Diversity Edinburgh: Edinburgh University 73 Ghulam-Sarwar Yousof (2010) Islamic Elements In Traditional Indonesian and Malay Theatre Kajian Malaysia (28), 1,83-101 74 Howard M Federspiel (1994) Popular Indonesia Literature of the Qur‟an New York: Cornell Modern Indonesia Project 75 Ismail Hussein (1966) The Study of Traditional Malay Literature Malayan Branch Royal Asiatic Society kỳ 39, phần 2,66-89 76 Liaw Yock Fang (2013) A History of Classical Malay Literature Singapore: Institute of Southeast Asian 77 Md Mahmudul Hassan (2016) Islamic literature: definition, nature and scope IIUC Studies Vol 13, Dec 2016, 43-52 78 Mohammad Rokib (2015) Reading Popular Islamic Literature: Continuity And Change In Indonesian Literature Heritage Of Nusantara, (4),2, 183-194 79 Mohamed Salah Omri (2007) The Novelization of Islamic Literatures: Introduction Comparative Critical Studies, Volume 4, Issue 3, 2007, 359-378 105 80 Mohamed Salah Omri (2006) Nationalism, Islam and world Literature: Sites of confluence in the writings of Mahmud al-Mas'adi London and New York: Routledge 81 Pradi Khusufi Syamsu (2018) The contribution of Arabic in Indonesian Literature Jurnal Al Bayan 10 (2), 17-120 82 Rosni bin Samah (2013) The Thought of Islamic Literature in Modern Malaysian Literature International Journal of Social, Human Science and Engineering, (4), 314-320 83 Tengku Ghani T Jusuoh, Ibrahim Abu Bakar (2011) Islamic Teachings in the Modern Malay Novel Interlok International Journal of Business and Social Science, (11), 25-28 84 V.I Braginisky (1993) The System of Classical Malay Literature Hà Lan: Brill 85 Will Derks (1996) “If not to Anything Else” Some Reflections On Modern Indonesian Literature Tạp chí Bijdragen tot de Taal-, Land-en Volkenkunde 152,3,341-352 D TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐIỆN TỬ 86 Arie Dwi Budiwati (2012) Hikayat Bulan Belah: Suntingan Teks dan Analisis Mukjizat Para Nabi Truy xuất từ http://lib.ui.ac.id/file?file=digital/20313124-S43645-Hikayat%20bulan.pdf (truy cập ngày 20/3/2021) 87 Arum Sutrisni Putri (2020) Akulturasi dan Perkembangan Budaya Islam Seni Sastra Truy xuất https://www.kompas.com/skola/read/2020/04/22/120000569/akulturasi-danperkembangan-budaya-islam-seni-sastra?page=all từ 106 88 Ausof Ali (20215) Islam dan Sastra Melayu Klasik (7-14 M) Truy xuất từ https://www.kompasiana.com/ausofali/551058dd8133119b36bc6365/islam-dansastra-melayu-klasik-7-14-m (truy cập ngày 14/11/2019) 89 Binhad Nurrohmat (2006) “Horison” dan Generasi Pasca-Orba Truy xuất từ http://cabiklunik.blogspot.com/2006/12/esai-horison-dan-generasi-pascaorba.html (truy cập ngày 14/11/2019) 90 Fadlil Munawar Manshur (2014) Sastra Pesantren Dan Budaya Lokal: Perspektif Relasi Agama Dan Budaya Truy xuất từ https://www.iaid.ac.id/post/read/280/sastra-pesantren-dan-budaya-lokalperspektif-relasi-agama-dan-budaya.html (truy cập ngày 14/11/2019) 91 http://journal.uin- auddin.ac.id/index.php/Sosioreligius/article/view/5999/5164 (truy cập ngày 14/11/2019) 92 http://jurnal.fkip.unila.ac.id/index.php/BINDO/article/view/15101/10999 (truy cập ngày 14/11/2019) 93 http://www.rumpunsastra.com/2012/07/sastra-generasi-kisah.html (truy cập ngày 14/11/2019) 94 https://idnews404.wordpress.com/pengetahuan-sosial/486-2/ (truy cập ngày 14/11/2019) 95 https://tabloidmasjidnus.wordpress.com/edisi/tamara-edisi-ii-april- 2009/sastra-islam-di-alam-melayu/ (truy cập ngày 14/11/2019) 96 Jumal Ahmad (2017) Islam Asia Tenggara: Dinamika Historis Dan Distingsi Truy xuất từ https://www.researchgate.net/publication/322077592 (truy cập ngày 14/11/2019) 97 M Faisol Fatawi (2012) Sastera Islam dalam Dinamika Sosial Indonesia Truy xuất từ https://docplayer.info/39129033-Sastera-islam-dalam-dinamikasosial-indonesia.html (truy cập ngày 14/11/2019) 107 98 Serafica Gischa (2021) Karya Sastra Peninggalan Kerajaan-Kerajaan Islam di Indonesia Truy xuất từ https://www.kompas.com/skola/read/2021/02/26/192424869/karya-sastrapeninggalan-kerajaan-kerajaan-islam-di-indonesia?page=all (truy cập ngày 20/3/2021) 99 Zul Fitrah Ramadhan Islam dan sejarahnya dalam sastra Indonesia Truy xuất từ https://www.academia.edu/35386304/ISLAM_DAN_SEJARAHNYA_DALAM _SASTRA_INDONESIA (truy cập ngày 14/11/2019)

Ngày đăng: 29/06/2023, 23:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w