1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển dịch vụ tài chính vi mô của quỹ citifoundation

68 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 151,04 KB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển dịch vụ tài vi mơ quỹ CitiFoundation - Mở đầu Trải qua 10 năm thực sách đổi mở cửa Đảng Nhà nước, kinh tế ta chuyển mạnh mẽ từ chế tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trường theo địch hướng xã hội chủ nghĩa đạt thành tựu có ý nghĩa quan trọng nhiều lĩnh vực Bước vào giai đoạn mới, giai đoạn phát triển kinh tế theo hướng cơng ngiệp hóa đại hóa với yêu cầu mới, vấn đề hỗ trợ nguời nghèo xố đói giảm nghèo khơng mối quan tâm nhà hoạch định sách mà cịn mối quan tâm nhà lãnh đạo ngân hàng… Một thực tế cho thấy điều kiện có nhiều dịch vụ tài vi mơ hoạt động có hiệu thời gian qua Tuy vây, điều kiện cụ thể nhằm hỗ trợ người nghèo tiếp cận nguồn vốn chưa thực mong đợi Nhiều người tìm đến khu vực tài phi thức để vay vốn, gây nhiều bất cập thời điểm Xuất phát từ lý luận thực tiễn đó, hồn thiện dịch vụ tài vi mơ quỹ CitiFoundation u cầu, địi hỏi nhà quản lý kinh tế, phủ nhà lãnh đạo ngân hàng Với ý nghĩa em chọn đề tài “Giải pháp phát triển dịch vụ tài vi mơ quỹ CitiFoundation” Nguyễn Thanh Phúc Tài doanh nghiệp 47A Ngân hàng – Tài Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển dịch vụ tài vi mơ quỹ CitiFoundation - Tính cấp thiết khóa luận: Việt Nam đạt tiến đáng kể việc giảm nghèo đói thập kỷ qua, cịn khoảng 4,6 triệu hộ gia đình (hơn 20% dân số) sống nghèo đói Việt Nam quốc gia nghèo giới Ước tính khoảng từ 70% đến 80% số người nghèo tiếp cận số loại hình dịch vụ tài chính, hầu hết dạng khoản tiết kiệm hay tín dụng ngắn hạn (và số 20%-30% cịn lại có lẽ rơi vào loại hưởng trợ cấp xã hội phủ) Tại Việt Nam năm gần có nhiều tổ chức, cơng ty nước ngồi ý đến lĩnh vực tài vi mơ Việt Nam kể đến: quỹ Ford, quỹ CitiFoundation Việt Nam tập đoàn Citigroup… Bằng nhiều hình thức khác nhau, tổ chức tài hoạt động tích cực việc trợ giúp người nghèo cơng xóa đói giảm nghèo Việt Nam Tiếp theo thành cơng đó, quỹ CitiFoundation Việt Nam năm gần có quan tâm lớn đến vấn đề xóa đói giảm nghèo Việt Nam CitiFoundation với tổ chức phi phủ Việt Nam như: trung tâm tài vi mơ phát triển Việt Nam, quỹ TYM, quỹ CEP… liên tiếp tổ chức chương trình tài vi mơ nhằm hỗ trợ người nghèo dạng thi cán tín dụng tổ chức hoạt động vi mô giỏi, khóa đào tạo quản lý tài cá nhân cho người nghèo Tuy dịch vụ TCVM quỹ chưa phát triển: quy mơ dịch vụ cịn nhỏ, phạm vi cung cấp dịch vụ cịn hạn hẹp Loại hình dịch vụ đơn điệu; hiệu dịch vụ chưa cao Trong trung dài hạn, chiến lược quan trọng Citibank Việt Nam nói chung quỹ CitiFoundation Việt Nam nói riêng phát triển dịch vụ tài vi mơ Việt Nam hồn Nguyễn Thanh Phúc Tài doanh nghiệp 47A Ngân hàng – Tài Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển dịch vụ tài vi mơ quỹ CitiFoundation - thiện Khóa luận thực tập đứng giác độ Citibank Việt Nam xem xét điều kiện để phát triển tài vi mơ Việt Nam thời gian từ đến 10 năm tới, nhân tố định đến phát triển tài vi mơ Việt Nam, khuyến nghị giải pháp cho Citibank Việt Nam để phát triển dịch vụ tài vi mơ Việt Nam tương lai Cấu trúc khóa luận  Phần mở đầu đề tài nói rõ cần thiết đề tài, mục đích nghiên cứu, đề tài có ảnh hưởng đến đối tượng nào, giới hạn – phương pháp nghiên cứu  Trong chương I giới thiệu sở tảng lý luận dịch vụ tài vi mơ NHTM Người đọc tiếp cận với kiến thức như: khái quát NHTM, khái niệm dịch vụ tài vi mơ NHTM số phân tích hiệu quả…  Chương thứ II bàn thực trạng dịch vụ tài vi mô quỹ CitiFoundation, hạn chế nguyên nhân  Chương thứ III dựa vào sở lý thuyết trình bày chương I & chương II áp dựng để đưa giả pháp kiến nghị cho hoạt động quỹ CitiFoudation thời gian tới Nguyễn Thanh Phúc Tài doanh nghiệp 47A Ngân hàng – Tài Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển dịch vụ tài vi mô quỹ CitiFoundation - Chương I: Các vấn đề phát triển dịch vụ tài vi mơ Ngân hàng thương mại 1.1 Dịch vụ tài vi mơ Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái quát Ngân hàng thương mại Ngân hàng tổ chức trung gian tài quan trọng kinh tế Trước hết ngân hàng tổ chức thu hút tiền tiết kiệm lớn kinh tế Đồng thời, ngân hàng tổ chức cho vay chủ yếu với doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình phần nhà nước Xét phương diện loại hình dịch vụ cung cấp: “Ngân hàng loại hình tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng – đặc biệt tín dụng, tiết kiệm dịch vụ toán – thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh doanh kinh tế” (Theo Quản trị ngân hàng thương mại Peter Rose) Theo ICB1, ngân hàng phân ngành cấp thuộc phân ngành Ngân hàng Ngành Tài Phân ngành ngân hàng định nghĩa « Ngân hàng tổ chức cung cấp dịch vụ tài đa dạng dịch vụ ngân hàng bán lẻ, cho vay, chuyển tiền, … » Ở Việt Nam, khái niệm ngân hàng định nghĩa luật tổ chức tín dụng năm 1997 luật sử đổi bổ sung tổ chức tín dụng năm 2004 sau: “Ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực tồn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan Theo tính chất mục tiêu hoạt động, loại hình ngân hàng gồm, NHTM, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng sách, ngân hàng hợp tác loại hình ngân hàng khác” ICB (Industries Classification Benchmark): Tiêu chí phân ngành áp dụng phổ biến giới Nguyễn Thanh Phúc Tài doanh nghiệp 47A Ngân hàng – Tài Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển dịch vụ tài vi mơ quỹ CitiFoundation - Chức ủy thác Chức tín dụng Chức lập kế hoach đầu tư Chức bảo hiểm Ngân hàng đại Chức môi giới Chức ngân hàng đầu tư bảo lãnh Chức toán Chức tiết kiệm Chức quản lý tiền mặt Sơ đồ 1.1 Mơ hình hoạt động NHTM (Nguồn : Commercial Bank Managerment, Peter S.Rose, NXB Tài 2001) 1.1.2 Khái qt q trình phát triển hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam 1.1.2.1 Một số mốc lịch sử:  Thành lập Ngân hàng quốc gia Việt Nam Ngân hàng Nhà nước Việt Nam(Sắc lệnh số 15/SL ngày 06/05/1951) Bãi bỏ Ngân khố quốc gia Tín dụng sản xuất thuộc Bộ Tài Chính thức đánh dấu đời ngành ngân hàng Việt Nam  Các NHTM quốc doanh đời : Ngân hàng Ngoại Thương thành lập năm 1962, Ngân hàng đầu tư xây dựng Việt Nam năm 1981, Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam, Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam năm 1990  Bước ngoặt lớn lịch sử ngành ngân hàng việc chuyển từ mơ hình cấp sang mơ hình cấp vào tháng 05/1990, tách riêng Nguyễn Thanh Phúc Tài doanh nghiệp 47A Ngân hàng – Tài Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển dịch vụ tài vi mơ quỹ CitiFoundation - chức quản lý Nhà nước kinh doanh lĩnh vực ngân hàng  Năm 1993, bình thường hóa quan hệ với tổ chức tài tiền tệ quốc tế (IMF,WB,ADB), thành lập hiệp hội ngân hàng, thành lập thị trường liên ngân hàng  