1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kính ngữ trong văn hóa kinh doanh nhật bản

136 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC NGUYỄN THỊ THANH THÙY KÍNH NGỮ TRONG VĂN HÓA KINH DOANH NHẬT BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC Mã số: 60.31.50 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VŨ QUỲNH NHƯ Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC NGUYỄN THỊ THANH THÙY KÍNH NGỮ TRONG VĂN HĨA KINH DOANH NHẬT BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC Mã số: 60.31.50 Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2015 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơi nhận động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Vũ Quỳnh Như, người tận tâm hướng dẫn suốt thời gian thực đề tài luận văn Xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy giáo, người đem lại cho kiến thức bổ trợ, vơ có ích năm học vừa qua Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Khoa Đơng Phương học, Phịng Đào tạo sau đại học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người ln bên tơi, động viên khuyến khích tơi thời gan vừa qua TP Hồ Chí Minh, Ngày 14 tháng 07 năm 2015 Nguyễn Thị Thanh Thùy MỤC LỤC KÍNH NGỮ TRONG VĂN HĨA KINH DOANH NHẬT BẢN PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .6 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tƣ liệu Bố cục .9 PHẦN NỘI DUNG 11 CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT KÍNH NGỮ TIẾNG NHẬT 11 1.1 Ngôn ngữ Nhật Bản 11 1.1.1 Khái quát tiếng Nhật .11 1.1.2 Tính lịch tiếng Nhật 14 1.2 Kính ngữ Nhật Bản 16 1.2.1 Khái niệm kính ngữ .17 1.2.2 Vai trị kính ngữ 19 1.2.3 Q trình hình thành kính ngữ 21 1.3.Phân loại kính ngữ 24 1.3.1 Tơn kính ngữ .24 1.3.1.1 Ý nghĩa 24 1.3.1.2 Hình thức biểu 25 1.3.1.3 Trường hợp sử dụng .27 1.3.2 Khiêm nhƣờng ngữ 28 1.3.2.1 Ý nghĩa 28 1.3.2.2 Hình thức biểu 28 1.3.2.3 Trường hợp sử dụng .30 1.3.3 Từ lịch .32 1.3.3.1 Ý nghĩa 32 1.3.3.2 Hình thức biểu 32 1.3.3.3 Trường hợp sử dụng .33 1.4 Một số quy tắc sử dụng kính ngữ 34 1.4.1 Từ vựng .34 1.4.2 Phụ tố 35 1.4.2.1 Tiền tố 35 1.4.2.2 Hậu tố 37 CHƢƠNG 2: KÍNH NGỮ VÀ VĂN HĨA KINH DOANH NHẬT BẢN 40 2.1.Văn hoá kinh doanh Nhật Bản .40 2.1.1 Giao tiếp kinh doanh Nhật Bản 40 2.1.2 Tính văn hóa Nhật Bản giao tiếp kinh doanh 42 2.2 Yếu tố ảnh hƣởng đến cách giao tiếp kính ngữ 46 2.2.1 Cấu trúc xã hội 46 2.2.2 Tƣ tƣởng 48 2.2.3 Đối nhân xử 52 2.3 Nghi thức kinh doanh thể qua kính ngữ 54 2.3.1 Chào hỏi .54 2.3.2 Lời cảm ơn xin lỗi 59 2.4.Vai trị kính ngữ văn hố kinh doanh 62 2.4.1 Thể tính lịch 62 2.4.2 Thể tôn ti trật tự 65 2.4.3 Thể quan hệ xã hội 67 2.5 Một điểm lƣu ý kính ngữ kinh doanh .71 2.5.1 Sử dụng sai kính ngữ 71 2.5.1.1 Cách nói lịch .71 2.5.1.2 Sử dụng hai lần kính ngữ 73 2.5.1.3 Nhầm lẫn cách sử dụng tơn kính ngữ khiêm nhường