Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 194 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
194
Dung lượng
1,54 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HỒ NGUYỄN BÍCH THỦY KHUYNH HƯỚNG HIỆN THỰC PHÊ PHÁN TRONG TIỂU THUYẾT NAM BỘ 1932-1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 602234 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LÊ TIẾN DŨNG TP HỒ CHÍ MINH 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HỒ NGUYỄN BÍCH THỦY KHUYNH HƯỚNG HIỆN THỰC PHÊ PHÁN TRONG TIỂU THUYẾT NAM BỘ 1932-1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 602234 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LÊ TIẾN DŨNG TP HỒ CHÍ MINH 2009 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TIỂU THUYẾT NAM BỘ 1932-1945 - SỰ RA ĐỜI CỦA KHUYNH HƯỚNG HIỆN THỰC PHÊ PHÁN TRONG TIỂU THUYẾT NAM BỘ 1932-1945 31 1.1 Vài nét văn học Nam Bộ 1932-1945 31 1.2 Tiểu thuyết Nam Bộ 1932-1945 34 1.3 Khuynh hướng thực phê phán tiểu thuyết Nam Bộ 1932 – 1945 43 CHƯƠNG II: NHỮNG CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO TRONG TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC PHÊ PHÁN NAM BỘ 1932-1945 59 2.1 Cảm hứng phê phán 61 2.2 Cảm hứng bi kịch 80 2.3 Cảm hứng trào phúng, châm biếm 93 2.4 Cảm hứng đạo lý 111 CHƯƠNG 3: TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC PHÊ PHÁN NAM BỘ 19321945 - NHỮNG THÀNH TỰU NGHỆ THUẬT 122 3.1 Nghệ thuật kết cấu 122 3.2 Thời gian không gian nghệ thuật 134 3.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 143 3.4 Nghệ thuật ngôn từ 153 KẾT LUẬN 163 THƯ MỤC THAM KHẢO 168 PHỤ LỤC MỘT SỐ NHÀ VĂN TIÊU BIỂU CHO KHUYNH HƯỚNG HIỆN THỰC PHÊ PHÁN TRONG TIỂU THUYẾT NAM BỘ THẬP NIÊN 30 ĐẾN 1945 183 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học quốc ngữ Nam Bộ phận quan trọng khơng thể thiếu q trình đại hóa văn học Việt Nam Bộ phận văn học góp phần khơng nhỏ vào di sản văn học, làm rõ diện mạo, hồn tính, đặc điểm q trình phát triển văn học dân tộc Những năm gần đây, giới nghiên cứu bắt đầu quan tâm đến văn học quốc ngữ Nam Bộ tên tuổi, tác phẩm Nam Bộ dần có tên tự điển văn học Văn chương nơi miền đất sinh sau đẻ muộn bước khẳng định vị trí lịch sử Thực tế có văn học đời, phát triển với đặc trưng riêng vùng miền lẫn với văn học miền Bắc Tuy nhiên, “vỉa than văn học khơng lộ thiên” cịn chưa khai thác hết Còn nhiều vấn đề băn khoăn, để ngỏ, khơi gợi say mê, khám phá nơi người Nam Bộ người yêu văn học Nam Bộ - để trả lại cho văn học Nam Bộ vị trí xứng đáng với tầm vóc thời làm say mê bao hệ độc giả Nhiều vấn đề đặt ra, số vấn đề tiểu thuyết Nam Bộ 1932-1945, có hay không khuynh hướng thực phê phán tiểu thuyết Nam giai đoạn này? Văn học thực phê phán văn chương Việt Nam giai đoạn 1932 -1945 từ lâu biết đến với tên tuổi tác giả miền Bắc: Nguyễn Công Hoan, Nguyên Hồng, Nam Cao, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng,… Thực tế cho thấy, tìm hiểu tiểu thuyết Nam Bộ giai đoạn 1932-1945, người đọc cảm nhận thở thời đại tính chất khắc họa, phản ánh sinh động sống buổi giao thời, từ nông thôn đến thành thị rõ nét tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, Nguyễn Bửu Mộc, Trần Quang Nghiệp, Sơn Vương, Phi Vân, Có thể nói, nhà văn gửi gắm tác phẩm mang tính khuynh hướng thực phê phán rõ nét Đặt khuynh hướng đối sánh với văn học miền Bắc, rõ ràng có chung có riêng mang đặc trưng vùng miền Nam Bộ bình dị, phác, đáng gìn giữ tự hào Đứng trước băn khoăn đó, đề tài “Khuynh hướng thực phê phán tiểu thuyết Nam Bộ 1932-1945” tìm hiểu tiến hành mong góp phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu dịng tiểu thuyết Nam Bộ 1932-1945 nói riêng văn học Nam Bộ nói chung, góp phần làm rõ nét diện mạo văn học dân tộc Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ năm 1945, việc nghiên cứu văn học quốc ngữ Nam có nhiều thành tựu Những cơng trình đề cập đến văn học tiểu thuyết Nam Bộ, tác giả Nam Bộ liên quan trực tiếp đến đề tài, kể đến: Phê bình cảo luận (Thiếu Sơn, Éditions Nam Ký, Hà Nội, 1933) có “Ơng Hồ Biểu Chánh”(trang 40-49) giới thiệu số tiểu thuyết đưa số nhận định tương đối xác đáng nhà văn Nam Bộ này: “Ơng Hồ Biểu Chánh có quan sát mà sáng tạo nhân vật với khuôn mẫu người đời, biết cho nhân vật sống theo với tính cách riêng, thái độ riêng, hoàn cảnh riêng họ Mà ông lại khéo cho nhân vật hiệp thành xã hội gần giống xã hội ta…”[131,tr 46], “tác giả ư? … người có kinh nghiệm hiểu rộng, biết nhiều nhân tình thái, có