1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giai phap phat trien dich vu tai chinh ngan hang t 484383

51 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 639,5 KB

Nội dung

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG HẬU WTO GVHD: TS NGUYỄN NGỌC ĐỊNH SVTH: TRẦN ĐỨC HẢI – VB2-K9 TCDN1 PHẦN I HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM .1 I TỔNG QUAN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM – HỆ THỐNG NGÂN HÀNG CẤP 1 Ngân hàng thương mại nhà nước .2 Ngân hàng thương mại cổ phần 3 Ngân hàng nước .5 II CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM Tỷ lệ sử dụng dịch vụ ngân hàng còn thấp Tăng trưởng huy động tín dụng nhanh tốc độ tăng trưởng GDP Thị trường manh mún lại được quản lý tập trung Hoạt động các ngân hàng nước hạn chế .10 Thiếu chế đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng 11 Nguồn vốn chủ sở hữu ngân hàng nhỏ 12 Dịch vụ ngân hàng hạn chế thu nhập từ khối dịch vụ thấp 13 Tỷ lệ nợ xấu khó xác định rõ ràng 14 PHẦN II ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CAM KẾT HỘI NHẬP ĐẾN LĨNH VỰC TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG - NHỮNG THÁCH THỨC VÀ CƠ HỘI PHÁT TRIỂN ĐỐI VỚI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM HẬU WTO 15 I ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CAM KẾT HỘI NHẬP ĐẾN LĨNH VỰC TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG 15 Gia nhập WTO GATS 15 Hiệp định thương mại Việt Mỹ: .19 Ảnh hưởng các cam kết hội nhập quốc tế: 20 II NHỮNG THÁCH THỨC VÀ CƠ HỘI PHÁT TRIỂN ĐỐI VỚI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM HẬU WTO .21 Những thách thức ngành ngân hàng hậu WTO 21 a) Tăng vốn – việc không bao giờ đủ 21 b) Chi tiêu công nghệ thông tin ngân hàng 24 c) Lỗ hổng thông tin các tổ chức tín dụng 25 d) Hệ thống luật phá sản 27 e) Năng lực quản trị các tổ chức tín dụng 28 f) Thị trường mua bán tài sản nợ .29 Những hội phát triển ngành ngân hàng hậu WTO .30 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG HẬU WTO GVHD: TS NGUYỄN NGỌC ĐỊNH SVTH: TRẦN ĐỨC HẢI – VB2-K9 TCDN1 a) b) c) Ngân hàng bán lẻ thị trường cho các doanh nghiệp vừa nhỏ .30 (1) Xác định xu hướng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ .32 (2) Xác định mục tiêu phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ .33 (3) Đề định hướng giải pháp chiến lược 34 Thị trường cho vay tiêu dùng .37 (1) Tín dụng cá nhân: 38 (2) Thẻ tín dụng, ghi nợ máy ATM 40 (3) Thị trường cho vay cầm cố, chấp 43 Thanh toán điện tử .45 PHẦN III CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT TRƯỚC CÁC CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM HẬU WTO 46 Mạng lưới hoạt động: .46 Năng lực tài chính: 46 Cơ chế quản trị kiểm soát rủi ro: 47 Bộ máy quản trị điều hành: 47 Cơ cấu cổ đông: .47 Tình hình tài chính lành mạnh: 48 Công nghệ: .48 Chiến lược phát triển: 48 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG HẬU WTO GVHD: TS NGUYỄN NGỌC ĐỊNH SVTH: TRẦN ĐỨC HẢI – VB2-K9 TCDN1 PHẦN I HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM I TỔNG QUAN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM – HỆ THỐNG NGÂN HÀNG CẤP Cùng với công “Đổi mới” kinh tế trình cải cách hệ thống ngân hàng thực cách riết triệt để Nét chuyển biến bật hệ thống