ngữ .75 2.5.1.4 Trường hợp khác 76 2.5.2 Vấn đề “Hƣớng dẫn sử dụng kính ngữ” 77 CHƢƠNG 3: VIỆC SỬ DỤNG KÍNH NGỮ TRONG KINH DOANH .81 3.1 Giao tiếp công ty với đối tác kinh doanh .82 3.1.1 Tiếp khách 83 3.1.1.1 Cách xưng hô, giới thiệu .83 3.1.1.2 Nghệ thuật tiếp khách 84 3.1.2 Thƣơng thảo 90 3.2 Giao tiếp nội công ty 95 3.2.1 Giữa cấp cấp dƣới 95 3.2.2 Giữa đồng nghiệp với 100 3.3 Giao tiếp kính ngữ qua điện thoại 102 3.3.1 Những nguyên tắc giao tiếp qua điện thoại 103 3.3.2 Cách nhận trả lời điện thoại 105 3.4 Thực trạng sử dụng kính ngữ tiếng Nhật kinh doanh (Trƣờng hợp công ty Nhật Việt Nam) 109 3.4.1 Tình hình sử dụng kính ngữ cơng ty Nhật Việt Nam 110 3.4.1.1 Kết khảo sát 110 3.4.1.2 Cảm nghĩ việc sử dụng kính ngữ tiếng Nhật kinh doanh 111 3.4.2 Nhận xét ý kiến đề xuất 112 3.4.2.1 Nhận xét 112 3.4.2.2 Ý kiến đề xuất 114 KẾT LUẬN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 PHỤ LỤC 125 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hố phƣơng Đơng phƣơng Tây có nhiều điểm khác biệt nhiều phƣơng diện, có văn hố giao tiếp ứng xử Khác với phƣơng Tây, nƣớc phƣơng Đơng có Nhật Bản coi trọng lễ nghi lịch Điều thể qua việc sử dụng kính ngữ giao tiếp cách nói biểu thị kính trọng với đối tƣợng giao tiếp khiêm tốn thân Việc sử dụng kính ngữ thể phẩm chất khiêm nhƣờng ngƣời nói mang lại thiện cảm cho ngƣời đối thoại từ thể tính tơn ti lịch giao tiếp Kính ngữ tiếng Nhật phong phú đƣợc sử dụng rộng rãi tầng lớp nhân dân, điểm đặc biệt tiếng Nhật trở thành nét đẹp văn hoá giao tiếp đặc biệt môi trƣờng kinh doanh ngƣời Nhật Ngày nay, tiếp xúc giao lƣu văn hóa quốc gia Đơng Nam Á với Nhật Bản ngày nhiều Bên cạnh đó, thời kỳ hội nhập, mở nhiều hội giao lƣu hợp tác kinh tế, với việc Việt Nam gia nhập WTO đối tác quốc tế nhiều có Nhật Bản - cƣờng quốc giới khu vực, gần kỷ niệm 40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Nhật Bản Việt Nam Chính giao lƣu ngày khắng khít hai quốc gia khơng mặt văn hóa mà cịn mặt kinh tế, dẫn đến ngày nhiều công ty Nhật Bản đầu tƣ vào Việt Nam Nhu cầu giao tiếp văn hóa ngơn ngữ theo ngày tăng theo, từ thúc đẩy nhu cầu học tiếng Nhật nghiên cứu văn hóa - ngơn ngữ Để làm việc công ty Nhật giao tiếp tiếng Nhật thuận lợi điều tiên phải trang bị vốn tiếng Nhật đồng thời phải hiểu lý giải đƣợc văn hóa Nhật Bản Giao tiếp có hiểu biết văn hóa xóa bỏ khoảng cách khác biệt văn hóa hai dân tộc, quốc gia Hay nói cách khác để hiểu làm việc môi trƣờng Nhật Bản trƣớc hết phải hiểu đƣợc văn hóa Nhật Bản Bản thân ngƣời học tiếng Nhật làm việc công ty Nhật tơi cảm thấy kính ngữ quan trọng giao tiếp với khách hàng nhƣ với cấp trên, đồng nghiệp cơng ty Tuy nhiên, kính ngữ tiếng Nhật thể điểm ngữ pháp phức tạp, dễ nhầm lẫn với Nhƣng điều tạo nên nét đặc sắc tiếng Nhật Từ nhu cầu thực tế tơi tìm hiểu học kính ngữ qua số sách kính ngữ kinh doanh Sở dĩ có phức tạp kính ngữ tiếng Nhật phân thành nhiều dạng, ngƣời nghe ngƣời nói sử dụng kính ngữ phải tùy vào trƣờng hợp vị trí để có cách nói khác Đồng thời, kính ngữ thật cần thiết làm việc công ty Nhật, điều kiện tiên mà nhân viên làm việc công ty Nhật phải đƣợc đào tạo bắt đầu làm việc Chính phức tạp quy tắc riêng nên kính ngữ khó khăn lớn học sử dụng ngƣời nƣớc mà ngƣời Nhật sử dụng sống, đặc biệt công việc Theo tài liệu Nguyễn Quốc Vƣợng dịch từ Hiragana Times số 228 tháng 10 năm 2005: điều tra Vụ văn hóa (文化庁 - Bunkachou) mang tên “Điều tra quốc ngữ” tiến hành năm 2004 81.1% ngƣời trả lời việc sai sót dùng kính ngữ tăng lên, 37.11% cảm thấy khơng tự tin việc dùng kính ngữ Khi ngƣời học tiếng Nhật đƣợc hỏi “Bạn thƣờng mắc lỗi ?”, 55.2% trả lời “các từ kính ngữ, từ khiêm tốn lịch sự”, 55,1% trả lời “khơng dùng kính ngữ trƣờng hợp cần thiết” Tuy nhiên, kính ngữ lại kiến thức khơng thể thiếu làm việc công ty Nhật Bản Xuất phát từ thực tiễn, vào lý luận bản, tơi chọn đề tài “Kính ngữ tiếng Nhật kinh doanh” thuộc chuyên ngành Châu Á học làm đề tài nghiên cứu cho Mục đích nghiên cứu Đề tài đƣợc nghiên cứu với mục đích thấy rõ tính thiết yếu nhƣ việc sử dụng rộng rãi kính ngữ xã hội Nhật Bản nói chung, kinh doanh nói riêng ngƣời Nhật dƣới góc độ ngơn ngữ Thơng qua khía cạnh ngơn ngữ lý giải nét văn hóa đặc trƣng ngƣời Nhật giao tiếp Từ cho thấy mối liên hệ mật thiết ngôn ngữ văn hóa giao tiếp, cụ thể mơi trƣờng giao tiếp kinh doanh Nhật Bản, làm tƣ liệu tham khảo cho ngƣời đã, nghiên cứu Nhật Bản Lịch sử nghiên cứu vấn đề Các nghiên cứu Việt Nam đến có viết “Kính ngữ tiếng Nhật” Trần Sơn đăng tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản số 2-1999, cơng trình nghiên cứu đề tài “Những khó khăn sinh viên tiếng Nhật, trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng sử dụng kính ngữ văn hóa giao tiếp Nhật Bản biện pháp khắc phục” Dƣơng Quỳnh Nga, Đại học Đà Nẵng, năm 2012, đƣa nhìn tổng qt kính ngữ, bao gồm định nghĩa vai trị kính ngữ, thành phần quan trọng câu kính ngữ mối quan hệ chúng, phân loại phƣơng thức cấu tạo nên kính ngữ Đồng thời, nghiên cứu khó khăn sinh viên sử dụng tiếng Nhật nêu biện pháp khắc phục; sách tiếng Nhật “Mina no Nihongo II” (Tiếng Nhật dành cho người II) năm 1998 nhiều đề cập định nghĩa cách sử dụng kính ngữ Song, đa số cơng trình chọn cách tiếp cận mặt ngôn ngữ, cách sử dụng kính ngữ nói chung, chƣa vào khía cạnh kính ngữ dùng kinh doanh Tuy nhiên, với viết, nghiên cứu với nhiều góc nhìn khác nguồn thơng tin q, tƣ liệu hữu ích làm sở lý luận cho đề tài “Xã hội Nhật Bản” năm 1990 tác giả Chie Nakane đề cập đến trật tự thứ bậc công ty; “Người Nhật” năm 2004 Pronnikov –V.A, Ladavo.I D đƣa nhìn tổng quan đất nƣớc Nhật Bản với nhiều khía cạnh, làm sở cho việc phân tích yếu tố văn hóa xã hội ảnh hƣởng đến