Văn hóa đàm phán quốc tế liên bang nga và giải pháp thích nghi cho việt nam

52 17 0
Văn hóa đàm phán quốc tế liên bang nga và giải pháp thích nghi cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Liên Bang Nga mối quan hệ lâu đời có chiều sâu định Lịch sử cho thấy mối quan hệ Việt Nam với Liên Xô trước đây, với Liên bang Nga ngày nồng ấm, tin cậy, vượt qua thử thách thời gian biến động lịch sử Việc ký Hiệp ước nguyên tắc quan hệ hữu nghị CHXHCN Việt Nam Liên bang Nga ngày 16/6/1994, nhân chuyến thăm Nga Thủ tướng Võ Văn Kiệt, mở giai đoạn phát triển quan hệ hai nước Tiếp đó, chuyến thăm lẫn lãnh đạo cấp cao hai bên diễn thường xuyên Đặc biệt, chuyến thăm Chủ tịch nước Trần Đức Lương tới Liên bang Nga tháng 8/1998 tạo bước đột phá quan hệ hợp tác nhiều mặt hai nước Lần đầu tiên, Tổng thống Nga Boris Yeltsin khẳng định Nga coi Việt Nam đối tác chiến lược Đông Nam Á Và khuôn khổ quan hệ Việt-Nga kỷ XXI thức hóa việc ký Tuyên bố chung quan hệ đối tác chiến lược Tổng thống Nga Vladimir Putin thăm Việt Nam (28/2 đến 2/3/2001) Việt Nam Liên bang Nga ký 30 văn kiện cấp Nhà nước Chính phủ, sở pháp lý đồ sộ cho phát triển quan hệ hợp tác, hữu nghị hai nước giai đoạn Quan hệ Việt-Nga xây dựng phát triển tảng tình hữu nghị gắn bó hai dân tộc kiểm chứng thời gian Tiếp tục củng cố, phát triển quan hệ hữu nghị truyền thống, hợp tác nhiều mặt Việt Nam Liên bang Nga tinh thần đối tác chiến lược, khơng lợi ích nhân dân hai nước mà cịn góp phần hịa bình, ổn định, hợp tác, phát triển khu vực giới Chính vậy, việc xây dựng quan hệ hợp tác tốt đẹp, hữu nghị với Liên Bang Nga vô quan trọng, đặc biệt phương diện đàm phán quốc tế Chính lý kể trên, nhóm chúng tơi lựa chọn đề tài: “Văn hóa đàm phán quốc tế Liên Bang Nga giải pháp thích nghi cho Việt Nam

ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN ĐÀO TẠO TIÊN TIẾN, CLC & POHE BÀI TẬP LỚN MÔN: ĐÀM PHÁN KINH TẾ QUỐC TẾ Văn hóa đàm phán quốc tế Liên Bang Nga giải pháp thích nghi cho Việt Nam Họ tên SV Email Số điện thoại Mã sinh viên Lớp GV hướng dẫn Nguyễn Thị Thu Hương, Nguyễn Đình Huy Huongthunguyen99@gmail.com 077.633.6199 11172004; 11172102 Kinh tế quốc tế CLC 59A PGS TS Nguyễn Thường Lạng Hà Nội, 2020 LỜI CAM ĐOAN Trên sở kiến thức thực tiễn trình nghiên cứu triển khai thực nhiệm vụ, thân em cam đoan hồn tồn chịu trách nhiệm tính trung thực liêm học thuật viết Em xin trân trọng cảm ơn PHẦN MỞ ĐẦU Tính tất yếu đề tài Nga (tiếng Nga: Россия, chuyển tự Rossiya IPA: [rɐˈsʲijə]), quốc danh Liên bang Nga, quốc gia phía bắc lục địa Á - Âu (châu Âu châu Á) Với diện tích 17,098,246 km² (6,601,670 mi²), Nga nước có diện tích lớn giới, bao phủ 1/9 diện tích lục địa Trái Đất Nga nước đơng dân thứ giới với 144,5 triệu người (ước lượng năm 2015) Nga có kinh tế đứng thứ 12 theo GDP danh nghĩa năm 2016 hay lớn thứ theo sức mua tương đương GDP danh nghĩa theo thống kê IMF đạt 1.268 tỉ USD, hạng 12 giới (năm 2016) sau Mỹ, Trung Quốc, Nhật, Đức, Anh, Pháp, Ấn Độ, Ý, Brazil, Canada Hàn Quốc Nước Nga có truyền thống lâu dài giàu có nhiều lĩnh vực nghệ thuật khoa học, truyền thống mạnh khoa học công nghệ, gồm thành tựu quan trọng tàu vũ trụ loài người Quan hệ Việt Nam- Liên Bang Nga mối quan hệ lâu đời có chiều sâu định Lịch sử cho thấy mối quan hệ Việt Nam với Liên Xô trước đây, với Liên bang Nga ngày nồng ấm, tin cậy, vượt qua thử thách thời gian biến động lịch sử Việc ký Hiệp ước nguyên tắc quan hệ hữu nghị CHXHCN Việt Nam Liên bang Nga ngày 16/6/1994, nhân chuyến thăm Nga Thủ tướng Võ Văn Kiệt, mở giai đoạn phát triển quan hệ hai nước Tiếp đó, chuyến thăm lẫn lãnh đạo cấp cao hai bên diễn thường xuyên Đặc biệt, chuyến thăm Chủ tịch nước Trần Đức Lương tới Liên bang Nga tháng 8/1998 tạo bước đột phá quan hệ hợp tác nhiều mặt hai nước Lần đầu tiên, Tổng thống Nga Boris Yeltsin khẳng định Nga coi Việt Nam đối tác chiến lược Đông Nam Á Và khuôn khổ quan hệ Việt-Nga kỷ XXI thức hóa việc ký Tuyên bố chung quan hệ đối tác chiến lược Tổng thống Nga Vladimir Putin thăm Việt Nam (28/2 đến 2/3/2001) Việt Nam Liên bang Nga ký 30 văn kiện cấp Nhà nước Chính phủ, sở pháp lý đồ sộ cho phát triển quan hệ hợp tác, hữu nghị hai nước giai đoạn Quan hệ Việt-Nga xây dựng phát triển tảng tình hữu nghị gắn bó hai dân tộc kiểm chứng thời gian Tiếp tục củng cố, phát triển quan hệ hữu nghị truyền thống, hợp tác nhiều mặt Việt Nam Liên bang Nga tinh thần đối tác chiến lược, khơng lợi ích nhân dân hai nước mà cịn góp phần hịa bình, ổn định, hợp tác, phát triển khu vực giới Chính vậy, việc xây dựng quan hệ hợp tác tốt đẹp, hữu nghị với Liên Bang Nga vô quan trọng, đặc biệt phương diện đàm phán quốc tế Chính lý kể trên, nhóm chúng tơi lựa chọn đề tài: “Văn hóa đàm phán quốc tế Liên Bang Nga giải pháp thích nghi cho Việt Nam Tổng quan cơng trình nghiên cứu khác Olegario Llamazares (2016) in articles “Keys to Negotiate In Russia” stated that: “In Russia accessing relevant information can be difficult and official bodies not always provide you with reliable data Success or failure may depend on the identification and initial knowledge of the niche which you intend to take: it is highly recommendable to count on a partner with a presence in the market and access to internal channels of information.” Vassily Rudomino (2019) in paper “The foreign investment regulation in Russia” wrote “Attracting foreign investment has been a priority for the Russian government since the country took its first steps towards developing a market economy in 1991 During the past few decades, consistent legislative and administrative measures have been taken to improve the investment climate and provide guarantees and protection for foreign companies undertaking business in Russia This trend remains effective and has been maintained by the government within the period of mutual economic sanctions, since investment in Russia is encouraged and supported despite the political alienation between Russia and European countries.” Nguyễn Hạnh (2019) có “Văn hóa doanh nghiệp: Yếu tố cốt lõi để phát triển bền vững” đăng báo điện tử Bộ Cơng thương khẳng định “văn hóa doanh nghiệp có nhiều nội hàm, thương hiệu doanh nghiệp phần cốt lõi Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải có trách nhiệm với sản phẩm tới Mỗi doanh nghiệp có văn hóa riêng dựa phong cách người lãnh đạo Văn hóa quan trọng doanh nghiệp cần có chữ “Tín” quản lý Thương hiệu văn hóa doanh nghiệp song song với nhau, có thương hiệu tốt tiếng vang để doanh nghiệp phát triển Tuy nhiên, việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp chưa tương xứng với tầm quan trọng vai trị Cịn nhiều doanh nghiệp chưa biết đến, chưa thực tham gia vào Cuộc vận động Còn nhiều doanh nghiệp làm văn hóa doanh nghiệp khơng theo chuẩn, mang tính phiến diện, đối phó nặng tính hình thức nên tác dụng hiệu thấp.” Trần Thị Thu Trang (2017) “Hồ sơ thị trường Liên Bang Nga” viết: “Người Nga thích biểu lộ tình cảm, nên họ thường dùng ngôn ngữ thể giao tiếp Người giới thành viên gia đình thường ơm, vuốt ve, vỗ lưng chí thơm má Người Nga thường đứng gần nói chuyện Tuy nhiên, đưa ngón qua ngón trỏ ngón giữa, làm dấu hiệu OK coi cử thơ lỗ” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận chất đàm phán kinh tế quốc tế Đánh giá văn hóa đàm phán kinh tế quốc tế Liên Bang Nga Việt Nam Đưa giải pháp cho phủ doanh nghiệp Việt Nam thích ứng với văn hóa đàm phán Liên Bang Nga Đối tương phạm vi nghiên cứu Văn hóa đàm phán kinh tế quốc tế nói chung văn hóa đàm phán kinh tế quốc tế hai nước Liên Bang Nga Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài này, chúng em sử dụng phương pháp nghiên cứu sau - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: báo cáo WTO, the World Bank,… tài liệu thống Internet - Phương pháp thu thập, xử lý số liệu Kết cấu đề tài Đề tài nghiên cứu chia thành phần sau Chương 1: Văn hóa đàm phán kinh tế quốc tế yếu tố cấu thành Chương 2: Văn hóa đàm phán quốc tế Liên Bang Nga Chương 3: Phương thức ứng xử Việt Nam đàm phán kinh tế quốc tế với Nga CHƯƠNG 1: VĂN HÓA ĐÀM PHÁN KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH 1.1 Văn hóa đàm phán kinh tế quốc tế 1.1.1 Khái niệm:  Theo Roger Fisher William Ury: Đàm phán phương tiện để đạt ta mong muốn từ người khác Đó q trình giao tiếp có có lại, thiết kế nhằm đạt thỏa thuận ta đối tác có quyền lợi chia sẻ quyền lợi đối kháng  Đàm phán nhằm mục đích để giải điểm khác biệt, để đạt lợi cho cá nhân tập thể, để mang lại kết đáp ứng lợi ích khác Nó thường thực cách