MỤC LỤC VĂN HOÁ ĐÀM PHÁN NHẬT BẢN TRONG GIAO DỊCH KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ GIẢI PHÁP THÍCH NGHI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 1 Lý do chọn đề tài Hiện nay toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế[.]
VĂN HOÁ ĐÀM PHÁN NHẬT BẢN TRONG GIAO DỊCH KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ GIẢI PHÁP THÍCH NGHI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Lý chọn đề tài Hiện tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế xu tất yếu khách quan tất quốc gia toàn giới Việt Nam chủ động hội nhập sâu vào kinh tế giới nên khơng nằm ngồi xu Hoạt động xuất nhập nói riêng hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung cầu nối giúp cho Việt Nam phát huy lợi so sánh mình, tham gia vào phân cơng lao động quốc tế Đàm phán khâu quan trọng, tiền đề cần thiết để tổ chức triển khai hoạt động kinh tế quốc tế nói chung, hoạt động xuất nhập nói riêng Với sách mở cửa: “Việt Nam muốn làm bạn với tất nước giới”, đất nước ta mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều quốc gia, Nhật Bản đối tác quan trọng Đến doanh nghiệp Nhật Bản triển khai nhiều hoạt động đầu tư, xuất nhập hoạt động kinh tế quốc tế khác với doanh nghiệp Việt Nam Do nhiều yếu tố khách quan tác động, nhiều trường hợp , doanh nghiệp Nhật Bản thể đối tác khó đàm phán Thực tế cho thấy đoàn đàm phán kinh tế quốc tế doanh nghiệp Nhật Bản thận trọng, phong thái đặc thù, vận dụng chiến lược chiến thuật đa dạng kiên trì đàm phán Điều tất yếu nẩy sinh để đạt mục tiêu bàn đàm phán cần tìm hiểu cách tồn diện kỹ lưỡng Chính điều giúp doanh nghiệp Việt Nam học hỏi chiến lược chiến thuật nghệ thuật đàm phán từ doanh nghiệp Nhật Bản Chúng ta biết quốc gia có văn hố khác yếu tố quan trọng hình thành nên phong cách đàm phán khác nhau.Với đặc điểm khác biệt quan niệm, tư duy, văn hoá giao tiếp phong cách ứng xử nên việc lựa chọn chiến lược, bước q trình đàm phán đối tác nước ngồi có đặc điểm riêng Thực tế cho thấy doanh nghip Nht Bn Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Thương chịu tác động yếu tố văn hố đặc thù nên họ có nhiều điểm khác biệt so với doanh nghiệp khác giới trình đàm phán Với lý trên, việc tìm hiểu tác động văn hố Nhật Bản đàm phán nói chung, đặc biệt doanh nghiệp Việt Nam đàm phán với doanh nghiệp Nhật Bản nói riêng điều cần thiết vừa có ý nghĩa mặt lý luận, vừa có ý nghĩa mặt thực tiễn, qua góp phần giúp doanh nghiệp Việt Nam giữ chủ động đạt mục tiêu q trình đàm phán Mục đích nghiên cứu luận văn Mục đích luận văn nghiên cứu cách hệ thống tác động văn hố nói chung, cụ thể văn hố Nhật Bản nói riêng đến phong cách đàm phán kinh doanh quốc tế, từ rút học kinh nghiệm, đề xuất số giải pháp tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam giành chủ động tiến hành đàm phán với doanh nghiệp Nhật Bản Để đạt mục đích này, luận văn thực hệ thống hoá vấn đề lý luận trọng việc nghiên cứu văn hoá, phong cách đàm phán doanh nghiệp Nhật Bản, xem xét ảnh hưởng văn hoá Nhật Bản đến trình tổ chức đàm phán để tìm giải pháp hữu hiệu giúp doanh nghiệp Việt Nam đạt mục tiêu đàm phán với doanh nghiệp Nhật Bản Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn tập hợp yếu tố văn hoá quan niệm, tư duy, phong cách giao tiếp ứng xử việc hình thành nên nét đặc trưng văn hoá doanh nghiệp phong cách đàm phán doanh nghiệp Nhật Bản Phạm vi nghiên cứu luận văn giới hạn việc phân tích để làm rõ vài trò tác động văn hóa Nhật Bản đàm phán kinh tế quốc tế từ đưa giải pháp giúp doanh nghiệp Việt Nam chủ động đạt mục tiêu đàm phán với doanh nghiệp Nhật