Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 161 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
161
Dung lượng
635,38 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN X W VÕ MỘNG HOÀNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC ĐỐI CHIẾU NGỮ NGHĨA CỦA HAI NHÓM ĐỘNG TỪ CHUYỂN ĐỘNG RUN VÀ ROLL TRONG TIẾNG ANH VỚI NHÓM TỪ TƯƠNG ỨNG TRONG TIẾNG VIỆT Ngành: Mã số: Ngôn ngữ học so sánh 2003 -2006 5.04.27 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN X W VÕ MỘNG HOÀNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC ĐỐI CHIẾU NGỮ NGHĨA CỦA HAI NHÓM ĐỘNG TỪ CHUYỂN ĐỘNG RUN VÀ ROLL TRONG TIẾNG ANH VỚI NHÓM TỪ TƯƠNG ỨNG TRONG TIẾNG VIỆT Ngành: Ngôn ngữ học so sánh 2003 -2006 Mã số: Người hướng dẫn: 5.04.27 TS Nguyễn Kiên Trường TPHCM 2007 MỤC LỤC Trang PHẦN DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề phạm vi nghiên cứu 3 Nhiệm vụ, ý nghóa khoa học ý nghóa thực tiễn luận văn 10 Phương pháp nghiên cứu liệu khảo sát 11 Bố cục luận văn 11 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG TỪ VÀ ĐỘNG TỪ CHUYỂN ĐỘNG TRONG TIẾNG ANH Các khái niệm 13 1.1 Động từ tiếng Anh 1.2 Các động từ chuyển động 13 1.2.1 Động từ chuyển động tiếng Việt 13 1.2.2 Các động từ chuyển động tiếng Anh 14 1.3 Một vài vấn đề nghóa từ hướng vận động động từ 17 1.3.1 Nghóa từ vựng 17 1.3.2 Hướng vận động động từ 18 CHƯƠNG 2: ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA NHÓM ĐỘNG TỪ RUN TRONG TIẾNG ANH VỚI NHÓM TỪ TƯƠNG ỨNG TRONG TIẾNG VIỆT Ngữ nghóa động từ Amble, Lollop, Meander, Mosey, Promenade, Ramble, Roam, Rove, Saunter, Stray, Stroll, Traipse, Tramp, Wander vaø Walk 22 2 Ngữ nghóa động từ Backpack, Hike, Journey Travel 30 Ngữ nghóa động từ Fly, Flit, Scud Skitter 32 Ngữ nghóa động từ Bolt, Charge, Dart, Dash, Hurtle, Rush 37 Ngữ nghóa động từ Canter, Gallop, Trot, Stride 42 Ngữ nghóa động từ Clamber Climb 45 Ngữ nghóa động từ Hasten, Hurry, Nip, Tear, Streak, Whiz Zoom 48 Ngữ nghóa động từ Clump, Crawl, Creep, Scramble, Inch, Lumber Plod 53 Ngữ nghóa động từ Jog, Pad, Shuffle, Shamble, Slog, Stomp, Trek Trudge 58 10 Ngữ nghóa động từ Coast, Race, Run, Scurry, Scutter, Scuttle, Skedaddle, Speed, Sweep 63 11 Ngữ nghóa động từ Scamper, Scoot Scram 72 12 Ngữ nghóa động từ Prowl, Sidle, Skulk, Slink, Sneak Tiptoe 74 13 Ngữ nghóa động từ Swim, Wade, Trundle and Troop 78 14 Ngữ nghóa động từ Sleepwalk, Slither, Tack and Zigzag 80 15 Ngữ nghóa động từ Bowl, File Carom; Frolic Gambol; Goosestep, March Parade; Sashay, Strut Swagger 83 CHƯƠNG 3: ĐỐI CHIẾU NGỮ NGHĨA NHÓM ĐỘNG TỪ ROLL TRONG TIẾNG ANH VỚI NHÓM TỪ TƯƠNG ỨNG TRONG TIẾNG VIỆT 3.1 Ngữ nghóa động từ Bounce, Bound, Cavort, Hop, Jump, Leap, Lope, Prance, Romp, Skip vaø Vault 93 Ngữ nghóa động từ Drift, Float 104 3 Ngữ nghóa động từ Glide, Slide 107 Ngữ nghóa động từ Roll, Sommersault, Swing 110 Ngữ nghóa động từ Dodder, Hobble, Limp, Lurch, Mince, Slouch, Stagger, Stumble, Stump, Toddle, Totter, vaø Waddle 116 Ngữ nghóa động từ Coil, Revolve, Rotate, Spin, Turn, Twirl, Twist, Whirl, vaø Wind 124 3.7 Ngữ nghóa động từ Drop, Move 133 KẾT LUẬN 140 Tài liệu tham khảo -1- DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Việc khảo sát nhóm động từ di chuyển tiếng Anh, so sánh động từ với động từ tiếng Việt nhằm tìm chế hoạt động, cách thức sử dụng, cấu trúc hoạt động chúng hoạt động giao tiếp Các động từ ngôn ngữ, đặc biệt nhóm động từ vận động di chuyển nhóm từ loại có tính phổ biến ngôn ngữ, vai trò hoạt động chúng ngôn ngữ thường rộng Con người thể tồn giới thông qua vận động, vật