ngân hàng việc thiết lập hệ thống ngân hàng hai cấp vào năm 1989 Trong đó, Ngân hàng Nhà nước đóng vai trị cung cấp dịch vụ ngân hàng cho ngân hàng thương mại cổ phần khác lập kế hoạch quốc gia, Ngân hàng khác thực hoạt động kinh doanh Hiện nay, với tổng số 84 ngân hàng thương mại, hệ thống ngân hàng Việt Nam có thể được chia thành cấp: Ngân hàng thương mại nhà nước, ngân hàng thương mại cổ phần ngân hàng nước ngồi Biểu đờ số lượng ngân hàng Việt Nam theo các năm 51 60 48 48 41 50 39 40 37 35 40 26 24 30 26 29 18 20 10 1991 4 1993 4 1995 1997 5 2001 2005 1999 2007 NHTMQD NHTMLD NHNNgs NHTMCP GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG HẬU WTO GVHD: TS NGUYỄN NGỌC ĐỊNH SVTH: TRẦN ĐỨC HẢI – VB2-K9 TCDN1 1.Ngân hàng thương mại nhà nước Tỷ lệ phân chia thị trường tín dụng các NHTM nhà nước Tỷ lệ phân chia thị trường huy động các NHTM nhà nước VCB, 22% BIDV, 17% VCB, 16% VietinBank, 22% ArgiBank, 42% ArgiBank, 39% BIDV, 21% VietinBank, 21% Khối ngân hàng chiếm tỷ trọng lớn chi phối mạnh thị trường dịch vụ ngân hàng Việt Nam hiện Tất cả các ngân hàng đóng vai trò mợt bợ phận ngân hàng nhà nước sau tách rời vào năm 1988 để trở thành các ngân hàng hoạt động độc lập Các ngân hàng bao gồm: Ngân hàng Ngoại thương (VCB, vừa được cổ phần hóa ći năm 2007), Ngân hàng Công thương (ICB), Ngân hàng đầu tư phát triển (BIDV), Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn (VBARD), Ngân hàng Nhà Đồng bằng Sông Cửu long (MHB) Do thừa kế từ hệ thống ngân hàng nhà nước trước đây, ngân hàng thương mại Nhà nước chi phối thị trường ngân hàng hiện nay, chiếm gần 72% tổng tài sản có tồn khu vực ngân hàng, với 76% thị trường tín dụng Thế kèm với lợi này, khối cũng đã tích lũy nhiều khoản nợ xấu nhiều năm trước Năm 2000, tỷ lệ nợ khó đòi ở ngân hàng thương mại nhà nước chiếm 3% tổng số tín dụng phát hành Trong năm qua, Ngân hàng Nhà nước đã các quy định, chính sách để cải tổ hệ thống ngân hàng Đến nay, tỷ lệ nợ xấu, khó đòi khới đã giảm xuống còn 3-4% Tuy nhiên, Tổ chức Ngân hàng Thế giới – World Bank vẫn khuyến nghị chính phủ Việt Nam nên ưu tiên hoạt động cải cách hệ thống ngân hàng Việt Nam Kế hoạch này, theo đó, xây dựng Ngân hàng Nhà nước thành Ngân hàng Trung ương hiện đại, đồng thời cổ phần hoá tất cả các Ngân hàng Thương mại quốc doanh trước năm 2010, trừ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) Đây cũng nội dung Thông báo số 191TB/TW Bộ Chính trị mục tiêu, giải pháp phát triển ngành Ngân hàng đến năm 2010 định hướng đến 2020 Thế nhưng, các Ngân hàng Thương Mại Nhà nước vẫn "bận rộn" "loay hoay" mất quá nhiều thời gian, công sức chờ đợi triển khai cổ phần hoá, lo xử lý nợ xấu chờ đợi xếp lại chi nhánh, mạng lưới Điều làm cho tiến độ cổ phần hoá các ngân hàng diễn khá chậm dù chính phủ Việt Nam đã cố gắng đẩy mạnh hoạt động Cuối năm 2007, sự kiện Ngân hàng Ngoại thương (VCB) GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG HẬU WTO GVHD: TS NGUYỄN NGỌC ĐỊNH SVTH: TRẦN ĐỨC HẢI – VB2-K9 TCDN1 tiến hành phát hành cổ phiếu công chúng đã đánh dấu một cột mốc bước tiến bộ quan trọng cho kế hoạch hoạt động Song, công tác quản trị điều hành các ngân hàng bị lệ thuộc quá nhiều vào hội sở chính ở Trung ương; thiếu quyền chủ động Cơ chế tiền lương thu nhập không khuyến khích tính động, sáng