quan sát thâu vào cặp mắt tinh thần nhiều tranh xã hội Lại thấy nhà tâm lý, khám phá nhiều bí ẩn tâm giới người đời; nhà thi sĩ với nước non cỏ mà cảm tưởng thiết tha; nhà lý luận, điều thảm mục thương tâm mà tỏ lòng bất mãn…”[131, tr 47] Thiếu Sơn không ngần ngại ca ngợi văn phong Hồ Biểu Chánh, đặc biệt lối viết văn theo kiểu phê bình nhân vật đầy tâm lý ngịi bút có khả bao quát đời sống thực Việt Nam văn học sử yếu (1941) Dương Quảng Hàm nhắc đến nhà thơ Đông Hồ, không nhắc đến tác giả tiểu thuyết Nam Bộ Trong Ba mươi năm Văn học (NXB Tân Việt, Hà Nội, 1941), Mộc Khuê có điểm qua tác giả Nam Bộ: Phan Huấn Chương, Bửu Đình, Nguyễn Thới Xuyên, Hồ Biểu Chánh với tính chất khái qt Cơng trình Nhà văn đại (1942) Vũ Ngọc Phan cơng trình biên khảo cơng phu, gồm đầy đủ gương mặt miền Bắc, nhắc đến ba gương mặt miền Nam Trương Vĩnh Ký, Đơng Hồ Hồ Biểu Chánh Ơng dành trang viết Hồ Biểu Chánh Ông cho tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh “lấy luân lý làm gốc, lấy cổ gia đình làm khn mẫu, lấy trung hậu làm điều cốt yếu việc đời,…, thiên tả việc lời văn mạnh mẽ, giản dị,… bình dân, bình dân từ nhân vật ông chọn đến lời văn ông viết nữa”[125, tr.346] Vũ Ngọc Phan cho Hồ Biểu Chánh nhà văn tiên phong, có đóng góp to lớn cho văn học nước nhà Tuy nhiên, tác phẩm Hồ Biểu Chánh khơng phát hành rộng rãi Bắc mà độc giả miền Bắc biết số tác phẩm ông đăng báo Phụ Nữ Tân Văn nên phần viết cịn sơ lược Tác giả cơng trình dừng lại việc tóm tắt tác phẩm Cha nghĩa nặng, ý phân tích ngắn phương diện ngôn ngữ đối thoại, tả người, tả cảnh tác phẩm có tóm tắt ngắn gọn vài nét tiểu sử, liệt kê tác phẩm nhà văn Hồ Biểu Chánh Nghiêm Toản cơng trình Việt Nam văn học sử trích yếu (1949) cho giai đoạn ấy, miền Nam chưa có văn học mà có truyện dịch Tàu Thủy hử, Tây du ký, Phong thần diễn nghĩa… Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam, tập IV (1962) có dành chương để giới thiệu Hồ Biểu Chánh Trong khuôn khổ giáo trình đại học đồng thời tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh chưa phổ biến rộng rãi nên nhận định Nguyễn Đình Chú Hồ Biểu Chánh thận trọng, dè dặt Năm 1965, Phạm Thế Ngũ cho đời Việt Nam văn học sử giản ước tân biên Ở Sự thành hình tiểu thuyết (chương V, phần văn học đại 1862-1945, tập III), sau khảo cứu kĩ nhà văn tiên phong miền Bắc, Phạm Thế Ngũ có nhắc đến Hồ Biểu Chánh - tên tuổi văn đàn miền Nam Ông cho rằng, nhà văn Nam Bộ viết văn với “trình độ ấu trĩ”, để phục vụ cho “công chúng hạ lưu dễ dãi” Nhận định có phần chủ quan phiến diện Nguyễn Văn Xuân Khi lưu dân trở lại (1969), (sau in lại Tuyển tập Nguyễn Văn Xuân Khi lưu dân trở lại, NXB Đà Nẵng, 2002) đặt câu hỏi: “Tại nhắc đến tiểu thuyết phôi thai lại không để tâm nghiên cứu tác giả miền Nam vào đầu kỷ… tác giả thành cơng lớn miền Nam miền Bắc nhiều người chưa biết đến tiểu thuyết gì?” [168, tr.541] Tuy cơng trình chưa sâu vào nghiên cứu mảng tiểu thuyết Nam Bộ vấn đề mà tác giả đặt đánh động cho giới nghiên cứu cần quan tâm đến mảng văn học Năm 1972, Lược truyện tác gia Việt Nam, nhóm Trần Văn Giáp, Nguyễn Tường Phượng, Tạ Phong Châu, Nguyễn Văn Phú ghi nhận rằng, trước Tố Tâm Hoàng Ngọc Phách, miền Nam, năm 1921 xuất U Tình lục, Chúa Tàu Kim Quy, Lỗi bước phong tình, Oan theo mãi, thất lạc nên khơng biết nội dung Thật ra, tác phẩm bị thất lạc điều kiện lại khó khăn nên nhóm nghiên cứu dừng lại Trong Văn học tiểu thuyết (Dỗn Quốc Sỹ, Sáng tạo xuất bản, Sài Gịn,1973) có giới thiệu Đồ biểu văn xuôi Việt Nam, ghi tên Hồ Biểu Chánh mục tác giả viết tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Năm 1974, Tiểu thuyết Việt Nam đại Phan Cự Đệ (NXB.GD tái năm 2000) có nhắc đến Hồ Biểu Chánh: “Nếu trước 1930, Hồng Ngọc Phách tiếng ngồi Bắc Nam Bộ, Hồ Biểu Chánh lại tác giả nhiều người ưa thích…” Phan Cự Đệ ghi nhận: “Tác phẩm Hồ Biểu Chánh ghi lại số nét điển hình thực Nam Bộ vào năm sau chiến tranh giới lần thứ Tiểu thuyết ông bao quát nhiều vùng thành thị nông thôn rộng lớn Nam Bộ, nhiều kiểu người thuộc đủ giai cấp khác nhau… tập trung phê phán giai cấp địa chủ bọn quan lại phong kiến mặt đạo đức, vạch tha hóa đồng tiền xã hội thực dân phong kiến,… xót xa trước cảnh khốn người nghèo xã hội cũ…”[32, 38-41] Phan Cự Đệ bước đầu thừa nhận Hồ Biểu Chánh sáng tác theo khuynh hướng thực phê phán, nhiên ông lại cho rằng: “do hạn chế mặt giới quan nên khuynh hướng thực tác phẩm Hồ Biểu Chánh thứ khuynh hướng thực nửa vời… gắn liền với khuynh hướng cải lương