1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giá trị truyền thống với việc giáo dục đạo đức ở việt nam hiện nay

156 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  LÊ MAI QUỲNH DƢƠNG GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG VỚI VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH- 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  LÊ MAI QUỲNH DƢƠNG GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG VỚI VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS,TS LÊ TRỌNG ÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH- 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS,TS Lê Trọng Ân Các số liệu trích dẫn nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Tác giả LÊ MAI QUỲNH DƢƠNG MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng TRUYỀN THỐNG VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG CƠ BẢN CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM VỚI VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC 10 1.1 Khái niệm “ truyền thống” “giá trị truyền thống” 10 1.1.1 Khái niệm “truyền thống” 10 1.1.2 Khái niệm “giá trị truyền thống” 15 1.2 Nội dung giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam vai trị với việc giáo dục đạo đức 21 1.2.1 Nội dung giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam 21 1.2.2 Vai trị giá trị trùn thớng với việc giáo dục đạo đức ngƣời Việt Nam 53 Chƣơng THỰC TRẠNG, PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP VẬN DỤNG CÁC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 61 2.1 Thƣ̣c trạng yếu tố tác động đến đạo đƣ́c xã hội ở Việt Nam 61 2.1.1 Thực trạng đạo đức xã hội Việt Nam 61 2.1.2 Những yếu tố tác động đến đạo đức xã hội Việt Nam 87 2.2 Phƣơng hƣớng giải pháp vận dụng giá trị truyền thống việc giáo dục đạo đức Việt Nam 110 2.2.1 Phƣơng hƣớng vận dụng giá trị truyền thống việc giáo dục đạo đức Việt Nam 110 2.2.2 Giải pháp vận dụng giá trị truyền thống việc giáo dục đạo đức Việt Nam 117 PHẦN KẾT LUẬN 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực tế lịch sử phát triển nhân loại thể rằng, quốc gia, dân tộc khắp hành tinh này, dù trình độ văn minh cao hay thấp, dù có kinh tế phát triển hay phát triển có hệ thống giá trị truyền thống đặc trƣng riêng quốc gia, dân tộc Hệ thống giá trị kết tinh tất tốt đẹp nhất, tinh túy quốc gia, dân tộc, đƣợc qua thời kỳ lịch sử; đƣợc lƣu trữ truyền lại cho hệ sau; với thời gian, với tiến triển xã hội; đƣợc bổ sung thêm giá trị Trong hệ thống giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam có khơng giá trị mà bắt gặp nét tƣơng đồng với dân tộc khác Điều thật dễ hiểu, riêng tồn mối liên hệ với chung, riêng bao hàm chung; dân tộc (cái riêng) khơng nằm ngồi, hồn tồn tách biệt khỏi nhân loại (cái chung) Tất nhiên, hệ thống giá trị truyền thống quốc gia, dân tộc khơng phải sẵn có, mà đƣợc hình thành phát triển hồn cảnh tự nhiên, điều kiện sinh hoạt vật chất trình độ phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, dân tộc định Do đó, khơng quốc gia, dân tộc lại có hệ giá trị truyền thống hoàn toàn giống hệ giá trị truyền thống quốc gia, dân tộc khác Ở Việt Nam, điều kiện tự nhiên thuận lợi với lợi “rừng vàng, biển bạc, đất đai phì nhiêu”, tài nguyên thiên nhiên phong phú, nhƣng đồng thời phải đối mặt với khơng khó khăn thiên tai, hạn hán, bão lụt gây cho sản xuất ảnh hƣởng đến đời sống nhân dân Mặt khác, Việt Nam có vị trí địa lý chiến lƣợc thuận lợi cho việc giao lƣu quốc tế khu vực Châu Á – Thái Bình Dƣơng, nên ln mục tiêu xâm lƣợc cƣờng quốc, đế quốc lớn Bởi vậy, muốn tồn tại, phát triển bảo vệ đất nƣớc, hệ ngƣời Việt Nam không cần cù, sáng tạo lao động sản xuất, mà phải kiên cƣờng bất khuất đấu tranh để chiến thắng kẻ thù xâm lƣợc Qua hình thành phát triển không ngừng giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Cùng với thời gian, giá trị trở thành dòng chủ lƣu xuyên suốt đƣợc lƣu truyền từ hệ sang hệ khác; trở thành sức mạnh sắc văn hóa độc đáo ngƣời Việt Nam, dân tộc Việt Nam trình dựng nƣớc giữ nƣớc Hiện nay, trình đổi mới, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Đảng khởi xƣớng lãnh đạo, nhân dân ta tiếp tục phát huy sức mạnh giá trị truyền thống để xây dựng đất nƣớc đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa – xã hội, cải thiện tốt đời sống vật chất, tinh thần nhân dân… nâng cao vị thế, uy tín Việt Nam trƣờng quốc tế Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu to lớn mà nhân dân ta đạt đƣợc, dƣới tác động từ mặt trái kinh tế thị trƣờng, hội nhập quốc tế tồn cầu hóa, nhiều giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam đứng trƣớc thách thức lớn diễn biến phức tạp Trong đó, tƣợng tham nhũng, tha hóa biến chất, suy thoái đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán đảng viên, thành phần xã hội “nguy cơ” có tính “nghiêm trọng” gây xúc dƣ luận xã hội, làm tổn hại đến vai trò lãnh đạo Đảng uy tín chế độ Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) nêu rõ: “Tình trạng suy thối trị, tƣ tƣởng, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên gắn với tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí cịn nghiêm trọng, làm giảm sút niềm tin nhân dân vào Đảng Nhà Nƣớc” [11/319] Vì vậy, tiếp tục nghiên cứu để bảo tồn phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam thời kỳ cách mạng nhiệm vụ quan trọng cần thiết phù hợp với quan điểm Đảng ta việc giáo dục đạo đức, giữ gìn phát huy văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Xuất phát tƣ̀ nhƣ̃ng lý , tác giả lƣ̣a chọn vấn đề : “Giá trị truyền thống với việc giáo dục đạo đức Việt Nam hiện nay” cho đề tài luận văn thạc sĩ triết học Tởng quan tình hình nghiên cƣ́u đề tài Việc nghiên cứu nhƣ̃ng giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam là nhƣ̃ng đề tài đƣợc các nhà khoa học xã hội đặc biệt quan tâm, nhất là giai đoạn hiện nhiệm vụ đặt cần phả i xây dƣ̣ng một nền văn hóa Việt Nam vừa tiên tiến lại vừa đậm đà bản sắc dân tộc Từ nhiều cách tiếp cận triết học, sử học, văn hóa học, đạo đức học, dân tộc học , nhà khoa học sâu nghiên cứu, nhằm xác định chuẩn mực giá trị truyền thống dân tộc làm sở cho việc xây dựng đời sống văn hóa, đạo đƣ́c cho ngƣời Việt Nam nghiệp xây dựng phát triển đất nƣớc Có thể nêu số hƣớng tiếp cận nghiên cứu chủ yếu tác giả tác phẩm tiêu biểu sau: - Thứ nhất, hướng nghiên cứu vấn đề liên quan đến truyền thống giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam góc độ sử học Theo hƣớng nghiên cứu phải kể đến tác phẩm cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau: Giáo sƣ Trần Văn Giàu với tác phẩm: “Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1980 Cơng trình đƣợc GS Trần Văn Giàu trình bày phân tích cụ thể giá trị truyền thống một cách có hệ thống, theo các chƣơng tiết Nội dung chủ yếu tác phẩm tập trung phân tích nhƣ̃ng sở trình phát triển biểu hiện giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam Đồng thời, khẳng đị nh giá trị to lớn giá trị truyền thống cơng c̣c xây dƣ̣ng và bảo v ệ tổ quốc dân tộc ta , kể khƣ́ đến hiện tại tƣơng lai Đề tài nghiên cứu cấp khoa học cấp Quốc gia mã số KX- 07- 02 có tựa đề: “Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay”, GS Phan Huy Lê Vũ Minh Giang chủ biên, nghiên cứu trình hình thành, phát triển biến đổi giá trị truyền thống Việt Nam; phân tích nội dung cấu thành giá trị truyền thống Việt Nam; đánh giá mặt mạnh, mặt yếu di sản truyền thống; đồng thời đƣa khuyến nghị phƣơng hƣớng giải pháp giáo dục, phát huy giá trị truyền thống để giải cách hài hoà mối quan hệ truyền thống đại - Thứ hai, hướng nghiên cứu