tạo kinh doanh Bộ máy cồng kềnh, chất lượng nguồn nhân lực hạn chế… Đó cũng chính điểm yếu, điểm bất lợi các Ngân hàng Thương mại Nhà nước cạnh tranh thời gian tới Vì vậy, khối ngân hàng vẫn cần cải cách mạnh mẽ sau cổ phần hoá để hoạt động ngân hàng đạt các chuẩn mực quốc tế như: lực tài chính, công tác quản lý điều hành ngân hàng, quản trị rủi ro tín dụng, phát triển triển khai dịch vụ mới, quản trị thông tin nguồn nhân lực ngân hàng Các yếu kém có thể được khắc phục bằng việc chuyển giao kiến thức kinh nghiệm từ các đối tác chiến lược nước ngồi Nhưng, với tỷ lệ vớn góp 10% thậm chí 20% đới tác nước ngồi ngân hàng, câu hỏi các đề nghị giải pháp cải cách họ có được áp dụng hay mức đợ ảnh hưởng ngân hàng Hiện, VCB vẫn quá trình chọn lựa đới tác chiến lược nước ngồi cho ngân hàng để có sự hỡ trợ tớt nhất từ các đới tác câu hỏi có lời giải đáp vài năm tới 2.Ngân hàng thương mại cổ phần Các ngân hàng thương mại cổ phần bắt đầu thành lập từ năm 90 nên ngân hàng khơng có cấu tổ chức nặng nề cũng khơng phải gánh các khoản nợ xấu, xã hội lớn các ngân hàng thương mại nhà nước Vì thế, các ngân hàng thương mại cổ phần hoạt động linh hoạt có khả thích ứng tớt với các thay đổi chế thị trường Tuy nhiên, khối có các khuyết điểm như: vớn điều lệ nhỏ, sở hạ tầng công nghệ thông tin kém khả quản trị, điều hành khối lãnh đạo ngân hàng còn yếu Trước đây, vớn điều lệ trung bình mỗi ngân hàng thuộc khối khoảng vài trăm tỷ đồng VNĐ (khoảng 20 tỷ USD) Hạn chế vốn khiến nhiều ngân hàng khối phải đứng ngồi thị trường tín dụng thương mại khó đáp ứng các khoản tín dụng lớn Thế nhưng, năm vừa qua, các ngân hàng thương mại cổ phần đã nỗ lực cải thiện lực tài chính ngân hàng bằng cách phát hành cổ phiếu cho công chúng Thậm chí, một số ngân hàng đã bán cổ phần họ cho các ngân hàng nước ngồi Hiện, vớn điều lệ trung bình mỡi ngân hàng khối khoảng 1200 tỷ đồng VNĐ (khoảng 80 triệu USD) Trong sớ đó, Sacombank hiện dẫn đầu các NHTM CP cả nước với số vốn điều lệ 4.445 tỷ đồng; tiếp đến Eximbank đạt 2.800 tỷ đồng, ACB đạt 2.530 tỷ đồng,… GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG HẬU WTO GVHD: TS NGUYỄN NGỌC ĐỊNH SVTH: TRẦN ĐỨC HẢI – VB2-K9 TCDN1 Thị phần huy động vốn năm 2006 TPHCM 0.51% 2.56% 15.23% 43.39% 38.31% NHTMQD NHTMCP NHNNgs NHLD Các TCTD Khác Trong thời gian qua, tất cả các khối ngân hàng phát triển quy mô Ngay cả các ngân hàng thương mại Nhà nước phải lo cổ phần hoá song cũng tiếp tục mở thêm chi nhánh, phòng giao dịch Nhưng phát triển mạnh nhất vẫn hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Khối ngân hàng tiếp tục phát triển mạnh mạng lưới thành lập thêm ngân hàng Ước tính đến hết năm 2007, tổng số phòng giao dịch chi nhánh các ngân hàng thương mại cổ phần tăng gấp gần lần so với đầu năm 2006 Đồng thời có ngân hàng thương mại cổ phần: Bảo Việt, Tài chính Dầu khí, Liên Việt, FPT được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận mặt nguyên tắc cho thành lập mới, có tổng sớ vớn điều lệ lên tới 10.500 tỷ đồng, gần bằng số vốn điều lệ ngân hàng thương mại cổ phần hiện hoạt động địa bàn Hà Nội Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tài chính dầu khí có số vốn tới 5.000 tỷ đồng, đứng đầu khối ngân hàng thương mại cổ phần hiện nay, với cổ đông lớn nhất Tập đồn Dầu khí Q́c