đưa vị nhượng để đạt thỏa thuận Mức độ mà bên đàm phán tin tưởng lẫn để thực giải pháp thương lượng yếu tố việc xác định liệu đàm phán có thành cơng hay khơng  Đàm phán quốc tế loại hình giao tiếp đại diện quốc gia khác nhằm trao đổi ý kiến, định vấn đề mà bên quan tâm, xử lí vấn đề bất đồng, phát triển hợp tác lĩnh vực khác nhau, soạn thảo kí kết điều ước quốc tế  Văn hóa khái niệm rộng định nghĩa theo nhiều cách hiểu khác Theo Philip R Cateora John L Graham, hiểu cách đơn giản, văn hóa tạo nên cách sống cộng đồng, định cách thức tiêu dùng, thứ tự ưu tiên phương cách thỏa mãn nhu cầu người -> Văn hóa hiểu theo nghĩa rộng toàn di sản loài người, bao gồm tất kiến thức vật chất xã hội Văn hóa bao trùm lên tất vấn đề từ cách ăn uống đến trang phục, tập qn gia đình đến cơng nghệ sử dụng công nghiệp, cách ứng xử người xã hội đến nội dung hình thức thơng tin đại chúng, từ phong cách, cường độ làm việc đến quan niệm đạo đức xã hội Mỗi cộng đồng dân cư hay quốc gia khác có văn hóa khác 1.1.2 Vai trị văn hóa đàm phán đến nội dung kết đàm phán:  Địa điểm đàm phán khâu chuẩn bị mà doanh nghiệp dành cho đối tác Cho dù họ từ nước khác đến doanh nghiệp nước, địa điểm đàm phán phải cẩn trọng lựa chọn Một doanh nghiệp với nét văn hóa phong cách làm việc trẻ ưa thích nơi mang đổi mới, họ khơng q cầu kì với khơng gian đàm phán Những doanh nghiệp lâu năm muốn không gian yên tĩnh Hay người Nhật, họ ưa thích thân thuộc gia đình, ấm cúng gần gũi Những nét văn hóa cịn tùy thuộc vào cá nhân người tham gia đàm phán Mỗi người ưa thích phong cách khác nhau, điều địi hỏi doanh nghiệp phải linh hoạt Khơng gian tốt yếu tố làm nên đàm phán thành công  Với ưu mà doanh nghiệp có, hay đối tác mà doanh nghiệp đàm phán đối tác cũ hay đối tác mới, cho doanh nghiệp định lựa chọn phong cách đàm phán mềm dẻo hay cứng rắn Và nét văn hóa riêng cho phong cách đàm phán riêng Xem xét phong cách đàm phán đối tác để đưa ứng xử tốt cho doanh nghiệp  Văn hóa khác có ngơn ngữ giao tiếp khác điều rõ ràng giới có khoảng 5000 ngơn ngữ Nét văn hóa riêng biệt hình thành nên ngôn ngữ khác với biểu cảm sắc thái khác nhau.Sự tinh tế việc sử dụng ngôn ngữ lưu ý tối thiểu cho nhà kinh doanh để đàm phán thành công Tính đa dạng ý nghĩa ngơn từ tạo nên cách hiểu khác Nếu doanh nghiệp hợp tác với nước ngồi hợp đồng viết tiếng Anh, việc hiểu sai từ ảnh hưởng đến lợi ích sau doanh nghiệp   Hiện nay, hoạt động kinh doanh quốc tế nước ngày diễn sôi nổi, mạnh mẽ.Các doanh nghiệp khơng cịn bó hẹp phạm vi kinh doanh nước mà vươn thị trường ngồi Tuy nhiên, q trình xâm nhập thị trường nước ngồi, doanh nghiệp gặp phải khơng khó khăn, rào cản vơ hình khơng dễ vượt qua Một rào cản yếu tố văn hóa Sự khác biệt yếu tố thuộc văn hóa ngơn ngữ, phong tục tập quán, thói quen quốc gia, vùng lãnh thổ có tác động lớn tới hoạt động thương mại quốc tế doanh nghiệp Nhìn chung, văn hóa đóng vai trị quan trọng q trình tiếp cận thị trường mới, có ảnh hưởng lớn đến nhiều mặt hoạt động kinh doanh quốc tế như: ảnh hưởng đến trình giao tiếp, ảnh hưởng đến tiêu dùng, đến giá cả…  1.2 Yếu tố cấu thành 1.2.1 Ngôn ngữ: Triết học vật biện chứng quan niệm ngôn ngữ vỏ vật chất ý thức Ý thức lại phản ánh thực khách quan thơng qua óc người Trong kho tàng chuyện cổ tích nhân loại lưu truyền câu chuyện thời thịnh vượng mà tất dân tộc sống với hịa bình, bác có chung thức ngôn ngữ Để kỷ niệm cho thịnh vượng chưng đó, dân tộc định xây tòa tháp thật cao, cao tận trời dấu tích văn minh xã hội co hệ sau Khi tịa tháp gần hồn thành, trời sợ ảnh hưởng đến an nguy nơi tiên cảnh nên nghĩ cách để dân tộc không hồn thành cơng trình vĩ đại đó: Cho dân tộc thứ ngôn ngữ khác Công trường xây dựng tháp ngày sôi động, cuối trở nên náo loạn, người thợ phụ không hiểu ý người thợ cả, anh thợ nè không hiểu anh thợ mộc nói gì… tất hoảng hốt bỏ lại tồn cơng việc để lo tìm người hiểu tiếng Tịa tháp chưa hồn thiện nhanh chóng rơi vào cảnh hoang tàn đổ vỡ Các dân tộc với ngôn ngữ khác hình thành từ đó, họ trở sinh sống vùng lãnh thổ riêng lập quốc gia độc lập Câu chuyện cho thấy tầm quan trọng ngôn ngữ Trong đàm phán quốc gia, yếu tố ngôn ngữ quan trọng Nó trở thành thứ vũ khí lợi hại trở thành khó khăn đáng kể Người Mỹ sai lầm đàm phán cho đa số người Nhật thường khơng hiểu tiếng Anh tốt đến mức đàm phán trực tiếp, đàm phán quan trọng họ thường dùng phiên dịch Sử dụng phiên dịch giúp người Nhật có thêm thời gian suy nghĩ cân nahwcs thông tin đối tác đưa ra, đồng thời họ có nhiều thời gian để quan sát phản ứng đối phương phiên dịch chuyển ý kiến họ từ tiếng Nhật sang tiếng Anh Bên cạnh khác biệt ngơn ngữ khác thứ tiếng nước khác hiểu khác Vì yếu tố ngơn ngữ ln nắm vai trị chủ đạo cơng tác đàm phán nói chung đàm phán quốc tế nói riêng 1.2.2 Giá trị, triết lý Giá trị mà qua thành viên văn hóa xác định điều đáng mong muốn khơng đáng mong muốn, tốt hay không tốt, đẹp hay xấu Trong xã hội, thành viên xây dựng quan điểm riêng thân giới dựa giá trị văn hóa Trong q trình trưởng thành, người học hỏi từ gia đình, nhà trƣờng, tơn giáo, giao tiếp xã hội thơng qua xác định nên suy nghĩ hành động theo giá trị văn hóa Giá trị đánh giá quan điểm văn hóa nên khác cá nhân, văn hóa, chí có giá trị mà đại đa số thành viên nhiều văn hóa khác thừa nhận có xu hướng trường tồn tự do, bình đẳng, bác ái, hạnh phúc Giá trị ln ln thay đổi ngồi xung đột giá trị cá nhân nhóm xã hội, thân cá nhân có xung đột giá trị chẳng hạn thành cơng cá nhân với tinh thần cộng đồng       Triết lý yếu tố cấu thành quan trọng văn hố dân tộc, văn hố dân tộc có hệ thống triết học bác học Khó nói có văn hố phát triển cao có hệ thống triết học bác học Nhưng rõ ràng lịch sử phát triển dân tộc giới, từ thời cổ đại đến nay, hệ thống triết học bác học đời văn hoá phát triển sâu rộng rực rỡ: Hy Lạp, La Mã cổ đại, Ấn Độ, Trung Hoa, Đức, Pháp, Anh…      Văn hố mơi trường sống hệ thống triết lý bác học, nơi cung cấp thức ăn, nước uống, dưỡng khí ánh sáng mặt trời cho hệ thống triết học bác học Giống ăn vườn trồng vườn văn hoá dân tộc màu mỡ, phì nhiêu, có nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng thích hợp phát triển, nhiều hoa trái Các hệ thống triết học bác học sản phẩm trước hết văn hố dân tộc tích tụ, chưng cất thăng hoa qua tài nhận thức, suy tư lĩnh triết gia Không chất liệu hệ thống triết lý tích tụ trầm lắng, tinh luyện từ văn hố mà lực nhận thức, suy tư lĩnh tất phẩm chất khác triết gia sáng tạo nên triết lý nảy mầm, ni dưỡng văn hố dân tộc Có thể nói khơng văn hố phát triển đến mức độ định mà khơng có triết lý    Trong thực tiễn khơng có tách rời văn hoá triết lý dân tộc tồn văn hố Các triết lý kết tổng kết, khái quát kết phát triển khoa học, đời sống xã hội, kinh nghiệm lịch sử cá nhân, có nghĩa là: khái quát, tổng kết bước phát triển văn hố, đó, tính khái qt cao triết lý văn hố nói chung Các triết lý thường phản ánh kinh nghiệm, 10 trình bày danh thiếp khơng thống khơng quan trọng, bạn phải có danh thiếp Đàm phán thường thực thông qua chi nhánh cấp cao bên, cấp bổ sung thêm thơng tin cụ thể u cầu Mặc dù ngơn ngữ ngôn ngữ giới (thường tiếng Anh), tốt hết bạn nên (và cần thiết tỉnh)  có thơng dịch viên bạn nên kiểm tra chất lượng dịch thông dịch viên trước Theo yêu cầu bạn khách sạn cung cấp thông dịch viên qua quan du lịch địa phương với chi phí khoảng 50 USD / ngày Người Việt Nam thích giao tiếp nói chuyện cách hoa đàm phán với đối tác Séc họ nhớ hợp tác khuôn khổ vào thời Hội đồng hỗ trợ kinh tế RVHP Về phía đối tác Việt Nam chủ yếu chân thành tri ân bạn không nên coi thường ký ức Khi coi nhẹ vấn đề lợi tương đối tốt ban đầu quan hệ hai bên Từ phía bạn họ mong đợi nhớ mối quan hệ truyền thống tốt đẹp Tiệp Khắc-Việt Nam từ di chuyển đến vấn đề kinh doanh cụ thể Như trình bày trên, nói lớn, nhận xét mỉa mai cười tự mãn xúc phạm đến người Việt Nam nhạy cảm.  Vì tình điều cấm kỵ Khi đàm phán người Việt Nam thường có khả trì khn mặt lạnh (mỉm cười phật mỉm cười người chơi poker), dấu hiệu cảnh báo cho biết nụ cười tăng lên mà nụ cười lúc bày tỏ niềm vui, mà bối rối, khó chịu, hay giận giấu kín Hành vi tương tự đánh giá từ - cử vui mừng, cử điệu biểu tương tự coi bất lịch Trong buổi gặp gỡ thức người đàm phán thường có khoảng cách đáng kể ngoại lệ dành cho người đứng đầu phái đồn, họ thường ngồi cạnh phía đầu phòng họp Khi giới thiệu nên bắt tay chút cịn lại giao tiếp khơng cần tiếp xúc thể Đặc biệt việc chạm vào đầu điều cấm kị (như nước Phật giáo khác) Hãy coi chừng việc ngồi với chân bắt chéo Nếu mũi chân