Năm 1997, quốc hội khóa X thông qua Luật ngân hàng nhà nước Việt Nam Luật tổ chức tín dụng (02/12/1997), Thành lập Ngân hàng phát triển Nhà Đồng Sông cửu long (Quyết định số 769/TTg, ngày 18/9/1997), Ngày 31/01/1998 thành lập Hội đồng tài - tiền tệ Nhà nước (QĐ 23/1998/QĐ-TTg)  Năm 1999, Thành lập Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (ngày 9/11/1999) Bảo hiểm tiền gửi có nhiệm vụ giám sát kiểm tra việc chấp hành quy định bảo hiểm tiền gửi an toàn hoạt động tổ chức nhận tiền gửi; Thực nghiệp vụ hỗ trợ tổ chức nhận tiền gửi có nguy khả chi trả; bảo vệ quyền lợi người gửi tiền tổ chức nhận tiền gửi tổ chức nhận tiền gửi bị giải thể, phá sản, Cho phép tổ chức tín dụng thành lập Cơng ty chứng khốn tham gia niêm yết chứng khoán  Năm 2001, Sửa đổi, bổ sung NĐ 63/1998 theo hướng nới lỏng giao dịch vãng lai, Ban hành Nghị định tổ chức hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân  Năm 2002, tự hóa lãi suất cho vay VND – bước cuối tự hóa hồn tồn lãi suất thị trường tín dụng đầu vào đầu  Ngày 01/04/2007, mở cửa lĩnh vực ngân hàng với việc cho phép thành lập ngân hàng 100% vốn nước ngồi Nguyễn Thanh Phúc Tài doanh nghiệp 47A Ngân hàng – Tài Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển dịch vụ tài vi mơ quỹ CitiFoundation -  1.1.2.2 Hệ thống tổ chức hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam Với chủ trương đa dạng hóa hình thức sở hữu lĩnh vực ngân hàng, số lượng ngân hàng ngồi quốc doanh tăng lên nhanh chóng Tính đến cuối tháng 11/2007, nước có NHTM quốc doanh, 35 NHTM cổ phần, 33 chi nhánh ngân hàng nước ngân hàng liên doanh Số lượng Ngân hàng Việt Nam 60 51 48 50 39 31 31 34 33 35 28 26 24 30 37 40 18 20 10 10 44 4 54 55 55 1994 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Ngân hàng liên doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Ngân hàng Thương mại Quốc Doanh Chi nhánh Ngân hàng nước Sơ đồ 1.2 Số lượng Ngân hàng Việt Nam (Nguồn : Tổng hợp từ NHNN báo cáo thường niên) Tổng tài sản số Ngân hàng 2007-2008 Tổng 233.900 206.000 2007 180.000 2008 166.945 161.277 138.264 105.000 87.149 63.485 44.645 39.558 24.776 Agribank VCB BIDV Incom bank VN Devpt 22.507 - ACB Bank STB VBSP 17.541 Techcom 31.000 15.159 MB bank Sơ đồ 1.3 Tổng tài sản số Ngân hàng 2007-2008 Nguyễn Thanh Phúc Tài doanh nghiệp 47A Ngân hàng – Tài Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển dịch vụ tài vi mơ quỹ CitiFoundation - (Nguồn : Tổng hợp từ NHNN báo cáo thường niên) NHTM quốc doanh chiếm vị trí chủ đạo toàn ngành Với mạng lưới rộng khắp gồm 2.600 chi nhánh nước, khối NHTM quốc doanh chiếm 60% giá trị tổng tài sản, 68,67% thị trường huy động vốn đầu vào 63,49% thị trường tín dụng (tính đến cuối năm 2007) NHTM cổ phần ngày mở rộng thị phần lĩnh vực ngân hàng Số lượng NHTM cổ phần bùng nổ giai đoạn 1992-1997, đóng góp lớn vào phát triển ngành ngân hàng Top NHTM cổ phần hoạt động hiệu phải kể đến ACB, Sacombank, Techcombank Lĩnh vực ngân hàng Việt Nam hấp dẫn nhà đầu tư nước Số lượng chi nhánh ngân hàng nước ngân hàng liên doanh gia tăng nhanh chóng sau năm 1992, đến có góp mặt 33 chi nhánh ngân hàng nước 05 ngân hàng liên doanh Hai loại hình ngân hàng dần gia tăng ảnh hưởng tới toàn ngành, năm 2007 tổng hoạt động cho vay chiếm 9,3% tồn ngành 1.1.3 Các hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam 1.1.3.1 Hoạt động huy động vốn Một hoạt động khác biệt