truyền thống giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam góc độ xã hội học Ở hƣớng tiếp cận này, trƣớc hết phải kể đến tác phẩm cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau: Cơng trình nghiên cứu GS, TS Phạm Minh Hạc chủ biên “Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 Cơng trình đề cập đến vấn đề truyền thống; sở hình thành nội dung cốt lõi truyền thống Việt Nam, phát huy vai trò giá trị truyền thống nhân tố ngƣời Việt Nam để phục vụ nghiệp công nghiệp hố, đại hố đất nƣớc Cơng trình“Tìm hiểu giá trị văn hố truyền thống q trình cơng nghiệp hố, đại hố”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001, tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sỹ Quý (đồng chủ biên) phản ánh sâu sắc nội dung giá trị giá trị truyền thống đƣợc thể mối quan hệ văn hoá truyền thống với phát triển xã hội Trong đó, tác giả phân tích nhấn mạnh vị chủ thể văn hố nội sinh q trình hội nhập; khai thác yếu tố tích cực giá trị truyền thống phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nƣớc - Thứ ba, hướng nghiên cứu truyền thống giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam góc độ đạo đức, văn hóa Theo hƣớng tiếp cận này, kể đến số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau: Hội thảo khoa học với chủ đề: "Sự chuyển đổi giá trị trình chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam" Viện Triết học Trung tâm giao lƣu văn hóa Việt - Đức tổ chức (10-1994) Hà Nội tập trung vào vấn đề chủ yếu về: phƣơng pháp nghiên cứu giá trị chuyển đổi giá trị trình nƣớc ta chuyển sang kinh tế thị trƣờng; hình thành hệ giá trị chế thị trƣờng nay; chuyển đổi giá trị văn hóa, đạo đức; định hƣớng giá trị ngƣời Việt Nam nói chung niên Việt Nam nói riêng Kết hội thảo khoa học chủ đề đƣợc phản ánh tạp chí Triết học số 1-1995, đó, đáng ý bài: "Đôi điều suy nghĩ giá trị biến đổi giá trị nước ta chuyển sang kinh tế thị trường" GS,TS Nguyễn Trọng Chuẩn; "Một số chuẩn mực giá trị ưu trội nước ta chuyển sang kinh tế thị trường" PGS,TS Nguyễn Văn Huyên; "Suy nghĩ hệ giá trị tinh thần thời kỳ đổi nước ta nay" PGS Nguyễn Tài Thƣ; "Sự thay đổi chuẩn mực giá trị văn hóa kinh tế Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường" GS,TS Đỗ Huy 137 Sau Liên Xô sụp đổ nƣớc Xã hội chủ nghĩa Đông Âu tan rã, “chiến lƣợc diễn biến hịa bình” lực thù địch, phản động giới tập trung mũi nhọn vào nƣớc xã hội chủ nghĩa lại, có Việt Nam Để chống lại âm mƣu ngày thâm độc lực thù địch nhằm lật đổ vai trò cầm quyền Đảng Cộng sản Việt Nam, xóa bỏ Nhà nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Các lực thù địch thực “chiến lƣợc diễn biến hịa bình” nhiều hình thức thủ đoạn tinh vi, thâm độc tất lĩnh vực: Kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng…, lợi dụng mặt tiêu cực, hạn chế quản lý tổ chức Nhà nƣớc để xuyên tạc thành cách mạng Việt Nam, phủ nhận lãnh đạo Đảng, nói xấu chế độ, cổ súy cho lối sống phƣơng Tây hóa, thực dụng ngƣợc lại với truyền thống văn hóa, đạo đức dân tộc Việt Nam Vì vậy, để chống lại “chiến lƣợc diễn biến hịa bình” lực thù địch đạt hiệu thiết thực cần phải thực giải pháp cụ thể sau: Một là, cá nhân, tổ chức, cộng đồng xã hội phải nâng cao ý thức cảnh giác, tự xác định trách nhiệm ,nghĩa vụ việc chống “diễn biến hịa bình” tất lĩnh vực, đánh giá xem đơn vị, tổ chức, quan có biểu “tự diễn biến” hay khơng để có phƣơng án, giải pháp ngăn chặn kịp thời Hai là, tổ chức, quan, đơn vị, trƣờng học…phải nắm phần tử tiêu cực, bị kỷ luật, vi phạm pháp luật, suy thối đạo đức, tham ơ, hối lộ…đã bị pháp luật xử lý, đối tƣợng dễ bị lực “diễn biến hịa bình” dụ dỗ, lôi kéo tham gia vào tổ chức chúng để phá hoại nghiệp xây dựng phát triển đất nƣớc Ba là, cấp ngành, lãnh đạo cần xây dựng kế hoạch, chƣơng trình, nội dung giáo dục đạo đức lồng ghép