việc sử dụng kính ngữ ngƣời Nhật Nghiên cứu “Đặc trưng lịch - Đặc trưng văn hóa tếng Nhật” Hồng Anh Thi, khoa ngơn ngữ học, Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2010 trình bày đặc điểm giống đến kết luận ngôn ngữ Nhật Việt nằm hệ thống ngôn ngữ Đông Á, dựa học thuyết học giả nƣớc (quan điểm Michael Haugh lịch sự…) Tác giả nêu đƣợc cách nhìn khác đặc trƣng lịch kính ngữ “Văn hóa ngơn ngữ giao tiếp người Việt” Hữu Đạt, nhà xuất Văn hóa thông tin, năm 2000 đề cập đến mối quan hệ ngơn ngữ, văn hóa văn hóa giao tiếp Ngồi ra, tác giả cịn nhắc đến hình thức giao tiếp, chất, phạm vi trình giao tiếp “Cơ sở Văn hóa Việt Nam” Trần Ngọc Thêm, năm 1997 khái quát số loại hình văn hóa cùa vùng, miền hay cách ứng xử giao tiếp chuẩn mực cách xƣng hơ ngƣời Việt Nam “Tìm sắc văn hóa Việt nam” Trần Ngọc Thêm đề cập đến đặc trƣng giao tiếp ngƣời Việt Nam Bên cạnh đó, “Phong cách kinh doanh người Nhật” Christopher, Robert (1995);“Hiểu làm việc với giới thương mại Nhật Bản” Hiroki Kato, Joan S.Kato (1997), dịch giả Nguyên Tố đề cập đến ngun tắc văn hóa, hình thức giao tiếp ngôn ngữ kinh doanh làm nguồn tƣ liệu giúp hiểu văn hóa giao tiếp kinh doanh ngƣời Nhật Ngồi ra, số cơng trình nghiên cứu nƣớc ngồi nhƣ Kyoko Naito (2007) 敬語と話し方 Keigo to Hanashi kata (Kính ngữ cách nói); Makoto Mori (2014) ビジネス敬語力ドリル Bijinesu Keigo Ryoku Doriru (Thực tập lực kính ngữ kinh doanh), 仕事の日本語 Shigoto no nihongo (Tiếng Nhật công việc) tác giả Chuuko Kamabu (2009), ビジネス日本語 Bijinesu Nihongo (Tiếng Nhật kinh doanh) phát hành năm 2004, cách sử dụng kính ngữ kinh doanh trƣờng hợp cụ thể 敬語再入門 Keigo Sainyuumon (Nhập mơn kính ngữ) tác giả Kikuchi Yasuhito (菊地康人) (1997) giới thiệu khái quát bƣớc đầu làm quen với kinh 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nitokazu Aoki (Đoàn Ngọc Cảnh, Nguyễn Văn Nguyệt dịch) (1993), Nghệ thuật quản lý kiểu Nhật, Chính trị Quốc gia, Hà Nội Dƣơng Văn Bình , “Bản chất xưng hơ tiếng Nhật tiếng Việt đại” Đỗ Hữu Châu (2000), “Tìm hiểu văn hóa qua ngơn ngữ”, Ngơn ngữ 10 (129), tr 1-18 Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cương ngôn ngữ học 2, Giáo dục Christopher Robert (1995), Phong cách người Nhật kinh doanh, Thống kê Mai Ngọc Chừ (2001), Các ngôn ngữ phương Đông, Đại học Quốc gia Hà Nội Mai Ngọc Chừ (2009), Văn hóa Ngơn ngữ phương Đơng, Phƣơng Đơng Dƣơng Ngọc Dũng (2008), Chuyên luận Nhật Bản học, Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Phạm Vũ Dũng (1996), Văn hóa giao tiếp, Văn hóa Thơng tin 10 Hữu Đạt (2000), Văn hóa ngơn ngữ giao tiếp người Việt, Văn hóa Thơng tin 11 Hữu Đạt (2009), Đặc trưng ngơn ngữ văn hóa giao tiếp tiếng Việt, Giáo dục Việt Nam 12 Nguyễn Văn Độ (1995), “Về việc nghiên cứu lịch giao tiếp”, Ngôn ngữ (1), tr 53-58 13 Nguyễn Đình Hiền, Hải Minh (1994), Quản trị nhân công ty Nhật, Tp HCM 14 Hồ Hồng Hoa (2001), Văn hóa Nhật chặng đường phát triển, Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Hồ Hoàng Hoa (2002), “Từ vựng tiếng Nhật”, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á1 (37), tr 37-41 16 Jim Rohwer (1997), Thời đại Châu Á trỗi dậy, Thống kê 120 17 James C Abegglen, George Stail, Kaisha - Công ty Nhật Bản (1988), Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 18 Hiroki Kato, Joan S Kato (Nguyên Tố dịch) (1997), Hiểu làm việc với giới thương mại Nhật Bản, Thống kê Dƣơng Thi Liễu (cb) (2012), Giáo trình văn hóa kinh doanh, Hà Nội 19 Nguyễn Khắc Khoái (2002), Kinh doanh với người Nhật: điều cần biết, Tp HCM 20 Kinh doanh với thị trường Nhật Bản (2001), Lao động 21 Dƣơng Thi Liễu (cb) (2012), Giáo trình văn hóa kinh doanh, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Lƣơng (1995), “Một số tiểu từ tình thái dứt câu tiếng Việt với phép lịch giao tiếp”, Ngôn ngữ, (2), tr 58-68 23 Mark Zimmeran (Lê Năng An dịch) (1991), Làm ăn với người Nhật nào, Khoa học Xã hội, Hà Nội 24 Michio Morishima (1991), Tại Nhật Bản thành công, Khoa học Xã hội 25 Chie Nakane (Đào Anh Tuấn dịch) (1990), Xã hội Nhật Bản, Khoa học Xã hội 26 Nguyễn Thiện Nam (1997), “Sốc văn hóa tiến trình thủ đắc ngoại ngữ tiếng Việt người nước ngồi”, Ngơn ngữ, (4), tr 49-54 27 Dƣơng Quỳnh Nga (2012), “Những khó khăn sinh viên tiếng Nhật, trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng sử dụng kính ngữ văn hóa giao tiếp Nhật Bản biện pháp khắc phục”, Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học 28 Trịnh Thị Kim Ngọc (2002), “Tìm ngoại ngữ nghiên cứu người văn hóa”, Ngơn ngữ, (4) 29 Phạm Thị Hồng Nhung (2007), “Áp đặt lời mời văn hóa Á Đơng hành vi đe dọa thể âm tính hay chiến lược lịch dương tính: tiếp cận từ góc nhìn Nho giáo (trên liệu tiếng Việt, tiếng Trung tiếng Nhật”), Ngôn ngữ, (3), tr 45-80 30 Trần Anh Phƣơng (2009), Những điều cần biết Nhật Bản kinh nghiệm giao tiếp thương mại với người Nhật, Chính trị Quốc gia 121 31 Nguyễn Quang (2001), “Tính phù hợp áp lực quyền lực giao tiếp nội văn hóa giao văn hóa”, Ngơn ngữ, (6) 32 Nguyễn Quang (2002), “Các chiến lược lịch dương tính giao tiếp”, Tạp chí Ngơn ngữ, (11), tr 48-56 33 Richard Bowing, Peter Kornicki (1995), Bách khoa thư Nhật Bản, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia; Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản, Hà Nội 34 Trần Sơn (1996), “Đặc điểm lớp từ Hán-Nhật”, Nghiên cứu Nhật Bản (3) 35 Trần Sơn (1999), “Kính ngữ tiếng Nhật”, Nghiên cứu Nhật Bản (20), tr 44-47 36 Nguyễn Thị Việt Thanh (2000), “Một số đặc điểm thành phần chủ ngữ tiếng Nhật”, Ngôn ngữ (8), tr 24-32 37 Trần Việt Thanh (2007), Ngữ pháp tiếng Nhật, Tổng hợp, Tp HCM 38 Trần Ngọc Thêm (1993), “Đi tìm ngơn ngữ văn hóa đặc trưng văn hóa Ngơn ngữ”, Kỷ yếu Việt Nam, vấn đề ngơn ngữ văn