hướng đến đối tác bạn, 38 coi thô lỗ Nếu bạn để tay chéo, bạn đặt tay lên hơng, đối tác bạn cho bạn tức giận Trong trình đàm phán, cần phải giữ kiên nhẫn, cảm thấy câu hỏi khơng cần thiết lặp lặp lại ngu ngốc Đối với hầu hết trường hợp đối tác "thử" tính khách quan thật tranh luận suy nghĩ vấn đề từ nhiều góc độ khác Chúng ta khơng nên bị phát nói dối tình trạng chất lượng hàng hố chúng ta, hoặc, ngược lại, nói phỉ báng chất lượng bên cạnh tranh Đối tác Việt Nam thường chuẩn bị tốt đ họp, đặc biệt có kiến thức tốt giá cạnh tranh Cái bắt tay thân thiện thể thiện chí Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và  Thủ tướng Dmitry Medvedev 3.2 NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG, KHÁC BIỆT GIỮA VĂN HÓA ĐÀM PHÁN KINH TẾ QUỐC TẾ VIỆT NAM VỚI NGA VÀ KẾT QUẢ QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ HAI NƯỚC 3.2.1 Những điểm tương đồng 39 Nhìn chung, văn hóa đàm phán nước Việt - Nga có nhiều điểm tương đồng Bản sắc văn hóa người Nga có giống nếp” ăn trơng nồi, ngồi trơng hướng” văn hóa người Việt Nam ta Trong giao tiếp đàm phán, người mua tư tự lựa chọn chất lượng giá hàng hóa, dịch vụ mong muốn Nhưng bên cạnh tự ý thức trách nhiệm phải xem xét quyền lợi lợi nhuận người bán hưởng Vì vậy, đàm phán không mang phong cách sát phạt giá Người Nga người Việt, tôn trọng đề cao nhã nhặn, lịch ăn nói, khơng q suồng sã Trong phong cách đàm phán, yếu tố nhã nhặn lịch thể tôn trọng lẫn dối tượng đàm phán Cùng với đó, yếu tố trang phục ngôn ngữ cho thấy điểm tương đồng nước Ngôn ngữ chủ yếu đàm phán tiếng Anh, hầu hết người đàm phán nước thông thạo thứ tiếng để giao tiếp, phiên dịch nhằm đạt hiệu cao thông qua đàm phán Cùng với thời gian, số quan niệm nghi thức đàm phán thay đổi, cụ thể tuổi tác, tất vị trí chủ chốt bàn đàm phán người cao tuổi hay phải có thâm niên Một số nghi thức khác thay đổi nhiều năm gần đây, tỉ lệ nữ người chủ trì đàm phán tăng đến 20- 25% Ngoài ra, điểm tương đồng hai nước thể cởi mở đàm phán: cách đàm phán kéo dài không thiết theo khuôn khổ định 3.2.2 Những điểm khác biệt Sự khác biệt đàm phán hai nước có lẽ hình thành từ tập qn, tín ngưỡng yếu tố khác Người Việt phong thái diễn đạt  đàm phán thường bị cho dài dịng, giàu ngữ cảnh, vịng vèo, khơng trực tiếp thẳng vào vấn đề Các nhà đàm phán Việt Nam trực tiếp phản đối đối tác, ln cố gắng trì hịa khí, tránh xung đột Trong đàm phán sử dụng cử chỉ, 40 nhiên so với người Nhật, đánh giá thân thiện hiếu khách Người Nga khác, họ lại cứng rắn, chịu nhượng bộ, dễ gây hòa khí đàm phán.  Hay điểm khác biệt yếu tố tặng q Ở Việt Nam, tổ chức chiêu đãi tặng quà giảm 10- 15% người Việt Nam ý nhiều vào hiệu kinh tế Nhưng người Nga lại coi trọng quà cáp với họ việc thể tôn trọng lẫn 3.2.3 Kết quan hệ kinh tế quốc tế hai nước 3.2.3.1 Thương mại Trong lĩnh vực hợp tác thương mại, kể từ Hiệp định Thương mại Việt Nam Liên minh Kinh tế Á - Âu (VN - EAEU FTA) ký kết năm 2015 có hiệu lực từ năm 2016, tăng trưởng kim ngạch thương mại Việt Nam Nga có bước tiến mạnh mẽ với mức tăng trung bình khoảng 30%/năm Theo sớ liê ̣u thớng kê của Tổng cục Hải quan Việt Nam, kim ngạch thương mại hai chiều giữa Viê ̣t Nam và Nga tháng đầu năm 2018 có tớc ̣ tăng trưởng cao nhất kể từ năm 2012, đạt 2,67 tỷ USD, tăng 34,2% so với cùng kỳ năm 2017 Trong đó, xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường Nga đạt 1,47 tỷ USD (tăng 21%) và nhâ ̣p khẩu hàng hóa Nga đạt 1,2 tỷ USD (tăng 55%) Tính đến tháng 7-2018, Nga thị trường xuất hàng hóa lớn thứ 24 Việt Nam, nước nhập lớn thứ 15 Việt Nam Kết là, năm 2018, kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam - Nga tăng 28,63% so với năm 2017 41 Tiếp nối đà phát triển năm 2018, từ đầu năm 2019, kim ngạch xuất, nhập hai nước có gia tăng mạnh mẽ Trong tháng 1-2019, kim ngạch xuất Việt Nam sang Nga đạt mức 230 triệu USD, tăng 29% so với kỳ năm trước Trong số mặt hàng xuất Việt Nam vào thị trường Nga, có số mặt hàng đạt tăng trưởng ấn tượng, hàng dệt may, máy vi tính, hàng điện tử linh kiện, giày dép, hàng thủy sản, hạt điều, cà phê, Về nhập khẩu, số lượng hàng hóa mà công ty Việt Nam nhập từ Nga đạt giá trị gần 193 triệu USD, tăng 23,4% so với tháng 1-2018 Việt Nam chủ yếu tăng nhập mặt hàng ngun liệu thơ mà Nga mạnh