với việc giáo dục chuyên môn, hay 138 học tập nghiên cứu đƣờng lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nƣớc nội dung có liên quan đến chống chiến lƣợc “diễn biến hịa bình” lực thù địch Đồng thời, phải đƣa nội dung nhƣ tiêu chuẩn thi đua đợt sơ tổng kết cuối năm, để đánh giá chất lƣợng cán bộ, công nhân viên, nhƣ điểm rèn luyện đạo đức, giáo dục công dân học sinh, sinh viên Chống chiến lƣợc “diễn biến hịa bình” chiến lâu dài, phức tạp khó khăn lĩnh vực tƣ tƣởng, trị, văn hóa, đạo đức Nếu tồn Đảng, toàn dân, toàn xã hội nêu cao cảnh giác, chủ động công làm phá sản âm mƣu, thủ đoạn lực thù địch khơng có khó khăn, trở ngại ngăn cản đƣợc thắng lợi dân tộc Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển đất nƣớc 139 PHẦN KẾT LUẬN Dân tộc Việt Nam trải qua hàng ngàn năm dựng nƣớc giữ nƣớc, tạo cho bề dày giá trị truyền thống Chính giá trị sở sức mạnh nội sinh toàn dân tộc giúp cho nhân dân ta đứng vững trƣớc thử thách khắc nghiệt thiên tai chiến thắng kẻ thù xâm lƣợc, bảo vệ vững non sơng gấm vóc chủ quyền độc lập quốc gia, giữ vững sắc văn hóa độc đáo dân tộc Việt Nam Ngày nay, nghiệp đổi mới, thực kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc hội nhập quốc tế điều kiện giới nƣớc có biến đổi sâu sắc phức tạp, chứa đựng thời thuận lợi tiềm ẩn khó khăn, thách thức khó lƣờng, sức mạnh hệ giá trị truyền thống dân tộc ta lại tiếp tục đƣợc thử thách, trải nghiệm để khẳng định ý chí lĩnh ngƣời Việt Nam, dân tộc Việt Nam Nói đến hệ thống giá trị truyền thống dân tộc nói đến tất tinh túy nhất, cao đẹp tài sản quý báu dân tộc đƣợc tích trữ lại qua trình lịch sử, đƣợc trao truyền phát huy từ hệ qua hệ khác Giá trị truyền thống có sức mạnh tiềm tàng bền vững sở vững cho vận động phát triển cộng đồng dân tộc toàn xã hội Do vậy, để giành thắng lợi nghiệp đổi mới, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế nghiệp phát triển ngƣời Việt Nam đại phải hội đủ tất điều kiện yếu tố cần thiết, gắn liền với việc giáo dục hệ giá trị truyền thống tạo nên sức mạnh to lớn dân tộc ta Hệ thống giá trị truyền thống dân tộc ta phong phú đa dạng nhƣng lại có giá trị truyền thống tiêu biểu sau: Chủ nghĩa yêu nước – giá trị truyền thống xuyên suốt lịch sử dân tộc, hun đúc 140 tinh thần khí phách ngƣời Việt Nam Yêu nƣớc giá trị truyền thống quan trọng hệ thang bậc giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam Đặc biệt, yêu nƣớc trở thành triết lý nhân sinh sâu sắc gắn liền với tình cảm, lối sống, nhận thức hoạt động thực tiễn hệ ngƣời Việt Nam, đƣợc trao truyền từ hệ sang hệ khác tiến trình lịch sử dân tộc Cùng với truyền thống yêu nƣớc, truyền thống đại đoàn kết toàn dân tộc truyền thống hệ giá trị truyền thống Việt Nam Đoàn kết tạo nên sức mạnh định thành công cách mạng Trải qua thăng trầm lịch sử , truyền thống đoàn kết , cố kết cộng đ ồng dân tộc sƣ́c mạnh vô địch để hệ ngƣời Việt Nam đánh thắng mọi kẻ thù , bảo vệ non sông, bờ cõi, thống nhất giang sơn, vƣợt qua mọi khó khăn , thƣ̉ thách thiên tai lũ lụt gây để xây dựng đất nƣớc vƣ̃ng bền, giàu mạnh nhƣ ngày Gắn bó hữu với chủ nghĩa yêu nƣớc truyền thống đại đoàn kết toàn dân tộc giá trị truyền thống khác nhƣ: truyền thống lao động cần cù sáng tạo, truyền thống nhân ái, khoan dung, truyền thống tự lực, tự chủ, tự cường, truyền thống lạc quan yêu đời… tô đậm thêm sắc văn hóa, đạo đức dân tộc Việt Nam Sau 26 năm thực đổi mới, Cƣơng lĩnh Đại hội XI khẳng định thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử đất nƣớc: “đất nƣớc thực thành công bƣớc đầu công đổi mới, khỏi tình trạng phát triển, đời sống nhân dân đƣợc cải thiện rõ rệt…Độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ chế độ xã hội chủ nghĩa đƣợc giữ vững, vị thế, uy tín Việt Nam trƣờng quốc tế đƣợc nâng cao” [11/20] Tuy nhiên, phát triển kinh tế - xã hội điều kiện kinh tế thị trƣờng hội nhập quốc 141 tế tác động đến vấn đề đạo đức xã hội nƣớc ta có biến đổi sâu sắc vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực Biến đổi tích cực đạo đức: Một là, biến đổi đạo đức gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội, lực thực tiễn ngƣời, bƣớc khắc phục dần biểu phù phiếm, hình thức, khoa trƣơng quan hệ xã hội Hai là, biến đổi đạo đức xã hội dần khắc phục đƣợc bệnh hình thức đạo đức Ba là, xuất ngày nhiều mẫu nhân cách, đạo đức gƣơng sáng xã hội Bốn là, quan hệ đạo đức truyền thống thực tiễn ngày tô đậm thêm giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Những biến đổi tiêu cực đạo đức: Một là, suy thối đạo đức phận khơng nhỏ cán bộ, đảng viên thành phần xã hội thật mang tính nghiêm trọng Tệ nạn tham nhũng, quan liêu trở thành vấn nạn với biến tƣớng phức tạp, tinh vi, ngày có khuynh hƣớng gia tăng gây thiệt hại nặng nề cho quốc gia, dân tộc, làm suy giảm nguồn lực đất nƣớc, làm xói mịn lịng tin nhân dân nƣớc, ảnh hƣởng đến uy tín Đảng tồn vong chế độ Hai là, suy thoái lao động ngành nghề xã hội : kinh doanh, y tế, giáo dục…không gây tổn hại đến sức khỏe, tính mạng ngƣời mà cịn phá hủy nét đẹp nghành nghề cao quý đƣợc xã hội tôn vinh trái với giá trị văn hóa, đạo đức dân tộc, ảnh hƣởng đến phát triển nhanh bền vững đất nƣớc giai đoạn 142 Ba là, suy thối giá trị đạo đức gia đình truyền thống Việt Nam khiến cho gia đình trở thành đối tƣợng xã hội phải gánh chịu tổn thƣơng nặng nề Làm cho mối quan hệ thành viên gia đình ngày lỏng lẻo, ảnh hƣởng xấu đến hình thành phát triển nhân cách hệ trẻ, vấn đề đáng lo ngại cần phải ngăn chặn, khắc phục Bốn là, suy thoái đạo đức phận giới trẻ, thể lối sống thực dụng, dễ sa ngã vào tệ nạn xã hội, thú vui trụy lạc, sống khơng có lý tƣởng, thiếu niềm tin vào Đảng, Nhà nƣớc, vào chế độ, không quan tâm đến cộng đồng, xã hội… mối lo ngại, ảnh hƣởng tiêu cực đến phát triển ngƣời, phát triển nguồn nhân lực cho nghiệp xây dựng phát triển đất nƣớc, làm băng hoại giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Do vậy, để ngăn chặn, khắc phục tƣợng tiêu cực suy thối đạo đức nay, đồng thời giữ gìn phát huy giá trị truyền thống dân tộc làm tảng sở việc giáo dục đạo đức hình thành đạo đức mới, cần phải có phƣơng hƣớng giải pháp cụ thể sau: Về phương hướng, cần kiện toàn tăng cƣờng điều kiện đời sống vật chất tạo tiền đề cho đạo đức đƣợc hình thành; gắn phát triển kinh tế - xã hội với giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống Cụ thể: Một là, tiếp tục kiên định đƣờng phát triển kinh tế - xã hội theo hƣớng xã hội chủ nghĩa; Hai là, tăng trƣởng kinh tế gắn với phát triển văn hóa – xã hội, giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc; Ba là, xây dựng chiến lƣợc ngƣời Việt Nam đại gắn kết với nhiệm vụ xây dựng văn hóa – đạo đức Trên sở phƣơng hƣớng chung đó, cần có hệ thống giải pháp: 143 Thứ nhất, tiếp tục thực hóa nâng cao chất lƣợng vận động “Học tập tƣ tƣởng làm theo gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh” Thứ hai, phát huy giá trị truyền thống tiếp thu giá trị văn minh đại giới việc giáo dục đạo đức Thứ ba, hoàn thiện chế thị trƣờng, phát huy sức mạnh thành phần kinh tế, tạo công ăn việc làm cho ngƣời lao động, đồng thời thực mục tiêu phát triển kinh tế gắn liền với sách xã hội Thứ tư, thực dân chủ hóa, phát huy tính sáng tạo quần chúng nhân dân, có sách cán đãi ngộ nhân tài phù hợp Thứ năm, hoàn thiện hệ thống pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật thực thi pháp luật cho công dân, nhằm tạo nên sức mạnh tổng hợp cho nghiệp xây dựng phát triển đất nƣớc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Thứ sáu, giáo dục đạo đức phải gắn liền với chống “chiến lƣợc diễn biến hịa bình” lực thù địch 144 