hóa, Đại học ngoại ngữ Hà Nội, tr.9-16 39 Trần Ngọc Thêm (1999), “Ngữ dụng học văn hóa - ngơn ngữ học”, Ngơn ngữ, (4), tr 32-37 40 Hồng Anh Thi (1995), “Một số đặc điểm văn hóa Nhật-Việt qua việc khảo sát hệ thống từ xưng hô”, Ngôn ngữ số (1), tr 59-66 41 Hoàng Anh Thi (1997), “Vài nét so sánh điểm khác biệt văn hóa Nhật Bản Viêt Nam ngôn ngữ giao tiếp”, Ngôn ngữ, (1) 42 Hoàng Anh Thi (1998), “Về phương thức biểu thi tính lịch tiếng Nhật tiếng Việt”, Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, (1) 43 Hồng Anh Thi (2006), “Bàn tính gián tiếp tiếng Nhật”, Ngôn ngữ, (11), tr 20-31 44 Hoàng Anh Thi (2007), “Đặc trưng lịch - đặc trưng văn hóa tiếng Nhật”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế Nghiên cứu Dạy - Học tiếng Nhật, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 387-399 122 45 Nguyễn Việt Tiên (2002), “Phân tích hội thoại góc độ văn hóa”, Ngơn ngữ, (13) 46 Trần Thị Chung Tồn (2007), “Lược sử hình thành chữ viết tiếng Nhật”, Ngôn ngữ (1), tr 33-44 47 Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trưng văn hóa dân tộc ngôn ngữ tư duy, Khoa học Xã hội 48 Yoshiaki Takahashi (2009), Quản trị kinh doanh học quản trị doanh nghiệp Nhật Bản (song ngữ Nhật - Việt), Tri Thức 49 Nhật Bản ngày (1993), Tokyo Hiệp Hội Quốc tế Thông tin Giáo dục 50 Norio Tamaki (2008), Yukichi Fukuzawa - Tinh thần doanh nghiệp nước Nhật đại, NXB Trẻ 51 V Pronikov, I Ladavo (Đức Dƣơng bs) (2004), Người Nhật, Tp HCM 52 Trần Quốc Vƣợng (2007), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Giáo dục 53 Keiko Yamanaka (Thiết Vũ, Nguyễn Văn Hán dịch) (1991), Con người thời đại - Người Nhật thập kỷ 90, Tp HCM TÀI LIỆU TIẾNG NHẬT 54 オフィスで伝える!マナーも身につく・ビジネス日本語 1-2 (2004)、株 式会社凡人社 55 金谷武洋 (2010)日本語は敬語があって主語がない「地上の視点」の日本 文化論、光文社新書 56 洞澤 (2006)「バイト敬語」を使う若者たち:話し手の心理と聞き手の印 象、岐阜大学地域科学部研究報告第 19 号 57 蒲谷宏、川口義一、坂本恵 (1998) 敬語表現、大修館書店 58 ビジネス日本語 (2004)、株式会社日本映像教育社 59 金子広幸 (2007)日本語敬語トレーニング、株式会社アルク、出版事業部 60 河路勝 (2004)、あなたを磨く話しことば敬語レッスン、日本放送出版協 会 123 61 菊地康人 (1996) 敬語再入門、講座社学術文庫 62 守誠 (2014)ビジネス敬語ドリル、日本経済新聞出版社 63 中根千枝(1998)タテ社会の力学,、講談社現代新書 64 内藤京子 (2007) 敬語と話し方、フォトスト出版 65 恥を書かない・日本語の常識 (2001)、日本経済新聞社 66 奥村真希、釜渕優子 (2009)しごとの日本語・電話対忚基礎編、株式会社 アルク 67 奥村真希、釜渕優子 (2009)しごとの日本語・ビジネスマナー、株式会社 アルク 68 敬語の指針、(平成19年2月)、文化審議会答申 69 高野岳人、矢嶋加子、原啓二、冨澤宏光 1993, 実用ビジネス日本語 Pratical Business Japanese、株式会社アルク 70 渡辺由佳 (2012) 敬語入門、株式会社かんき出版 71 簗晶子、大木理恵、小松由佳 (2006)、 日本語 E メールの書き方 , The Japan Times 72 安田賀計 (1992)ビジネスマナーハンドブック、PHP 研究所 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 73 Mina No Nihongo Shokyu II (1998), 3A Corporation, Japan 74 Brown, P & Levinson, S (1987), Politeness: Some Universals in Language Usage, Cambridge University Press 75 Atsuhi Fukada, Noriko Asato (2004), Universal politeness theory: application to the use of Japanese honorifics, Journal of Pragmatics (36) 76 