Bản Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận Trờn th gii: Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Thương Các trường đại học giới có mơn học văn hố kinh doanh (business culture) có phần giới thiệu văn hố đàm phán Nhiều nhà nghiên cứu có cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề phạm vi rộng chưa sâu phân tích cụ thể Hostede (Mỹ), Usunier (Pháp) Cuối kỷ XX khuynh hướng trọng tới tới lợi nhuận liên tiếp gặp thất bại, nhường chỗ cho khuynh hướng quản trị lấy người hạt nhân vấn đề văn hố kinh doanh tác động yếu tố văn hoá tới trình đàm phán ngày người quan tâm Tại Việt Nam: Từ năm 1992 – 1995 trung tâm thơng tin khố học tư liệu quốc gia có đề tài nghiên cứu cấp nhà nước mang tên: “Văn hố văn minh tiến phát triển xã hội” Đề tài đề cập đến vai trò văn hoá phát triển xã hội, đặc biệt phát triển bền vững Tháng năm 1995 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia phối hợp với uỷ ban Unesco Việt Nam tổ chức hội thảo với chủ đề: “ Văn hoá kinh doanh” Hội thảo bàn văn hoá mối quan hệ văn hoá kinh doanh, bổ trợ văn hoá kinh doanh khác biệt văn hoá kinh doanh Năm 2004 Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội có luận án tiến sỹ với đề tài: “Vàai trị văn hố kinh doanh quốc tế vấn đề xây dựng văn hoá kinh doanh Việt nam” Đề tài phân tích vai trị văn hố kinh doanh nói chung kinh doanh quốc tế nói riêng đánh gía tác động văn hoá đến hoạt động kinh doanh Việt Nam Trên sở đánh giá khách quan thực trạng văn hoá kinh doanh Việt Nam, luận án đưa giải pháp xây dựng VHKD Việt Nam điều kiện Luận văn có kế thừa nghiên cứu trước đó, sâu phân tích ảnh hưởng văn hoá Nhật Bản đến phong cách đàm phán doanh nghiệp Nhật Bản, từ đưa Luận văn thạc sỹ Nguyn Th Thng gii pháp cho doanh nghiệp Việt Nam tiến hành đàm phán với doanh nghiệp Nhật Bản Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu khoa học kinh tế xã hội sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp đối chiếu so sánh, phương pháp thống kê Dự kiến điểm luận văn Hệ thống hố vai trị tác động văn hoá đàm phán kinh doanh Quốc tế Làm rõ đặc trưng tác động mạnh mẽ văn hoá Nhật Bản tới phong cách kết đàm phán từ thấy thuận lợi khó khăn Doanh nghiệp Việt Nam đàm phán với Doanh nghiệp Nhật Bản Đề xuất giải pháp để Doanh nghiệp Việt Nam dành chủ động có ứng xử phù hợp đàm phán với doanh nghiệp Nhật Bản, bước xây dựng phong cách riêng có Kết cấu luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, chữ viết tắt, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn kết cấu sau: CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÀM PHÁN KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ VAI TRỊ CỦA VĂN HỐ TRONG ĐÀM PHÁN KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Khái quát chung đàm phán 1.1.1 Khái niệm đặc điểm đàm phán 1.1.2 Các hình thức giai đoạn đàm phán kinh tế quốc tế a Các hình thức đàm phán b Các giai đoạn đàm phán 1.1.3 Một số loại hình chiến lược đàm phán a Chiến lc m phỏn kiu cng Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Thương b Chiến lược đàm phán kiểu mềm c Chiến lược đàm phán có nguyên tắc 1.1.4 Phong cách nghệ thuật đàm phán a Nguyên lý nghệ thuật đàm phán kinh doanh quốc tế b Thuyết nhu cầu việc vận dụng thương lượng c Nhận biết nhu cầu người q trình đàm phán 1.2 Vai trị văn hố đàm phán kinh tế quốc tế 1.2.1 Khái niệm văn hoá yếu tố cấu thành văn hoá 1.2.2 Vai trị văn hố đàm phán kinh doanh quốc tế 1.3 Một số nét đặc thù văn hoá 1.3.1 Những khác biệt văn hố phương đơng phương Tây 1.3.2 Sự khác biệt phong cách đàm phán Phuong Đông phương Tây CHƯƠNG II ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HOÁ NHẬT BẢN TRONG ĐÀM PHÁN KINH DOANH QUỐC TẾ 2.1 Một số nét đặc trưng văn hoá Nhật Bản 2.1.1 Tôn trọng thứ bậc địa vị 2.1.2 Đối nhân xử khéo léo 2.1.3 Tôn trọng người lớn tuổi 2.1.4 Suy nghĩ làm viêc tập thể 2.1.5 Nghiêm túc công việc 2.1.6 Tận dụng mối quan hệ ủng hộ 2.1.7 Tận dụng mối quan hệ ủng hộ 2.1.8 Óc thẩm mỹ 2.1.9 Tiết kiệm 2.1.10 Tính hiếu kỳ nhạy cảm với văn hóa nước ngồi dua sau ko quan 2.2 Ảnh hưởng văn hoá Nhật Bản tới phong cách đàm phán doanh nghiệp Nhật Bản Luận văn thạc sỹ Nguyn Th Thng 2.2.1 nh hưởng văn hố Nhật Bản tới q trình chuẩn bị đàm phán 2.2.2 Ảnh hưởng văn hoá Nhật Bản tới trình tiếp xúc đàm phán 2.2.3 Ảnh hưởng văn hố Nhật Bản tới q trình thương lượng trình đàm phán 2.2.4 Ảnh hưởng văn hố Nhật Bản tới việc kết thúc q trình đàm phán 2.3 Những điểm khác biệt tương đồng phong cách đàm phán doanh nghiệp Nhật Bản so với doanh nghiệp Việt Nam 2.3.1 Những điểm tương đồng 2.3.2 Những điểm khác biệt CHƯƠNG III MỘT SỐ BÀI HỌC VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH CHỦ ĐỘNG TRONG ĐÀM PHÁN GIỮA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VỚI DOANH NGHIỆP NHẬT BẢN 3.1 Tình hình đàm phán kinh tế quốc tế doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp Nhật Bản 3.1.1 Những thành công đạt 3.1.2 Những hạn chế nguyên nhân 3.2 Một số học phương hướng xây dựng văn hoá đàm phán doanh nghiệp Việt Nam 3.2.1 Tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại 3.2.2 Khai thác giá trị tinh thần thích hợp với doanh nghiệp Việt Nam 3.2.3 Cần chuẩn bị chi tiết phù hợp với mục tiêu đàm phán 3.2.4 Cần gắn lợi ích cá nhân với hoạt động đàm phán đưa tiêu đánh giá đàm phán hiệu 3.2.5 Cán đàm phán cần có đầy đủ kiến thức, kinh nghiệm, kiến thức kinh nghệm ứng xử điều kiện có khác biệt văn hố 3.3 Các kiến nghị nhằm nâng cao tính chủ động doanh nghiệp Việt Nam đàm phán với doanh nghiệp Nhật Bản Luận văn thạc sỹ Nguyn Th Thng 3.3.1 Các giải pháp chung a Xác định chiến lược phát triển đối tác, chiến lược phát triển mặt hàng, chiến lược kinh doanh ổn định b Chú ý tới công tác đào tạo chuyên gia đàm phán c Thu thập dủ thông tin cần thiết e Thành lập hiệp hội ngành 3.3.2 Các giải pháp c th phong cỏch m phỏn 3.3.2.1 Giai đoạn chuẩn bị đàm phán 1.1 Thu thập thông tin 1.2 Xác định hình thức quy mô đàm phán 1.3 Xây dựng mục tiêu đàm phán 3.3.2.2 Giai đoạn triển khai đàm phán 2.1 Giai đoạn tiếp xúc 2.2 Giai đoạn thơng lợng 3.3.2.3 Giai đoạn kết thúc sau đàm phán KT LUN Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Thương CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÀM PHÁN KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ VAI TRÒ CỦA VĂN HOÁ TRONG ĐÀM PHÁN KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Khái quát chung đàm phán 1.1.1 Khái niệm đặc điểm đàm phán Đàm phán định nghĩa tượng xã hội mang tính mục đích cao bao gồm mặt hình thức, quy mơ, địa điểm, mục đích, vị trí … nhằm giải thỏa đáng vấn đề bất đồng, tranh chấp cá nhân tập thể với sinh hoạt cộng đồng Tùy theo quan điểm cách nhìn nhận nguyên nhân mục đích đàm phán người mà có cách hiểu khác đàm phán Theo Josph Burnes “ Đàm phán thảo luận hai hay nhiều bên để đến mục đích chung đạt thỏa thuận vấn đề ngăn cách bên mà không bên có đủ sức mạnh, có sức mạnh không muốn sử dụng để giải vấn đề ngăn cách Trong đứng sở quyền lợi bên, Roger Fisher William Ury lại cho rằng: “Đàm phán phương tiện để đạt ta mong muốn từ người khác Đó q trình giao tiếp có có lại thiết kế nhằm đạt thỏa thuận ta bên có quyền lợi chia sẻ quyền lợi đối kháng” Đàm phán kinh tế đàm phán với nội dung nằm phạm vi có