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh – Nguyễn Duy Bắc – Phạm Văn Thủy (2010), Phát triển văn hóa người Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Hƣ̃u Ái – Trần Quang Ánh (2008), “Vấn đề giáo dục giá trị văn hoá truyền thống cho sinh viên bối cảnh hiện ở nƣớc ta”, Tạp chí Khoa học Cơng Nghệ – Đại học Đà Nẵng, số 5(28) Lê Thị Tuyết Ba (2002), “Vai trò đạo đức phát triển kinh tế xã hội điều kiện kinh tế thị trƣờng”, Tạp chí Triết học số Lê Thị Tuyết Ba (2010), Ý thức Đạo đức điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Ban tƣ tƣởng – Văn hóa trung ƣơng (2007), Đẩy mạnh học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Văn Bí nh (2011), Xây dựng Văn hoá , Đạo đức , lối sống của người Việt Nam, Nxb Quân Đội nhân dân Nguyễn Trọng Chuẩn (1995), “Đôi điều suy nghĩ về giá trị và biến đổi giá trị nƣớc ta chuyển sang kinh tế thị trƣờng ”, Tạp chí Triết học, sớ Nguyễn Trọng Chuẩn (2001), “Kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa biến động lĩnh vực đạo đức”, Tạp chí Triết học số 9 Nguyễn Trọng Chuẩn – Nguyễn Văn Huyên (chủ biên ) (2002), Giá trị truyền thống trước những thách thứ c của toàn cầu hoá , Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Trọng Chuẩn - Nguyễn Văn Phúc (2003), Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện , Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 145 11 Nguyễn Văn D ân (2009), Con người và văn hoá Việt Nam thời kì đổi mới và hội nhập, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 12 Thành Duy, Lê Quý Đức (2007), Học tập tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa đạo đức nước ta nay, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 13 Đinh Xuân Dũng (2010), Phát triển văn hoá thời kì đổi , Nxb Thời Đại, Hà Nội 14 Nguyễn Duy Dũng, Dƣơng Phú Hiệp (chủ biên) (1998), Những thay đổi về văn hóa, xã hội trình chuyển sang nề n kinh tế thị trường ở một số nước Châu Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Thành Duy (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Thành Duy (2004), Văn hóa đạo đức mấy vấn đề thực tiễn và lý luận ở Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 17 Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị lần thứ – BCH.TU khố VIII, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện hội nghị lần thứ – BCH.TU khố IX, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện hội nghị lần thứ 10 – BCH.TU khoá X, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hợi đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Phạm Văn Đồng (1994), Văn hoá và đởi mới , Nxb.Chính trị quốc gia , Hà Nội 22 Lê Quý Đƣ́c – Hoàng Chí Bảo (2007), Văn hóa đạo đức ở nước ta hiện – vấn đề và giải pháp, Nxb Văn hóa thông tin và Viện văn hó,aHà Nội 146 23 Vũ Văn Gầu (2005), “Sự thay đổi chuẩn mực đạo đức từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trƣờng, Tạp chí Khoa học xã hội số 79 24 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Phạm Minh Hạc (2000), Về phát triển toàn diện người thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Hùng Hậu (2008), Từ chủ nghĩ a yêu nước truyền thống đến chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Cao Thu Hằng (2006), “Giá trị đạo đức truyền thống yêu cầu đạo đức nhân cách ngƣời Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học số 26 Dƣơng Phú Hiệp (1992), “Sƣ̣ hì nh thành và phát triển nhân cách ngƣời Việt Nam điều kiện chuyển tƣ̀ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trƣờng”, Tạp chí Triết học, sớ 27 Trần Đì nh Hƣợu (1995), Đến hiện đại từ truyền thống , Nxb Văn hóa, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Thanh Huyền, “Toàn cầu hóa nguy suy thối đạo đức, lối sống ngƣời Việt Nam nay”, Tạp chí triết học số 29 Hồ Chí Minh (2001), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Vũ Nhƣ Khôi (2011), Văn hoá giữ nước Việt Nam – những giá t rị đặc trưng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Phan Huy Lê – Vũ Minh Giang (chủ biên) (1996), Các giá trị truyền thống người Việt Nam hiện nay(tập 2), Nxb Chính Trị quốc gia, Hà Nội 34 Thành Lê (2011), Văn hoá và Lốisống, Nxb.Thanh niên, Hà Nội 35 Trƣờng Lƣu (1998), Văn hóa đạo đức và tiến bộ xã hội , Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 147 36 Nguyễn Chí Mỳ (1999), Sự biến đổi các thang giá trị đạo đức nền kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức mới cho cán bộ quản lý ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Nguyễn Thế Nghĩa (1997), Triết học với nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Nguyễn Thế Nghĩa (chủ biên) (2004,), Tuyển tập tạp chí khoa học xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hoá Việt Nam , Nxb.Văn hoá thông tin , Hà Nội 40 Nguyễn Văn Phúc (1996), “Vai trò của giáo dục đạo đƣ́c đối với sƣ̣ phát triển nhân cách chế thị trƣờng”, Tạp chí Triết học, sớ 41 Thang Văn Phúc (1998), Đạo đức, phong cách, lề lối làm việc cán bộ, cơng chức theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Nguyễn Hờng Phong (1963), Tìm hiểu tính cách dân tợc, Nxb.Khoa học, Hà Nội 43 Nguyễn Duy Quý (chủ biên) (2006), Đạo đức xã hội ở nước ta hiện – vấn đề và giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Sỹ Quý (2006), Về giá trị và giá trị Châu Á , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Hồ Bá Thâm (chủ biên) (2004), Tâm lý học hì nh thành nhân cách giới trẻ từ thực tế thành phố Hồ Chí Minh , Nxb.Trẻ, Tp.Hờ Chí Minh 46 Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm hiểu sắc văn hố Việ t Nam, Nxb Tởng hợp Tp Hồ Chí Minh 47 Lê Thi (1997), Về vai trò của gia đì nh việc xây dựng nhân cách người Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 48 Ngô Huy Tiếp (2011), Vấn đề lý luận công tác tư tưởng Đảng nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 148 49 Ngơ Đƣ́c Thị nh (2010), Bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị văn hố trùn thớng Việt Nam đổi mới và hội nhập, Nxb Khoa học xã hợi, Hà Nội 50 Lê Thị Thủy (2001), Vai trị đạo đức với hình thành nhân cách người Việt Nam điều kiện đổi nay, luận án tiến sĩ triết học, Hà Nội 51 Nguyễn Tài Thƣ (1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo vào người Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Nguyễn Tài Thƣ (chủ biên) (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam – tập 1, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Thái Duy Tuyên (1994), Tìm hiểu định hướng giá trị Thanh niên Việt Nam hiện nay, Chƣơng trì nh KX.07, Hà Nội 54 Đinh Hùng Tuấn (2007), Về suy giảm đạo đức nay, Tạp chí Ngƣời đọc sách thứ ngày 16 tháng 55 Nguyễn Ngọc Truyện (biên soạn tuyển chọn) (2008) , Hồ Chí Minh cứu tinh dân tộc Việt Nam, Nxb.Thanh Niên, Hà Nội 56 Trần Xuân Trƣờng (2001), Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, Nxb Qn đợi nhân dân, Hà Nội 57 Nguyễn Đình Tƣờng, Một số biểu biến đổi giá trị đạo đức kinh tế thị trường Việt Nam giải pháp khắc phục, Tạp chí triết học 58 Trung tâm KHXH và NVQG (1996), Văn hóa phát triển và toàn cầu hóa, Nxb Khoa học xã hợi, Hà Nội 59 Nguyễn Thị Thọ (2011), Xây dựng đạo đức gia đì nh ở nước ta hiện , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Phạm Quốc Toản (2007), Đạo đức kinh doanh văn hóa doanh nghiệp, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 149 61 Hoàng Trang – Phạm Ngọc Anh (đồng chủ biên, 2008), Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh với việc giáo dục đội ngũ cán bộ, đảng viên nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Ngơ Huy Tiếp (2011), Những vấn đề lý luận công tác tư tưởng Đảng nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 