thể khác có trình vận động, việc sử dụng động từ vận động dịch chuyển để thể trình vận động giao tiếp việc làm diễn lúc, nơi Cho nên, động từ nói đóng vai trò thường xuyên quan trọng sống giao tiếp người, hay nói cách khác, chúng thành phần cấu tạo thiết yếu phát ngôn (đơn vị giao tiếp người), thế, chúng thu hút nhiều quan tâm nghiên cứu nhà ngôn ngữ học phạm vi toàn giới Mặc dù thu hút quan tâm, nhóm động từ thuộc phạm trù liên quan tới vấn đề mà chưa thoả hiệp, gây tranh cãi ngôn ngữ học, trước sau Dựa quan điểm khác nhau, nhà ngôn ngữ học giới có cách tiếp cận khác nhau, từ nhiều hướng nhiều khía cạnh, nghiên cứu họ đưa phát hiện, đặc điểm khác nhau, thông qua việc hình thành trường phái nghiên cứu ngôn ngữ Và chí cách tiếp cận xuất nhận định khác học giả -2- Chúng chọn đề tài Đối chiếu ngữ nghóa hai nhóm động từ chuyển động Run Roll tiếng Anh với nhóm từ tương ứng tiếng Việt nhằm khảo sát ngữ nghóa nhóm động từ quan trọng - hai nhóm động từ dựa theo phân loại nhóm động từ vận động di chuyển tiếng Anh Levin Rappaport Hovav 1993 Cũng trình học ngoại ngữ, thân qua khảo sát, tham khảo trình dạy học khác, động từ tiếng Anh, đặc biệt động từ liên quan tới vận động, chi phối khoảng 90% vấn đề liên quan tới ngữ pháp cấu trúc Vì vậy, thực đề tài mong tìm hỗ trợ thực tế, góp phần định trình dạy tiếng Anh cho người Việt, hay giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, với hy vọng làm giảm thời lượng học tiếng hay giúp cho người học tiếp thu nhanh hơn, cung cấp nhiều phương tiện tra cứu vấn đề liên quan mặt nghóa động từ vận động dịch chuyển, cụ thể động từ thuộc vào nhóm nói trên, giúp cho vấn đề dạy học khảo cứu trở nên dễ dàng, thuận tiện Về mặt lý luận, luận án góp phần xác định tiêu chí khách quan việc phân loại động từ vận động di chuyển, thể rõ ràng chất hoạt động nét nghóa nhóm động từ Mục đích yếu việc phân loại ngữ nghóa động từ nhằm để đóng góp vào cấu trúc từ vựng, làm cho ngữ nghóa chúng dễ dàng mô tả, tổ chức thể Từ quan điểm hình thức, mục tiêu nhận dạng thành phần nghóa cấu thành nghóa động từ, miêu tả cụ thể yếu tố nghóa tinh tế để phân biệt động từ có mối quan hệ gần gũi nhau, vây góp phần nghiên cứu kết hợp cú pháp học ngữ nghóa học -3- Lịch sử nghiên cứu vấn đề phạm vi nghiên cứu Từ năm 80 trở đi, ngữ pháp cấu trúc xuất hiện, công trình nghiên cứu động từ chuyển động nhiều nhà ngôn ngữ học Roberts, E M Gordon, Jackendoff, Goldberg… Các nhà ngữ pháp chia động từ thành loại ngoại động từ (những động từ cần phải có bổ ngữ trực tiếp – thường gọi bổ ngữ trực tiếp túc từ) động từ không cần phải có bổ ngữ trực tiếp, nội động từ Như vậy, nội động từ xem động từ di chuyển hướng, động từ có bổ ngữ trực tiếp coi động từ di chuyển có hướng Đồng thời, họ xác lập tiêu chí hình thức để phân loại, xác định nhóm động từ di chuyển Tuy nhiên, sử dụng hình thức ngữ pháp để phân định, miêu tả nhóm động từ di chuyển, nhà ngữ pháp cấu trúc gặp khó khăn phải phân định động từ ngôn ngữ không biến hình, chẳng hạn tiếng Việt Sau đó, nhà ngữ pháp chức dành quan tâm đáng kể cho động từ này, xem xét chúng không phạm trù ngữ pháp mà phạm trù ngữ nghóa Tiếp theo phát triển mạnh mẽ ngôn ngữ học tri nhận khiến cho việc khảo sát động từ vận động trở nên phong phú đa dạng Những nhà khoa học không theo quan điểm thịnh hành đương thời, giải thích cấu trúc ngôn ngữ dựa thuộc tính nội đặc trưng ngôn ngữ mà họ nỗ lực so sánh phân tích cấu trúc ngữ pháp từ ngôn ngữ yếu tố, nguyên tắc cấu thành ngôn ngữ, khuynh hướng nghiên cứu theo đường lối xem xét mối quan hệ cấu trúc ngôn ngữ với vật thể bên ngôn ngữ: nguyên tắc tri nhận kết cấu (mechanism) không riêng biệt cho ngôn ngữ, gồm nguyên tắc xếp loại người, ngữ dụng học tương tác, nguyên tắc chức nói chung, chẳng hạn tính biểu tượng tính tiết kiệm -4- Những nhà nghiên cứu có ảnh hưởng mạnh mẽ trào lưu nghiên cứu cách tập trung vào nguyên tắc, hình thành trình tri nhận Wallace Chafe, Charles Fillmore, George Lakoff, Ronald Langacker, Leonard Talmy Từng người số nhà ngôn ngữ học bắt đầu phát triển trình nghiên cứu theo hướng tiếp cận đến mô tả lý thuyết ngôn ngữ, tập trung vào số tượng mối quan tâm ngôn ngữ định Một giả thiết chia sẻ quan điểm học giả nghóa trung tâm ngôn ngữ phải tiêu điểm tập trung trình nghiên cứu Những cấu trúc ngôn ngữ phục vụ cho chức miêu tả nghóa vậy, mối liên nghóa dạng thức ngôn ngữ chủ đề trội việc phân tích ngôn ngữ Dạng ngôn ngữ theo quan điểm có mối liên hệ gần gũi với cấu trúc ngữ nghóa dạng thức thiết kế để bày tỏ, diễn tả Những cấu trúc ngữ nghóa tất đơn vị ngôn ngữ có nghóa được, cần xem xét Những quan điểm nói quan điểm đối chọi trực tiếp với quan điểm ngôn ngữ học đương thời Chomsky, thời cho nghóa mang tính giải thích ngoại vi việc nghiên cứu ngôn ngữ Trung tâm việc nghiên cứu ngôn ngữ thời cú pháp (syntax) Những cấu trúc ngôn ngữ theo quan điểm thời kì không bị chi phối nghóa, vậy, vấn đề ngữ nghóa học với đơn vị hình cú pháp (morphosyntactic) không thiết phải xem xét, mà điểm tập trung nguyên tắc cấu trúc nội ngôn ngữ , chẳng hạn cấu trúc mang tính giải thích Việc đưa cách trình bày hợp lí nghóa động từ công việc không dễ dàng, động từ chuyển động dịch chuyển không ngoại lệ Hầu hết lí thuyết ngữ nghóa học -5- cho nét nghóa phức tạp nên trình bày dạng nét nghóa đơn giản Những phân tích thành tố nghóa từ thực nhiều nhà ngôn ngữ hoạ, châu Âu (Hjelmslev 1961, Greimas 1966, Pottier 1974) lẫn Mỹ (McCawley 1968, Lakoff 1970) Và đề xướng phát triển Wierzbicka đẩy mạnh, qua số lượng lớn công trình ngữ nghóa học (1972, 1980, 1985, 1989a, 1989b) Mục đích công trình nhằm thiết lập hệ thống thành tố ngữ nghóa học cách hoàn thiện ổn định thông qua nghiên cứu giao ngôn ngữ phổ quát từ vựng học Có nhiều học giả nhà khoa học khác tiến hành phân loại động từ chuyển động dịch chuyển tiếng Anh thành nhóm nhỏ khác Một số học giả công trình nghiên cứu động từ vận động dịch chuyển tiếng Anh: + Leonard Talmy đưa phân loại động từ chuyển động tiếng Anh điển hình có sức ảnh hưởng rộng rãi: Loại kết hợp phương thức loại chứa phương thức chuyển động (manner of motion) vị từ Loại kết hợp hướng hướng chuyển động (path of motion) vị từ Sau đó, Talmy mở rộng phân loại mình, bao gồm không thay đổi vị trí mà có thay đổi trạng thái (change of state) Ông đặc trưng trạng thái hay vị trí vừa tạo thành khung (framing) chia thành loại ngôn ngữ: ngôn ngữ khung động từ (verb-framing languages) chẳng hạn tiếng Tây Ban Nha, ngôn ngữ theo khung vệ tinh (satellite-framing languages) chẳng hạn tiếng Anh Vệ tinh (satellite) dạng từ hướng chuyển động vị từ Sự phân loại Talmy ảnh hưởng nhiều đến loại hình học (typology), ngữ nghóa học từ vựng, liên kết caùc -142- can sit next to me Police officers at the scene of the accident were asking passers-by to move along/on (= to go to a different place) Come on, it's time we were moving (= going to a different place) Let's stay here tonight, then move on (= continue our journey) tomorrow morning We're moving to Paris They've bought a new house, but it will need a lot of work before they can move into it/move in I hear Paula has moved in with her boyfriend (= gone to live in his house) The couple next door moved away (= went to live somewhere else) last year A lot of businesses are moving out of London because it's too expensive Ngoài ra, động từ tiếng Anh, kết hợp tác dụng hướng với giới từ / cụm từ hướng, kết hợp với từ đứng sau (đa phần giới từ ) tạo thành phrasal verbs riêng động từ Những động từ có mang nghóa hoàn toàn khác với nghóa động từ gốc + giới từ Ví dụ: Walk the beat: (of police officers) to walk around the area they are responsible for: di tuaàn tra Walk free: to be allowed to leave court, etc without receiving any punishment: thả vô tội Walk in on sb/sth: to enter a room when somebody in there is doing something private and does not expect you: vào phòng người họ làm chuyện riêng tư mà không muốn bạn quấy rầy Walk out: stop doing something to go on a strike: ngưng lam việc để đình công -143- Walk out of (something): to leave a meeting, performance, etc suddenly, especially in order to show your disapproval: khỏi, rời (buổi họp, trình diễn) để thể không đồng tình Có nhiều trường hợp idioms hay phrasal verbs liên quan đến động từ walk, hay đến động từ nhóm Roll Run nêu Những phrasal verbs động từ tiếng Anh xuất nhiều, thường gặp, đặc biệt văn nói hay đàm thoại hàng ngày (colloquial conversation) mang tính chất thân mật, thông thường, tìm thấy nhiều từ điển đơn ngữ hay song ngữ Anh – Việt giải thích ý nghóa phrasal verbs Một vấn đề khác liên quan đến động từ tiếng Anh, động từ chuyển động, kết hợp chúng có khác nhau, đặc biệt phrasal verb ngoại động, tức động từ có túc từ hay tân ngữ theo sau Có thay đổi vị trí tân ngữ, chẳng hạn ta xét ví dụ sau: Turn in: to give back sth that you no longer need: traû lại, nộp lại mà bạn không cần đến nữa, không dùng đến You must turn in your pass when you leave the building Trong ví dụ trên, turn in phrasal verb, có túc từ / tân ngữ your pass Tân ngữ có từ loại danh từ Đối với số động từ phrasal verb hư trường hợp turn in, chúng xếp vào loại seperable phrasal verbs Các động từ thuộc vào nhóm có đặc điểm sau: tân ngữ đại từ đại từ phải nằm động từ giới từ sau (có quan điểm cho từ sau này, để phân biệt với giới từ bình thường không tạo thành phrasal verbs, nên gọi postposition, thay gọi preposition) Như vậy, câu ví dụ trên, ta có cách viết: You must turn in your pass when you leave the building You must turn your pass in when you leave the building Và ta thay your pass đại từ it, câu có cách viết: -144- You must turn it in when you leave the building Cách nhận biết phrasal verb có seperable hay không đơn giản phải tra từ điển, chưa có cách để nhận biết dấu hiệu Trong tiếng Việt, có không biến đổi mặt hình thái, vấn đề từ loại, việc thể thông qua nét nghóa, thể thông qua cấu trúc, hay nói cách khác thông qua kết hợp từ với từ khác phát ngôn Chính đặc điểm này, động từ vận động dịch chuyển tiếng Việt xuất nhóm từ có tầm hoạt động rộng rãi, có lúc hoạt động động từ chuyển động dịch chuyển, có kết hợp yếu tố hướng (cả không gian, thời gian tâm lý), có lúc lại có vai trò tương đương cụm từ hướng tiếng Anh Đó động từ: ra, vào, lên, xuống, đi, lại, đến, tới, sang, qua, về… Về mặt ý nghóa, từ hướng phân loại dựa theo tiêu chí hướng: Hướng xác định: ra, vào lên, xuống Có nhiều hướng: đến, tới, về, qua, sang Nhóm động từ vận động – hướng: ra, vào, lên, xuống, đi, lại, đến, tới, sang, qua, về… có ý nghóa chức động từ làm trung tâm vị ngữ câu, lại dùng yếu tố chức vị trí khác câu - Làm vị ngữ trung tâm câu: động từ có bổ ngữ trực tiếp, chúng gọi động từ vận động di chuyển có hướng Nhưng chúng không cần bổ ngữ trực tiếp, tương đương với nội động từ, biểu thị ý nghóa chuyển động hay dịch chuyển vị trí chủ thể Hằng ga từ sáng sớm -145- Tôi Hà Nội đâu? Anh vào Nam 20 năm, lập nghiệp Lại anh bảo - Các chức ngữ pháp hóa:Thường xuất sau động từ cách thức di chuyển: lăn, lê, chạy, bay, trèo…, động từ gây nên chuyển động do/bị tác động: đẩy, lùa, ném, quăng, kéo…, động từ chuyển động gây bô phận thân thể: đứng, cầm, nắm, giữ, níu, đội, mang, mặc, choàng… Chúng xô tới Lũ trẻ ùa vào lớp Mẹ dắt Thằng bé chạy bay qua ruộng Nó băng băng xuống bếp Trong trường hợp này, chúng đóng vai trò giới từ, từ hướng hay đích, trạng ngữ hướng Như vậy, thay đổi trật tự kết hợp khả kết hợp từ thể tiến trình chuyển biến mặt ngữ pháp chức chúng, từ vai trò động từ làm trung tâm vị ngữ, sang vai trò dạng thức “ngữ pháp hoá” ngữ đoạn, kết cấu câu, dánh dấu ý nghóa cách, thể tình thái câu Sự kết hợp nhóm từ vận động – hướng với yếu tố khác câu tạo nên tranh sinh động, đa dạng đầy màu sắc tiếng Việt, đồng thời phản ánh tượng ngữ pháp hóa thực từ tiếng Việt rõ rệt sâu sắc Theo Slobin (2004), tiếng Việt tiếng Hoa thể hành động chuỗi động từ với thành phần có hình thức chức ngữ pháp tương đương Hướng chuyển động phương thức chuyển động thành tố có hình thức ngữ pháp, ngôn ngữ nên -146- xếp vào equipollently-framed language – loại hình ngôn ngữ trung gian Còn theo phân tích nhà ngôn ngữ học Trung Quốc Chao (1968), Li Thomson (1982), Hang (1988), Chang (2001), động từ V1 tiếng Việt phương thức di chuyển thường động từ nội hướng, kết hợp với động từ V2 tạo thành chuỗi động từ ngoại hướng, nhận bổ ngữ nơi chốn Các động từ vận động dịch chuyển tương đương với nhóm động từ Roll Run tiếng Việt xếp theo động từ trung tâm, sau từ với khả kết hợp chúng với thực từ hay hư từ khác Chẳng hạn, ta nhận thấy động từ chạy, tương đương với run, bắt đầu mục từ chạy, sau từ (thực từ hay hư từ) có khả kết hợp với từ chạy: Chạy Chạy ăn Chạy Chạy bán sống bán chết Chạy chậm Chạy chọt Chạy chợ Chạy chữa… Một khác biệt nhận thấy đây, động từ tiếng Anh tương ứng tiếng Việt, nhấn mạnh động tác, hành động di chuyển, chẳng hạn nói: nhảy qua nhảy lại hàng rào Như vậy, yếu tố thể nhấn mạnh ý nghóa lặp lặp lại tiếng Việt lặp động từ, thêm từ phương hương sau từ đó, phía trước động từ hư từ: cứ, cứ, mãi… hay mãi, miết (văn nói), hoài… vào sau động từ hư từ Còn tiếng Anh, để diễn tả điều này, cần lặp lại giới từ hay từ phương hướng, tìm thấy again, over and over -147- again đằng sau giới từ Như vậy, câu “Anh ta nói chuyện đó” là: he talked about it over and over again Hoặc có từ, cụm từ thể lặp lặp lại này: keep on, go on, go + V-ing, diễn tả tiếp tục hành động đó: he kept on talking about it Một vấn đề khác biệt nhận thấy ý nghóa tiếp thụ- bị động động từ Động từ tiếng Việt phạm trù dạng (chủ động – bị động) Tuy nhiên, lối nói có kiểu gọi có ý nghóa bị động, ý nghóa tiếp thụ, với hư từ bị, xuất trước động từ chính, hay từ phải xuất sau động từ, ví dụ: Anh khen ngợi Quyển sách tặng cho cậu học sinh giỏi lớp Thằng bé bị đau Chúng ta mua phải hàng giả Tuy nhiên, tiếng Anh đơn giản xuất dạng thức bị động nhất, kết cấu trợ động từ to BE + khứ phân từ động từ Còn thay đổi động từ TO BE dạng, thức, thể, cách hay thời động từ quy định kết cấu chủ động Điều thấy rằng, kết cấu bị động tiếng Việt, từ làm cho kết cấu chủ động mang nghóa tốt, may mắn (positive), dùng với bị, phải mang nghóa rủi ro, không may mắn, hay phủ nhận (negative) Nét nghóa posistive negative cấu trúc câu bị động tiếng Anh qua dấu hiệu ngữ pháp cả, nghóa câu / phát ngôn quy định Tùy theo tình câu / phát ngôn tiếng Anh để chọn nghóa cấu trúc bị động tiếng Anh positive hay negative trước dịch sang tiếng Việt He was praised (Anh khen) The book was awarded to the best student in the class (Quyển sách tặng cho cậu học sinh giỏi lớp) -148- The boy is hurt (Thằng bé bị đau) Những động từ chuyển động thuộc vào nhóm Roll Run theo liệt kê, phân loại Levin Rappaport (1995) không đầy đủ, động từ chuyển động tiếng Anh có nét nghóa lăn, xoay hay chạy Khi xem xét từ điển tốt nào, ta tìm 125 động từ thuộc vào nhóm động từ chuyển động Garundo (1991 - 1996) liệt kê thêm số động từ chuyển động sau: barge (xâm nhập), blow(bỏ đi, chuồn (US)), break (chạy tán loạn, tan tác), burn (), cruise(đi chơi biển), crush (xô đẩy, nhồi nhét), drop, leapfrog, sag (giãn, chùng, trôi dạt), schuss, scorch (hết tốc lực), scrape (kéo lê chân), scuff (kéo lê chân), shin (leo, trèo), shoot (vụt qua, chạy qua), shove (xô đẩy, chuyển động dọc theo), shuttle, slip (trượt), snake (trườn, bò rắn), spank (di chuyển nhanh), spring (nhảy, nhảy xổ vào), sprint (chạy nước rút), stamp, steal (chuồn, đi), steam, steer (đivề phía, hướng phía), step (bước), storm (xông vào, công ạt vào), stream (chảy thành dòng), struggle (len qua), surge (quay chỗ (bánh xe)), swing, throng (đi thành đám, kéo đến), thrust (đẩy, thọc qua), tobbogan (trượt băng), toil (ì ạch), tootle (đi ung dung), whirl Từ từ điển Merriam – Webster ta tìm thấy động từ lurk (to move furtively or inconspicuously: lẩn trốn,lẩn khuất, ẩn nấp), pound (to move along heavily of persistently: chạy rầm rập), and dawdle (to move lackadaisically: la cà, lần lữa, dây dưa) Ngoài ra, nhóm Run Roll có từ có nét nghóa chung walk, nhiều từ xuất phát, phát sinh từ động từ walk, jaywalk, sleepwalk, boardwalk; catwalk; crosswalk; sidewalk; spacewalk Những từ không liệt kê nhóm Roll Run Levin Rappaport Thông qua việc đối chiếu động từ tiếng Anh với tiếng Việt nhóm, ta có nhận xét động từ chuyển động, đặc biệt động từ cử động thể tay, chân có phạm vi hoạt -149- động lớn, từ phái sinh nhiều nét nghóa khác từ động từ Có thể thấy tiếng Anh có khoảng 15 động từ có tần suất hoạt động lớn, từ điển chứa đầy ắp mục từ, ý nghóa từ vựng, ngữ pháp chúng, chẳng hạn nhóm Roll Run có run, walk, turn, có động từ get, take, go, come, bring, take, have…Những động từ này, kết hợp với cụm từ hướng, tạo thành hành động di chuyển có hướng chủ thể, lại nhiều kết hợp với giới từ hay từ khác tạo thành động từ mới, có ý nghóa khác với nghóa yếu tố cấu thành ban đầu (đó trường hợp phrasal verbs) Tương tự, tiếng Việt, nhóm từ vận động hướng: ra, vào, lên, xuống, đến, tới, sang, qua, lại về, đi… có tầm hoạt động rộng rãi Bản thân chúng động từ hoạt động chuyển động dịch chuyển, tầm hoạt động chúng rộng, xuất hiện tượng chuyển nghóa, khiến chúng nghóa động từ, đóng vai trò từ hướng (tương đương với ý nghóa giới từ hướng tiếng Anh), thể ý nghóa khác mệnh lệnh, tình thái… Như vậy, thông qua việc khảo sát đối sánh động từ nhóm động từ chuyển động Roll Run, hy vọng đóng góp vào việc khảo sát động từ chuyển động tiếng Anh lẫn tiếng Việt mặt ý nghóa từ vựng nét nghóa hướng, sắc thái hay yếu tố tình thái thân động từ chuyển động Đồng thời hy vọng góp phần vào việc phân nhóm động từ chuyển động, đặc biệt theo nét nghóa chúng, làm cho chúng trở nên đầy đủ để dễ dàng khảo sát nghiên cứu, hay vận dụng o1ình dạy học Chúng ta dễ dàng ghi nhận trường hợp động từ chuyển động xuất (do phát triển khoa học kỹ thuật, hay phong trào văn hoá mới) hay nét