khuynh hướng đạo lý”và giữ ý kiến cho Tố Tâm tác phẩm mở đầu cho tiểu thuyết đại Việt Nam Chân dung Hồ Biểu Chánh (nhà xuất Lửa Thiêng, Sài Gòn, 1974; nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh in lại năm 1998) Nguyễn Kh cơng trình dày dạn đời văn nghiệp Hồ Biểu Chánh Tác giả cho Hồ Biểu Chánh “nhà văn lớn miền Nam có khuynh hướng đạo lý”, đánh giá cao việc Hồ Biểu Chánh “đi tiên phong lập công đầu việc đưa tiểu thuyết từ tình trạng phôi thai tiến đến giai đoạn thành lập thịnh hành”, “Ông nhà tiểu thuyết quan trọng bậc giai đoạn 1913-1932” [76, tr.309] Mảnh vụn văn học sử Bằng Giang (Chân Lưu xuất bản, Sài Gòn, 1974) cơng trình chủ yếu cung cấp tư liệu, góp nhặt mảnh vụn văn học Nam Bộ không tập trung nghiên cứu sâu vấn đề Công trình “Văn học Quốc ngữ Nam kỳ 1865-1930”(Nhà xuất Trẻ, 1992, tái 1998) nối tiếp cơng trình này, chủ yếu đề cập đến tác giả giai đoạn trước 1930 Cơng trình Những bước đầu báo chí, truyện ngắn, tiểu thuyết thơ (1865-1932) (Bùi Đức Tịnh, NXB TP.HCM, 1975, tái lần 2, năm 2002) có dành chương III, IV viết truyện ngắn, đoản thiên tiểu thuyết giai đoạn Ở chương này, tác giả có trình bày khái niệm tiểu thuyết, đề cập đến số tác giả: Nguyễn Chánh Sắt, Lê Hoằng Mưu, Trương Duy Toản, Nguyễn Trọng Quản, Biến Ngũ Nhi, Trần Chánh Chiếu,…Tác giả có tóm tắt số tác phẩm: Truyện thầy Lazaro Phiền, Phan Yên ngoại sử tiết phụ gian truân, Giọt máu chung tình, Kim thời dị sử, dừng lại mốc 1932 Cơng trình ý nghĩa, cơng phu, phác họa rõ nét tình hình báo chí, tiểu thuyết, Thơ giai đoạn 1865-1932 Giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam (1930-1945) (NXB Giáo dục, 1978) chủ yếu đề cập đến văn học thực phê phán miền Bắc Đây tài liệu văn học sử bản, sâu vào tìm hiểu tác giả tiêu biểu dòng văn học này: Nam Cao, Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng… Những văn chương quốc ngữ Nguyễn Văn Trung (tài liệu in ronéo, trường ĐH Sư phạm TP.HCM, 1987) tài liệu tóm tắt số tác phẩm: Thầy Lazaro Phiền, Kim tiền dị sử, Người bán ngọc,… từ gợi mở đề xuất hướng nghiên cứu tiểu thuyết Nam Bộ cho nhà nghiên cứu sau Tài liệu tiến hành phân tích, đối chiếu khẳng định Tố Tâm tiểu thuyết mà vinh dự thuộc Thầy Lazarơ Phiền Nguyễn Trọng Quản Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh tập (NXB TP.HCM, 1988), chương “Văn học chữ Quốc ngữ Sài Gòn – Gia Định cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX” (Tầm Vu, Nguyễn Văn Trung, Nguyễn Văn Y viết) có điểm qua gương mặt tiểu thuyết tiêu biểu: Nguyễn Trọng Quản, Trần Thiên Trung, Trương Duy Toản, Tân Dân Tử, Lê Hoằng Mưu, Nguyễn Chánh Sắt, Phú Đức, Hồ Biểu Chánh, Bửu Đình, Phạm Minh Kiên,… với danh mục tác phẩm tiểu thuyết công phu Khi dừng lại nhận xét tác giả, tác phẩm tiêu biểu, cơng trình có nhận xét Hồ Biểu Chánh “nhà văn tả chân phản ánh xã hội Nam Bộ Tiểu thuyết ơng tranh gia đình xã hội miền Nam, đặc biệt hai chiến tranh giới”[48, tr 239]… “Tiểu thuyết hàng chục Hồ Biểu Chánh tựa phim xã hội Nam Kỳ hai chiến tranh giới, thứ sách tiểu bách khoa ghi chép lại vơ số điều có thực mà lớp người sau cần biết”[48, 240] Tuy cơng trình điểm sơ qua tác giả Hồ Biểu Chánh dừng lại việc giới thiệu tác phẩm từ năm 1932 trở trước, công trình cơng phu tài liệu cho nghiên cứu văn hóa, văn học Nam Bộ Văn học Nam Bộ từ đầu đến kỷ XX (1900-1954) (Hoài Anh – Thành Nguyên – Hồ Sĩ Hiệp, NXB TP.HCM, 1988) biên soạn theo thời kỳ: trước Cách mạng tháng Tám (1945), từ năm 1945 đến năm 1954, kết thúc kháng chiến năm chống thực dân Pháp quân dân Nam Bộ Trong phần I, Văn học Nam Bộ từ 1900-1945, cơng trình nghiên cứu chia theo mảng văn xuôi, thơ, văn học sân khấu Trong văn xuôi lại chia thành truyện chí (những tiểu thuyết chương hồi) tiểu thuyết (những tác phẩm chịu ảnh hưởng kỹ thuật tiểu thuyết phương Tây khác với loại truyện chí, có đổi nội dung lẫn hình thức: đề tài xã hội đại văn chương dùng lối văn xuôi không vần) [1, tr.97] Trong phần tiểu thuyết Nam Bộ đầu kỷ XX, tác giả tóm tắt Kim tiền dị sử Biến Ngũ Nhi, Nghĩa hiệp kỳ duyên Nguyễn Chánh Sắt Trong phần tiểu thuyết Nam Bộ từ 1932-1945 chủ yếu đề cập đến Hồ Biểu Chánh, đồng thời tóm tắt điểm qua số tiểu thuyết bật: Ai làm được, Chúa tàu Kim Quy, Cay đắng mùi đời, Tỉnh mộng, Một chữ tình, Nhân tình ấm lạnh, Thầy thơng ngơn, Ngọn cỏ gió đùa, Chút phận linh đinh, Cha nghĩa nặng, Từ hôn với nhận xét tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh có khuynh hướng ln lý [1, tr.128] Cơng trình có đề cập đến khuynh hướng sáng tác tiêu biểu văn học Nam Bộ: khuynh hướng văn học cách mạng, khuynh hướng thực khuynh hướng lãng mạn có đưa số tác giả thuộc mảng thơ, kịch, sân khấu để làm dẫn chứng Tuy nhiên, cơng trình dừng lại khảo sát tiểu thuyết mốc 1930 trở trước Tiến trình văn nghệ miền Nam (Nguyễn Q Thắng, NXB An Giang, 1990; NXB Văn học, tái lần 1, 1998) có điểm qua 20 tiểu thuyết mở đường số tác giả: Nguyễn Trọng Quản, Trần Thiên Trung, Nguyễn Chánh Sắt, Phạm Minh Kiên, Hồ Biểu Chánh,… dừng lại mốc 1930 179 149 Huỳnh Thị Thu Thúy, 2006, Tiểu thuyết báo Nam Kì địa phận, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn ĐHKHXH&NV, TPHCM 150 Lê Ngọc Thúy, 2001, Đóng góp văn học quốc ngữ Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX vào tiến trình đại hóa văn học Việt Nam, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh 151 Phan trọng Thưởng, 2000, Phóng ( 1932-1945)- thành tựu đặc biệt tiến trình văn học Việt nam, Tạp chí văn học số 5/2000 152 Trần Mạnh Tiến, 2008, Lí luận phê bình văn học Việt Nam đầu kỉ XX, NXB ĐH Sư Phạm, Hà Nội 153 Lê Huy Tiêu, 2005, Về chủ nghĩa thực chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa Trung Quốc, Tạp chí văn học nước ngồi số 2/2005 154 Huỳnh Cơng Tín, 2007, Từ điển từ ngữ Nam Bộ, NXBKHXH 155 Huỳnh Cơng Tín, Đồng q, dân quê, tính quê sáng tác Phi Vân, http://www.hobieuchanh.com 156 Trương Thị Tinh, 2006, Tìm hiểu đời văn học qua số báo tạp chí Nam Bộ đầu kỉ XX thập niên 20, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn ĐHKHXH&NV 157 Bùi Đức Tịnh, 2002, Những bước đầu báo chí, tiểu thuyết thơ (1865-1932), NXB TP Hồ Chí Minh 158 Bùi Đức Tịnh, 1967, Văn học sử Việt Nam, Sống Xb, Sài Gòn 159 Huỳnh Văn Tịng, 1973, Lịch sử báo chí Việt Nam, Trí đăng Xb, Sài Gịn 160 Huỳnh Ái Tơng, Các cơng trình văn học Quốc ngữ miền Nam, http://www.hobieuchanh.com 161 Lê Ngọc Trà, 2002, Thách thức sáng tạo, thách thức văn hóa, NXB Thanh niên, TP HCM 162 Lê Ngọc Trà, 1990, Lý luận văn học, NXB Trẻ, TP HCM 163 Nguyễn Văn Trung, 1987, Những văn chương quốc ngữ đầu tiên, (tài liệu in ronéo), Trường ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh 180 164 Nguyễn Văn Tùng, 2008, Tuyển tập viết Tiểu thuyết Việt nam kỉ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội 165 Nguyễn Thị Thanh Xuân, 2006, Phú Đức - mẫu hình nhà văn Nam Bộ đặc biệt đầu kỷ XX, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 7, Hà Nội 166 Nguyễn Thị Thanh Xuân, 2004, Phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX (1900 - 1945), NXB ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh 167 Nguyễn Thị Thanh Xuân, 2000, Văn học Việt Nam bước đầu quan trọng Sài Gòn - Nam Bộ, Tạp chí Văn học, số 3, Hà Nội 168 Nguyễn Văn Xuân, 2002, Tuyển tập Nguyễn Văn Xuân, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 169 Nguyễn Văn Xuân, 1969, Khi lưu dân trở lại, NXB Thời Mới, Sài Gòn 170 Trần Đăng Xuyền, 2003, Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, NXB Văn học 171 Trần Đăng Xuyền, 2001, Cảm hứng chủ đạo xung đột nghệ thuật bản, chủ yếu văn học thực phê phán giai đoạn 1930-1945, Tạp chí Văn học Nghệ thuật số 1/2001 172 Trần Đăng Xuyền, 1998, Nam Cao- nhà văn thực xuất sắc, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn, Tạp chí văn học số 5/ 1998 Danh mục tác phẩm tham khảo chính: 173 Thức Anh, 1931, Đồ hèn mạt, in “Truyện dài tuyển tập truyện ngắn Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX”- Cao Xuân Mỹ, NXB Văn Nghệ, 1998, tr 77-80 174 Hồ Biểu Chánh, 1938, Bỏ chồng, NXB Văn hóa Sài Gòn tái năm 2006 175 Hồ Biểu Chánh, 1938, Bỏ vợ, NXB Văn hóa Sài Gịn tái năm 2006 176 Hồ Biểu Chánh, 1931, Con nhà giàu, Báo Phụ Nữ Tân Văn từ số 85 ngày 4/6/1931 đến số 144 ngày 6/6/1932 181 177 Hồ Biểu Chánh, 1930, Con nhà nghèo, NXB Văn hóa Sài Gịn tái năm 2006 178 Hồ Biểu Chánh, 1941, Cư kỉnh, NXB Văn hóa Sài Gịn tái năm 2006 179 Hồ Biểu Chánh, 1935, Cười gượng, NXB Văn hóa Sài Gịn tái năm 2006 180 Hồ Biểu Chánh, 1936, Đóa hoa tàn, NXB Văn hóa Sài Gịn tái năm 2006 181 Hồ Biểu Chánh, 1939, Đoạn tình, NXB Văn hóa Sài Gịn tái năm 2006 182 Hồ Biểu Chánh, 1929, Khóc thầm, NXB Văn hóa Sài Gịn tái năm 2006 183 Hồ Biểu Chánh, 1937, Lạc đường, trang web hobieuchanh.com 184 Hồ Biểu Chánh, 1938, Lời thề trước miễu, trang web hobieuchanh.com 185 Hồ Biểu Chánh, 1935, Một đời tài sắc, trang web hobieuchanh.com 186 Hồ Biểu Chánh, 1927, Ngọn cỏ gió đùa, trang web hobieuchanh.com 187 Hồ Biểu Chánh, 1939, Ông