NHTM so với loại hình doanh nghiệp khác kinh tế NHTM tiến hành hoạt động nghiệp vụ khơng vốn riêng mà chủ yếu vốn huy động NHTM huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau: từ tiền gửi tiết kiệm dân cư, tiền gửi toán dân cư tổ chức kinh tế, tiền gửi có kỳ hạn tổ chức kinh tế tổ chức tín dụng tiền gửi tiết kiệm nguồn huy động vốn chủ lực NHTM Ngồi ra, NHTM cịn phát hành cơng cụ nợ khác để huy động vốn chứng tiền gửi, kỳ phiếu… Nguyễn Thanh Phúc Tài doanh nghiệp 47A Ngân hàng – Tài Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển dịch vụ tài vi mô quỹ CitiFoundation Huy động vốn từ kinh tế Tăng trưởng huy động vốn từ 2004-2008 60% Nghìn tỷ đồng 1200 50% 1000 40% 800 30% 600 20% 400 10% 200 0% 2004 2005 Tăng huy động 2006 Bằng VND 2007 2008 Bằng ngoai tệ 2003 2004 Bằng ngoại tệ 2005 2006 2007 Bằng VND Tiền huy động 2008 Sơ đồ 1.4 Tăng trưởng huy động vốn từ kinh tế (Nguồn: Ngân hàng Nhà nước) Theo Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, tổng nguồn vốn huy động NHTM tổ chức tín dụng nước tính đến hết 31/12/2008 ước tính tăng tới 50% so với năm 2007, gấp 5,5 lần tốc độ tăng trưởng kinh tế Đây tốc độ tăng trưởng lớn từ gần 20 năm đổi hoạt động ngân hàng Giai đoạn năm 2004 có nhảy vọt tốc độ tăng trưởng huy động vốn đạt mức cao vào năm 2005 Trong năm 2006, ngân hàng tìm kiếm kênh huy động khác ngồi kênh huy động từ tiền Các ngân hàng ngày tăng cường hình thức huy động vốn, đa dạng hố sản phẩm tạo tiện ích thu hút khách hàng Tốc độ huy động ngoại tệ năm 2005 có bước nhảy vọt, chủ yếu lãi suất ngoại tệ có xu hướng tăng nguồn thu ngoại tệ hoạt động kinh tế đối ngoại tổ chức kinh tế cải thiện đáng kể năm 1.1.3.2 Hoạt động tín dụng Trên sở nguồn vốn huy động từ dân cư tổ chức, NHTM sử dụng vay hình thức khác như: Nguyễn Thanh Phúc Tài doanh nghiệp 47A Ngân hàng – Tài Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển dịch vụ tài vi mô quỹ CitiFoundation -  Cho vay thương mại: hình thức cho vay trực tiếp người bán, giúp họ có vốn để mua hàng dự trữ nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh  Cho vay tiêu dùng hình thức trả góp, thấu chi: Đây hình thức tín dụng phổ biến nhằm đáp ứng nhu cầu người dân cho vay trả góp mua nhà, mua xe sửa chữa nhà cửa…  Cho vay tài trợ dự án: bên cạnh hoạt động tín dụng truyền thống, ngân hàng ngày trở nên động việc tài trợ cho dự án  Cho thuê tài chính: nhiều ngân hàng đứng kinh doanh quyền lựa chọn thuê thiết bị máy móc cần thiết thơng qua hợp đồng th mua ngân hàng mua thiết bị cho khác hàng thuê.Hợp đồng cho thuê thường phải đảm bảo yêu cầu khách hàng phả tre tới 2/3 giá trị tài sản cho th Tổng dư nợ tín dụng tồn ngành đạt tốc độ tăng trưởng cao, trung bình 31,78%/năm Năm 2004 ghi nhận mức tăng trưởng kỷ lục, tăng 41,65% so với năm 2003 Từ năm 2005, dư nợ cho vay tồn ngành có xu hướng tăng trưởng chậm lại, năm 2005 tăng 31,10% năm 2006 tăng 25,44% Nguyên nhân ngân hàng tăng cường biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro, tập trung nâng cao chất lượng tín dụng mở rộng khối lượng cho vay Mặt khác, kênh huy động vốn khác ngày mở rộng thị trường chứng khốn, Quỹ Hỗ trợ Phát triển, vốn từ nước ngồi (FDI, ODA…) vào Việt Nam tác động đến khả mở rộng tín dụng hệ thống tổ chức tín dụng Nguyễn Thanh Phúc Tài doanh nghiệp 47A Ngân hàng – Tài

Ngày đăng: 21/06/2023, 19:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w