sắt thép, thủy sản, than đá, gỗ phân bón Trong tháng 1-2019, số lượng nhập thủy sản từ Nga Việt Nam tăng gần 30% Các mặt hàng có tăng trưởng mạnh sắt thép đạt 49 triệu USD (tăng gần 230% so với kỳ năm trước), than đá đạt 24 triệu USD (tăng 84%) Như vậy, tổng kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam Nga tháng 1-2019 đạt 422,6 triệu USD, tăng gần 27% so với kỳ năm 2018 3.2.3.2 Đầu tư Về đầu tư, năm 2018, Nga đứng thứ 24 129 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam, với 123 dự án tổng vốn đăng ký 932 triệu USD Ở chiều ngược lại, Việt Nam có 22 dự án đầu tư vào Nga với tổng số vốn đầu tư tăng vốn 42 đạt gần tỷ USD(7) Trong đó, dự án chăn ni bị sữa chế biến sữa trị giá tỷ USD Công ty TH True Milk đầu tư Moscow Kaluga trở thành điểm sáng quan hệ đầu tư Việt Nam - Nga Ngoài ra, nhà đầu tư Nga mong muốn tăng cường hợp tác đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam Đây kỳ vọng hướng giúp tăng dịng vốn đầu tư nước ngồi trực tiếp (FDI) từ Nga vào Việt Nam Theo ông R Kurilo - Trưởng Văn phòng đại diện Trung tâm Xuất Nga Thành phố Hồ Chí Minh - nơng nghiệp trở thành xu hướng hợp tác đầu tư Việt Nam - Nga bên cạnh lĩnh vực truyền thống(8) Theo đó, mơ hình hợp tác triển khai sử dụng công nghệ, kỹ thuật, giống nhà đầu tư nước nhằm bảo đảm chất lượng sản phẩm nông nghiệp 3.2.3.3 Các lĩnh vực khác  Hợp tác lĩnh vực dầu khí khơng ngừng phát huy hiệu kinh tế nước Không dừng lại hướng truyền thống thăm dò khai thác, hai bên mở rộng hợp tác sang lĩnh vực lọc hóa dầu, sản xuất nhiên 43 liệu cho động chạy khí Nga cung cấp dầu thơ dài hạn cho Việt Nam Trong kỷ 21, ngành điện hạt nhân đặt dấu ấn cho quan hệ hai nước với việc triển khai dự án Nhà máy điện hạt nhân Việt Nam Chúng tin tưởng rằng, với hỗ trợ Nga, ngành điện hạt nhân phát triển bền vững Việt Nam, trở thành biểu tượng hợp tác song phương, góp phần bảo đảm an ninh lượng cho Việt Nam giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước  Nói đến quan hệ Việt – Nga, khơng thể khơng nói tới tầm quan trọng hợp tác quốc phòng - an ninh kỹ thuật quân Trong bối cảnh tình hình khu vực giới có nhiều thay đổi nhanh chóng, hai bên cần hợp tác chặt chẽ lĩnh vực này, đóng góp thiết thực vào việc trì mơi trường hịa bình ổn định, phục vụ công phát triển kinh tế nước, thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện Việt - Nga Việt - Nga họp bàn hợp tác kĩ thuật quân năm 2018 44  Hợp tác nhân văn Việt - Nga tiếp tục giữ vai trò cầu nối gắn kết hai dân tộc Mỗi năm có hàng trăm ngàn du khách Nga Việt Nam thăm viếng lẫn Cộng đồng người Việt với gần 10 ngàn người sinh sống làm ăn kinh doanh Nga, ln gắn bó coi Nga quê hương thứ hai mình, hàng ngàn lưu học sinh Việt Nam đào tạo sở giáo dục uy tín Nga Chính mối quan hệ, giao lưu kết nối nhân dân hai nước trở thành sợi dây bền chặt gắn kết hai quốc gia, góp phần không ngừng củng cố quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện Việt - Nga  Năng lượng lĩnh vực hợp tác truyền thống chiến lược hiệu quả, đem lại nguồn thu đáng kể cho ngân sách Việt Nam Nga Bên cạnh việc tiếp tục hợp tác khn khổ Xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro đến năm 2030, hai nước thành lập Liên doanh Rusvietpetro, Vietgazprom, Gazpromviet để mở rộng hợp tác dầu khí Việt Nam, Nga nước thứ ba Hai bên ký kết phê chuẩn Hiệp định Nghị định thư hợp tác lĩnh vực dầu khí khn khổ liên doanh Rusvietpetro Vietsovpetro nhằm tạo điều kiện cho liên doanh tiếp tục hoạt động hiệu thời gian tới 45 3.2.3.4 Các hiệp định thỏa thuận Nga Việt Nam Năm 2019, Việt Nam Nga kỷ niệm 25 năm ngày ký kết Hiệp ước nguyên tắc quan hệ hữu nghị hai nước cột mốc năm 2020 đánh dấu 70 năm thiết lập quan hệ ngoại giao hai nước Với bề dày lịch sử mối quan tâm chung hai nước, quan hệ chiến lược Việt Nam -Nga đã, tiếp tục phát triển toàn diện, phù hợp với lợi ích nhân dân nước tương lai Mười lăm năm đầu kỷ 21 trôi qua với nhiều biến động Xu tồn cầu hóa, liên kết khu vực, chạy đua khoa học công nghệ, vấn đề phát triển, chiến tranh hịa bình, cạnh tranh hợp tác tiếp tục tác động mạnh mẽ đến cục diện giới năm tới Khu vực châu Á – Thái Bình Dương đầu tầu tăng trưởng giới tiềm ẩn nhiều nguy thách thức Do đó, việc củng cố 46 phát huy quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện Việt – Nga, phục vụ nghiệp phát triển nước, góp phần vào cơng trì hịa bình, ổn định thịnh vượng khu vực giới có ý nghĩa quan trọng Với khứ đầy tự hào, thành to lớn tại, với tâm mong muốn Lãnh đạo nhân dân hai nước, hồn tồn tin tưởng vào tương lai tươi sáng quan hệ Việt - Nga Việc phát triển quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện Việt - Nga cần tuân theo định hướng lớn gồm tăng cường quan hệ trị tin cậy thơng qua trao đổi đoàn lãnh đạo cấp cao thường niên, trao đổi đồn theo kênh Đảng, Nhà nước, Chính phủ, Quốc hội, Bộ, ngành, địa phương, tổ chức đoàn thể - xã hội, tiếp tục ủng hộ lẫn phối hợp lập trường chặt chẽ diễn đàn quốc tế Trong hợp tác kinh tế, hai bên cần triển khai hiệu dự án lĩnh vực trụ cột như  ký kết Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh Hải quan năm 2015, thúc đẩy hợp tác dầu khí, triển khai dự án xây dựng Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận I với phương châm an toàn, hiệu đạt chất lượng cao nhất…Hợp tác an ninh - quốc phòng cần đẩy mạnh sở tin cậy, lâu dài, hợp tác nhân văn cần trọng mở rộng để tạo tảng xã hội cho quan hệ Việt - Nga phát triển vững Trong khuôn khổ chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam tháng 11/2013, Tổng thống V Pu-tin nói: “Quan hệ Nga Việt Nam có tính chất đặc biệt, chí cịn chiến lược Theo nghĩa từ này, hai nước có khứ anh hùng lao động chiến đấu, có đấu tranh độc lập Việt Nam Hợp tác song phương hai nước có triển vọng tương lai tốt đẹp” Nhìn lại chặng đường 65 năm qua, khẳng định quan hệ Việt – Nga xây dựng phát triển tảng tình hữu nghị gắn bó hai dân tộc kiểm chứng qua biến động lịch sử Tiếp tục củng cố không ngừng phát triển quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện Việt - Nga, phát huy truyền thống tương trợ ủng hộ lẫn hồn cảnh nhu cầu nguyện vọng nhân dân hai nước, góp phần vào hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển khu vực toàn giới 47 3.3 GIẢI PHÁP CỦA VIỆT NAM THÍCH ỨNG VỚI VĂN HÓA ĐÀM PHÁN KINH TẾ QUỐC TẾ VỚI NGA 3.3.1 Giải pháp phủ   Xây dựng nguyên tắc tảng dựa mối quan hệ: sau 28 năm kể từ thiết lập quan hệ ngoại giao, ký kết thực thi nhiều văn pháp lý đưa quan hệ Việt Nam - Liên Xô phát triển sâu rộng, Hiệp ước năm 1978 trở thành văn kiện hợp tác toàn diện cấp độ cao lịch sử quan hệ song phương Hiệp ước năm 1978 phản ánh tầm quan trọng mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, mật thiết Việt Nam Liên Xô, đặc biệt phản ánh lòng tin cao hai Đảng, hai Nhà nước tình hữu nghị bền chặt nhân dân hai nước Bản Hiệp ước năm 1978 gồm Điều, với nội dung tinh thần chủ đạo tất Điều Liên Xơ tiếp tục hợp tác, giúp đỡ, hỗ trợ Việt Nam mặt theo nguyên tắc “tương trợ anh em” tinh thần “đoàn kết với Việt Nam mệnh lệnh trái tim trí tuệ”  Phát huy truyền thống, tận dụng nguyên tắc, tập quán quốc tế, phát huy sắc văn hóa dân tộc hội nhập quốc tế: Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế tại, Việt Nam có nhiều hội, khơng vầy mà qn câu nói “hịa nhập khơng hịa tan” Giữ gìn sắc văn hóa đồng thời tạo nét dấu ấn riêng cho không Nga mà với bạn bè quốc tế thấy được, từ có khía cạnh tìm hiểu rõ ràng văn hóa đàm phán văn hóa nói chung Việt Nam, tạo nên nét cởi mở quan hệ quốc gia vùng lãnh thổ 3.3.2 Giải pháp doanh nghiệp  Tuân thủ cam kết quốc tế: Trong hai năm qua, doanh nghiệp Việt Nam nghiêm túc thực thi đầy đủ cam kết gia nhập nghĩa vụ chung WTO, cải thiện môi trường kinh doanh - đầu tư, nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, qua đó, đóng góp hiệu vào công phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đồng thời tạo lập nhìn khách quan từ nước thành viên WTO qua nâng cao hiệu đàm phán 48   Phát triển văn hóa doanh nghiệp, kết nối chặt chẽ với đối tác Nga: Trong thời kì kinh tế với phát triển mạnh mẽ công nghệ, cần đẩy mạnh xây dựng phát triển văn hóa doanh nghiệp nhờ vào tinh thần doanh nghiệp tinh thần lãnh đạo Trong đó, lãnh đạo cần chia sẻ chung tầm nhìn, mục tiêu doanh nghiệp Việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp phù hợp giúp định hướng, đồng hành vi tất nhân viên, hướng hành vi tất nhân viên tới mục tiêu chung tổ chức Có vậy, sức phát triển văn hóa doanh nghiệp đảm bảo, sánh vai với đối