Cử, trang web hobieuchanh.com 188 Hồ Biểu Chánh, 1935, Ở theo thời, NXB Văn hóa Sài Gòn tái năm 2006 189 Hồ Biểu Chánh, 1938, Tại tơi, NXB Văn hóa Sài Gịn tái năm 2006 190 Hồ Biểu Chánh, 1925, Tiền bạc bạc tiền, trang web hobieuchanh.com 191 Hồ Biểu Chánh, 1944, Thầy Chung trúng số, trang web hobieuchanh.com 192 Hồ Biểu Chánh, 1926, Thầy thông ngôn, trang web hobieuchanh.com 193 Hồ Biểu Chánh, 1937, Từ hơn, NXB Văn hóa Sài Gịn tái năm 2006 194 Nguyễn Bửu Mộc, 1931, Cô giáo Yến Hoa lụy tình, Tài liệu Khoa Ngữ văn - ĐHKHXH & NV Tp.HCM 182 195 Nguyễn Bửu Mộc, 1931, Mạng nhà nghèo, Tài liệu Khoa Ngữ văn ĐHKHXH & NV Tp.HCM 196 Thanh Nhàn, 1931, Cũng ham cấp tú tài, in “Truyện dài tuyển tập truyện ngắn Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX”- Cao Xuân Mỹ, NXB Văn Nghệ, 1998, tr 104-107 197 Trần Quang Nghiệp, 1931, Ăn mày trúng số, in “Truyện dài tuyển tập truyện ngắn Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX”- Cao Xuân Mỹ, NXB Văn Nghệ, 1998, tr 127-129 198 Trần Quang Nghiệp, Ai muốn làm giàu, in “Truyện dài tuyển tập truyện ngắn Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX”Cao Xuân Mỹ, NXB Văn Nghệ, 1998, tr 98-100 199 Trần Quang Nghiệp, 1931, Con ai, in “Truyện dài tuyển tập truyện ngắn Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX”Cao Xuân Mỹ, NXB Văn Nghệ, 1998, 130-132 200 Trần Quang Nghiệp, 1931, Giả thiệt ai, in “Truyện dài tuyển tập truyện ngắn Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX”- Cao Xuân Mỹ, NXB Văn Nghệ, 1998, tr 108-110 201 Trần Quang Nghiệp, 1931, Gặp người khách quý, in “Truyện dài tuyển tập truyện ngắn Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX”- Cao Xuân Mỹ, NXB Văn Nghệ, 1998, tr 111-114 202 Trần Quang Nghiệp, 1931, Gặp người gái đẹp, in “Truyện dài tuyển tập truyện ngắn Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX”- Cao Xuân Mỹ, NXB Văn Nghệ, 1998, tr 101-103 203 Phi Vân, 1943, Đồng quê, NXB Văn nghệ Tp.HCM tái năm 2000 204 Sơn Vương, 1931, Chén cơm lạt người thất nghiệp, in "Sơn Vương - nhà văn người tù kỷ", Nguyễn Q Thắng, NXB Văn học 2007, tr 192-215 205 Sơn Vương, 1931, Anh bạc tình, in "Sơn Vương - nhà văn người tù kỷ", Nguyễn Q.Thắng, NXB Văn học 2007, tr 238-259 183 PHỤ LỤC MỘT SỐ NHÀ VĂN TIÊU BIỂU CHO KHUYNH HƯỚNG HIỆN THỰC PHÊ PHÁN TRONG TIỂU THUYẾT NAM BỘ THẬP NIÊN 30 ĐẾN 1945 184 HỒ BIỂU CHÁNH (1885-1958) Hồ Biểu Chánh tên thật Hồ Văn Trung, sinh ngày 01 tháng 10 năm 1885 (Ất Dậu), làng Bình Thành, huyện Gị Cơng, tỉnh Tiền Giang, gia đình nơng dân nghèo (Một số sách ghi Bình Thành, Kiến Hịa, tỉnh Định Tường, tỉnh Long An) Hồ Văn Trung, tự Biểu Chánh, hiệu Thứ Tiên, sau lấy tự làm bút hiệu thức; anh ruột hai nhà văn thời: Viên Hoành Hồ Văn Hiến Thất Lang Hồ Văn Lang Năm chín tuổi, ơng học chữ Nho trường làng, sau chuyển qua học chữ Quốc ngữ, vào học trường Trung học Mỹ Tho Sài Gịn Năm ơng hai mươi tuổi, ơng thi đỗ hạng nhì thành chung (1905), sau thi vào ngạch ký lục Soái phủ Nam kỳ, làm việc dinh Thượng thư Sài Gòn (1906) Trải qua nhiều thuyên chuyển, ông làm ký lục Bạc Liêu (1911), Cà Mau (1912), Long Xuyên Trong khoảng thời gian Long Xuyên, Hồ Biểu Chánh số bạn bè Hội khuyến học địa phương thành lập tờ Đại Việt tạp chí, phát hành 13 số ngưng hoạt động Năm 1918, ơng trở lại làm việc Sài Gòn, sáng lập hai tờ báo Tribune Indigene Quốc dân Diễn Đàn Năm 1920, ông tùng văn phòng Thống đốc Nam kỳ Năm 1921, ông thi đậu Tri huyện, sáu năm sau, thăng Tri phủ, nhậm chức chủ quận Càng Long (Vĩnh Bình) chuyển cơng tác sang làm chủ quận Ô Môn - Cần Thơ (1932), quận Phụng Hiệp (1934) Năm 1941, sau nghỉ hưu, Chính quyền Pháp mời ông làm Nghị viên Hội đồng Liên bang Đông Dương Phó đốc lý, Nghị viên Hội đồng thành phố Sài Gòn, đồng thời làm Giám đốc cho tờ Nam kỳ Tuần Báo Đại Việt tạp chí Sau tháng Tám 1945, thực dân Pháp gây hấn Nam bộ, lập “Nam Kỳ quốc”, phủ bù nhìn Nguyễn Văn Thinh mời Hồ Biều Chánh làm cố vấn lý văn phịng cho phủ Cuối năm 1946, sau Nguyễn Văn Thinh tự tử, Hồ Biểu Cánh thức giã từ trường, lui ẩn Kể từ đó, ơng sống đời an nhàn, dành 185 trọn quãng đời lại cho việc sáng tác Ông ngày 04 tháng 11 năm 1958 (Mậu Tuất), Phú Nhuận, Sài Gòn, thọ 74 tuổi Hồ Biểu Chánh đến với đường văn chương ông cịn trẻ Năm 24 tuổi, ơng cho đời truyện dài đầu tay U tình lục (1909) viết thể thơ lục bát Nhưng tiểu tuyết đầu tay ông phải kể đến Ai làm (viết năm 1912, xuất năm 1922) Hồ Biểu Chánh sáng tác sung sức tay với thể loại Ông để lại cho đời khoảng 64 tiểu thuyết, 12 tập truyện ngắn truyện kể, 12 vởi hài kịch ca kịch, tập thơ truyện thơ, tập ký, tác phẩm dịch, 28 tập khảo cứu phê bình; ngồi cịn nhiều diễn thuyết xã luận Nhưng ông độc giả Nam Bộ nước biết đến nhiều với tư cách nhà tiểu thuyết trứ danh, có đóng góp quan trọng việc hình thành phát triển thể loại văn xi tự Một số tiểu thuyết tiêu biểu, góp phần tạo dựng tên tuổi Hồ Biểu Chánh, kể đến: Ai làm (1912-1922), Chúa tàu Kim Quy (1922), Cay đắng mùi đời (1923), Tỉnh mộng (1923), Một chữ tình (1923), Nhơn tình ấm lạnh (1925), Tiền bạc bạc tiền (1925), Thầy thông ngôn (1926), Ngọn cỏ gió đùa (1926), Chút phận linh đinh (1928), Kẻ làm người chịu (1928), Vì nghĩa tình (1929), Cha nghĩa nặng (1929), Khóc thầm (1929), Nặng gánh cang thường (1930), Con nhà nghèo (1930), Con nhà giàu (1931), Cười gượng (1935), Một đời tài sắc (1935), Ở theo thời (1935), Thiệt giả giả thiệt (1935), Nợ đời (1936), Đóa hoa tàn (1936), Lạc đường (1937), Bỏ vợ (1938), Bỏ chồng (1938), Lời thề trước miễu (1937), Đoạn tình (1939), Cư kỉnh (1941)… Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh tranh thực rộng lớn Nam Bộ từ thành thị đến nông thôn Bút pháp thực Hồ Biểu Chánh hướng tới số phận người nông dân, người công chức, người lao động nghèo khổ đồng thời phơi bày bất công, mâu thuẫn xã hội cũ Ông mạnh dạn vạch trần tệ nạn xã hội đương thời, phê phán xấu, ác, những mặt trái lối sống thực dụng người thao túng đồng tiền, quyền lực… Để rồi, đứng quan điểm 186 lập trường tư tưởng đạo lý nhân dân đầy chất nhân văn, ơng hướng nhân vật đến thiện giải vấn đề theo cách dung hịa Chính mà tác phẩm ơng thường kết thúc có hậu phê phán ơng khơng nằm ngồi mục đích cảnh báo Về phương diện nghệ thuật, tác phẩm ơng cịn ảnh hưởng nhiều kết cấu chương hồi, ngơn ngữ bình dị, đậm chất Nam Bộ, gần gũi với lời nói thường Nhân vật không gian, thời gian nghệ thuật xây dựng tiêu biểu, điển hình, đặc trưng cho người xã hội Nam Bộ Với tư cách người mở đường cho tiểu thuyết Việt Nam đại, Hồ Biểu Chánh đại thụ, dầu “sống trùm lợp hệ văn học” giữ cho phong cách riêng khơng thể lẫn Chính điều tạo nên vị vững cho ông văn đàn Nam Bộ lòng độc giả bao hệ NGUYỄN BỬU MỘC Tiểu sử tác giả chưa tìm Nguyễn Bửu Mộc độc giả Nam Bộ biết đến từ cuối năm hai mươi đến năm ba mươi kỷ XX với số tác phẩm: Chị em bạn dâu Tiểu thuyết Imp Nguyễn Văn Viết, Sài Gòn, 1933 Chút phận cam go Tiểu thuyết Imp Nguyễn Văn Viết, Sài Gịn, 1932 Chút phận đơn Tiểu thuyết Đăng Lục tỉnh Tân Văn từ số 3786, 4-5-1931 đến số 3813, 6-6-1931 Cô giáo Yến Hoa lụy tình Tiểu thuyết Imp Nguyễn Văn Viết, Sài Gòn 1931 Hổ thầm Tiểu thuyết Imp Nguyễn Văn Viết, Sài Gòn, 1932 Kẻ oan người ưng Tiểu thuyết Imp Nguyễn Văn Viết, Sài Gòn, 1932 187 Kén rể chọn dâu Tiểu thuyết Imp Nguyễn Văn Viết, Sài Gòn, 1931 Lỗi Tiểu thuyết Khởi đăng Lục tỉnh Tân Văn, số 3815, 9-6-1931 đến số 3839, 8-7-1931 Mạng nhà nghèo Tiểu thuyết Imp Nguyễn Văn Viết, Sài Gòn, 1931 10 Trò đời tan hiệp Tiểu thuyết Khởi đăng Lục tỉnh Tân Văn, số 3886, 4-9-1931 đến số 3920, 14-10-1931 Tác phẩm Nguyễn Bửu Mộc thường lấy bối cảnh vùng quê Nam Bộ nhân vật thường thầy thơng, thầy giáo, giáo…vì hồn cảnh đưa đẩy nên sa vào đường lầm lạc Nhìn chung, ý hướng tác phẩm khơng nằm ngồi dụng ý cảnh báo tuột dốc đạo đức, tha hóa tầng lớp trí thức trước làm sóng văn minh Âu Mỹ Tác giả gửi gắm tiểu thuyết lo lắng, băn khoăn, trăn trở mong ước giữ gìn, bảo tồn giá trị truyền thống tốt đẹp nước nhà Nhưng đặc sắc nhất, đồng thời thể thành công Nguyễn Bửu Mộc, phải kể đến Mạng nhà nghèo Tiểu thuyết Mạng nhà nghèo giàu chất thực, phơi bày thực trạng đầy bất công nhức nhối nông thôn Nam Bộ Hình ảnh Hương chủ Phồn tác phẩm điển hình cho bọn đền chủ, cường hào độc ác ln dùng thủ đoạn để bóc lột, áp bức, o ép đẩy người nông dân đến bước đường Tác phẩm tranh đầy đau thương bi kịch gia đình nơng dân Năm Vạn - Thị Bần - gia đình tiêu biểu, điển hình cho số phận người nơng dân, tá điền nghèo khổ nông thôn Nam Bộ trước Cách mạng tháng Tám Đây tác phẩm tiêu biểu cho khuynh hướng thực phê phán Tuy nhiên, tác phẩm có giá trị tác giả mạnh dạn từ bỏ lối kết thúc có hậu truyền thống 188 SƠN VƯƠNG (1909-1994) Sơn Vương tên thật Trương Văn Thoại, tự Vạn Năng, hiệu Sơn Vương Ông thứ năm vị điền chủ Trương Đình Cung Anh, tiếng giàu có trọng học thức làng Bình Nhị, Gị Cơng - Tiền Giang Ơng thơng thạo tiếng Pháp, u thích văn chương luyện tập võ nghệ Năm mười sáu tuổi (1925), Trương Văn Thoại rời quê lên