gia Việt Nam nắm giữ 20% cổ phần Tiếp đến Ngân hàng Thương mại Cổ phần Liên Việt có sớ vớn tới 3.000 tỷ đồng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bảo Việt có sớ vớn 1.000 tỷ đồng, với cổ đơng lớn nhất Tập đồn Bảo Việt nắm giữ 40% cổ phần Theo kế hoạch, đầu năm 2008 có ngân hàng thương mại cổ phần khác Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công nghiệp Việt Nam Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương châu Á cũng được Ngân hàng Nhà nước xem xét chấp thuận mặt nguyên tắc cấp phép thành lập Trong cuộc cạnh tranh phân chia thị phần hoạt động ngân hàng ở TP.HCM - trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất sôi động nhất cả nước, khối ngân hàng thương mại Nhà nước bị hụt Ưu thuộc khối ngân hàng thương mại cổ phần đầy nhanh nhẹn Đến hết tháng 12/2007, tổng số vốn huy động các Ngân GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG HẬU WTO GVHD: TS NGUYỄN NGỌC ĐỊNH SVTH: TRẦN ĐỨC HẢI – VB2-K9 TCDN1 hàng Thương mại Cổ phần TP.HCM đạt 204.411 tỷ đồng, chiếm 46,9% tổng thị phần huy động vốn các ngân hàng địa bàn; dư nợ cho vay các Ngân hàng Thương mại Cổ phần ở TP.HCM đạt 159.354 tỷ đồng, chiếm 45,93% tổng thị phần cho vay địa bàn Trong thị phần cho vay các Ngân hàng Thương mại Nhà nước chiếm 29,39% Không chiếm thị phần lớn cạnh tranh lĩnh vực huy động vốn, cho vay, mở rộng mạng lưới, khối Ngân hàng Thương mại Cổ phần còn chiếm thị phần lớn hiệu quả kinh doanh, tức tổng lợi nhuận trước thuế tồn khới ngân hàng Sớ liệu đến hết tháng 9-2007, tổng lợi nhuận trước thuế các Ngân hàng địa bàn TP HCM đạt 9.013 tỷ đồng, bằng 142,6% so với năm 2006; khới NHTM Nhà nước chiếm 34,2%, khối NHTM CP chiếm 48,1% Với xu hướng nói trên, năm 2008 mợt sớ năm tới, các Ngân hàng Thương mại Cổ phần tiếp tục có sự bứt phá, vươn lên mạnh mẽ cạnh tranh, còn các Ngân hàng Thương mại Nhà nước tiếp tục bận bịu quá nhiều với việc cổ phần hoá cũng lực cản khác, nên tiếp tục bị "hụt hơi" cuộc đua thị trường tài chính – tiền tệ, ít nhất ở địa bàn TP.HCM 3.Ngân hàng nước ngồi Ći năm 2005, Việt Nam có 28 chi nhánh ngân hàng nước ngồi, ngân hàng liên doanh với nước ngồi cơng ty cho thuê tài chính được thành lập Các tổ chức tín dụng nước ngồi có tổng tài sản khoảng 100 ngàn tỷ VNĐ (khoảng 6.3 tỷ USD ), tăng 25% Tổng lợi nhuận trước thuế các ngân hàng nước các ngân hàng liên doanh tăng trung bình 45% Sự tham gia ngân hàng nước vào khu vực ngân hàng Việt Nam hạn chế Hoạt động Ngân hàng nước chiếm vào khoảng 10% thị trường ngân hàng năm 2005 Đến nay, dù phạm vi hoạt động chưa rộng, song năm 2007 vẫn năm hoạt động thành cơng khới ngân hàng nước ngồi Tổng tài sản các chi nhánh tổ chức tín dụng có vớn đầu tư nước ngồi đạt 215.000 tỷ đồng, tăng 8% so với năm 2006, tăng 60% so với năm 2005 Số lượng chi nhánh ngân hàng nước ngồi Việt Nam đã lên sớ 35 Tổng thu nhập trước thuế khối ngân hàng tổ chức tín dụng nước đạt 2.400 tỷ đồng, tăng 41% so với năm 2006 chiếm khoảng 18% tổng thu nhập trước thuế hệ thống ngân hàng Việt Nam Thị phần dư nợ cho vay huy động vốn các chi nhánh ngân hàng nước ngồi cũng tăng khá mạnh Riêng Thành phớ Hồ Chí Minh, thị phần dư nợ tăng từ 12% năm trước lên 19% hiện nay, còn thị phần huy động vốn từ 12% lên gần 16% Ngồi hoạt đợng cho vay đầu tư, các chi nhánh ngân