tác Nga Sự kết nối nằm tinh thần giúp đỡ lẫn nhau, phát triển văn hóa doanh nghiệp vơ cần thiết để hướng tới đàm phán win-win Ngoài ra, kết nối chặt chẽ với đối tác Nga phần đóng góp cho học hỏi Việt Nam với thành công đàm phán hay lĩnh vực khác Nga KẾT LUẬN 70 năm trước, Liên Xô nước giới cơng nhận thức thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam, đặt móng cho tình hữu nghị bền chặt quan hệ hợp tác tốt đẹp hai nước sau Lịch sử cho thấy mối quan hệ Việt Nam với Liên Xô trước đây, với Liên bang Nga ngày nồng ấm, tin cậy, vượt qua thử thách thời gian biến động lịch sử Cùng với trình đổi kinh tế Việt Nam cải cách kinh tế LB Nga, quan hệ kinh tế, thương mại hai nước không ngừng phát triển Đặc biệt từ năm 1994, kim ngạch buôn bán hai chiều Việt Nam-Liên bang Nga đạt khoảng 500 triệu USD, năm 2002 đạt 700 triệu USD, năm 2003 đạt 651,3 triệu USD năm 2004 xấp xỉ 700 triệu USD Hai nước đặt mục tiêu nâng kim ngạch hai chiều lên tỷ USD năm tới Quan hệ Việt-Nga xây dựng phát triển tảng tình hữu nghị gắn bó hai dân tộc kiểm chứng thời gian Tiếp tục củng cố, phát triển quan hệ hữu nghị truyền thống, hợp tác nhiều mặt Việt Nam Liên bang Nga tinh thần đối tác chiến lược, khơng lợi ích nhân dân hai nước mà cịn góp phần hịa bình, ổn định, hợp tác, phát triển khu vực giới Góp phần khơng nhỏ cho thành cơng văn hóa đàm phán kinh tế quốc tế gần 49 gũi, có nhiều điểm tương đồng hai nước Văn hóa nên phát huy, phát triển tiến tới hài hòa nữa, đồng thời phải giữ gìn nét riêng có, sắc dân tộc Các doanh nghiệp- chủ thể quan trọng kinh tế, trình đàm phán kinh tế quốc tế cần tuân thủ chặt chẽ nguyên tắc WTO, đẩy mạnh phát triển văn hóa doanh nghiệp văn minh, đại, sánh vai với đất nước Nga giàu đẹp TÀI LIỆU THAM KHẢO Lothar Katz (2017), “Negotiating International Business - Russia”  NGUYỄN AN HÀ, NGUYỄN THANH LAN (2019), “ Tăng cường quan hệ thương mại Việt Nam- Nga bối cảnh mới” Skolkovo (2015), “Culture and Negotiations” Dao Nguyen (2016), “6 đặc trưng văn hóa giao tiếp người Việt” https://kenhtuyensinh.vn/6-dac-trung-trong-van-hoa-giao-tiep-cua-nguoi-viet> Đỗ Xuân Hoàng (2013), “Giao thương Nga- Việt qua nhìn doanh nhân VN”  Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư) Cơ quan ngôn luận Bộ công thương (2019), “Văn hóa doanh nghiệp, yếu tố cốt lõi để phát triển bền vững” Luật Việt Nam, “Thủ tục hành gì” 50 Trung tâm WTO Hội nhập (2019), “Đa dạng hóa đối tác để tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu” 10 Cekindo (2019), “Business culture in Viet Nam” 11 SapoBlog (2015), “Văn hóa định đàm phán thành công” 11 Báo Quốc tế (2020), “Hợp tác quốc phòng Nga-Việt” 11 Stuart Prior (2007), “NEGOTIATION WITH RUSSIA” 11 Victor DANCIU (2010), “The Impact of the Culture on the International Negociations: An Analysis Based on Contextual Comparaisons “ 11 Jeswald W Salacuse (2004), “The Top Ten Ways that Culture Can Affect Your Negotiation” 16 V Rostow (2000), “Why is it so hard negotiate with the Russians” 17 Micheal Lindsay (1958), “Thought on negotiating with Russians” 18 Alina Bradford (2017), “Russian Culture: Facts, Custom and Tradition” 19 World business culture (2017), “Business culture in Russia” 51 20 Daniel Workman (2020), “Russia Top 10 Import” 21 OEC world (2017), “Russia economy” 22 Vassily Rudomino (2019), “The foreign investment regulation in Russia” 23 Trung tâm VCCI (2017), “Hồ sơ thị trường Liên Bang Nga” 24 Bộ Ngoại Giao Việt Nam (2017), “Quan hệ Việt Nam- Liên Bang Nga” 25 Trung tâm VCCI (2017), “Liên minh kinh tế Á- Âu Việt Nam” 52 ... nghi? ?n cứu Nghi? ?n cứu sở lý luận chất đàm phán kinh tế quốc tế Đánh giá văn hóa đàm phán kinh tế quốc tế Liên Bang Nga Việt Nam Đưa giải pháp cho phủ doanh nghi? ??p Việt Nam thích ứng với văn hóa. .. 1: Văn hóa đàm phán kinh tế quốc tế yếu tố cấu thành Chương 2: Văn hóa đàm phán quốc tế Liên Bang Nga Chương 3: Phương thức ứng xử Việt Nam đàm phán kinh tế quốc tế với Nga CHƯƠNG 1: VĂN HÓA ĐÀM... với văn hóa đàm phán Liên Bang Nga Đối tương phạm vi nghi? ?n cứu Văn hóa đàm phán kinh tế quốc tế nói chung văn hóa đàm phán kinh tế quốc tế hai nước Liên Bang Nga Việt Nam Phương pháp nghi? ?n cứu

Ngày đăng: 03/12/2021, 21:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan