An cư lạc nghiệp là quan niệm, phương châm đã được con người Việt Nam và người phương Đông xem trọng. Từ bao thế hệ qua,bố mẹ luôn dặn dò con cái về tầm quan trọng của nhà ở. Nhà ở là một loại tài sản lớn của con người có chức năng phản ánh sự phát triển của kinh tế xã hội và thể hiện sự phát triển của một quốc gia. Trong các loại tài sản, nhà ở được xem là loại tài sản có giá trị lớn. Chính vì vậy, để xây dựng nhà ở cần phải có nguồn kinh phí lớn hoặc đối với chủ đầu tư cần có nguồn vốn lớn. Tuy nhiên, phần lớn các chủ đầu tư thường không có sẵn nguồn vốn để xây dựng một dự án nhà ở mà phải thực hiện các phương thức nhằm huy động vốn. Trong kinh doanh, có nhiều cách để doanh nghiệp huy động vốn như vay vốn kinh doanh từ ngân hàng thương mại hoặc là kêu gọi đầu tư hợp tác từ bên khác,… Từ đó hình thức huy động vốn từ những khách hàng có nhu cầu mua nhà trước thời điểm nhà được xây dựng hoàn thành ra đời. Điều này là cơ sở để các giao dịch về nhà ở hình thành trong tương lai ra đời. Do đó, pháp luật cần ban hành các quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ pháp luật này trên thực tế nhằm đảm bảo quyền lợi cho các bên tham gia giao dịch.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NGÀNH LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN NHÀ Ở HÌNH THÀNH TRONG TƯƠNG LAI HỌ TÊN SV: TRẦN THỊ THÚY VY MSSV: 1954062299 HỌ TÊN GV HD: T.S LÂM TỐ TRANG Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT SINH VIÊN: TRẦN THỊ THÚY VY MSSV: 1954062299 PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN NHÀ Ở HÌNH THÀNH TRONG TƯƠNG LAI CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NGÀNH LUẬT KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÂM TỐ TRANG Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2023 LỜI CẢM ƠN Lời em xin gửi lời biết chân thành đến Ban lãnh đạo Trường đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh hỗ trợ tạo điều kiện cho em học tập nghiên cứu trường Sau dành lời cảm ơn đặc biệt đến cô Lâm Tố Trang, cô trực tiếp hướng dẫn chuyên môn, phương pháp nghiên cứu tận tình bảo em nhiều kinh nghiệm thời gian thực đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng trình thực đề tài khơng thể tránh khỏi cịn hạn chế thiếu sót Vì vậy, em mong nhận góp ý chân thành Thầy Cô bạn bè để báo cáo hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm … Sinh viên thực Trần Thị Thúy Vy iii NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ Nhận xét giảng viên hướng dẫn: Giảng viên hướng dẫn Đánh giá: Điểm tổng Điểm thành phần Giản Chuyên g viên cần 2.0 điểm Trình Phần Phần Phần Phần Phần hợp Điểm Điểm bày 1.0 0.5 2.0 2.0 2.0 0.5 số 10 chữ Mười điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm Ký tên Chấm Chấm DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa chi tiết từ iv BLDS HTTTL UBND Bộ luật Dân Hình thành tương lai Ủy ban nhân dân MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iii NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .v v PHẦN 1: MỞ ĐẦU .1 1.1 Lý chọn đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Kết cấu chuyên đề PHẦN 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN NHÀ Ở HÌNH THÀNH TRONG TƯƠNG LAI .4 2.1 Khái quát nhà hình thành tương lai 2.2 Khái quát hợp đồng mua bán nhà hình thành tương lai 2.2.1 Khái niệm hợp đồng mua bán nhà hình thành tương lai 2.2.2 Đặc điểm hợp đồng mua bán nhà hình thành tương lai 2.3 Quy định pháp luật hợp đồng mua bán nhà hình thành tương lai7 2.3.1 Hình thức hiệu lực hợp đồng mua bán nhà hình thành tương lai 2.3.2 Đối tượng hợp đồng mua bán nhà hình thành tương lai 10 2.3.3 Chủ thể hợp đồng mua bán nhà hình thành tương lai .11 2.3.4 Nội dung hợp đồng mua bán nhà hình thành tương lai 15 2.3.5 Quyền nghĩa vụ bên tham gia giao dịch hợp đồng mua bán nhà hình thành tương lai 18 2.3.5.1 Về bên bán .18 2.3.5.2 Về bên mua 21 PHẦN 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN NHÀ Ở HÌNH THÀNH TRONG TƯƠNG LAI 23 3.1 Một số tranh chấp thường xảy liên quan đến hợp đồng mua bán nhà hình thành tương lai 23 3.2 Những bất cập, hạn chế thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hợp đồng mua bán nhà hình thành tương lai .27 3.2 Hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng mua bán nhà hình thành tương lai 33 vi 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật hợp đồng mua bán nhà hình thành tương lai 35 PHẦN 4: KẾT LUẬN .37 PHỤ LỤC 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 vii PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài nghiên cứu An cư lạc nghiệp quan niệm, phương châm người Việt Nam người phương Đông xem trọng Từ bao hệ qua,bố mẹ ln dặn dị tầm quan trọng nhà Nhà loại tài sản lớn người có chức phản ánh phát triển kinh tế - xã hội thể phát triển quốc gia Trong loại tài sản, nhà xem loại tài sản có giá trị lớn Chính vậy, để xây dựng nhà cần phải có nguồn kinh phí lớn chủ đầu tư cần có nguồn vốn lớn Tuy nhiên, phần lớn chủ đầu tư thường khơng có sẵn nguồn vốn để xây dựng dự án nhà mà phải thực phương thức nhằm huy động vốn Trong kinh doanh, có nhiều cách để doanh nghiệp huy động vốn vay vốn kinh doanh từ ngân hàng thương mại kêu gọi đầu tư hợp tác từ bên khác,… Từ hình thức huy động vốn từ khách hàng có nhu cầu mua nhà trước thời điểm nhà xây dựng hoàn thành đời Điều sở để giao dịch nhà hình thành tương lai đời Do đó, pháp luật cần ban hành quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ pháp luật thực tế nhằm đảm bảo quyền lợi cho bên tham gia giao dịch Từ văn quy phạm pháp luật có đề cập đến cụm từ “tài sản hình thành tương lai ” vào năm 1999 phải đến năm 2006 có quy định thức việc mua bán nhà ở, cơng trình xây dựng hình thành tương lai Luật Kinh doanh bất động sản2006 Qua nhiều năm ban hành sử dụng tiếp thu ý kiến sửa đổi bổ sung nay, Luật nhà 2014 Luật Kinh doanh bất động sản 2014 có quy định chi tiết cụ thể vấn đề liên quan đến giao dịch có đối tượng nhà HHTTL (hình thành tương lai) Mặc dù vậy, quy định pháp luật thực tiễn áp dụng giao dịch nhà HTTTL xã hội nhiều bất cập Vì vậy, để nghiên cứu, tổng hợp, hệ thống hóa lại quy định pháp luật giao dịch nhà HHTTL lý luận thực tiễn, tác giả lựa chọn đề tài “Pháp luật hợp đồng mua bán nhà hình thành tương lai” cho khóa luận Bài viết nêu lên bất cập thường thấy giao dịch thực tế, dự đốn chiều hướng diễn từ đề xuất phương án hồn thiện pháp luật nhằm góp phần phát triển thị trường mua bán nhà HTTTL nói riêng thị trường bất động sản Việt Nam nói chung 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu nguyên nhân tác động hợp đồng biến tướng làm cho hợp đồng mua bán nhà HTTTL trở nên vơ hiệu Từ đưa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật để giúp chủ thể tham gia giao dịch hiểu rõ nhà HTTTL thực quy định điều kiện có hiệu lực hợp đồng mua bán nhà HTTTL 1.3 Phạm vi nghiên cứu Cơ sở pháp lý bao gồm văn như: Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản, Bộ luật Dân tập trung nghiên cứu nội dung điều kiện có hiệu lực hợp đồng mua bán nhà HTTTL Một số nội dung nghiên cứu chủ yếu như: điều kiện có hiệu lực hình thức hợp đồng; điều kiện có hiệu lực nội dung: Chủ thể, đối tượng, giá phương thức toán, quyền nghĩa vụ, giải tranh chấp,… 1.4 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu sử dụng chủ yếu đề tài bao gồm: Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu, quan điểm lý luận so sánh đối chiếu luật học để đưa kết luận khoa học cần thiết 1.5 Kết cấu chuyên đề Đề tài kết cấu thành phần, cụ thể sau: Phần 1: Mở đầu Phần 2: Những vấn đề lý luận quy định pháp luật hợp đồng mua bán nhà hình thành tương lai Phần 3: Thực tiễn áp dụng số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng mua bán nhà hình thành tương lai Phần 4: Kết luận