Michael Haugh, The Importance of “Place” in Japanese Politeness: Implications for Cross – cultural and Intercultural Analyses 77 Sugimori & Hamada (2002), “Discourse and cultural attitudes: Japanese imperial honorifics and open society”, Exploring Japanese, p 105-119 124 78 Akutsu Yuka (2009), Positive Politeness Strategies in Oral Communication I Textbook, The Economic Journal of Takasaki City University of Economics (1), p 59-90 TÀI LIỆU INTERNET 79 http://b-chive.com/honorific53/ 80 http://www.bunka.go.jp/kokugo_nihongo/keigo/chapter6/detail.html 81 http://luanvan.co/luan-van/tieng-nhat-va-giao-tiep-tieng-nhat-35970/ 82 http://blog.lingualift.com/japanese-etiquette-vocabulary-refresh/ 83 http://allabout.co.jp/gm/gc/297610/ 84 http://www.job-getter.com/3interview/380.htm 85 https://en.wikipedia.org/wiki/Honorific_speech_in_Japanese 86 http://cjs.inas.gov.vn/index.php?newsid=600 125 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT “THỰC TRẠNG SỬ DỤNG KÍNH NGỮ TIẾNG NHẬT TRONG KINHDOANH (TRƢỜNG HỢP CÔNG TY NHẬT Ở VIỆT NAM)” A THỰC TRẠNG HỌC TIẾNG NHẬT Xin cho biết Anh/ Chị học tiếng Nhật đâu ?  Trƣờng đại học (chuyên ngành tiếng Nhật)  Trƣờng tiếng Nhật  Trung tâm ngoại ngữ (trong có đào tạo tiếng Nhật)  Khác……………………………………………………………………… Xin cho biết trình độ tiếng Nhật Anh/ Chị ?  Sơ cấp  Sơ trung cấp  Trung cấp  Trung cao cấp  Cao cấp B THỰC TRẠNG SỬ DỤNG KÍNH NGỮ TIẾNG NHẬT Anh/ Chị học qua kính ngữ tiếng Nhật ?  Có  Khơng Nếu học kính ngữ tiếng Nhật, Anh/ Chị học cách ?  Kiến thức giáo viên dạy  Tìm hiểu học thêm  Cả hai câu  Khác 126 Lý Anh/Chị tìm hiểu học thêm kính ngữ tiếng Nhật ?  Cần dùng cơng việc  u thích  Cả hai câu  Khác ……………………………………………………………………… Hiện Anh/ Chị có thƣờng xun sử dụng kính ngữ cơng việc ? Không ○ ○ ○ ○ ○ ○ Có Anh/ Chị dùng kính ngữ trƣờng hợp ?  Giao tiếp với khách hàng/ đối tác  Giao iếp nội công ty  Cả hai câu  Khác ………………………………………………………………………… Trong giao tiếp với khách hàng/ đối tác Anh/ Chị thƣờng dùng kính ngữ nào? (Có thể chọn nhiều câu trả lời)  Giới thiệu, xƣng hô  Đàm phán, thƣơng lƣợng  Nhận trả lời điện thoại  Viết mail  Khác……………………………………………………………………… Trong giao tiếp nội cơng ty Anh/ Chị thƣờng dùng kính ngữ trƣờng hợp ? (Có thể chọn nhiều câu trả lời)  Với cấp  Tiền bối (Sempai)  Đồng nghiệp  Hậu bối (Kohai) 10 Khó khăn Anh/ Chị dùng kính ngữ tiếng Nhật gì? (Có thể chọn nhiều câu trả lời)  Dễ nhầm lẫn tơn kính ngữ khiêm nhƣờng ngữ 127  Khơng biết dùng kính ngữ  Kính ngữ khó nhớ  Khác…………………………………………………………………………… 11 Xin vui lịng cho biết cảm nghĩ Anh/ Chị việc sử dụng kính ngữ tiếng Nhật kinh doanh ? Xin chân thành cảm ơn! 128 Các dạng kính ngữ thơng thƣờng tiếng Nhật 普段 Thông thƣờng する làm 丁寧語 Teineigo Lịch 尊敬語 Sonkeigo Tôn trọng 謙譲語 Kenjougo Khiêm nhƣờng します される、なさる いたします くれる cho くれます くださる ― 思う nghĩ 思います