nghóa phái sinh động từ hữu, thuộc vào nhóm định -150- TÀI LIỆU THAM KHẢO Alexiadou (ed) Theoretical Approaches to universals, Amsterdam To where modern linguistics goes, Hanshin Levin and M Rappaport 1995 Unaccusativity At the syntax – lexical Chafe W.L 1970 Ý nghóa cấu trúc ngôn ngữ (Nguyễn Lai dịch, 1999) Hà Nội Giáo Duïc Derek Bickerton 1990 Language and Species Chicago: University of Chicago Press Donald Winford 1990 Serial verbs constructions and motion events in Caribbean English Donald Winford 1993 Directional serial verbs construction in Caribbean English Dyvik H, J.J 1984 Subject or topic in Vietnamese? Bergen: university of bergen Framework: Root compounds, Merger and the Syntax-morphology Interface Francis Byrne 1992 “Tense, Scope, and Spreading in Saramaccan” In Journal of case of manner of motion verbs, unpublished ms., USC 10 G Finch 2000 Linguistic terms and concepts, Macmillan Press 11 G Leech & J Swartvik 1975 a Communicative Grammar of English Longman 12 G Ramchand 2002 First phase Syntax, Oxford university 13 George Lakoff (1987) Women, Fire, and Dangerous Things Chicago, IL: University of Chicago Press Brief Presentation 14 Gilles Fauconnier and Eve Sweetser (eds.) (1996) Spaces, Worlds, and Grammar Chicago: University of Chicago Press Abstract 15 H.T Jackson 1981 Analyzing English – an introduction to descriptive linguistics Pergramon Institute of English 16 In Timothy Shopen (ed.) Language typology and semantic description, vol 17 J Mateu 2002a Arguing our way to the Direct Object restriction on English 18 J Mateu 2002b Argument structure: Relational construal at the syntax interface 19 Joan L Bybee 1988 Semantic substances vs contrast in the development of grammatical meaning In general session parasession on grammaticalization, eds Berkerley: Berkerley Publication 20 Langacker, Ronald 1987 Foundations of cognitive grammar, vol 1, Stanford: Standford University Press 21 Leonard Talmy 2000 Toward a Cognitive Semantics Volume 1: Concept Structuring Systems Volume 2: Typology and Process in Concept Structuring Cambridge: MIT Press Reviewed by Mark Turner (external) 22 Leonard Talmy 1985 Lexicalization patterns: semantic structure in lexical forms 23 Leonard Talmy 2000 Lexicalization patterns 24 M Clark 1978 Coverbs and case in Vietnamese Pacific linguistic Series B – No 48 Canberra: The Australian national university 25 M.A.K Halliday 994 Dẫn luận ngữ pháp chức (Hoàng Văn Vân dịch(2001)) Đại học quốc gia Hà Nội 26 P.J Hopper Thompson, S.A 1980 Transitivity in grammar and discourse Language, Volume 56, Number 2, Brace and World, INC 27 Philip Lieberman 1990 Uniquely Human: The evolution of speech, thought and selfless behavior Cambridge, MA: Harvard University Press Home page 28 Pieter Muysken and Tonjes Veenstra 1995 Serial verbs Predicates and complex words formation Language 77: 324 – 342 29 R.E Asher 1994 The encyclopedia of Language and Linguistic (ed) Volume 9, Pergamon Press Ltd 30 Randy Allen Harris (1993) The Linguistics Wars New York: Oxford University Press 31 Ray Jackendoff (1983) Semantics and Cognition Cambridge, MA: MIT Press 32 Ray Jackendoff (1997) The Architecture of the Language Faculty Cambridge, MA: MIT Press 33 Reclaiming Cognition: The Primacy of Action, Intention, and Emotion (2000) Edited by Rafael Núñez and Walter J Freeman Bowling Green, OH: Imprint Academic Publisher's presentation 34 Richard Larson 1991 Some issues in verb serialization 35 Seana Coulson (2000) Semantic Leaps: Frame-shifting and Conceptual Blending