63 Nguyễn Phú Trọng (2007), “Đổi tƣ lý luận nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội”, Tạp chí cộng sản, số (122) 64 Nguyễn Ngọc Truyện (biên soạn tuyển chọn) (2008), Hồ Chí Minh cứu tinh dân tộc Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 65 Lê Hữu Nghĩa (chủ biên) (2000), Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh, Nxb Lao động, Hà Nội 66 Huỳnh Khái Vinh (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn mực giá trị xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Hồ Sỹ Vị nh (1999), Văn hoá Việt Nam tiến trì nh đổi mớ,i Nxb Giáo Dục, Hà Nội 68 Viện thông tin khoa học xã hội (1999), Những Vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường 69 Viện khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh (1999), Bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc – vai trị nghiên cứu giáo dục, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 70 Viện khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh (2004), tuyển tập tạp chí khoa học xã hội,Nxb Khoa học xã hội, Hồ Chí Minh 71 Viện khoa học xã hội nhân văn quân (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh dựng nước đơi với giữ nước, Nxb Quân Đội, Hà Nội 72.http://www.tienphong.vn/xahoi/544352/chenh-lech-giau-ngheo-tai-vietnam-len-toi-9,2lan/tpp.html 73.http://www.tuoitre.vn/Nghi/299845/dao-duc-va-suy-thoai-dao-duc.html 150 74.http://www.tapchiqptd.vn/tap-chi-in.html?sobizTask.sobiz2Details 75.http://www.tuoitre.vn/Văn-hoa-giai-tri/phat-trien-kinh-te-van-hoa.html 76.http://www.vneconomy.vn/20809151122433P5C11/so-truong-daihoc&cao-dang-tang-chong-mat.htm 77.http://www.dantri.com.vn/c7/s7-46888/ti-le-nao-pha-thai-o-tuoi-vi-thanhnien-cao-nhat-dong-nam-a.htm 78.http://www.vietnamnet.vn/xa-hoi/19152/9x-noi-loan-hay-la-ghi-dau-bansac-html 79.http://www.tuoitre.vn/chinh-tri-xa-hoi/thoi-su-suy-nghi/292099/lai-noi-vey-duc.html 80.http://www.giadinh.net.vn/3497p0c1005/chiên-luoc-xay-dung-gia-dinhviet-nam-20052010.htm 81.http://www.tienphong.vn/khoa-giao-giao-duc/65852/suy-thoai-giao-duc-lado-dao-duc-nguoi-thay%C2%A0.html 82.http://www.dantri.com.vn/c7/s7-201316/tu-tam-guong-y-duc-va-giai-phaphom-nay.htm 83.http://www.news.giadinhnho.com/vo-chong/goc-vo-chong/25762/gia-dinhtruyen-thong-dang-mat-dan.html 84.http://www.doisongphapluat.com.vn/printContent.aspx?ID=7579 85.http://www.laodong.com.vn/Home/cac-vu-tham-nhung-lon-bai-hoc-tunhung-phat-sinh-bai-4/20073/29287.laodong 86.http://www.cand.com.vn/vi-VN/khcn/2009/2/82411.cand 87.http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/news/newsdetail.aspx?co_id=30089&c n_id=440082 88.http://www.sggp.org.vn/php-luat/2010/10/241150 89.http://www.anninhthudo.vn/tianyon/Index.aspx?ArticleID=85562&ChannelID=80 151 90.http://www.phapluattp.vn/20110519113644314p0c103/tham-nhung-danglen-vao-chinh-sach.htm 91.http://www.thanhnien.cm.vn/pages/20110406/cai-cach-chinh-sach-tienluong-trong-10-nam-toi.aspx 92.http://www.xaydungdang.org.vn/Home/Printstory.aspx?distribution=3457& print=true 93.http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/news/newsdetail.aspx?co_id=30081&c n_id=331337 94.http://www.khoaqhqt.edu.vn/news/172-nhin-lai-nen-kinh-te-viet-nam-sau25-nam-doi-moi.html 95.http://www.sggp.org.vn/phat-trien-kinh-te-phai-gan-voi-giu-gin-dao-ducdan-toc/4845810.epi 96.http://www.tuoitre.vn/Nghi/299845/dao-duc-va-suy-thoai-dao-duc.html 97.http://www.xaydungdang.org.vn/Home/vankientulieu/2011/3525/cuonglinh-xay-dung-dat-nuoc-trong-thoi-ky-qua-do-len.aspx 98.http://www.vov.vn/home/nghi-quyet-dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thuXI-dang-cong-san-viet-nam/2011/164964.vov 99.http://www.school.net.vn-sinhhoc101112/tu-tuong-ho-chiminh/tutuonghochiminhvedaidoanketdantoc

Ngày đăng: 30/06/2023, 17:36

w