お思いになる 存じます いる ở, có います いらっしゃる おる 言う nói 言います おっしゃる 申し上げる 聞く nghe 聞きます 聞かれる 拝聴する 見る nhìn 見ます ご覧になる 拝見する 行く 行きます 行かれる うかがう 来る đến 行きます いらっしゃる 参る 会う gặp 会います 会われる お目にかかる 帰る trở 帰ります 帰られる 帰らせていただく 待つ chờ 待ちます お待ちになる 待たせていただく 知る biết 知っています ご存知になる 存じる 読む đọc 読みます 読まれる 拝読する 書く viết 書きます 書かれる 書かせていただく 送る gửi 送ります お送りくださる 送らせていただく 食べる ăn 食べます 召し上がる いただく Nguồn: http://www.job-getter.com/3interview/380.htm 129 Từ ngữ trang trọng 普段 Thông thƣờng 僕・わたし Tôi 今 Bây 今度 Lần このあいだ Mấy hôm trƣớc 改まった言葉遣い Trang trọng わたくし ただ今 この度 (kono tabi) 先日 (senjitsu) きのう Hôm qua さくじつ きょう Hôm 本日 (honjitsu) あした Ngày mai みょうにち さっき Lúc trƣớc, lúc さきほど あとで Sau のちほど こっち Phía này, phía chúng tơi こちら そっち Phía vị, phía そちら あっち Phía あちら どっち Phía nào, bên どちら だれ Ai どなた どこ Ở đâu どちら どう Nhƣ いかが 本当に Thật (hontou ni) すごく Rất ちょっと Một chút, chút xíu (昨日) 誠に (makoto ni) たいへん 少々 (shoushou) いくら Bao nhiêu いかほど もらう Nhận いただく Nguồn: 内藤京子 (2007) 敬語と話し方、フォトスト出版 (Trang 35) 130 Một số dạng kính ngữ đặc biệt (bất quy tắc) Ý nghĩa nhìn, xem gặp là, Dạng thƣờng Khiêm nhƣờng (kenjōgo) Lịch (teineigo) 見る; miru ご覧にな る go-ran ni naru 拝見す る haiken suru 見ます mimasu 会う au regular (ex.お 会いになる oai ni naru) お目にかか る o-me ni kakaru 会います aimasu ござ る gozaru ある aru いる iru 来る kuru (đến) Đến / Đi biết Kính trọng (sonkeigo) いらっしゃ る irassharu おる oru 伺う ukagau 行く iku (đi) おいでにな る o-ide ni naru 参る mairu 知る shiru ご存じ gozonji 食べる taberu (ăn) ăn / uống 飲む nomu (uống) おる oru 存じあげ る zonji ageru 参る mairu 存じてい る zonji te iru 召しあが 頂く itadaku 頂く itadaku る meshi-agaru 頂く itadaku nhận đưa, cho (ngƣời nhận đƣợc tôn trọng) もらう morau やる yaru (đƣợc coi bất lịch trừ phƣơng ngữ Kansai) あげる ageru 頂戴す る chōdaisuru2 差しあげる sashiageru もらいます moraimasu あげます agemasu 131 đưa, cho (ngƣời đƣa đƣợc tôn trọng) くれる kureru くださ る kudasaru làm する suru なさる nasaru nói 言う iu おっしゃ る ossharu くれます kuremasu 致す itasu 申し上げる mōshi-ageru します shimasu 言います iimasu 申す mōsu mặc ngủ chết 着る kiru お召しにな る omeshi ni naru 着ます kimasu 寝る neru お休みにな る o-yasumi ni naru 休みます yasumimasu 死ぬ shinu お亡くなりに なる onakunari ni naru 亡くなる nakunaru Nguồn: https://en.wikipedia.org/wiki/Honorific_speech_in_Japanese 132 Ngƣời có chức vụ (địa vị) thấp ngồi vị trí gần cửa vào, gọi Shimoza (下座) Ngƣời có chức vụ (địa vị) cao ngồi vị trí gần phía bên trong, gọi Kamiza (上座) Trƣờng hợp mối quan hệ khách chủ (ngƣời thuộc cơng ty), khách có địa vị cao Tƣơng ứng hình, ngƣời có chức vụ (địa vị) cao ngồi vị trí số 1, ngƣời có chức vụ (địa vị) thấp ngồi vị trí số 133 50.000 Bậc phổ thơng 45.000 Bậc đại học sau đại học 40.000 Các sở trƣờng học 35.000 Tổng số 30.000 25.000 20.000 15.000 10.000 5.000 1993 1998 2003 2006 2009 Số lượng người học tiếng Nhật Việt Nam Nguồn: Năm hữu nghị Nhật - Việt - Đồng hành tiến tới chân trời (Trang 128) Nguồn

Ngày đăng: 01/07/2023, 11:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w