in Meaning Construction New York and Cambridge: Cambridge University Press Excerpt (external) 36 Steven Pinker (1994) The Language Instinct New York: Morrow Michael Coe's NYT review 37 T Givoùn 1984 Syntax: a Functional – typological Introduction VI Amsterdam, Benjamins 38 W Snyder 2001 Language acquisition and language variation 39 Wallace L Chafe 1994 Discourse, Consciousness, and Time: The Flow and Displacement of Conscious Experience in Speaking and Writing Chicago: U of Chicago Press 40 Cao Xuân Hạo 1998 Tiếng Việt Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghóa Hà Nội Giáo Dục 41 Cao Xuân Hạo 1991 Tiếng Việt Sơ thảo ngữ pháp chức Hà Nội: Khoa Học Xã Hội 42 Diệp Quang Ban 1987 Câu đơn tiếng Việt Hà Nội Giáo Dục 43 Diệp Quang Ban 1991 Ngữ pháp tiếng Việt tập Hà Nội Giáo Dục 44 Diệp Quang Ban 1998 Một số vấn đề câu tồn tiếng Việt Hà Nội Giáo Dục 45 Hồ Lê 1976 Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại Hà Nội Khoa học xã hội 46 Hoàng Phê 2004 Từ điển tiếng Việt Đà Nẵng 47 Hoàng Trọng Phiến 1980 Ngữ pháp tiếng Việt Hà Nội: Đại học trung học chuyên nghiệp 48 Hoàng Văn Vân 2002 Ngữ pháp kinh nghiệm tiếng Việt mô tả theo quan điểm chức hệ thống Hà Nội Khoa học xã hội 49 Lê Xuân Thại 1994 Câu chủ vị tiếng Việt Hà Nội Khoa học xã hội 50 Lưu Vân Lăng 1970 “Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt theo quan điểm tầng bậc có hạt nhân” In Ngôn ngữ tiếng Việt Hà Nội: Khoa học xã hội, 1998 51 Lý Toàn Thắng, Vương Thị Nga 1982 Tìm hiểu thêm loại câu “N2 – N1 - V1” trong: Mấy vấn đề Việt ngữ học ngôn ngữ học đại cương Khoa học xã hội Hà Nội 2002 52 Nguyễn Đức Dương 2002 Câu tiếng Việt: cấu trúc cú pháp Ngôn ngữ số 53 Nguyễn Tài Cẩn 1975 Ngữ pháp tiếng Việt: tiếng – từ ghép – đoản ngữ Hà Nội Đại học trung học chuyên nghiệp 54 Nguyễn Thiện Giáp 1985 Từ vựng Việt Hà Nội Đại học trung học chuyên nghiệp 55 Nguyễn Thị Minh Thuý Lớp vị từ có hai cách dùng nội động ngoại động Khoá luận tốt nghiệp 1999 – 2003 Khoa ngữ văn, ĐHSP – TPHCM 56 Nguyễn Kim Thản 1977 Động từ tiếng Việt Hà Nội Khoa học xã hội 57 Nguyễn Lai 1999 Những giảng ngôn ngữ đại cương, tập Đại học quốc gia Hà Nội 58 Nguyễn Lai 2001 Nhóm từ hướng vận động tiếng Việt đại Hà Nội: Khoa học xã hội 59 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp 1998 Thành phần câu tiếng Việt Hà Nội Khoa học xã hội 60 Nguyễn Thị Quy 1995 Vị từ hành động tiếng Việt tham tố Hà Nội Khoa học xã hội 61 Nguyễn Văn Hiệp 2002 Vài nét lịch sử nghiên cứu cú pháp tiếng Việt Ngôn ngữ số 10 62 Nguyễn Văn Hiệp 2003 Cấu trúc câu tiếng Việt nhìn từ góc độ ngữ nghóa Ngôn ngữ số 63 Nguyễn Văn Lộc 1995 Kết trị động từ tiếng Việt Hà Nội Giáo Dục 64 Đinh Văn Đức 1986 Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại) Hà Nội Đại học trung học chuyên nghiệp Các nguồn ngữ liệu ví dụ tiếng Việt 65 http://dictionary.cambridge.org/cald/ 66 www.binhthuan.gov.vn/khtt/vanhoc/0001/0001/Van00006.htm 67 www.vietnamnet.vn/tinnoibat 68 www.vanhoc.datviet.com/thuvien/truyen 69 www.hanoitv.org.vn 70 www.tintuconline.vietnamnet.vn 71 Nam Cao Các truyện ngắn: Chí Phèo, Đời Thừa, Lão Hạc, Một đám cưới, Trăng sáng 72 Tô Hoài Dế Mèn phiêu lưu ký, Lá thư tình đầu tiên, Nhà nghèo 73 Nguyễn Công Hoan Mất ví, Thịt người chết, Tinh thần thể dục, 74 Vũ Trọng Phụng Số đỏ, Vỡ đê, Giông tố 75 Sơn Nam Tuyển tập 26 truyện ngắn, Hương rừng Cà Mau 76 Nguyên Hồng Bỉ vỏ, Những ngày thơ ấu 77 Thạch Lam Tập truyện ngắn Gió đầu mùa 78 Hồ Dzếnh Tập truyện Chân trời cũ 79 Thế Lữ Gói thuốc 80 Nhiều tác giả Tuyển tập truyện ngắn Phố trắng mưa ban sáng