hàng nước còn chiếm thị phần khá lớn lĩnh vực toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ, chứng khoán, bảo lãnh phát hành trái phiếu doanh nghiệp Các ngân hàng nước ngồi nhìn chung tập trung vào một phân đoạn hẹp thị trường các doanh nghiệp có vớn đầu tư nước ngồi mợt sớ doanh nghiệp có chọn lọc nước Bà Đàm Bích GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG HẬU WTO GVHD: TS NGUYỄN NGỌC ĐỊNH SVTH: TRẦN ĐỨC HẢI – VB2-K9 TCDN1 Thủy, Tổng Giám đốc ANZ Việt Nam, cho biết hướng kinh doanh trọng tâm ANZ thời gian tới thị trường thẻ tín dụng - lĩnh vực mà ANZ đánh giá có nhiều tiềm song lại bị bỏ ngỏ Ngân hàng nước hiện theo đuổi chiến lược song song: phát triển chi nhánh ngân hàng đồng thời tham gia đầu tư, góp vớn vào các ngân hàng nợi địa Ngân hàng nước ngồi bị hạn chế khả huy đợng vớn lượng khách hàng cho vay, cần 15 triệu USD để mở một chi nhánh Điều giải thích HSBC, ngân hàng nước lớn nhất Việt Nam, cũng có chi nhánh Hà Nội TPHCM với vốn điều lệ 30 tỷ USD Theo cam kết Việt Nam gia nhập WTO, các ngân hàng nước đã được phép thành lập ngân hàng 100% vớn nước ngồi Việt Nam Ngân hàng ANZ, nhà băng nước mở chi nhánh Hà Nợi năm 1993, có tham vọng mở thêm từ 10-12 chi nhánh vào cuối năm 2008, được cấp giấy phép thành lập ngân hàng 100% vớn nước ngồi Việt Nam Standard Chartered Bank HSBC cũng đã lên kế hoạch mở chi nhánh ở một số đô thị lớn Việt Nam năm để có thể cung cấp các dịch vụ tài chính cho khách hàng nội địa Mới đây, Ngân hàng Nhà nước đã chấp thuận nguyên tắc cho ngân hàng nước ngồi Commonwealth Bank (Ơxtrâylia), IBK (Hàn Quốc) Fubon (Đài Loan) mở chi nhánh 100% vớn nước ngồi ở Việt Nam Tuy nhiên, để thành lập ngân hàng nước Việt Nam, ngân hàng phải có mợt ngân hàng mẹ sở hữu 50% vớn ngân hàng mẹ, ngồi ngân hàng mẹ phải có tổng tài sản ít nhất 10 tỷ USD vào năm trước năm xin cấp giấy phép thành lập Đây một quy định kỹ thuật Ngân hàng Nhà nước nhằm có thể chọn lọc các ngân hàng có lực tài chính mạnh, hoạt động tốt hàng đầu giới tham gia vào hệ thống tài chính Việt Nam Chiến lược thứ tham gia đầu tư góp vớn các ngân hàng nội địa để tiếp cận thị trường khách hàng nước Năm 2005 có các quỹ đầu tư dài hạn IFC Dragon Capital các đối tác chiến lược một số ngân hàng nội địa Đến nay, ANZ sở hữu 10% cổ phần Ngân hàng Sài Gòn Thương tín 10% cổ phần một số công ty chứng khoán HSBC cũng sở hữu 14,5% vốn Ngân hàng Kỹ thương Việt Nam, đã đề nghị được nâng tỉ lệ lên 20% Standard Chartered cũng tham gia 10% vốn Ngân hàng Á Châu Các ngân hàng thương mại cổ phần khác cũng đã tìm kiếm ký kết với các đới tác chiến nước nước ngồi Tuy nhiên, việc tham gia góp vớn các ngân hàng nước ngồi cũng được quy định chặt chẽ, khơng quá 30% vớn tự có ngân hàng Ngồi ra, các đới tác nước ngồi được tham gia góp vớn 5% không cần xin phép từ 10% trở lên ngân hàng khác cần được ngân hàng Nhà nước cấp phép Căn vào tốc độ tăng trưởng xuất khẩu cao, các luồng chu chuyển vốn quốc tế, toán quốc tế lượng khách du lịch quốc tế vào Việt Nam ngày tăng, nhiều chuyên gia tài chính cho rằng có mợt c̣c đổ bợ các ngân hàng nước ngồi vào Việt Nam thời gian tới GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG HẬU WTO GVHD: TS NGUYỄN NGỌC ĐỊNH SVTH: TRẦN ĐỨC HẢI – VB2-K9 TCDN1 II CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM Ngành dịch vụ tài chính Việt Nam còn khá non trẻ Nó mang đầy đủ các đặc điểm tài chính một kinh tế phát triển Tuy nhiên điều khiến các tập đồn tài chính hàng đầu giới phải quan tâm đến ngành dịch vụ tài chính Việt Nam Đó chính tớc đợ tăng trưởng GDP nhanh bền vững hàng năm ở nước ta Song, yếu tố quan trọng nhất ở chỗ Việt Nam nơi mà thị phần ngành tài chính chưa được tận dụng khai thác một cách tốt nhất Thế nên, hợi sinh lời từ mợt thị trường có 80 triệu dân số, tiềm to lớn đã thu hút hàng ngàn tập đồn, cơng ty lĩnh vực dịch vụ tài chính hàng đầu giới Chúng ta có thể giới thiệu sơ lược một số đặc điểm chung hệ thống ngân hàng Việt Nam sau: 1.Tỷ lệ sử dụng dịch vụ ngân hàng còn thấp Thị phần sử dụng dịch vụ ngân hàng đô thị 50 40 45 45 34 30 17 18 20 22 13 17 22 17 10 10 10 13 11 18 Dịch vụ di động Dịch vụ bảo hiểm Hà nội Tài khoản ngân hàng TPHCM Tài khoản tiết kiệm Thẻ tín dụng Tầng lớp trung lưu Việt Nam hiện có triệu tài khỏan ngân hàng, tỷ lệ sử dụng dịch vụ chiếm khoảng 5% dân số, khoảng triệu tài khỏan khách hàng cá nhân Thực tế, tiềm thị trường dịch vụ ngân hàng Việt Nam vào khoảng 20 triệu tài khoản, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG HẬU WTO GVHD: TS NGUYỄN NGỌC ĐỊNH SVTH: TRẦN ĐỨC HẢI – VB2-K9 TCDN1 gấp lần thị phần hiện có Đây cũng chính sớ được cho sớ người có thu nhập khá trở lên ở Việt Nam Rõ ràng thị trường chưa được khai thác hết mợt cách hết tương xứng tầm vóc Thậm chí, tỷ lệ sử dụng dịch vụ ngân hàng rất thấp chúng ta so sánh với tỷ lệ sử dụng internet viễn thông di động 14% 12% Nguyên nhân hệ thống mạng lưới hạ tầng dịch vụ ngân hàng rất kém so với ngành viễn thơng Ngồi ra, ngân hàng Việt Nam quá chú trọng ở đô thị mà quên rằng 80% dân số sống ở vùng nông thôn Đồng thời còn một số nguyên nhân khác nữa, việc trả lương nhân viên bằng tiền mặt vẫn tồn đa số các doanh nghiệp; các ngân hàng Việt Nam chưa chiếm được lòng tin tuyệt đối người tiêu dùng, đặc biệt giao dịch thẻ ATM; các giao dịch sản phẩm công nghệ mới, sản phẩm nghèo nàn Dĩ nhiên, quá trình ngân hàng hóa ở Việt Nam phát triển nhanh chóng, nhất kể từ sau tháng 9/04 Tỷ lệ tăng trưởng cả huy động vốn tín dụng ngân hàng rất cao với tỷ lệ số hằng năm Nhiều ngân hàng thương mại VCB, ACB, Sacombank, Techcombank đã xác định chiến lược, mục tiêu nỗ lực để trở thành các ngân hàng bán lẻ hàng đầu ở Việt Nam Tăng trưởng huy động tín dụng nhanh tốc độ tăng trưởng GDP Tớc độ tăng trưởng huy động vớn, tín dụng và GDP 45% 40% 35% 30% 25% 20% 15% 10% 5% 0% 42% 31% 23% 26% 25% 40% 36.00% 35% 33% 32% 33% 28% 36.5% 26% 26% 6.75% 22% 6.69% 7.04% 7.24% 7.50% 8.40% 8.25% 8.5% 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Huy động vốn Tín dụng GDP Tỷ lệ huy động tiền gởi ở Việt Nam năm qua đã tăng trưởng quá nóng Tăng trưởng huy động vốn ở các ngân hàng thương mại nhà nước có tớc đợ tăng trung bình 30% năm qua Trong đó, các ngân hàng Việt Nam hiện khơng có khả quản trị phân loại rủi ro từ các đối tượng huy động vốn khác Theo các chuyên gia kinh tế, tớc đợ tăng trưởng GDP 7% /năm tốc độ tăng trưởng huy động vốn đạt khoảng 14%-20% hợp lý, nhằm đảm bảo khơng gây tình trạng bong bóng tín dụng Điều có nghĩa, tớc tộ tăng huy động

Ngày đăng: 30/06/2023, 17:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w