liên quan đến lĩnh vực kinh tế Và đàm phán kinh tế đàm phán thương mại mảng có vị trí quan trọng Đàm phán giao dịch kinh tế quốc tế vừa mang đặc điểm đàm phán thông thường nói chung vừa mang đặc điểm riêng đặc thù hoạt động kinh tế quốc tế mang lại Đàm phán giao dịch kinh tế quốc tế chịu tác động yếu tố bên ngồi lên q trình đàm phán mơi trường đàm phỏn bao gm Luận văn thạc sỹ Nguyn Thị Thương sách kinh tế hai nước, …Ngồi cịn chịu chi phối yếu tố bên liên quan đến mối quan hệ khả vị chủ thể tham gia đàm phán, Đàm phán giao dịch kinh tế quốc tế trình thỏa hiệp lợi ích thống mặt đối lập Đàm phán kinh tế quốc tế hoạt động vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật 1.1.2 Các hình thức giai đoạn đàm phán kinh tế quốc tế 1.1.2.1 Các hình thức đàm phán kinh tế quốc tế Trong đàm phán nói chung đàm phán kinh tế quốc tế nói riêng sử dụng nhiều hình thức khác nhau.Trong hình thức có ba hình thức thường hay sử dụng là: Đàm phán giao dịch qua thư tín, giao dịch qua điện thoại giao dịch đàm phán cách gặp gỡ trực tiếp Đàm phán giao dịch qua thư tín Khi sử dụng hình thức bên tiết kiệm nhiều chi phí Đồng thời lúc lại giao dịch trao đổi với nhiều khách hàng nhiều nước khác Người viết thư có điều kiện thời gian để cân nhắc suy nghĩ, tranh thủ ý kiến nhiều người, truyền đạt đầy đủ nội dung khéo léo dấu kín ý định thực Địi hỏi phải nhiều thời gian chờ đợi, hội mua bán thuận lợi bị bỏ lỡ hạn chế giao dịch email khả bảo mật thông tin không cao Để khắc phục nhược điểm chậm trễ giao dịch với hỗ trợ công nghệ thông tin người ta sử dụng hình thức giao dịch qua th in t (e-mail) Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Thương Yêu cầu: nội dung thư phải ngắn gọn súc tích dễ hiểu truyền đạt xác nội dung cần trao đổi đàm phán Về hình thức phải đảm bảo trang trọng lịch mực giữ thân thiện Đàm phán giao dịch qua điện thoại - Khi hội kinh doanh đến bất ngờ, cần thiết phải tiến hành đàm phán cách khẩn trương đàm phán trực tiếp điện thoại - Cước phí cịn cao phí nên nội dung trình bày thường ngắn gọn xác mang lại thơng tin đầy đủ Khi sử dụng hình thức cần phải có chuẩn bị chu đáo - Hình thức sử dụng bên bạn hàng thân tín có độ tin cậy với Sau trao đổi điện thoại cần phải có thư xác nhận nội dung đàm phán thỏa thuận Đàm phán giao dịch cách gặp gỡ trực tiếp - Là hình thức phổ biến giữ vai trị quan trọng từ trước tới - Đẩy nhanh tốc độ giải vấn đề bên nhiều lối cho hình thức đàm phán thư tín điện thoại kéo dài mà chưa đem lại kết mong muốn - Được dùng bên có nhiều điều kiện cần phải đàm phán, đàm phán hợp đồng có quy mơ lớn, có nhiều điều khoản phức tạp… - Là hình thức đàm phán phức tạp khó khăn, tốn đòi hỏi người đàm phán phải chắn nghiệp vụ, nhạy bén giao tiếp, 1.1.2.2 Các giai đoạn đàm phán giao dịch kinh tế quốc tế Khác với đàm phán theo hình thức qua thư tín hay qua điện thoại tiến hành đơn giản nhanh chóng hơn, phạm vi nghiên cu lun ny, tỏc 10 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Thương ... trưng văn hoá doanh nghi? ??p phong cách đàm phán doanh nghi? ??p Nhật Bản Phạm vi nghi? ?n cứu luận văn giới hạn việc phân tích để làm rõ vài trị tác động văn hóa Nhật Bản đàm phán kinh tế quốc tế từ... khăn Doanh nghi? ??p Việt Nam đàm phán với Doanh nghi? ??p Nhật Bản Đề xuất giải pháp để Doanh nghi? ??p Việt Nam dành chủ động có ứng xử phù hợp đàm phán với doanh nghi? ??p Nhật Bản, bước xây dựng phong cách... CAO TÍNH CHỦ ĐỘNG TRONG ĐÀM PHÁN GIỮA DOANH NGHI? ??P VIỆT NAM VỚI DOANH NGHI? ??P NHẬT BẢN 3.1 Tình hình đàm phán kinh tế quốc tế doanh nghi? ??p Việt Nam với doanh nghi? ??p Nhật Bản 3.1.1 Những thành công