Sài Gòn quen biết với chí sĩ yêu nước Nguyễn An Ninh Năm 1926, ông bị bắt nghe Nguyễn An Ninh diễn thuyết Xóm Lách Năm 1927, ơng bị bắt lần dự lễ truy điệu chí sĩ Lương Văn Can Khoảng năm 1930, 1931, Sơn Vương bắt đầu nghiệp viết lách tự xuất bản, tự bán sách Trong khoảng thời gian này, ơng cho đời hàng chục đoản thiên tiểu thuyết, tác phẩm có độ dài khoảng hai, ba chục trang xoay quanh vấn đề đạo đức, luân lý, xã hội Với ngơn ngữ bình dị, tác phẩm ơng gần gũi với thị hiếu tâm lý người Nam Bộ Tuy nhiên, Sơn Vương không danh với nghề cầm bút mà cịn danh với hình ảnh tướng cướp mang dáng dấp anh hùng Lương Sơn Bạc thưở xưa Ông chuyên cướp người giàu có để làm việc trọng nghĩa Phi vụ cuối cướp tiền René Gaillard, chủ hãng cao su Mimot để lấy tiền giúp Nguyễn Phương Thảo (tức trung tướng Nguyễn Bình sau này) đưa ơng vào tù Án tù khổ sai chung thân ngồi Cơn Đảo làm đứt đoạn đường văn chương Sơn Vương Những năm tù đày đảo, Sơn Vương gây uy tín giới thường phạm viên chức quyền Sau Cách mạng tháng Tám, tất tù trị trở đất liền, Sơn Vương lại bầu làm chủ tịch Ủy ban Hành Cơn Đảo Đến tháng Tư 1947, qn Pháp đổ tái chiếm Côn Đảo, ông viên chức quyền bị Pháp bắt đưa trở lại nhà giam, tiếp tục thụ án chung thân, đến năm 1968 hết hạn tù Về đất liền, ông tiếp tục nghề văn, 189 cộng tác với số nhật báo Sài Gịn Thời gian ơng viết thiên phóng Sơn Vương - người tù kỷ đăng dài kỳ số báo viết hồi ký Máu hịa nước mắt (1933-1968) Sau, ơng sống xã Bình Nghị, thị xã Gị Cơng quê nhà Các tác phẩm Sơn Vương kể đến: Sâu bọ lên làm người, Thà làm chó làm người, Phản bạn tình, Kẻ thù dân tộc, làm ơn mắc ốn (1930); Bạc trắng lòng đen, Chén cơm lạt người thất nghiệp, Ai bạc tình, Ai kén chồng, Anh bạc tình, Ăn năn muộn, cưới vợ ăn tết, Ép dầu ép mỡ, Lạy Phật cầu chồng, Lỗi hẹn quên thề, Lỗi ai, Lỗi (Mượn bạn thử vợ), Lỡ lầm hai, Nồi tròn vung méo, Nợ duyên gì, Tham bỏ đăng (Nhà in Đức Lưu Phương, 1931); Cái án Sơn Vương (Hồi ký, Imp Bảo Tồn, Sài Gòn, 1938).v.v Phần lớn tác phẩm Sơn Vương đoản thiên tiểu thuyết, vài chục trang ngắn gọn, in thành khổ nhỏ loại bỏ túi 15,5cm x12cm, với lối dùng ngơn ngữ bình dân, khai thác tối đa đề tài xã hội sống người lao động, công chức, viên chức thành thị Nguyễn Q Thắng nhận xét rằng: “Là nhà văn mà nhà “hảo hán”, sáng tác Sơn Vương nhiều có khuynh hướng lên án xã hội thực dân với nhiều sách khắc nghiệt năm 20, 30 kỷ trước” Sơn Vương góp tiếng nói tố cáo, vạch trần tội ác thực dân bất công xã hội thành thị Nam Bộ trước Cách mạng TRẦN QUANG NGHIỆP (1907-1983) Trần Quang Nghiệp sinh năm 1907 làng Bình Thạnh, huyện Chợ Gạo, tỉnh Mỹ Tho Ông trai thứ tư cụ Trần Quang Xuân - điền chủ tân học Mỹ Tho bà Dương Thị Q Gia đình ơng có anh chị em Thuở thiếu niên, ơng học trường Nguyễn Đình Chiểu (Mỹ Tho), sau lên Sài Gịn học Khoảng từ cuối năm 1927, ơng bắt đầu viết truyện đăng báo Thần Chung, Đông Pháp thời báo, Trung Lập, Công Luận báo Nguyễn Q Thắng, Tác giả Sơn Vương, trích Tự điển văn học mới, NXB Thế giới, 2005, tr 1568 190 Với phong cách lạ, tiểu thuyết, đoản thiên tiểu thuyết ông thu hút nhiều độc giả Ông họ gọi tên thân mật: “cậu Năm nhà văn” Cuối năm 30 kỷ XX, sau biến cố gia đình, ơng trở quê hương để xây dựng gia đình phụ cha mẹ quản lý ruộng đất Từ đó, ơng khơng sáng tác khởi lòng đam mê thứ hai: thể thao Năm 1945, nhà cửa bị chiến tranh tàn phá, ơng gia đình lên Sài Gịn định cư Ông mua đất, lập nên câu lạc bóng bàn “Nam Việt” Đây nơi giao lưu vợt danh tiếng Nam - Bắc, đồng thời câu lạc thể thao rộng lớn người Việt Sài Gịn Ơng đồn thể thao bóng bàn thi đấu nhiều nước giới, xem người góp cơng lao cho bóng bàn Việt Nam có địa vị quốc tế Thời kỳ này, người lại gọi ơng tên: “thầy Năm bóng bàn Nam Việt” Những năm 60, ông mời hợp tác với hãng phim việc dịch lời thoại viết phụ đề tiếng Việt cho phim nước Năm 1983, ông thành phố Hồ Chí Minh Một số tác phẩm Trần Quang Nghiệp: Ai đành phụ nghĩa Đoản thiên tiểu thuyết Khởi đăng Đông Pháp thời báo từ số 683, ngày 16-2-1928 đến số 684, ngày 18-21928 Biển thuyền Tiểu thuyết Đức Lưu Phương xuất bản, Sài Gòn, 1932 Chẳng đâu Đoản thiên tiểu thuyết, Đông Pháp Thời Báo số 770, ngày 18-9-1928 Chuyến xe trưa Tiểu thuyết Đức Lưu Phương xuất bản, Sài Gòn, 1931 Chọn đá thử vàng Đoản thiên tiểu thuyết, khởi đăng Đông Pháp Thời Báo, số 728, ngày 7-6-1928, đến số 729, ngày 9-6-1928 Cù lao Thanh Thủy Tiểu thuyết Khởi đăng Công Luận Báo, từ số 2185 ngày 5-10-1931 đến số 2252 ngày 4-11-1931 191 Đi coi hát vợ Đoản thiên tiểu thuyết Khởi đăng Đông Pháp Thời Báo số 726, ngày 2-6-1928 Hai bó giấy Tiểu thuyết Đức Lưu Phương xuất bản, Sài Gòn, 1931 Hai nhà văn sĩ Đoản thiên tiểu thuyết Đang Công Luận Báo, số 2149, 22-8-1931 10 Gặp người bạn cũ Đoản thiên tiểu thuyết Đăng Công Luận Báo, số 2132, 1-8-1931 11 Giọt lệ hồng nhan Tiểu thuyết Đăng Đông Pháp Thời Báo, từ số 730, ngày 12-6-1928 đến số 738, 30-6-1928 12 Giọt máu anh hùng Tiểu thuyết Đăng Công Luận Báo, từ số 2132, 1-8-1931 đến số 2184, 3-11-1931 13 Giờ ly biệt Ái tình tiểu thuyết Đăng Trung Lập Báo 14 Lửa tình Tiểu thuyết Đức Lưu Phương xuất bản, Sài Gòn, 1931 15 Lỗi trước nhiều Đoản thiên tiểu thuyết Đang Công Luận Báo, số 2097, 20-6-1931 16 Người thương Tiểu thuyết Nguyễn Khắc xuất bản, Sài Gịn, 1932 17 Nơng nỗi đâu? Đoản thiên tiểu thuyết Khởi đăng Đông Pháp Thời Báo, từ số 719, 12-5-1928 đến số 720, 15-5-1928 18 Tấm hình gai Đoản thiên tiểu thuyết Khởi đăng Đông Pháp thời báo, từ số 721, 19-5-1928, đến số 725, 31-5-1928 19 Trái bom để đường Đoản thiên tiểu thuyết Đăng Công Luận Báo, số 2109, 4-7-1931 20 Trên lầm lỗi Đoản thiên tiểu thuyết Đăng Công Luận Báo, số 2120, 18-7-1931 21 Tủi phận thuyền quyên Đoản thiên tiểu thuyết Khởi đăng Đông Pháp Thời Báo, từ số 706, 12-4-1928 đến số 709, 19-4-1928 22 Trên đường thiên lý Tiểu thuyết Đức Lưu Phương xuất bản, Sài Gòn, 1932 192 Trong số nhà văn Nam Bộ, Trần Quang Nghiệp lên với phong cách riêng đoản thiên tiểu thuyết châm biếm, hài hước, nhẹ nhàng trí tuệ sâu sắc Với lối hành văn đại, lối dẫn chuyện hút, hấp dẫn, câu chữ ngắn gọn, bút pháp linh hoạt, sắc sảo, khai thác tối đa tình gây cười, chi tiết đắt, Trần Quang Nghiệp làm bật lên mâu thuẫn, mặt trái khiếm khuyết vật, tượng, người xã hội Tác phẩm ơng góp tiếng nói trào phúng châm biếm cho khuynh hướng thực phê phán tiểu thuyết Nam Bộ năm 30 Kim Anh nhận xét : “Truyện ngắn ông lát cắt ngang sống, có chi tiết, mảnh đời nhỏ, ngày trôi qua, hay chí khoảnh khắc đời người Chỉ cần vài dịng chữ ngắn ngủi, ơng vẽ nên hí họa gây ấn tượng, hay dựng lên mâu thuẫn có đủ tính chất thắt mở kịch.”1 Thành công Trần Quang Nghiệp lĩnh vực đoản thiên tiểu thuyết sánh với nhà văn tiếng đương thời - Nguyễn Công Hoan “Nếu Nguyễn Công Hoan cho độc giả cho độc giả nhìn xã hội “ba đào ký” Bắc kỳ Trần Quang Nghiệp lại mang cho độc giả nhìn “xã hội ba đào ký” Nam kỳ” Cả hai sắc sảo, tinh tế khơng thua nhau, song ngịi bút Nguyễn Cơng Hoan thiên đả kích, châm biếm cịn Trần Quang Nghiệp thiên hài hước Truyện Trần Quang Nghiệp khơng chua chat, cay nghiệt mà có chút “bài học cảnh giác” cho người trước cạm bẫy, nhố nhăng xã hội đương thời”.2 Nguyễn Kim Anh, 2004, Tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, NXBĐHQGTPHCM, tr 710-711 Cao Xuân Mỹ, 2006, Tiểu sử tác phẩm nhà văn Trần Quang Nghiệp, trích “ Tham luận Văn học Quốc ngữ Nam Bộ cuối thề kỷ XIX-1945”- ĐHKHXH&NV, tr 140 193 PHI VÂN (1917-1977) Phi Vân tên thật Lâm Thế Nhơn, xuất thân gia đình trung lưu Cà Mau Thuở nhỏ học quê lên học trường Trung học Cần Thơ Ơng nhà báo chun viết phóng truyện ngắn, cộng tác với báo miền Trung miền Nam như: Tiếng Chuông, Tiếng Dân, Dân Chúng,… Sau 1945, ơng sống Sài Gịn, sáng lập làm chủ bút tờ Thủ đô thời báo Tác phẩm đầu tay ông hai truyện vừa thuộc loại phiêu lưu tình cảm: Trên bãi cát vàng Chim trời bạt gió (đăng báo 1941) Sau đó, ơng chuyển sang viết tiểu thuyết Đồng quê đời năm 1942 giải Nhất thi văn chương Hội khuyến học Cần Thơ 1943 Đây tác phẩm thấm đẫm màu sắc thực mà Nguyễn Huệ Chi đánh giá truyện vừa xuất sắc văn học thực Việt Nam giai đoạn 1939-19451 Vượt lên tranh văn hóa phong tục, Đồng quê mặt nhiều vẻ nông thôn Nam Bộ trước Cách mạng tháng Tám Những cực nhọc, đau khổ người nông dân, mâu thuẫn địa chủ tá điền bị bóc trần làm ánh lên lòng yêu thương nhân hậu tác giả Bút pháp linh hoạt, giọng văn hóm hỉnh, hài hước, nhẹ nhàng sâu sắc, ngôn ngữ đậm đà chất Nam Bộ Tác phẩm đánh dấu hoàn chỉnh mặt thể loại, phát triển mặt nội dung nghệ thuật đưa tiểu thuyết Nam Bộ lên tầm cao Sau Đồng quê, Phi Vân tiếp tục cho đời tập Dân quê (NXB Tân Việt, 1949), Tình q (NXB Tân Việt, 1949), Cơ gái quê (1950), Nhà quê khói lửa Đây tập phóng tiểu thuyết tiếp tục khai thác đề tài phong tục, hình ảnh người nơng dân mâu thuẫn vốn có xã hội nơng thơn Nam Bộ Từ Đồng q đến Dân q, Tình q, Cơ gái quê thể bước chuyển tư tưởng nhà văn thực Nam Bộ Phi Vân Nguyễn Huệ Chi, Đồng quê, trích Tự điển văn học (bộ mới), NXB Thế giới, 2005, tr 461